Mục lục Lời nói đầu……………………………………�� � �…………………3 Chương I: khái quát chung về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam…………
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu………3
Ch ơng I : khái quát chung về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam……… 5
I Một số luận giải lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo……… 5
I.1 Các khái niệm……… 5
I.2 Mục tiêu và vai trò phát triển nguồn nhân lực……….5
I.3 Các phơng pháp đào tạo và phát triển………6
II Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay………7
II.1 Phát triển nguồn nhân lực và mối quan hệ với công nghiệp hoá - hiện đại hóa, phát triển kinh tế……….7
II.1.1 Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả về mặt chất lợng và mặt số lợng………7
II.1.2 Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triển nguồn nhân lực………7
II.1.3 Đặc trng của việc đầu t vào nhân lực khác hẳn so với các loại đầut khác………8
II.2 Nhu cầu đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất n-ớc………8
II.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay……… 9
II.3.1 Các yếu tố quốc tế……… 9
II.3.2 Các yếu tố trong nớc………9
Ch ơng II : thực trạng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định……….11
I.Giới thiệu chung về nguồn nhân lực……….11
I.1. Thực trạng nguồn lao động tại địa bàn Nam Định ………….11
I.2. Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề xây dựng……….11
II.Các mô hình đào tạo nghề xây dựng đang đợc áp dụng tại địa bàn Nam Định……… 12
II.1. Mô hình đào tạo chính quy……… 12
II.1.1 Mạng lới trờng……… 12
Trang 2II.1.2 Quy mô đào tạo……….12
II.1.3 Ngành nghề đào tạo……… 13
II.1.4 Đội ngũ giáo viên……… 13
II.1.5 Nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo và quản lý đào tạo……… 14
II.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo……… 14
II.2. Mô hình đào tạo theo phơng thức truyền nghề……… 15
III.Một số đánh giá, kinh nghiệm và bài học rút ra từ công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định……….15
III.1 Nhận xét……… 15
III.2 Kinh nghiệm……….15
III.3 Bài học……… 15
Ch ơng III : Một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại Nam Định……….17
3.1 Một số quan điểm, giải pháp của tỉnh Nam Định……… 17
3.2 Một số kiến nghị……… 18
Kết luận……….19
Danh mục tài liệu tham khảo……….20
Trang 3LờI NóI ĐầU
Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo là một vấn đề trởcấp cấp bách hiện nay, mà Nhà nớc ta đang chú trọng phát triển trên mọi lĩnhvực dới nhiều hình thức khác nhau nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phải là sự đảm bảo cả về mặt số lợng và chất lợng.Phải đặt trong sự nghiệp giáo dục đào tạo trong môi trờng s phạm lành mạnhnhanh chóng tiếp cận trình độ trong khu vực và quốc tế.
Các văn kiện đại hội IX của Đảng đã ghi rõ nhiệm vụ trong những nămđầu của thế kỷ 21 là cần thiết phải nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinhthần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành mộtnớc công nghiệp theo hớng hiện đại Trong đó cần phải quan tâm, phát triểnnguồn nhân lực ngành xây dựng vì yêu cầu nhân lực cho thời kỳ mới rất cấpbách mà việc đào tạo nh hệ thống hiện nay không thể đáp ứng đợc những yêucầu đó.
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thông quacông tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định ”
Đề tài phát triển nguồn nhân lực này cần đợc nghiên cứu một cách cóhệ thống, đồng bộ, hiện thực tiên tiến dựa theo một cách nhìn tổng thể, căn cứtrên thực trạng của tỉnh Nam Định đồng thời với phân tích tình hình và triểnvọng của sự phát triển trong tơng lai với đối tợng nghiên cứu chủ yếu là pháttriển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo.
Kết cấu đề án gồm 3 chơng đó là:
Chơng I: khái quát chung về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông
qua giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay.
Chơng II: thực trạng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua
đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định.
Chơng III: một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực
thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại Nam Định.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo
Nguyễn Vân Thuỳ Anh Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
phòng tuyển sinh trờng trung học xây dựng số 2- Nam Phong –Nam Định đãgiúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Trang 5Ch ơng I : khái quát chung về tình hình phát triểnnguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo
ở Việt Nam hiện nay
I Một số luận giải lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực thôngqua giáo dục và đào tạo.
1.1.Các khái niệm cơ bản.
Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con ngời bớc vào
một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tơnglai.
Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho ngời lao động có thể
thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quátrình học tập làm cho ngời lao động nắm vững hơn về công việc của mình, lànhững hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của ngời lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
Phát triển: là các hoạt động học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc
mắt của ngời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơsở những định hớng tơng lai của tổ chức.
1.2.Mục tiêu và vai trò phát triển nguồn nhân lực.
Mục tiêu: nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính
hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõ hơn vềcông việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng nh nângcao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tơng lai.
Tác dụng: đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức, cũng nh
nhu cầu học tập, phát triển của ngời lao động Hơn nữa đào tạo và phát triển lànhững giải pháp có tính chiến lợc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Vai trò:
Đối với doanh nghiệp:
- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.- Nâng cao chất lợng của thực hiện công việc.
- Giảm bớt sự giám sát vì ngời lao động đợc đào tạo là ngời cókhả năng tự giám sát.
- Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.- Duy trì và nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực.
Trang 6- Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vàodoanh nghiệp.
- Tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngời lao động:
- Tạo ra đợc sự gắn bó giữa ngời lao động và doanh nghiệp.- Tạo ra tính chuyên nghiệp của ngời lao động.
- Tạo ra sự thích ứng giữa ngời lao động và công việc hiện tạicũng nh tơng lai.
- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của ngời laođộng.
- Tạo cho ngời lao động có cách nhìn, cách t duy mới trongcông việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của ngờilao động trong công việc.
Nội dung:
Phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cờng chất lợng và hiệu quả, tiếptục mở rộng quy mô các cấp, bậc học và trình độ đào tạo phù hợp với cơ cấutrình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực Nâng tỷ lệ laođộng đã qua đào tạo ở các trình độ khác nhau.
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hớng cho phát triển nguồn nhânlực Việt Nam:
“ Ngời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốtđẹp, đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liềnvới một nền khoa học công nghệ hiện đại”.
1.3.Các phơng pháp đào tạo và phát triển.
Hiện nay có rất nhiều các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhânlực Mỗi một phơng pháp có cách thức thực hiện, u nhợc điểm riêng Do vậycác doanh nghiệp cũng nh các tổ chức cần lựa chọn cho mình một phơng pháptối u vừa đạt đợc các mục tiêu đặt ra vừa tiết kiệm đợc kinh phí đào tạo Dớiđây là một số phơng pháp đợc liệt kê để các doanh nghiệp lựa chọn cho phùhợp với điều kiện của mình:
Đào tạo trong công việc: đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc ngời học sẽtiếp thu kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua việc bắt tay trựctiếp vào công việc dới sự hớng dẫn của ngời lao động lành nghề Bao gồm:
- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
Trang 7- Đào tạo theo kiểu học nghề.- Kèm cặp và chỉ bảo.
- Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
Đào tạo ngoài công việc: ngời học đợc tách khỏi sự thực hiện các côngviệc thực tế Bao gồm:
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.- Cử đi học ở các trờng chính quy.
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo.
- Đào tạo theo kiểu chơng trình hoá, với sự trợ giúp của máytính.
- Đào tạo theo phơng thức từ xa.- Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm.- Mô hình hoá hành vi.
- Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ.
II Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ởViệt Nam hiện nay.
2.1 Phát triển nguồn nhân lực và mối quan hệ với công nghiệp hoá,phát triển kinh tế.
2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả vềmặt chất lợng và mặt số lợng:
- Về mặt chất lợng: nhấn mạnh nguồn vốn nhân lực đợc tạo ra
qua quá trình đầu t vào nguồn nhân lực bao gồm đầu t vàogiáo dục và học tập kinh nghiệm tại nơi làm việc, sức khoẻ vàdinh dỡng… vốn có tính bổ sung lẫn nhau cao.
- Về mặt số lợng: phụ thuộc chủ yếu vào quy mô và tốc độ tăng
dân số hàng năm.
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo dựng lực lợng lao động có kỹnăng và sử dụng chúng có hiệu quả Đây chính là sự nhìn nhận dới góc độ mộtdoanh nghiệp, còn dới góc độ là ngời công nhân thì đó là việc nâng cao kỹnăng, năng lực hành động và chất lợng cuộc sống nhằm nâng cao năng suấtlao động và thu nhập của ngời lao động.
Nh vậy phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển giáo dục, tiếpthu kinh nghiệm, tăng cờng thể lực, kế hoạch hoá dân số, tăng nguồn vốn xã
Trang 8hội cũng nh các quá trình khuyến khích hoặc tối u hoá sự đóng góp của cácquá trình khác nhau vào quá trình sản xuất nh quá trình sử dụng lao động,khuyến khích hiệu ứng lan toả kiến thức trong nhân dân.
2.1.2 Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triển nguồnnhân lực.
Quá trình này trải qua hai giai đoạn đó là:
Giai đoạn chuyển dịch lao động d thừa từ nông nghiệp sang cácngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và giá trị gia tăng thấp. Giai đoạn chuyển dịch lao động từ các ngành công nghiệp có giá trị
gia tăng thấp lên các ngành có giá trị gia tăng cao.
Nh vậy đóng góp chính của phát triển nguồn nhân lực cho quá trìnhcông nghiệp hoá là đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng kỹ năngvà sức khoẻ để thực hiện đợc hai giai đoạn chuyển dịch trên.
2.1.3 Đặc trng của việc đầu t vào nhân lực khác hẳn so với các loạiđầu t khác.
Không bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng mà ngợc lại càng đợcsử dụng nhiều khả năng tạo thu nhập và do vậy thu hồi vốn càngcao.
Chi phí tơng đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn,thờng là khoảng thời gian làm việc của cả đời ngời.
Các hiệu ứng gián tiếp và hiệu ứng lan toả của đầu t vào vốn nhânlực là rất lớn.
Không chỉ là phơng tiện để đạt thu nhập mà còn là mục tiêu của xãhội giúp con ngời thởng thức cuộc sống đầy đủ hơn.
Không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu t trên thị trờng lao động quyết định.Các lợi ích có đợc từ đầu t vào nhân lực mang lại nếu đợc đặt trong điềukiện đợc sử dụng hiệu quả và có môi trờng phát triển phù hợp và thuận lợi.Ngợc lại sẽ là sự lãng phí đầu t, là mất mát to lớn và đáng sợ nhất.
2.2 Nhu cầu đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông quagiáo dục đào tạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trongthời kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồn vốn nhân lực đối với tăng trởng kinh tếkết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ và dinh dỡng Giáo dục cóvai trò đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực, giảm chi phívà tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin về sản xuất ( đặc biệt
Trang 9trong khu vực sản xuất của nhà nớc) Nâng cao trình độ giáo dục và giảmnghèo, bất bình đẳng và ổn định kinh tế vĩ mô nh phát triển giáo dục đào tạovà tiến bộ công nghệ: đổi mới, sáng tạo, mô phỏng công nghệ làm năng suấttăng tỷ lệ thuận với trình độ vốn nhân lực đợc tích luỹ từ trớc mà đổi mới,sáng tạo, mô phỏng và du nhập công nghệ, năng suất phụ thuộc vào khoảngcách giữa trình độ, kiến thức công nghệ bên ngoài và trình độ nguồn vốn nhânlực trong nớc.
Phát triển nguồn nhân lực trải qua bốn thời kỳ cơ bản sau:
Thời kỳ ổn định và khôi phục phát triển kinh tế ( những năm1970)đây là thời kỳ tạo nền tảng và phát triển các ngành côngnghiệp nhẹ cũng nh một số các ngành khác nh: xây dựng, năng lợngnhằm tạo ra tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế và cơ sở hạ tầng cho cấtcánh công nghiệp.
Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo làmở rộng cơ hội tiếp nhận giáo dục tiểu học cho trẻ em Đây là mục tiêu cấpthiết để giúp lực lợng lao động dôi d trong nông nghiệp chuyển dịch lên khucông nghiệp và các khu vực khác có năng suất lao động cao hơn.
Thời kỳ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển tỷtrọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ( những năm cuối1970 đầu 1980).
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng cách mở rộng giáo dục trunghọc bao gồm cả nhánh phổ thông lẫn nhánh giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiênmục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học không đợc lơi lỏng mà phải tiếp tục củngcố và nhấn mạnh tiêu điểm vào nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học để làmnền tảng cho chất lợng các cấp học tiếp theo.
Thời kỳ những năm 1990: giai đoạn có những bớc điều chỉnh quantrọng trong chiến lợc công nghiệp hoá, định hớng phát triển cácngành có giá trị gia tăng cao và có hàm lợng vốn kỹ thuật lớn.
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở tiếp tục mở rộng giáo dụctrung học kể cả giáo dục nghề nghiệp cấp trung học, cao đẳng đồng thời mởrộng giáo dục nghề sau trung học và giáo dục đại học.
Thời kỳ công nghiệp hoá ( cuối năm 1990 đến nay ): phát triển cácngành kinh tế có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt cácngành có hàm lợng tri thức công nghệ cao Mặt khác tạo dựng xã hộihậu công nghiệp với mục tiêu phát triển con ngời toàn diện thôngqua chính sách thiết lập xã hội học tập suốt đời.
Trang 10Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng việc cải cách nền giáo dục đãtừng phục vụ thành công cho quá trình công nghiệp hóa chuyển đổi định hớngcủa nền giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển của thời kỳ mới.
2.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạoở Việt Nam hiện nay.
2.3.1 Các yếu tố quốc tế:
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá Trongđiều kiện công nghệ quốc tế thay đổi nhanh và nguy cơ khoảng cách phát triểnngày càng xa giữa các nớc giàu và các nớc nghèo.
Nhiệm vụ thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm2010:
Đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn đẩy mạnh ứng dụng khoahọc công nghệ.
Đối với khu vực công nghiệp phát triển các ngành sử dụng nhiều laođộng, áp dụng khoa học công nghệ phát triển, xây dựng chọn lọc một số cơ sởcông nghiệp nặng then chốt, phát triển các ngành may mặc, giầy da, điện tử, utiên phát triển các doanh nghiệp các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đối với khu vực dịch vụ phát triển nâng cao chất lợng dịch vụ, sớm phổcập sử dụng tin học, Internet trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Về chiến lợc phát triển vùng trong đó phát triển vai trò các vùng độnglực có mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn đồng thời tạo điều kiện để phát triểncác vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùngđộng lực tạo mức tăng trởng khá.
Những nét khác biệt:
Thuận lợi: sự phát triển của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá, tạo cơhội lớn hơn cho việc sử dụng tri thức vì mục đích phát triển nhanh Hiệu ứng