Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
410,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG . KHOA…………… ………… o0o………… ĐỀÁN Phát triểnnguồnnhânlựcthôngquacôngtácđàotạonghềxâydựngtạiđịabàntỉnhNam Định 1 MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………3 Chương I : khái quát chung về tình hình phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục và đàotạo ở Việt Nam…………………………… .5 I. Một số luận giải lý thuyết về phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục và đào tạo………………………………………………… 5 1.1. Các khái niệm……………………………………………… 5 1.2. Mục tiêu và vai trò phát triểnnguồnnhân lực……………….5 1.3. Các phương pháp đàotạo và phát triển………………………6 II. Sự cần thiết của côngtácđàotạo phát triểnnguồnnhânlực ở Việt Nam hiện nay…………………………………………………………7 2.1. Phát triểnnguồnnhânlực và mối quan hệ với công nghiệp hoá - hiện đại hóa, phát triển kinh tế……………………………….7 2.1.1. Phát triểnnguồnnhânlực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả về mặt chất lượng và mặt số lượng………………………………7 2.1.2. Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triểnnguồnnhân lực………………………………………………………7 2.1.3. Đặc trưng của việc đầu t ư vào nhânlực khác hẳn so với các loại đầu tư khác……………………………………………………8 2.2. Nhu cầu đối với vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất nước……………………………………………………………8 2.3. Bối cảnh phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạo ở Việt Nam hiện nay………………………………………… 9 2.3.1. Các yếu tố quốc tế…………………………………………… 9 2.3.2. Các y ếu tố trong nước…………………………………………9 Chương II : thực trạng của vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạonghềxâydựngtạiđịabàntỉnhNam Định……….11 2 I. Giới thiệu chung về nguồnnhân lực………………………….11 1.1. Thực trạng nguồn lao động tạiđịabànNam Định ………….11 1.2. Tầm quan trọng của côngtácđàotạonghềxây dựng……….11 II. Các mô hình đàotạonghềxâydựng đang được áp dụngtạiđịabànNam Định…………………………………………………………… 12 2.1. Mô hình đàotạo chính quy………………………………… 12 2.1.1. Mạng lưới trường…………………………………………… 12 2.1.2. Quy mô đào tạo……………………………………………….12 2.1.3. Ngành ngh ề đào tạo………………………………………… 13 2.1.4. Đội ngũ giáo viên…………………………………………… 13 2.1.5. Nội dung chương trình, phương pháp đàotạo và quản lý đào tạo…………………………………………………………… 14 2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo……………………………… 14 2.2. Mô hình đàotạo theo phương thức truyền nghề…………… 15 III. Một số đánh giá, kinh nghiệm và bài học rút ra từ côngtácđàotạonghềxâydựngtạiđịabànNam Định………………………………….15 3.1. Nh ận xét…………………………………………………… .15 3.2. Kinh nghiệm………………………………………………….15 3.3. Bài học……………………………………………………… 15 Chương III : Một số giải pháp cho vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngquacôngtácđàotạonghềxâydựngtạiNam Định……………….17 3.1. Một số quan điểm, giải pháp của tỉnhNam Định………………17 3.2. Một số kiến nghị……………………………………………… 18 Kết luận…………………………………………………………….19 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………….20 3 LỜI NÓI ĐẦU Phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạo là một vấn đề trở cấp cấp bách hiện nay, mà Nhà nước ta đang chú trọng phát triển trên mọi lĩnh vực dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm đảm bảo nguồnnhânlực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải là sự đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng. Phải đặt trong sự nghiệ p giáo dục đàotạo trong môi trường sư phạm lành mạnh nhanh chóng tiếp cận trình độ trong khu vực và quốc tế. Các văn kiện đại hội IX của Đảng đã ghi rõ nhiệm vụ trong những năm đầu của thế kỷ 21 là cần thiết phải nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành m ột nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong đó cần phải quan tâm, phát triểnnguồnnhânlực ngành xâydựng vì yêu cầu nhânlực cho thời kỳ mới rất cấp bách mà việc đàotạo như hệ thống hiện nay không thể đáp ứng được những yêu cầu đó. Chính vì vậy tôi đã chọn đềtài“Pháttriểnnguồnnhânlựcthôngquacôngtácđàotạonghềxâydựngtạiđịabàn tỉ nh Nam Định ”. Đềtài phát triểnnguồnnhânlực này cần được nghiên cứu một cách có hệ thống, đồng bộ, hiện thực tiên tiến dựa theo một cách nhìn tổng thể, căn cứ trên thực trạng của tỉnhNam Định đồng thời với phân tích tình hình và triển vọng của sự phát triển trong tương lai với đối tượng nghiên cứu chủ yếu là phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đào tạ o. Kết cấu đềán gồm 3 chương đó là: Chương I: khái quát chung về tình hình phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạo ở Việt Nam hiện nay. Chương II: thực trạng của vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngquađàotạonghềxâydựngtạiđịabàntỉnhNam Định. Chương III: một số giải pháp cho vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngquacôngtácđàotạonghềxâydựngtạiNam Định. 4 Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Vân Thuỳ Anh . Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của phòng tuyển sinh trường trung học xâydựng số 2- Nam Phong –Nam Định đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đềtài này. 5 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTHÔNGQUA GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Một số luận giải lý thuyết về phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục và đào tạo. 1.1. Các khái niệm cơ bản. Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tươ ng lai. Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm v ụ lao động có hiệu quả hơn. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. 1.2. Mục tiêu và vai trò phát triểnnguồnnhân lực. Mục tiêu: nhằm sử dụng tối đa nguồnnhân l ực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thôngqua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Tác dụng: đáp ứ ng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức, cũng như nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. Hơn nữa đàotạo và phát triển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Vai trò: Đối với doanh nghiệp: 6 - Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc. - Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc. - Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đàotạo là người có khả năng tự giám sát. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. - Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồnnhân lực. - Tạo điều ki ện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp. - Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với người lao động: - Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. - Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động. - Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai. - Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. Nội dung: Phát triểnnguồnnhânlực nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô các cấp, bậc học và trình độ đàotạo phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực. Nâng tỷ lệ lao động đã quađàotạo ở các trình độ khác nhau. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hướng cho phát triểnnguồnnhânlực Việt Nam: “ Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đàotạo b ồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học côngnghệ hiện đại”. 7 1.3. Các phương pháp đàotạo và phát triển. Hiện nay có rất nhiều các phương pháp đàotạo và phát triểnnguồnnhân lực. Mỗi một phương pháp có cách thức thực hiện, ưu nhược điểm riêng. Do vậy các doanh nghiệp cũng như các tổ chức cần lựa chọn cho mình một phương pháp tối ưu vừa đạt được các mục tiêu đặt ra vừa tiết kiệm được kinh phí đào tạ o. Dưới đây là một số phương pháp được liệt kê để các doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với điều kiện của mình: Đàotạo trong công việc: đàotạo trực tiếp tại nơi làm việc người học sẽ tiếp thu kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thôngqua việc bắt tay trực tiếp vào công việc dưới sự hướng dẫn của ngườ i lao động lành nghề. Bao gồm: - Đàotạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. - Đàotạo theo kiểu học nghề. - Kèm cặp và chỉ bảo. - Luân chuyển và thuyên chuyển công việc . Đàotạo ngoài công việc: người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế. Bao gồm: - Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. - Cử đi h ọc ở các trường chính quy. - Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. - Đàotạo theo kiểu chương trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính. - Đàotạo theo phương thức từ xa. - Đàotạo theo kiểu phòng thí nghiệm. - Mô hình hoá hành vi. - Đàotạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ. II. Sự cần thiết của côngtácđàotạo phát triểnnguồnnhân lự c ở Việt Nam hiện nay. 8 2.1. Phát triểnnguồnnhânlực và mối quan hệ với công nghiệp hoá, phát triển kinh tế. 2.1.1. Phát triểnnguồnnhânlực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả về mặt chất lượng và mặt số lượng: - Về mặt chất lượng: nhấn mạnh nguồn vốn nhânlực được tạo ra quaquá trình đầu tư vào nguồnnhânlực bao gồm đầu tư vào giáo dục và họ c tập kinh nghiệm tại nơi làm việc, sức khoẻ và dinh dưỡng… vốn có tính bổ sung lẫn nhau cao. - Về mặt số lượng: phụ thuộc chủ yếu vào quy mô và tốc độ tăng dân số hàng năm. Phát triểnnguồnnhânlực là quá trình tạodựnglực lượng lao động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả. Đây chính là sự nhìn nhận dưới góc độ một doanh nghiệp, còn dưới góc độ là người côngnhân thì đó là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập của người lao động. Như vậy phát triểnnguồnnhânlực là quá trình phát triển giáo dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hoá dân số, tăng nguồn vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưu hoá sự đóng góp của các quá trình khác nhau vào quá trình sản xuất như quá trình sử dụng lao động, khuyến khích hiệu ứng lan toả kiến thức trong nhân dân. 2.1.2. Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triểnnguồnnhân lực. Quá trình này trải qua hai giai đoạn đó là: Giai đoạn chuyển dịch lao động dư thừa từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và giá trị gia tăng thấp. Giai đoạn chuyể n dịch lao động từ các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng thấp lên các ngành có giá trị gia tăng cao. 9 Như vậy đóng góp chính của phát triểnnguồnnhânlực cho quá trình công nghiệp hoá là đàotạo và cung cấp đủ nguồnnhânlực đáp ứng kỹ năng và sức khoẻ để thực hiện được hai giai đoạn chuyển dịch trên. 2.1.3. Đặc trưng của việc đầu tư vào nhânlực khác hẳn so với các loại đầu tư khác. Không bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng mà ngược lạ i càng được sử dụng nhiều khả năng tạo thu nhập và do vậy thu hồi vốn càng cao. Chi phí tương đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc của cả đời người. Các hiệu ứng gián tiếp và hiệu ứng lan toả của đầu tư vào vốn nhânlực là rất lớn. Không chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn là mục tiêu của xã hội giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn. Không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu tư trên thị trường lao động quyết định. Các lợi ích có được từ đầu tư vào nhânlực mang lại nếu được đặt trong điều kiện được sử dụng hiệu quả và có môi trường phát triển phù hợp và thuận lợ i. Ngược lại sẽ là sự lãng phí đầu tư, là mất mát to lớn và đáng sợ nhất. 2.2. Nhu cầu đối với vấn đề phát triểnnguồnnhânlựcthôngqua giáo dục đàotạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triểnnguồnnhânlực trong thời kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồ n vốn nhânlực đối với tăng trưởng kinh tế kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ và dinh dưỡng. Giáo dục có vai trò đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực, giảm chi phí và tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin về sản xuất ( đặc biệt trong khu vực sản xuất của nhà nước). Nâng cao trình độ giáo dục [...]... Bộ Xâydựng đó là: Côngnhân được đàotạo theo 4 bậc: - Công nhân: đàotạo một chuyên môn hẹp, thời gian 3 đến 6 tháng, cấp chứng chỉ nghề 21 - Côngnhân kĩ thuật: đàotạonghề theo chương trình chính quy, từ 12 đến 24 tháng, cấp bằng côngnhân kĩ thuật chính quy - Côngnhân lành nghề: đàotạo từ côngnhân kĩ thuật đã qua sản xuất theo một nghề chuyên sâu, 12 tháng, cấp bằng - Côngnhân bậc cao: đào. .. khẩu lao động xâydựng Đẩy mạnh chương trình hợp tác quốc tế trong đàotạonguồnnhânlựcxâydựng Cải tiến cơ chế, chính sách Tăng nguồn đầu tư cho đàotạo Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư và tham gia trực tiếp đàotạo Lấy việc đàotạo làm yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp 3.2 Một số kiến nghị Cần phải xâydựng mô hình đàotạo nguồn nhânlực ngành xâydựng dân dụng và công nghiệp làm... trong nghề nghiệp và thu nhập Mối quan hệ giữa ngành xâydựng với các ngành khác có liên quan, đảm bảo lợi ích của các ngành liên quan, các chủ trương chính sách của tỉnh phải phù hợp và thoả đáng, và sự can thiệp là có hạn CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTHÔNGQUACÔNGTÁCĐÀOTẠONGHỀXÂYDỰNGTẠINAM ĐỊNH 3.1 Một số quan điểm, giải pháp của tỉnhNam Định Quan điểm:... Ưu điểm của phương thức đàotạo này là: kinh phí đàotạo không cao, không bó buộc thời gian học tập Nhược điểm : cung cấp kiến thức không có hệ thống, bài bản Người học đôi khi học cả những yếu tố lạc hậu III Một số đánh giá, kinh nghiệm và bài học rút ra từ côngtácđàotạonghềxâydựngtạiđịabànNam Định 3.1 Nhận xét: Nhìn chung côngtácđàotạonghềxâydựngtạiđịabànNam Định đã đáp ứng được... ĐH trong và ngoài tỉnh Đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm trong tỉnh còn rất hạn chế do các chính sách đãi ngộ chưa thực sự đủ sức để gìn giữ và thu hút nhân tài, đây là vấn đề mà tỉnhNam Định đang dần dần khắc phục từng bước 1.2 Tầm quan trọng của côngtácđàotạonghềxâydựngĐàotạo nguồn nhânlực ngành xâydựng là cơ hội để giao lưu, hợp tác, học tập kinh nghiệm trong đàotạođể có thể thực... nghề ASEAN hay các cuộc thi 22 Olimpic… đã dành được nhiều thành tích cao, xác định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và được nhiều nước biết đến Đây là điều mà chúng ta cần phát huy hơn nữa trong những năm tới Do thời gian ngắn, kiến thức có hạn đềán mới chỉ đề cập được một cách sơ bộ về tình hình phát triểnnguồnnhânlực thông quacôngtácđàotạonghềxâydựngnghềxâydựngtạiđịabàn Nam. .. tiếp tới các chính sách và chủ trương đàotạonghề của tỉnh 19 Cần phải có sự nỗ lực của cả học sinh và giáo viên Đàotạo ra những côngnhân có trình độ tay nghề thực sự, biết làm việc theo đúng chuyên môn, đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện tại và trong tương lai thôngqua các chiến lược phát triểnnguồnnhânlực ngành xâydựng Phát triển giáo dục đàotạonghềtạo uy tín xã hội trong con mắt của phụ... trong đào tạo, phát huy truyền thống hiếu học, kĩ năng, khéo léo, năng động, cần cù, ý thức tự chủ, ham hiểu biết của người lao động Việt Nam Giải pháp : Hoàn chỉnh hệ thống và mạng lưới các cơ sở đàotạonhânlựcxâydựng Đảm bảo chất lượng đàotạonhânlựcxâydựng thích ứng nhu cầu thị trường xâydựng trong nước, khu vực và quốc tế Xâydựng các cơ sở đàotạo trọng điểm và các chuyên ngành đào tạo. .. tay nghề đã quađàotạo trong khi phải sử dụng khá nhiều dạng nhânlực không quađàotạo 2.1.3 Ngành nghềđào tạo: Những năm vừa qua, các trường đã có nhiều cố gắng làm cho cơ cấu ngành nghềđàotạo sát với yêu cầu sử dụng, tuy chưa đáp ứng được sự thích nghi, nhạy bén với yêu cầu thực tế thì chưa đáp ứng Về trung học có các ngành kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng, xâydựng dân dụng Một số ngành nghề. .. trường Thôngquađàotạo phải thu nhận được những giá trị của ngành, phấn đấu đạt trình độ tương xứng trong khu vực cũng như trên thế giới thôngqua các cuộc thi tay nghề giỏi ASEAN diễn ra hàng năm Không ngừng mở rộng đàotạonghề không những trong tỉnh mà còn ở các tỉnhbạn 3.3 Bài học: Thống nhất trong nhận thức về sự ưu tiên phát triểnnguồnnhânlực ngành xâydựngthôngqua giáo dục đàotạo có . đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉ nh Nam Định ”. Đề tài phát triển nguồn nhân lực này cần. NHÂN LỰC THÔNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ XÂY DỰNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH I. Giới thiệu chung về nguồn nhân lực 1.1. Thực trạng nguồn lao động tại địa bàn Nam