Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
24,1 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPCHOVẤNĐỀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGHUYỆNLẬPTHẠCH I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGHUYỆNLẬPTHẠCH Qua việc phân tích đánh giá thực trạng về pháttriểnnguồnnhânlực của huyệnLập Thạch, căn cứ vào điều kiện thực tế của tình hình về các biến động về kinh tế, chính trị xã hội ta có thể thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn khi triển khai công tác pháttriểnnguồnnhânlực của huyện. Với mục tiêu đáp ứng được các kế hoạch pháttriển kinh tế với tinh thần đẩy mạnh việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất . đưa huyện trở thành một đơn vị kinh tế pháttriển thì phải tích cực huy động nội lực kết hợp với cácnguồn hỗ trợ, tăng cường xây dựng cở sở vật chất hạ tầng từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Để góp phần nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, sử dụng một cách đầy đủ và có hiệu quả thì cần phải thực hiện một số cácgiảipháp sau: 1. Biện pháp giảm và ổn định mức sinh Như ta đã biết qui mô và cơ cấu của dân số quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồnnhân lực, một nguồnnhânlựcpháttriển được đánh giá dựa trên số lượng và chất lượng, chất lượng của nguồnnhânlực chỉ có thể được tăng nên khi mà đời sống kinh tế của huyện được pháttriển muốn vậy giảm và ổn định mức sinh là rất quan trọngtrong việc giải quyết vấnđề này. * Trước hết để giảm và ổn định mức sinh thì phải đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông, phát huy có hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý hộ gia đình quản lý đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thông tin về dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em các chủ trương chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình bằng nhiều loạiu hình phù hợp vơí đặc điểm của từng nhóm đối tượng, với phong tục tập quán của nhân dân. Huy động cộng đồng, các ngành, các cấp tham gia công tác thông tin giáo dục tuyên truyền tạo phong trào xã hội mạnh mẽ thi đua thực hiện các mục tiêu dân số kế hoạch hoá gia đình giáo dục lớp trẻ tạo sự chuyển biến sâu sắc trongnhận thức hiểu rõ sự cần thiết và lợi ích của kế hoạch hoá gia đình để có sự lựa chọn qui mô gia đình ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc như một chuẩn mực xã hội. Các biện pháp cụ thể cần thực hiện: + Thực hiện phương châm xã hội hoá, huy động có hiệu quả các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các cá nhân tích cực tham gia các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền dân số và kế hoạch hoá gia đình. + Thực hiện đồng bộ các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tựơng (độ tuổi, nghề nghiệp, dân tộc .). Coi trọng phương pháp tuyên truyền trực tiếp với nội dung và cách tiếp cận có tính hướng dẫn, thuyết phục và luôn được điều chỉnh bổ xung để phù hợp với từng nhóm từng vùng dân tộc. + Tiến hành các hình thức giáo dục toàn dân để thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình cho mọi đối tượng thông qua hoạt động của các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội. Thực hiện giáo dục dân số trong và ngoài nhà trường với nội dung thích hợp cho thế hệ trẻ. * Bên cạnh công tác thông tin giáo dục tuyên truyền về dân số và kế hoạch hoá gia đình chúng ta còn phải thực hiện các biện pháp về y tế kỹ thuật kế hoạch hoá gia đình nhằm điều khiển hành vi sinh đẻ giúp các cá nhân thực hiện được mục tiêu “Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 -2 con, không đẻ quásớm và không đẻ dày”. Để mục tiêu này được thực hiện một cách thuận lợi ta phải có các công tác cụ thể sau: + Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cho ngành y tế của huyện nói chung, đặc biệt chú trọng đến cơ sở y tế xâ, vừa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân vừa đáp ứng nhu cầu tại chỗ về thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình thuận lợi, an toàn và có hiệu quả. + Ngoài việc củng cố cơ sở y tế thực hiện các biện pháp tránh thai lâm sàng, cần tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ dân số cơ sở, tuyên truyền viên dân số của các ngành để họ trở thành cáclực lượng trực tiếp tư vấn và cấp phátcác biện pháp tránh thai gia đình (bao cao su, viên thuốc tránh thai) tại nhà chocác đối tượng. + Trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ở tuyến xã còn thiếu như hiện nay rất cần phải duy trì thực hiện mô hình tuyên truyênf vận động kết hợp với đưa dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đến tận người dân, đặc biệt là những nơi còn khó khăn về cơ sở vật chất và cán bộ dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Trên cơ sở tăng cường các hoạt động tư vấn về các biện pháp tránh thai bằng việc cung cấp các thông tin đúng và đủ về các ưu, nhược điểm của từng biện pháp cụ thể một cách trung thực, khách quan, khoa học để đối tượng chuyển từ sự chấp nhận tới sử dụng và tiếp tục sử dụng một biện pháp tránh thai thích hợp nhất. Trên đây là các chủ trương chính sách mang tính xã hội để thực hiênh mục tiêu có một nguồnnhânlực có chất lượng cao hơn trong tương lai, bên cạnh các chính sách này thì chúng ta cũng phải giải quyết song song, đồng đều các chính sách mang tính phương hướng kinh tế và chiến lược trong quá trình sử dụng nguồnnhân lực. 2. Phương hướng cho công tác đào tạo và pháttriểnnguồnnhânlựcTrong thời đại ngày nay chúng ta đang bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành tựu khoa học kỹ thuật được áp dụng ngày càng nhiều vào quá trình sản xuất, nó có vai trò to lớn trong quyết định sự pháttriển kinh tế. Nhìn vào thực tế này nhà nước nói chung và huyệnLậpThạch nói riêng phải đáp ứng nhu cầu bằng cách pháttriển một nguồnnhânlực có chất lượng, chuyên môn trình độ ngày càng cao, cụ thể ta phải khai một số các chủ trương sau: - Cần phải phát huy hơn nữa yếu tố con người. Con người có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là nhân tố trung tâm của mọi sự phát triển. Qua việc đánh giá thực trạng nguồnnhânlực của huyệnLậpThạch ta thấy: LậpThạch có một nguồnnhânlực dồi dào, nhưng chất lượng vẫn còn rất thấp. Vì vậy muốn phát huy được nhân tố con người phải chú trọng đến nâng cao chất lượng về các mặt: thể lực, trí lực, truyền thống văn hoá . thông qua mạng lưới giáo dục truyền thông ssong song cùng với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp. Để có thể thực hiện được công tác tác này ta có thể đưa ra các biện pháp cụ thể sau: + Đánh giá về nhu cầu đào tạo: triển khai tốt công tác này để tránh gây ra các lãng phí về chi phí và thời gian để biết được nhu cầu về lao động trong từng lĩnh vực kinh tế, từng ngành nghề cụ thể xác định đúng các đối tượng sẽ được đào tạo như đội ngũ cán bộ chuyên môn và người lao động nhằm nâng cao chất lượng công việc và thực tế dặt ra. Bên cạnh đó phải đổi mới mục tiêu và chuyên môn đào tạo bằng mọi biện phápđể khuyến khích thúc đẩy tạo điều kiện cho người lao động và cho cán bộ chuyên viên không ngừng nâng cao khả năng trình độ và tay nghề. Dựa vào điều kiện thực tế về tiềm lực và khó khăn của huyệnđể lựa chọn các hình thức phương pháp đào tạo và pháttriểnnguồnnhânlựccho thích hợp tiếp tục phát huy các phương pháp truyền thống của huyện như đưa cán bộ quản lý và người lao động đi học các lớp nâng cao trình độ công việc dưới nhiều dạng dài hoặc ngắn ngày ở những nơi khác. Bên cạnh đó cần phải tổ chức thêm các cuộc thảo luận, các lớp bồi dưỡng cán bộ chuyên môn và người lao động trực tiếp sản xuất ngay tại huyện. Cần phải thành lập một quỹ đào tạo và pháttriển có quy mô đủ khả năng đáp ứng được chi phí về các hoạt động cụ thể như: bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. đầu tư trang thiết bị, tài liệu đầy đủ chuyên môn . Bên cạnh đó cũng có những chính sách để sử dụng và phân bổ chi phí một cách hợp lý đem lại hiệu quả cao nhất. Ta có thể biểu hiện sự phân bổ nguồn quỹ đào tạo và pháttriển theo sơ đồ sau: Bộ phận chuyên trách về đ o tà ạo v phát trià ển Bộ phận thanh tra giám sát Quỹ đ o tà ạo Khâu chuẩn bị cho ĐT-PT Khâu thực hiện việc ĐT-PT Khâu đánh giá kết quả ĐT-PT Thông tin phản hồi Phân bổ Nhìn vào sơ đồ trên ta có thể khái quát lại một cách cụ thể như sau: Trước hết chúng ta cần phải thành lập một bộ phận chuyên trách đào tạo và phát triển. Bộ phận này phụ thuộc toàn bộ việc từ thu thập các thông tin về nguồnnhânlực của huyện, thành lập quỹ đào tạo bằng nhiều nguồn khác nhau, dùng quỹ này để phân bổ chi phí hợp lý chocác khâu như giám sát, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả về đào tạo nguồnnhânlực mới pháttriển bồi dưỡng thêm nâng cao trình độ chonguồnnhânlực đã được đào tạo ban đầu, bên cạnh đó đề ra các chủ trương chính sách chonguồnnhânlực sau đào tạo, quy hoạch được lưới cơ sở cho dạy nghề. + Mở rộng qui mô sản xuất, tăng cường pháttriển cơ cấu các ngành nghề khác nhau tronghuyện nhằm tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho ngươì lao động và nâng cao mức sống ổn định cho cán bộ chuyên viên tạo điều kiện cho họ có xu hướng pháttriển năng lực, pháttriển trình độ chuyên môn nghề nghiệp của mình. Như ta có thể thấy LậpThạch là một huyện tiềm năng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp 80% dân số hoạt động nông nghiệp, các ngành nghề khác như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ . pháttriển rất kém chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Vì vậy thu nhập theo đầu người còn rất thấp khoảng 1576000 đồng/người/năm. Với một thực tế như vậy thì ảnh hưởng rất lớn đến công tác pháttriểnnguồnnhân lực, một đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn là hầu như không có thất nghiệp nhưng thật ra thì một lực lượng lao động đã rất lãng phí có thể coi họ bị rơi vào tình trạng thất nghiệp trá hình, để tạo động lựcpháttriểnnguồnnhânlực thì những vấnđề như trên phải sớm được khắc phục trên cơ sở đó có thể đưa ra một vài chính sách cụ thể để khắc phục tình trạng trên như sau: *, Khuyến khích tự do di chuyển và lành nghề hữu ích đây là hình thức hoạt động nghề nghiệp phong phú, đa dạng có thể giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động theo quan hệ cung cầu của thị trường sức lao động nâng cao nhận thức về việc làm cho bản thân người lao động. Động viên thanh niên xung phong vào xây dựng, làm giao thông, vừa tạo việc làm đồng thời giáo dục đào tạo thanh niên tham gia vào các công trình nhà nước địa phườg. Tổ chức xuất khẩu lao động đi nước ngoài tuyển dụng vào các doanh nghiệp, công ty liên doanh trong tỉnhvà trên cả nước. *, Trên cơ sở chuyển đổi kinh tế nông lâm nghiệp mà phân bố lại dân cư vào lao động nông thôn. Đẩy mạnh pháttriểncác hình thức sản xuất trong chăn nuôi, kinh tế vườn đồi, vườn rừng, mở rộng mô hình trang trại, pháttriển nghề rừng, ngành nghề truyền thống .thông qua hệ thống chính sách của nhà nước. Thực hiện chính sách di dân, dãn dân cư đi xây dựng các vùng kinh tế mới trong nước, chuyển dần vào các vùng dự án pháttriển kinh tế. *, Để có một việc làm ổn định người lao động phải được đào tạo ban đầu và huyện phải có các trung tâm dạy nghề cơ sở tạo điều kiện cho người lao động học tập. Dưới sự lãnh đạo của UBND tỉnh Vĩnh Phú, huện LậpThạch đã thành lập được trung tâm dạy nghề dưới sự hỗ trợ của nhà nước. Tuy nhiên hàng năm vẫn phải tổ chức mở thêm các năng lựcớp dạy nghề dưới nhiều hình thức từ 3 tháng đến 1 năm chocác lao động làm nghề nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, pháttriển nghề rừng, nghề làm vườn trồng cây ăn quả hoa màu. Đào tạo và pháttriển thêm chocác nghề sửa chữa cơ khí, điện dân dụng, mộc, nề, cắt may theo nguyện vọng và khả năng của người lao động nhằm tạo điều kiện cân bằng giữa cung và cầu lao động của huyện. + Tạo môi trường kinh tế và môi trường pháp lý pháttriển hệ thốngực hiện chính sách tín dụng ưu đãi để người nghèo có thể học nghề, cải cách những thủ tục hành chính rườm rà tạo thuận tiện chocác khu vực kinh tế như: kinh tế tư nhân, tập thể . có thể thuận tiện trong lĩnh vực đầu tư v à hoạt động. Tăng cường công tác thông tin dịch vụ lao động, pháttriển thị trường sức lao động. Các trung tâm dịch vụ, tư vấn về lao động không chỉ có chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhânlựccho khu vực cơ sở sử dụng lao động mà còn phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động, làm cầu nối giữa đào tạo sử dụng lao động, giữa cung cầu lao động ở các thành phần kinh tế, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp về lao động. Một tình trạng thường gặp ở huyện là một số lực lượng thanh niên sau khi được điều đi bồi dưỡng kiến thức trình độ khi đã tốt nghiệp thường không trở về quê hương để làm việc mà họ đi đến những thành phố những nơi có điều kiện thuận lơị đểpháttriển khả năng của họ. Để có thể thu hút những người có trình độ trở về quê hương làm việc cần phải có chính sách quan tâm đến người đi học bằng cách hỗ trợ cho học sinh, sắp xếp công việc phù hợp cho người đã tốt nghiệp, đồng thời quan tâm đến cuộc sống của họ để họ yên tâm công tác . Hiên nay ở LậpThạch cầu nhânlực thấp hơn cung nhânlực rất nhiều nên theo quy luật giá trị thì giá nhân công rất thấp sự cạnh tranh trên thị trường cung lao động diễn ra gay gắt, quyết liệt tạo nên sự biến động về tiền lương. Hiệu quả của sử dụng nhânlực chính là hiệu quả của công tác đào tạo nhân lực. Cơ chế phân bổ, tuyển dụng lao động của thời bao cấp đã không còn. Lao động đã được đào tạo phải được thị trường lao động chấp nhận. hiệu quả lao động, việc làm là tiêu chuẩn căn bản đánh giá chất lượng và uy tín của sản phẩm đào tạo. Quản lý sử dụng nguồnnhânlựctronghuyện phải được tính đến hiệu quả kinh tế mà còn tính đến cả hiệu quả về chính trị xã hội. chính sách kinh tế phải kết hợp hài hoà với chính sách xã hội vậy cần phải hướng vào một số giảipháp cụ thể sau: * Pháttriển sản xuất tăng cầu lao động việc làm. việc làm và hiệu quả việc làm chỉ có thể được giải quyết dựa vào tăng trưởng, pháttriển bền vững của nền kinh tế . Cầu lao động nhỏ hơn cung lao động người lao động có thể bất lợi hơn so với người sử dụng lao động, đó là quy luật của nền kinh tế thị trường. đứng trước tình hình đó phải thiết lập bảo vệ lợi ích người lao động, với những quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động, tạo điều kiện môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, thành lậpcác cơ quan chuyên trách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích pháttriển trí tuệ con người, bảo đảm vật chất đầy đủ cho người lao động. *, Huyện cần phải có chính sách quản lý lao động thống nhất trên phạm vi toàn huyện, mọi quan hệ lao động được xác lập, thực hiện trên cơ sở luật lao động. Do việc gằn liền với sự tồn tại của cá nhân với gia đình khiến người lao động trong nhiều trường hợp phải chấp nhận những đòi hỏi gắt gao của bên cầu lao động. Huyện phải thực sự việc giám sát kiểm tra cácvăn bản thực hiện pháp luật về mọi mặt tạo mặt bằng hoạt động chovấnđề đào tạo và pháttriểnnguồnnhân lực. Nhìn chung trong tất cả các yếu tố đểpháttriển nhanh và bền vững cho một nền kinh tế thì nguồnnhânlực con người là yếu tố cơ bản nhất. Bởi lẽ, khi đã có trình độ văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ cao, có tay nghề vững sẽ là yếu tố quyết định để tạo ra phương pháp công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Nguồnnhânlực này vừa là người sáng tạo vừa là người sử dụng các phương tiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hội và cho bản thân ho. Nguồnnhânlực phải được giáo dục, đào tạo và pháttriển nâng cao trình độ bằng cách áp dụng các phương pháp, biết phát huy, học tập kinh nghiệm đã từng thành công trong việc triển khai công tác này. II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC TẠI HUYỆNLẬPTHẠCHNguồnnhânlựctrong một đơn vị là tất cả mọi cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế. Nó được coi là nguồn tài nguyên quý báu nhất. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này có hiệu quả hay không quyết định đến sự suy thoái và pháttriển của một nền kinh tế. Nguồnnhânlực của huyện chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài các yếu tố này tác động trực tiếp đến sự pháttriển của một nguồnnhân lực, thể hiện nên các đặc điểm riêng biệt sau: - Nguồnnhânlực tạo ra được sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của huyện bằng sức lao động và cùng với các hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động. Nguồnnhânlực của huyện với một cơ cấu trẻ và có nhiều tiềm lực sẽ sử dụng công cụ lao động và trí tuệ… tác động vào đối tượng lao động tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ… Mặt khác, các hoạt động của huyện bao gồm các hoạt động kinh tế, văn hoá, chính trị… đây thể hiện sức mạnh đặc trưng của một huyện và nguồnnhânlực cũng có chiều hướng tác động tích cực trở lại nếu đó là một nguồnnhânlực có chất lượng cao. - Nguồnnhânlực được đánh giá dựa trên các tiêu chí về chất lượng và số lượng, cơ cấu và tính năng động, phản ánh thông qua số lượng chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức làm việc, tinh thần tự giác, kết quả công việc, tuổi tác, giới tính. Một yêu cầu tất yếu đặt ra cho chương trình pháttriển của huyệnLậpThạch hiện nay là phải thay đổi về các phương diện trên sao cho phù hợp với mục tiêu, phương hướng đặt ra của mỗi thời kỳ. - Cũng như cácnguồnlực khác, nguồnnhânlực cũng bị hao phí và hao mòn trong quá trình sử dụng. Cho nên nguồnnhânlực phải luôn luôn được tái sản xuất bằng nhiều hình thức khác nhau. Sự khôi phục, củng cố và pháttriểnnguồnnhânlực này được coi là vấnđề quan trọng, là yếu tố quyết định sự sống còn của một đơn vị kinh tế. Sức mạnh vật chất và tinh thần của nguồnnhânlực có nguồn gốc từ cá nhân (người lao động). Nó phát sinh từ động cơ và động lực thúc đẩy cá nhân. Nói cách khác chỉ có thể phát huy và sử dụng nguồnnhânlực này trên cơ sở khai thác động cơ của từng cá nhân, kết hợp với động cơ này để thúc đẩy chung cho toàn huyện. - Không giống như cácnguồnnhânlực khác, nguồnnhânlực luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài như quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất xã hội, các thể chế, các quan hệ xã hội, trình độ tổ chức quản lý nhân sự cũng như các cấp lãnh đạo, đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu và động cơ cá nhân, hoàn cảnh và môi trường làm việcl - Việc khai thác và sử dụng nguồnnhânlực phải được xem xét trên hai mặt: + hiệu quả kinh tế: mang lại nhiều lợi ích chocác hoạt động kinh tế, cải thiện tình hình đời sống của người dân trong huyện, làm tiền đề, cơ sở cho từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hoá, có thể tiếp thu các thành tựu khoa học vào sản xuất, tạo ra cácnguồnnhânlực khác. + hiệu quả xã hội: làm ổn định tình hình chính trị, an ninh của huyện, pháttriển thêm văn hoá truyền thống, đặc trưng của dân tộc, nâng cao nhận thức chonhân dân với những đặc trưng này nên vấnđềpháttriểnnguồnnhanlực tác động đến toàn bộ các mặt khác trong một huyện, không có hạn chế cho bất kỳ điều kiện nào. [...]... thiết lập chương trình, đào tạo và phát triểnnguồnnhânlực của huyệnĐể đào tạo và pháttriển được nguồnnhânlực của huyện đáp ứng được mục tiêu đặt ra thì phải mất một chi phí khó lớn và đòi hỏi huyện phải có một nguồn ngân sách lớn, có chính sách đầu tư về vốn, về cácnguồnlực khác một cách hợp lý Vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực là tiền đềcho sự pháttriển của huyện nhưng bên cạnh đó sử dụng hợp... hiệu quả một cách tối đa cácnguồnnhânlực cũng là vấnđề quan trọng, đểgiải quyết vấnđề này một cách tốt chúng ta phải có các hình thức đi kèm theo như mở rộng ngành nghề kinh tế, tạo thêm được nhiều công ăn việc làm mới, tạo nên được một môi trường thuận lợi cho hoạt động của nguồnnhân lực, làm cho mọi cá nhân có nhu cầu mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có các chính sách...- Nguồnnhânlực không phải tự nhiên mà có và cũng khôngphải tự nhiên nó đáp ứng được mọi đòi hỏi của các mục tiêu, phương hướng được đề ra, mà nó phải có một quá trình lâu dài nghiên cứu và thực hiện, luôn luôn phải được quan tâm hàng đầu trong mọi công tác pháttriển và bằng moịi biện pháp dưới nhiều hinhf thức để đem lại hiệu quả cao nhất - Qua nghiên cứu vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực trong huyện. .. điều kiện thuận lợi trong pháttriểnnguồnnhânlực Cụ thể đối với huyệnLậpThạch ta phải thực hiện các mục tiêu như: Đối với nguồnnhânlực thì cần phải có chương trình về đào tạo và bồi dưỡng thích hợp tuỳ theo từng loại lao động khác nhau để đào tạo phù hợp với chuyên môn của họ, tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của tổ chức để có có hình thức bồi dưỡng đào tạo và pháttriển phục vụ cho nhu cầu, quá trình... lãng phí nguồnnhânlực - Cấp cấp lãnh đạo của huyện phải có phương hướng chỉ đạo thành lập một mạng lưới các loại hình đào tạo và phát triểnnguồnnhân lực, bố trí mạng lưới đào tạo dưới mọi cấp cấp cơ sở phải có sự thích hợp nhất định, đáp ứng theo nhu cầu của thời đại, mở rộng mối quan hệ với bên ngoài để tiếp thu các phương thức, các kinh nghiệm nhằm tạo thuận lợi trong công việc thiết lập chương... nhânlựctronghuyệnLậpThạch ta thấy được một số các hình ảnh cụ thể Nhìn chung vấnđề này tronghuyệnLậpThạchvẫn chưa được giải quyết và quan tâm đúng đắn và triệt để, nhằm thích ứng hơn nữa với thời đại ngày nay, thời đại của một nền khoa học văn minh với các thành tựu khoa học mới, công nghệ hiện đại đang được đưa vào sử dụng sản xuất, thông qua một số đặc điểm thực tế của huyện chúng ta phải... cho mọi cá nhân có nhu cầu mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có các chính sách bố trí lao động phù hợp với ngành nghề, theo khả năng để người lao động có khả năng phát huy một cách tối đa năng lực của mình . CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HUYỆN LẬP THẠCH I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HUYỆN LẬP THẠCH Qua. chính sách đầu tư về vốn, về các nguồn lực khác một cách hợp lý Vấn đề phát triển nguồn nhân lực là tiền đề cho sự phát triển của huyện nhưng bên cạnh đó sử