1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang

114 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Giang” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Với sự giúp đỡ của PST.TS Đào Thị Kim Liên. Những số liệu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. KÝ TÊN Bùi Quang Phát MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ 5 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA. 5 1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 5 1.1.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực. 5 1.1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 8 1.1.2. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực. 9 1.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và những yêu cầu đặt ra về phát triển nguồn nhân lực. 10 1.1.3.1. Khái niệm CNH,HĐH nền kinh tế. 10 1.1.3.2. Những yêu cầu đặt ra về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH. 12 1.2. SỰ CẦN THIẾT, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH. 13 1.2.1. Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH. 13 1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế. 15 1.2.2.1. Phát triển vê số lượng 15 1.2.2.2. Phát triển về chất lượng. 16 1.2.2.3. Chuyển dịch về cơ cấu nhân lực 18 1.2.2.4. Quản lý nhà nước nguồn nhân lực 20 1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế. 21 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ. 25 1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia Đông Nam Á về phát triển nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH. 25 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 32 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Giang. 37 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC GIANG 43 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG TÁC DỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH. 43 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ. 45 2.2.1. Về số lượng. 45 2.2.2. Về chất lượng. 55 2.2.3. Về cơ cấu 65 2.2.4. Hiện trạng hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh 70 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH,HĐH. 72 2.3.1. Thành tựu. 72 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 73 Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 76 3.1. NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG 76 HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH. 3.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020. 76 3.1.2. Dự báo nhu cầu nhân lực tỉnh Bắc Giang đến năm 2020. 77 3.2- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH. 85 3.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Bắc Giang đến 2020 85 3.2.1.1. Định hướng phát triển chung 85 3.2.1.2 Mục tiêu phát triển 85 3.2.1.3. Quy hoạch đào tạo nhân lực giai đoạn 5 năm (2011-2015) và (2016-2020) 86 3.2.1.4. Phương hướng phát triển nhân lực thời kỳ 2011- 2020 87 3.3. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH. 95 3.3.1. Nâng cao trình độ học vấn của nhân lực. 95 3.3.2. Nâng cao trình độ về chuyên môn, kỹ thuật của nhân lực. 96 3.3.3- Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ, nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực. 100 3.3.4. Hợp lý hoá phân bố nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. 100 3.3.5. Thực hiện tốt chương trình, dự án phát triển mạng lưới, cơ sở đào tạo nhân lực. 101 3.3.6. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực 102 3.3.7 Tăng cường phối hợp và hợp tác quốc tế về đào tạo 104 nhân lực KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội WTO : Tổ chức Thương mại thế giới BCH : Ban chấp hành GDTX-DN : Giáo dục thường xuyên- Dạy nghề TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCN : Trung cấp nghề THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học DN : Dạy nghề CBCC : Cán bộ công chức UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Trang Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế đáng chú ý của tỉnh 44 Bảng 2.2 Hiện trang dân số chia theo cơ cấu dân tộc tỉnh Bắc Giang 47 Bảng 2.3 Cơ cấu dân số theo giới tính 48 Bảng 2.4 Cơ cấu nhân lực theo nhóm tuổi 49 Bảng 2.5 Cơ cấu theo nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động năm 2010 50 Bảng 2.6 Dự báo dân số và lao động đến năm 2020 51 Bảng 2.7 Hiện trạng nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 53 Bảng 2.8 Hiện trạng nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ theo trình độ đào tạo 54 Bảng 2.9 Hiện trạng học vấn theo độ tuổi giáo dục phổ thông 56 Bảng 2.10 Hiện trạng trình độ học vấn chia theo độ tuổi 57 Bảng 2.11 Diện tích sử dụng của các cơ sở dạy nghề năm 2010 61 Bảng 2.12 Thực trạng đội ngũ cán bộ CNV và giáo viên dạy nghề của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh 63 Bảng 2.13 Cơ cấu nhân lực đang hoạt động trong các ngành, lĩnh vực 66 Bảng 2.14 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn 69 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 76 Bảng 3.2 Dự báo cung lao động cho nền kinh tế đến năm 2020 78 Bảng 3.3 Dự báo cầu lao động cho các ngành kinh tế đến năm 2020 80 Bảng 3.4 Dự báo phát triển doanh nghiệp trên địa bàn 81 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển nền kinh tế đất nước. Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng như thế nào đáp ứng được yêu cầu của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là một bài toán vô cùng khó khăn. Chính quyền cấp tỉnh Bắc Giang đã khẳng định việc phát triển nguồn nhân lực phải được coi trọng hàng đầu, là một trong năm chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển nguồn nhân lực như thế nào, cách giải quyết vấn đề này ra sao để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là niềm băn khoan chăn trở của các nhà hoạch định chính sách. Bắc giang là một tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoán sản, con người cần cù sáng tạo, trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là sự đầu tư quan tâm phát triển nguồn nhân lực, vì vậy chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Giang từng bước được nâng cao góp phần tích cực trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Mặc dù nguồn nhân lực của tỉnh đã có những bước phát triển khả quan, xong chất lượng nguồn nhân lực còn chưa cao, chưa thể đáp ứng được yêu cầu của quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá; Kinh tế tỉnh Bắc Giang vẫn còn chậm phát triển, đời sống nhân dân vẫn còn khó khăn, cơ sở hạ tầng vẫn còn yếu kém; Nông, lâm, ngư nghiệp chưa có hướng phát triển tốt; Công nghiệp, dịch vụ còn manh múm; năng xuất chất lượng sản phẩm còn chưa cao, tính cạnh tranh còn thấp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm còn chưa hiệu quả. Như vậy làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng đảm bảo chất lượng đáp ứng được yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá là rất cần thiết và mang tính khách quan. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề « Phát triển nguồn nhân lực » đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương cụ thể một số công trình nghiên cứu : - “Phát triển nguồn nhân lực ở trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà 1 nội ’’ của Thạc sỹ Cảnh Chí Dung thực hiện 2008-2009’’. - “Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực tại Thành phố Hồ Chí Minh”, (2004), PGS.TS Vũ Anh Tuấn, TS Nguyễn Văn Hà, TS Nguyễn Thanh, Nhà xuất bản Thống kê, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. - Đề tài “Vấn đề quy hoạch đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về Kinh tế”, (2001), tác giả Vy Văn Vũ - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đối với tỉnh Bắc Giang hiện nay chưa có 01 luận văn thạc sỹ nào viết về vấn đề phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, đây là đề tài nghiên cứu khoa học mang tính vĩ mô, với quy mô cấp tỉnh là tài liệu quý giá để các cấp chính quyền địa phương tham khảo. 3. Mục tiêu nghiên cứu. Trong những năm qua việc phát triển nguồn nhân lực đã có những chuyển biến tích cực góp phần đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; xong chất lượng nguồn nhân lực còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng nguồn lực của tỉnh; nguồn vốn nhân lực đóng góp còn chưa thực sự hiệu quả trong nền kinh tế, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay là mối quan tâm hàng đầu của Lãnh đạo và nhân dân địa phương, là nội dung trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, chính vì vậy em chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Giang” làm luận văn thạc sỹ. Luận văn này nhằm đưa ra một số giải pháp cơ bản khả thi để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu. - Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - Về lý luận: Những vấn đề lý luận chung về nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người (nguồn nhân lực) trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trên có sở đó mà đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển nguồn 2 nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. - Về thực tiễn: + Về không gian: Thực trạng nguồn nhân lực và sự vận dụng của chính quyền tỉnh Bắc Giang đối với chính sách của nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000-2010; đề xuất giải pháp khả thi phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp. - Phương pháp toán thống kê. 6. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH. - Khảo sát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương trong nước, từ đó tổng kết thành các bài học áp dụng cho tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang từ góc độ yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH, chỉ ra những mặt mạnh và những hạn chế, yếu kém trong phát triển nguồn nhân lực hiện nay và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém đó. - Đề xuất các định hướng, quy hoạch và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được chia ra làm 3 chương: 3 [...]... sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH nền kinh tế Chương 2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Chương 3 Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ,... cho phát triển nguồn nhân lực những ưu tiên đầu tư sứng đáng, đồng thời đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm cung cấp cho nền kinh tế nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng có trình độ cao đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển 14 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế 1.2.2.1 Phát triển về số lượng * Một là: Kế hoạch hóa sự phát triển dân số trên địa bàn tỉnh. .. Sử dụng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nguồn nhân lực, mục đích cuối cùng của phát triển nguồn nhân lực là sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hiệu quả nhất, tốt nhất Chính vì vậy phương thức sử dụng nguồn nhân lực chính là định hướng cho việc phát triển nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng Những nội dung cụ thể của sử dụng nguồn nhân lực bao... NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.1 Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực * Khái niệm: Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách là nguồn cung... 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế * Một là: Trình độ phát triển kinh tế Một quốc gia có nền kinh tế mạnh, tiềm lực kinh tế lớn sẽ có nhiều thuận lợi để đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trình độ phát triển kinh tế các nước trên thế giới đã đạt đến trình độ cao Cuộc cách mạng khoa học công nghệ toàn cầu đã và đang tiếp tục phát triển mạnh... đã có những bước tăng trưởng và phát triển đáng kể, đời sống nhân dân dần dần được cải thiện Một trong những nguồn lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh là nguồn nhân lực Vấn đề đặt ra ở đây là phát triển nguồn nhân lực thế nào và quản lý sử dụng ra sao để có hiệu quả cao trong quản lý kinh tế Nếu chúng ta không đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao thì khó... độ đại học, trên đại học nhiều hơn số công nhân kỹ thuật Hay cơ cấu nhân lực về giới tính trong khu vực công của nước ta cũng đã có những biểu hiện của sự mất cân đối 1.1.3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và những yêu cầu đặt ra về phát triển nguồn nhân lực 1.1.3.1 Khái niệm CNH,HĐH nền kinh tế Cho tới nay ở nước ta cũng như trên thế giới vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về công nghiệp. .. dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, mà nó còn được coi là giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, từ đó mà rút ngắn khoảng cách tụt hậu của Việt Nam so với khu vực và thế giới 1.1.3.2 Những yêu cầu đặt ra về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, Công nghiệp hoá (CNH), Hiện đại hoá (HĐH) nền kinh tế đất nước đang đặt ra yêu cầu rất cao... dung cơ bản đầu tiên của phát triển nguồn nhân lực đó là phát triển về mặt số lượng, hay nói cách khác là sự thúc đẩy gia tăng về số lượng con người trong nguồn nhân lực, hiểu theo nghĩa rộng là phát triển số dân của dân số ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, hiểu theo nghĩa hẹp là phát triển số người lao động của lực lượng lao động trong mỗi nền kinh tế Sự phát triển nguồn nhân lực về số lượng hợp lý... lao động theo nhu cầu của phát triển các ngành kinh tế ở mỗi giai đoạn phát triển, ngược lại sự phát triển quá nhiều hoặc quá ít tạo ra sự thiếu hụt hay dư thừa so với nhu cầu của nền kinh tế đều là sự phát triển bất hợp lý về số lượng đều gây nên những khó khăn, trở ngại trong việc sử dụng nguồn nhân lực Việc phát triển dân số trên địa bàn tỉnh là yếu tố quan trọng bổ sung nguồn nhân lực cho nền kinh . phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ. PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 76 3.1. NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG 76 HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC GIANG. phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH nền kinh tế. Chương 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH. Chương 3. Phương hướng và giải pháp phát

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Tác giả Phạm Công Trứ (1999), Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả: Tác giả Phạm Công Trứ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2- Tác giả Chu Thanh Hưởng (2007), Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả: Tác giả Chu Thanh Hưởng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2007
3- Tác giả Cát Văn Thành (2004), Giáo trình Luật thống kê và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thống kê và các văn bảnhướng dẫn thi hành
Tác giả: Tác giả Cát Văn Thành
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
4- Tác Giả PGS.PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và PGS Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lao động
Tác giả: Tác Giả PGS.PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và PGS Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
5- Tác Giả PGS.PTS Mai Quốc Chánh và PGS.TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình kinh tế nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
6- Tác giả Nguyễn Tiệp (2007), “Thực trạng và giải pháp phát triển cung lao động trên thị trường lao động nước ta”, Tạp chí lao động và xã hội, (số 313), trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp phát triển cunglao động trên thị trường lao động nước ta”
Tác giả: Tác giả Nguyễn Tiệp
Năm: 2007
7- Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11 ngày 14/7/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáodục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
8- Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dạynghề
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
9- Tác giả Chu Tiến Quang (2005), “ huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng và giải pháp”, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ huy động và sử dụng các nguồn lựctrong phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tác giả Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB chính trị quốcgia
Năm: 2005
10- Tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2003), “ Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam”, NXB lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực conngười ở Việt Nam”
Tác giả: Tác giả Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB lao động xã hội
Năm: 2003
11- Tác giả Nguyễn Mai Hương (2011) “ Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bài học cho Việt nam”, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, khoa học xã hội và nhân văn 27 (2011) 52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kinh nghiệm của một số quốc giaChâu Á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bàihọc cho Việt nam”
13- Chính Phủ (2009), Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg, ngày 13/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg, ngày 13/01/2009của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2009
14- Chính Phủ (2009) ,Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đến năm 2020
15- Chính Phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhânlực Việt Nam thời kỳ 2011-2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2011
16- Chính Phủ (2008), Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội -Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2008
17- Chính Phủ (2010) Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em dưới 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm noncho trẻ em dưới 5 tuổi giai đoạn 2010-2015
18- Tác giả Nguyễn Thị Minh Phước (2011) “ Phát triển nguồn nhân lực, Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng Sản, WWW.tapchicongsan.org.vn, đăng ngày 16/9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực,Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới”, "Tạp chí Cộng Sản,WWW.tapchicongsan.org.vn
19- Tác giả Võ Xuân Tiến (2010) “ Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà nẵng, (số 5), 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực”, "Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà nẵng
20- Tác giả Phùng Lê Dung và Đỗ Hoàng Điệp (2009), “ Phát triển nguồn nhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế” , Tạp chí nghiên cứu Châu phi và Trung đông (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồnnhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế
Tác giả: Tác giả Phùng Lê Dung và Đỗ Hoàng Điệp
Năm: 2009
21- Sở Lao động TBXH Bắc Giang (2011) , “Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh Bắc Giang 2011-2015”, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình nâng cao chấtlượng đào tạo nghề tỉnh Bắc Giang 2011-2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 : Hiện trạng  dân số chia theo cơ cấu dân tộc tỉnh Bắc Giang - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.2 Hiện trạng dân số chia theo cơ cấu dân tộc tỉnh Bắc Giang (Trang 53)
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực theo nhóm tuổi - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.4 Cơ cấu nhân lực theo nhóm tuổi (Trang 55)
Bảng 2.5: Cơ cấu theo nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động năm 2010. - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.5 Cơ cấu theo nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động năm 2010 (Trang 56)
Bảng 2.6: Dự báo dân số và lao động đến năm 2020 - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.6 Dự báo dân số và lao động đến năm 2020 (Trang 57)
Bảng 2.7: Hiện trạng  nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.7 Hiện trạng nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân (Trang 59)
Bảng 2.8: Hiện trạng nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ theo trình độ đào tạo. - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.8 Hiện trạng nhân lực y tế, chăm sóc sức khoẻ theo trình độ đào tạo (Trang 60)
Bảng 2.10: Hiện trạng trình độ học vấn chia theo độ tuổi. - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.10 Hiện trạng trình độ học vấn chia theo độ tuổi (Trang 63)
Bảng 2.13: Cơ cấu nhân lực đang hoạt động trong các ngành, lĩnh vực - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 2.13 Cơ cấu nhân lực đang hoạt động trong các ngành, lĩnh vực (Trang 72)
Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 (Trang 82)
Bảng 3.2:  Dự báo cung lao động cho nền kinh tế đến năm 2020 - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 3.2 Dự báo cung lao động cho nền kinh tế đến năm 2020 (Trang 83)
Bảng 3.3:   Dự báo cầu lao động cho các ngành kinh tế đến 2020 - phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Dự báo cầu lao động cho các ngành kinh tế đến 2020 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w