TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VÕ HOÀNG MAI VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY... Thàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN VÕ HOÀNG MAI
VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Vào lúc giờ ngày tháng năm 2019
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Đại học quốc gia TP HCM
- Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM
- Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 31 Nguyễn Võ Hoàng Mai: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Triết học, chỉ
đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2015, tr 45 - 58.
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với mục tiêu và sứ mệnh cao cả, đó là sứ mệnh “trồng người”, cho nêncùng với các yếu tố khác của xã hội như: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,pháp luật, an ninh, quốc phòng…, giáo dục và đào có một vai trò quan trọngtrong sự phát triển của xã hội Giáo dục không chỉ đào tạo nên những conngười có tri thức và trình độ chuyên môn giỏi, mà còn rèn luyện nên nhữngcon người có tinh thần, ý thức, phẩm chất đạo đức và thể chất tốt, phục vụhiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Vìvậy, trong suốt quá trình cách mạng cũng như trong công cuộc đổi mới toàndiện đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã luôn quan tâm đến phát triểngiáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước”1
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa,khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo, có vị trí quan trọng đối với cảnước, trong khu vực và trên thế giới; vì thế, sự phát triển kinh tế - xã hội nóichung và sự thành công trong quá trình công nghiệp hóa nói riêng của thànhphố có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển của vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam và cả nước Trong sự phát triển đó, vai trò của giáo dục vàđào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ ChíMinh có một vai trò và ý nghĩa rất quan trọng Tuy nhiên, việc phát triển giáodục và đào tạo ở Thành phố Hồ Chí Min hiện nay chưa thực sự đáp ứng tốtyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do nội dung, phương pháp và công tác
tổ chức quản lý giáo dục còn hạn chế, chưa thực sự đóng vai trò là cơ sở độnglực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố; số lượng, chất lượng, cơcấu nguồn nhân lực do giáo dục và đào tạo đào tạo nên còn nhiều bất cập; …
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia,
tr.37
Trang 5chưa thực sự có vai trò tác động mạnh mẽ, sâu rộng và hiệu quả đến quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố hiện nay Chính vì vậy, việcnghiên cứu, làm rõ về mặt lý luận và về mặt thực tiễn vai trò của giáo dục vàđào tạo đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thành phố Hồ ChíMinh; phân tích, đánh giá chỉ ra những thành tựu và hạn chế, trên cơ sở đóđưa ra phương hướng và những giải pháp nhằm phát huy tốt hơn nữa vai tròcủa giáo dục và đào tạo đối với công cuộc công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay là hết sức cần thiết Với những lý do trên, tác giả
chọn vấn đề “Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm luận án tiến sĩ
Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật
lịch sử.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đến đề tài
Có thể khái quát các công trình nghiên cứu về vai trò của giáo dục vàđào tạo trong sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như đối với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thành các hướng sau:
Nhóm các công trình nghiên cứu về giáo dục và đào tạo, vai trò của nó
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung Liên quan đến chủ đề này, có
thể kể đến các nhóm công trình: Về vấn đề giáo dục - đào tạo, của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Những vấn đề lý luận cơ bản của
khoa học giáo dục của Lê Văn Giạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
Về giáo dục của Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: Chiến lược phát triển của Phạm
Bá Lãm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003; Sơ lược lịch sử giáo dục của Đoàn Duy Oánh, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; Chân dung những
nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội,
2008; Những vấn đề giáo dục hiện nay - quan điểm và giải pháp của nhiều tác
giả, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008;
Nhóm các công trình nghiên cứu về quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa Về chủ đề này, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu nổi bật như:
Triết học với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, của Nguyễn Thế
Trang 6Nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế
Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002; Một số vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Đỗ Hoài Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực của Phạm Khiêm Ích - Nguyễn
Đình Phan làm chủ biên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994; Đẩy tới một bước sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh của Đỗ Mười, Tạp chí Cộng sản, số
8/1994; Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại châu Á - Thái Bình Dương của Trần Văn Thọ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997;…
Những công trình nghiên cứu về vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng, có các công trình: Phát triển toàn diện con người thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2001; Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Nguyễn Văn Sơn, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2002; Giáo dục và đào tạo: phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI của Trần Khánh Đức, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2010; Phát triển giáo dục
và đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm của thế giới, Tạ
Ngọc Tấn (Chủ biên), 2012, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chính sách xã
hội hóa giáo dục và y tế ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Cao Thu Hằng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016 Ngoài ta còn có
các bài đăng trên các tạp chí như: Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước công bố trên Tạp chí Triết học, số 3- 1994 của tác
giả Nguyễn Trọng Chuẩn; Trí tuệ - Nguồn lực vô tận của sự nghiệp phát
triển xã hội công bố trên Tạp chí Triết học, số 1-1993 của tác giả Phạm Ngọc
Trầm; Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất công bố trên Tạp
chí Triết học, số 1 - 1993 của tác giả Nguyễn Đình Hòa
Nhóm các công trình nghiên cứu về vai trò của giáo dục và đào tạo đối
với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh Có
Trang 7thể khái quát các công trình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề như sau:
Thành phố Hồ Chí Minh - 35 năm xây dựng và phát triển của Viện Nghiên
cứu Phát triển Thành phố tổ chức biên soạn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh, 2012; Thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển và
hội nhập, của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố
Hồ Chí Minh, 2015, Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ (năm 2013) đã ban hàn:
Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/8/2013, “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” Hàng năm Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh đều xuất
bản các Niên giám thống kê, trong đó có cung cấp số liệu thông kê cơ bản
phản ánh thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Về mục đích: Từ những vấn đề lý luận về vai trò của giáo dục và đào
tạo đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, luận án phân tích, đánhgiá thực trạng, từ đó đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủyếu nhằm phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Về nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện những
nhiệm vụ sau: Một là, trình bày làm rõ những vấn đề lý luận chung về giáodục và đào tạo, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vai trò của giáo dục vàđào tạo đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của giáo dục và đào tạo
đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay
Ba là, đề xuất một số phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy hiệu quả vai trò của giáo dục và đào tạo đối với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung nghiên cứu vai trò của giáo dục và đào tạo với quá
trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh trong giới hạn
Trang 8phạm vi từ năm 1996 đến nay.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp của luận án
Cơ sở lý luận: Luận án được thực hiện trên cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháttriển giáo dục và đào tạo, về vai trò của giáo dục và đào tạo với quá trình côngnghiệp hóa, hiện hóa
Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu, như phương pháp lịch sử và logic, đối chiếu và so sánh, phân tích
và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, phương pháp thống kê từ các nguồn tàiliệu tham khảo để phục vụ trong việc nghiên cứu và trình bày luận án
6 Đóng góp mới của luận án
Một là, luận án đã góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung về vai
trò của giáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đóphân tích thực trạng vai trò của giáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp
hóa, hiện hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Hai là, luận án đã đề xuất,
luận giải một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai tròcủa giáo dục và đào tạo đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay
7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm rõ lý luận chung về vai trò
của giáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thựctrạng vai trò của giáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa
ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Về ý nghĩa thực tiễn: Những đánh giá về thực trạng vai trò của giáo dục
và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
và những phương hướng, giải pháp mà luận án đưa ra sẽ góp phần giúp Đảng
bộ, chính quyền và các sở, ban ngành chức năng của Thành phố Hồ Chí Minhtham khảo trong hoạch định cơ chế, chính sách và giải pháp để phát huy vaitrò của giáo dục và đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ở Thànhphố Hồ Chí Minh
Trang 98 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung luận án gồm 3 chương và 6 tiết
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1.1 Lý luận về giáo dục và đào tạo
Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức của xã hội nhằm truyền đạt,lĩnh hội những tri thức và kinh nghiệm lịch sử - xã hội, cũng như truyền đạtcác kỹ năng thực hành, chuyên môn, nghề nghiệp mà loài người đã sáng tạonên trong lịch sử, qua quá trình hoạt động thực tiễn, từ đó bồi dưỡng, pháttriển các phẩm chất và năng lực của con người, phục vụ cho sự phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia và dân tộc; và những chức năng của giáo dục và
đào tạo như: Một là, chức năng của giáo dục và đào tạo là biến những giá trị văn hóa của xã hội thành tài sản của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng; Hai
là, về kinh tế, giáo dục và đào tạo là hoạt động trực tiếp tác động đến việc
nâng cao trí tuệ, nâng cao sự hiểu biết và vận dụng những tri thức khoa học,
kỹ thuật vào sản xuất của con người; Ba là, chức năng nâng cao trình độ học
vấn, cách ứng dụng và sáng tạo công nghệ tốt hơn Từ chức năng trên, nộidung giáo dục và đào tạo ở Việt Nam tập trung vào giáo dục trí tuệ; giáo dụcđạo đức; giáo dục tinh thần lao động, giáo dục kỹ thuật và dạy nghề; giáo dụcthể chất; giáo dục thẩm mỹ và việc giáo dục quân sự phổ thông Các nội dung nàyphải được tiến hành một cách đồng bộ nhằm hình thành, hoàn thiện và phát triểntoàn diện các thế hệ con người Việt Nam
1.1.2 Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 10Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình cải biến căn bản và toàn diệncác hoạt động sản xuất xã hội, từ lao động thủ công là chính thành lao động sửdụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại một cách phổ biến, dựa trên sựphát triển của khoa học công nghệ, thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế mới hợp
lý, tạo ra năng lao động xã hội cao và sự phát triển mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, hướng đến một xã hội văn minh, hiện đại Những nội dung cơ bản của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là: 1) chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
hiệu quả, hiện đại; trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại cho nền kinh tế quốcdân; 2) phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại; 3) phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao; 4) xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôivới chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; 5) phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản
1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.2.1 Giáo dục và đào tạo góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo
cơ sở và nguồn lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động, tức nguồn lao động vớitổng hòa các yếu tố về vật chất và tinh thần, về thể lực, trí lực, kỹ năng, năng lực
và phẩm chất của lực hợp người, mà trước hết là lao động đã và đang sẵn sàngtham gia vào quy trình lao động sản xuất xã hội Nguồn nhân lực bao gồm cácyếu tố như số lượng nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và cơ cấu củanguồn nhân lực Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với việc phát triển nguồn
nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện: Một là, giáo dục
và đào tạo góp phần phát triển hoàn thiện tri thức người lao động phục vụ cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Hai là, giáo dục và đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng lao động của người lao động phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; Ba là, giáo dục và đào tạo góp phần nâng ý thức kỷ luật
lao động cho người lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; Bốn là, giáo dục và đào tạo nâng cao thể chất người lao động phục vụ quá
trình sản xuất xã hội nói chung, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng
Trang 11Ngoài ra, giáo dục và đào tạo còn góp phần đổi mới cách thức tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Việc
tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểnbền vững của xã hội, bởi lẽ nếu tổ chức, quản lý một cách khoa học, phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, với đặc điểm của quốc gia, củađịa phương sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; ngược lại, tổchức quản lý kinh tế - xã hội không hợp lý, phản khoa học sẽ làm cho kinh tế -
xã hội rơi vào trạng thái trì trệ, khủng hoảng
1.2.2 Giáo dục và đào tạo góp phần phát triển khoa học và công nghệ, tạo động lực thúc đẩy quá trình cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến
Nói đến khoa học và công nghệ là nói đến việc áp dụng những thành tựucủa khoa học và công nghệ vào trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội C.Mác đã từng tiên đoán rằng, đến mộttrình độ phát triển nào đó thì “tri thức xã hội phổ biến” trở thành “lực lượngsản xuất trực tiếp” Để khoa học và công nghệ thâm nhập vào thực tiễn cónhiều cách thức, song giáo dục và đào tạo là biện pháp để truyền tải khoa học
và công nghệ vào nền sản xuất xã hội, được coi là nền tảng, động lực thúc đẩy
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, như: Thứ nhất là, giáo dục
và đào tạo góp phần nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của cá nhân,
của xã hội tạo cơ sở cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Thứ hai là, giáo dục
và đào tạo góp phần phát triển đội ngũ cán bộ ngũ khoa học và công nghệ, tạo
nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Thứ ba là, giáo dục và đào tạo
giúp cho người lao động cách ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới tạo điềukiện cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.2.3 Giáo dục và đào tạo góp phần phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội là nền tảng xã hội vững chắc cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Văn hóa được xem là nền tảng tinh thần của xã hội, yếu tố tạo nên giá trị
ổn định và lâu bền của một quốc gia, hình thành nên bản sắc riêng của mộtdân tộc Giáo dục và đào tạo với chức năng phát triển toàn diện con người thì
Trang 12không thể không đề cập đến giáo dục văn hóa cho con người, bởi sự phát triểnvăn hóa đều đi từ con người, gắn liền với con người, bằng giáo dục và đào tạosáng tạo ra văn hóa Văn hóa cùng với giáo dục và đào tạo bảo đảm sự tồn tại
và phát triển loài người nói chung, từng con người nói riêng trong quá trìnhphát triển, thể hiện: Một là, giáo dục và đào tạo là cơ sở tạo nên văn hóa tinhthần; hai là, giáo dục và đào tạo góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát triển mộtnền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Kết luận chương 1
Giáo dục và đào tạo luôn giữ vai trò rất quan trọng với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng và sự phát triển của mỗi quốc gia Tất cảcác quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển, đều nỗ lực tìm ranhững chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền giáo dục và đàotạo của mình để đáp ứng yêu cầu của thời đại, cũng như bắt kịp sự tiến bộ củacác quốc gia trên thế giới, bởi lẽ, giáo dục và đào tạo không chỉ góp phần pháttriển nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nângcao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của sản xuất, kinh doanh mà còn gópphần phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội là nền tảng
xã hội vững chắc cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Không chỉ thế,giáo dục và đào tạo còn làm tăng hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lựctrong xã hội; gia tăng tính bền vững trong quá trình phát triển kinh tế; nângcao tính tích cực và năng lực sáng tạo của con người, tạo cơ sở để giải quyếtviệc làm, chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinhtế; tăng tính thích nghi của nguồn lực con người và tính linh hoạt của nền kinh
tế trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt; tăng sức mạnh nội lực vàtính hiệu quả trong việc chủ động hội nhập quốc tế Tất cả những điều này đãtạo động lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 13Chương 2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NÓ VỚI
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÓ VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1.1 Ảnh hưởng của yếu tố địa lý - tự nhiên, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội và con người đến phát triển giáo dục và đào tạo và phát huy vai trò của nó đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Về điều kiện địa lý - tự nhiên: Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm
kinh tế của cả nước với vị trí tiếp giáp phía Nam và Đông Nam là nơi sản xuấtlúa gạo, trái cây và thủy sản lớn cả nước; phía Bắc và Tây Bắc là vùng cây
công nghiệp của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Về đặc điểm lịch sử của Sài
Gòn Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1698, đánh dấu sự ra đời của Gia Định
-Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung chính thức thuộc
về phần lãnh thổ và chịu sự quản lý hành chính của Việt Nam Ngày 2 tháng
7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn
thành Thành phố Hồ Chí Minh.Về điều kiện kinh tế - xã hội ở Thành phố Hồ
Chí Minh: Giai đoạn 1986 - 2016 đạt mức bình quân trên 10,07%/năm Tốc
độ tăng trưởng cao, quy mô mở rộng, cơ cấu chuyển dịch đúng hướng; cùngvới nỗ lực cải cách của Trung ương và Thành phố Hồ Chí Minh đã cải thiện
môi trường kinh doanh và đầu tư theo hướng tích cực Về con người ở Thành
phố Hồ Chí Minh, với những phẩm chất đặc sắc: là lòng hào hiệp; tinh thần
năng động, sáng tạo; là tính phóng khoáng, cởi mở
Trang 142.1.2 Tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến phát triển giáo dục và đào tạo và phát huy vai trò của nó đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng và Việt Nam nói chung đã đẩy mạnh phân công lao động xãhội, phát triển nhiều ngành nghề mới, mở rộng giao lưu kinh tế giữa Thành phốvới những địa phương trong và ngoài nước thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh,thu nhập tăng, người lao động có điều kiện đầu tư giáo dục Nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa có tác động ảnh hưởng rất lớn đến sự pháttriển năng lực và nhân cách con người như: tính quyết đoán, năng động, sángtạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đồng thời, là điều kiện thuận lợi để mỗi ngườirèn luyện, hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, lối sống Kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa phát triển, các năng lực tiềm ẩn trong nhân dân đượcgiải phóng, đời sống mọi tầng lớp nhân dân được cải thiện Bên cạnh nhữngmặt tác động tích cực, kinh tế thị trường cũng gây ra hàng loạt những hiệntượng tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách của đội ngũ cán bộ, đảngviên Sự phân hoá giàu nghèo làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn xã hội; dễnảy sinh những tệ nạn tham nhũng, tội phạm, bạo lực; kích thích chủ nghĩathực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý
2.1.3 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến phát triển giáo dục và đào tạo và phát huy vai trò của nó đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tạo ra những cơ hội để phát triển giáodục và đào tạo và phát huy vai trò của nó đối với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thứ nhất, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế góp phần hiện đại hóa nền giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; Thứ
hai, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tạo ra điều kiện thuận cho xu thế hòa
bình, hợp tác, phát triển, giữ vững ổn định để phát triển đất nước; Thứ ba,
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế còn mở ra cơ hội lớn cho giáo dục và đào tạoThành phố Hồ Chí Minh tiếp cận, học hỏi nội dung, phương pháp, kinh
nghiệm quản lý giáo dục và đào tạo tiên tiến; Thứ tư, toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế còn tạo cơ hội cho Thành phố Hồ Chí Minh tiếp thu những giá trị tinh