Một số phương diện về mối liên hệ văn học mỹ anh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khcn

264 0 0
Một số phương diện về mối liên hệ văn học mỹ   anh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khcn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu R08 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh C hí Minh Ngày nhận hồ sơ h (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN VỀ MỐI LIÊN HỆ VĂN HỌC MỸ-ANH Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên TS TRẦN THỊ THUẬN TT Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Thư ký Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Phối hợp Phối hợp 10 Phối hợp Điện thoại 016548218 82 Email tranthiquynhthuan @yahoo.com.vn TP.HCM, tháng năm 2012 Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý khoa học- Dự án trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Đồng nghiệp, Gia đình hết lịng hỗ trợ tơi việc thực cơng trình Tơi vơ biết ơn tất tác giả tư liệu tham khảo để sử dụng nội dung cơng trình Table of Contents TÓM TẮT NỘI DUNG DẪN NHẬP Sự ràng buộc Mỹ-Anh trị kinh tế Sự gắn kết Mỹ-Anh văn hóa 13 Tính “tình thế” cách mạng giành độc lập người Mỹ 19 Một hậu thuẫn nối kết Mỹ-Anh văn hóa, văn học: sách Anh đất Mỹ 25 Sự chia sẻ Mỹ-Anh số phương diện đặc thù truyền thống văn hóa văn chương 29 Sự tiếp nối Mỹ-Anh truyền thống văn hóa văn học Phục hưng 46 Sự kế tục Mỹ-Anh truyền thống văn hóa Thanh giáo 56 Văn học Mỹ từ tiếp nhận di sản văn học Thanh giáo Anh 63 Các bút thời kỳ đầu văn học Mỹ 74 10 Từ kế thừa văn chương Anh đến nhánh rẽ văn chương Mỹ 89 11 Các bút tiền bối tiêu biểu New England với truyền thống Thanh giáo Anh 111 12 Cách viết: tiếp biến văn chương Thanh giáo New England với văn chương Anh 134 13 Bước chuyển tư văn chương Mỹ từ tiếp nhận văn hóa Khai sáng Anh 152 14 Benjamin Franklin: cột mốc Mỹ hóa truyền thống văn hóa Thanh giáo Mỹ hóa văn chương Mỹ 167 15 Sức mạnh khó cưỡng nghệ thuật văn chương Anh 179 16 Sự gắn bó với quê hương “chất Mỹ” văn chương 186 17 Một nỗ lực đổi văn chương Mỹ 192 18 Những tiểu thuyết Mỹ với khởi nguồn văn chương Anh 196 19 Sự thể sắc văn chương Mỹ: tác phẩm mang cá tính sáng tạo 205 20 Mấy giọng thơ Mỹ buổi giao thời 208 21 Những tiểu thuyết Mỹ mở đường thành danh 218 22 Các tín hiệu nhận diện văn chương Mỹ bước trưởng thành văn học Mỹ 230 PHẦN KẾT 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO 255 TĨM TẮT NỘI DUNG Khơng thể phủ nhận, mối quan hệ văn học Mỹ- Anh thực, gắn liền với chia sẻ yếu tố lịch sử, xã hội, văn hóa, ngơn ngữ… hai dân tộc Từ đầu kỷ XVII, người Anh di cư đến Bắc Mỹ, họ xây dựng khu định cư với tư cách thuộc địa Anh Trong gần hai trăm năm, phương diện, “nước Anh mới” tồn phận “nước Anh cũ” Theo đó, văn học cộng đồng Anh đất Mỹ xem khúc nối dài văn học Anh bên đại dương Nói cách khác, lĩnh vực khác mối ràng buộc Anh-Mỹ, nối kết văn học Anh văn học Mỹ mối quan hệ máu thịt Thêm vào đó, hoàn cảnh đầy thử thách sống nơi hoang dã xa lạ, nhà văn Mỹ lại tìm thấy văn học mẫu quốc chỗ dựa vững Từ đó, suốt q trình lập quốc, văn học Mỹ chủ yếu học tập khuôn mẫu văn học Anh Cuộc cách mạng dành độc lập người Mỹ vào nửa cuối kỷ XVIII, với mục tiêu trực tiếp trị kinh tế, dẫn tới bước ngoặt đường văn học, sở ý thức tự chủ nâng cao Tuy nhiên, độc lập thực văn hóa văn học người Mỹ, sau chiến thắng quân sự, phải trải qua chặng đường dài Xuất phát từ tiền đề trên, chuyên luận số phương diện gắn kết văn học Mỹ văn học Anh thời đoạn đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, thời kỳ thể rõ nét trình “lột xác” văn chương Mỹ từ nôi mẹ Anh Qua tiểu mục nội dung, khía cạnh làm rõ mối quan hệ văn học đặc biệt này, bao quát vận động văn học Mỹ Theo đó, từ chỗ nhánh phụ văn học Anh, văn học Mỹ bước trưởng thành, để từ văn học phụ thuộc nhợt nhạt, có tư tự chủ, nữa, cịn vươn lên vị trí văn học “quốc tế” Dĩ nhiên, để đạt thành ấy, văn học Mỹ phải nỗ lực, nhằm vượt thoát khỏi chi phối mang tính nguồn cội văn hóa văn học Anh, vốn thành tựu tích lũy gần mười kỷ, tất yếu, tài sản tinh thần lớn lao sống người Mỹ Qua tranh trình vận động văn học Mỹ khoảng gần ba trăm năm hệ trọng, chuyên luận tái hình ảnh bước xây dựng phát triển văn học, bối cảnh “khai mở”, mà hình hài nhánh rẽ từ gốc rễ lớn, đầy nội lực Từ thực tiễn mối quan hệ văn học Mỹ-Anh, có điều kiện hiểu sâu thực chất văn học Mỹ, đồng thời, với tư cách “trường hợp” cụ thể, qua đó, hình dung rõ tương tác thú vị văn hóa, văn học cộng đồng giới Abstract Undeniably, the relationship of American literature and English literature is a truth, along with the elements of history, society, culture, language shared between the two people From the early seventeenth century, when the British migrated to North America, they built settlements as colonies of Britain For nearly two hundred years, in all aspects, “New England” had existed as part of “Old England” Accordingly, the British community’s literature in the new world can be considered as an extending piece of English literature, across the Pacific Ocean In other words, as in other areas of Anglo-American ties, the link between English literature and American literature is a flesh a blood relationship In addition, in a context of a challenging new life in the strange wilderness, the American writers found in their motherland’s literature an important support Since then, during the progress of American national building, American literature mainly learned patterns of English literature The American Revolution for independence in the second half of the eighteenth century, with the direct political and economic targets, also led to a landmark in the going of American literature, with the self-consciousness improved However, the real independence of American culture and literature didn’t follow the military victory, but underwent a long way afterwards Starting from the above premises, the project has pointed out some aspects of the link between American literature and English literature, from the early seventeenth century to the mid-nineteenth century, which is also a period clearly showing the “changing its look” of American literature Through the content items, which are the aspects clarifying the particular English-American relationship in literature, an overview of the movement of American literature can be done Accordingly, starting as a sub-branch of English literature, American literature will gradually grow, in order to become an independent literature, replacing for a quite pale depending one; moreover, being recognized as an official member of the international literature Of course, to achieve that result, American literature must have great efforts, to escape from the domination of the rooted English culture and literature, the achievement accumulated for nearly ten centuries, which is inevitably a huge asset in the spiritual life of American people Through the picture of the process of American literature for nearly three hundred years of critical stage, the project recreated the image of the steps of building and development of a literature, not from the context of primitive start, but in a shape of a branch of a large root, which is full of internal force From the practical relation of the American-English literature, we will have a deeper understanding of the nature of American literature, and, through such a specific “case”, be able to figure more clearly the interesting interactions of culture, literature among communities in the world DẪN NHẬP Trong thực tế cảnh quan văn học giới, hình thành phát triển văn học thường khơng mang tính tách biệt, mà vận động mối quan hệ nối kết với văn học khác, sở chia sẻ phương diện định, xuất phát từ hòa nhập chia tách cộng đồng Một hình ảnh tiêu biểu cho thực tiễn trình xây dựng trưởng thành văn học Mỹ, gắn kết bền chặt với văn hóa văn học Anh Từ ràng buộc lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, tơn giáo, văn học… với mẫu quốc Anh, đặc biệt kỷ đầu định cư, văn học Mỹ gần khúc nối dài văn học Anh Khi ý thức độc lập tự chủ trở nên sâu sắc, nhà văn Mỹ lại phải trải qua chặng đường dài khúc khuỷu nỗ lực vượt thoát khỏi bóng lớn văn học đồ sộ, đầy nội lực, mạnh mẽ sức tác động, để xác lập văn học mới, mang sắc dân tộc Mỹ Mối liên hệ, lưu chuyển văn học Mỹ văn học Anh, lâu vốn vấn đề hệ trọng giới học thuật Mỹ, mối quan tâm thể qua hội thảo, cơng trình nghiêm túc họ đề tài Tìm hiểu số phương diện mối liên hệ văn học Mỹ- Anh, muốn chia sẻ ý tưởng tích lũy từ việc thâm nhập hai tranh văn học Anh Mỹ trình nghiên cứu giảng dạy Theo đó, chúng tơi lý giải vấn đề xuất phát từ tiền đề mối liên hệ, sở hình thành phương diện gắn kết văn học Mỹ với văn học Anh, kết hợp với việc tái bước vận động nối kết Trong khuôn khổ chuyên luận này, chúng tơi giới hạn miêu tả q trình “thoát thai” văn học Mỹ từ thời điểm khởi sự, tức đầu kỷ XVII, kỷ XIX, giai đoạn quan trọng để văn chương Mỹ, bản, thực việc “lột xác” Chúng tơi hy vọng qua việc tiếp cận khía cạnh có ý nghĩa vấn đề, làm rõ thêm diện mạo văn học Mỹ; đồng thời, cho thấy phương diện thực tiễn tương tác văn hóa, văn học- mà có lẽ, khơng phải có trường hợp Mỹ-Anh tranh văn học giới Chuyên luận triển khai nội dung số phương diện quan trọng mối quan hệ văn học Mỹ văn học Anh theo kết cấu phân mục, khía cạnh cần quan tâm mối liên hệ ấy, với tương tác văn hóa Các mục xếp theo trật tự tuyến tính, gắn liền với kiện diễn biến trước, sau tiến trình văn học Mỹ khoảng ba kỷ, từ thời điểm người Mỹ đến Tân giới lập quốc, đến giai đoạn nước Mỹ xây dựng phát triển sau cách mạng dành độc lập, tức từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX Người đọc tiếp cận cơng trình theo thứ tự mục, phương diện vấn đề, để có nhìn tồn cảnh q trình chuyển dịch cột mốc quan trọng; đến với mục riêng rẽ, với tư cách phương diện mối liên hệ văn học Mỹ- Anh thời đoạn vừa nêu Là phương diện máu thịt đời sống Mỹ, văn học Mỹ, nhiều khía cạnh, tiếng nói sinh động tranh xã hội, văn hóa Mỹ Tìm hiểu mối liên hệ văn học Mỹ-Anh, trước hết, cần tiếp cận tiền đề nối kết ấy, tức tìm hiểu chuyển động diễn biến thực tế tiến trình lịch sử, đời sống xã hội văn hóa mang tính tương tác hai cộng đồng Dõi theo chặng đường vận động văn học Mỹ, thấy, từ buổi ấu thơ trưởng thành, cột mốc đánh dấu chuyển biến quan trọng nói chung song hành với biến cố lớn đời sống lịch sử- xã hội đất nước, đồng thời tiến trình văn học Mỹ thai khỏi ảnh hưởng văn học Anh Quá trình diễn linh động thời kỳ, nhìn chung, theo xu sau mang tính tự giác có ý thức rõ rệt hơn, đặc biệt, sau bước ngoặt cách mạng dành độc lập Tuy vậy, ý thức “ly khai” văn học Mỹ, dù muốn hay không, diễn gắn kết với văn hóa văn học Anh từ gốc rễ, nên nỗ lực độc lập không phức tạp Dù nữa, cách mạng thứ hai, người Mỹ khao khát văn học họ Sự ràng buộc Mỹ-Anh trị kinh tế Công định cư người Anh Bắc Mỹ, bước thiết lập đất nước đây, nhiều phương diện, vừa có kế tục, đồng thời, lại khác biệt so với mà tổ tiên họ trải qua xây dựng nước Anh thời lập quốc Thực vậy, vào kỷ V, thuyền lênh đênh khắp Đại-tâydương, với niềm hy vọng lớn phía trước, người vượt biển AngloXason cuối dừng lại bờ đá Dover phía tây đảo Anh, khuất phục dân địa Briton để trở thành chủ nhân xứ sở này: “… từ phía đơng tìm đến người Angle Saxon đặt chân lên bờ biển Những kẻ vượt qua đại dương mênh mơng tìm đến xứ Britain Giỏi giang dành chiến thắng, tay thợ rèn chiến tranh Khuất phục dân Wales, có chốn quê nhà…” Biên niên sử Anglo-Saxon năm 937 [The Anglo-Saxon Chronicle- 937] ghi lại kiện Thế rồi, khoảng mười kỷ sau, cháu họ lại rời bỏ “chốn q nhà” vịnh phía đơng đảo Anh, để tiếp tục hành trình dịng giống German phiêu lưu Hình ảnh tái qua thơ Gửi chuyến viễn hành đến Virginia [To the Virginian Voyage] Michael Drayton, 247 thấy, nhà văn có điều kiện đào tạo học viện thống, Cambridge, Oxford (ở Anh), Harvard, Yale (ở Mỹ)…, phong cách sáng tạo thường theo kiểu kinh viện, bảo thủ, với ý thức tơn kính văn học cổ điển, học tập trực tiếp tác giả Anh Còn nhà văn khơng qua trường lớp qui, dễ phát huy chất nghệ sĩ, hồn nhiên, có sáng tạo nghệ thuật thực sự, trường hợp Woolman, Franklin, C.B.Brown, Cooper… - Một biểu lớn lưu chuyển lâu dài di sản văn hóa đời sống văn học truyền thống Thanh giáo văn chương Mỹ Không cần phải nhắc lại rằng, mục sư Thanh giáo nhóm nhà văn có đóng góp đáng kể việc xây dựng văn học Mỹ, lịch sử văn chương Mỹ, kỷ đầu, kỷ nguyên văn chương Thanh giáo Có thể thấy, văn hóa Thanh giáo khơng làm nên phần tảng quan trọng văn hóa Mỹ, mà cịn đóng vai trị “đầu lĩnh” việc hình thành cốt cách văn chương Mỹ đặc thù Thật vậy, “cách viết Thanh giáo” khơng mang tính lịch sử, qua phong cách diễn đạt bút Thanh giáo buổi đầu, mà cịn phương diện truyền thống nghệ thuật xuyên suốt tiến trình văn học Mỹ, thể cách uyển chuyển qua giai đoạn, để tương thích với điều kiện thực tế Bên cạnh đó, kỷ văn chương Thanh giáo, với tranh New England thời lập quốc nguồn chất liệu dồi dào, cung cấp nhiều đề tài gợi cảm hứng cho nhà văn hậu sinh Có thể tìm thấy phương diện di sản văn hóa văn chương Thanh giáo qua chuỗi liên tục tên tuổi lớn văn học Mỹ từ buổi khởi đầu thời kỳ đại: William Bradford, Edward Taylor, Ann Bradstreet, Cotton Mather, Jonathan Edwards, Benjamin Franklin, James Fenimore Cooper, Henry David Thoreau, Nathaniel Hawthorne, John Brown, Harriet Beacher Stowe, Stephen Crane, Theodore Dreiser, Robert Frost, Arthur Miller, Ernest Hemingway… 248 Các vấn đề tính “nhánh rẽ” văn học thoát thai từ văn học mẹ - Sự “nghịch phách” trình vận động văn học Mỹ, gắn kết với truyền thống văn học Anh không đơn “lệch pha” dòng chảy thống với ý nghĩa tự thân, mà cho thấy thêm phía “nối kết” văn chương Mỹ-Anh mang tính đảo ngược Cơ sở vấn đề, trình bày, xuất phát từ yếu tố lịch sử, trị, kinh tế, tơn giáo…, gắn liền với ý thức phản kháng, hay nhất, nhu cầu tìm kiếm “vận hội mới” người Anh tha hương Từ mà vùng đất bên bờ tây Đại-tây-dương khai hoang, khu định cư thiết lập, cộng đồng Anh xây dựng, hay nói phạm vi nhỏ hơn, xã hội Thanh giáo New England hình thành, với định chế “tự do”, “dân chủ”, “văn minh” hẳn so với điều kiện quốc Tuy nhiên, tiến không hẳn đáp ứng đủ mong đợi cá nhân, với đối tượng “đặc biệt” Vì mà có Roger Williams “chống đối” bị buộc phải rời khỏi Massachusetts vào ngày đông băng giá, Edward Taylor khơng tiện xuất thơ lúc sinh thời, Samuel Sewall dù đào tạo cách thống, khơng muốn hành nghề mục sư, mà theo đường kinh doanh… Những trường hợp “phá cách” bộc lộ diễn tiến tất yếu “ý thức” “nhu cầu” nhắc đến kia, gắn liền với nhân tố vừa chủ quan, vừa khách quan Về phía chủ quan, động thái “bứt phá”, hay việc “đi đường riêng” trí tuệ tư vượt khỏi ngưỡng mơ thức hành Cịn khách quan, tham gia điều kiện thực tế, yếu tố mang tính động lực, dẫn tới việc thực hóa địi hỏi tinh thần Nói cách cụ thể hơn, với trường hợp tín đồ Thanh giáo “kháng cách lần thứ hai” tư tưởng vừa ra, chia cách Anh-Mỹ địa bàn Thanh giáo định hình thêm lần nữa, sau kiện cộng đồng họ rời bỏ quê hương, tách khỏi “mặt Anh” khơng gian địa lý Điều đó, mối liên quan với q trình xác định “tính 249 chất Mỹ” mặt tinh thần, có ý nghĩa Thực vậy, nói văn hóa văn học Mỹ dòng nhánh chảy từ sông mẹ Anh, với vô số phương diện tiếp nối, hình dung rõ đồng chất, rõ nét không kém, dịng chảy ấy, tiến trình tự nhiên nó, bước chuyển biến theo hướng xác lập sắc riêng, điều kiện Nói cách khác, từ gốc phản kháng, ly khai, người Anh di cư tìm kiếm triển vọng đất Mỹ, đây, họ lại tiếp tục “phủ nhận” thực tế chưa tương thích với giấc mơ nhân sinh, để vươn đến giới hạn khác, nói, trở thành tượng bất thường, “không thuận chiều” với xu thống Nhìn tồn cảnh, đường lịch sử văn hóa Mỹ nói chung, văn học Mỹ nói riêng Nói cách khác, phát sinh vận động chuỗi không giới hạn tư tưởng, quan điểm “nghịch dị” văn hóa huyết mạch truyền thống, mà hệ mang lại thực mẻ tiếp nối, liên tục thay cho cũ chật chội, hạn hẹp, khơng cịn đáp ứng địi hỏi sống động Về nhiều phương diện, vào thời kỳ lập quốc Mỹ, trình “loại trừ tịnh tiến” diễn cách suôn sẻ, êm thắm, mà thường đầy chông gai phía đời sống tinh thần Qua cảnh quan văn chương Thanh giáo giai đoạn cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, chứng kiến biểu đáng suy nghĩ “nét gãy” trình chuyển giao thời - Một nhân tố định làm nên sắc văn học Mỹ, tác động ngày sâu sắc điều kiện môi trường, cách thức sinh hoạt, dịch chuyển văn hóa: dù chậm, văn chương Mỹ có bước chuyển Từ chỗ mô văn chương Anh cách làm “thỏa đáng”, theo thời gian, với chuyển đổi hệ, nhà văn Mỹ bước đưa vào khung Anh chất liệu Mỹ, với người, bối cảnh, vấn đề Mỹ, tâm 250 tư Mỹ, sử dụng ngơn ngữ Mỹ; dạng tác phẩm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, mà qua nhóm nhà văn New York, tìm thấy biểu sinh động Tiến xa bước, sáng tác “đi chệch” khỏi khuôn mẫu, thể cá tính sáng tạo Có thể nói, tinh thần dân chủ ý thức cá nhân vốn nhân tố chế tinh thần Mỹ, “lý thuyết” đó, vận dụng vào nghệ thuật, tạo điều kiện cho văn chương Mỹ bước vào quĩ đạo Mỹ, tách khỏi ràng buộc Anh cách rõ nét Với Ralph Waldo Emerson, Edgar Allan Poe, Herman Melville, Walt Whitman, Emily Dickinson…, văn học Mỹ đường hoàng trở thành phương diện “tương thích” với tư nước Mỹ độc lập, tự chủ - Cũng xuất phát từ yếu tố “thực tiễn” ấy, tài sản văn hóa, tư tưởng Anh, “nhập cư” Mỹ, thường tìm “đất lành” để phát triển, hay thực hóa, bối cảnh chế trị, tinh thần cởi mở hơn, so với môi trường quân chủ, bảo thủ Anh, đồng thời, chúng thực tế hóa theo xu thiết dụng người Mỹ Từ đó, vận dụng vào văn chương, chất liệu mang màu sắc thực tiễn, thay lý thuyết Tác phẩm Benjamin Franklin trường hợp tiêu biểu việc “chế biến” nguồn tri thức, triết lý đầy tính trí tuệ văn hóa Khai sáng thành kiến thức phổ thông, đại chúng, kết hợp với nguyên tắc tích cực đạo đức Thanh giáo, để tương thích với bối cảnh điều kiện thực sống Mỹ, dẫn đến việc thực cách mạng tư duy, giáo dục lý tưởng dân chủ, ý thức công dân, chuẩn bị bãi đáp đầy triển vọng cho cách mạng vũ trang dành độc lập vào cuối kỷ Nhìn lại gương mặt văn chương Anh Mỹ, nhận phương diện đặc thù ấy: tác giả Anh thường sáng tạo câu chuyện thâm trầm, trang trọng, nghiêng hướng tưởng tượng, thêu dệt cách trừu tượng, dĩ nhiên, nặng tính giáo huấn, sáng tác nhà văn Mỹ, ngoại trừ văn chương 251 Thanh giáo thời kỳ đầu chia sẻ nhiều “nét Anh” truyền thống ấy, nhìn chung, có xu động, bình dân, trực quan, ngày đậm tính giải trí - Nói thêm “khí chất” hư cấu, thêu dệt văn chương Anh tương quan với “bản tính” chân xác, thực tế văn chương Mỹ Thực ra, xu mang lại cá tính sáng tạo, dẫn tới tính đặc thù văn học Và ra, nét không tương đồng chủ yếu xuất phát từ thực tiễn môi trường sống điều kiện sinh hoạt, gắn liền với sở lịch sử, xã hội Vì thế, chưa dị biệt từ gốc, nữa, phần “chênh lệch” mang tính phận Nhìn vào thực chất, mơ thức tưởng tượng trừu tượng Anh với mô thức thực tế cụ thể Mỹ bước từ tư duy lý, khác hướng vận dụng, không tách rời bối cảnh đời sống thực tế vừa nói Chung qui, nói văn học Mỹ mang tính “nhánh rẽ” Để tiến trình trưởng thành tồn độc lập, thực thể riêng biệt, văn học Mỹ trước sau mang “dịng máu” Anh thể Có thể liên hệ với “tình tiết” câu chuyện “tách bè” dài ấy, vốn thường xem tiêu biểu cho sắc Mỹ, văn chương vùng biên cương, với chất hài hước đặc trưng Có lẽ có sở đặt dấu nối khí sắc sáng tạo thuộc mảng văn học với chất “hư cấu” sáng tác Anh Chỉ khác bước rẽ: nhà văn Anh tưởng tượng, tin thật; cịn nhà văn Mỹ, “thêu dệt”, xem “bịa đặt” Và lại làm rõ, chi phối sâu sắc thực tiễn sống Mặt khác, chất “humour” làm nên diện mạo văn chương biên cương, cung cách “boast”, tức khốc lác, “nói trạng”, “một tấc đến trời”… đấng nam nhi German, tổ tiên người Anh sao? - Một đặc thù diện mạo văn học “con” Mỹ tiếp hợp xu văn học “mẹ” Anh Dòng chảy văn học Mỹ, từ sau tách từ nguồn Anh, theo sau dịng Anh hai đến ba thập kỷ, phụ thuộc vào điều kiện thực tế tốc độ tiếp nhận vào Mỹ Thế hệ nhà văn Mỹ thời kỳ đầu rời Anh sang 252 Mỹ người văn hóa văn chương Phục hưng Anh, nên tái tạo vùng đất thực tế đời sống tinh thần sáng tạo thời đại từ vốn liếng tri thức văn hóa họ mang theo Nửa cuối kỷ XVII, quốc Anh họ bầu khơng khí Khai sáng, người Anh di cư trình ổn định xây dựng quê hương Đồng hành với bước ấy, phía văn chương, tranh sáng tạo nhìn chung thuộc New England Thanh giáo với định hướng tinh thần “tìm kiếm thiên đường bên sống trần tục” chờ đợi ngày phán xử cuối cùng; cịn miền nam, sáng tác tiếp tục xiển dương đời sống quí tộc theo phong cách quyền quí Anh Phải sang kỷ XVIII, khởi với Franklin, luồng gió Khai sáng thổi tới Mỹ, văn chương Mỹ bắt đầu chuyển hướng Cứ thế, dịch chuyển diện mạo văn chương Mỹ chậm, so với Anh châu Âu, chủ yếu tiếp bước lối mở, suốt chặng đường khoảng ba kỷ Cũng ln “chậm bước” thế, nên lại xảy tượng “lắp ghép” luồng tư tưởng, tri thức, xu nghệ thuật: Phục hưng nối kết với Khai sáng, Khai sáng hòa lẫn với Lãng mạn, Lãng mạn cộng hưởng Hiện thực Bên cạnh đó, với tiếp nhận nhân tố “Âu”, trào lưu, xu hướng triển khai đất Mỹ thu nhận thêm yếu tố “địa phương”, khiến sáng tạo nghệ thuật có thêm màu sắc mới, để biến sản phẩm ngoại nhập trở thành loại “đặc sản nghệ thuật” Mỹ Theo đó, chủ nghĩa lãng mạn Mỹ, hay chủ nghĩa thực Mỹ đồng nghĩa với bổ sung nét đặc thù Mỹ nói, sở xu nghệ thuật khởi phát vận dụng Anh châu Âu - Từ thực tiễn ra, thực chất “chất Anh” văn học Mỹ, lưỡng phân Thực vậy, qua mối liên hệ văn học Mỹ- Anh vào kỷ đầu, kể nước Mỹ bước vào kỷ nguyên tự lực, tự cường, thấy, dù thời chuyển biến sao, cịn khao khát sách Anh người Anh xa xứ; nhà văn Mỹ phải tìm 253 lấy “khuôn mẫu” đáng tin cậy để sáng tạo, gốc rễ có tiềm lực để hút nhựa mà trưởng thành, có nghĩa mối “thâm giao” tồn Vậy là, lại phải lần nhắc lại rằng, thực trạng nối kết đặc biệt Mỹ-Anh, độc lập trị, kinh tế khơng đồng nghĩa với việc xóa bỏ lệ thuộc, hay tế nhị hơn, chia sẻ văn học Những phương diện mang tính tiền đề dẫn tới việc nhận dạng thực tế văn học Mỹ xét tương kết với văn học Anh, từ văn hóa đến người, từ điều kiện thực tiễn đến ý thức cộng đồng , tức gắn bó máu thịt, sở vô quan trọng, vừa làm nên màu sắc đặc thù văn học Mỹ, vừa buộc dòng chảy phải thường trực bận tâm với đồng thời hai hướng ý thức nghịch chiều: vừa khao khát tìm kiếm đường riêng, tách khỏi ràng buộc mang tính gốc rễ Anh, lại vừa khó mà xóa bỏ nhu cầu phải tìm kiếm gốc rễ muốn phủ nhận chỗ dựa có tính cội nguồn Đó chưa kể thường trực có mặt tâm cảm nhà văn Mỹ xu tôn sùng văn học Anh, truyền thống Anh cách chủ động, khiến văn học Mỹ, góc độ này, lại mang hình dạng nối dài văn học đồ sộ bên đại dương Rõ ràng, văn học Mỹ tạo dựng định hướng “phân thân”, đặc điểm thể đậm, nhạt, suốt từ thời kỳ khởi đầu đến giai đoạn sau Như vậy, nhìn cách bao quát, có lẽ có sở để nói rằng, chất Anh văn học Mỹ yếu tố mang tính định hình, khơng tách rời ý thức sáng tạo nhà văn Mỹ Ở đây, vấn đề cần xem xét từ nhiều phía: nhà văn xác định truyền thống văn hóa, văn học Anh kiểu mẫu, cần noi theo; sáng tạo cách “bản nhiên”, mang huyết thống Anh, bước từ nơi Anh, nên tác phẩm tự nhiên mang tính Anh; và, nhà văn có ý thức việc sáng tác theo cách thức Mỹ, mong muốn xây dựng văn học riêng người Mỹ, thoát khỏi chi phối văn học Anh Tuy nhiên, thực tế, khó mà tách loại nhà văn thế, trước hết vì, làm rõ, truyền thống văn hóa Anh, với nhà văn Mỹ, dù muốn hay không, 254 tiền đề mang tính mặc định Bên cạnh đó, màu sắc tác phẩm nhà văn, phương diện “tính Anh”, chưa quán suốt chiều dài trình sáng tạo Hơn nữa, thuận chiều với biến động lịch sử, xã hội, bước ngoặt nhận thức, dẫn tới chuyển biến định ý thức sáng tác Theo đó, thật khơng dễ dàng để tái thật cụ thể tranh đa diện ấy, vậy, qua thực tiễn văn học Mỹ bước tách biệt Anh-Mỹ định, hình dung đường nét lớn mối liên hệ văn học Mỹ- Anh tế nhị Chuyên luận giới hạn phạm vi tìm hiểu mối liên hệ văn chương Mỹ-Anh khoảng hai kỷ rưỡi, từ thời điểm người Mỹ lập quốc, vào đầu kỷ XVII, đến thời kỳ sau cách mạng giành độc lập, dân tộc Mỹ thực bước vào giai đoạn xây dựng đất nước tự chủ, khoảng kỷ XIX Như ra, q trình vận động dịng chảy văn chương Mỹ thời đoạn thể rõ “thoát thai” văn chương Mỹ từ văn chương Anh, trọng tâm chuyên luận Giai đoạn từ kỷ XIX đến trước Thế chiến I, thời kỳ đại, sở điều kiện mới, đời sống văn học Mỹ tương giao với văn học Anh thể màu sắc khác, khơng cắt lìa gốc rễ truyền thống Anh châu Âu Từ đây, với tư văn học xác định sắc, nữa, cịn vươn lên tầm vóc quốc tế, bối cảnh hịa nhập giao lưu tồn cầu, mối quan hệ Mỹ- Anh mang tính hai chiều phương diện, có văn hóa văn học Vấn đề chắn bao hàm nhiều điều thú vị, mong tiếp tục tìm hiểu chun luận sau, để dựng lại tranh toàn cảnh nối kết văn hóa, văn học hai dân tộc vốn “đồng bào”, huyết thống có chung gốc văn hóa, văn học bờ đơng bờ tây Đại-tây-dương, từ đó, có thêm sở để nhận định cho thấu đáo thân văn học Mỹ, có điều kiện để hình dung rõ nét tượng “tương tác văn hóa, văn học” nói chung qua thực tế tiêu biểu 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO Academy of American Poets, John Milton: Poems (truy cập 15.1.2011) http://www.poets.org/poet.php/prmPID/707 Joseph Addison (truy cập 24.3.2011) http://www.gutenberg.org/browse/authors/a#a1024 Michael Alexander (2002), A History of English Literature, Palgrave Foundations Janet Beer and Briget Bennett (chủ biên), Special Relationships: AngloAmerican Affinities and Antagonisms 1854-1936 (truy cập 1.11.2010) http://www.google.com/books?id=dGpi0doazb0C&printsec=frontcover&dq=relat ed:ISBN0226891496&lr=&hl=vi#v=onepage&q&f=false Robert Beverly, The History of Virginia: in Four Parts (truy cập 3.4.2011) http://books.google.com.vn/books?id=1CsSAAAAYAAJ&printsec=frontcover&hl =vi#v=onepage&q&f=false British History http://www.britannia.com/history/ (truy cập 17.4.2009) Van Wyck Brooks (1952), The Confident Years, Dutton, USA Charles Brockden Brown (truy cập 9.2.2011) http://www.dmoz.org/Arts/Literature/Authors/B/Brown,_Charles_Brockden/ Charles Brockden Brown, Ormond, The Secret Witness 11.2.2011) http://www.donaldcorrell.com/road/brown/ormond.html (truy cập 256 10 William Hill Brown, The Power of Sympathy (truy cập 11.10.2010) http://www.archive.org/stream/cu31924021986306/cu31924021986306_djvu.txt 11 William Cullen Bryant: Poems (truy cập 19.4.2011) http://www.poemhunter.com/william-cullen-bryant/ 12 Howard Cincotta (chủ biên) (1994), An Outline of American History, United States Information Agency 13 James Fenimore Cooper (truy cập 29.7.2011) http://www.online-literature.com/cooperj/ 14 James Fenimore Cooper, Leatherstocking Tales (truy cập 29.7.2011) http://www.mohicanpress.com/mo06058.html 15 James Fenimore Cooper, The Oak Openings; or, The Bee-Hunter (truy cập 5.8.2011) http://external.oneonta.edu/cooper/writings/plots/walker-oak.html 16 Declaration of Independence (truy cập 25.6.2009) http://www.archives.gov/exhibits/charters/declaration_transcript.html 17 Thomas Deloney (truy cập 14.3.2011) http://www.enotes.com/thomas-deloney-criticism/deloney-thomas 18 Margaret Denny William H Gilman (chủ biên) (1964) The American Writer and the European Tradition, McGraw-Hill Book Company, New York 19 Robert A Divine, T H Breen, George M Fredrickson (2006) America Past and Present, Longman Publishing Group 20 Joseph Rodman Drake: Poems http://www.poemhunter.com/joseph-rodman-drake/ (truy cập 12.9.2011) 257 21 Michael Dryton: Poems (truy cập 13.9.2009) http://www.poemhunter.com/michael-drayton/poems/ 22 Ralph Waldo Emerson, Nature (truy cập7.5.2011) http://www.vcu.edu/engweb/transcendentalism/authors/emerson/nature.html 23 Robert Huntington Fletcher, A History of English Literature (truy cập 21.7.2010) http://classiclit.about.com/library/bl-etexts/rfletcher/bl-rfletcher-history-5renaissance.htm 24 Benjamin Franklin (truy cập 5.5.2011) http://www.biography.com/people/benjamin-franklin-9301234?page=2 25 Philip Freneau: Poems (truy cập 16.7.2011) http://www.poemhunter.com/philip-freneau/ 26 Paul Giles, The American Tradition in English Literature(truy cập 21.12.2010) http://www.amazon.com/Atlantic-Republic-American-TraditionLiterature/dp/0199206333#reader_0199206333 27 William Godwin http://dwardmac.pitzer.edu/Anarchist_Archives/godwin/caleb/toc.html (truy cập 3.2.2011) 28 Oliver Goldsmith (truy cập 16.2.2011) http://www.online-literature.com/oliver-goldsmith/ 29 Fitz Greene Halleck (truy cập 12.9.2011) http://allpoetry.com/user/show/Fitz-Greene_Halleck?page=2 258 30 Reuben Post Halleck, History of American Literature (truy cập 18.5.2009) http://infomotions.com/etexts/gutenberg/dirs/etext04/mrclt10.htm 31 Reuben Post Halleck, New English Literature (truy cập 22.6.2009) http://infomotions.com/etexts/gutenberg/dirs/1/0/6/3/10631/10631.htm 32 Thomas Harriot (truy cập 4.9.2009) http://www.luminarium.org/renlit/haribib.htm 33 Jeremy Hynton, The Complete Works of William Shakespeare (truy cập 5.5.2010) http://shakespeare.mit.edu/ 34 Washington Irving: Biography and Works (truy cập 7.9.2011) http://www.online-literature.com/irving/ 35 Anniina Jokinen, John Bunyan (truy cập 11.6.2010) http://www.luminarium.org/eightlit/bunyan/bunyanbib.htm 36 Colin Craig Kidd (1999) British Identities before Nationalism: Ethnicity and Nationhood in the Atlantic World, 1600-1800 , Cambridge University Press , UK 37 Richard Kostelanetz (chủ biên) (1982) American Writing Today (2 tập), Forum Series 38 Esther Lombardi, American Romantic Period- Portraits of Writers (truy cập 28.9.2011) http://classiclit.about.com/od/americanliteratur/ig/American-Romantic-Period/ 39 John Oldmixon, British Empire in America (truy cập 3.7.2011) http://archive.org/search.php?query=creator%3A%22Oldmixon%2C+Mr.+%28Jo hn%29%2C+1673-1742%22 259 40 Pittsburg State University, American Realism- Authors (truy cập 1.11.2011) http://faculty.pittstate.edu/~knichols/realist.html 41 Puritanism (truy cập 19.10.2010) http://academic.brooklyn.cuny.edu/english/melani/novel_18c/defoe/puritanism.ht ml 42 Ann Radcliffe http://www.online-literature.com/ann-radcliffe/ (truy cập 2.2.2011) 43 Walter Raleigh: Poems (truy cập 5.12.2009) http://www.poemhunter.com/sir-walter-raleigh/ 44 Petrus Ramus (truy cập 7.7.2011) http://www-history.mcs.st-andrews.ac.uk/Biographies/Ramus.html 45 John Smith (truy cập 1.10 2009) http://www.eyewitnesstohistory.com/johnsmith.htm 46 Milton R Stern Seymour L Gross (chủ biên) (1965) American Literature Survey (tập 1), The Colonial Press Inc., USA 47 Milton R Stern Seymour L Gross (chủ biên) (1965) American Literature Survey (tập 2), The Colonial Press Inc., USA 48 Edward Taylor (truy cập 3.4.2011) http://www.poetryfoundation.org/bio/edward-taylor 49 Tập thể tác giả (dịch) (1999) Kinh Thánh trọn bộ, Cựu ước Tân ước, Tp Hồ Chí Minh 260 50 Tập thể tác giả (1993) The Norton Anthology of American Literature (2 tập), W.W.Norton & Company, New York 51 Tập thể tác giả (1989) The Norton Anthology of English Literature (2 tập) W.W.Norton & Company, New York 52 Leonard Tennenhouse (2007) The Importance of Feeling English: American Literature and the British Diaspora, 1750-1850, Princeton University Press, USA 53 Henry David Thoreau, The Journal (truy cập 12.5.2011) http://www.walden.org/library/the_writings_of_henry_david_thoreau:_the_d igital_collection/journal 54 Henry David Thoreau, Walden, or Life in the Woods (truy cập 20.5.2011) http://www.princeton.edu/~batke/thoreau/ 55 G.C Thornley Gwyneth Robert (1984) An Outline of English Literature, Longman Group Ltd 56 Moses Coit Tyler (1897), The Literary History of the American Revolution, 1763-1783 (Volume 1), G.P Putnam’s Sons, New York 57 University of Southern Maine, The Columbus Letter (truy cập 25.6.2010) http://usm.maine.edu/maps/web-document/1/4/sub-/4-translation 58 Kathryn VanSpanckeren (1998) An Outline of American Literature, United States Information Agency 59 Victor Verney, The Influence of Puritanism on American Literature (truy cập 8.4.2010) http://www.compulsivereader.com/html/index.php?name=news&file=article&sid= 1196 261 60 Robert Weisbuch, Atlantic Double Cross- American Literature and British Influence in the Age of Emerson (truy cập 31.1.2011) http://www.google.com/books?id=NPYftYraoMYC&printsec=frontcover&hl=vi# v=onepage&q&f=false 61 Susan F Wiltshire, The Classical Tradition in America (truy cập 18.2.2010) http://www.vanderbilt.edu/AnS/Classics/classical_traditions/ 62 David M Zesmer (1968) Guide to English Literature (From Beowulf through Chaucer, and Medieval Drama), Barnes & Noble, Inc., New York

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan