Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
17,67 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ OZONE VỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VẢI TƠ TẰM TRUYỀN THỐNG Mã số đề tài: 195.MTT01 Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Tú Uyên Đơn vị thực hiện: Khoa Công nghệ May-Thời trang TP Hồ CHÍ MINH 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Hiệu trưởng TS Nguyễn Thiên Tuế, Hiệu trưởng đương nhiệm TS Phan Hồng Hải, PGS.TS Đoàn Sao Mai, PGS.TS Trịnh Ngọc Nam Thầy thuộc phịng quản lý Khoa học hợp tác Quốc tế tạo điều kiện, hỗ trợ nhóm nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn chân thành kính trọng tới thầy Nguyễn Mậu Tùng, lãnh đạo Khoa Công nghệ may-Thời trang ủng hộ tạo động lực cho nhóm nghiên cứu hồn thành nội dung Chúng xin cảm ơn cố vấn khoa học PGS.TS Bùi Mai Hương với giúp đỡ Anh/chị thuộc Phân viện Dệt may TP.HCM, Viện Tài nguyên môi trường Trung tâm công nghệ sinh học hỗ trợ cho nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tới tất người Kính chúc người sức khỏe, niềm vui ngày thành công công việc sống Nhóm tác giả cố gắng hồn thiện trình nghiên cứu báo cáo này, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu thầy hội đồng đánh giá để đề tài hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn Trân trọng! Chủ nhiệm đề tài Trần Nguyễn Tú Uyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I THÔNG TIN CHUNG .1 I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài .1 1.2 Mã số 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên thực đề tài 1.4 Đơn vị chủ trì .1 1.5 Thời gian thực 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: II Kết nghiên cứu .3 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Mục tiêu đề tài 2.3 Phương pháp nghiên cứu .5 2.4 Tổng kết kết nghiên cứu 2.5 Đánh giá kết đạt kết luận 2.6 Tóm tắt kết III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 10 3.1 Kết nghiên cứu 10 3.2 Kết đào tạo 10 IV Tình hình sử dụng kinh phí .11 V Kiến nghị 11 PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 PHẦN NỘI DUNG 13 TỔNG QUAN VỀ TƠ TẰM VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ OZONE I .13 1.1 Tổng quan vải tơ tằm 13 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý ozone 28 II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ hoá chất thực nghiệm 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 40 2.3 Các phương pháp phân tích, đánh giá kết 49 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .52 3.1 Ảnh hưởng phương pháp xử lý ozone lên tính chất vải tơ tằm 52 3.2 Ảnh hưởng điều kiện xử lý tới hiệu chuội keo tẩy trắng ozone vải tơ tằm .63 3.3 So sánh hiệu phương pháp xử lý ozone so với phương pháp truyền thống 68 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận .71 4.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC SẢN PHẨM 75 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ thực nghiệm Hình 1.1: Tằm Mulberry từ trứng, tằm, tạo kén 14 Hình 1.2: Mơ hình cấu trúc sợi tơ đơn 15 Hình 1.3: Tơ tằm chưa chuội keo (a) tơ tằm chuội keo (b) .15 Hình 1.4: Phản ứng hóa học tơ tằm với axit [6] 19 Hình 1.5: Phản ứng hóa học phân tử tơ tằm với kiềm [6] .19 Hình 1.6: Lớp sericin bao bọc thành phần fibroin tơ tằm [2] .24 Hình 1.7: Cấu trúc ozone 28 Hình 1.8: Sơ đồ hình thành ozone .29 Hình 2.1: Các loại hóa chất sử dụng thí nghiệm 35 Hình 2.2: Máy ozone PC57L-16 .36 Hình 2.3: Mơ hình 3D bể sục khí 36 Hình 2.4: Máy nhuộm hồng ngoại Auto-chroma IR infra_red dyeing .37 Hình 2.5: Máy sấy M120-VF 38 Hình 2.6: Cân điện tử 420H 38 Hình 2.7: Máy đo pH Lap 845 39 Hình 2.8: Thiết lập sơ đồ đơn công nghệ máy nhuộm hồng ngoại 41 Hình 2.9: Mẫu thử nghiệm chuẩn bị ống nhuộm chứa dung dịch dùng để chuội keo 41 Hình 2.10: Mẫu vải vừa sấy khô máy sấy .41 Hình 2.11: Ống nhuộm chứa mẫu chuội keo lắp vào máy nhuộm hồng ngoại Auto -chroma IR infra_red dyeing 41 Hình 2.12: Dung dịch pH4 sau điều chỉnh đo máy đo pH 44 Hình 2.13: Dung dịch pH5 sau điều chỉnh đo máy đo pH 44 Hình 2.14: Thơng số cài đặt máy ozone dùng cho thí nghiệm 44 Hình 2.15: Ngâm mẫu dung dịch pH4 .45 Hình 2.16: Mẫu ngấm ép 50% 45 Hình 2.17: Các mẫu vải treo dọc bể sục khí ozone khô (Môi trường khô) 46 Hình 2.18: Các mẫu vải xử lý bể sục khí ozone đổ đẩy dung dịch axit (Môi trường ướt) 46 Hình 2.19: Các mẫu sau xử lý chuội keo ozone .46 Hình 2.20: Máy nhuộm hồng ngoại vận hành 47 Hình 2.21: Chuẩn bị dung dịch tẩy trắng 47 Hình 2.22: Sơ đồ cồng nghệ tẩy trắng máy nhuộm hồng ngoại 48 Hình 2.23: Mẫu vải tơ tằm chuội keo trước (bên trái) sau (bên phải) xử lý tẩy trắng H2O2 48 Hình 2.24: Phơi khô mẫu 49 Hình 2.25: Các mẫu sau xử lý tẩy trắng ozone 49 Hình 3.1: Ảnh chụp SEM mẫu vải tơ tằm thô (chưa chuội keo) với độ phân giải 1000x 5000x 56 Hình 3.2: Ảnh chụp SEM mẫu vải tơ tằm chuội keo ozone (pH4, 30 phút, độ ngấm ép 50%) với độ phân giải 1000x 5000x 56 Hình 3.3:Ảnh chụp SEM mẫu vải tơ tằm (đã chuội keo xà phòng) trước xử lý tẩy trắng ozone với độ phân giải 1500x 5000x 61 Hình 3.4: Ảnh chụp SEM mẫu vải tơ tằm sau tẩy trắng ozone (pH4, 30 phút, độ ngấm ép 50%) với độ phân giải 1500x 5000x .61 Hình 3.5: Mẫu khăn từ vải sau xử lý chuội ozone 70 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khả trương nở hòa tan tơ tằm 18 Bảng 1.2: Đơn công nghệ chuội keo phương pháp truyền thống [2] 24 Bảng 1.3: Đơn công nghệ chuội keo Dr.J.Hilden [12] 25 Bảng 1.4: Đơn công nghệ chuội keo siêu âm [13] 25 Bảng 1.5: Đơn công nghệ tẩy trắng tơ tằm H2O2 [12] 27 Bảng 1.6: Công thức tẩy trắng môi trường khử [12] 27 Bảng 1.7: Tóm tắt thơng số hóa học ozone [11] 28 Bảng 1.8: Bảng so sánh ozone hóa chất khử trùng truyền thống Chlorine [14] 30 Bảng 2.1: Các loại hóa chất sử dụng thí nghiệm 35 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật máy ozone PC57L-16 35 Bảng 2.3: Thơng số bể sục khí 36 Bảng 2.4: Thông số máy hồng ngoại Auto-chroma IR infra_red dyeing 37 Bảng 2.5: Thông số máy sấy M120-VF [22] 37 Bảng 2.6: Thông số cân điện tử 420H .38 Bảng 2.7: Thông số máy đo pH Lap 845 39 Bảng 2.8: Đơn chuội keo tơ tằm phương pháp truyền thống xà phòng 40 Bảng 2.9: Đơn công nghệ tẩy trắng tơ tằm Hydrogen peroxide 47 Bảng 3.1: Tỷ lệ % thay đổi số tính chất mẫu vải tơ tằm trước sau xử lý chuội keo ozone 52 Bảng 3.2: Tỷ lệ % thay đổi số tính chất mẫu vải tơ tằm trước sau xử lý tẩy trắng ozone .59 Bảng 3.3: Tỷ lệ phần trăm thay đồi số tính chất vải tơ tằm xử lý chuội keo xà phòng ozone (pH4, 30 phút, độ ngấm ép 50%, môi trường ướt) 69 Bảng 3.4: Tỷ lệ phần trăm thay đồi số tính chất vải tơ tằm xử lý tẩy trắng Hydrogen peroxide ozone (pH4, 30 phút, độ ngấm ép 50%, môi trường ướt) 69 Bảng 3.5: Độ bền màu mẫu khăn tay sử dụng vải chuội ozone .70 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình thực ngiệm .34 Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý chuội keo vải tơ tằm ozone 42 Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý tẩy trắng vải tơ tằm ozone .48 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng quát 1.1 Tên đề tài Đánh giá so sánh phương pháp xử lý ozone với số phương pháp xử lý vải tơ tẳm truyền thống 1.2 Mã số 195.MTT01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên thực đề tài Stt Họ tên (Học hàm, học vị) Đơn vị cơng tác Vai trị thực Khoa May thời trang ThS Trần Nguyễn Tú Uyên trường ĐH Công Chủ nhiệm đề tài Nghiệp Tp HCM Bộ môn Công nghệ PGS.TS Bùi Mai Hương dệt - Khoa Cơ khí Cố vấn khoa học, trường ĐH Bách tham gia nghiên cứu Khoa TP.HCM Khoa May thời trang ThS.Phạm Thị Thảo trường ĐH Công Tham gia nghiên cứu Nghiệp Tp HCM 1.4 Đơn vị chủ trì Khoa May thời trang – Trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM 1.5 Thời gian thực 1.5.1 Theo hợp đồng Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Thời gian gia hạn (nếu có) đến tháng 12 năm 2020 1.5.2 Thực thực tế Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2021 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có) Có thay đổi thời gian thực hoàn thành đề tài tác động dịch bệnh Covid, lý sức khoẻ mang thai thời gian nghỉ thai sản chủ nhiệm đề tài 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: Ba mươi triệu đồng (30.000.000đ) II Kết nghiên cứu 2.1 Đặt vấn đề Tơ tằm thơ sợi protein có nguồn gốc động vật gồm hai thành phần fibroin sericin chiếm khoảng 75% 25% khối lượng tơ Fibroin tơ tằm dạng hai sợi dài liên tục song song với bao phủ bên lớp keo sericin số tạp chất khác chất béo muối Thành phần fibroin tơ tằm gồm chuỗi polypeptide cấu tạo 18 amino acid [1], có ngoại quan trơn láng, độ bóng cao, sử dụng để dệt vải ứng dụng số lĩnh vực khác Một khâu quan trọng sản xuất vải tơ tằm “chuội” vải, trình xử lý làm sạch, loại bỏ chất keo sericin bên cách phân cắt liên kết peptide sericin, giải phóng sợi fibroin giúp sợi tơ mềm mại, bóng, thống, tăng độ giãn,v.v Có nhiều phương pháp chuội keo, phổ biến phương pháp chuội keo xà phòng kết hợp với kiềm, chuội keo siêu âm, chất tẩy rửa tổng hợp chuội keo áp suất nhiệt độ cao [2] Khâu chuội vải tơ tằm Việt Nam thường sử dụng quy trình ướt với xà phịng số hóa chất khác Hiện giới có số nghiên cứu xử lý vải khí ozone nhằm xây dựng quy trình xử lý giảm thiểu tối đa tác hại đến môi trường Ozone (O3) chất oxy hóa mạnh, có dạng khí điều kiện áp suất tiêu chuẩn, màu xanh nhạt có mùi tanh, dạng thù hình khơng ổn định oxy chứa ngun tử oxy Ozone bị hóa lỏng nhiệt độ -112 °C, hóa rắn -193 °C, hai trạng thái có màu xanh thẫm đặc trưng Nó có tác dụng oxy hố cực mạnh, clo hàng trăm lần khơng bền vững nên sản xuất dùng chỗ Xử lý ozone không tạo hợp chất phụ độc hại kèm theo nên từ lâu nước có khoa học phát triển ứng dụng coi ozone chất oxy hóa làm lý tưởng [3] Ozone phổ biến nhanh chóng nhiều lĩnh vực sát khuẩn, khử độc, khử mùi, khử màu, làm khơng khí, nước uống, nước thải, bảo quản, chế biến thực phẩm…Trong ngành dệt may nói riêng, ozone dùng để khử bẩn màu nước thải nhuộm cách NCKH/12 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Đánh giá so sánh phương pháp xử lý Ozone với số phương pháp xử lý vải tơ tẳm truyền thống Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Tú Uyên Đơn vị chủ quản chủ nhiệm đề tài: Khoa Công nghệ May - Thời trang Họ tên thành viên hội đồng (kèm học vị): TS Nguyễn Tuấn Anh Đơn vị công tác: Khoa Thời trang Du lịch, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Chức danh Hội đồng (đánh x vào thích hợp): Chủ tịch Phản biện Ủy viên I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Điểm tối đa Điểm đạt 10 15 13 15 12 10 10 3 Tổng quan 4 Nội dung thực 10 Kiến nghị phát triển đề tài Tài liệu tham khảo 3 Trích dẫn 5 Hình thức trình bày lỗi tả Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài 3 Đăng ký sở hữu trí tuệ Mức độ thực quy định quản lý tốn tài Cộng 5 2 100 87 Nội dung đánh giá TT Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, phương pháp tiếp cận nghiên cứu so với đăng ký Thuyết minh đề tài Giá trị khoa học (Tính mới, tính sáng tạo, khả phát triển, ) Giá trị ứng dụng (Phát triển khoa họccông nghệ; tạo sản phẩm mới; đào tạo nhân lực; phạm vi mức độ ứng dụng, v.v…) Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (Số lượng chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2, dạng 3, báo; giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;) Hiệu nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học – công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng nhân lực; nâng cao lực khoa học – công nghệ, v.v ) Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết Cấu trúc báo cáo theo quy định Ghi chú: Ý kiến nhận xét NCKH/12 - Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Tốt: từ 86 đến100 điểm; Khá: từ 70 đến 86 điểm; Đạt: từ 50 đến 70 điểm; Không đạt: < 50 điểm - Điểm thành viên hội đồng chênh lệch 20 điểm so với điểm trung bình ban đầu coi điểm khơng hợp lệ khơng tính vào tổng số điểm hợp lệ II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) TT Tên sản phẩm Khăn lụa tơ tằm xử lý Ozone Quy trình cơng nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt 1 X Nhận xét Đạt yêu cầu 1 X Đạt yêu cầu 1 X Đạt yêu cầu b) Về chất lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) TT Tên sản phẩm Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo thuyết Không thực tế Đạt minh Đạt 1 X Khăn lụa tơ tằm xử lý Ozone 1 Quy trình cơng nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 c) Đánh giá báo cáo khoa học tổng kết đề tài a) Sự trùng lắp tên đề tài: Không trùng lắp tên nội dung nghiên cứu b) Mức độ xác thực liệu, số liệu: Nhận xét Đạt yêu cầu X Đạt yêu cầu X Đạt yêu cầu Số liệu tin cậy, phản ánh thực tế thực nghiệm c) Tính logic: Bố trí nội dung hợp lý, bố cục logic khoa học d) Mức độ xác thực tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo có giá trị, tuân th trích dẫn phù hợp sở lý thuyết nghiên cứu e) Mức độ xác thực trích dẫn tài liệu tham khảo: Đạt yêu cầu III Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC): ✓ Được biết ozone nhiều nhà nghiên cứu dùng để tẩy trắng hiệu vải cotton nên thực chuội tẩy trắng tơ tằm nghiên cứu mẻ Thực tế kết đề tài ozone có tính oxy hóa mạnh, tác động tiêu cực đến tính NCKH/12 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ chất vải tơ tằm, phần kết luận tác giả cần nhấn mạnh giá trị tối ưu thông số thực nghiệm (nhiệt độ, nồng độ, thời gian, môi trường hay độ pH, mức ép ) Khi áp dụng tẩy trắng ozone tơ tằm thì không hiệu hydrogen peroxide kết đưa bảng 3.4, chí khác biệt Điều cho thấy mức độ tổn thương chuội tẩy trắng với ozone với cấu trúc tơ tằm đáng kể, tác giả đánh giá kết thu thực với thông số tối ưu chưa Cả hai phương pháp tẩy trắng tơ tằm ozone hydrogen peroxide chuội trước xà phịng, khơng phải tất phải chuội trước ozone để đảm bảo tính liên tục qui trình tiền xử lý, qua gián tiếp đánh giá hiệu chuội ozone (kết chứng minh chuội ozone ưu việt chuội xà phòng) Tác giả nên phân tích sâu suy giảm tính chất đặc biệt độ bền đứt độ giãn đứt thực chuội tẩy trắng tơ tằm ozone so với hydrogen peroxide vì rõ ràng ozone có tác động lớn đến cấu trúc fibroin Sericin bị loại bỏ hiệu khâu chuội với ozone, khâu tẩy trắng ozone ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ tương tác phân tử mạch polypeptide làm suy giảm tỷ lệ miền tinh thể tăng miền vô định hình từ dẫn suy giảm độ bền đứt giảm độ giản đứt Về cách trình bày báo cáo, nhóm tác giả nên: o + Thống cách ghi tên hợp chất hóa học dạng tiếng Việt hay dạng tiếng Anh ví dụ tên axit amin hay amino acid, glicin hay glycine, polipeptit hay polypeptide o + Thống cách viết tên gọi hóa học hay cơng thức hóa học (ví dụ hydrogen peroxdie hay H2O2, ozone hay O3), thống viết tắt hay viết đầy đủ o + Thống dùng dấu phẩy (,) hay dấu chấm (.) để phân tách chữ số thập phân hay hàng nghìn, triệu toàn bảng số liệu o + Kiểm tra lại số lỗi tả số chỗ viết chưa rõ, ví dụ trang 11 ghi: Tơ tằm có tính kháng vi sinh vật khơng đáng kể, viết tơ tằm có khả kháng vi sinh vật không đáng kể Các sơ đồ trình bày qui trình thí nghiệm chưa rõ ví dụ sơ đồ 2.2, 2.3 hàng thứ 2, giải thích mẫu làm đồng thời ngấm ép 50% xử lý bể sục khí Trong phần diễn giải thì rõ bước sơ đồ chưa thể rõ việc xử lý môi trường khô môi trường ướt Mục 1.5.4 mục 2.3.3 mô tả phương pháp kết đánh giá độ bền màu vẽ trang trí mẫu khăn sử dụng chuội ozone ngắn gọn, phản biện chưa hình dung kết cụ thể, chưa thấy yếu tố liên quan đến trình xử lý nhuộm loại thuốc nhuộm (màu vẽ), chế để hình thành liên kết nhuộm để lý giải hiệu chuội trước Tác giả nên phân tích hiệu nhuộm vải tơ tằm sau xử lý chuội ozone so sánh với sản phẩm chuội xà phòng thì đánh giá rõ hiệu Báo cáo chưa làm rõ điều kiện thực nghiệm điều kiện (tiêu chuẩn) giặt đánh giá độ phai màu hay thực nghiệm độ dây màu lên loại vật liệu polyester, nylon, cotton IV KẾT LUẬN: Đề tài có tính tính ứng dụng tốt, nhóm tác giả cung cấp nhiều kết đánh giá hiệu chuội tẩy trắng ozone vải tơ tằm đồng thời đưa nhiều lý giải kết thu Nhóm tác giả thực nhiều thử nghiệm để đối chiếu kết với kết công bố trước qui trình xử lý chuội tẩy trắng với xà phòng hydrogen NCKH/12 peroxide Đề tài có tính tham khảo tốt việc tối ưu hóa trình xử lý nhuộm - hoàn tất vải dệt Các kết đề tài nên tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mở rộng để áp dụng thực tế Đồng ý nghiệm thu kết đề tài THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tuấn Anh NCKH/11 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dành cho chức danh phản biện) Tên đề tài: Đánh giá so sánh phương pháp xử lý Ozone với số phương pháp xử lý vải tơ tẳm truyền thống Chủ nhiệm đề tài: ThS.Trần Nguyễn Tú Uyên Thành viên tham gia nghiên cứu: PGS.TS Bùi Mai Hương, ThS Phạm Thị Thảo Họ tên thành viên phản biện (kèm học vị): TS Nguyễn Tuấn Anh Đơn vị công tác: Khoa Thời trang Du lịch, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Thời gian nhận hồ sơ phản biện: 19/11/2021 Thời gian hoàn thành phản biện: 27/11/2021 I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Sự trùng lắp tên đề tài Phản biện chưa thấy trùng lắp tên đề tài với đề tài trước đây, chưa tìm thấy tác giả đề cập việc xử lý chuội tẩy trắng tơ tằm ozone Mức độ đáp ứng mục tiêu, phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nội dung thực (so với đăng ký thuyết minh đề tài) Đề tài đáp ứng mục tiêu đề ra, phương pháp tiếp cận phù hợp, nội dung nghiên cứu thực khoa học với nhiều đề xuất có tính sáng tạo Đề tài từ sở lý thuyết bao gồm phần tổng quan tơ tằm (nguồn gốc, đặc điểm, tính chất) zone (đặc điểm, ứng dụng) Phương pháp nghiên cứu đánh giá kết nghiên cứu thiết bị tiên tiến theo tiêu chuẩn Giá trị khoa học (tính mới, tính sáng tạo, khả phát triển, ) Đề tài có giá trị khoa học, có số điểm khâu tiền xử lý vải dệt có tiềm phát triển thực tế Giá trị ứng dụng (phát triển khoa học-công nghệ; tạo sản phẩm mới; đào tạo nhân lực; phạm vi mức độ ứng dụng, v.v…) Kết nghiên cứu thuộc phạm vi khoa học ứng dụng, ứng dụng lĩnh vực phát triển sản phẩm dệt may với hiệu tốt Tính đề tài thể qua kết rõ ràng nêu ưu khuyết điểm nội dung nghiên cứu so với kết từ sản phẩm gần tương tự, đưa lập luận khoa học, có giá trị tham khảo tốt cho hướng nghiên cứu xử lý hoàn tất vải dệt tương lai Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (số lượng chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2, dạng 3, báo; giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;…) Sản phẩm nghiên cứu gồm: khăn lụa tơ tằm xử lý ozone, báo cáo qui trình xử lý chuội tẩy trắng tơ tằm ozone, báo khoa học Hiệu nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học – công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng nhân lực; nâng cao lực khoa học – công nghệ, v.v ) NCKH/11 Kết công bố tiếp tục nghiên cứu mở rộng nhằm đạt hiệu ứng dụng tối ưu có đóng góp tốt phát triển ngành dệt may, góp phần hỗ trợ tốt cho hoạt động nghiên cứu đào tạo nhân lực dệt may trình độ đại học sau đại học Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết Trình bày rõ ràng, có nhiều bảng biểu biểu đồ minh họa, sử dụng văn phong khoa học thuật ngữ chuyên ngành đạt yêu cầu Cấu trúc báo cáo hợp lý, thơng tin trích dẫn qui định Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài Chất lượng báo cáo tổng quát đạt yêu cầu, nhiên tác giả cần phải chỉnh sửa lại số vấn đề theo góp ý phần nhận xét số hạn chế phía Tài liệu tham khảo, trích dẫn, mức độ xác thực trích dẫn: Tài liệu trích dẫn tương đối phong phú, nhiều tài liệu có chất lượng, tn thủ qui định trích dẫn quyền tác giả sở hữu trí tuệ II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo TT Tên sản phẩm Nhận xét thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt Khăn lụa tơ tằm xử 1 X Đạt yêu cầu lý Ozone 1 X Phù hợp Quy trình công nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 X Đạt yêu cầu b) Về chất lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo TT Tên sản phẩm Nhận xét thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt Khăn lụa tơ tằm xử 1 X Đạt yêu cầu lý Ozone 1 X Phù hợp Quy trình công nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 X Đạt yêu cầu III Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC): • Được biết ozone nhiều nhà nghiên cứu dùng để tẩy trắng hiệu vải cotton nên thực chuội tẩy trắng tơ tằm nghiên cứu mẻ Thực tế kết đề tài ozone có tính oxy hóa mạnh, tác động tiêu cực đến tính NCKH/11 chất vải tơ tằm, phần kết luận tác giả cần nhấn mạnh giá trị tối ưu thông số thực nghiệm (nhiệt độ, nồng độ, thời gian, môi trường hay độ pH, mức ép ) • Khi áp dụng tẩy trắng ozone tơ tằm khơng hiệu hydrogen peroxide kết đưa bảng 3.4, chí khác biệt Điều cho thấy mức độ tổn thương chuội tẩy trắng với ozone với cấu trúc tơ tằm đáng kể, tác giả cần đánh giá kết thu tối ưu chưa • Cả hai phương pháp tẩy trắng tơ tằm ozone hydrogen peroxide chuội trước xà phòng, tất phải chuội trước ozone để đảm bảo tính liên tục qui trình tiền xử lý, qua gián tiếp đánh giá hiệu chuội ozone (kết chứng minh chuội ozone ưu việt chuội xà phòng) • Tác giả nên phân tích sâu suy giảm tính chất đặc biệt độ bền đứt độ giãn đứt thực chuội tẩy trắng tơ tằm ozone so với hydrogen peroxide rõ ràng ozone có tác động lớn đến cấu trúc fibroin Sericin bị loại bỏ hiệu khâu chuội với ozone, khâu tẩy trắng ozone ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ tương tác phân tử mạch polypeptide làm suy giảm tỷ lệ miền tinh thể tăng miền vô định hình từ dẫn suy giảm độ bền đứt giảm độ giản đứt • Về cách trình bày báo cáo, nhóm tác giả nên: + Thống cách ghi tên hợp chất hóa học dạng tiếng Việt hay dạng tiếng Anh + Thống cách viết tên gọi hóa học hay cơng thức hóa học + Thống dùng dấu phẩy (,) hay dấu chấm (.) để phân tách chữ số thập phân hay hàng nghìn, triệu + Kiểm tra lại số lỗi tả số chỗ viết chưa rõ Các sơ đồ trình bày qui trình thí nghiệm chưa rõ ví dụ sơ đồ 2.2, 2.3 Mục 1.5.4 mục 2.3.3 mô tả phương pháp kết đánh giá độ bền màu vẽ trang trí mẫu khăn sử dụng chuội ozone ngắn gọn, phản biện chưa hình dung kết cụ thể, chưa thấy yếu tố liên quan đến trình xử lý nhuộm loại thuốc nhuộm (màu vẽ), chế để hình thành liên kết nhuộm để lý giải hiệu chuội trước Tác giả nên phân tích hiệu nhuộm vải tơ tằm sau xử lý chuội ozone so sánh với sản phẩm chuội xà phịng đánh giá rõ hiệu Báo cáo chưa làm rõ điều kiện thực nghiệm điều kiện (tiêu chuẩn) giặt đánh giá độ phai màu hay thực nghiệm độ dây màu lên loại vật liệu polyester, nylon, cotton IV KẾT LUẬN: Đề tài có tính tính ứng dụng tốt Nhóm tác giả thực nhiều thử nghiệm để đối chiếu kết với kết công bố trước qui trình xử lý chuội tẩy trắng với xà phịng hydrogen peroxide Đề tài có tính tham khảo tốt việc tối ưu hóa q trình xử lý nhuộm - hoàn tất vải dệt Các kết đề tài nên tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mở rộng để áp dụng thực tế Phản biện đồng ý nghiệm thu kết đề tài nghiên cứu THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tuấn Anh NCKH/12 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Đánh giá so sánh phương pháp xử lý Ozone với số phương pháp xử lý vải tơ tẳm truyền thống Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Tú Uyên Đơn vị chủ quản chủ nhiệm đề tài: Khoa Công nghệ May-Thời trang Họ tên thành viên hội đồng (kèm học vị) TS.Nguyễn Thị Ngọc Quyên Đơn vị công tác: Khoa Kiến trúc Mỹ thuật – Đại học Công Nghệ TPHCM Chức danh Hội đồng (đánh x vào thích hợp): Chủ tịch x Phản biện Ủy viên I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Nội dung đánh giá TT Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, phương pháp tiếp cận nghiên cứu so với đăng ký Thuyết minh đề tài Giá trị khoa học (Tính mới, tính sáng tạo, khả phát triển, ) Giá trị ứng dụng (Phát triển khoa họccông nghệ; tạo sản phẩm mới; đào tạo nhân lực; phạm vi mức độ ứng dụng, v.v…) Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (Số lượng chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2, dạng 3, báo; giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;) Hiệu nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học – công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng nhân lực; nâng cao lực khoa học – công nghệ, v.v ) Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết Cấu trúc báo cáo theo quy định Điểm tối đa Điểm đạt 10 15 14 15 13 10 10 10 Tổng quan Nội dung thực 10 Kiến nghị phát triển đề tài Tài liệu tham khảo 3 Trích dẫn 5 Hình thức trình bày lỗi tả 3 Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài 3 Đăng ký sở hữu trí tuệ Mức độ thực quy định quản lý tốn tài Cộng 2 100 88 II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Ý kiến nhận xét NCKH/12 a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo TT Tên sản phẩm thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt Khăn lụa tơ tằm 1 x xử lý Ozone Quy trình cơng 1 x nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 x Nhận xét b) Về chất lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) Số lượng, khối lượng sản phẩm Theo Đánh giá thuyế Theo TT Tên sản phẩm Không t thực tế Đạt Đạt minh Khăn lụa tơ tằm 1 x xử lý Ozone Quy trình cơng 1 x nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 x Nhận xét c) Đánh giá báo cáo khoa học tổng kết đề tài c1 Sự trùng lắp tên đề tài: Tên đề tài không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước c2 Mức độ xác thực liệu, số liệu: Dữ liệu, số liệu nghiên cứu đạt giá trị tin cậy, phương pháp nghiên cứu phù hợp c3 Tính logic: Nội dung, phương pháp nghiên cứu thống để đạt mục tiêu nghiên cứu c4 Mức độ xác thực tài liệu tham khảo: Nguồn tài liệu tham khảo phù hợp c5 Mức độ xác thực trích dẫn tài liệu tham khảo: Các trích dẫn tin cậy cần thiết III Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC): NCKH/12 Nghiên cứu nhóm cho thấy hiệu phương pháp Ozone so với phương pháp truyền thống, thân thiện với môi trường nên việc ứng dụng Ozone vào thực tế sản xuất công ty thiết thực hoàn toàn khả thi Tác giả nên nghiên cứu thêm tính kinh kế phương pháp, hạn chế giải pháp công nghệ mà Doanh nghiệp cần chuẩn bị để ứng dụng phương pháp cho sản xuất quy mô công nghiệp IV KẾT LUẬN: Đánh giá xếp loại đề tài: Tốt THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) TS.NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN NCKH/11 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dành cho chức danh phản biện) Tên đề tài: Đánh giá so sánh phương pháp xử lý Ozone với số phương pháp xử lý vải tơ tẳm truyền thống Chủ nhiệm đề tài: ThS.Trần Nguyễn Tú Uyên Thành viên tham gia nghiên cứu: PGS.TS Bùi Mai Hương, ThS Phạm Thị Thảo Họ tên thành viên phản biện (kèm học vị) TS.Nguyễn Thị Ngọc Quyên Đơn vị công tác: Khoa Kiến trúc Mỹ thuật – Đại học Công Nghệ TPHCM Thời gian nhận hồ sơ phản biện: 22./11/2021 Thời gian hoàn thành phản biện: 29./11/2021 I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Sự trùng lắp tên đề tài Tên đề tài khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước Mức độ đáp ứng mục tiêu, phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nội dung thực (so với đăng ký Thuyết minh đề tài) - - So với thuyết minh đề tài, kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu: Xây dựng quy trình - thơng số cơng nghệ xử lý Ozone ảnh hưởng lên vải tơ tằm thơ với mục đích chuội keo vải chuội với mục đích tẩy trắng Đánh giá so sánh ảnh hưởng phương pháp xử lý Ozone với phương pháp xử lý vải tơ tằm xà phòng-kiềm tẩy trắng H2O2 Ứng dụng mẫu vải xử lý để vẽ khăn, thí nghiệm đánh giá số tính chất sản phẩm khăn lụa Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp Sử dụng phương pháp thực nghiệm, phương pháp phân tích, đánh giá kết để nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý ozone lên tính chất vải tơ tằm; Ảnh hưởng điều kiện xử lý đến hiệu chuội keo tẩy trắng ozone vải tơ tằm; So sánh hiệu phương pháp xử lý ozone so với phương pháp truyền thống Giá trị khoa học (tính mới, tính sáng tạo, khả phát triển, ) Đây hướng nghiên cứu mới, có cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Số liệu nghiên cứu phân tích, đánh giá có giá trị tin cậy Giá trị ứng dụng (phát triển khoa học-công nghệ; tạo sản phẩm mới; đào tạo nhân lực; phạm vi mức độ ứng dụng, v.v…) Kết nghiên cứu sở cho nhà công nghệ thiết kế tham khảo lựa chọn phương pháp xử lý vải tơ tằm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt, xây dựng quy trình sản xuất xanh góp phần bảo vệ môi trường sống sức khỏe người NCKH/11 Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (số lượng chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2, dạng 3, báo; giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;…) Khối lượng chất lượng nghiên cứu đạt yêu cầu Hiệu nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học – công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng nhân lực; nâng cao lực khoa học – công nghệ, v.v ) Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên ngành Công Nghệ Dệt May Thiết kế thời trang học tập nghiên cứu khoa học Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết Tốt Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài Đạt yêu cầu độ súc tích cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu Tài liệu tham khảo, trích dẫn, mức độ xác thực trích dẫn: Sử dụng 38 tài liệu tham khảo, trích dẫn phù hợp nội dung thực II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) TT Tên sản phẩm Khăn lụa tơ tằm xử lý Ozone Quy trình cơng nghệ đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt 1 x 1 Nhận xét x 1 x b) Về chất lượng sản phẩm (đánh dấu x vào thích hợp) Số lượng, khối lượng sản phẩm Đánh giá Theo Theo TT Tên sản phẩm thuyết thực Không Đạt minh tế Đạt Khăn lụa tơ tằm 1 x xử lý Ozone Quy trình cơng nghệ 1 x đề xuất (Quy trình thực nghiệm) Bài báo Khoa học 1 x Nhận xét III Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC): NCKH/11 Nghiên cứu nhóm cho thấy hiệu phương pháp Ozone so với phương pháp truyền thống, thân thiện với môi trường nên việc ứng dụng Ozone vào thực tế sản xuất công ty thiết thực hoàn toàn khả thi Tác giả nên nghiên cứu thêm tính kinh kế phương pháp, hạn chế giải pháp công nghệ mà Doanh nghiệp cần chuẩn bị để ứng dụng phương pháp cho sản xuất quy mô công nghiệp IV KẾT LUẬN: Đánh giá xếp loại đề tài: Tốt THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) TS.Nguyễn Thị Ngọc Quyên