Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tỷ giá thực đa phương ở việt nam báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

96 3 0
Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tỷ giá thực đa phương ở việt nam báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Mã số đề tài: 21/1TCNH04 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN Đơn vị thực hiện: Khoa Tài Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, 2022 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Ban Lãnh đạo Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Ban chủ nhiệm Khoa Tài Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Bên cạnh đó, Tơi gửi lời cám ơn chân thành đến Quý đồng nghiệp hỗ trợ chia sẻ thông tin liên quan q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Kim Liên i PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.2 Mã số: 21/1TCNH04 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên (học hàm, học vị) Nguyễn Thị Kim Liên Đoàn Thị Thu Trang Khoa TCNH Thành viên Bùi Ngọc Toản Khoa TCNH Thành viên TT Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Khoa TCNH Chủ nhiệm 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Tài Ngân hàng 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: 12 từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): tháng, đến tháng 09 năm 2022 1.5.3 Thực thực tế: 15 tháng, từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 05 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 45.000.000 đồng (Bốn mươi lăm triệu đồng) II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề: Theo Mishkin Eakins (2009), giới tồn cầu hóa kinh tế thương mại, đầu tư quốc tế bị ảnh hưởng tỷ giá trao đổi loại tiền tệ tham gia giao dịch Tỷ giá đóng vai trò quan trọng chuyển dịch vốn đầu tư quốc gia mức độ hoạt động thương mại quốc gia, thể qua số độ mở thương mại Ngược lại, độ mở thương mại quốc gia nguyên nhân góp phần gây nên biến động tỷ giá Quốc gia có độ mở thương mại lớn chịu ảnh hưởng nhanh mạnh từ biến động thị trường giới, có biến động liên quan tỷ giá trao đổi đồng tiền quốc gia Từ sau sụp đổ hệ thống Bretton Woods, năm 1971, kinh tế tiên tiến dần chuyển từ hệ thống tỷ giá cố định sang hệ thống thả Theo Stockman (1983), ii chuyển đổi tạo biến động lớn cho tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Dornbusch (1976) cho yếu tố tiền tệ nguyên nhân gây biến động tỷ giá Tuy nhiên, Calderon (2004) tranh luận rằng, bên cạnh yếu tố tiền tệ ảnh hưởng đến tỷ giá yếu tố phi tiền tệ ngày trở nên quan trọng việc giải thích biến động tỷ giá Trong số yếu tố phi tiền tệ này, Calderon (2004) đề cập đến yếu tố quan trọng, mức độ mở kinh tế Calderon (2004) cho tỷ giá thực biến động kinh tế cởi mở hơn, ngược lại, kinh tế cởi mở thương mại giúp giảm tác động cú sốc bên biến động tỷ giá thực Trên giới có số nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá độ mở thương mại Edwards (1988); Calderon (2004); Drine Rault (2006); Combes, Kinda Plane (2012); Jongwanich Kohpaiboon (2013); Ricci, Milesi‐Ferretti Lee (2013); Calderón Kubota (2018) Phần lớn nghiên cứu cho thấy, độ mở thương mại tăng dẫn đến giảm giá trị thực đồng nội tệ Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy tác động độ mở thương mại đến tỷ giá thực phụ thuộc vào đặc điểm quốc gia mức độ phát triển, cách thức điều hành kinh tế vị quốc gia thị trường quốc tế Mặt khác, nghiên cứu Li (2004); Hausmann, Panizza, Rigobon (2004); Bagella, Becchetti Hasan (2006) tăng trưởng GDP tương đối yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến biến động tỷ giá thực Nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá độ mở thương mại Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu liên quan tỷ giá độ mở thương mại phần lớn nghiên cứu nghiên cứu riêng lẻ nhân tố tác động đến tỷ giá (Hạ Thị Thiều Dao, 2012; Đỗ Văn Lâm, 2014), phân tích chênh lệch loại tỷ giá (Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Tuyết Trinh, 2012); mối quan hệ tỷ giá biến số vĩ mô khác (Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Tuyết Trinh, 2010; Trinh (2014); Trương An Bình, 2015; Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015) Liên quan đến độ mở thương mại, nhóm nghiên cứu tìm thấy có nghiên cứu liên quan mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng (Quách Doanh Nghiệp, 2015; Phạm Thị Hồng Vân, 2019) hay mối quan hệ độ mở thương mại vốn iii FDI (Lê Thanh Tùng, 2014) Nhóm tác giả chưa tìm thấy có nghiên cứu định lượng mối quan hệ tỷ giá độ mở thương mại Việt Nam Về bối cảnh thực tiễn, kể từ thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với cộng đồng kinh tế khu vực quốc tế Theo số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (2018), kinh tế Việt Nam có độ mở thương mại cao năm gần có xu hướng tăng nhanh Bên cạnh hội cho kinh tế, độ mở thương mại gia tăng tạo thách thức điều hành tỷ giá trước biến động thị trường tài quốc tế khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 hay giá đồng Nhân dân tệ (CNY) so với đô la Mỹ vào năm 2018 Bối cảnh lý thuyết thực tiễn đặt vấn đề liệu có tồn mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá Việt Nam hay không? Bản chất mối quan hệ biến động tỷ giá độ mở thương mại Việt Nam gì? Thứ nhất, nghiên cứu có giới đạt số chứng thống kê khẳng định tồn mối quan hệ tỷ giá độ mở thương mại Tuy nhiên, theo nghiên cứu có giới, tác động độ mở thương mại đến tỷ giá xảy chiều hướng khác (làm tăng làm giảm giá trị nội tệ) Điều tuỳ thuộc vào đặc điểm quốc gia biến số lựa chọn Do đó, cần tiếp tục bổ sung thêm nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt cho trường hợp quốc gia phát triển Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu có tỷ giá Việt Nam giới sử dụng biến số khác đại diện cho yếu tố tỷ tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực song phương hay tỷ giá thực đa phương với số lượng đối tác Đây điểm hạn chế nghiên cứu có Theo Carrieri, Errunza Majerbi (2006); Berdiev, Kim Chang (2012), nhà nghiên cứu nên xem xét tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực loại bỏ ảnh hưởng lạm phát số tốt phản ánh tác động tỷ giá đến vốn ĐTNN Đặc biệt, số tỷ giá đa phương (với tương quan đối tác thương mại lớn) phản ánh xác hành vi tỷ giá Xuất phát từ bối cảnh lý thuyết thực tiễn kinh tế Việt Nam, nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam với điểm sau: (1) Xem xét mối quan iv hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực Việt Nam, nhằm bổ sung tài liệu nghiên cứu có giới chứng thực nghiệm trường hợp nước phát triển với độ mở thương mại ngày tăng; (2) Sử dụng tỷ giá thực đa phương với số lượng đối tác thương mại lớn (khác với nghiên cứu trước sử dụng tỷ giá thực song phương đa phương với số đối tác); (3) Hàm ý sách quản lý độ mở thương mại điều hành tỷ giá bối cảnh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phân tích mối quan hệ độ mở thương mại tỷ giá thực Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát, nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể là: (1) Nghiên cứu tác động tỷ giá thực đa phương đến độ mở thương mại Việt Nam (2) Nghiên cứu tác động độ mở thương mại đến tỷ giá thực đa phương Việt Nam (3) Đề xuất hàm ý sách quản lý độ mở thương mại quản lý tỷ giá Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Tỷ giá thực đa phương có tác động đến độ mở thương mại Việt Nam khơng? tác động (nếu có)? (2) Độ mở thương mại có tác động đến tỷ giá thực đa phương Việt Nam không? tác động (nếu có)? (3) Những hàm ý sách quản lý độ mở thương mại sách tỷ giá áp dụng Việt Nam gì? Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát, nghiên cứu thực kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cụ thể sau:  Để đạt mục tiêu mục tiêu “Phân tích mối quan hệ độ mở thương mại tỷ giá Việt Nam” nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định tính lược khảo v nghiên cứu trước nhằm đề xuất giả thuyết nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu Tiếp theo, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng để kiểm định mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa độ mở thương mại tỷ giá Việt Nam Cuối cùng, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định tính nhằm thảo luận kết nghiên cứu định lượng, so sánh với nghiên cứu trước điều kiện thực tiễn Việt Nam để phân tích chi tiết mối quan hệ giữa độ mở thương mại tỷ giá Việt Nam  Để đạt mục tiêu cụ thể “Khuyến nghị hàm ý sách quản lý độ mở thương mại sách điều hành tỷ giá Việt Nam” nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định tính đánh giá kết nghiên cứu tình hình thực tiễn nhằm đề xuất hàm ý sách quản lý độ mở thương mại sách tỷ giá Việt Nam Tổng kết kết nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu trên, nghiên cứu mối quan hệ độ mở thương mại tỷ giá bối cảnh Việt Nam cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ nhân hai chiều biến động tỷ giá thực đa phương độ mở thương mại Việt Nam Độ mở thương mại có tác động tích cực đến biến động tỷ giá thực đa phương độ trễ kỳ kỳ Ngược lại, biến động tỷ giá thực tế cho thấy tác động tiêu cực đến độ mở thương mại Việt Nam Đồng thời, tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực đến biến động tỷ giá thực tế tác động tích cực đến độ mở thương mại Kết nghiên cứu cho thấy, q trình tự hóa thương mại Việt Nam chưa thực ổn định lâu dài Trong trình hội nhập, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ cú sốc bên ngồi Vì vậy, thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục tăng độ mở thương mại, Chính phủ cần có sách nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa xuất nhằm nâng cao chất lượng độ mở thương mại Bên cạnh đó, Chính phủ cần điều chỉnh sách điều hành tỷ giá danh nghĩa theo hướng đa phương, đảm bảo theo kịp diễn biến thị trường tài quốc tế, tránh biến động lớn tỷ giá thực tế Việc triển khai hàm ý sách tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam với nhiều nước giới vi Đánh giá kết đạt kết luận Trên sở lược khảo nghiên cứu có, nhóm tác giả xác định khung lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá Từ khung lý thuyết, nhóm tác giả tiếp tục đánh giá nghiên cứu trước nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu, từ xây dựng mục tiêu nghiên cứu phát triển giả thuyết nghiên cứu Sau đề xuất giả thuyết nghiên cứu, nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm kiểm định giả thuyết mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá phù hợp với đặc điểm trường hợp Việt Nam Nghiên cứu mơ tả thiết kế mơ hình nghiên cứu với diễn giải chi tiết đặc điểm số liệu, phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích Do đặc tính liệu, mơ hình nghiên cứu đủ điều kiện sử dụng mơ hình VAR dạng tổng qt khơng sử dụng mơ hình VECM Trên sở lược khảo nghiên cứu trước, nghiên cứu đưa vào mơ hình biến kiểm sốt có ảnh hưởng đến mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam, yếu tố tăng trưởng kinh tế Trong trình kiểm định giả thiết nghiên cứu, nghiên cứu thực bước phân tích lựa chọn mơ hình tối ưu (có tính ổn định phù hợp với quy tắc thống kê) để giải thích mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá mơ hình VAR với độ trễ tối ưu Nghiên cứu thực đạt mục tiêu tổng quát phân tích mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá Việt Nam thông qua việc đạt mục tiêu cụ thể là: (1) Phân tích mối quan hệ độ mở thương mại tỷ giá Việt Nam; (2) Phân tích tác động tăng trưởng kinh tế đến mối quan hệ độ mở thương mại tỷ giá Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu tiếp tục hồn thành mục tiêu cịn lại Khuyến nghị hàm ý sách tỷ giá quản lý độ mở thương mại Việt Nam, trình bày mục 5.2 “Hàm ý sách” nghiên cứu Kết luận mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam: Kết kiểm định mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam có điểm sau: vii - Chấp nhận giả thuyết H1: ““Biến động tỷ giá thực đa phương có quan hệ nhân với độ mở thương mại Việt Nam” - Chấp nhận giả thuyết H2: ““Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ độ mở thương mại biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam” Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh): Tiếng việt: Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy vector tự động kiểm định nhân Granger để khảo sát mối quan hệ nhân độ mở thương mại biến động tỷ giá hối đoái thực tế Việt Nam giai đoạn 2004-2020 Nghiên cứu thực bối cảnh số mở cửa thương mại Việt Nam ngày tăng, gây thách thức khơng nhỏ điều hành vĩ mơ, có điều hành tỷ giá hối đối Nghiên cứu áp dụng số cách tiếp cận mới: (i) sử dụng tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực Việt Nam so với 143 đối tác thương mại; (ii) xem xét tác động tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại biến động tỷ giá hối đoái Kết nghiên cứu độ mở thương mại có quan hệ nhân Granger hai chiều với biến động tỷ giá hối đoái thực tế hiệu Việt Nam với mức ý nghĩa 1% Cụ thể, tác động độ mở thương mại biến động tỷ giá hối đoái thực dương độ trễ kỳ độ trễ kỳ Trong đó, biến động tỷ giá hối đối thực có ảnh hưởng tiêu cực đến độ mở thương mại với độ trễ kỳ Đồng thời, nghiên cứu tăng trưởng kinh tế gia tăng làm giảm biến động tỷ giá hối đoái thực tế tăng độ mở thương mại Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất hàm ý việc quản lý độ mở thương mại điều hành tỷ giá hối đoái bối cảnh Việt Nam Tiếng Anh: The study used vector auto regression model and Granger causality test to investigate the causal relationship between trade openness and real effective exchange rate volatility in Vietnam with the period 2004-2020 The study was conducted in the context that Vietnam's trade openness index is increasing, causing significant challenges in macro management, including exchange rate management The study takes some new approach: (i) using Vietnam's real effective exchange rate relative to 143 trading partners; (ii) examine the impact of economic growth on trade openness viii and exchange rate volatility The research results indicate that trade openness has a two-way Granger causality with effective real exchange rate volatility in Vietnam at 1% significance level Specifically, the effect of trade openness on real exchange rate volatility is positive at 1-period lag and 4-period lag Meanwhile, real exchange rate fluctuations have a negative effect on trade openness with a 1-period lag At the same time, the study also finds that increased economic growth reduces real effective exchange rate volatility and increases Vietnam's trade openness On that basis, the study proposes implications for the management of trade openness and exchange rate management in the current Vietnamese context ix PHỤ LỤC: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Time 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 2006Q2 2006Q3 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 REER 88.33 92.17 93.61 90.82 90.19 93.16 96.10 99.72 99.21 96.99 97.69 98.39 99.29 98.53 98.23 98.31 101.75 106.98 112.06 121.90 120.42 117.86 115.38 111.77 111.12 113.60 111.30 109.95 107.40 107.58 111.57 115.71 117.21 119.41 120.61 121.93 125.72 129.10 129.43 129.63 131.57 V_REER 8.05 8.09 8.39 6.58 8.59 6.99 7.01 6.99 7.71 6.61 7.79 6.28 5.73 5.53 5.97 5.87 5.69 7.03 10.25 11.13 25.14 13.64 10.80 9.66 11.11 7.92 6.94 8.02 7.34 8.51 6.61 8.06 8.79 6.74 6.33 5.78 5.61 7.43 7.59 6.25 5.79 xviii OPEN 2.00 1.84 2.06 1.65 2.06 1.85 2.05 1.28 2.23 2.09 2.12 1.30 2.51 2.19 2.20 1.60 3.17 2.54 2.23 1.17 2.02 1.71 1.79 1.28 2.07 1.84 1.86 1.31 2.28 1.86 2.00 1.18 2.12 1.89 1.92 1.12 1.97 1.85 1.74 1.43 2.01 GROWTH 6.98 7.10 8.00 8.75 7.23 7.80 8.98 9.24 7.35 7.42 8.78 8.90 7.66 7.99 8.73 9.45 7.52 5.82 6.47 5.55 3.14 4.46 6.04 6.09 5.84 6.44 7.18 7.34 5.53 5.71 6.02 6.15 4.64 4.80 5.05 5.44 4.76 5.00 5.54 6.04 5.06 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2019Q1 2019Q2 2019Q3 2019Q4 2020Q1 2020Q2 2020Q3 2020Q4 130.32 131.83 138.67 144.00 144.42 145.88 146.78 147.27 144.76 144.75 149.56 150.64 146.26 142.63 143.28 139.08 142.23 146.43 147.90 145.40 146.71 147.51 149.07 151.74 151.81 147.95 144.94 5.84 6.46 5.91 13.49 12.78 8.10 6.48 5.80 5.58 7.82 6.42 9.27 6.82 11.68 11.88 7.75 11.62 8.86 9.17 6.87 8.27 6.50 5.81 5.69 6.28 5.84 10.22 xix 1.90 1.78 1.48 2.16 1.99 1.84 1.45 2.08 1.96 1.82 1.54 2.29 2.21 2.02 1.63 2.46 2.17 2.09 1.60 2.41 2.16 2.10 1.56 2.38 1.96 2.16 1.72 5.34 6.07 6.96 6.12 6.47 6.87 7.01 5.48 5.78 6.56 6.68 5.15 6.28 7.46 7.65 7.45 6.73 6.88 7.31 6.79 6.71 7.31 6.97 3.82 0.36 2.62 4.48 PHỤ LỤC: DANH SÁCH 143 ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Stt Quốc gia Code quốc gia Albania AL Algeria DZ Argentina AR Armenia AM Australia AU Austria AT Bahamas BS Bahrain BH Bangladesh BD 10 Belgium BE 11 Belize BZ 12 Bolivia BO 13 Botswana BW 14 Brazil BR 15 Brunei Darussalam BN 16 Bulgaria BG 17 Burkina Faso BF 18 Cambodia KH 19 Cameroon CM 20 Canada CA 21 Cape Verde CV 22 Chile CL 23 China CN 24 Colombia CO 25 Costa Rica CR 26 Croatia HR 27 Cyprus CY 28 Czech Republic CZ 29 Denmark DK xx 30 Dominica DM 31 Dominican Republic DO 32 Ecuador EC 33 Egypt EG 34 El Salvador SV 35 Estonia EE 36 Fiji FJ 37 Finland FI 38 France FR 39 Gambia GM 40 Germany DE 41 Ghana GH 42 Greece GR 43 Grenada GD 44 Guatemala GT 45 Guinea Bissau GW 46 Haiti HT 47 Honduras HN 48 Hong Kong, China HK 49 Hungary HU 50 Iceland IS 51 India IN 52 Indonesia ID 53 Ireland IE 54 Israel IL 55 Italy IT 56 Ivory Coast CI 57 Jamaica JM 58 Japan JP 59 Jordan JO 60 Kazakhstan KZ 61 Kenya KE 62 Korea South KR xxi 63 Kuwait KW 64 Lao LA 65 Latvia LV 66 Lithuania LT 67 Luxembourg LU 68 Madagascar MG 69 Malawi MW 70 Malaysia MY 71 Maldives MV 72 Malta MT 73 Mauritania MR 74 Mauritius MU 75 Mexico MX 76 Moldova MD 77 Mongolia MN 78 Morocco MA 79 Mozambique MZ 80 Nepal NP 81 Netherlands NL 82 New Zealand NZ 83 Nicaragua NI 84 Nigeria NG 85 North Macedonia MK 86 Norway NO 87 Pakistan PK 88 Panama PA 89 Papua New Guinea PG 90 Paraguay PY 91 Peru PE 92 Philippines PH 93 Poland PL 94 Portugal PT 95 Romania RO xxii 96 Russia RU 97 Rwanda RW 98 Saint Kitts and Nevis KN 99 Saint Vincent and the Grenadines VC 100 Saudi Arabia SA 101 Senegal SN 102 Singapore SG 103 Slovakia SK 104 Slovenia SI 105 South Africa ZA 106 Spain ES 107 Sweden SE 108 Switzerland CH 109 Taiwan TW 110 Tanzania, United Republic of TZ 111 Thailand TH 112 Togo TG 113 Trinidad and Tobago TT 114 Tunisia TN 115 Turkey TR 116 Uganda UG 117 United Kingdom GB 118 United States US 119 Uruguay UY 120 Zambia ZM 23 quốc gia khác Nguồn: BRUEGEL (2012) Truy cập https://www.bruegel.org/publications/datasets xxiii PHỤ LỤC 4.1: THỐNG KÊ MÔ TẢ xxiv PHỤ LỤC 4.2: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG - Kết kiểm định dừng biến V_reer: - Kết kiểm định dừng biến OPEN: - Kết kiểm định dừng biến GROWTH: xxv PHỤ LỤC 4.3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƯU xxvi PHỤ LỤC 4.4: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THEO PHƯƠNG PHÁP VAR xxvii xxviii PHỤ LỤC 4.5: PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG ĐẨY (IRF) Variable V_reer OPEN V_reer Shocks OPEN GROWTH Figure Phân tích impulse-response functions (IRF) xxix PHỤ LỤC 4.6: KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER xxx PHỤ LỤC 4.7: KIỂM ĐỊNH SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH xxxi PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình .) xxxii

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan