1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TÔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG Nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu trúc vốn nhà nước và hiệu quả kinh doanh của các công ty cô phân thuộc ngành dầu khí Việt Nam

59 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

Vấn đề đặt ra là, lượng vốn nhà nước hiện được đầu tư tại các doanh nghiệp có tác động như thế nào tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty này.. Riêng, với các công ty cổ phần

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC THUONG MẠI

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU

KHOA HỌC CAP TRUONG

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn nhà nước

và hiệu quả kinh doanh của các công ty cô phân thuộc

ngành dâu khí Việt Nam

Chú nhiệm đề tài: ThS Đỗ Phương Thảo

Thành viên tham gia: ThS Đàm Thị Thanh Huyền

Hà Nội, năm 2018

Trang 2

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

CHUONG 1: TONG QUAN TINH Hi SHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan

1.1.1 Các nghiên cứu về von nha nước vi

nghiệt

1.1.2 Các nghị

1.1.3 Các nghiên cứu về các nhân tổ tác động tới hiệu quả hoạt động kinh

1.1.4, Nhận xét rút ra được từ tông quan nghiên cứu

1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài

1.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

2.1.1 Khái quát chung về vốn và nguồn vốn

2.1.2 Khái niệm vốn nhà nước

2.1.3 Đặc điểm vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

2.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp

21

Trang 3

CHƯƠNG 3: PHAN TiCH THUC TRANG TAC DONG CUA

NHA NUGC TOI HIEU QUA HOAT BONG KINH DOANH CU

CO PHAN THUQC NGANH DAU KHÍ VIỆT NAM

LE VON CÁC CÔNG TY

3.2.1 Tình hình tài sản nguồn vốn của các các công ty cô phần thuộc

ngành Dầu khi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018

3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty cô phần thuộc ngà

Dầu khi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 :

3.3 Kết quả kiểm định mô hình tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới hiệu quả kinh doanh của các công ty cỗ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam

3

3.3.2 Tác động của ty 1é von nhà nước tới ROA

1 Mô hình nghiên cứu và biên s

3.3.3 Tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới ROE

3.4 Thảo luận

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CUA CÁC CÔNG TY CO PHAN THUỘC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

4.1 Định hướng phát triển của các các công ty cỗ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2018 — 2020, tầm nhìn 2025 Al

4.1.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp dầu khí sel

4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh t:

các công ty cổ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam

Trang 4

ty con

4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

4.3 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước

4.3.1 Hoàn thiện khung pháp luật về quản lý, bảo toàn, phát triển

nước trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước

4.3.2 Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các Quy định về công khai, minh

Trang 5

4 DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản bình quân của c:

giai đoạn 2012 ~ 2018

ông ty cổ phần thuộc ngành dầu khí

Bảng 3.2: Cơ cấu nợ vay trung bình của các công ty cổ phần thuộc ngành dầu khí

giai đoạn 2012 — 2018

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tài chính bình quân của các công ty cổ phần thuộc ngành

dầu khí giai đoạn 2012 - 2018

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu

Bảng 3.4: Kết quả kiểm định bằng mô hình tác động ngẫu nhiên

Bang 3.5: Kết quả kiểm định mô hình bằng xttest0

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định bằng mô hình hồi quy gộp

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định dùng ước lượng sai số Robust

Bảng 3.8: Kết quả ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên

Bảng 3.9: Kiểm định lựa chọn mô hình tác động ngẫu nhiên (re) và hồi qui gộp

Pooled OLS bằng xttest0

Bảng 3.10: Kết quả kiểm định bằng mô hình hồi quy gội

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

STT | Tir viét tat

1 |DNNN Doanh nghiệp nhà nước

2 |HĐQT Hội đồng quản trị

3 | LNST Lợi nhuận sau thuế

4 |ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản

5 |ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

6 | ROS Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

7 |SXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 7

6

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Việt Nam, cô phần hóa và thoái vốn sau quá trình cô phần hóa là chủ

trương lớn của Đảng và Nhà nước, đồng thời là cơ hội để doanh nghiệp thoát hẳn

khỏi tư duy của nền kinh tế kế hoạch hóa bao cấp, từ đó khăng định được năng lực trong nên kinh tế thị trường và bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Sau khi thực hiện

cô phần hóa, nhiều doanh nghiệp được Nhà nước đầu tư một tỷ lệ nhất định vốn nhà nước Vấn đề đặt ra là, lượng vốn nhà nước hiện được đầu tư tại các doanh nghiệp có tác động như thế nào tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty này Thực tế cho thấy, sau khi cô phần hóa, các các doanh nghiệp có sử dụng vốn nhà nước hiện

thời sự được xã hội quan tâm

Dưới góc độ lý thuyết, đẻ đánh giá trình độ quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bắt kỳ, người ta sử dụng thước đo là hiệu quả hoạt động,

kinh doanh Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các công ty cổ phần có vốn nhà nước

thường được nhìn nhận dựa trên hai khía cạnh: hiệu quả kinh té và hiệu quả xã hội

Trong phạm vi quản trị doanh nghiệp, người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh

tế, Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, trong đó có vốn, đề đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí hợp lý nhất Riêng,

với các công ty cổ phần có sử dụng vốn nhà nước, một vấn đề nữa cần được đặt ra xem xét là hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới

hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ trên các vấn đề đặt ra dưới hai góc độ lý thuyết và thực tiễn, tác giả

quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty cỗ phần thuộc ngành Dầu khí Việt

Nam” lam dé tài nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tải hướng đến giải quyết được 03 mục tiêu chính:

~ Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 8

~ Hai là, thông qua mô hình nghiên cứu định lượng, kết quả nghiên cứu định tính để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và tác động của tỷ lệ vốn nhà nước

tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty cô phần thuộc ngành Dầu khí

Việt Nam

~ Ba là, đề xuất giải pháp và kiến nghị với Nhà nước nhằm giải quyết các vấn

đề đặt ra trong nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 31 công ty cỗ phần thuộc ngành Dầu khí

'Việt Nam được niêm yết trên sản Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

3.2 Pham vi nghién cứu

4 Kết cấu của dé tai

Ngoài Phần mở đầu, Danh mục từ tắt, danh mục bảng biểu đề tài kết cầu gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới hiệu quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 3: Phân tích thực trạng tác động của tỷ lệ vốn nhà nước tới hiệu quả

hoạt động kinh doanh của các công ty cô phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam

Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công

ty cổ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam trước tác động của tỷ lệ vốn nhà nước.

Trang 9

8

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Các nghiên cứu về vẫn nhà nước và cấu trúc vốn nhà nước tại doanh nghiệp

"Một là, đề cập đến nội dung này, TS Đỗ Thị Thục và TS Nguyễn Thị Thu

in nhà nước đầu tư tại các

Hương đã có những phân tích trong cuốn sách “Quản lý

doanh nghiệp Việt Nam ” Đây là một cuốn sách đề

vốn nhà nước đầu tư tại các DNNN sau khi đã cô phần hóa Trong đó, các tác giả đã khẳng định

vẫn là một đề tài còn nóng, còn mang tính thời sự và trong đó còn rất nhiều vấn đề

ìng cao hiệu quả sử dụng vốn nha nước đầu tư tại các doanh ngi

tồn tại cần được làm rõ, cụ thể như: chưa có quy định rõ ràng, cụ thể về quyền lợi,

trách nhiệm của người đại diện hoặc kiêm nhiệm quản lý cổ phần nhà nước trong các

doanh nghiệp sau cô phần hóa DNNN Trên cơ sở những vắt lặt ra, cuốn sách đi sâu và làm rõ khái niệm vốn nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại các doanh

nghiệp ở Việt Nam hiện nay;

Hai là, với cùng vẫn đề nghiên cứu, tác giả Phạm Thị Thanh Hòa đã có các

phân tích trong luận án tiền sĩ kinh tế “Cơ chế quản lý vốn nhà nước đâu tư tại doanh

nghiệp ở Việt Nam ” năm 2012 Nội dung chính của luận án là làm rõ cơ sở lý luận về

vốn nhà nước và sử dụng vốn nhà nước; đánh giá thực trạng về vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp và cơ chế quan lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp từ góc độ quản lý của chủ sở hữu nhà nước, bao gồm: cơ chế đầu tư, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế, cơ chế kiểm tra giám sát, hình thức thực

hiện quyền sở hữu Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp lý

luận và thực tiễn Cụ thể, án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích số liệu, thông tin, so sánh, phương pháp diễn giải nhằm đánh giá đúng thực trạng về vốn, cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp giai đoạn 2001 - 2010

Ba là, luận án tiến sĩ kinh tế "Tái cấu trúc

Việt Nam”, 2014 của Vũ Thị Ngọc Lan Xác định t

khí Quốc gia Việt Nam là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình tái cấu trúc Tập

in tai Tap đoàn Dâu khí Quốc gia

đoàn đề đảm bảo cho sự phát triển của Tập đoàn được lành mạnh, ồn định và vững chắc Do đó, luận án đã lựa chọn và tập trung nghiên cứu một số vấn đề cụ thể như sau: (1) Vấn đề cấu trúc vốn và vốn nhà nước tại các TĐKT; (2) Nhận dạng một số

tổn tại chính của doanh nghiệp tác động đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp tại Tập

Trang 10

đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; (3) Đánh giá thực trạng cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn bao gồm các vấn đề về vốn chủ sở hữu, nợ và tình hình chi

phí vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn; (4) Phân tích tác động của các nhân tố

đến cầu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn, tác động của tỷ lệ vốn nhà

nước tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn và đặc biệt chỉ ra các hạn chế

và nguyên nhân của hạn chế trong cấu trút tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; (4) Xác định các giải pháp và các điều kiện đề thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia

Việt Nam

1.1.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa cẫu trúc vốn và hiệu quả hoạt động

kinh doanh tại doanh nghiệp

Nghiên cứu: “Mối quan hệ giữa cấu trúc vẫn và hiệu quả kinh doanh: Vai

trò trương tác của số hữu nhà nước” của tác giả Đoàn Vinh Thăng đăng trên Tap chi Khoa học Đại học An Giang Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn

lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của 2.888 công ty cỏ phần có vốn nhà nước tại

Việt Nam Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh, đại diện bởi ti ssROA va

ROE, có mối quan hệhình chữ U ngược Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn cho thấy

ảnh hưởng tương tác của sởhữu nhà nước lên mi quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu

quả hoạt động kinh doanh, trong đó, ảnh hưởng của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản (cấu trúc

vốn) lên hiệu quả hoạt động kinh doanh càng yếu hơn trong trường hợp các doanh nghiệp bị chỉ phối bởi nhà nước

'Với cùng hướng nghiên cứu, tác giả Lê Thị Mỹ Phương với nghiên cứu: “Mất

quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính tại các doanh nghỉ in xuất”

đăng trên tạp chí tài chính tháng 7/2017 Bài viết nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính trong thời kỳ hội nhập Tác giả sử dụng các dữ liệu báo

cáo tài chính đã được kiểm toán trong tiêu chuẩn phân ngành Hệ thống ngành kinh tế 'Việt Nam (VSIC) tại 207 công ty niêm yết của ngành sản xuất giai đoạn từ năm 2010-

2015 Kết quả nghiên cứu cho thấy, cấu trúc vốn đối với các nhóm ngành sản xuất đều tác động dương, có nghĩa là các doanh nghiệp niêm yết ngành sản xuất đang sử

Trang 11

10

iu trúc vốn hợp lý, có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của doanh

1.1.3 Các nghiên cứu về các nhân tố tác động tới hiện quả hoạt động kinh doanh

Thứ nhất, nghiên cứu: “Một số vấn đề về hiệu quả của DNINN qua kết quả kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước” của TS Tạ Văn Khoát tại Hội thảo

khoa học: “Đồi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm vai trò chủ

đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”,

Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Trong đó, nghiên cứu đã chỉ

ra những hạn chế trong hiệu quả hoạt động của DNNN và khẳng định tỷ lệ vốn nhà nước có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệt

nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả

kinh doanh của các doanh nghiệp vật liệu nỗ công nghiệp ở Việt Nam” của NCS

Hoàng Quốc Mậu năm 2017 đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động

Thứ hai, luận án tiên sĩ: “Nghiên cứu œ

kinh doanh trong đó có cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Thứ ba, tác già Đặng Thị Minh Nguyệt với nghiên cứu: “Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Cỗ phần Công thương Việt

ANam”, Tạp chí Khoa học Thương mại số 102 đã sử dụng mô hình bao dữ liệu (DEA- Data Envelopment Analysis) để ước lượng hiệu quả kỹ thuật, sau đó dùng mô hình

hồi qui Tobit để đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật trong giai đoạn

2005 - 201Icủa Ngân hàng thương mại cổ pl

(VietinBank) Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui với biến phụ thuộc ROA

Công Thương Việt Nam

để đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả sinh lời của VietinBank Kết quả từ các

mô hình được tông hợp đánh giá và hàm ý một số giải pháp để nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của VietinBank trong thời gian tới

Chuyên đề báo cáo thuộc luận án tiễn sĩ của tác giả Stine Ludvigsen tại Trường

đại học BI Nauy với nội dung: “Vấn chú sở hữu nhà nước và kiểm soát doanh

nghiệp - Dẫn chứng từ kinh nghiệm của Nauy và Thụy Dién" nam 2010 Vẫn đề quản lý DNNN luôn chiếm vị trí quan trọng trong số các hoạt động của Chính phủ tại

các nước Châu Âu Do đó, chuyên đề hướng đến giải quyết lề chính về vốn nhà

nước, giữa sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của DNNN, Trong đó, tác giả đã

Trang 12

phân tích tình huống dựa trên dữ

đoạn 2005 - 2010

của hai nước Bắc Âu là Nauy và Thụy Điền giai

Một nghiên cứu cần ké đến là nghiên ctu: “Capital structure and firm

performance: Empirical evidence from a small transition country” trên International Business and Finance”, Volume 42, Thang 12/2017, Trang 710-72 cita hai tác giả Lê Thị Phương Vy, Phan Thị Bích Nguyệt Nghiên cứu sử dụng dữ liệu

bảng từ các dữ liệu tài chính trong giai đoạn 2007-2012 đề điều tra tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam Kết quả cho thấy rang tat

các cơ cầu vốn khác nhau có tác động tới hiệu quả hoạt động của các doanh

nghiệp Việt Nam

1.1.4 Nhận xét rút ra được từ tông quan nghiên cứu

Các nghiên cứu trên đây là nguồn tham khảo quý giá cho tác giả thực hiện đề tài của mình Chúng giúp tác giả hiểu rõ hơn về các vấn đề nghiên cứu của mình, gợi

ý hướng nghiên cứu và xây dựng hệ thống cơ sở lý thuyết toàn vẹn

cách cơ bản các vấn

~ Về mặt lý thuyết: các nghiên cứu đã hệ thống hóa mị

đề liên quan đến vốn nhà nước tại các doanh nghiệp Việt Nam và chỉ ra các yếu tố,

mô hình kiểm định có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Từ đó, gợi ý nhiều khuyến nghị có tính khả thi nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu

1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài

1.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

~ Thu thập dữ liệu thứ cấp

+ Báo cáo tài chính kiểm toán và báo cáo thường niên của các công ty

cổ phần thuộc ngành dầu khí Các báo cáo tài chính đều được Hội đồng quản trị thông qua và công bố trên trang web chính thức của các công ty nảy và niêm yết

trên sản giao dịch chứng khoán

+ Các số liệu tài chính đã được tính toán và công bó trên trang web của công ty

Trang 13

12

+ Các Nghị định, Thông tư, Quyết định, văn bản hướng dẫn có liên quan

đến nội dung nghiên cứu của đề tài được công bố trên Công thông tin điện tử Chính

pha www.chinhphu.vn

~ Xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp

+ Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp quy nạp

và diễn dịch, phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh

+ Ngoài ra, các số liệu được minh họa thông qua biểu đồ dạng hình cột (Column), dạng hình tròn (Pie), sơ đồ đê dễ dàng so sánh, đối chiếu cho kết quả

nghiên cứu trở nên trực quan hơn

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phương pháp

nghiên cứu định lượng dé kiêm định và bổ sung tính chính xác của các kết luận

Phương pháp nghiên cứu định lượng giúp nghiên cứu môi quan hệ giữa cấu trúc vốn

nhà nước và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty cô phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam Dữ liệu sau khi được chọn lọc, mã hóa sẽ được xử lý bằng phần mềm

STATA 13 đề phân tích tương quan Các bước tiền hành nghiên cứu định lượng như sau:

1.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu sơ bộ

Để xây dựng khung nghiên cứu, nhóm sử dụng thực hiện tông quan

nghiên cứu tài liệu từ các bài báo khoa học, sách giáo trình có liên quan đẻ hệ thống

hóa các mô hình và thước đo các biến số sẽ sử dụng trong kiểm định

Nghiên cứu sơ bộ cũng thực hiện phân tích thử một mẫu các công ty cổ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam để từ đó có những phát hiện, điều chỉnh mô hình và

thước đo sao cho phù hợp

1.2.2.2 Thiết kế nghiên cứu chính thức

Sau giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, tác giả sử dụng nghiên cứu chính thức với quy

mô mẫu và chuỗi thời gian đảm bảo sự phù hợp Mục đích của thiết kế nghiên cứu chính thức nhằm phân tích mô hình để chỉ ra mối quan hệ giữa

tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, có những kết luận về ấu trúc vốn nhà nước

Trang 14

những giả thuyết nghiên cứu đặt ra cũng như kiểm định và phát hiện các khuyết tật

của mô hình, xem xét mô hình có vi phạm các giả định đặt ra ban đầu hay không 1.2.2.3 Mô tả mẫu và dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

Trong nhiều nghiên cứu trước đây, các tác giả đều thông nhất

mô hình kinh tế lượng thì kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu là hai yếu tố

ảnh hưởng đến tính đại diện của mẫu Trong nghiên cứu này cũng xem xét hai yếu tố

trên

Về kích thước mẫu: nghiên cứu sử dụng 217 quan sát và kích cỡ này theo tác

giả Nguyễn Văn Thắng là đảm bảo chạy được mô hình dữ liệu mảng

Về phương pháp chọn mẫu: nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu

ngẫu nhiên từ các công ty cổ phần có vốn nhà nước thuộc ngành Dầu khí Việt Nam

mà tìm thấy được mã chứng khoán trên sàn giao dịch Tổng cộng có 3l mã chứng,

khoán của các công ty thuộc đối tượng nghiên cứu

Về dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu: Dữ liệu dưới dạng bảng (Panel Data) Đây là dữ liệu kết hợp giữa dữ liệu chéo và chuỗi thời gian Dạng dữ liệu này là dạng,

dữ liệu cân bằng (Balance) đối xứng Dữ liệu được lấy từ trang web www.cafef

Các chỉ tiêu được lọc ra từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty có mã niêm yết trên trang web trong giai đoạn 2012 — 2018

Dữ liệu bảng là dữ liệu chứa đựng nhiều thông tin hơn dữ liệu tại một thời

Do đó, việ những đặc thù khác so với các dữ liệu thông thường Hai kỹ thuật để xử lý dữ liệu bảng đó là xử lý qua mô hình tác động ngẫu nhiên (re) và mô hình hồi quy gộp (POLS)

điểm hay dữ liệu theo chuỗi thời gi c phân tích dữ liệu bảng cũng sẽ có

Trang 15

14

CHƯƠNG 2: CO SO LY LUAN VE TAC DONG CUA TY LE VON NHA NƯỚC TỚI HIỆU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH

NGHIEP

2.1 Một số vấn đề cơ bản về vốn nhà nước tại các doanh nghiệp Việt Nam

2.1.1 Khái quát chung vé von và nguồn vốn tại các doanh nghiệp

“Trong kinh tế học, theo P.A Samuelson và W.D Nordphaus, vốn gồm có hai

loại là vốn vật chất (nhà máy, máy móc trang thiết bị, hàng hóa ) và vn tài chính

(tiền, chứng khoán, tín phiếu) Theo cách tiếp cận này, với hai hình thức biểu hiện,

ất khó để xá

tư trong dự án đầu tư hay hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Theo

sẽ c định được mục đích đầu tư của vốn và dòng chảy của đồng vốn đầu

quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: “Ván là biểu hiện về mặt giá trị của tài sản

được đưa vào kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu sinh lời ” Trên thực tế, các doanh

nghiệp muốn tồn tại được đều phải có khả năng tích tụ và huy động vốn Do vậy, đòi

hỏi Đề

động vốn thích hợp và hiệu quả cần phân loại nguồn vốn Vốn của doanh nghiệp được

c doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vố sự lựa chọn hình thức huy hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tùy theo cách tiếp cận:

© Theo thời gian hoạt động và sử dụng

Theo cách này, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vén ngắn hạn, vốn trung

và đài hạn

Nguồn vốn trung, dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệ) có thể sử dụng trong

một thời gian dài hơn một năm Nguồn vốn trung, dài hạn, bao gồm nguồn vốn chủ

sở hữu, vốn vay trung - đài hạn như vay ngân hàng, vay công ty mẹ, vay tổ chức tín

dụng khác, trái phiếu trung - dài hạn và các khoản phải trả đài hạn, nợ dài hạn

thông qua các công cụ mua bán trao đồi trên thị trường vốn Nguồn vốn ngắn hạn bao

gém nguồn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng và chủ yếu dưới hình thức vay nợ thông qua các hình thức mua bán trao đồi trên thị trường tiền tệ

s_ Theo phạm vỉ hoạt động

Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động có thể phân chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành nguồn vốn bên trong nội bộ và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được trong nội bộ doanh

nghiệp từ những hoạt động do chính doanh nghiệp tạo ra Đây là nguồn vốn thể

Trang 16

tái đầu tư Khi sử dụng nguồn vốn này, các doanh nghiệp thường nắm giữ thế chủ động trong các quyết định liên quan đến đầu tư và sử dụng vốn nhằm nắm bắt các cơ hội kinh doanh khi có thời cơ, đồng thời có thể kiểm soát tốt chỉ phí sử dụng vốn so

với việc sử dụng các nguồn vốn khác

Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp có thề đến từ các nguồn trong và ngoài

nước, thông qua nhiều cách thức huy động khác nhau như vay ngân hàng thương mại, vay các tổ chức tín dụng khác, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, thuê tài sản, phát hành chứng khoán

© Theo đặc điểm sở hữu

Dựa theo tiêu chí này, nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành vốn chủ

sở hữu và nợ, Đây là cách phân chia rất phổ biến và thường được sử dụng trong thực

tế hoạt động của các doanh nghiệp

trường hợp là công ty cổ phần Thông thường, vốn chủ sở hữu được hình thành từ ba

nguồn: vốn góp của các nhà đầu tư, lợi nhuận chưa phân phối, kết quả của việc đánh

giá lại tài sản

Nợ phải trả là phần vốn được tài trợ không phải từ những người chủ sở hữu,

trong đó doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ gốc và phần lãi phát sinh

cho các tác nhân kinh tế như nợ vay, khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt, các doanh ngl

thường phối hợp sử dụng cả nợ và vốn chủ sở hữu Sự kết hợp này phụ thuộc vào

thù của ngành nghề kinh doanh, tình hình kinh doanh thực tế và quyết định của nhà

quản trị doanh nghiệp và các đơn vị thành viên Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện rất rõ ràng thông qua các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán 2.1.2 Khái niệm vốn nhà nước

một chủ thể đầu tư nhà

Trong nền kinh tế, Nhà nước cũng được coi là

nước là số vốn đầu tư cho các doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước

Nếu Nhà nước cung cấp 100% vốn cho doanh nghiệp thì Nhà nước sẽ được xác định

là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp đó Nếu tỷ lệ vốn nhà nước dưới 100% trong

tổng số vốn điều lệ thì Nhà nước là một trong số các chủ sở hữu của doanh nghiệp

Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp gồm vốn ngân sách nhà nước cấp lần đầu và

Trang 17

16

ấp bổ sung, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn khác được Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Xét theo quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp, vốn nhà nước tại các

doanh nghiệp gồm:

~ Vôn nhà nước tư ban đầu: khi thành lập, các doanh nghiệp đều được Nhà

nước cấp cho số vốn đầu tư ban đầu Tỷ l vốn nhà nước đầu tư tại cae doanh ng!

nhiều hay ít phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và định hướng ưu tiên phát triển

của Chính phủ

- Von dau tu bé sung: Nhà nước cấp thêm vốn cho các doanh nghiệp trong quá

trình kinh đoanh nhằm phù hợp với nhu cầu và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp

~ Lợi nhuận không chia: tính theo tỷ lệ phần trăm vốn nhà nước trên tổng vốn

chủ sở hữu

Ngoài ra, vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp còn có thé bao gồm các

khoản vốn vay Phần nợ vay này được xác định là vốn nhà nước trong trường hợp

như vốn vay có bảo lãnh của Chính phủ; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

được xác định là vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp nếu các khoản vốn vay đó đã

được Nhà nước trả nợ thay, được Nhà nước quyết định chuyên thành vốn cấp của Nhà nước cho doanh nghiệp theo quyết định của cấp có thâm quyền

2.1.3 Đặc điểm vốn nhà nước đầu tr tại doanh nghiệp

Trước tiên, vốn nhà nước mang đầy đủ các đặc điểm của khái niệm vốn nói

chung, bao gồm:

Thứ nhất, Vốn là đại điện cho một lượng giá trị tài sản, có nghĩa vốn là biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị, chất xám, thông tỉn

Thứ hai, Vốn luôn vận động đê sinh lời Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Vốn chỉ có thê sinh lời khi nó được đưa vào hoạt động kinh doanh Trong quá trình vận động, vốn luôn thay đổi hình thái biểu hiện,

nhưng điểm xuất phát và điềm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là là tiền Về mặt

nguyên tắc, sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, phải quay về xuất phát với giá trị lớn hơn Do vậy, khi đồng vốn bị ứ đọng, tài sản cố định không được sử dụng, tài

Trang 18

nguyên, sức lao động không được dùng đến và nảy sinh các khoản nợ khó đòi

đồng vốn “chết” Điều đó cũng có nghĩa là, nếu vốn vận động nhưng không được bảo toàn và quay về nơi xuất phát với giá trị thấp hơn thì đồng vốn cũng không được đảm bao, chủ kỳ vận động tiếp theo sẽ bị ảnh hưởng

Thứ ba, Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình ø, mỗi đồng

vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định Trong nền kinh tế thị trường, chỉ có xác

định rõ chủ sở hữu thì đồng vốn mới được sử dụng hợp lý, minh bạch và mang lại

hiệu quả cao Cần phải phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đó là hai quyền khác nhau Tuy nhiên, tuỳ theo hình thức đầu tư mà người có quyền sở hữu và

quyền sử dụng là đồng nhất hoặc riêng rẽ Và dù trong trường hợp nào, người sở hữu

vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và được tôn trong quyển sở hữu của mình Day là một nguyên tắc để huy động và quản lý vốn

á trị

Thứ tư, Vốn có

vốn, phải xem xét yếu tổ thời gian vì ảnh hưởng sự biến động của giá cả, lạm phát

8 mat thời gian Trong quá trình đầu tư và sử dụng

nên giá trị của đồng tiền ở mỗi thời kỳ là khác nhau

Thứ năm, Vốn phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định mới có thẻ phát huy được tác dụng Doanh nghiệp ngoài việc khai thác tiềm năng về vốn của mình mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài thông qua việc phát hành

cổ phiếu, vay vốn, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác Thông qua các

biện pháp như vậy, tổng vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên và phục vụ cho hoạt động đầu tư kinh doanh

Thứ sáu, Vốn được coi là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị

trường, Những người có vốn có thê cho vay và những người cần vốn sẽ đi vay, có nghĩa là mua quyền sử dụng vốn của người có quyền sở hữu vốn Khi đó quyền sở

hữu vốn không di chuyển nhượng qua sự vay nợ Người đi vay phải trả một tỷ lệ lãi

mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình như thương hiệu, bản quyền,

phát minh sáng chế, bí quyết công nghị

i tri địa lý kinh doanh Cùng với sự phát

triển của nền kinh tế thị trường, sự tiền bộ của khoa học công nghệ thì những tài sản

vô hình ngày cảng phong phú và đa dạng, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả

Trang 19

năng sinh lợi tài sản này phải được lượng hoá

để quy về giá trị Việc xác định chính xá giá trị của các tài sản nói chung và các tài

sản vô hình nói riêng là rất cần thiết khi góp vón đầu tư liên doanh, khi đánh giá

doanh nghiệp, khi xác định giá trị để phát hành cỏ phiếu Vốn kinh doanh được ứng

ra trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh được bắt đầu Sau mỗi chu kỳ hoạt động, vốn kinh doanh phải được thu về đề sử dụng cho các chu kỳ hoạt động tiếp theo

Ngoài các đặc điểm nói chung về vốn đã được đưa ra, đồng thời do tính chất

đặc biệt của Nhà nước là một cơ quan công quyền nên về cơ bản, vốn nhà nước trước hết phải có những đặc điểm chung như vốn của các thành phần kinh tế khác Ngoài

ra, nó cũng mang những đặc điểm riêng của mình, cụ thể như sau:

"Một là, vốn nhà nước góp phần hình thành nên doanh nghiệp có vốn đầu tư

của Nhà nước Trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, doanh nghiệp nhà

động, có đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, quản lý hùng hậu Ngày nay, việc đầu tư vốn nhà nước vào các doanh nghiệp được chuyên dịch theo hướng chỉ tập trung vào

những ngành, nghề then chót của nền kinh tế hoặc những lĩnh vực mà doanh nghiệp

tư nhân không đầu tư Những doanh nghiệp có vốn nhà nước thường là những doanh

nghiệp có quy mô lớn, đòi hỏi mức đầu tư cao, tính chất chuyên môn cao, hoạt động

trong những lĩnh vực mà xã hội có nhu cầu lớn đề thực sự là lực lượng nòng cốt thực

hiện những cân đối lớn trong nên kinh tế, thực hiện được các mục tiêu chính trị - xã

hội của Đảng, Nhà nước Ngoài ra, các DNNN còn thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã

hội trong một số lĩnh vực, làm "đầu tàu”, tạo động lực phát triển để thu hút và nâng

đỡ các thành phần kinh tế khác, đóng góp tích cực vào chương trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, ôn định an ninh, chính trị, an sinh xã hội trên địa bàn, đóng góp lớn cho

phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu dang diễn ra ngày càng khóc liệt

Hai là, quan điểm về chủ sở hữu nhà nước Khi vốn nhà nước được đầu tư vào

doanh nghiệp thì Nhà nước trở thành chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh ngiệp

có vốn nhà nước và có quyền tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp với tư cách là chủ đầu tư Tùy thuộc vào tỷ lệ đầu tư góp vốn nhà nước vào doanh nghiệp,

Trang 20

chủ sở hữu nhà nước sẽ có phạm vi mức độ quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, song

thành lập,

giải thê, tổ chức lại, yêu cầu phá sản (2) Quyết định điều lệ, mức vốn đầu tư (điều

về cơ bản có các quyền như: (1) Quyết định “số phận” của doanh nghiệ)

chỉnh, chuyển nhượng) (3) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý, bộ máy quản lý doanh

nghiệp (4) Quyết định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phân phối

lợi nhuận Bên cạnh đó, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước chỉu trách nhiệm về các

khoản nợ và nghĩa vụ t trong phạm vi vốn/ cam kết góp vốn điều lệ như các cô đông công ty cỗ phần hay thành viên công ty TNHH Tương

2.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

“Trong quá trình hoạt động, tắt cả các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Bởi lẽ, đây là một khái niệm phản ánh kết quả của việc

kết hợp các nguồn lực đầu vào, kiểm soát tối thiêu chỉ phí nhằm đạt đến một tiêu tối

đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, và xa hơn nữa là làm gia tăng giá trị doanh nghiệp

trong tương lai Vì vậy, mọi doanh nghiệp đều quan tâm và mong muốn nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh, nhất là trong bi cảnh các doanh nghiệp cạnh tranh

ngày một gay gắt, không chỉ ở trong nước mà mang tính toàn cầu như hiện nay

Liên quan đến khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh, đã có nhiều tác giả

đưa ra quan điểm của mình dưới các góc độ tiếp cận khác nhau Các cách tiếp cận

này thường xoay quanh các vấn đề so sánh giữa kết quả đầu ra với đầu vào, đánh gi khả năng sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được kết quả, mục tiêu kinh doanh của

doanh nghiệp

Khi xem xét bóc tách riêng khái niệm hiệu quả, tác giả Nguyễn Văn Ngọc

trong Từ điển kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, hiệu quả là mối quan

hệ

hệ nảy có thể tinh bằng hiện vật (hiệu quả kỹ thuật) hoặc giá trị (hiệu quả kinh tế) đầu vào yếu tố khan hiểm và sản lượng hàng hóa và dich vy Méi quan

Trang 21

20

Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

'Với khái niệm kinh doanh, theo Điều 4, Luật doanh nghiệp Việt Nam (2014),

kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tắt cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ án xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Đồng thời, theo Điều § luật doanh nghiệp Việt Nam (2014), doanh nghiệp có nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh; tổ chức công tác kế toán,

lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của

pháp luật về kế toán, thống kê; kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài

chính khác theo quy định của pháp luật; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp và chính đáng của người lao động, tạo điều kiện người lao động tham gia đào tạo nâng cao

trình độ, tay nghề; đảm bảo về chất lượng hàng hó:

bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh; thực hiện đạo đức kinh doanh

dé dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng

ài nguyên môi trường,

Tổng hợp lại, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm

trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức va quan

lí của doanh nghiệp đề thực hiện cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chỉ phí thấp nhất Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, vì thế nó cần được xem xét toàn diện cả về mặt định tính lẫn định

lượng, không gian và thời gian

Về mặt định tính, hiệu quả hoạt động kinh doanh phản ánh trình độ quản lí của

doanh nghiệp đồng thời gắn với việc đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanh

¡ về kinh tế, chính trị và

nghiệp và của toàn xã

'Về mặt định lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh biểu thị sự tương quan về

kết quả mà doanh nghiệp thu được với tổng chỉ phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có

được kết quả đó Hiệu quả hoạt động kinh doanh đạt được khi kết quả cao hơn chỉ

phí bỏ ra Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả hoạt động kinh doanh cảng cao

và ngược lại Cả hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả đều có quan hệ chặt

chẽ với nhau, không tách rời nhau, trong đó hiệu quả về lượng phải gắn với mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi truờng nhất định Do vậy, sẽ khó để chấp nhận việc các

Trang 22

nhà quản lý tìm mọi cách để đạt được mục tiêu kinh tế cho doanh nghiệp

bỏ qua

đi chính trị, xã hội, môi trường

Về mặt thời gian, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được trong từng thời kì, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng giai đoạn, các thời kì, chu kì kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi

bản thân các doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà bỏ đi lợi ích lâu dài

Trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, điều này thường không được tính đến

là con nguời khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn không

có kế hoạch, thậm chí khai thác sử dụng bừa bãi, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và phá huỷ môi trường Cũng không thể quan niệm rằng cắt bỏ chỉ phí và tăng doanh thu lúc nào cũng có hiệu quả, một khi cắt giảm tuỷ tiện và thiếu cân nhắc các chỉ phí cải tạo môi trường, tạo cân bằng sinh thái, đầu tư cho giáo dục đào tạo

Mặc dù có nhiều cách hiểu khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh khác nhau, tuy nhiên, trong giới hạn đề tài này, tác giả tiếp cận khái niệm hiệu quả hoạt

động kinh doanh như sau: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là

phạm trù kinh tế phản ánh khả năng kết hợp các nguồn lực đầu vào, cho phép tối thiểu hóa các chỉ phí trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu sinh lợi

của doanh nghỉ

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kình doanh tại doanh nghiệp

Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau được sử dụng nhằm giúp nhà quản lý có thể

đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Tuy nhiên, cách tiếp cận

của đề tài này quan tâm đến kết quả đầu ra của doanh nghiệp Do vậy, đề tài tiếp cận

3 chỉ tiêu tài chính cơ bản như sau:

2.2.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tong tai san (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tống tài sản bình quân

ROA là hệ số cung cấp cho các nhà đầu tư và nhà quản trị doanh nghiệp thông tin về các khoản lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ lượng vốn đầu tư, tức là cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tài sản của

một doanh nghiệp được hình thành từ nợ và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn này được

Trang 23

22

sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp ROA càng cao càng tốt vì cho thấy doanh nghiệp đang kiếm được nhiều lợi nhuận từ tổng tài sản

2.2.2.2 Tử suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân

Hệ số này là thước đo chính xác đề đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cô phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cỗ phiếu của công ty nào Hầu hết các cô đông hoặc các nhà đầu tư rất quan tâm đến hệ số này bởi nó gắn với lợi nhuận mà họ có thể nhận được Nếu tỷ

số ROE cao thì sẽ cho thấy hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp là tốt bởi vốn chủ sở hữu bỏ ra đã tạo ra được mức lợi nhuận sau thuế tốt

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu và được

các nhà đầu tư rất quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp So với người cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm lớn nhưng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn Vì thế tăng khả năng sinh lãi của vốn chủ sở hữu là một trong các mục tiêu trong hoạt động quản

lý tài chính và các nhà phân tích thường dùng chỉ tiêu ROE làm thước đo mức doanh

lợi đầu tư của chủ sở hữu

2.2.2.3 Ty suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

ROS = (Loi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp)/(Đoanh thu)

Hệ số này đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành, do nó phản ánh chiến

lược giá của công ty và khả năng của công ty trong việc kiểm soát các chỉ phí hoạt

động Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận,

và tỷ số này cảng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao

2.2.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh

nghiệp

'Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là một diều

vô cùng cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, bởi lẽ:

Thứ nhất, việc tìm kiếm nguôn lực để đầu tư là vô cùng khó khăn và khan hiểm

Trong thực tế, mọi nguồn lực đưa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn và

các doanh nghiệp đều phải trả chỉ phí để sử dụng nguồn lực đó Không có nguồn lực

Trang 24

nào là vô tận, tất cả đều là hữu hạn Chính vì thế, nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn

nhân lực một cách lăng phí, không tiết kiệm thì chúng sẽ nhanh chóng trở nên cạn

kiệt và biến mắt Trong khi đó, dân số thế giới ngày cảng tăng, nhu cầu tiêu dùng

ngày càng lớn và không có giới hạn Do vậy, nguồn lực, của cải đã khan hiểm nay lại

càng khan hiếm hơn Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn

đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào Mọi doanh nghiệp khi bước vào hoạt động kinh doanh đều phải cân nhắc các phương án kinh doanh, xem phương

án nào có hiệu quả hơn vì nguồn nhân lực của doanh nghiệp như vốn, lao động, kỹ thuật đưa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn, nếu không tiết kiệm đầu vào chắc chắn doanh nghiệp sẽ đi tới thua lỗ, phá sản

Thứ hai, sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi đễ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Do sự tiến bộ của công nghệ và sự bùng né của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã khiến cho các doanh nghiệp bắt buộc phải có sự đi

mới trong việc sử

dụng các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho

mà còn mang lại nhiều lợi ích công cộng Ngày nay, kết quả của tăng trưởng kinh tế

chính là sự áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

đang diễn ra với tốc độ như vũ bão, đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như

bộ trong kinh doanh Chap nhận cơ chế thị trường l: nhận sự cạnh tranh Trong

khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng

gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng

Trang 25

24

có sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn trên phạm vỉ toàn cầu Mặt khác, hiệu quả hoạt động kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lượng hàng hoá bán, chất lượng không ngừng, được cải thiện nâng cao

Thứ tư, hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu để hướng đến cái đích

gia tăng giá trị doanh nghiệp trong tương lai

Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh dé tao ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy, doanh ngl

phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm

sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả hoạt động kinh doanh là bước đầu phản ánh tính tương đối của việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào để thực hiện mục tiêu lâu dài của doanh

nghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử

dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là đòi hỏi khách quan đề doanh nghiệp thực hiện mục tiêu lâu dải là tối đa hoá

giá trị thị trường của doanh nghiệp Đây được coi là con đường nâng cao sức cạnh

tranh và khả năng tồn tại, phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp

2.3 Các yếu tố ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1 Các yếu tố khách quan

a Yếu tổ kinh tế

'Yếu tố này thuộc môi trường vĩ mô, là tổng hợp các yếu tố tốc độ tăng trưởng

của nền kinh tế như tỷ lệ lạm phát, chính sách lãi suất, chính sách hỗ trợ doanh

nghiệp tác động đến tốc độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

b Yếu tổ pháp lý

¡ là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật do

Đây được c

nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt

đối với nhóm doanh nghiệp có sử dụng vốn nhà nước Các doanh nghiệp phải tuân theo các quy định của pháp luật về thuế, lao động, bảo vệ môi trường, an toàn lao động Các quy định này trực tiếp và gián tiếp tác động tới lên hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp kinh doanh theo những lĩnh vực được Nhà nước bảo hộ thì họ sẽ có những môi trường thuận lợi để phát triển Ngược

Trang 26

lại, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi kinh doanh theo lĩnh vực bị Nhà nước hạn chế

Từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp được lựa chọn ngành

nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp, hướng hoạt động của các doanh nghiệp

thông qua việc điều tiết chính sách vĩ mô của Nhà nước Do vậy, chỉ một sự thay đổi

nhỏ trong cơ chế quản lý của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp

c Yếu tố công nghệ

Trong thời kì hiện nay, gần như không có doanh nghiệp nào thành công mà

không sử dụng yếu tố công nghệ Chắc chắn sẽ có nhiều công nghệ tiên tiền tiếp tục

ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như thách thức với tắt cả các ngành công nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Công nghệ mới ra đời làm cho máy móc đã được đầu tư với lượng vốn lớn của doanh nghiệp nhanh chóng trở nên lạc hậu, khấu hao vô hình tài sản có định diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi tốc độ thu hồi vốn nhanh So với công nghệ mới, công nghệ cũ đòi hỏi chi phí bỏ ra cao hơn nhưng lại đạt hiệu quả thấp hơn làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc luôn đầu tư thêm công nghệ mới thì sẽ thu được lợi nhuận cao hơn Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra những thời

cơ thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh Mặt

khác, nó cũng đem đến những nguy cơ cho các doanh nghiệp nếu như các doanh nghiệp không bắt kịp tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật

d Yếu tố khách hàng

Khách hàng gồm có những người có nhu cầu mua và có khả năng thanh toán

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng khách hàng

và sức mua của họ đối với sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cắp ra thị trường

Doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn khi sản phẩm có uy tín, công tác quảng cáo

tốt và thu được nhiều lợi nhuận nhờ thoả mãn tốt các nhu cầu và thị hiếu của khách

hàng

e Yếu tố giá cả

Giá cả biểu hiện của quan hệ cung cầu trên thị trường tác động lớn tới hiệu

quả hoạt động kinh doanh Nó thể hiện trên hai khía cạnh: (1) Đối với giá cả của các

yếu tố đầu vào của doanh nghiệp như giá vật tư, tiền công lao động biến động sẽ

làm thay đổi chỉ phí sản xuất; (2) Đối với giá cả sản phẩm hàng hoá đầu ra của doanh

Trang 27

26

nghiệp trên thị trường, nếu biến động sẽ làm thay đôi khối lượng tiêu thụ, thay đôi

doanh thu Cả hai sự thay đổi này đều dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp thay đổi Sự cạnh tranh về giá cả trên thị trường là yếu tố ảnh hưởng

lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện đầu ra

không đổi, nếu giá cả của các yếu tố đầu vào biến động theo chiều hướng tăng lên sẽ

làm chỉ phí và làm giảm lợi nhuận Từ đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp giảm xuống Mặt khác, nếu đầu tư ra của doanh nghiệp bị ách tắc, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, khi đó doanh thu được sẽ không đủ đề bù đấp chỉ

phí bỏ ra và hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ là con số âm

2.3.2 Các yếu tố chủ quan

a Yếu tố con người

Con người là chủ thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy yếu

tố con người được thể hiện qua vai trò nhà quản lý và người lao động trực tiếp

Trong doanh nghiệp, nhà quản lý thể hiện thông qua khả năng kết hợp một

cách tối ưu các yếu tố sản xuất để tạo lợi nhuận kinh doanh cao, giảm thiếu những,

chỉ phí cho doanh nghiệp Vai trò nhà quản lý còn được thể hiện qua sự nhanh nhậy nắm bắt các cơ hội kinh doanh và đưa ra các quyết định quan trọng cho doanh nghiệp

nhân, ý thức trách nhiệm và sự trung thành với công việc Nếu hội đủ các yếu tố này, người lao động sẽ thúc đây quá trình sản xuất kinh doanh phát triển, hạn chế hao phí

nguyên vật liệu giữ gìn và bảo quản tốt tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm Đó

chính là yếu tố quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

b Yếu tô khả năng tài chính

Yếu tổ khả năng tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

- Quy mô vốn đầu tư

~ Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn

~ Mức độ chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ khi đến hạn

~ Tính linh hoạt của cơ cầu vốn đầu tư

- Trinh độ quản lý tài chính, kế toán của doanh nghiệp

Tài chính là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến tắt cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Quy mô vốn đầu tư và khả năng huy động vốn quyết định quy mô

Trang 28

năm bắt các

các hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường Nó ảnh hưởng đến

cơ hội kinh đoanh lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Nó ảnh tới việc

áp dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Bộ phận tài chính - kế toán làm việc có hiệu quả đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó làm nhiệm vụ

kiểm soát chế độ chỉ tiêu tài chính, quản lý các nguồn lực của doanh nghiệp trên hệ

thống số sách một cách chặt chẽ, cụng cắp thông tin cần thiết, chính xác cho nhà quản

đ Công tác quản lý, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm c; là mua

Trang 29

28

CHUONG 3: PHAN TICH THUC TRANG TAC DONG CUA TY LE VON NHA NUOC TOI HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CAC CONG TY CO PHAN THUQC NGANH DAU KHi VIET NAM

3.1 Giới thiệu chung về các công ty cỗ phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam

3.1.1 Thong tin chung

Các công ty cô phần thuộc ngành Dầu khí Việt Nam là những công ty ra đời

và hoạt động với:

* Sứ mệnh: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu

kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hùng cường

* Triết lý kinh doanh:

- Đầu tư: Đầu tư có trọng điểm, có tính đến sự tương hỗ cho nhau của các

dự án, hiệu quả đầu tư cao, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nhà nước

- Chất lượng sản phẩm: là sự sống còn của doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên

sự phát triển bền vững

- Khanh hang 1a ban hang: nhóm các công ty cổ phần thuộc ngành Dầu khí

cùng nhau chia sẻ lợi ích trách nhiệm, thuận lợi và khó khăn cùng khách hàng

- Táo bạo và đột phá: Rút ngắn khoảng cách, đi tắt đón đầu, tạo thế cạnh tranh lành mạnh

~ Cải tiến liên tục: Không có sự vĩnh cửu trong suy nghĩ, mọi sáng kiéi

được tôn trọng và đóng góp vào sự thành công chung

~ Tỉnh thần đoàn kết và sự thống nhất: Là nền tảng tạo nên sức mạnh phát

triển bền vững chắc của các công ty

~ Kiểm soát rủi ro: Các yếu tổ rủi ro đều được tính đến trong mọi hoạt động của công ty thuộc ngành dầu khí

- Phương châm hành động: Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm,

quyết định kịp thời, triển khai quyết liệt

3.12 Chức năng cơ bản

a) Tiến hành các hoạt động dầu khí và ký kết các hợp đồng dầu khí với tổ chức,

cá nhân; tiến hành các hoạt động dầu khí theo quy định của Luật Dầu khí; tổ chức

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w