1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiếng rèn của núi (y kawabata)

50 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 509,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - VŨ THỊ NGUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIẾNG RỀN CỦA NÚI (Y.KAWABATA) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIẾNG RỀN CỦA NÚI (Y.KAWABATA) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn Người thực Lớp Mssv : PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH : VŨ THỊ NGUYỆT : 49B1 - Ngữ Văn : 0856045904 Vinh - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .5 6.Cấu trúc khóa luận Chương TIẾNG RỀN CỦA NÚI TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA Y.KAWABATA .7 1.1.Vài nét đời Y.Kawabata 1.2.Cảm hứng chủ đạo sáng tác Y.Kawabata 1.2.1.Tìm đẹp truyền thống 1.2.2.Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên 10 1.2.3.Khám phá vẻ đẹp tâm hồn người .11 1.3.Tiếng rền núi hành trình sáng tạo tiểu thuyết Y.Kawabata .12 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TIẾNG RỀN CỦA NÚI 16 2.1.Một số vấn đề lý thuyết nghệ thuật trần thuật .16 2.1.1.Khái niệm “trần thuật” .16 2.1.2 Nghệ thuật trần thuật – vấn đề cốt yếu việc xây dựng tác phẩm văn xuôi tự .17 2.2 Cốt truyện Tiếng rền núi 18 2.2.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện tác phẩm tự 19 2.2.2 Cốt truyện Tiếng rền núi nhìn đối sánh với quan niệm cốt truyện truyền thống 21 Chương NHÂN VẬT TRONG TIẾNG RỀN CỦA NÚI .28 3.1 Nhân vật vai trò nhân vật tác phẩm tự .28 3.1.1 Khái niệm nhân vật 28 3.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm tự 29 3.2.Thế giới nhân vật Tiếng rền núi .30 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật Tiếng rền núi 35 3.3.1 Thủ pháp dòng ý thức .36 3.3.2 Thủ pháp độc thoại nội tâm 39 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Nghệ thuật trần thuật vấn đề cốt yếu xây dựng tác phẩm văn xuôi tự Trần thuật phương diện phương thức tự sự, gắn liền với toàn trình tổ chức nghệ thuật tác phẩm Trần thuật liên quan đến cấp độ tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động tác phẩm Qua nghệ thuật trần thuật, độc giả thấy trình tự diễn biến cốt truyện cách có hệ thống, nắm tâm lý, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật , điểm nhìn trần thuật… Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ trần thuật biện pháp tối ưu để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp nó, đồng thời tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn Mặt khác, loại hình văn học có phương thức biểu đặc trưng Có thể nói yếu tố để nhận biết , làm nên loại hình văn học Nếu loại hình trữ tình bộc lộ tư tưởng, tình cảm thơng qua ngơn ngữ biểu cảm hệ thống tu từ học; loại hình kịch phản ánh đời sống thơng qua hệ thống xung đột, mâu thuẫn theo chu trình mở đầu- phát triển- xung đột- thắt nút- mở nút, loại hình tự lại sử dụng nghệ thuật tự dẫn dắt người đọc đến với câu chuyện sống theo cách riêng Theo Lại Nguyên Ân: “Trần thuật (narition) phương thức nghệ thuật đặc trưng tác phẩm thuộc loại hình văn học tự sự.” [150 thuật ngữ văn học,46] 1.2.Yasunari Kawabata ( 1899-1972) tiểu thuyết gia xuất sắc văn học Nhật Bản nói riêng văn học giới nói chung với ba tiểu thuyết đạt giải Nobel: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc Nhắc đến Y.Kawabata nhắc đến nhạy cảm tinh tế, đầy lĩnh u sầu Một mặt ông tiếp thu cội nguồn văn hóa văn học Nhật Bản, mặt ơng lĩnh hội tinh hoa văn học phương Tây, nhờ quan điểm tư tưởng sáng tạo nghệ thuật người ta thấy kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, phương Đông phương Tây, góp phần làm nên phong cách đặc trưng riêng Kawabata Tiếng rền núi (1952) tác phẩm kết tinh vẻ đẹp Đây tiểu thuyết thứ ba sau Xứ tuyết (1934), Ngàn cánh hạc (1949) Tác phẩm tiếp nối phong cách nghệ thuật Kawabata, nhiên mang nét việc tìm tịi, khám phá, sáng tạo khơng ngừng nhà văn, đáng ý nghệ thuật trần thuật Với lối viết kiệm lời đến vô ngôn, khơng xây dựng tình tiết gay cấn, nhân vật điển hình hóa …nhưng Tiếng rền núi lại đưa đến cho người đọc cảm nhận riêng, ám ảnh suy nghĩ, thấy đặc trưng phong cách Kawabata, học tập phương Tây ln có ý thức nâng niu, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản 1.3.Trong năm gần đây, văn học Nhật Bản tác phẩm Kawabata đưa vào giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Phổ thơng phạm vi tồn quốc Tuy nhiên người dạy người học gặp khơng khó khăn việc tiếp cận tài liệu tìm hiểu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần tháo gỡ phần khó khăn 2.Lịch sử vấn đề Y.Kawabata nhà văn xuất sắc Nhật Bản kỉ 20, người “sinh vẻ đẹp Nhật Bản” Trong gần 60 năm cầm bút ông để lại kho tàng truyện ngắn tiểu thuyết đồ sộ Với giải Nobel văn học năm 1968, tên tuổi ông biết đến nhiều giới Ở Pháp, nhà xuất Abin Michel với dịch giả Anne Bayard Sakai, Cescile Sakai Rene Sieffert có cơng dịch giới thiệu Y.Kawabata Ở Nga, năm 1971, Tạp chí văn học nước ngồi số , Grigorieva nhận xét “ Tác phẩm Y.Kawabata mẫu mực vẻ đẹp Nhật” Cùng thời gian đó, nhà xuất Matxcova cho xuất Tuyển tập Kawabata – sinh vẻ đẹp nước Nhật Năm 1974, N.I.Fedorenco có Y.Kawabata với triết học mĩ học, Y.Kawabata- mắt nhìn thấu đẹp đề cập đến ảnh hưởng quan điểm mĩ học Thiền sáng tác Kawabata Năm 1975, nhà xuất Matxcova tiếp tục cho in Y.Kawaba – tồn khám phá đẹp, có tình u lịng căm thù Năm 1968, diễn văn đọc lễ trao giải Nobel văn học, Anders Sterling khẳng định Kawabata người tôn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người Năm 1994, Oe Kenzaburo diễn từ Sinh tính đa nghĩa Nhật Bản lần khẳng định sáng tác Kawabata mang vẻ đẹp mĩ học Thiền Ở Nhật Bản, M.Yukio nhận xét Y.Kawabata người lữ khách mn đời tìm đẹp Trong Các nhà văn đại Nhật Bản (1953), Aômô Xuêkiti cho tác phẩm Kawabata có chức lọc tâm hồn người Như vậy, nhận định nhà văn, nhà nghiên cứu giới nhà văn Nhật Bản đánh giá cao tài phong cách nghệ thuật độc đáo Kawabata Ở Việt Nam, độc giả biết đến Kawabata năm 1969 với dịch Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm đó, Tạp chí Văn ( Sài Gòn ) cho đời số đặc biệt Y.Kawabata, đăng nhiều truyện ngắn nhiều nghiên cứu đời văn nghiệp ông Tuy nhiên đến năm 1989, lần độc giả Việt Nam thưởng thức tài nghệ thuật qua dịch Tiếng rền núi Ngô Qúy Giang Năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phịng dịch Người đẹp say ngủ Năm 1997, Tuyển tập Truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel đăng ba truyện ngắn ông Năm 2001, Nhà xuất Hội nhà văn cho xuất Tuyển tập Y.Kawabata gồm bốn tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi Người đẹp say ngủ Đến năm 2005, Nhà xuất Lao động – Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây trình bày cách đầy đủ có hệ thống sáng tác Kawabata Y.Kawabata- Tuyển tập tác phẩm gồm sáu truyện ngắn, bốn mươi sáu truyện lòng bàn tay, sáu tiểu thuyết tám nghiên cứu tiêu biểu nhà nghiên cứu nước tạo điều kiện cho độc giả Việt Nam có nhìn tồn diện sâu sắc Kawabata Ở Việt Nam thời gian gần xuất nhiều nghiên cứu Kawabata Chúng tơi liệt kê cơng trình bật như: Y.Kawabata đời tác phẩm Lưu Đức Trung ( Nxb Giáo dục, 2007), Văn hóa Nhật Bản Y.Kawabata Đào Thị Thu Hằng ( Nxb Giáo dục , H.2007, Chuyên luận) Thế giới nghệ thuật quan điểm sáng tác Kawabata vấn đề quan tâm nhiều Những viết Nhật Chiêu: Thế giới Kawabata Yasunari ( Hay đẹp : hình bóng ) (Tạp chí Văn học số 3/2000) , Kawabata Yasunari thẩm mĩ gương soi ( Nghiên cứu Nhật Bản , số 4/2000) hay Kawabata Yasunari - người lữ khách u sầu tìm đẹp Lê Thị Hường ( Tạp chí sơng Hương số 154/2001)… Đặc biệt có số viết vào giải mã tiểu thuyết Kawabata từ phương diện nội dung đến thi pháp biểu với phân tích, đánh giá sắc sảo : Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata- nhà văn lớn Nhật Bản Lưu Đức Trung ( Tạp chí văn học số 9/1999), Thủ pháp tương phản tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Khương Việt Hà ( Tạp chí văn học số 1/2004)… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu Kawabata tác phẩm ông không dừng lại nhà nghiên cứu khoa học mà cịn thu hút quan tâm nhiều sinh viên học viên cao học Chúng ta bắt gặp nhiều khóa luận, luận văn thạc sĩ nghiên cứu tượng Điểm lại cơng trình nghiên cứu Kawabata nhận thấy việc xem xét tiểu thuyết Kawabata từ phương diện thi pháp bắt đầu xuất nhiều, với đề tài Nghệ thuật trần thuật Tiếng rền núi, hi vọng góp tiếng nói chung phương hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật tác gia tiêu biểu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tiếng rền núi số phương diện : cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật… 3.2 Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Tiếng rền núi in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm , Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng -Tây đối sánh với số tác phẩm khác Y.Kawabata 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, tìm hiểu vai trị, vị trí nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tiếng rền núi, từ thấy tài độc đáo Kawabata 4.2 Từ mục đích , đề tài có nhiệm vụ : Thứ nhất, vị trí Tiếng rền núi hành trình sáng tạo tiểu thuyết Y.Kawabata Thứ hai, đặc điểm nghệ thuật trần thuật Tiếng rền núi qua hai phương diện là: cốt truyện nhân vật 5.Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng số phương pháp như: -Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại -Phương pháp phân tích, so sánh -Phương pháp tổng hợp 6.Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tiếng rền núi hành trình sáng tạo Y.Kawabata Chương 2: Cốt truyện Tiếng rền núi Chương 3: Nhân vật Tiếng rền núi Xatoco, hằn học hăng đứa trẻ thiếu vắng tình thương yêu cha mẹ Ở góc độ này, thấy nhân vật Tiếng rền núi nạn nhân đời, chịu tác động mạnh mẽ thực nghiệt ngã ( Từ ngày mặt trận trở về, Suychi khác hẳn; thay đổi Fuxaco làm bà Yaxuco “khiếp sợ kêu lên hồi nhỏ Fuxaco đâu có tàn nhẫn , chồng cô làm cô thành “ [16,452] ) Đời thực nhiều nỗi đau người ln sống nỗi bất an, lo sợ Trong Tiếng rền núi nỗi ảnh tuổi già chết Hữu Ngọc Dạo chơi vườn văn Nhật Bản nhận xét :” Những sáng tác Y.Kawabata thể đẹp, biểu xung sống, đối lập đối trọng tình u biểu xung chết Đó hai cực cơng trình sáng tác mang chất thơ trào lưu “cảm xúc mới” ông đề ra” [9,38] Tiếng rền núi tác phẩm Kawabata đề cập đến vấn đề Tiểu thuyết Người đẹp say ngủ với nhân vật trung tâm ông già Eguchi sang dốc bên đời Qua việc ngắm nhìn gái trinh ngun say ngủ, ơng đánh thức khứ xuân, tìm lại năm tháng tuổi trẻ hành động minh chứng cho việc trốn tránh thực tuổi già đến chết kề cận Tuy nhiên, tác phẩm lại có cách biểu khác Với Tiếng rền núi, tuổi già chết ám ảnh nhân vật Singo thể sâu sắc thông qua âm tiếng núi rền, nỗi lo sợ “ dấu hiệu thần chết gọi ông” [16,441] Hay việc quên – nhớ hàng ngày làm nhân vật liên tưởng đến biến đổi đời Khi khơng nhớ người giúp việc “ Singo cảm thấy sống từ từ rời bỏ ông “ Hay hành động phủi nhanh đám râu bạc phản ứng, mong muốn trốn tránh thực tuổi già Singo Những giấc mơ ông phản ứng ngược thực tuổi già cận kề 32 Trong Tiếng rền núi, tuổi già chết không thường trực nhân vật mà trở thành ý niệm mang tính phổ quát, in sâu tâm thức người Những chết bất thường người bạn Singo minh chứng rõ ràng Đó hành động nhổ hết sợi tóc bạc Kitamoto với nỗ lực níu kéo tuổi trẻ hi vọng thoát khỏi truy đuổi chết Cảm thức cô đơn nỗi lo sợ tuổi già, chết sáng tác Kawabata thực chất hệ tất yếu hi vọng, khát khao, nhu cầu bày tỏ, chia sẻ nhân vật Những nhân vật Kawabata người giàu cảm xúc, tha thiết u thương, khơng thỏa mãn, khơng sống theo mong muốn, họ rơi vào trạng thái hoang mang, tuyệt vọng đầy bi cảm Tuy nhiên, điều làm nên Kawabata “sinh vẻ đẹp Nhật Bản” tình u đẹp Kawabata thể đến tận độ cảm thức qua nhân vật Vượt lên tất cả, nhân vật Kawabata mang phẩm chất tuyệt vời người Nhật Bản Lưu Đức Trung Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata – Nhà văn lớn Nhật Bản khẳng định điều :” Một đặc trưng khác mà người ta dễ nhận thấy Y.Kawabata thường hay miêu tả truyền thống yêu đẹp người Nhật Bản, tạo mĩ cảm tác phẩm” [14,45] Nếu Xứ tuyết, hình tượng Komako mang vẻ đẹp tình yêu tận hiến, Ngàn cánh hạc hướng tới việc giữ gìn nghệ thuật trà đạo truyền thống Tiếng rền núi lại niềm khát khao vẻ đẹp khiết, thể rõ qua cảm nhận nhân vật Singo người dâu Kikuco Kikuco khắc họa tác phẩm nhân vật mang vẻ đẹp thánh thiện, sáng Singo phải lên vẻ đẹp không Suychi nhận “ Chẳng lẽ Suychi không hiểu Kikuco người khiết đến mức nào? Trước mắt Singo lên hình ảnh khn mặt 33 trắng xanh, tinh tế của cơ- khn mặt cịn mang vẻ non dại đứa út, lớn lên nâng niu chiều chuộng gia đình Singo biết việc căm ghét đứa đẻ chuyện vợ khơng tự nhiên lắm, ơng khơng thể vượt qua tình cảm Ở sâu thẳm đời ơng lặng lờ trơi mạch nước ngầm – dịng đời dị thường đưa ông đến hôn nhân với Yaxuco sau chết người chị gái, người đàn bà mà ơng khao khát Mà dị thường – điều trái với tự nhiên không giải thích - lâu lại ngầm giúp thêm gần gũi với Kikuco?” [16,479] Ở Kikuco, người đọc cảm nhận lòng vị tha cao cả, vẻ đẹp nhân hậu bao dung Xuyên suốt tác phẩm, người đọc không thấy giận dữ, phàn nàn Kikuco Cô mạch nước tươi mát làm dịu căng thẳng gia đình Singo Ngay chồng say rượu từ nhà nhà nhân tình trở sẵn sàng tha thứ Kikuco “như sổ mà qua ơng (Singo) nhìn ngồi đời từ ngơi nhà buồn tẻ (…).Người dâu trẻ làm niềm an ủi Singo Tình thương yêu dành cho cô tia sáng đơn buồn khổ ơng, thơng qua nó, ơng muốn làm cho sống tốt hơn” [16,453] Giữa Singo Kikuco có mối giao cảm kì lạ Nó khơng đơn tình cảm cha – mà vượt xa thơng hiểu, đồng điệu hai tâm hồn Nó khiến hai giải thoát phần đau đớn, buồn phiền sống thường nhật Niềm khát khao hướng đến đẹp nhân vật Tiếng rền núi thể sâu sắc qua tình u thiên nhiên Điều lí giải số trang viết thiên nhiên chiêm đến nửa tác phẩm Singo liên tục đối mặt với biến cố, bất hạnh sống người thân xung quanh ơng Cuộc sống có lẽ trở thành địa ngục ông không tìm niềm an ủi khơng gian thiên nhiên mênh mơng Ơng ước muốn trèo lên đỉnh núi Phú Sĩ, nằm mơ thấy vịnh Matsusima “ông nhớ đoạn giấc mơ, riêng màu xanh biển, màu xanh rặng thông “ 34 làm ông liên tưởng đến mùa xuân đời với hi vọng, sức sống tràn trề, khác hẳn với màu xám xịt sống … Thế giới thiên nhiên soi chiếu tâm hồn Singo, làm lắng dịu bão lịng ơng Qua việc khảo sát giới nhân vật Tiếng rền núi, điều dễ nhận vẻ đẹp tinh thần Nhật Bản trộn lẫn họ R.Tagore cho bên cạnh thực khách quan tồn theo quan điểm nhà văn phương Tây cịn có dạng thực “hiện thực tinh thần” người, dạng thực đóng vai trị quan trọng việc khám phá, thông hiểu người Và “hiện thực tinh thần” Kawabata tái sâu sắc tác phẩm 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật Tiếng rền núi Vương Trí Nhàn “Chân dung nhà văn” viết : “Y.Kawabata nghiên cứu thăng hoa cảm giác tâm lý nhân vật” [10,279] Có thể nói, nhân vật tiểu thuyết Kawabata có sức ám gợi lớn người đọc khơng phải từ ngoại diện mà biểu tâm lý tinh vi nội tâm Thành công bật tiểu thuyết Kawabata biểu cách độc đáo tinh tế giới tâm hồn người Nhật sau chiến tranh Nói Ngơ Qúy Giang “ Y.Kawabata thuộc loại nghệ sĩ lớn thời kì Ông bậc thầy nghệ thuật biểu cảm lớn lao, mang đậm sắc dân tộc , người làm nên kì tích mở cho nhân loại cánh cửa tư vào tâm hồn Nhật Bản vốn coi bí hiểm kín đáo” Và trình xây dựng nhân vật Tiếng rền núi Kawabata sử dụng số thủ pháp tiêu biểu dòng ý thức, độc thoại nội tâm…không khắc họa cách sâu đậm vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản mà cịn góp phần khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn 35 3.3.1 Thủ pháp dòng ý thức 3.3.1.1 Một số vấn đề thủ pháp dòng ý thức Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa :” Dòng ý thức khái niệm xu hướng sáng tạo văn học, hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng người Ở tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng lấn át đan bện vào cách Dòng ý thức trường hợp cực đoan độc thoại nội tâm, mà mối liên hệ khách quan với mơi trường thực khó bề khôi phục lại”.[9,93] Như theo nội hàm khái niệm này, nhà văn sử dụng thủ pháp dòng ý thức không ý nhiều đến thực khách quan mối quan hệ người với người thực Điều họ quan tâm, vấn đề cốt yếu đời sống tâm lý người chịu tác động thực khách quan, khúc xạ trước vấn đề thực bộn bề Mục đích dịng ý thức phơi bày mạch ngầm bí ẩn đời sống nội tâm người Nhà văn viết tác phẩm theo dòng ý thức thường không ý đến cốt truyện, ngoại cảnh mà quan tâm đến chủ quan, néo khuất tâm lý người Những liên tưởng nhân vật xuất hiện, có đứt gãy Người coi thành cơng sử dụng kĩ thuật Jame Joyce với Ulysses(1922) Với việc vận dụng thủ pháp dòng ý thức, tác phẩm xuất việc lấy khứ nhân vật làm phương tiện chuyển tải điểm nhìn sống Cùng với chuyển biến tâm lý ý thức nhân vật, tác phẩm thường có đan xen khứ, tương lai, làm cho suy nghĩ, hồi ức, mơ ước đồng dòng ý thức nhân vật Sự dồn nén mặt cảm xúc, hồi ức làm nên đồng thời gian không gian Do xây dựng sở dòng ý thức nên vấn đề cốt truyện thường mờ nhạt hay gọi kiểu “phân rã cốt truyện” 36 3.3.1.2 Thủ pháp dòng ý thức Tiếng rền núi Từ giới thuyết nêu trên, khẳng định Tiếng rền núi tiểu thuyết vận dụng thành cơng thủ pháp dịng ý thức việc xây dựng nhân vật, cụ thể nhân vật Singo Thơng qua cách tổ chức cấu trúc dịng ý thức, dòng hồi ức, cảm xúc nhân vật ùa dịng sơng miên man Xun suốt 200 trang tiểu thuyết, điều người đọc dễ nhận thấy chuyển biến tâm trạng nhân vật Singo ln gắn với việc tưởng nhớ hình ảnh người chị gái vợ Ngay phút tại, từ chi tiết, lời nói gợi cho nhân vật hướng hình ảnh khứ 16 chương hầu hết chương xuất cảm xúc Ở chương “thân hình cân đối Kikuco gợi cho Singo nhớ đến người chị gái vợ ơng”[16,445] Sau câu chuyện ba người: Singo – Yaxuco – chị gái Yaxuco “ Kể từ ngày Kikuco làm dâu, kỉ niệm Singo lại bùng cháy, song nỗi đau khơng cịn dội trước nữa”[16,445], Kikuco nhắc ông việc người chị gái trước chết cúng nghe thấy tiếng núi rền “Singo choáng người bị sét đánh “[16,447] Hay chương 3, chi tiết khăn mà Fuxaco làm tay nải gói đồ mang khiến cho “những kỉ niệm cũ lại choán ngợp tâm tưởng Singo” [16,457] Đặc biệt chương 4, Singo tự trơi theo cảm xúc liên tưởng từ giấc mơ nhà đổ nát quê bà Yaxuco đến câu chuyện ngày cưới ơng có trái hạt dẻ rơi Đang tại, nhân vật nhớ khứ từ khứ lại chiêm nghiệm Có thể nói ẩn ức Singo thể cao thông qua việc tác giả sử dụng hình thức giấc mơ Bao nhiêu ẩn ức, điều khơng thể nói, khơng thể làm tháng ngày tủn mủn, vỡ nát gọi giấc mơ Giấc mơ hình ảnh thực khao khát, mong muốn, chốn nương náu cho tâm hồn bất hạnh, khơng gian người sống theo Trong 16 chương có đến nửa nói giấc mơ Singo 37  Chương 5: Giấc mơ vịnh Matsusima, Singo ôm tay người đàn bà trẻ  Chương : Giấc mơ nghe thấy tiếng người chị gái gọi ông ,”người lâng lâng cảm giác ngào” [16,481]  Chương : Giấc mơ câu chuyện tình hai đứa trẻ, cô gái 14 tuổi phải nạo thai  Chương 12: Giấc mơ đám râu người Mĩ trở thành tài sản quốc gia Giấc mơ sờ vào ngực người đàn bà , ơng nhớ đến câu nói văn hào Ogai Mori trước chết “ ngớ ngẩn biết chừng nào” [16,533] Sau ơng lóe lên ý nghĩ gái thân Kikuco, làm sống từ đầu ý thích “ơng muốn yêu Kikuco, Kikuco trinh bạch thuở gái “ [533] Dịng suy nghĩ ơng tiếp tục với việc nhớ đến tranh Catzan quạ đơn độc đợi bình minh  Chương 14: Singo mơ làm sĩ quan binh gặp đàn muỗi khổng lồ, rút gươm chém, thành hai người, cuối ông nhà cha mẹ ông để lại, có người chị gái, lúc sau người tiều phu ông trở về, bất tỉnh, ông nhặt thùng muỗi từ người  Chương 15: Singo mơ hai trứng đà điểu trứng rắn sa mạc Như khắc họa nhân vật Singo, Kawabata nhân vật tự dịng suy nghĩ, thả khao khát, đặc biệt ông hay ý đến cảm xúc bất chợt, thoáng qua nhân vật từ liên tưởng kéo dài khứ, tại…Những suy nghĩ trái với logic thơng thường lại hồn tồn hợp lý theo quy luật cảm xúc người Singo có giấc mơ vật, người khoảng thời gian khơng gian khác Đó người khơng đủ vóc dáng, khơng tên tuổi (người đàn bà không đầu), đàn muỗi khổng lồ cây, cát, trứng, không gian mờ ảo không định danh sa mạc, đảo vắng không bóng 38 người Sự biến ảo kỳ lạ giấc mơ gắn với nguyên nhân vật khứ, tương lai Nhân vật mơ tàu lao vun vút, râu đen người đàn ông hay nô đùa với cô gái trẻ nơi đảo vắng Đôi mơ, Shingo thấy trở thành sĩ quan với gươm súng nhiên “hoá thành hai người: Shingo đứng nhìn Shingo với quân phục bốc lửa” Có lẽ ức chế đạo đức ảnh hưởng đến ông giấc ngủ Ở nhân vật này, ẩn ức sống thường ngày nguyên nhân dẫn đến giải toả mặt tâm lý thể giấc mơ ban đêm Kawabata lần đến gần với người sinh, tái vỉa tầng, vũ trụ bao la người thực bộn bề Thủ pháp phát triển đến tận độ Người đẹp say ngủ, tiểu thuyết cuối đời ông 3.3.2 Thủ pháp độc thoại nội tâm 3.3.2.1 Một số vấn đề độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật xuất từ thời Phục hưng, đặc biệt phát triển tác phẩm chủ nghĩa thực kỉ XIX với tên tuổi tiêu biểu Xtăngđan, Gôgôn, Phlobe… Với tư cách thủ pháp nghệ thuật, độc thoại nội tâm hình thức độc đáo giúp nhà văn khắc họa xác biến thái tinh tế tâm hồn người Hiện có nhiều quan điểm độc thoại nội tâm hiểu cách đơn giản độc thoại nội tâm tiếng nói bên nhân vật, mang tính chân thực nóng hổi Theo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học “độc thoại nội tâm phát ngơn nhân vật nói với thân, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong, kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động ý nghĩ, xúc cảm người dòng chảy trực tiếp Qua người đọc tiếp xúc được, hiểu tâm trạng nhân vật độc thoại nội tâm” [1,69] Như vậy, độc thoại nội tâm dạng giao 39 tiếp đặc biệt ngôn ngữ nhân vật, góp phần giải mã bí ẩn trái tim, soi sáng vận động diễn biến tâm lý phức tạp, giúp người đọc hiểu rõ nhân vật tư tưởng, quan điểm mà nhà văn gửi gắm Dòng ý thức biểu độc thoại nội tâm 3.3.2.2 Thủ pháp độc thoại nội tâm Tiếng rền núi Cùng với thủ pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm góp phần soi sáng cho việc khám phá ,giả mã chiều sâu tâm hồn người Nói đại văn hào Nga L.Tolstoi “Nghệ thuật kính hiển vi dẫn dắt nghệ sĩ đến bí mật tâm hồn đưa bí mật cho tất người biết” Nhờ độc thoại nội tâm, Kawabata lộ cho người đọc phần tâm hồn sâu kín, khó giải đốn thể người Đọc Tiếng rền núi thực chất “đọc” “hiểu” dòng tâm trạng nhân vật Singo Đối thoại tác phẩm không sử dụng nhiều, thay vào tiếng nói bên nhân vật Thế giới tâm hồn Singo trải dài khắp trang giấy, đọc trang người ta thấy suy tư ông, có niềm thích thú ngắm cảnh đẹp, có lại nỗi dằn vặt trăn trở Ở chương 4, dự đám tang người bạn bị vợ đối xử tệ bạc, Singo nghĩ có hỏi thăm việc gia đình ơng ,ơng trả lời:” Ồ ,nhà tơi tàm tạm, có điều gia đình riêng trai lẫn gái trục trặc “.Ơng thấy muốn chia sẻ với nỗi lo lắng Ơng muốn hỏi ý kiến người khác điều như:”Cuộc sống người ta gọi mĩ mãn khơng, người ta có gia đình riêng hạnh phúc? “ hoặc” Cha mẹ có trách nhiệm tới đâu sống riêng cái?” [16,466] Những nỗi lo lắng, buồn lòng bất hạnh trở thành vấn đề thường trực tâm trí Singo, ơng muốn chia sẻ lại khơng có ai, ơng tự vấn Như nét đặc điểm thủ pháp độc thoại nội tâm rút độc thoại xuất nhân vật có nhu cầu chia 40 sẻ không đáp ứng, khép cánh cửa cảm thông với người Trong Tiếng rền núi, lời độc thoại xuất với tần số dày đặc thể qua ngơn ngữ nhân vật có lời nửa trực tiếp tác giả Theo đó, cảm xúc mang tính chủ quan, chân thực tái sâu sắc hết Ở chương 5, ta bắt gặp câu hỏi dồn dập nảy suy nghĩ Singo qua việc kết nối giấc mơ đời thực “Singo tự hỏi phải bộc phát tình cảm khó hiểu xảy nối tiếp ông – việc ôm người đàn bà mơ, sau phút xuất thần nhìn Ayco biểu diễn mặt nạ cuối việc hôn mặt nạ - chẳng dấu hiệu đường lay chuyển tồn móng nhà ơng?” [16,472] Hình thức Kawabata sử dụng xuyên suốt toàn câu chuyện, sâu sắc việc Singo suy nghĩ nghe tiếng kêu Suychi gọi Kikuco đêm chương 8, sau suy ngẫm Singo chuyện nhân “Suychi gọi vợ giọng đầy tình cảm sầu muộn, giọng kẻ hết thứ đời Đó tiếng gào đứa trẻ lạc mẹ đau đớn tuyệt vọng, tiếng gào khiếp sợ đầy vẻ chết chóc Âm phát từ sâu thẳm nỗi sợ Phơi bày linh hồn Suychi gọi Kikuco cầu xin khoan dung” [16,489] Lời nhân vật tâm hồn nhạy cảm, tinh tế mà chìa khóa mở đường vào cánh cửa chiều sâu suy tư người, đồng thời cho thấy chông chênh kiếp người xã hội đại Bên cạnh thủ pháp dòng ý thức độc thoại nội tâm, Kawabata sử dụng bút pháp “chân khơng” có nguồn gốc từ thơ Haiku Basho Điều thể kiệm lời đến vô ngôn, việc sử dụng đối thoại không hết nhẽ, ln để lại khoảng trống để người đọc tự suy ngẫm điền thêm vào, đặc biệt kết hợp với trực giác tinh nhạy nhà văn 41 mang màu sắc mĩ học Thiền đậm đà sắc văn hóa xứ sở Phù Tang Đọc tiểu thuyết Kawabata, giới phê bình cảm nhận thấy thi pháp tiểu thuyết Kawabata gần gũi với thi pháp thơ Haiku Chính Kawabata nói “tác phẩm tơi thường tả tác phẩm chân khơng” Cái “chân khơng” trống vắng thường xuất Haiku, tranh thuỷ mặc, sân khấu Noh, vườn đá tảng” 42 KẾT LUẬN Y.Kawabata sinh lớn lên bối cảnh đất nước Nhật có nhiều biến động Với sách đổi Minh Trị, Nhật Bản có tiếp xúc trực tiếp với phương Tây Cuộc tiếp xúc mang đến cho Nhật Bản thay đổi kì diệu Vấn đề đặt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà hấp thụ tinh hoa thời đại Và Kawabata trả lời câu hỏi sáng tạo nghệ thuật Kawabata giống Tagore Ấn Độ xem cầu nối phương Đông phương Tây, truyền thống đại Với tư cách người Nhật từ cốt tủy, Kawabata bắt rễ sâu vào đất mẹ Phù Tang màu mỡ để phát triển vươn tới ánh sáng đại phương Tây Những sáng tác Kawabata mang đậm thở mĩ học Thiền, tinh chất văn hóa Nhật, đồng thời lại thể hướng chủ nghĩa đại thông qua việc sử dụng độc thoại nội tâm, dòng ý thức, phân rã cốt truyện việc xây dựng nghệ thuật trần thuật độc đáo Tiếng rền núi tác phẩm Qua việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết từ góc độ cốt truyện chúng tơi hi vọng giúp độc giả hiểu sâu vai trò vị trí Kawabata việc đại hóa văn xi Nhật Bản nói riêng thấy vị ơng văn đàn giới nói chung Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tác phẩm văn xuôi tự phương pháp xuất từ lâu nghiên cứu đối sánh quan điểm truyền thống đại xuất dòng văn học đại giới đời Người ta phát sáng tạo nghệ thuật việc làm túy mà chứa đựng quy luật vận động phát triển Kĩ thuật viết đại mang đến cho văn học giới diện mạo mới, ngày đến gần với thực sinh tồn, mang tính thời đại sâu sắc Qua việc nghiên cứu Tiếng rền núi từ góc độ nghệ thuật trần thuật, rút số ý việc đổi tiểu thuyết sau: 43 Quan điểm trần thuật truyền thống có số thay đổi theo thời kỳ lịch sử Vấn đề cốt truyện xem yếu tố hình thức thay đổi nhiều Việc cứng nhắc làm theo khuôn mẫu có sẵn khơng cịn tồn văn học đại Tiếng rền núi thể rõ phân rã cốt truyện, phá vỡ kiểu cốt truyện truyền thống, đưa kiểu kết cấu ghép mảnh mang tính chất mở nhằm đem đến cảm quan thực đổ vỡ, tính chất bi kịch kiếp người xã hội đại Hệ thống nhân vật tiểu thuyết đại không xây dựng cách đầy đủ, toàn vẹn đời thực mà khai thác chiều sâu tâm lý, hoang mang thời đại thể rõ nét qua thủ pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm… Y.Kawabata tượng văn học lớn giới Khi tìm hiểu nghiên cứu tác gia người ta luôn trọng kết hợp hài hịa tinh thần phương Đơng kĩ thuật phương Tây hành trình sáng tạo ơng Đặt Kawabata bề rộng chiều sâu văn hóa nhân loại thấy hết tài sáng tạo tinh thần dân tộc người nghệ sĩ lớn Trong trình thực đề tài, chúng tơi cịn gặp phải số khó khăn việc tiếp cận tổng hợp tài liệu, đặc biệt cơng trình nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Kawabata, đề tài chắn tồn hạn chế định Đây kết bước đầu đề tài này, chúng tơi hi vọng mở rộng hồn thiện đề tài sau 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nhật Chiêu (2000), Thế giới Y.Kawabata (Hay đẹp: Hình bóng), Tạp chí văn học, số 3 Nhật Chiêu (2007), Văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội Lê Bá Hán , Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học , Nxb giáo dục, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Y.Kawabata, Nxb giáo dục , Hà Nội Trần Thị Tố Loan, Y.Kawabata – Người tìm đẹp, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Khánh Ly (2007), Tiểu thuyết “Người đẹp say ngủ “ Y.Kawabata từ góc nhìn sinh, Khóa luận tốt nghiệp Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb giáo dục 10 Vương Trí Nhàn (2000), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (Cb), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học sư phạm 12 Nguyễn Thị Hương Thu, Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata 13 Trịnh Thị Thủy, Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata, Luận văn thạc sĩ 45 14 Lưu Đức Trung (1999), Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata – Nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí văn học số 9, Hà Nội 15 Lưu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata, đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Y.Kawabata – Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông – Tây, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2006) , Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb khoa học xã hội Hà Nội 46 ... văn nghệ thuật, bao hàm nghệ thuật trần thuật 16 Nghệ thuật trần thuật ( nghệ thuật kể chuyện) phương diện, thủ pháp nghệ thuật cốt yếu xây dựng tác phẩm văn xuôi tự Nhà văn sử dụng nghệ thuật trần. .. thể thông qua nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Điều nhà nghiên cứu lí luận Lại Nguyên Ân khẳng định: Trần thuật (narration) phương thức nghệ thuật đặc trưng... 1.3 .Tiếng rền núi hành trình sáng tạo tiểu thuyết Y.Kawabata .12 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TIẾNG RỀN CỦA NÚI 16 2.1.Một số vấn đề lý thuyết nghệ thuật trần thuật .16 2.1.1.Khái niệm ? ?trần thuật? ??

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w