Tìm hiểu phong cách nghệ thuật trong sáng tác của nguyễn thị thụy vũ

116 1 0
Tìm hiểu phong cách nghệ thuật trong sáng tác của nguyễn thị thụy vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ DIỆM TÌM HIỂU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ DIỆM TÌM HIỂU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thắng TP HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Những tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng, quy định Kết cuối luận văn tơi tự tìm hiểu, khám phá phân tích cách độc lập, khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn văn học Việt Nam Đặc biệt, kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Học viên Ngô Thị Diệm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, giúp đỡ thầy cô giáo gia đình, bạn bè, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Tìm hiểu phong cách nghệ thuật sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ” Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô thuộc Khoa Văn học, Phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Trần Văn Thắng, người trực tiếp hướng dẫn ln nhiệt tình việc định hướng, động viên tạo điều kiện để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể người thân hỗ trợ, động viên để chuyên tâm thực luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Học viên Ngơ Thị Diệm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 13 1.1 Phong cách nghệ thuật hƣớng tiếp cận phong cách nghệ thuật 13 1.1.1 Nghiên cứu phong cách nghệ thuật nước 13 1.1.2 Nghiên cứu phong cách học Việt Nam 15 1.1.3 Cách hiểu phong cách nghệ thuật tác giả luận văn 16 1.2 Các yếu tố định hình phong cách nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ 16 1.2.1 Văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ bối cảnh chung văn học miền Nam 1954-1975 17 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 17 1.2.1.2 Bối cảnh văn hóa 19 1.2.2 Nền tảng quê hương, gia đình cá tính nhà văn 24 TIỂU KẾT 27 CHƢƠNG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ TRONG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 28 2.1 Cảm hứng thời đại 28 2.1.1 Tư tưởng thủ cựu 28 2.1.2 Chiến tranh hệ lụy 34 2.1.3 Đời sống đức tin người 40 2.2 Cảm hứng nhân sinh mang màu sắc sinh 45 2.2.1 Con người cô đơn 45 2.2.2 Con người ưu tư khát vọng vươn lên 50 2.2.3 Con người tính dục 55 TIỂU KẾT: 63 CHƢƠNG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 65 3.1 Ngơi kể gắn với điểm nhìn 65 3.1.1 Ngôi kể 65 3.1.2 Điểm nhìn 66 3.1.3 Các dạng ngơi kể gắn với điểm nhìn sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ 67 3.1.3.1 Ngôi kể thứ theo điểm nhìn đơn tuyến 67 3.1.3.2 Ngơi kể thứ ba với điểm nhìn bên 70 3.1.3.3 Ngôi kể thứ ba dịch chuyển điểm nhìn 72 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 74 3.2.1 Không gian nghệ thuật 74 3.2.1.1 Không gian xã hội tù hãm, ngột ngạt đối lập với không gian tự do, phóng đãng 75 3.2.1.2 Không gian tâm tưởng 78 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 80 3.2.2.1 Thời gian đồng tự dòng ý thức 81 3.2.2.2 Nhịp điệu trần thuật nhẩn nha, kéo dài 83 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 85 3.3.1 Đặt nhân vật vào tình tâm lý 85 3.3.2 Khai thác đối lập vẻ nội tâm nhân vật 88 3.4 Giọng điệu 90 3.4.1 Giọng suy tư, chiêm nghiệm 91 3.4.2 Giọng lạnh lùng, khách quan xen lẫn cảm thơng, thương xót 94 3.4.3 Giọng hài hước, châm biếm 96 TIỂU KẾT 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong dòng chảy văn học, hình thành thời kì, giai đoạn văn học đánh dấu đời, định hình tài văn học, phong cách nghệ thuật độc đáo, lạ, tạo nên đặc điểm riêng biệt cho văn học thời kì, giai đoạn Vì thế, việc nghiên cứu sáng tác nhà văn phương diện phong cách nghệ thuật công việc cần thiết để nhận diện, khẳng định nỗ lực sáng tạo người nghệ sĩ việc tạo cách nhìn thời đại, người; khẳng định lối viết, phong cách riêng không trộn lẫn với nhà văn thời Điều đó, cịn cho thấy phong phú, đa dạng đời sống văn chương, thấy dấu ấn giai đoạn văn học suốt chiều dài lịch sử Trên tiến trình phát triển văn học Việt Nam xuất dòng văn học đô thị 1954-1975 với đời sống văn chương vô sôi động, náo nhiệt tạo nên đội ngũ sáng tác đông đảo, thuộc nhiều tầng lớp, nhiều hệ khác Ra đời bối cảnh xã hội đặc biệt, mang nặng ảnh hưởng văn hóa phương Tây, văn học thị miền Nam có hạn chế nhiều tinh hoa Vì việc nghiên cứu phận văn học thật cần thiết để có nhìn tồn diện giai đoạn văn học đặc biệt Được đánh giá năm nữ nhà văn bật văn chương đô thị miền Nam 1954-1975, Nguyễn Thị Thụy Vũ có đóng góp tích cực mặt thể tài phong cách nghệ thuật độc đáo Từ năm 1965 đến 1975 bà cho đời mười tập truyện ngắn, truyện dài đăng rải rác tạp chí văn nghệ, sau in thành sách Sau mươi năm không lưu hành từ sau 1975, năm 2016, 2017 toàn tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ Nhà xuất Hội Nhà văn giới thiệu lại với tinh thần “gạn đục khơi trong” nhằm mang đến cho độc giả nhìn đầy đủ diện mạo văn học miền Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân viết Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại bày tỏ vui mừng “Bẵng 41 năm, qua giấc ngủ đơng dài, ngày tồn mười tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ mở mắt tươi tắn chào bạn đọc Những yêu sách, u văn học, nóng lịng với chìm khuất phần di sản văn chương Việt Nam, hẳn vui mừng Mừng cho nhà văn, mừng cho công chúng, mừng cho việc trở lại đời sống văn học tự nhiên tự tin chấp nhận lịng nhiều giá trị khác nhau” (Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2017) Sự xuất trở lại khẳng định giá trị bền bỉ vượt thời gian tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ Trên tinh thần đó, thiết nghĩ, việc nghiên cứu Tìm hiểu phong cách nghệ thuật sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ công việc cần thiết để khẳng định dấu ấn sáng tạo, tài văn chương đóng góp nhà văn văn học dân tộc Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát toàn 10 tập truyện sáng tác từ 1965-1975 Nguyễn Thị Thụy Vũ, sử dụng in Nhà xuất Hội Nhà văn Phương Nam Book phát hành năm 2016 bao gồm: Tập truyện ngắn: + Mèo đêm (2016) Nxb Hội Nhà văn + Lao vào lửa (2016) Nxb Hội Nhà văn + Chiều mênh mông (2016) Nxb Hội Nhà văn Truyện dài: + Khung rêu (2016) Nxb Hội Nhà văn + Thú hoang (2016) Nxb Hội Nhà văn + Nhang tàn thắp khuya (2016) Nxb Hội Nhà văn + Ngọn pháo (2016) Nxb Hội Nhà văn + Như thiên đường lạnh (2016) Nxb Hội Nhà văn + Chiều xuống êm đềm (2016) Nxb Hội Nhà văn + Cho trận gió kinh thiên (2016) Nxb Hội Nhà văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ, luận văn tập trung nghiên cứu dấu ấn sáng tạo tín hiệu nghệ thuật đặc sắc mang tính ổn định thể nghiệp sáng tác nhà văn Đồng thời, luận văn có đối sánh với tác giả thời sau để thấy sáng tạo độc đáo riêng Nguyễn Thị Thụy Vũ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ nằm phận văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 Từ cơng trình nghiên cứu chung liên quan đến dòng văn học miền Nam hai mươi năm 1954-1975 có nhắc đến nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ đến cơng trình nghiên cứu, báo có giá trị nhận định riêng nhà văn 94 3.4.2 Giọng lạnh lùng, khách quan xen lẫn cảm thông, thƣơng xót Giọng điệu lạnh lùng, khách quan thường gắn liền với lối kể khơng thể thái độ, tình cảm, cảm xúc người kể chuyện Ở đây, người sáng tác cố giữ thái độ khách quan trước tất kiện độc giả tự phán xét Câu văn mang tính thơng báo đơn Người kể phản ánh thực khách quan vốn có Bằng giọng khách quan, Nguyễn Thị Thụy Vũ dựng nên chân thực sống gái bán bar Từ lí vào nghề đến mánh khóe tai nạn nghề Việc tiếp khách kiếm tiền qua chuyện kể Nguyễn Thị Thụy Vũ có lẽ thật hấp dẫn người đọc góc nhỏ đời sống hào nhống nhơ nhớp Sài Gịn khơng phải tận mắt chứng kiến Ví cảnh mặc Tina tên khách Mỹ, hay cảnh Mi-sen phải nhờ cô giáo dạy Anh văn giả làm bồ tên khách Mỹ ông chồng hờ người Mỹ nhà Tất lên thật sống động đến sống sượng Rồi đố kị đồng nghiệp với giá gái vào nghề nói thẳng tuột “Gái trinh có Cịn tụi tui tan hoang ống cống có cách kiếm tiền mua hột xoàn giả” Đằng sau câu chuyện kể nghề với giọng khách quan, độc giả nhận xót xa, thương cảm nhà văn trước tâm tư cô gái bị xem sống lề xã hội, bị đạo đức lên án Họ đổi người tình đêm khơng có cho tình u thật sự, rung động từ tim Tâm hồn họ khao khát tình u để khơi gợi cảm xúc tinh tế tâm hồn thân xác thứ cảm xúc lờ mờ trơn tuột để mặc khách nhào nắn thân thể lơ mơ ngủ để sáng hơm sau khơng cịn nhớ gương mặt vị khách tối qua Giọng khách quan kể việc họ phá thai nhiều lần giọng cảm thơng, nhà văn lí giải cho tâm lí dửng dưng họ Nếu sinh con, họ sống nào, nuôi gì, kiếm tiền sao, liệu họ có tồn tình mẫu tử bao người phụ nữ khác để nuôi dạy tốt không? Dù vậy, có lúc họ thèm khát đứa con, mái ấm gia đình “Cái điều tầm thường nhứt cho người đàn bà rờ rẫm tới nàng cớ chuyện mơ tìm trăng đáy nước? Bây muộn rồi! Nàng khơng thể có nữa” (Ngọn pháo bơng, tr.114) Cuộc đời họ trải qua ngày dài nhàm chán Cái vỏ bọc đẹp đẽ khơng khí qn bar sôi động, huyên náo ẩn giấu nội tâm sâu kín, lộ đời đầy bi kịch, bất trắc Chung quy, họ người đáng thương, cần cảm thơng Ngịi bút Nguyễn Thị Thụy Vũ viết họ có kết hợp tinh tế giọng điệu lạnh lùng, khách quan với giọng cảm thơng, thương xót Điểm nhìn bên bóc tách 95 tinh vi cung bậc cảm xúc người họ để rung ngân giai điệu cảm thông Cuộc sống gái bán bar hai mặt hai mặt bàn tay Vừa đanh đá, chua ngoa, kiêu kì, đỏng đảnh, thách thức, khinh bạc, bng tuồng, dung tục trước mặt đồng nghiệp khách Mỹ sau đó, mình, hay nhìn vào nội tâm mình, họ phơi tâm tình đáng để xót thương “Kỹ thuật hành văn Thụy Vũ tàn nhẫn kiện đặt minh triết Người đọc cảm thấy chứng kiến khung cảnh kỳ quái phía trước, nhà văn đóng vai đạo diễn mà giấu mặt đâu đây” (Tạ Tỵ, 1970, tr.169) Lòng trần kết hợp hai giọng điệu Cuộc đời ni cô Diệu Tâm kể lại với nhiều kiện Từ cô đào Năm Thàng tài danh đến đoạn đời làm vợ phú hộ Thọ Cuộc đời tưởng hạnh phúc mĩ mãn biến cố xảy đến Chồng chết chết, cô đào Năm Thàng đau khổ tu Q khứ giải thích cho thái độ trầm tư mặc tưởng ni cô Diệu Tâm Bà không thiết đến sức khỏe, ăn uống đạm bạc qua loa, siêng tụng kinh làm việc công đức Tất kể giọng khách quan, tác giả khơng bình phẩm, khơng bày tỏ cảm xúc điều lại khơi gợi nơi lịng độc giả xót xa, thương cảm cho người tài sắc mà đời đầy bi kịch Giọng điệu xót xa, thương cảm cịn chạm đến tâm tình đầy nữ tính Ví nỗi lo lắng nhan sắc, tuổi xuân, nỗi cô đơn, hạnh phúc xuất nhiều tác phẩm Bà Mai Lý (Mãnh), cô Lý (Thú hoang), Linh (Đêm tối bao la)… người chật vật với cô đơn, chưa biết đến mùi hạnh phúc Họ cố giữ gìn hay níu kéo xn mài giũa khí cụ để dễ bề tìm hạnh phúc Họ ni da, dưỡng dáng, làm tóc chờ đợi đời mang đến Với gái bán bar, chưa họ thoát khỏi nỗi ám ảnh trơ trọi tuổi già tàn phai nhan sắc “Tuy bề họ vui nhộn theo ánh đèn đêm, họ làm đẹp thân xác để quyến rũ khách ngoại kiều, họ có nhà nghề để móc túi đàn ông, họ tạo đam mê cho riêng mình, tự đáy sâu suy nghĩ, sau đêm vật vã với đồng tiền dục vọng, sau hờn ghen, đố kị, đích thực, họ muốn giữ lại cho gì, để gọi an ủi Cái nỗi ước vọng mù khơi tâm hồn ê chề vũng lầy trụy lạc” (Tạ Tỵ, 1970, Tr.169) Điều đáng trân trọng số tác phẩm, Nguyễn Thị Thụy Vũ đặt vào nhân vật niềm tin, lạc quan để mở chiều hướng tốt, ý nghĩ tích cực cho đời khốn khó họ “Em nhìn chân trời khác Em tìm n ổn cho Nơi đó, em chỉnh đốn lại đời” (Đêm tối bao la, tr.51) 96 Giọng lạnh lùng, khách quan đánh vào thực tính người, tình người Trong Thú hoang, phản ứng bà vợ nghe tin ông chồng bị nông dân giết chết lần thu lúa ruộng: “Tôi nhìn qua lượt, chẳng nghe thấy tiếng kêu khóc bà vợ đứa Dường họ xem tin nầy tin người hàng xóm chết Rồi họ lặng lẽ bỏ vào tiếp tục công việc làm dở Thỉnh thoảng họ kể cho nghe giấc chiêm bao mà họ đem minh chứng cho điềm ông chết dữ… Các bà đem giấc mộng thuật lại cách say mê Giọng bà sôi có tiếng cười lác đác…” (tr.89) Đó hồn tồn khơng phải thái độ lạc quan người trước chết, mà minh chứng cho thờ ơ, lạnh lùng đến tính người Bà Tư (Cho trận gió kinh thiên) nghe tin chồng hấp hối lúc bà ngồi sòng, bà lạnh lùng buông câu “Mầy coi chừng dùm tao Tao phải quánh đứt chếnh sau” (tr.277) Đến bà tới ơng chồng theo tổ tiên Hay đến lúc em ruột bà chết nhà bà, bà thản nhiên ngồi xòe lầu người khác Tất nhiên cảnh này, giọng lạnh lùng khách quan khơng có điều để cảm thơng hay thương xót, mà phơi thực xã hội đáng buồn 3.4.3 Giọng hài hƣớc, châm biếm Tính hài hước truyền thống văn học, xuất phát từ tinh thần lạc quan, yêu đời người Trong hồn cảnh khắc nghiệt đời sống tiếng cười vũ khí lợi hại để vượt qua chiến thắng Tiếng cười có nhiều sắc thái Tiếng cười lạc quan hồn cảnh khó khăn; tiếng cười châm biếm, phê phán, đả kích trước thói hư tật xấu; tự trào Trong sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ, giọng hài hước, châm biếm giọng chủ đạo, bật yếu tố không phần quan trọng để tạo nên hấp dẫn cho nhiều tác phẩm yếu tố tạo nên tính đa dạng giọng điệu sáng tác bà Tiếng cười sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ thực chức bề để làm bật bề sâu mỉa mai, chế giễu thói tật, hủ tục hay yêu thương, đồng cảm với số phận người Trong truyện ngắn Đêm tối bao la, giọng hài hước toát từ cách miêu tả ngoại hình nhân vật “Sao mà đôi môi dầy dục nằm vắt ngang hai đỉa trâu… Tôi kéo dài đời sống cô đơn với số mỡ thừa thãi lớp da mát bánh đúc, trơn sa-ten” (tr.40) Cũng giọng điệu kể bà Điếc, việc bà chăm chút ngoại hình: “Những nếp nhăn gương mặt bà nếp nhăn lồng đèn giấy… Ông thợ cạo dự… Ông liếc dao xoèn bàn tay chai cứng dùng hai ngón tay banh nếp nhăn 97 chìm sâu màu da mặt đen sậm bà Điếc Bầy nít xúm coi xem đám hát Sơn Đông” (tr.30) Hoặc cảnh bà Điếc đánh “Bà Điếc ngồi cạnh lu nước súc miệng bàn chải với kem, bọt úa hai bên mép bàn chải đưa qua đưa lại đặn hai nướu khơng cịn Chúng tơi vịn cười sằng sặc Bà Điếc ngẩng lên, đôi mơi trắng xóa y râu lân Tơi đến vịn vai bà, hỏi: Răng cỏ đâu mà đánh bàn chải Coi chừng chảy máu miệng Bà nhổ xong ngụm nước đầy bọt kem há miệng vào cùng: Tao cấm nè” (tr.46) Nhiều phân cảnh hài hước sống bà Điếc kể lại cách khách quan khiến người đọc khơng khỏi bật cười chua xót, ngại cho bà già đơn, góa bụa tâm hồn nhiều khao khát Tiếng cười tác phẩm tiếng cười nhẹ nhàng mang tính lạc quan hóa sống Khơng Đêm tối bao la, giọng hài hước pha lẫn ngậm ngùi xuất nhiều tác phẩm khác Một đoạn Lìa sơng, giáo kể hồn cảnh q lứa mình: “Ở chỗ chó ăn đá, gà ăn muối nầy em tuyển cử vào vòng chung kết cho đời em? Con trai mười lăm tuổi sửa soạn làm chồng Tuổi em sửa làm mụ nội, mụ ngoại Chua chát lũ học trò gái mà em đến dạy dắt đến thăm Học trò chẳng năm mẹ đàn lủ khủ cô giáo gái Em nghĩ lũ học trị gọi chi Mẹ kêu phải gọi bà Con gái làm bà chán ngắt vô duyên Lật bật học trị em có cháu phải làm bà cố, bà cốc cịn đời em nữa…”(tr.88) Trong Lìa sơng có đoạn châm biếm, mỉa mai, giễu cợt cung cách dạy học trường vùng sâu vùng xa: “Ông trưởng giáo trường em mê ăn cỗ, ăn cưới Lúc bậc phụ huynh nhớ tới ơng Ơng thường bỏ lớp cho đứa lớn dạy ông tuần vài ba lần… Ăn uống no say xong, ông máng võng, bận xà rông cho mát nằm đưa kẽo kẹt suốt buổi học” (tr.89) Ngay lúc ấy, ông Ty trưởng tra đột ngột, âm thầm kiểm tra bắt gặp “Ơng trưởng giáo thản nhiên nằm lim dim võng phơi bụng, thịt da chảy nhì nhùng Mùi rượu đế nặc nồng ướp góc lớp Hai ơng nhìn thầm điều khơng rõ Ơng trưởng giáo ngỡ đứa học trị lớp tiểu tốn ngồi hè Ơng liền tằng hắng tiếng cho hạ đàm nhiếc: “Quân rình mị ngồi vách đó, tao bận xà rơng chưa cởi truồng mà” Hai ông qua lớp khác ơng giáo Tư đánh đâu mất, bỏ lũ học trò nhốn nháo đàn vịt” (tr.90) Giọng hài hước tiểu thuyết Cho trận gió kinh thiên mang sắc thái khác với nhiều cấp độ Có cười mỉm chi nhẹ nhàng trước tình mâu 98 thuẫn Ơng Bân lần bị vợ chửi lôi kinh đọc, vợ chửi to ông đọc hăng để lấn át tiếng chửi rủa bà Mỗi lần ông ngưng hai lần kinh bà xen vơ câu chửi, có lúc hai lần kinh ông dừng lại trả treo mụ vợ câu đọc tiếp “Nhưng câu kinh vừa chấm dứt, Tư Búp lại đệm câu chửi Ơng Bân đọc hăng hơn, cố khơng chừa kẽ hở để vợ chen câu chửi rủa vào Âm rối rắm, lươn lẹo thật buồn cười” Giọng cười mỉa mai, châm chọc vào thói xấu nhân vật Ví tật chửi mụ đàn bà xóm Bãi Lau, miêu tả cách hình ảnh thú vị: “Họ chửi có vần có điệu, ốn độc dồn vào giọng nói, vào chữ chọn lựa Từ ngữ lúc thật phong phú, nhiều sắc điệu Họ thết cho ăn từ thân thể tiết ra, cất giấu lớp áo quần họ Bà Tư, Tư Búp có nước nạp, nghĩa chửi thật dồi dào, chát chúa hồi khan tiếng, tịt ngòi Trái lại, Năm Út, bà Xành, bà Bảy Sách chửi thiên hạ nước bền, dai cao su, giẻ rách Tuy vậy, mụ phục ngầm bà Tư Bà chế biến nhiều câu chửi thật giịn, thật h dạng Ít bà chửi quanh quẩn ngữ pháp, câu Bà sáng tác câu chửi, bà lựa chữ thật mau lẹ, thật thú vị, thật thấm vào đau xót người nghe Có lẽ tuổi già, hao tổn tiếng nhiều, nên bà xài nước nạp mà thôi” (tr.277) Giọng cười thâm thúy cho khôn lỏi bà Tư bà khấn Vương mẫu nương nương cho mượn kiềng vàng Cười trước tranh chấp quyền lợi bên tổ chức cúng Đức cửu thiên huyền nữ, làm lộ mặt buôn thần bán thánh, lường gạt đức tin người khác Cười chế giễu bà Tư đọc kinh gái ni đưa bồ hú hí bao lơn Hay đơn giản cách dạy bà mẹ hay chửi thề làm độc giả cười thú vị “Đ tía mầy, tao dạy đừng có chửi thề mà mở miệng đòi cõng má lên lưng hả?” (tr.187) Ngay thái độ người tu hành trở thành đối tượng tiếng cười đùa trích Bà Năm Út giễu cợt sư Mẫn thấy bàn tay ngón dài vị sư “thoăn bới nhẹ cuộn thịt” lưng trần trắng phau Ngỡi để cạo gió Bà cịn thích chí vạch trần “Trù bà khai thiệt sư Mẫn không độ chay mà độ cá rô cá sặc rằn bữa Tao nghe tức cười quá, nên tính vào hậu liêu phá thằng chả cho bõ ghét Ai dè vào trỏng, tao gặp thằng chả lật tập hình đầm lõa thể, xem chăm chú” (tr.195) Theo kiểu cười xấu, khiếm khuyết người lộ ra, góp nên mặt bát nháo, lao nhao, thiếu đạo đức trò đời Tiếng cười tác phẩm thái độ tác giả trước xuống cấp đạo đức, nhân cách người Giọng tưng tửng hài hước xuất đoạn miêu tả cảnh kèm 99 bình luận bơng lơn “Những ngày rằm ngày lễ Phật, vài ba thiện nam tín nữ đến dâng hương vội vã Hình họ nghĩ chùa đông đúc, tấp nập, Phật Trời có mặt thường xuyên Chớ chỗ buồn bã vầy, Phật Trời lười lui tới” (Lòng trần, tr.127) Dù giọng điệu chủ đạo giọng tưng tửng hài hước tạo nên tính hấp dẫn sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ Tiếng cười có lúc phương tiện mỉa mai, châm biếm có lại xót xa, tủi hổ, có tinh thần lạc quan, sảng khoái Giọng điệu tưng tửng hài hước góp phần thú vị cho sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ TIỂU KẾT Về phương diện nghệ thuật, khảo sát số vấn đề hình thức nghệ thuật, người viết nhận thấy số yếu tố tạo nên phong cách riêng Nguyễn Thị Thụy Vũ: điểm nhìn, ngơi kể; khơng gian thười gian nghệ thuật; cách thức xây dựng nhân vật giọng điệu Trước hết, Nguyễn Thị Thụy Vũ sử dụng nhiều hình thức ngơi kể kết hợp với điểm nhìn sáng tác mình: ngơi kể thứ điểm nhìn đơn tuyến, ngơi kể thứ ba điểm nhìn bên trong, ngơi kể thứ ba điểm nhìn phức hợp Mỗi hình thức ngơi kể có giá trị riêng việc thể nội dung tác phẩm Cách khai thác nhiều điểm nhìn kết hợp với ngơi kể cho thấy khả bao quát thực rộng lớn khả làm tác giả Nguyễn Thị Thụy Vũ xây dựng không gian xã hội không gian tâm tưởng đặc thù, thể bất trắc đời sống thực, kéo theo bất an đời sống tinh thần người Thời gian nghệ thuật độc đáo chỗ tác giả sử dụng thời gian đồng để khai thác sâu phần nội tâm nhân vật Nhịp điệu kể chuyện mang phong cách riêng với nhịp chậm rãi, kéo dài, nhẩn nha Để xây dựng nhân vật, phần linh hồn tác phẩm, nhà văn đặt nhân vật vào tình tâm lí đặc thù để nhân vật lộ tính cách, tâm tư; đồng thời tác giả ý đến thủ pháp đối tập việc miêu tả dáng vẻ, hành động bên với nội tâm bên nhân vật Giọng điệu sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ đa dạng Giọng suy tư, chiêm nghiệm cho thấy nhân vật Thụy Vũ có đời sống tinh thần phức tạp không Giọng khách quan bày thực trạng đời sống nhiều bất trắc, đau thương Trên thực trạng đó, nhà văn thể cảm thơng, chua xót cho nhiều hồn cảnh, nhiều số phận Giọng hài hước, châm biếm vừa cho thấy tinh thần lạc quan trước bi kịch đời vừa cho thấy mặt tối, tiêu cực người chiến với xấu, ác 100 KẾT LUẬN 1.Văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ nằm dịng Văn học thị miền Nam 1954-1975, phận văn học bị xích nặng nề, với xuất trở lại nhiều tác giả, tác phẩm chứng minh giá trị vàng – thau Sự trở lại rầm rộ 10 tác phẩm gồm tập truyện ngắn tiểu thuyết chứng minh cho vị trí năm nữ nhà văn xuất sắc đương thời Nguyễn Thị Thụy Vũ 2.Sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ khơi gợi từ nguồn mạch cảm hứng lịch sử, cảm hứng nhân sinh Với cảm hứng lịch sử, không đưa vào tác phẩm nhìn tồn diện thời cuộc, sáng tác bà thể cảm quan nhạy bén trước đời Ở tái phần bất ổn đời sống xã hội chiến tranh mang lại Chưa kể tư tưởng thủ cựu, lạc hậu có sức mạnh ghê gớm làm cho đời sống người vốn lao đao lại trở nên đáng thương Trong bối cảnh đó, đức tin người trở nên lung lay Trên tảng vấn đề lịch sử - xã hội, Nguyễn Thị Thụy Vũ lộ cho thấy đời sống nhân sinh không êm đềm Đặc biệt tác giả tâm cô đơn, ưu tư khát vọng vươn lên, khát vọng vượt người Một khía cạnh người nhà văn khai thác vấn đề tính dục Tính dục sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ hình thức thể khát khao người, đặc biệt người phụ nữ Tính dục cách thức người chạy trốn nỗi đơn, giải tỏa ẩn ức, tìm kiếm yêu thương, ấm áp người với người Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ viết đề tài này, lại khơng có ý đồ câu dụ độc giả cảnh ân nóng bỏng loại văn chương rẻ tiền Bà đủ tỉnh táo, tinh tế để tính dục vừa xuất cách tiết chế vừa phải, vừa thể tính quan niệm vấn đề Ở điểm này, thấy văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ có chịu ảnh hưởng nhiều văn học sinh 3.Nghệ thuật trần thuật sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ nghiên cứu yếu tố điểm nhìn, kể, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, xây dựng nhân vật cuối giọng điệu Yếu tố điểm nhấn thể phong cách nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ sử dụng phong phú điểm nhìn kết hợp với ngơi kể: ngơi kể thứ điểm nhìn đơn tuyến, ngơi kể thứ ba điểm nhìn bên trong, ngơi kể thứ ba điểm nhìn phức hợp Mỗi loại điểm nhìn, ngơi kể có ưu riêng việc giúp 101 nhà văn triển khai giới nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật khai thác hai khía cạnh không gian xã hội không gian tâm tưởng Tác giả thành công xây dựng không gian nghệ thuật mang tính quan niệm Ở hình thức không gian nghệ thuật cho thấy cảm quan đời sống khơng êm đềm Điều thể hiệu phần nhờ vào nhịp điệu kể chuyện chậm rãi, dềnh dàng Thời gian nghệ thuật vừa có tính truyền thống vừa có thể nghiệm Việc xây dựng nhân vật thủ pháp không phần quan trọng Khi xây dựng nhân vật, bên cạnh việc khắc họa ngoại hình, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ xây dựng tình độc nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tính cách Tác giả cịn khai thác đối lập vẻ ngồi nội tâm nhân vật Tất góp phần làm bật hình tượng nhân vật gia tăng hiệu nghệ thuật tác phẩm Giọng điệu suy tư, trăn trở cho thấy nhân vật Nguyễn Thị Thụy Vũ cá thể có chiều sâu nội tâm có quan tâm đến vấn đề nhân sinh Giọng lạnh lùng khách quan kết hợp với giọng điệu xót xa, thương cảm thể nhìn nhân đạo nhà văn bế tắc đời sống người trước xã hội đầy phức tạp xuống cấp đạo đức Trước thực trạng xã hội đó, nhà văn có nhìn châm biếm, trích qua giọng điệu hài hước Tiếng cười nhằm mục đích vạch trần thói xấu người, thực trạng xã hội đồng thời thể tinh thần lạc quan người trước thực 4.Càng nghiên cứu chuyên sâu phong cách nghệ thuật sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ, người viết thêm trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà văn Bởi người viết nhận thấy, hạn chế tư tưởng thời đại mà việc người phụ nữ lúc cầm bút sáng tác can đảm, chưa kể đến việc giới nghệ thuật bà khai thác vào đề tài nhạy cảm xã hội Vượt qua hạn định vấn đề nữ giới viết văn, bà có thành cơng định góp phần tạo nên giá trị văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Quá khứ lùi xa, thiết nghĩ, nên có nhìn khách quan để đánh giá cách công giá trị nghệ thuật thời bị cấm đoán./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Vĩnh Phúc (2014) Hai mươi năm văn học miền Nam (1954 – 1975): phẩm tính ý nghĩa Truy xuất từ https://damau.org/34812/hai-muoi-nam-van-hoc-miennam-1954-1975-pham-tnh-v-nghia-bui-vinh-phuc Cao Huy Khanh (1974) Vấn đề khuynh hướng tiểu thuyết miền Nam từ 1954 đến 1973 Tập san Thời Tập, số IV, ngày 14-4-1974 Truy xuất từ https://damau.org/17297/van-de-khuynh-huong-trong-tieu-thuyet-mien-nam1954-den-1973 Doãn Quốc Sỹ (1973) Văn học tiểu thuyết Sài Gòn: Sáng tạo Truy xuất từ http://tusachtiengviet.com/images/file/T5Z8pUMW1AgQAJcD/van-hoc-va- tieuthuyet.pdf Du Tử Lê (2010a) Cá tính mạnh mẽ Nguyễn Thị Thụy Vũ từ văn chương tới đời thường Truy xuất từ https://dutule.com/a2880/ca-tinh-manh-me-cua-nguyenthi-thuy-vu-tu-van-chuong-toi-doi-thuongDu Tử Lê (2010b) Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác Truy xuất từ https://dutule.com/a2865/su-khac-biet-ve-tinhduc-trong-truyen-nguyen-thi-thuy-vu-va-cac-nha-van-nu-khacDu Tử Lê (2013a) Nói chuyện với nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (Kỳ 1) Truy xuất từ https://dutule.com/a4867/noi-chuyen-voi-nha-van-nguyen-thi-thuy-vu-ky-1Du Tử Lê (2013b) Nói chuyện với nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (Kỳ 2) Truy xuất từ https://dutule.com/a4879/noi-chuyen-voi-nha-van-nguyen-thi-thuy-vu-ky-2Du Tử Lê (2014) Vài khía cạnh đặc thù 20 năm văn học miền Nam Truy xuất từ https://dutule.com/a6251/du-tu-le-vai-khia-canh-dac-thu-cua-20-nam-van-hoc- miennamĐặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội: ĐH Quốc gia Đặng Phú Phong (2014) Hội thảo 20 năm văn học miền Nam, 1954-1975 Truy xuất từ http://www.diendantheky.net/2014/12/ang-phu-phong-hoi-thao-20-namhoc_15.html van- 103 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hà Nội: Hội Nhà văn Đỗ Lai Thuý (2001) Nghệ thuật thủ pháp Hà Nội: Hội Nhà văn Đỗ Lai Thúy (2004) Sự đỏng đảnh phương pháp Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin Hà Minh Đức (1998) Nhà văn nói tác phẩm Hà Nội: Văn học Hà Minh Đức (chủ biên) (2003) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục Hà Thanh Vân (2019) Văn học sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 Truy xuất từ https://vanhocsaigon.com/van-hoc-hien-sinh-tai-mien-nam- vietnam-giai-doan-1954-1975/ Hồ Khánh Vân (2012) Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền Truy xuất từ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=286 7%3At-quan-nim-v-li-vit-n-lecriture-feminine-n-vic-xac-lp-mt-phng-phapnghien-cu-trong-phe-binh-n-quyn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi Hồ Trường An (2007) Quê Nam cõi Truy xuất từ https://sites.google.com/site/nklthotruongan/bien-khao-van-hoc/que-nam-motcoi/09 tong-quan-van-chuong-cua-nguyen-thi-thuy-vu Hồ Trường An (2013) Giai thoại hồng (trang 232-235) Truy xuất từ http://tuanthien017.blogspot.com/2013/11/nha-van-ho-truong-giai-thoai-hongtrich.html Hồ Trường An (2014) Nguyễn Thị Thụy Vũ với truyện dài “Khung rêu” Truy xuất từ https://tusachonline.wordpress.com/2014/05/27/nguyen-thi-thuy-vu- voi-quyen-truyen-dai-khung-reu-ho-truong-an/ Huỳnh Như Phương (2008) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 bình diện lý thuyết Nghiên cứu Văn học số Hà Nội Huỳnh Như Phương (2015) Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975 Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5393-chin-tranhth-va-th-trng-vn-hc-min-nam-1954-1975.html xa-hi-tieu- 104 Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học TPHCM: Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2018) Hiện sinh, tình yêu, chết ca từ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Sông Hương, 352 Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n26835/Hien-sinh-tinh-yeu-caichet-trong-ca-tu-o-mien-Nam-giai-doan-1954-1975.html Huỳnh Như Phương (2019) Văn học văn hóa truyền thống Văn học Sài Gịn Truy xuất từ https://vanhocsaigon.com/van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong- huynhnhu-phuong/ Huỳnh Như Phương (2020) Văn học miền Nam Việt Nam 1954-1975: khuynh hướng chủ yếu thành tựu đại hóa Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư (tr710-723) Khrapchenko.M.B (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) Hà Nội: Tác phẩm Khrapchenko.M.B (2002) Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy & Huỳnh Như Phương (2015) Tiếp nhận tư tưởng văn học nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Lã Nguyên (2017) Việt Nam kỷ XX xu hướng lựa chọn tư tưởng văn nghệ nước Truy xuất từ http://khoavanhue.husc.edu.vn/viet-nam-the-kixx-va-nhung-xu-huong-lua-chon-tu-tuong-van-nghe-nuoc-ngoai/ Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ Văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1997) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Lê Ngọc Trà (1994) Lí luận văn học TPHCM: Trẻ Lê Ngọc Trà (2007) Văn chương, thẩm mĩ văn hoá TPHCM: Giáo dục Liễu Trương (2018) Nguyễn Thị Thụy Vũ thân phận người phụ nữ qua biến động lịch sử Truy xuất từ https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2018/11/30/nguyen-thi-thuy-vu-va- than- 105 phan-nguoi-phu-nu-qua-nhung-bien-dong-cua-lich-su/ Nguyễn Đăng Mạnh (1983) Nhà văn, tư tưởng phong cách TPHCM: Văn học Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách TPHCM: Trẻ Nguyễn Đình Tuyến (1996) Những nhà văn hơm Truy xuất từ http://nhatbook.com/2018/08/11/nhung-nha-van-hom-nay-nguye-dinh-tuyen1969/ Nguyễn Hiến Lê (1957) Vấn đề dịch văn Bách khoa Truy xuất từ https://nhatbook.com/2018/01/30/van-de-dich-van/ Nguyễn Huy Phòng (2014) Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn học Khoa học ĐHSP TPHCM Truy xuất từ http://www.vns.edu.vn/images/6_NGHIEN_CUU/HTQT_7_2019/VHOA_VH _VN/62.-Dn-trang-P3-Hunh-Nh-Phng tr710-723.pdf Nguyễn Mạnh Trinh (không rõ năm) Hai mươi năm văn học miền Nam giải thưởng văn chương Truy xuất từ https://nhavannhattien.wordpress.com/haimuoi-nam-van-hoc-mien-nam-va-cac-giai-thuong-van-chuong-nguyen-manhtrinh/ Nguyên Minh (2019) Quán văn 64 – Mèo đêm Hà Nội: Hội Nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện (2000) Tài lĩnh nghệ sĩ Hà Nội: Hội Nhà văn Nguyễn Phúc (1995) Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào đô thị miền Nam trước năm 1975 (luận án phó tiến sĩ) Truy xuất từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGBCjBErTO1995.1.1# Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019) Vấn đề nữ quyền truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Thị Thụy Vũ (khóa luận tốt nghiệp) Hà Nội: ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Gia Bửu (2020) Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ (luận văn thạc sĩ) Bình Dương: Đại học Thủ Dầu Một Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2018) Vấn đề nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ (luận văn thạc sĩ) TPHCM: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 106 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012) Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017) Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/6348-nguy%E1%BB%85nth%E1%BB%8B-th%E1%BB%A5y-v%C5%A9-%C4%91%C3%A3tr%E1%BB%9F-l%E1%BA%A1i.html Nguyễn Thị Thu Trang (2009) Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Nguyễn Thị Thụy Vũ (1972) Những dòng mực cuối năm Truy xuất từ http://www.hocxa.com/VanHoc/TCBachKhoa_NguyenThiThuyVu.php Nguyễn Thị Việt Nga (2011) Vài nét tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975 Giáo dục Trang 32-39 Truy xuất từ https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-261-ki-i-thang-5/15-vainet-ve-do-thi-mien-nam-1954-1975-2887.html Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Lục (2014) 20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Truy xuất từ https://nguoitinhhuvo.wordpress.com/2014/12/03/20-nam-van-hoc-dichthuat-mien-nam-1955-1975-nguyen-van-luc/ Nguyễn Vy Khanh (2009) Vài ghi nhận nhà văn An Khê Truy xuất từ https://sites.google.com/site/nguyenvykhanhca/tuy%E1%BB%83nt%E1%BA%ADp/v%C3%A0i-ghi-nh%E1%BA%ADn-v%E1%BB%81nh%C3%A0-v%C4%83n-an-kh%C3%AA Phạm Thị Thu Nhung (2018) Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ (luận văn thạc sĩ) Huế: Đại học Huế Phạm Văn Sĩ (1976) Văn học giải phóng miền Nam Truy xuất từ https://xemtailieu.net/tai-lieu/van-hoc-giai-phong-mien-nam-pham-van-si2080072.html Phan Ngọc (2003) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều TPHCM: Thanh niên Phùng Quý Nhâm (2003) Văn học văn hố từ góc nhìn Hà Nội: Văn học 107 Phương Lựu (1997) Lí luận văn học Hà Nội: ĐH Sư phạm Pospelov.G.N (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân & Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Giáo dục Sartre.J.P (2016) Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch) Hà Nội: Trí thức Tạ Ty (1971) Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Tập Sài Gòn: Lá Bối Truy xuất từ http://vietmessenger.com/books/?title=muoi%20khuon%20mat%20van%20ng he%20hom%20nay&page=3 Túy Hồng (2020) Vết thương dậy Truy xuất từ https://vietmessenger.com/books/?title=vet%20thuong%20day%20thi Trần Đăng Suyền (2016) Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo Hà Nội: Giáo dục Trần Đăng Suyền (2018) Phương pháp tiếp cận phân tích tác phẩm tự Hà Nội: Giáo dục Trần Đình Sử (1993) Giáo trình thi pháp học TPHCM: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Hội Nhà văn Trần Đình Sử (2006) Giáo trình Dẫn luận thi pháp học Hà Nội: Giáo dục Trần Đình Sử (2015) Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập Hà Nội: ĐH Sư phạm Trần Hồi Anh (2021) Nhà văn nữ - nhìn từ tâm lý sáng tạo mang đặc điểm giới phê bình văn học miền Nam trước 1975 Tao Đàn Truy xuất từ https://taodan.com.vn/nha-van-nu-nhin-tu-tam-ly-sang-tao-mang-dac-diem- gioitrong-phe-binh-van-hoc-mien-nam-truoc-1975.html Trần Hữu Tá (2000) Nhìn lại chặng đường văn học Truy xuất từ https://sachweb.com/publishview/nhinlaichangduongvanhoc_id2392/nhinlaichan gduongvanhoc_id2392.aspx#page=1082 Trần Thái Đỉnh (2015) Triết học sinh Hà Nội: Văn học Trần Thị Thu Phương (2019) Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Thị Thụy 108 Vũ (luận văn thạc sĩ) Đà Nẵng: Đại học Đà Nẵng Trần Trọng Đăng Đàn (2000) Văn hóa, văn nghệ… Nam Việt Nam 1954-1975 Hà Nội: Văn hóa–Thơng tin Un Thao (1973) Các nhà văn nữ Việt Nam 1900-1970 Sài Gòn: NXB Nhân chủ Truy xuất từ https://vietbooks.info/threads/cac-nha-van-nu-viet-nam- 19001970-nxb-xuan-thu-1991-uyen-thao-408-trang.89698/ Võ Phiến (1986) Văn học miền Nam – Tổng quan Truy xuất từ https://isach.info/story.php?story=van_hoc_mien_nam_tong_quan vo_phien Võ Văn Nhơn (2016) Bối cảnh xã hội - văn hóa hoạt động nghiên cứu phê bình, sáng tác văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến số 11 - tháng 5/2016 Truy xuất từ https://www.vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/B%E1%BB%91i% 20c%E1%BA%A3nh%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20%20v%C4%83n%20h%C3%B3a%20v%C3%A0%20ho%E1%BA%A1t%20 %C4%91%E1%BB%99ng%20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u%20ph %C3%AA%20b%C3%ACnh,%20s%C3%A1ng%20t%C3%A1c%20v%C4% 83n%20h%E1%BB%8Dc%20%E1%BB%9F%20mi%E1%BB%81n%20Nam %20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n%201 954-1975.pdf Vũ Bằng (2011) Bốn mươi năm nói láo Truy xuất từ https://thuvienpdf.com/xemsach/bon-muoi-nam-noi-lao Vương Trùng Dương (2018) Nguyễn Thị Thụy Vũ, dòng đời nghiệt ngã Truy xuất từ http://www.tongphuochiep.com/index.php/bao-chi/tac-gi-tac-ph- m/25706-nguy-n-th-th-y-vu-gi-a-dong-d-i-nghi-t-nga-vuong-trung-duong

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan