1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 839,62 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Ngun qc to¸n miỊn nói s¸ng t¸c cđa Đỗ Bích Thúy Chuyên ngành Lí luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc PGS.TS : Mai H-¬ng Vinh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Nếu vi phạm tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận Nguyn Quc Toỏn Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học chuyên ngành Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Vinh thầy cô giáo tham gia quản lí, giảng dạy, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu học tập Phó giáo s- - Tiến sĩ Mai H-ơng - Ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Gia đình, ng-ời thân bạn bè đồng nghiệp đà chia sẻ, động viên, giúp đỡ, khích lệ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nh-ng luận văn tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Kính xin đ-ợc góp ý, dẫn thêm Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Luận văn Nh Bích Thúy 13 - - 1975 - Tập truyện ngắn Sau mùa trăng (2001) -Tập truyện ngắn Những buổi chiều ngang qua đời (2002) - Tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (2005) - Tiểu thuyết Bóng sồi (2005) - Truyện vừa Người đàn bà miền núi (2008) - Tập tản văn Trên gác áp mái (2011), Nxb Phụ nữ Môc lục Trang Mở ĐầU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu IV Ph-ơng pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Cấu trúc luận văn Nội dung 10 Ch-ơng Văn xuôi miền núi đ-ơng đại xuất nhà văn Đỗ Bích Thúy 1.1 Diện mạo, đặc điểm văn xuôi miền núi đ-ơng đại 10 10 1.1.1 Một cách hiểu văn xuôi miền núi đ-ơng đại 10 1.1.2 Phác thảo diện mạo văn xuôi miền núi đ-ơng đại 12 1.2 Quá trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 26 1.2.1 Vài nét tiểu sử Đỗ Bích Thúy 26 1.2.2 Quá trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 27 1.2.3 Những nét t-ơng đồng khác biệt Đỗ Bích Thúy với tác giả văn xuôi miền núi đ-ơng đại 28 1.2.3.1 Những nét t-ơng đồng 28 1.2.3.2 Những nét khác biệt 29 Ch-ơng Hiện thực ng-ời miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 2.1 Quan niƯm nghƯ tht vỊ hiƯn thùc vµ ng-êi Đỗ Bích Thúy 33 33 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực Đỗ Bích Thúy 33 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật ng-ời Đỗ Bích Thóy 37 2.2 HiƯn thùc vµ ng-êi miỊn nói sáng tác Đỗ Bích Thúy 2.2.1 Hiện thực miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 41 41 2.2.1.1 Miền núi chế thị tr-ờng 41 2.2.1.2 Không gian văn hóa miền núi 45 2.2.1.3 Miền núi - Miền an nhiên 52 2.2.1.4 Không gian thiên nhiên 54 2.2.2 Con ng-ời miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 57 2.2.2.1 Con ng-ời bi kịch 58 2.2.2.2 Con ng-êi tha hãa 61 2.2.2.3 Con ng-êi cô đơn 64 2.2.2.4 Con ng-ời tâm linh 66 Ch-ơng Nghệ thuật thể hiện thực ng-ời miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 3.1 NghƯ tht kÕt cÊu 70 70 3.1.1 Kh¸i niƯm kÕt cÊu 70 3.1.2 Tỉ chøc cèt trun 71 3.1.3 Chi tiết truyện độc đáo 74 3.1.4 Cách kết truyện 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Đỗ Bích Thúy 79 3.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 79 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 79 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động 80 3.2.4 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 82 3.3 Ngôn ngữ sáng tác Đỗ Bích Thúy 85 3.4 Giọng điệu sáng tác Đỗ Bích Thúy 88 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 97 M U Lớ chọn đề tài Đề tài miền núi ln có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Sau gần kỉ phát triển, văn xuôi miền núi có thành tựu đóng góp quan trọng văn học dân tộc Thành tựu mảng đề tài thể đội ngũ sáng tác, phát triển bề rộng kết tinh vào khơng tác giả, tác phẩm Văn xi miền núi khu vực thể rõ thay đổi lớn lao thực Bước lịch sử cách mạng Việt Nam diễn trước hết địa bàn vùng cao, nơi có địa cách mạng Trong kháng chiến công kiến thiết, đời sống người miền núi trình cách mạng thật đậm, chiếm lĩnh vị trí đề tài lớn văn học Văn xuôi miền núi, với sức bao quát rộng rãi thể loại chủ lực, có vai trò biên niên sử đổi đời vĩ đại dân tộc anh em cách mạng dân tộc - dân chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn học viết miền núi khu vực văn học có diện đông đủ mặt văn học dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Từ hình thành đội ngũ viết văn xuôi dân tộc, văn học miền núi thật có bước chuyển mang tính chất nhảy vọt Sự hình thành phát triển văn xi dân tộc miền núi có ý nghĩa hồn thiện chu trình phát triển lịch sử văn học Với khả khơi sâu vào nét độc đáo dân tộc, vùng miền, văn xuôi dân tộc thiểu số chấm dứt tình trạng thể hóa văn hóa, đem lại phong phú, đa dạng tầm vóc riêng cho văn xi đại Đề tài miền núi đem lại tác phẩm văn xi đứng vị trí hàng đầu văn học cách mạng, dịch nhiều thứ tiếng giảng dạy nhà trường Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng nhà văn dành phần lớn tài năng, tâm huyết cho đề tài miền núi bút chủ lực văn học đại nước nhà Tiếp nối mảng đề tài nguồn cảm hứng bất tận đó, số bút trẻ chứng tỏ để khẳng định với thành công định Tuy nhiên, họ lại có cách khai thác, khám phá riêng, táo bạo, lạ, tạo nên nét riêng, độc đáo, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Trong số bút trẻ sáng tác đề tài khơng thể khơng kể đến nhà văn Đỗ Bích Thuý - bút người Kinh, sinh lớn lên miền núi, gắn bó với miền núi say mê sáng tác miền núi Tuy xuất văn đàn mười năm sáng tác Đỗ Bích Thúy tạo nhiều mẻ thu hút quan tâm công luận Giọng văn ấn tượng tài nghệ thuật chị khẳng định nhiều giải thưởng quan trọng từ sáng tác đầu tay Đỗ Bích Thúy sinh năm 1975 Hà Giang Từng đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Quân đội năm 1998 - 1999 Đến nay, Đỗ Bích Thúy cho xuất tập truyện ngắn: Sau mùa trăng, Những buổi chiều ngang qua đời, Kí ức đơi guốc đỏ, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá; tập truyện dài Người đàn bà miền núi; tiểu thuyết Bóng sồi tập tản văn Trên gác áp mái Chị viết kịch sân khấu với “Diễm 500 đơ” hay “Q khứ địi nợ” (đạo diễn Lê Hùng) Truyện ngắn “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” Đỗ Bích Thúy đạo diễn Ngơ Quang Hải chuyển thể thành kịch phim truyện nhựa với tên gọi “Chuyện Pao” Nhà xuất Kim Đồng phát hành tập truyện thiếu nhi có tên “Hội cầu vồng” chị Hiện Đỗ Bích Thúy Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Qn đội Đã có nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học… chưa có cơng trình lớn nghiên cứu tổng hợp tác phẩm Đỗ Bích Thúy mảng đề tài miền núi Là người làm công tác giảng dạy miền núi thưởng thức tác phẩm Đỗ Bích Thúy tơi cảm thấy sâu sắc, chân thật gần gũi viết nơi công tác vậy, nơi thiên nhiên đẹp hoang dã, người chân thành, mộc mạc nồng hậu hoàn cảnh, điều điện sống cịn nhiều khổ cực, khó khăn, người phụ nữ Chính chúng tơi định thực đề tài Miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Đi sâu khảo sát sáng tác miền núi nhà văn Đỗ Bích Thúy trước hết cách tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn, thấy nét đặc sắc riêng cá tính sáng tạo phần đóng góp đáng q chị văn xi miền núi nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung; đồng thời cách khám phá đa dạng, phong phú, độc đáo văn hóa dân tộc nhìn miền núi văn xi đương đại, góp phần vào q trình đổi văn học Việt Nam Đó lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu văn xuôi miền núi đương đại Văn học dân tộc miền núi xưa ln có sức hấp dẫn đặc biệt quan tâm, ý Ma Văn Kháng gọi “đề tài đầy tính nhân văn” mà lần “đọc trang viết thành công đề tài bạn bè, tơi mê đắm hồn nhân nó” Thực tế cho thấy mảng đề tài lớn, nhiều khoảng trống để khai thác muốn dám cầm bút viết Nhiều tác giả cố tình khốc áo miền núi, mượn danh miền núi, viết vẻ ngô nghê, nhại tiếng dân tộc… để gây ý dư luận Số lượng tác phẩm “miền núi giả cầy” khơng Sự vận động văn học miền núi trăn trở nhiều người cầm bút nhà nghiên cứu Mai Liễu quan ngại nhận thấy “văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đứng trước hội phát triển đồng thời đứng trước nguy mai sắc, bị “mất chất” hết”, lạc quan “bước vào thập kỉ kỉ XXI, văn học dân tộc thiểu số nước ta có tác phẩm lớn quê hương, đất nước chúng ta, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương V (khóa VIII) Đảng vạch ra” [27] Trước tình hình sáng tác nghiên cứu nay, phát biểu đề dẫn Hội nghị văn học dân tộc thiểu số miền núi Sa Pa – Lào Cai ngày 27 – 28/4/2004, Dương Thuấn nêu nhiều vấn đề thời sự: Tình hình văn học dân tộc miền núi năm năm qua, việc đào tạo xây dựng đội ngũ người viết trẻ kế cận, chất lượng sáng tác văn học năm tới phải nâng cao lên… đặc biệt nhấn mạnh đến việc “nâng cao chất lượng viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay” Đánh giá tình hình văn học dân 10 tộc miền núi, Dương Thuấn mặt mạnh, mặt yếu, thành tựu hạn chế cần nhanh chóng khắc phục “Sự hẫng hụt đội ngũ sáng tác vấn đề thiết” Tuy vậy, nhà văn dân tộc thiểu số nhà văn dân tộc Kinh năm qua “ln đồn kết bên nhau, sáng tạo không ngừng, nâng cao tay nghề chất lượng tác phẩm Trên thể loại thơ, văn xi, nghiên cứu lí luận phê bình đạt thành tựu định” Riêng văn xuôi, tác giả hàng năm đặn cho mắt tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí… nay, “văn xuôi chờ đợi” [45] Tâm huyết với mảng đề tài này, nhiều vấn đề như: Truyền thống đại, nghệ thuật văn xuôi, thành công, đặc sắc, hạn chế số đề xuất, định hướng cho phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam… Lâm Tiến dày cơng nghiên cứu trình bày cụ thể hai tập sách Về mảng văn học dân tộc, 1999, Nxb Văn hóa dân tộc Văn học miền núi, 2002, Nxb Văn hóa dân tộc Văn học khơng nệ đề tài lí mà bỏ qn, khơng ý đến đề tài làm cho văn học nghèo nhiều Trước thực trạng phát triển văn học trước sức ép kinh tế thị trường, nhiều bút phải chạy theo đề tài nóng, vấn đề thời thượng lặng lẽ, chuyên tâm, đam mê dành cho miền núi Đỗ Bích Thúy vơ đáng q Những thi truyện ngắn gần báo tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, Sông Hương… vừa dịp dành cho bút trẻ thử sức, thi thố tài năng, vừa dịp cho thấy mặt nông thôn mới, đô thị mới, miền núi với khác lạ, phức tạp, bề bộn, trăn trở, bao điều mà văn học giai đoạn trước có điều kiện đề cập tới 2.2 Những nghiên cứu Đỗ Bích Thúy Sự xuất tác phẩm đề tài miền núi mang nét phong cách riêng, lạ độc đáo Đỗ Bích Thuý sớm thu hút quan 86 chi phối tư văn học Sau đổi mới, ngôn ngữ sử thi nhạt dần nhường chỗ cho ngôn ngữ gần gũi đời sống Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cho “lớp trẻ có ngơn ngữ mới” Lớp trẻ bị ràng buộc tín điều đạo đức, luân lí, vừa đầy tự tin vào mình, vừa đầy hồi nghi với đời Họ chọn cho thứ ngơn ngữ bộc lộ nhiều “cái tơi” họ Nghĩa vấn đề “viết nào” đặt lên bình diện thứ Sự chi phối thực lựa chọn mang đến cho sáng tác Đỗ Bích Thúy ngơn ngữ riêng Dù thử sức lĩnh vực sân khấu, viết kịch phim hay mảng đề tài nóng xã hội đặt bút viết mảng đề tài miền núi, Đỗ Bích Thúy “lại cảm thấy thoải mái, thể nhà mình, hít thở thứ khơng khí dành cho mình, khơng phải bắt chước ai, khơng phải cố mặc vào người áo mới” [35] Hết sức giản dị nghĩ nói đó, thấy tả đó, khơng lên gân, khơng khoe chữ chuyện bình thường gia đình, làng bản, chuyện người gái chồng chưa tắt lửa tình, khao khát yêu thương hay thức dậy hồi niệm Tiếng đàn mơi buốt nhức sau bờ rào đá, người đàn bà căng tràn sức sống ngồi khổ sở, tội tình Tín hiệu tâm lí lóe tắt Thức dậy hoài niệm hay thức dậy dục tình? Đêm thung lũng phập phồng Bằng thứ “ngôn ngữ chênh chao dây thép” [21], người đọc thỏa sức suy tưởng câu chuyện theo trơi chảy dịng đời Đỗ Bích Thúy thể bút miền núi, giàu nữ tính, dung dị hồn hậu Khơng phải giọng điệu, văn Ngải đắng núi có sức hút từ trang sang trang khác Từ câu văn giản dị đẹp gợi Đỗ Bích Thúy tạo trang văn giống hương vị ngải đắng “thứ hương cay cay, ngòn ngọt, nhằng nhặng đắng” lẫn với “tiếng nước chảy máng vầu róc rách” “tiếng tắc kè khắc khoải” Đó phong vị riêng mà Đỗ Bích Thúy có từ trang văn miền núi 87 Ngôn ngữ sáng tác Đỗ Bích Thúy giàu tính biểu tượng với lối so sánh giàu hình ảnh - đặc trưng tư người dân tộc thiểu số “Chiều duềnh lên, nhanh nồi cơm sôi chưa kịp mở vung” (Cái ngưỡng cửa cao) “tiếng sáo Dân cất lên tiếng gáy gà ngũ sắc nhà già lúc sớm mai” (Mặt trời lên, rơi xuống) Cả câu hát dân gian vậy: “Đêm qua rồi, lượn vòng đổi chỗ/ Ngày rạng lối sáng tỏ/ Mình say, lê bước nhà/ Mà hồn ngủ thắt lưng em” (Như chim nhỏ) Và thể tư người miền núi mộc mạc: “tại đầu nghĩ đến tự dưng chân mỏi theo thơi mà” (Ngồi cửa trời chưa sáng), “cái đầu ngu thế, ăn muối mà ngu Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à?” Nhân vật sáng tác Đỗ Bích Thúy nói nghĩ ngơn ngữ người miền sơn cước: Nỗi lo “như đốt lửa bụng” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), “người đàn bà không chồng, không ngô chết khô không bắp, sống gọi sống” (Như chim nhỏ), “lời lời chó giữ cửa, canh khơng cho bà vợ khỏi vào gọi lí trưởng lúc nửa đêm mà nhìn người khác nửa mắt rồi”, “lâu không nói chuyện với Miệng Chía cứng miệng ngựa rồi, mở lúc ăn” (Cột đá treo người)… Ở sáng tác Đỗ Bích Thúy, người đọc dễ nhận câu văn đẹp theo nghĩa từ này: “hoa lê lốm đốm cành, bật bơng trắng muốt Trên mái nhà lống thống mầm xanh hạt cỏ theo gió bay về” (Mặt trời lên, cịn rơi xuống), “những bơng tuyết trắng muốt lặng lẽ rơi xuống phủ kín núi đồi Tuyết rơi làm cho đêm sáng lên óng ánh” (Lặng yên vực sâu), “Nửa đêm, tơi giật tỉnh dậy biết mơ Tơi cảm thấy có mơn man ngón tay mềm lên mặt Ra ánh trăng Trăng cuối tháng lên muộn, lấp ló đỉnh Thúng Khiếu, lọt tia sáng ngả xanh vách nứa Gió rít lên 88 khe khẽ, trăng sáng trời thêm lạnh Mùi thuốc nam cịn tươi bà tơi đem phơi sương bay vào dễ chịu” (Đêm cá nổi) Những đoạn văn ngập tràn trang viết chị Nói đến văn học nói đến ngơn ngữ Do khuôn khổ thể loại, ngôn ngữ truyện ngắn phải làm súc, đọng, khơng thể có phần “rời” tiểu thuyết mà phải kiệm lời “đặc quánh” để tạo “sự thống hiệu ấn tượng” tác phẩm Đó thử thách khó khăn tài hay lĩnh nhà văn thể rõ phương diện 3.4 Giọng điệu Một yếu tố quan trọng cấu thành nên nét đặc trưng riêng cho lời văn nghệ thuật giọng giọng điệu Trong văn học, giọng giọng điệu góp phần khu biệt phong cách nghệ thuật nhà văn, khuynh hướng sáng tác Giọng điệu thần, hồn phát ngôn giao tiếp, giao tiếp cách đặc biệt - giao tiếp nghệ thuật Giọng điệu cá thể chủ thể phát ngôn, tinh chất cảm xúc Trong văn học, nhà nghiên cứu thường nói đến thuật ngữ Giọng (Voice) Giọng điệu (Tone) Trong lĩnh vực văn học, phân biệt hai khái niệm điểm sau: Giọng âm xét góc độ vật lí: cường độ, trường độ, cách phối âm, âm lượng; Giọng điệu âm xét góc độ tâm lí, biểu thái độ vui, buồn, giận hờn, hờ hững Cơ sở để tạo nên giọng điệu tác phẩm văn học cách diễn đạt, hình tượng, cú pháp, nhịp điệu tất yếu tố cấu thành nên văn Tshekhốp - bậc thầy truyện ngắn đọc truyện ngắn tác giả thường quan tâm xem từ đoạn vào truyện có giọng điệu riêng hay không Giọng tất nhiên cố làm vẻ khác người Giọng điệu thiên truyện hay, hay bao quát hơn, tác giả trải nghiệm, nhìn cách cảm nhận Nó cách tốt để trình bày 89 sống viết Nó tạo độc đáo câu văn ấn tượng thiên truyện muốn để lại nghệ thuật Có ma lực nhờ yếu tố khó nắm bắt diễn tả lời Giọng điệu biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngơn qua lời văn nghệ thuật Đỗ Bích Thúy có hóa thân, nhập vai thục khoảnh khắc rung động nội tâm nhân vật Ngải đắng núi, Đêm cá nổi, Những buổi chiều ngang qua đời viết năm tháng qua đời, ám ảnh trí nhớ thẳm sâu, chị chọn lối viết dựa vào dòng suy tư nhân vật Cuộc đời số phận nhân vật khắc họa từ chiều sâu tâm lí giọng văn đầy xúc cảm khiến người đọc ám ảnh nỗi buồn lan tỏa chữ Do giọng điệu gắn liền với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác nên có đặc điểm, cách nhìn nhận riêng cá nhân sống Cảm hứng nhân văn mang đến cho tác phẩm Đỗ Bích Thúy giọng cảm thương Đỗ Bích Thúy muốn chia sẻ, cảm thông cho yếu đuối, thua thiệt nỗi khổ “nói lần chưa thể hết” thân phận người đàn bà miền núi Nhìn người chị dâu hai mươi tuổi mà góa chồng, Khún (Như chim nhỏ) chạnh lòng tự hỏi: “chị dâu buồn đến sao, lưng chẳng chốc mà còng xuống, đời người bàn bà câu hát, bay qua chín bậc cầu thang, hay mười núi đây, ngồi giặt váy áo cuối dòng suối” Cuộc đời Mai (Cạnh bếp có mi gỗ) cịn đời người đàn bà người miền núi khác Nhẻo, Kía, Mao, Vi “đàn bà Thài Phìn Tủng nói làm nhiều, khơng buồn không vui, cúi mặt từ mờ sáng đến đêm khuya, lưng cong mãi” (Cạnh bếp có mi gỗ) Một góc khuất vơ tình, đời cô giáo hi sinh tuổi xanh rẻo cao heo hút, khơng gia đình, bé bị giam giữ đói rét gầy mịn đồi vắng, tài đơi cịn bị chìm khuất mơi trường nông cạn đố kị miền núi 90 Văn thật tất phải có giọng điệu riêng Tạo giọng điệu, môi trường giọng điệu độc đáo, phong phú thước đo quan trọng đánh giá tay nghề nhà văn Đỗ Bích Thúy có giọng văn đầy mềm mại Chị thường bắt đầu câu chuyện giọng kể chậm, nhẹ nhàng, ấm áp từ thứ xưng “tôi”: “không hẹn trước mà lần trở gặp trúng mùa trăng Mùa trăng có ý nghĩa với miền núi nhiều Thường người nương thấy khói bếp bay lên bảo về, vào mùa trăng cố nán lại Thêm gùi, hai gùi cố, người già bảo hạt lúa, bắp ngô cuối ngày mẩy hơn, buổi sáng Thế nên nhiều hơm đến nhà trẻ ngồi chờ cơm gà gật bên bếp” (Sau mùa trăng) Người đọc cảm nhận giọng tâm tình qua lối viết giản dị, cách hành văn sáng, truyện êm ru đưa người ta vào khung cảnh vùng cao hùng vĩ, dẫn người ta gặp người Mông, người Tày tin vụng u tối lại đẹp họ tình cảm cháy thật lịng Mỗi câu chuyện chị khúc tâm tình chân thành người miền núi Có tâm nhớ nhà, nhớ quê, có xúc hay lời nhắn gửi, ước mong cho vùng đất Sức hút sáng tác Đỗ Bích Thúy chất giọng mộc mạc mà hun đúc từ đại ngàn với mn vàn bóng sồi cổ thụ Một yếu tố quan trọng để tạo thành chất giọng riêng lời thoại Đỗ Bích Thúy biết cách kết hợp tính đại tính dân tộc, truyền thống ngơn ngữ thoại Khi thứ xưng “tôi”, lời độc thoại người xa quê văn hoa, lịch lãm “Khi nhớ mẹ, tơi hình dung thấy ngơi nhà với chín bậc cầu thang, nơi chân tơi run rẩy, chập chững đời từ đời đầy giông bão trở về” (Ngải đắng núi) Nhưng câu nói bà mẹ, tượng trưng cho cội nguồn, cho giá đỡ tâm linh làng lại giản dị, địa phương mà giàu triết 91 lí, thứ triết lí tự nhiên chiết từ đời tần tảo: “mắt mày sáng mắt tao chưa thấy, thấy mày quên hết lời cha dặn thôi, quên lời hứa tinh mắt cắt lúc rời tổ mày về, lấy vợ, có nhiều trai Mày nói quê khổ à? Khổ mà tao sống đến giờ, khổ mà trẻ lớn Khơng chết khổ đâu, Lìn Chỉ chết bụng chứa tồn điều xấu thơi” (Sau mùa trăng) Giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước xuất vài tác phẩm Đỗ Bích Thúy Trong truyện ngắn Lặng yên vực sâu, Súa thể qua hành động, hình ảnh hài hước: “Súa ngồi chễm chệ lưng bò Khi bò lồng lên, Súa ngã ngửa người sau, váy tốc ngược, chưa ngã Súa bắt đầu hét, bắt bò đứng lại Nhưng bò điếc Đúng lúc Súa rơi khỏi lưng bị dừng lại Súa ngồi lên, nhận thằng trai đứng cạnh bò kia, nhìn chằm chằm Ơi mẹ ơi, cặp đùi trắng lóa mắt Súa phơi này, váy lật ngược lên cịn đâu” Hình ảnh Phống (Lặng yên vực sâu) miêu tả qua hình ảnh, ví von độc đáo: “Phống thấy kẻ chết đói, nghe tiếng gà gáy thơi chết đói, có người đem cho bát cơm, sờ lên miệng rụng sành sanh, chả cịn Phống khóc thành tiếng, ồ trâu đái” Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy giọng điệu thể không cầu kỳ, diêm dúa hay cố tỏ giật gân để gây ý người thưởng thức, mà ln tốt lên nhẹ nhàng, dung dị vốn có sống hàng ngày đơi lúc pha chút hóm hỉnh Điều làm cho người đọc cảm nhận, trân trọng, nâng niu sáng tác chị, làm cho tác phẩm ngày có lan tỏa, có sức sống mãnh liệt 92 KẾT LUẬN Khởi từ truyện đường rừng thập niên đầu kỷ XX đến nay, qua gần kỷ phát triển, văn xi miền núi có bước tiến, thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Càng ngày, miền núi trở thành đề tài lớn, hấp dẫn, đầy thử thách, nghiệt ngã không với bút người Kinh mà với bút người thiểu số - vốn “uống tận nguồn” văn hóa dân tộc Thực tế, năm qua, nhiều bút tìm đến, thử sức khu vực đề tài tất thành công Và thế, có người phải “gác bút” khơng tác phẩm “giả miền núi” xuất thị trường Tuy nhiên, sàng lọc tự nhiên, công thời gian, công chúng khẳng định bút giàu tâm huyết, tài năng, thực gắn bó “sống chết” với miền núi Đỗ Bích Thúy số bút “trụ” vững khu vực đề tài vừa hấp dẫn vừa gai góc Là “người núi”, thấm nhuần văn hóa vùng cao từ bé, Đỗ Bích Thúy coi miền núi điểm tựa đích đến hành trình sáng tạo Nhờ vậy, chị gặt hái thành công định chặng đầu sáng tác Trong đời sống văn học đương đại sôi động với phát triển nhanh chóng đội ngũ bút trẻ cách tân táo bạo, Đỗ Bích Thúy tạo phong cách riêng đặc sắc Như “một thứ lành lặn, thơm thảo, cần thiết cho đời”, sáng tác chị mang đến cho văn xuôi đương đại “hương vị lạ” đặc trưng vùng đất địa đầu Tổ quốc, góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng văn học đa dân tộc, đa sắc màu văn hóa Việt Nam Đỗ Bích Thúy đến gắn bó với văn chương quan niệm dung dị mà sâu sắc Văn học phải phản ánh thực thực thẩm thấu, lắng lọc để thành cảm xúc viết văn thực “sự thúc 93 từ gan ruột” “chân thành mãnh liệt”, từ nhu cầu giãi bày, thể nội tâm, điều nhà văn trăn trở, suy ngẫm Viết văn cơng việc nghiêm túc, địi hỏi người viết phải khơng ngừng trau dồi vốn sống, hiểu biết phải sống có trách nhiệm, sống với đời sống trang viết Phải thật “hiểu cặn kẽ” đời sống, hiểu cặn kẽ viết đến “viết mình” viết mong trả “món nợ” với đời công chúng Đặc biệt, văn chương phải hướng người “phải mang ẩn ức đời, thân phận” người phải hướng người tới nhân Quan niệm văn chương, quan niệm thực người nghiêm túc, đậm chất nhân văn chi phối để lại dấu ấn sâu đậm sáng tác Đỗ Bích Thúy Viết miền núi hơm nay, Đỗ Bích Thúy phá vỡ nhìn đơn phiến, tĩnh dường trở nên quen thuộc cách nhìn nhận thực người thời Trong tác phẩm chị không miền núi hoang sơ, lặng lẽ, phác, “miền an nhiên” mà miền núi trói buộc trì níu lề thói phong tục lạc hậu đặc biệt “những lành hay dở bão thị trường hỗn tạp mang đến” Nhìn tổng thể, tranh miền núi hôm pha trộn mảng màu sáng tối, tươi trầm, nét rõ, mờ, đậm, nhạt Con người phác, văn hóa thâm trầm cịn nhiều bí ẩn sinh hoạt, phong tục độc đáo, vẻ đẹp nguyên sơ, dâng hiến thiên nhiên khiến miền núi cảm nhận “miền an nhiên” tâm hồn, làm dịu nỗi ưu phiền, mệt mỏi Nền kinh tế thị trường làm thay đổi đáng kể đời sống người miền núi, phía sau luật tục tồn tự bao đời, hàng loạt vấn đề bền vững, văn hóa, giáo dục người miền núi Tất mang đến tín hiệu vui mừng lẫn nỗi lo âu, khắc khoải, tiếng thở dài quan ngại cho người đọc người cầm bút Những vấn đề tồn 94 góc cạnh sống, chi phối, can thiệp vào số phận người tạo nên mảng sáng tối đất nước hơm Trong chủ đích nghệ thuật lấy người làm trung tâm phản ánh, “hướng ngòi bút sâu vào thân phận người, đánh thức lòng nhân ái, trắc ẩn họ, lay động phần tình cảm sâu kín tâm hồn họ”, Đỗ Bích Thúy ln nỗ lực, tìm tịi việc khai phá tính cách, soi tỏ góc khuất tính cách, tâm hồn người miền sơn cước Thế giới nhân vật sáng tác Đỗ Bích Thúy giới thu nhỏ “cái nhân loại” văn học Việt Nam thời kì đổi với kiểu dạng tiêu biểu: người bi kịch, người tha hóa, người đơn người tâm linh Hình ảnh người miền núi hơm nhận diện cách đa diện, đa chiều, chân thực sinh động phức tạp tính tồn vẹn Đó điều Đỗ Bích Thúy văn xuôi miền núi từ 1975 đến thành công so với giai đoạn trước Bằng cách khai thác tiếp cận khác nhau, nhà văn hướng vào giới nội cảm, khám phá chiều sâu tâm linh, thấy cá nhân “nhân vị” độc lập với nhiều cung bậc tình cảm: vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, hi vọng, khao khát, đam mê, xao động giằng xé liệt tâm hồn Mơ típ nhân vật dụng cơng khai thác có chiều sâu tình khơng nhìn thấy mặt đơn giản, bề như: người bà, người mẹ, người chị, giáo viên cắm khiến người đọc cảm nhận miền núi hôm dường mang âm hưởng buồn không bi quan mà khao khát sống Và đằng sau câu chuyện người, số phận bé nhỏ sau nơi khuất khúc có chuyện vùng núi rừng phía Bắc, chuyện cõi nhân sinh Những thơng điệp mang tính nhân văn sâu sắc Sự nâng niu vẻ đẹp người sống gửi gắm cảm nhận từ câu văn, chữ chứa đựng tâm huyết, tình cảm sâu nặng nhà văn 95 Đổi quan niệm, cách nhìn tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức nghệ thuật Xu hướng chung bút trẻ tìm đến hình thức nghệ thuật lạ, cố gắng vượt thoát lỗi thời, mòn cũ Nhưng văn học dù xa hay gần, trực tiếp hay gián tiếp phải có mạch nguồn từ sống Mọi kiếm tìm trở nên vô vọng tách rời đời sống, quay lưng lại đời sống Không chạy theo cách tân thời thượng, sáng tác Đỗ Bích Thúy mang đến tươi cho văn xuôi miền núi Một kiểu cốt truyện lỏng linh hoạt, ngôn ngữ mượt mà, đằm thắm, sắc sảo đầy biến hóa giàu có chi tiết độc đáo làm nên trang văn vừa sang trọng vừa thấm đẫm thở núi rừng Việc sử dụng yếu tố huyền ảo phù hợp với không gian núi rừng hoang sơ tâm hồn người miền núi nhiều bí ẩn Đó nhân tố làm đa dạng hóa tư nghệ thuật phương thức tiếp cận thực văn xuôi miền núi đương đại Có thể nói, Đỗ Bích Th nỗ lực với nhà văn thuộc hệ làm nên vẻ đẹp lung linh vùng đất vừa huyền vừa đời Dù Đỗ Bích Th có thành cơng đáng ghi nhận chặng đầu sáng tác đường sáng tác chị cịn dài, cịn khơng gập ghềnh, khó khăn Tuy nhiên, với làm được, Đỗ Bích Thúy khiến tin yêu đặt nhiều kì vọng chị trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Việt Nam đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, (10) Hà Duyên (2005), “Đỗ Bích Thúy: khơng biết tường tận tơi khơng viết”, Tạp chí Truyền hình Hà Nội Hạnh Đỗ (2006), “Văn trẻ hôm thời mình”, Tạp chí Người đẹp Việt Nam Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí Văn học, (5) Trung Trung Đỉnh, “Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy”, http://english.toquoc.gov.vn Phong Điệp, “Đỗ Bích Thúy: sẵn sàng bỏ bút thấy nhạt”, http://phongdiep.net Nguyễn Đăng Điệp (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi(II), Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Văn Giá (1999), “Ngôn ngữ văn học dân tộc thiểu số bối cảnh suy thối ngơn ngữ nay”, Tạp chí Văn hóa dân tộc thiểu số, (6) 11 Lê Sĩ Giáo (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 12 Nguyễn Hoàng Linh Giang (2006), “Đọc tiểu thuyết “Bóng sồi” nhà văn Đỗ Bích Thúy”, Văn nghệ Cơng an, (26) 13 Hà Huy Giáp (1970), “Vai trò văn học dân tộc thiểu số lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 14 Thu Hà (2006), “Chuyện Pao kén khán giả”, Báo Hà Nội mới, (467) 15 Vũ Hạnh (2007), Tiểu thuyết đường rừng, Nxb Văn học 97 16 Vi Hồng (1980), “Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ thơ đến văn xi, kịch bản”, Tạp chí Văn học, (5) 17 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (9) 18 Nguyễn Thị Thu Hiền, “Bóng sồi”, www.moingay1cuonsach.vn 19 Thu Huyền, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm, www.vietbao.vn 20 Lan Khai (2004), Tiểu thuyết đường rừng, Nxb Văn học 21 Chu Lai (2001), “Cái duyên sức gợi hai nhà văn trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 22 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Phong Lê – Đinh Đăng Định (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Nguyễn Long - Huyền Duy (1990), “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (4) 25 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Phương Liên, “Vẻ đẹp bút vùng cao”, www.evan.com.vn 27 Mai Liễu (2000), “Văn học dân tộc thiểu số trước thềm Thế kỉ XXI”, Tạp chí Văn hóa dân tộc thiểu số, (3) 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 29 Lê Thành Nghị (2006), Từ truyện ngắn người viết trẻ, Nxb Công an Nhân dân 30 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa 31 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Văn học, (9) 98 32 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 33 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống nay, Tạp chí Văn học, (2) 34 Vũ Thu Phong (2006), “Thoại với Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Điện ảnh ngày 35 Gia Quan - Đồng Văn (2006), “Người phụ nữ đứng Chuyện Pao”, Tạp chí Thể thao Văn hóa, (120) 36 Nguyễn Hữu Quý (2005), “Đọc tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (623) 37 Trần Đình Sử (1994), Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ, Tạp chí Văn học, số 38 Lò Ngân Sủn (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số: đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Bình Nguyên Trang (2006), “Con núi”, An ninh cuối tháng, (54) 40 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 41 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (1) 42 Nguyễn Văn Toại (1981), “Một vài biểu đặc điểm dân tộc thông qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí Văn học, (4) 43 Hồng Thủy (2006), “Nhà Văn Đỗ Bích Thúy: hiểu viết đến tận cùng”, Tạp chí Xuất Việt Nam, (2) 44 Dương Thuấn (2003), “Mấy vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới”, www.vietnamnet.vn 45 Dương Thuấn (2004), “Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (6) 46 Dương Thuấn (2007), “Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ”, Báo Văn nghệ, (21/4) 99 47 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4) 48 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 100 ... đọc Trong số bút trẻ sáng tác đề tài khơng kể đến nhà văn Đỗ Bích Th - bút người Kinh, sinh lớn lên miền núi, gắn bó với miền núi say mê sáng tác miền núi Tuy xuất văn đàn mười năm sáng tác Đỗ Bích. .. rõ giá trị tác phẩm cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn 2.2 Hiện thực người miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 2.2.1 Hiện thực miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 2.2.1.1 Miền núi chế thị trường Trong tiểu... xuôi miền núi “hương vị lạ” 36 Chương HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 2.1 Quan niệm nghệ thuật thực người sáng tác Đỗ Bích Thúy 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực sáng

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:49

w