Ẩn ức nữ tính qua sáng tác của Đỗ Bích Thúy

98 232 0
Ẩn ức nữ tính qua sáng tác của Đỗ Bích Thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THỊ THU HƯỜNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THỊ THU HƯỜNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Khái niệm ẩn ức ẩn ức tâm lý học 1.1.1 Khái niệm ẩn ức 1.1.2 Ẩn ức tâm lý học 1.1.3 Phân tâm học văn học nghệ thuật 10 1.1.4 Sự khác biệt ẩn ức với trạng thái tâm lý tiêu cực khác 17 1.1.5 Ẩn ức hình thành điều kiện, hoàn cảnh nào? 18 1.1.6 Nhận diện ẩn ức 18 1.2 Vấn đề ẩn ức nữ tính 19 1.3 Việc khai thác phản ánh trạng thái ẩn ức lịch sử văn học Việt Nam 23 1.4 Đỗ Bích Thúy nặng lòng chị với người phụ nữ vùng cao 27 Tiểu kết 26 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 31 2.1 Nền cảnh miền núi Đông Bắc 27 2.1.1 Địa lý nhân văn 27 2.1.2 Không gian văn hóa Error! Bookmark not defined 2.2 Người phụ nữ miền núi Đông Bắc 41 2.2.1 Những kiến tạo người phụ nữ đời sống vật chất 41 2.2.2 Những kiến tạo người phụ nữ đời sống tinh thần 45 2.2.3 Sự mặc định cộng đồng với thân phận người phụ nữ miền núi 46 2.3 Thân phận người phụ nữ miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 48 2.3.1 Người phụ nữ quyền định tương lai số phận thân 48 iv 2.3.2 Người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi, áp lực gia đình, dòng họ, cộng đồng 57 2.3.3 Người phụ nữ với nỗi khát khao thầm kín, giải tỏa 67 Tiểu kết 73 Chương 3: MỘT SỐ CÁCH THỨC THỂ HIỆN ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 74 3.1 Hệ thống biểu tượng 74 3.1.1 Trang phục 75 3.1.2 Bếp lửa 80 3.1.3 Tiếng đàn môi 84 3.2 Ngôn ngữ 86 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 87 3.2.2 Lối nói so sánh 89 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Miền núi phía Bắc, vùng rộng lớn đa dạng cảnh sắc địa lí, đa dạng thành phần dân tộc Hơn thế, vỉa tầng dồi trữ lượng tài nguyên nhân văn văn hóa, văn học nghệ thuật, phong tục - tập quán, lối sống, nếp nghĩ cá tính người…Trong năm gần đây, miền núi phía Bắc tập trung ý, khai thác dựng xây bình diện, từ kinh tế, văn hóa Con người miền núi chủ nhân không gian đó, tập trung phản ánh cả, từ lối sống ngàn đời đến đổi thay thời đại đem lại Việc phác họa, mô tả hình ảnh người nơi góp phần vén bí ẩn vùng đất xa xôi, hẻo lánh, tách biệt, đưa nhìn toàn diện dân tộc anh em, với đặc thù riêng lối sống, nếp nghĩ, hành động, khốn khó đời sống thường nhật, tinh thần nhân văn, mãnh liệt hay cam chịu kiếp người… Tất thảy điều đó, đạt hiệu cao nhất, thực tế hấp dẫn thông qua phương tiện văn học, bắt lấy đời sống, lấy diễn tiến thực làm chất liệu phản ánh, sáng tác “Tác phẩm phản ánh thực tế xã hội qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm xúc tác giả” [14, tr.713] Vì vậy, cách nhìn nhà văn sáng tác yếu tố quan trọng, định đến “sự phản ánh thực tế xã hội” tác phẩm Qua nhìn, thấy quan niệm đời, người tác khuynh hướng riêng tác phẩm Chẳng hạn nhìn thể khuynh hướng nữ tính qua sáng tác nữ sĩ Hồ Xuân Hương hay Bà Huyện Thanh Quan Lịch sử văn học trung đại nước ta có trường hợp đặc biệt nữ sĩ Hồ Xuân Hương Những sáng tác “Bà chúa thơ Nôm” trạng thái khát vọng người phụ nữ bị chặn lại rào cản hà khắc chế độ phong kiến trở thành thơ liệt mà mong manh, lạnh lùng mà lửa cháy Cái nhìn thơ bà đầy ẩn ức nữ tính Rất nhiều hình ảnh thơ “Bà chúa thơ Nôm” dễ gợi liên tưởng đến hình ảnh phận sinh dục tính giao nam - nữ Có vật, tượng qua nhìn bà đạt đến độ phát triển sung mãn, đầy gợi cảm nhục dục Trong tình yêu hôn nhân, nhìn bà thiên đổ vỡ, bất hạnh, không trọn vẹn Trong nhìn giới tính, coi thường, đùa cợt, giễu nhạo nam giới, đồng thời đồng cảm, bênh vực, ủng hộ giới nữ; ấm ức thân phận xã hội vốn không bình đẳng giới Trong văn học đại, có nhiều bút đề cập đến vấn đề này, bút nữ như: Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban… Gần truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói, nhìn nữ tính biểu quan trọng khuynh hướng phụ nữ truyện ngắn chị, chi phối nhìn khác Cái nhìn ẩn ức truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không bộc lộ gay gắt, mãnh liệt thơ Hồ Xuân Hương đầy nỗi ám ảnh, xót xa, khát khao đau đớn Trong năm gần đây, tên Đỗ Bích Thúy độc giả nhắc đến nhiều với tác phẩm đầy không gian núi người núi Chị giành nhiều xúc cảm cảm thông cho nỗi niềm người phụ nữ, miền đất ủ chứa nhiều cũ kĩ, gian khó - Đỗ Bích Thúy, nhà văn sinh lớn lên môi trường miền núi, người dành trọn tâm tình cho không gian núi đồng bào dân tộc người sinh sống đó, đặc biệt vùng Đông Bắc với đồng bào dân tộc Mông Những tác phẩm Đỗ Bích Thúy có lối viết riêng, lôi ma mị, ngôn ngữ giản dị theo cách nói người miền núi, vẻ đẹp thiên nhiên khung cảnh miền núi làm mê đắm lòng người, người khung cảnh với muôn vàn số phận, học câu chuyện nhân văn sâu sắc, Người đàn bà miền núi, Bóng sồi, Đêm cá nổi, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Ngải đắng núi, Sau mùa trăng… Điểm giao tụ, hằn lên tác phẩm Đỗ Bích Thúy, đời người, hình ảnh người phụ nữ miền núi Họ trung tâm, nguyên cớ tất tác phẩm chị, ẩn tính khắc họa sâu sắc sức sống mãnh liệt, khát khao kiếm tìm tình yêu hạnh phúc, chịu đựng, kìm nén, chấp nhận, lầm lũi, họ bị định kiến quan niệm xã hội chống lại, kìm nén, đóng khung Chính Đỗ Bích Thúy chia sẻ câu hỏi, lời giải thích rằng: “ Tại viết đàn bà, với đời rủi ro số phận nghiệt ngã, với bướu xấu xí lưng còng gập? Tại người đàn bà phải sống nỗi khát khao lớn dãy Tây Côn Lĩnh, sâu đáy sông Lô - nỗi khát khao không nhấn chìm được, không cách đạt tới được? Những đời đầy âu lo, năm tháng phải đối mặt với thiên nhiên khốc liệt, cõi đời trắc trở, tình yêu mong manh Tại vậy? Phải vì, người nói với tôi: Cuộc đời đàn bà buồn nhiều vui, lo âu nhiều mãn nguyện? Phải vì, trời sinh đàn bà để chẳng sống cho mình? Cuốn sách dành cho người đàn bà Người án ngữ kí ức vùng đất thân yêu bạt ngàn rừng, hoang vu gió, tầm tã mưa, sôi sùng sục nước dòng sông ngoằn ngoèo cuộn chảy…" [30, tr.7-8] Đọc tác phẩm Đỗ Bích Thúy, bị ám ảnh người đàn bà núi, nơi - họ nước, quý, khởi nguồn cho sống tồn tại, nước sức mạnh, mãnh liệt Nhưng số phận họ lại tỷ lệ nghịch với chất kiến tạo họ, số phận nghiệt ngã, sức sống nội tâm mãnh liệt, không tàn lụi Chính thế, định chọn chủ đề “Ẩn ức nữ tính qua sáng tác Đỗ Bích Thúy” làm luận văn thạc sĩ, hành trình tâm tưởng cá nhân đến với vùng đất ấy, người ấy, để giải mã thấu hiểu, chừng mực thân hi vọng có chút đóng góp định tập thể người đọc tò mò tác phẩm Đỗ Bích Thúy Trong xã hội đại ngày nay, xu hướng bình đẳng giới tiêu chí quan trọng thể tiến bộ, công văn minh xã hội Với đề tài này, hy vọng nhiều góp thêm tiếng nói, hình ảnh, góc tiếp cận vấn đề thực trạng bình đẳng giới khu vực miền núi Đông Bắc nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác phẩm văn học lấy đề tài miền núi làm chất liệu khai thác, tập trung đội ngũ nhà sáng tác tâm huyết đam mê Họ tạo tranh tương đối đa sắc toàn cảnh miền núi phía Bắc Trong đó, người miền núi xem nhìn nhận trung tâm sáng tác Có thể nói, công trình sớm mang tính khái quát bước đầu miền núi góc độ văn học - nghệ thuật sách 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985 Nhà xuất Văn hóa ấn loát Đây tập hợp viết sâu sắc chủ đề văn hóa - văn nghệ dân tộc thiểu số miền núi Cùng bàn khía cạnh song đối truyền thống đại, tác giả Lâm Tiến với nghiên cứu Vấn đề đại truyền thống văn học dân tộc thiểu số đăng Tạp chí Văn học năm 1992; nghiên cứu Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống - đại Phạm Duy Nghĩa Nhấn mạnh tới khía cạnh sắc dân tộc phản ánh qua tác phẩm tác giả người dân tộc thiểu số viết Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số Nguyễn Duy Bắc Một số tác giả có nhiều thành tựu mô tả bối cảnh người miền núi Cao Duy Sơn với Ngôi nhà xưa bên suối, Người lang thang; thơ Y Phương … Một công trình chuyên khảo với nhan đề Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại tác giả Lâm Tiến, NXB Văn hóa dân tộc ấn loát năm 1995, cung cấp cách khái quát đặc trưng văn học miền núi đại, đối tượng phản ánh, đặc trưng thể loại, sống hình ảnh miền Ngoài kể tới công trình nghiên cứu, viết tác giả Trần Thị Việt Trung hình ảnh người phụ nữ dân tộc thiểu số văn học, thi ca như: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thơ ca dân tộc thơ (trước năm 1945); Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tác Tô Hoài Vi Hồng, Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Sau thời kì đổi (1986), cách tiếp cận bình diện lý luận phê bình tác phẩm văn học số nhà nghiên cứu, phê bình tâm tới, áp dụng lý thuyết phân tâm học vào nghiên cứu phê bình văn học Tiêu biểu kể đến công trình tác giả Đỗ Lai Thúy với viết “Phê bình văn học Việt Nam: Nhìn nghiêng từ phương pháp”(Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế giới (2009), HN, tr.41-96) sau sách “Phân tâm học văn hóa nghệ thuật”; tác giả Ngô Hương Giang với viết “Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết ứng dụng”; tác giả Cao Hồng với chuyên luận “Một chặng đường đổi lí luận văn học Việt Nam (1986 – 2011)” nhà xuất hội nhà văn ấn hành năm 2011; tác giả Trần Thanh Hà với “Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam”… 78 Cách làm mèn mén cầu kì, ngô làm mèn mén ngô tẻ sàng lọc cẩn thận, chọn hạt nhau, bột ngô xay đem tẩm nước cho ẩm bắc lên bếp đồ Mèn mén muốn ngon phải đồ hai lần, lần sau thấy nước bốc lên đầu miệng chõ bắc ra, bột ngô đổ mẹt to đánh tơi để nguội cho vào đồ lần hai Làm vậy, mèn mén ăn dẻo, thơm đậm đà Mèn mén ăn truyền thống đồng bào Mông từ xa xưa Đứa trẻ lớn lên người mẹ, người bà truyền dạy cho cách làm mèn mén Người bà ốm qua đời nhớ hỏi thằng cháu nội có nhớ cách đồ mèn mén hay không "Vừ nhớ cách đồ mèn mén nhỉ" [30, tr.52] Và từ chất liệu ngô, người phụ nữ không chuyển hóa thành thức ăn (mèn mén) mà thành thức uống đặc trưng miền cao nguyên đá Trên rẻo đất xinh đẹp này, cô gái thừa hưởng nước da xứ lạnh đẹp đồ váy truyền thống muôn sắc màu bát rượu ngô nồng thắm “Ngô để dành nấu rượu ngô trồng hốc đá cao nhất, nơi thừa nắng thiếu nước, bát rượu chảy đem đốt cháy cho lửa xanh lè được” [36, tr.243] Rượu văn hóa, tinh lọc, thứ tinh túy chắt từ đất, đá, nước, nắng, gió cao nguyên mồ hôi người Những hạt ngô không sử dụng hết gia đình dành để nấu rượu Công đoạn nấu rượu ngô không phức tạp, để nấu chum rượu ngô ngon làm Rượu thường phụ nữ nấu, phụ nữ ủ men, cất rượu có phụ nữ tạo thứ rượu ngon Có lẽ việc vất vả để nấu nồi rượu ngô việc lấy nước củi, cao nguyên đá lúc tình trạng thiếu nước, chuyện kiếm củi vùng đá không dễ dàng Rượu văn hóa núi đặc trưng riêng biệt, chất xúc tác để kết nối bè bạn, để giao duyên trút bầu tâm Rượu thiếu đời sống hàng ngày, kiện trọng đại, nghi thức tâm linh Rượu dùng vui uống buồn, say vui buồn hai cung bậc trái ngược nhau, cần cho trạng thái sống, với khó khăn, lao động cực nhọc vất vả miền núi Đông Bắc Sau ngày vất vả, ngày Tết, ngày Lễ, đặc biệt ngày chợ, người Mông thường háo hức rủ xuống chợ Quan sát chợ phiên cao nguyên đá, ta thấy thứ khác mà rượu ngô thứ níu chân đàn ông, đàn bà, trai 79 gái, già trẻ lại chợ xế chiều Người ta quây quần bên gùi rượu, bàn rượu để dốc bầu tâm sự, tình cảm “Rượu ngon, bát đong đầy, uống rượu uống thứ khác” [28, tr.391] Như vậy, rượu ngô không thức uống bình thường nữa, sinh từ sống lao động vất vả, mang giá trị tinh thần tiếp thêm sức sống cho sống nơi đầy khắc nghiệt 3.1.3 Tiếng đàn môi Sinh hoạt văn nghệ dân gian người miền núi thể sinh động qua âm réo rắt đàn môi Là phận dân cư trải qua nhiều thiên di lịch sử, dân tộc thiểu số mang sẵn phẩm chất văn nghệ khả sáng tạo văn nghệ Khảo sát tác phẩm Đỗ Bích Thúy nhận thấy, tiếng đàn môi xuất đối sánh với hát dân ca người miền núi Dù biểu tượng âm sức chiếu tỏa đàn môi tâm thức người dân miền núi đặc biệt chàng trai, cô gái vô rõ nét Nó thư viết âm thanh, lời tỏ tình chàng trai với cô gái yêu, đôi lúc lời thở than, trách móc “Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua sương dày đặc lao đến Tiếng đàn môi buồn rầu, trách móc Mao lặng lẽ khóc, từ hôm Mao không nghe tiếng đàn môi dành cho riêng nữa” [28, tr.40] Xuất phát từ tâm lý địa, giá trị chủ yếu âm nhạc dân tộc thiểu số chỗ hát phản ánh trung thực tình cảm, ước mơ sáng giản dị người Từ âm ấy, ta nhận thức đầy đủ nhiều mặt đời sống xã hội, đời sống tình cảm người Mông, thấy họ người giàu tình cảm, coi trọng tín nghĩa Người Mông thường chơi nhạc cụ như: sáo, đàn môi, khèn…cùng với điệu hát dân tộc tiếng hát tình yêu (Gầu plềnh), tiếng hát cưới xin (Gầu xuống), tiếng hát làm dâu (Gầu la nhéng), tiếng hát mồ côi (Gầu tú gua)…Với người Mông, âm nhạc dân gian có vai trò vô quan trọng, linh hồn người Mông gửi gắm, thể lòng với người yêu, với núi rừng, với thiên nhiên hùng vĩ Đàn môi loại nhạc cụ dùng để tỏ tình, nhạc cụ thiếu tiếng hát tình yêu chàng trai, cô gái người Mông Âm đàn môi tiếng lòng chàng trai với cô gái bản, nét tươi sáng giản dị tâm hồn 80 người Mông Trong đêm trăng sáng, chàng trai đến nhà cô gái đem lòng yêu mến đàn môi, để nhờ âm dìu dặt đàn gửi tới cô gái tâm lòng “Sau bờ rào đá, có tiếng đàn môi tự dưng cất lên, gọi mãi, gọi Tiếng đàn môi May gặp phiên chợ rồi, lần đuổi sau lưng, May nhanh theo nhanh, May chậm theo chậm, lại dám theo tận nhà người ta … Tiếng đàn quanh quẩn bên chịu đi” [28, tr.14,15] Nhưng lạ thật, tiếng đàn môi giãi bày tâm tình chủ tài tình đến Tiếng đàn môi gọi bạn tình tha thiết bên bờ rào đá “tiếng đàn gọi mãi, gọi mãi, mà tiếng đàn môi đêm có khang khác, dài hơn, trầm hơn, ngập ngừng hơn, tràn qua bờ đá vừa dày vừa cao suối chảy Nghe lần mà lần May hồi hộp, tim đập thình thịch” [28, tr.31], tiếng đàn môi oán trách, đau khổ người gái nỡ vội lấy chồng “Trước ngày cưới, đêm tiếng chân ngựa bồn chồn bờ rào đá làm Mao thức trắng Mờ sáng ngựa bỏ đi, lúc sau tiếng đàn môi cất lên từ sau hẻm núi Tiếng đàn môi nghe xa Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua sương dày đặc, lao đến Tiếng đàn môi buồn rầu, trách móc Mao lặng lẽ khóc, từ hôm Mao không nghe tiếng đàn môi dành cho riêng nữa” [28, tr.40] Tiếng đàn môi lời tâm tình thủ thỉ đôi lứa yêu Âm sắc đàn môi mô theo điệu dân ca Mông tạo nên thứ ngôn ngữ âm nhạc riêng độc đáo Đàn môi loại nhạc cụ đơn giản hình thức lại diễn tả cảm xúc người, thể tâm hồn dung dị, đẹp đẽ người, nhạc cụ có vai trò quan trọng đời sống văn hóa người Mông Nếu người Dao có hát Páo Dung, người Tày có lượn cọi người Mông có khúc Khơ chìa planh để bày tỏ tình yêu đôi lứa Nam nữ niên Mông hát Gầu plềnh chơi chợ, ngày hội Gầu tào hay nương rẫy Đó lời cô gái hát tình ta sâu nặng, đắm say đến chim dìa cơu phải xúc động “Khi buổi sớm tinh mơ đôi ta cầm tay dạo bên bờ giếng nước, e chim dìa cơu ung dung bay qua uống phải, rung động chín mươi tám trái tim Khúc hát phiên chợ Súa bọn gái hát cho người yêu nghe” [30, tr.11] Những chàng trai cô gái Mông bày tỏ tình cảm với qua tiếng đàn môi, tiếng sáo, qua tiếng hát không dùng lời nói Những đứa trẻ Mông sinh từ “ở lưng mẹ biết nghe tiếng hát đám gái mặc váy 81 hoa, chân quấn xà cạp trắng tinh, vừa vừa soi gương xuống chợ” [30, tr.55] Khi Vừ bị người yêu “Vừ lấy khơ chìa planh gọi Súa: Yêu đến dường ấy, ngày mai lúc trời mờ sáng anh quay bước, quay vết chân về, thủng thỉnh trèo dốc quanh co cao vút Liệu em có lòng tốt, đem vật quý tặng anh để mặc mùa chống rét ?” [30, tr.26] Lời hát bày tỏ tâm chàng trai với người yêu thật khéo léo, tế nhị, mượn cách nói ẩn dụ để nói hộ lòng Tiếc rằng, người yêu anh ngờ hát lại hát dành cho Bên cạnh khúc hát tình yêu khúc hát làm dâu “Khúc hát lảnh lót, mảnh bay vun vút lên cao” [30, tr.51] Những câu hát dân gian Mông cất lên “những câu hát dịu dàng, mảnh dẻ da diết vắt ngang dãy Tây Côn Lĩnh dải mây Những câu hát chứa đựng niềm vui nỗi buồn, gặp mặt chia tay, yêu thương nhớ nhung, ước mơ thất vọng…những câu hát nuôi tình yêu suốt đời, mặc cho khát làm khô mỏm đá, mặc cho gió lạnh làm tuyết rơi nở bị gió đi” [30, tr.64] Họ hát cho vơi nỗi buồn, hát cho sống rộn ràng sắc xuân, hát cho tình yêu nở hoa kết trái… Về bản, biểu tượng mà vừa triển khai xem xét mã văn hóa mô thức truyền thống - đại văn hóa miền núi Hệ thống biểu tượng góp phần tích cực vào việc phản ánh tư duy, tình cảm, thói quen sinh hoạt nét sắc riêng biệt dân tộc sống vùng núi cao, đặc biệt người phụ nữ Đồng thời, tầm cấp tổng quan, tạo nên diện mạo folklore văn hóa miền núi túy, tạo khu biệt văn hóa miền ngược văn hóa đồng 3.2 Ngôn ngữ Trong sáng tác văn học, ngôn ngữ hay giọng văn nòng cốt tạo nên sức hấp dẫn độc đáo riêng cho tác phẩm Ngôn ngữ chất liệu, phương diện biểu mang tính đặc trưng văn học [13, tr.233] Ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự thông qua đối thoại Nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt xem xét điểm nhìn khác 82 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm thường gây tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn Ngôn ngữ đối thoại đóng vai trò đáng kể việc khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, chủ thể độc lập Nhà văn không vị trí đứng trên, lấn lướt nhân vật, mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập, qua hệ thống hình tượng Nhằm khắc họa rõ nét tính người miền núi, ngôn ngữ đối thoại văn xuôi Đỗ Bích Thúy thường cách đối thoại khuyết chủ ngữ, phản ánh phần thói quen giao tiếp họ: “- Về sớm thế? Sao không để sáng hẳn ra, sương tan cho đỡ lạnh - Ừ… Ở nhà có việc không? - Vẫn thôi, có chuồng ngựa gãy” [28, tr.44] Qua cách giao tiếp người đọc nhận thấy người ngang vai vế gia đình, không khoảng cách xã giao thông thường mà thân mật tự nhiên người miền núi Ở tình khác, ta thấy rõ ngôn ngữ đối thoại người dân tộc thiểu số qua cách nói chuyện không hiển lộ chủ thể: “- Hỗ trợ phát cho nhà à? - Phát cho nhà ít, thời gian sau phải trả - Thế phát làm gì? Gọi hỗ trợ - Ơ hay, hỗ trợ vốn mà Vốn gì? Là mà có phải nghĩ cách làm cho sinh đẻ cái, làm cho thành hai, thành ba - Làm làm nào?” [29, tr.17] Sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật cách để phác họa tính cách chất người miền núi Cách hô - ứng tự nhiên ảnh tâm trí người tiếp nhận ấn tượng tâm tính người vùng cao: “- Cô Kim, cô dám vào tận nhà người ta ăn cắp máy bơm? Cô có với không? Có đứa đứng cảnh giới cho cô không? 83 - Cường à, không ăn cắp Đừng nói Mình nghèo quá, hôm đứa bé bị ốm, muốn đưa viện phải có tiền, nghĩ đến nhà Phấn Nhà Phấn giàu quá, định xin máy bơm nhà Một máy bơm hai cam mà … Cô Kim, trả lời nghiêm túc Cô thực vụ trộm tương tự thôn rồi? Cô bắt đầu ăn trộm từ bao giờ? Có phải vụ gà gần thôn cô làm không? Cô mang gà đâu bán? - Mình nói mà Mình không ăn trộm Mình định xin nhà Phấn máy bơm thôi, nhà nghèo quá, bé, chồng Mình không lấy gà nhà hết Mình khát nước quá, cho xin nước uống với ” [29, tr.2] Ngôn ngữ đối thoại nhân vật miền núi gần với ngôn ngữ đời thường, giàu tính ngữ thể cách nói dân dã người Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng ngôn ngữ trực tiếp nhân vật để nói lên suy nghĩ, trăn trở nhà văn vấn đề tiếp diễn sống họ Đối cách thức giao tiếp thể rõ ngữ điệu người địa Cách sử dụng quán từ “ầy”, “à” đậm chất giao tiếp nơi vùng cao: “- Bố ngủ chưa? - Ngủ Có chuyện à? - Ừ, có chuyện Bố - Gì thế? - Có phải bố bố biết - Ầy dà, có chuyện mà ấp úng thế, nói tuột xem nào” [30, tr.156] Cùng với ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả tâm lý nhân vật nhằm sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn người Có thể nói, tính đến thời điểm nhân vật Kim tiểu thuyết Bóng sồi nhà văn dành cho nhiều quan tâm Tâm lý cô gái diễn biến thật phức tạp cô biết người cô yêu ngày mai làm chồng người khác: “Kim vùng dậy, chạy thật nhanh khỏi rừng Gai cào vào váy, tiếng vải rách loạt xoạt Mặc kệ Kim muốn đuổi kịp đám rước dâu, lôi Phù trở lại nhà Kim, đợi Kim thay váy áo mới, vấn khăn, cho dù Kim không đeo vòng 84 cổ, hoa tai, xà tích bạc Kim đẹp gấp trăm lần cô dâu kia, Phù phải đón Kim từ cuối làng đầu làng, ngang qua sồi, đón Mai Tại Phù không làm điều mà hai người nghĩ đến? Nếu Phù không tin Kim Kim chặt đứt ngón tay, cho máu chảy đầy bát, đầy chậu, cho Lao Chải nhìn xem người Kim máu chảy” [29, tr.95] Chẳng có nơi nào, tâm lý người gái lại đau đớn, vật vã miền núi cao Ngôn ngữ đằm hậu nhà văn tái đời, thân phận người phụ nữ miền núi suốt đời bị chiết tỏa ách thống trị tín ngưỡng phong kiến 3.2.2 Lối nói so sánh Những trang viết Ðỗ Bích Thúy mang đậm thở sống vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm hồn, nếp nghĩ suy người qua giọng văn bình dị đầy sức lôi cuốn, đặc biệt cách sử dụng cách nói ví von, so sánh giàu biểu cảm - đặc trưng tư người dân tộc thiểu số, có nguồn gốc từ tục ngữ dân gian: "Con gái à, làm dâu mà không làm mẹ cục đá kê chân cột nhà chồng Ở hai mươi năm, ba mươi năm, đến lúc chết cục đá kê cột thôi” [28, tr.60], ám dụ nghèo khó người dân miền núi “căn nhà to chuồng trâu nhà giàu tí” Đỗ Bích Thúy đưa vào tác phẩm cách sinh động ngôn từ gắn bó với hình ảnh thiên nhiên Người miền núi sống gần với thiên nhiên cách nói họ thường xuyên so sánh với cỏ, chim muông, sông suối: “Cái giường nằm nửa, nửa có gối mà người, gió chạy rầm rập mặt chiếu hoa” [28, tr.53]; “Không có vòng, cánh tay Vi trơn rắn ” [28, tr.70]; “Một bày sóc lớn sóc bé năm sáu lò dò xuống suối, đuôi lềnh bềnh mặt nước lau” [28, tr.115] Cách nói thể tính thật thà, chất phác người suốt đời đầu tắt mặt tối lạc quan, phóng khoáng Đến câu nói mắng mỏ, thấy chút thật gần gũi, xót xa: "Cái đầu ngu thế, ăn mèn mén, muối mà ngu Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à?" [30, tr.213] Những hình ảnh ví von Đỗ Bích Thúy khiến độc giả cảm thấy thú vị Bởi nhà văn đưa tới cho ta bất ngờ so sánh không trùng lặp mà thay đổi phù hợp 85 với hoàn cảnh tính cách nhân vật “Giờ đứng đây, nhìn xuống Sủng Thài nằm tít sâu kia, lại nhớ đến lúc lăn bí từ xuống” [28, tr.365], “Chía vỏ chuối người ta ăn vứt bỏ” [28, tr.101] Trong tác phẩm mình, miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ miền núi, Đỗ Bích Thúy thường hay so sánh với vật, việc Đó vẻ đẹp cô gái Mông “Mai hoa hoa nở rực rỡ trường” [28, tr.74], “Ngày xuân, má đứa hoa đào, miệng đứa mọng hồng chín” [28, tr.197], “Má Thinh đỏ hoa đào mùa xuân” [30, tr.203]; “Tại người đàn bà không đẻ lại nở hoa chuối đỏ rực, căng mọng này” [30, tr.38], “con gái Pụ Cháng má hồng lê chín” [28, tr.426] Trong truyện Lặng yên vực sâu, cô gái tên Súa ví bát rượu nếp ủ kĩ “Gái mười lăm táo chín Súa bát rượu nếp ủ kĩ, chưa cất thành rượu, từ xa ngửi thấy say…” [30, tr.30], hay anh túc “đừng anh túc rực rỡ mà héo úa Những anh túc năm nở lần hõm núi sau nhà” [30, tr.71] Nhí lại ví tam giác mạch “Lại đứa bé gái xinh hoa Tam giác mạch tàn Nó tam giác mạch Mảnh mai, xinh xắn, tam giác mạch đến tàn vào độ đẹp nhất” [30, tr.21] Vẻ đẹp Duân Mặt trời lên, rơi xuống hình ảnh “Ngày với Dân đôi vai Duân tròn lại mềm hai nắm cơm nếp mùa” [28, tr.203] Vẻ đẹp Kim Bóng sồi hình ảnh “cục than hừng hực” hay “mùi bướng chín nẫu từ thể Kim…” [29, tr.29] Vẻ đẹp bà Cả Chúa đất ví “bông hoa đào vừa nở đầu cành” [32, tr.12], với Vàng Chở hình ảnh “Trông Chở lúc bó đuốc cháy…Chở có kiểu uốn éo rắn bò” [32, tr.21-22] Cô Xính với vẻ đẹp trắng, thơ ngây “Răng Xính trắng lóa mắt Còn mắt hai sợi chỉ” [32, tr.109], “một đám mây trắng thật trắng lững lờ bầu trời” [32, tr.111] Không dùng lối so sánh để miêu tả vẻ đẹp cô gái, Đỗ Bích Thúy dùng miêu tả tiếng hát họ Tiếng hát Xính Chúa đất “trong giọt sương rơi từ xuống lưng chừng núi” [32, tr.106], “tiếng hát dòng suối vắt, chảy viên đá đầy màu sắc, ánh nắng vàng mật ong, cá nhỏ sáng lấp lánh quẫy lên” [32, tr.112], 86 tiếng hát Vi Giống cối đá nước “Và tiếng hát Vi bay lên cao, cao mâm đỏ ngất ngư, cao có tua rua đỏ vun vút đan vào nhau, chạm vào người thắng cuộc” [28, tr.142] Đặc biệt diễn tả tâm tư tình cảm, đời sống nội tâm người phụ nữ, Đỗ Bích Thúy sử dụng lối nói so sánh Cô gái tên Súa Lặng yên vực sâu vô đau đớn biết người lấy Vừ - người trai Súa yêu U Khố Sủ “Và người trai ơi, lúc biết lồng ngực Súa vỡ tan lê chín rơi trúng phiến đá Đúng lồng ngực Súa vỡ thành mảnh, lạo xạo sau lớp áo thơm mùi nhuộm màu đây” [30, tr.23], hay nhìn thấy chồng quấn quýt giường với người đàn bà khác “Súa cảm thấy bụng ruột gan nhào lộn có bàn tay thò vào mà bóp, vặn” [30, tr.42] Chính mà Súa so sánh “ chõ gỗ vét hết mèn mén, hạt li ti không Súa biết, điều làm cho Phống kinh sợ Thà Súa lồng lên bò điên, chí húc cho chồng lòi ruột dễ chịu Đằng Súa y bóng Cái bóng biết lại, làm lụng, nấu nướng, cho bú, nựng con, trước mặt mà Phống không chộp lấy được” [30, tr.56] Đó Vi Giống cối nước “Chỉ Vi cánh cửa đóng chặt khiến em khỏi nhà” [28, tr.115] hay “Vi lên nhà, bước chân nặng đeo đá” [28, tr.138] Đó hình ảnh người chị dâu Sau mùa trăng “Tiếng khóc bật nước lũ thượng nguồn không ngăn Khóc để trôi bối lòng” [28, tr.345] Hay bà Cả Chúa đất, từ lâu bà không cảm giác buồn vui “Bà vũng nước vực, tít đáy sâu, tối tăm, câm lặng Một vũng nước không nhìn thấy, không động đến, kể gió, kể mặt trời” [32, tr.266] Khung cảnh miền núi với làng hùng vĩ nên thơ; chàng trai, cô gái nụ cười hồng hoa lê, hoa đào phiên chợ rộn ràng; đêm trăng nồng nàn hò hẹn có tiếng đàn môi réo rắt gọi mời; cố gắng, khát vọng người muốn nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp quê hương, gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tất vào trang viết Ðỗ Bích Thúy giọng điệu ngôn ngữ hồn nhiên, gợi cảm Nó tạo nên sức sống, nét hấp dẫn riêng trộn lẫn nơi ngòi bút chị Với bút pháp thực nghiêm ngặt, cách nói đơn giản với 87 tỉnh táo vốn có, miêu tả thực đời sống người vùng cao, Đỗ Bích Thúy thường tâm niệm “Khi viết miền núi, mình” Ngôn ngữ văn xuôi Đỗ Bích Thúy minh chứng sống động cho thứ ngôn ngữ mộc mạc, truyền cảm Nó không bề bộn, thô nhám ngôn ngữ Tạ Duy Anh, không trau chuốt điệu đà văn Võ Thị Hảo, không váng vất chất liêu trai tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp lại không mạnh mẽ, bạo dạn ngôn ngữ Y Ban Chính khác biệt cho phép Đỗ Bích Thúy – nhà văn – có “tấm hộ chiếu” tin cậy để tạo lập – sắc – viết – văn thời đại văn học vốn đa dạng Trong truyện ngắn Ngải đắng núi, Đỗ Bích Thúy viết “Ngôi nhà nằm chênh vênh cao Già nua cũ kỹ nhỏ nhoi Khi nhớ mẹ, hình dung thấy nhà với chín bậc cầu thang, nơi chân run rẩy, chập chững đời từ đời đầy giông bão trở về” [28, tr.209] Chính sức nặng tình yêu thương kỷ niệm thiết tha quê hương giúp chị có phong cách ngôn ngữ đằm lắng, nhân văn trang viết Tiểu kết Sức hấp dẫn nét độc đáo riêng sáng tác Đỗ Bích Thúy chủ đề người phụ nữ miền núi hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượng ngôn ngữ sử dụng Về hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượng đặc biệt ý đến biểu tượng liên quan tới vẻ đẹp số phận người phụ nữ trang phục, bếp lửa, tiếng đàn môi… Đặc biệt ngôn ngữ mang nét riêng người phụ nữ miền núi Tác giả sử dụng ngôn ngữ, lối nói so sánh mộc mạc giản dị, đầy dí dỏm, sử dụng tình giao tiếp người sinh từ núi, từ văn hóa núi Mỗi nhân vật có lối nói ngôn ngữ riêng, sinh động chân thực Do có lợi người am hiểu đặc trưng văn hóa núi, người miền núi nên nhà văn tạo dựng không gian văn hóa núi chân thực đậm đà, từ giá trị văn hóa vật chất tinh thần, suy nghĩ diễn tiến nhân vật truyện chân thực, thực tế sống 88 KẾT LUẬN Ân ức nữ tính xuất với tần xuất dày đặc sáng tác Đỗ Bích Thúy Chị dành hết tình yêu cảm thông cho số phận người phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc - nơi chị sinh lớn lên Những người phụ nữ miền núi Đông Bắc đa phần người đẹp hình dáng lẫn đức tính, người đóng góp kiến tạo nên đời sống vật chất tinh thần cho tộc người Tuy thế, họ lại bị xã hội nhìn nhận phiến diện, bị coi nhẹ xem thường Những ẩn ức mà người phụ nữ miền núi phải gánh chịu chất chứa, ngồn ngộn, đan xen vào nhau, tạo thành sức nặng đè nén bóp nghẹt người phụ nữ, họ phải sống dằn vặt, khao khát héo mòn tàn lụi Họ điều kiện, cách để thoát khỏi trạng thái đó, bối cảnh xã hội vỏ khắc nghiệt, bao bọc định kiến sai lệch, bảo vệ nguyên nhân gây số phận bất hạnh bi thương người phụ nữ Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy, không gian văn hóa núi xuất đậm đà, đa diện tạo nên sức hấp dẫn ma mị trang văn Đỗ Bích Thúy Đó tâm trạng người nhớ núi, khao khát với quê hương, cội nguồn, cảnh sắc mùa xuân, nhà nhỏ nép vào bóng núi, tiếng suối chảy xen với tiếng cối giã gạo nhịp nhàng, tiếng vó ngựa gõ vào đá núi, tiếng sáo xa xa gió, tiếng đàn môi hẹn hò người yêu đêm trăng sáng, ngày hội, phiên chợ tình nhân văn Khu vực miền núi phía Bắc nơi lưu giữ nhiều vỉa tầng văn hóa độc đáo, giá trị nhân văn Tuy nhiên, bao chứa nhiều nỗi đắng cay, tủi nhục, nghèo khó, tụt hậu kìm hãm người, số phận người Người phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc đẹp, rạng ngời, giỏi giang hết mực, lại phải gánh chịu số phận nghiệt ngã, khổ đau Họ phải sống kìm nén, chịu đựng, khổ đau, giày vò…nhưng không bi lụy tuyệt vọng, mà ẩn giữ khát khao mạnh mẽ hướng đến tự do, tình yêu, hạnh phúc sức sống mãnh liệt không lụi tàn, chủ động lựa chọn chết để có tự Tính nhân văn, cao người phụ nữ dân tộc miền núi Đông Bắc điểm lên hết, đáng trân trọng khâm phục hết, hình ảnh 89 người mẹ già Ở họ hội đủ khắc khổ, khô héo thời gian, sống đọa đầy, chất chứa, chịu đựng…nhưng vượt trội lên hết lẽ sống nhân văn, vị tha bao dung, sức sống mãnh liệt Lời nói người mẹ già phát ngôn nhân văn bao dung người phụ nữ miền núi Đông Bắc “Ầy, chuyện cũ đừng nhắc Cái cần nhớ nhớ, nên quên phải biết quên Hôm qua trời mưa nước suối đục, không đục Con người thế…?" [28, tr.20] 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc, Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/1994 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vĩ – dịch), Nxb Đà Nẵng ĐN Nguyễn Văn Chính, Văn hóa người dân tộc thiểu số số báo viết Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/2010 Bàn Thị Quỳnh Dao, Thơ Bàn Tài Đoàn - Tiếng nói tâm hồn đích thực người Dao, Tạp chí Văn hóa dân tộc số 8/2010 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà (2009), Mã mã văn hóa, Tạp chí văn hóa dân gian số 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Phương Hoa (2013), Tính nữ nữ quyền dân ca Mông, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHSP Thái nguyên 12 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 – 2011), Nxb Hội nhà văn, HN 13 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2005), Lý luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 15 Trần Thị Nhung (2010), Người phụ nữ Truyền kì mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 16 Phạm Duy Nghĩa, Quan hệ người tự nhiên văn xuôi miền núi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10.2009 91 17 Nhiều tác giả (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 18 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam (Tập I), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Đặng Thị Oanh (2006), Biểu tượng lanh dân ca Mông, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 20 Văn Quân (1998), Về giá trị dân tộc, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Hùng Đình Qúy (2001), Dân ca Hmông Hà Giang – tập 1, Sở văn hóa thông tin Hà Giang 22 Hùng Đình Qúy (2003), Dân ca Hmông Hà Giang – tập 2, Sở văn hóa thông tin Hà Giang 23 Hùng Đình Qúy (2003), Dân ca Hmông Hà Giang – tập 3, Sở văn hóa thông tin Hà Giang 24 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa HMông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Bùi Việt Thắng (2004), Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận – phê bình văn học), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Dương Thị Kim Thoa (2008), Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn hóa – văn học, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 27 Đỗ Bích Thúy (2002), Những buổi chiều ngang qua đời (tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (tập truyện ngắn), Nxb Công an nhân dân Hà Nội 29 Đỗ Bích Thúy (2005), Bóng sồi (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Đỗ Bích Thúy (2014), Cánh chim kiêu hãnh, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 32 Đỗ Bích Thúy (2015), Chúa đất (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Đinh Quang Tốn (2004), Ấn tượng văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lâm Tiến, Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4/1991 35 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 92 36 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb ĐH Thái Nguyên 37 Trần Thị Việt Trung (2008), Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 38 Trần Thị Việt Trung (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 39 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, NXB Giáo dục, HN 40 http://tiasang.com.vn/-van-hoa/phan-tam-hoc-trong-nghien-cuu-van-hoc-3236 41 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phan-tam-hoc-va-van-hoc-5-doccon-nguoi-phan-22-1973757.html 42 http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117450989 43 http://cand.com.vn/van-hoa/Do-Bich-Thuy-voi-tieu-thuyet-Bong-cua-cay-soi16815/ 44 http://vietvan.vn/vi/bvct/id231/Tieu-thuyet-cua-cac-cay-but-tre,-doc-va-cam-nhan/ 45 http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117450989 ... hứng ẩn ức nữ tính sáng tác Đỗ Bích Thúy Chương Một số cách thức thể ẩn ức nữ tính qua sáng tác Đỗ Bích Thúy Đóng góp luận văn Luận văn góp thêm tiếng nói ẩn ức nữ tính qua sáng tác nhà văn Đỗ Bích. .. phụ nữ miền núi phác dựng phản ánh qua sáng tác Đỗ Bích Thúy 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Cuộc đời, số phận nhân vật nữ sáng tác Đỗ Bích Thúy - Những ẩn ức mang tính nhân loại sắc thái riêng tộc... văn học Việt Nam 23 1.4 Đỗ Bích Thúy nặng lòng chị với người phụ nữ vùng cao 27 Tiểu kết 26 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 31

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan