1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm nhân sinh của người phụ nữ qua các sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi mới qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư

116 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 843,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƯƠNG ANH QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ QUA CÁC SÁNG TÁC VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương : QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ CUỘC SỐNG 11 Quan niệm nhân sinh người phụ nữ dòng văn học 11 1.1 Tính đến trước 1975 11 1.2 Sau 1975 16 Quan niệm người phụ nữ người sống 22 2.1 Quan niệm người phụ nữ người 24 2.1.1 Người phụ nữ với gia đình 29 2.1.2 Với người yêu 36 2.1.3 Với người xung quanh 40 2.2 Quan niệm người phụ nữ sống 43 2.2.1 Trân trọng sống tự nhiên 46 2.2.1.1.Sự hình thành phát triển lịch sử 46 2.2.1.2.Môi trường sống 49 2.2.1.3.Thành văn hoá 53 2.2.2 Cơ chế người đặt 55 2.2.2.1.Phương tiện đảm bảo sống 55 2.2.2.2.Nghệ thuật 60 2.2.2.3.Thế giới tâm linh 62 Chương 2: QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ BẢN THÂN MÌNH 65 Quan niệm người gái thân 68 1.1 Khao khát tìm hiểu, khám phá sống, tình yêu 69 1.2 Khao khát tình yêu hạnh phúc 71 1.3 Khao khát đời đón nhận 74 1.4 Khao khát mái ấm gia đình 75 Quan niệm người đàn bà thân 77 2.1 Khao khát hạnh phúc gia đình trọn vẹn 79 2.2 Chung thuỷ, giàu đức hy sinh: 82 2.3 Tự dằn vặt, ám ảnh khứ 84 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 87 Kết cấu 89 1.1 1.2 Kết cấu hồi cố …………………………………… ……………85 Kết cấu theo kiểu dòng ý thức 93 Tổ chức cốt truyện 96 Tổ chức cốt truyện tâm trạng: 97 Tổ chức cốt truyện kỳ ảo: 101 Ngôn ngữ giọng điệu 105 PHẦN KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 I Tác phẩm văn học: 114 II Nghiên cứu, lí luận, phê bình: 114 III Các trang web tham khảo 115 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Sau ngày 30 tháng năm 1975, chiến tranh quốc vĩ đại chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi Lịch sử dân tộc lại mở thời kì - thời kì độc lập, tự thống đất nước… Đất nước bước vào công đổi thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc qui luật phát triển khách quan văn học Trong phát triển mạnh mẽ, toàn diện văn học, với dung lượng ngắn gọn, truyện ngắn có phát triển số lượng chất lượng Theo Từ điển thuật ngữ văn học (NXB giáo dục, 2006), mục truyện ngắn: “Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ tượng, phát nét chẩt quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người”… Bùi Việt Thắng khẳng định, truyện ngắn thể tài gắn với báo chí, ln có mặt kịp thời trước biến chuyển đời sống Truyện ngắn thích hợp để nhà văn nhanh chóng tìm hiểu, phản ánh nêu ý kiến trước vấn đề mới, nóng bỏng đặt trước xã hội Có thể nói, truyện ngắn thể tài “xung kích” giàu tính động, người lính trinh sát bước chuyển đời sống văn học… “Vài ba năm trở lại mùa truyện ngắn” Nguyên Ngọc nói bàn truyện ngắn năm sau chiến tranh Sự phát triển truyện ngắn từ năm 1975 đến coi tượng tất yếu văn học Đặc biệt vào nănm 1986, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng có bước đột khởi nhờ vào gió lành cơng đổi Nguyễn Huy Thiệp với cách viết lối tư độc đáo hàng loạt truyện ngắn: Chút thoáng Xuân Hương, Huyền thoại phố phường, Những học nông thôn…đặc biệt Tướng Hưu, coi tượng lạ thi đàn văn học Mật độ thi truyện ngắn tăng lên ngày nhiều tạo hội cho hàng loạt tên tuổi xuất thi đàn Theo Nguyễn Huy Thiệp, quen dần với Phạm Thị Hoài, Y ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Quang Thiều, Lưu Sơn Minh,Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư … bút có khả làm nóng lên đời sống văn học Đáng ý trước kia, ta quen với tác giả nam thi đàn văn học xuất cách đông đảo tác giả nữ Theo nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, đầu kỷ XX có 2/79 tác giả nữ, đến 1997 có 92/720 hội viên hội nhà văn nữ giới Đến nay, số lượng nữ văn sĩ đứng hội nhà văn có gia tăng đáng kể Sống khơng khí dân chủ, cởi mở thời đổi mới, nhà văn có dịp bùng phát, bộc lộ suy nghĩ, quan điểm đất nước, sống, người mà lí nhẩt định, ta khơng nói đến thời điểm trước Các nhà văn nữ lại có điều kiện thể rõ ưu lĩnh vực văn chương, đặc biệt thể loại truyện ngắn Cùng với nở rộ bút nữ xuất hàng loạt nhân vật nữ tác phẩm họ Nếu trước nhân vật nữ xem phương tiện để truyền tải tư tưởng, quan niệm nay, văn xi thời kỳ đổi mới, người phụ nữ xem xét giới riêng đa dạng, đa chiều sống cung bậc cảm xúc, vui, buồn, hờn, giận, yêu thương, căm thù… với ý thức cá nhân sâu sắc… Trong hàng loạt tác giả nữ viết văn xuôi thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo coi bút tiêu biểu mà tài khẳng định giải thưởng văn học có giá trị Với đề tài “Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư”…, chúng tơi mong muốn góp thêm ý kiến vào trình khám phá, tìm hiểu cách nhìn đa chiều, mẻ người phụ nữ người sống, thân họ Qua đó, phát hiện, khẳng định nét đặc trưng quan niệm nhân sinh người phụ nữ Đồng thời khẳng định vẻ đẹp người thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau năm 1975, văn học có phát triển, từ cảm hứng anh hùng cách mạng sang cảm hứng sự, đời thường Văn học thật Mà thật chủ yếu văn học thật người Nhiều năm qua, văn học mắc nợ đời thật Sự thật người nông dân Việt Nam bão táp cách mạng chiến tranh, người lính với bao vinh quang mát hi sinh, người trí thức cách mạng với lịng u nước ngộ nhận ngây thơ, với niềm tâm huyết, say mê bao điều dằn vặt, người phụ nữ với bao trăn trở, dằn vặt khao khát hạnh phúc đến cháy bỏng Các nhà văn ngày phải trả nợ cho đời Trong giai đoạn 1930-1945 văn học đề cập tới vấn đề đời thường, số phận riêng Song theo Lê Ngọc Trà Văn chương thẩm mĩ văn hóa nhận định: “Trong năm tháng chiến tranh kéo dài, văn học cách mạng chủ yếu nói chung, xem xét riêng xuất phát từ quyền lợi chung giai cấp, dân tộc khiến cho vấn đề đời thường, số phận riêng người bị chìm đi, bị xem nhẹ, chí, đơi cịn bị xem xa lạ với văn học lành mạnh” [20, tr 75] Tác giả nhấn mạnh, điều khiến cho văn học từ sau năm 1975, đặc biệt sau công đổi Đảng (1986), quay trở lại vấn đề đời thường với số phận riêng thực coi hành động đổi Sự quay trở lại làm cho văn học nhiều năm qua thiên chung, cao trở lại trạng thái cân Nền tảng đổi văn học thời bắt nguồn từ tự ý thức văn học, giác ngộ văn học vai trị xã hội, quan hệ văn học trị, ý nghĩa người Lê Ngọc Trà viết: “Sau năm cách mạng chiến tranh, tập cho người quen với sống bình thường bổ ích giúp họ nhận vẻ đẹp đơn giản xung quanh, cơng việc mà riêng nghệ thuật giao cho chức phận để thực Cùng với điều việc sâu vào giới tinh thần người, vào trình tự ý thức góp phần củng cố thêm hình thành người cá nhân xã hội Việt Nam, làm cho văn học thời kỳ đứng cao văn học trước 1945, mà vấn đề tự cá nhân chủ yếu đặt phạm vi tự tình cảm người” [20, tr 45] Nguyễn Minh Châu lần trả lời vấn báo Văn Nghệ đầu năm 1986 phát biểu: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Người viết có tính xấu tơi khơng thể tưởng tượng nhà văn mà lại không mang nặng tình yêu sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh Cầm giữ tình yêu lớn mình, nhà văn có khả cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ, bất hạnh người đời, giúp họ vượt qua khủng hoảng tinh thần đứng vững trước sống” Văn học nhân học Hay nói khác ngưới đối tượng phản ánh, trung tâm văn học Trong Văn học Việt Nam thời đại mới, nhà phê bình Nguyễn Văn Long khẳng định: “Con người văn học hôm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: Con người xã hôị; người với lỉch sử, người gia đình, gia tộc; người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vơ thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại, phổ quát Trong người đan cài, chen lẫn, giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường ” [15, tr 65] Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mang lại luồng sinh khí cho đới sống xã hội Việt Nam, thúc đẩy kinh tế phát triển, gợi mở cho văn học suy nghĩ, tìm tịi Đời sống mới, hội khiến cho văn học Việt Nam có gia tăng số lượng chất lượng Rất đáng kể lại thời kỳ bùng nổ tác phẩm truyện ngắn, góp mặt đơng đảo cuả nhà văn nữ nhân vật nữ tác phẩm Điều khiến cho văn học thời kỳ đổi coi văn học mang tính nữ Tuy nhiên tính nữ khơng thiết tạo nhà văn nữ nhà văn nam có tác giả viết hay giới nữ, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Hơn nữa, thiên tính nữ tinh thần đẹp, mà tất nhân vật nữ đẹp Các nhà văn nữ lựa chọn nhân vật nữ cho sáng tác cố gắng thể rõ khả cảm thụ quan sát sống, người cách đa dạng, đa chiều tính tồn vẹn Trước chiến tranh, người mải nghĩ đến hồ bình, độc lập, tự họ sẵn sàng hy sinh, dâng hiến hạnh phúc riêng tư cho lý tưởng Sau chiến tranh, điều kiện sống bình ổn hơn, người có nhiều thời gian, nhiều điều kiện quan tâm đến thân, đến nhu cầu tự nhiên, khao khát đời thường Nhạy cảm, vị tha, yêu thương, hướng thiện, song trái tim người đàn bà mềm yếu, dễ rung động, xao xuyến trước điều hạnh phúc giản dị điều trái ngang sống Rất đáng ý người phụ nữ hôm dám bộc bạch nỗi lịng trang giấy, điều mà lâu bị bao phủ quan niệm khắt khe người phụ nữ Từ tất điều đây, muốn khẳng định, người phụ nữ thực trở thành hình tượng trung tâm văn học thời đổi Bằng việc thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến tác phẩm ba nhà văn nữ, muốn bước đầu nghiên cứu quan niệm nhân sinh người phụ nữ thể qua sáng tác văn xuôi (truyện ngắn) nhằm làm sáng tỏ chủ nghĩa nhân văn mà nhà văn muốn chia sẻ, gửi gắm… Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Bằng tâm hồn nhạy cảm, với thiên tính nữ đặc biệt nhà văn nữ dần chiếm lĩnh thi đàn văn học thời kỳ đổi Thông qua nhân vật, phần nhiều nhân vật nữ, nhà văn muốn chia sẻ, muốn trải lòng trang giấy để giúp thân người phụ nữ tháo gỡ tâm tư, khúc mắc, dằn vặt, khao khát hạnh phúc đời thường đến cháy bỏng để tiếp tục vững vàng sống mưu sinh Với số lượng đông đảo nhà văn nữ để có cách nhìn khái quát Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi (truyện ngắn) thời kỳ đổi việc làm không đơn giản Vì thế, phạm vi luận văn này, muốn nghiên cứu: Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi ( truyện ngắn) thời kỳ đổi ba nhà văn nữ tài năng: Nguyễn Thị Thu Huệ , Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có ý so sánh với số nhà văn nữ thời: Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Th, Y Ban … Tất nhiên chúng tơi không bỏ qua truyện ngắn viết người phụ nữ tác giả nam để có nhìn khái qt, tồn diện Chúng tơi có tham khảo sách lý luận, nghiên cứu phê bình văn học, báo có liên quan Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Bùi Việt Thắng…để tạo dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu quan niệm nhân sinh người phụ nữ truyện ngắn thời kỳ đổi ba nhà văn Nguyễn thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ thị Hảo, muốn làm rõ: Quan niệm người phụ nữ sống người Bên cạnh quan niệm người phụ nữ thân Đồng thời nhấn mạnh nghệ thuật thể quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác truyện ngắn thời kỳ đổi ba nữ văn sĩ Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân loại để hệ thống quan niệm nhân sinh cụ thể cho phù hợp với hệ thống luận điểm Phương pháp tổng hợp, phân tích quan trọng Thông qua quan niệm nhân sinh nhân vật giúp ta có nhìn khái qt, tồn diện Phương pháp so sánh, đối chiếu giúp ta nhận khác biệt, tương đồng quan niệm nhân sinh nhân vật nữ truyện ngắn thời kỳ đổi nói chung, truyện ngắn ba nhà văn nữ nói riêng 2.2 Tổ chức cốt truyện kỳ ảo: Suốt thời gian dài, trung tâm ý giới nghiên cứu phê bình phấn giới sáng tác mối quan hệ văn học trị “Phục vụ trị”, ca ngợi kháng chiến tồn dân tộc nhiệm vụ văn học ta trước 1975 Nhờ cảm hứng anh hùng cách mạng, nhờ lí tưởng người chân thành người nghệ sĩ mang lại cho văn học tác phẩm có giá trị như: Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Mảnh Trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu Song hoàn cảnh thời đại, nhà văn có điều kiện để quan tâm đến chung nhiều riêng, vấn đề người chưa thực có vị trí quan tâm xứng đáng Con người có nhắc đến người tập thể, người nhân dân, người cá nhân Và đương nhiên người quan tâm khía cạnh sức mạnh, ý chí, nỗi cô đơn, yếu ớt, mong manh – cô đơn vinh quang quyền lực phút giây hạnh phúc, cô đơn người dám nghĩ, dám làm Sự cô đơn, yếu đuối lúc biểu cảu hèn nhát mà dấu hiệu đẹp, tâm hồn dịu dàng, phong phú Sau 1975, đề tài văn học vấn đề sống, người cá nhân với trạng thái tâm tư tình cảm phức tạp trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu văn học Vì vấn đề người trở thành vấn đề trung tâm văn học Để làm rõ giới tinh thần phong phú, đa dạng người, nhà văn tận dụng linh hoạt cách tổ chức cốt truyện kì ảo, tạo nên phong phú, đa dạng, mẻ truyện ngắn thời đổi mới, dựa sở trí tưởng tượng phong phú giới tiâm linh bi ấn, trừu tượng 101 Với nhà văn nữ, yếu tố kì ảo trở thành phương tiện để phản ánh quan niệm giới, giới thực giới tâm linh Viết giới tâm linh bí ẩn, nhà văn muốn bày tỏ niềm tin vào tồn giới khác, lực lượng siêu nhiên khác Chúng ta bắt gặp tổ chức cốt truyện kì ảo chủ yếu sáng tác truyện ngắn nữ nhà văn đa tài Võ Thị Hảo Goá phụ đen, Hồn trinh nữ, Tim vỡ, hành trang người đàn bà Âu lạc, Vườn yêu coi tác phẩm tiêu biểu Trong giới tâm linh, không gian xác định chiều thư tư, không gian tâm trạng Ở người tái với nhiều băn khoăn, trăn trở ám ảnh lỗi lầm khứ (Goá phụ đen) Cũng có người xuất với dự cảm không lành tương lai (Vườn yêu) Việc sử dụng cốt truyện kỳ ảo giúp Võ Thị Hảo tạo độ căng định cho tác phẩm, đồng thời phản ánh quan niệm nhân sinh người phụ nữ từ câu chuyện khó lí giải thực sống Các yếu tố hư ảo vận dụng làm cho tác phẩm trở nên kì bí, khó hiểu, nhân vật có dáng vẻ hư ảo, mang tính huyền thoại Cơ gái bước vào Vườn yêu với tất niềm háo hức, mong chờ, khao khát gặp linh hồn thào nói “Anh yêu em”, cô đáp lại “Em yêu anh”, để linh hồn tái sinh Cơ muốn “dụng tâm thử xem người ta nhau, hai chóp mũi có cộc vào đau điếng hay khơng” [3, tr 11] Truyện đột ngột thay đổi người dì từ cõi xa xăm lời nhắc nhở cẩn trọng người đến với tình u “Ta muốn cho khơng biết đau khổ, khổ tình Muốn khỏi khổ, tiêm vào người liều máu lạnh” [3, tr 17] Dựa vào cảnh ngộ riêng tư số phận người đàn bà, Võ Thị Hảo rút quy luật nghiệt ngã đời người phụ nữ “Ôi khốn khổ! Khốn khổ thay cho đàn bà, người suốt đời đuổi theo điều cao siêu 102 mây gió, cịn ta hầu hết người thuộc phái ta dừng lại nơi khoé mắt, môi thân xác hứa hẹn đầy lạc thú người” (Tim vỡ) Phải gánh vai hành trang nặng trĩu tôn ti trật tự, công dung ngôn hạnh mĩ từ thời đại, người đàn bà Âu lạc không khỏi cảm thấy mệt mỏi cam chịu, nhẫn nại “Người đàn bà Âu lạc từ chối Nàng khơng cịn sức để gật đầu” (Hành trang người đàn bà Âu lạc) Qua tất cả, ta nhận nỗi bất hạnh người phụ nữ song ta khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh Cũng chất tốt đẹp mà người phụ nữ ln nhận đồng cảm, chia sẻ từ giới văn nghiệp, đặc biệt từ người đồng giới Đọc kết thúc truyện Võ Thị Hảo, sau điều đau khổ, người phụ nữ nhận giúp đỡ lực lượng siêu nhiên, biến thành loại đẹp (Hồn trinh nữ, Nàng tiên xanh xao, Tim vỡ) Như vậy, yếu tố kì ảo mang lại cho truyện ngắn thời đổi nét khám phá mẻ, đặc sắc đời sống nội tâm người đặc biệt người phụ nữ Nó góp phần khẳng định biệt tài riêng, cá tính riêng văn phong Võ Thị Hảo Nhìn chung Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Thu Huệ trình sáng tác khẳng định sắc riêng, vẻ đẹp riêng văn chương phái nữ Là bút nữ tiêu biểu, xuất sắc thời đổi mới, truyện ngắn họ thực thu hút ý người đọc giới phê bình nghiên cứu nhờ lối xây dựng tổ chức cốt truyện phong phú, đa dạng, linh hoạt, uyển chuyển Như ban đầu nhấn mạnh vai trị, vị 103 trí chi tiết, cách kết thúc truyện ngắn Một chi tiết đắt giá, kết thúc có dư âm thực mang lại thành cơng lớn cho tác phẩm Những chi tiết có tính đời thường, trí dung tục khơng làm cho truyện ngắn nhà văn nữ có khác biệt rõ rệt Mà kết hợp, đan xen yếu tố kì ảo với yếu tố đời thường, đơi dung tục thực góp phần tạo nên đa dạng phong cách truyện ngắn nhà văn nữ Nói kết truyện, với vai trị “cú đấm nghệ thuật” , truyện ngắn trung đại thường đóng lại kết thúc “có hậu” (Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) Truyện ngắn đại lại có cách “kết thúc mở” để người đọc tự suy đốn hướng nhân vật Khơng đưa kết cục rõ ràng thể rõ điều trăn trở bút nữ số phận, đời riêng người phụ nữ Kết thúc truyện Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo, Thảo xuôi tàu cô đâu không rõ người lại hoài vọng loài yến huyết Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư chọn đoạn kết dòng hi vọng, dự định cho tương lai nhân vật Tôi Song tương lai diễn tiến khơng biết Chúng ta lo âu, hi vọng, mong chờ nhân vật dũng cảm, kiên cường sống với lòng vị tha, bao dung mực người phụ nữ… Cũng giàu tình cảm xúc, làm gia tăng ý nghĩa câu chuyện người phụ nữ, nhà văn nữ dành nhiều tâm huyết việc lựa chọn cho tác phẩm, đứa tinh thần tên truyện giàu sức gợi Duyên phận so le, Dòng nhớ, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Gố phụ đen, Người sót lại rừng cười, Giọt buồn giáng sinh Võ Thị Hảo, Hậu Thiên Đường, Hình bóng đời, Thành phố không mùa đông .của Nguyễn Thị Thu Hụê Tất gợi cảm giác buồn, miên man, xao xuyến số kiếp người, thân phận người phụ nữ xã hội đại 104 Ngôn ngữ giọng điệu “Ngơn ngữ, dó chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học” [10, tr 148] Ngôn ngữ không cụ thể hóa, vật chất hóa chủ đề, tư tưởng, tính cách, cốt truyện mà cịn vỏ tư duy, yếu tố mà nhà văn dụng trình chuẩn bị, sáng tạo tác phẩm Nó yếu tố xuất trình tiếp xúc người đọc tác phẩm Giọng điệu tác phẩm giọng điệu ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học ln địi hỏi có tính xác, tính hàm súc tính hình tượng song loại tác phẩm, ngơn ngữ lại có biểu khác sắc thái, mức độ Mỗi loại tác phẩm có đặc trưng ngơn ngữ riêng Và thời đại, hoàn cảnh lịch sử khác chi phối, tạo ngôn ngữ, giọng điệu riêng Ngôn ngữ truyện ngắn, trước 1975 ngôn ngữ đơn thanh, có tính sử thi; sau 1975 ngơn ngữ đời thường, ngôn ngữ đa với tồn nhiều loại hình ngơn ngữ, ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại… Do mục đích phản ánh sống, người đời thường, phong phú, đa dạng với đủ sắc thái, cung bậc cảm xúc, tính cách, vui buồn, tốt xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, văn học thời đổi thật hơn, đời hơn, nhân Lẽ đương nhiên, có gần gũi, gắn bó với đời sống, ngơn ngữ văn học thật hơn, đời hơn, chí suồng sã, bỗ bã Điều có nghĩa là, bớt đi, gia giảm óng ả, trau chuốt, mềm mượt Theo dõi đời sống truyện ngắn hôm tác phẩm nhà văn nữ, thấy rõ điều Với lối văn táo bạo, sắc sảo căng thẳng, gay cấn “Mày thằng đàn ông bẩn thỉu đời mà tao gặp Số tao ăn mày nên vớ phải thằng cha căng kiết mày Cịn bố lẩm bẩm: Sao mày lại vơ liêm sỉ đến Khơng có tao, mày có sống không? 105 Tao thương bé nên cố với mày tao lấy đâu chẳng gái mười tám” (Phù thuỷ) Thu Huệ đặt người đọc vào tình trạng căng thẳng không nhân vật, buộc họ phải trăn trở, lo lắng, nhiều thấy tỉnh táo, nhận đằng sau câu chữ, lời nói bặm trợn nỗi niềm khao khát hạnh phúc đời thường, giản dị người phụ nữ Ở nhiểu tác phẩm khác, ta bắt gặp đồng cảm, chia sẻ, cảm thông chị nhân vật nữ, thông qua lối ngôn ngữ đầy chất đời thường “Anh khơng đón tơi, mắt bắt đầu cay Đây nơi nhiều người qua lại, tơi cố nhịn phải chỗ vắng vẻ, có lẽ tơi khác từ lâu Sai khóc Tranh luận để khóc Bực khóc Nói chung Tơi đứa lĩnh” (Biển ấm) Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời thường, giản dị lại đậm chất Nam Bộ Nhiều người cho rằng, độc đáo chị chân chất mộc mạc Song nét mẻ, hút người đọc lại cách sử dụng phương ngữ Nam Bộ làm tái lại miền Nam tỉnh lẻ, ruộng vườn, sông, mưa (Dịng nhớ, Nhớ sơng, Nước chảy mây trơi, Cánh đồng bất tận ) Đó miền Nam thái bình cịn dấu vết chiến tranh – không điêu tàn bom đạn mà vết thương lòng đời người (Ngọn đèn khơng tắt, Mối tình năm cũ) Đọc câu văn chị, ta nhận khơng tâm tình người phụ nữ miền Tây, mà ta nhận đồng điệu người đồng giới “Trời ơi, chị có chuyện buồn lịng mà tơi lại kể chuyện buồn lịng nữa, chị phiền tơi Mớ đồ cất lâu rồi, sợ mốc, tháng đem giặt lại, bé tơi có, chồng tơi có Chồng tơi tơi cịn giữ lại đay thơi, chị coi) tơi khùng hơn, khơng giặt lại khơng mà giặt hồi, tới chồng bay, tơi qn rồi…” 106 (Dịng nhớ); hay “Tơi hết biết tả Tiếng thở thườn thượt, nghe buồn mênh mông, chảy giọt nước mắt” (Cánh đồng bất tận) Trần Hữu Dũng viết Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam viết: “Nhiều người nghĩ rằng, nói chung, văn chương miền Nam khơng thể so với chu truyền thống thống văn chương miền Trung, miền Bắc Nguyễn Ngọc Tư làm cho người phải nghĩ lại Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư, họ khám phá rằng, dùng chỗ, tay tác giả cẩn trọng, phương ngữ mộc mạc miền Nam, giọng điệu dân dã miền Nam hồn tồn có khả cấu tạo nhánh văn chương đặc biệt, không giống, chuẩn mực miền khác Mỗi truyện viết Nguyễn Ngọc Tư bữa ăn văn chương thịnh soạn, dọn bày chu đáo, gồm toàn đặc sản miệt vườn với vật liệu hảo hạng, tươi sống” [22] Võ Thị Hảo với nét sắc sảo việc tổ chức cốt truyện kỳ ảo thể tác phẩm loại ngôn ngữ mang màu sắc hư ảo tượng trưng, thể rõ chiêm nghiệm đời, người giới tâm linh kỳ bí “Trên bãi lầy gần biển có khoảng đất mọc đầy sú, vẹt Có hơm, đất chỗ sủi lên, có người từ chỗ Người đàn bà đầu tiên” (Hành trang người đàn bà Âu Lạc); “Tôi nhón chân đồi giày thiếu nữ vào vườn yêu Tôi bận người thứ quần áo giầy khơng sột soạt, lóng lánh nhẹ bỗng” (Vườn yêu) Hư ảo, giả giả mà thật thật tạo nên sức hấp dẫn, hút riêng văn chị người đọc Như tơi nói trên, truyện ngắn thời đổi chứa đựng dạng ngôn ngữ đa thanh, kết hợp xen kẽ ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại với ngôn ngữ người kể chuyện Nhân vật người kể chuyện thể rõ tơi, nét cá tính riêng vô tự tin, táo bạo, bất chấp dư luận, định kiến xã hội cơng dung ngơn hạnh Ví dự Huyền thoại, Thu Huệ 107 viết “Sang năm, tơi bắt đầu nói dối, để vào với anh Và anh Dám Cũng nói dối, để chở tơi ăn, mua đồ, tối cuối trước ngày tơi về, khắp Sài Gịn bốn lít xăng” bất chấp sang năm, người có gia đình riêng Trong nhiều truyện ngắn chị Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, ta bắt gặp điều Các nhân vật ln tự tìm cách vượt lên hồn cảnh, điều cấy bút nữ ln muốn nhấn mạnh Một điều đáng lưu ý là, ngôn ngữ người kể chiếm lượng lớn truyện ngắn ngôn ngữ độc thoại, nhân vật tự phơi bày suy tư thầm kín Mạch ngầm cảm xúc chảy dài trang viết thể cảm nhận tinh tế, sâu lắng tâm hồn văn chương nhạy cảm, giàu nữ tính người đồng giới Nếu người kể đứng thứ nhân vật tác phẩm người kể ngơi thứ ba có vai trị nhân vật biết tuốt, nắm bắt diễn tiến nhân vật câu chuyện Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người, biến chuyển ngôn ngữ truyện ngắn, tất kéo theo thay đổi giọng điệu Nếu trước năm 1975, chủ âm sáng tác truyện ngắn ngợi ca hào hùng sau 1975, chủ âm truyện ngắn nữ giọng nữ tính, thiên tính nữ Thiên tính nữ tinh thần đẹp nên nhân vật nữ dù đặt hoàn cảnh thể bứt phá, vươn tới chân - thiện - mỹ Không nhà văn trước 1975 ln cố tình lảng tránh vấn đề người, có đề cập sơ lược, thống qua, nhà văn nữ mạnh dạn tự mổ xẻ mình, phơi bày trang giấy đời sống tâm trạng phong phú, giàu cảm xúc người phụ nữ Thu Huệ với hệ thống ngôn ngữ đời thường táo bạo, dẫn đến giọng điệu giàu chất đời, vô phong phú, đa dạng, táo bạo, mạnh mẽ, 108 song không phần dịu dàng nữ tính Thẳng thắn khì miêu tả gương mặt đàn ông “Mặt chàng gày, da xanh tái mỏng, mơi chàng thâm rượu, râu mọc xiên xẹo khơng hàng lối” (Tình u ơi, đâu) Dịu dàng viết rung động, xúc cảm ấm áp người phụ nữ “Khi ánh nắng ban mai thấp thoáng qua tán lúc bà tỉnh dậy sau giấc ngủ ngắn chập chờn Bà cửa, bàng hoàng thấy tất vườn nhuộm màu vàng rượi nắng cuối thu Những luồng nắng bống rực lên, muốn thiêu đốt tất cháy sáng Bà cảm thấy ngày bắt đầu khủng khiếp ngày hơm qua ơng với bà qua” (Mùa thu vàng rực rỡ) Xót xa viết đau khổ, bất hạnh: Xin tin em, Hậu thiên đường, Giai nhân “Văn Nguyễn Ngọc Tư nghe nhạc, nhiều câu trẻo, buồn (nhưng không nghẹn ngào) vọng cổ hoài lang” [22] Văn buồn Ngọc tư không muốn người đọc buồn theo cô, mà ngược lại cô muốn gửi gắm niềm tin yêu hi vọng sống “Mãi thấm không mở lời được, khóc khó, ồ, nhìn cảnh người xúc động, hỉ mũi rột rẹt, khơng bước dỗ cho dì nín Cho đến ông Mười xuất ông bảo: Mấy làm ơn dừng lại chút, cầm khăn rằn lau nước mắt cho dì Thầm, dì trẻ con, lau khơ nước mắt lại trào Ơng Mười nhẫn lại chậm khăn lên khuôn mặt chớm già dì, khơng nói hết, khn mặt bì rì ơng dúm lại, dường ơng đau lắm, xót lắm” (Mối tình năm cũ) Hay Nhà cổ: “Nhưng buồn Phương lấy vợ, buồn chiều nay, Nhân phủ sụp đổ lịng…” Những nỗi buồn, tiếng khóc ào mưa miền Nam, thoáng đến thoáng đi, để nắng lên, tâm hồn tươi tỉnh, nghị lực sống dâng tràn… 109 Võ Thị Hảo lại mang đến cho người đọc không gian thấm đẫm màu sắc huyền ảo Với giọng văn mượt mà pha lẫn chất thơ đan xen, kết hợp cách độc đáo yếu tố thực, nhiều dung tục với yếu tố kỳ ảo, truyện ngắn Võ Thị Hảo mang dáng dấp câu chuyện truyền kỳ (Vườn yêu, Hành trang người đàn bà Âu Lạc, Hồn trinh nữ…) 110 PHẦN KẾT LUẬN Nhà văn Anh J Ruskin nói: “Hãy sống cho cơng khai, cởi mở Ở đâu cịn bưng bít cịn tội ác hiểm họa Những tốt đẹp an lành đời sống người trực tiếp phụ thuộc vào thái độ công khai cởi mở ấy” [20, tr 36] Văn học gương phản ánh thực Một tác phẩm văn học chân phải trực tiếp đề cập đến vấn đề người, người mà lên tiếng Và tất nhiên nội dung hấp dẫn, sinh động phải xây dựng sở hình thức sáng tạo, có tính nghệ thuật Mặt khác, khơng thể tác phẩm hời hợt, để người ta đọc quên sau lúc đọc mà phải tạo ấn tượng, dư âm, ám ảnh người đọc thực sống xã hội, người thời đại Ngay Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng công đổi vào năm 1986, văn học nghệ thuật nhanh chóng hưởng ứng mạnh mẽ, đường lối đổi thực thi tư tưởng đổi sáng tác Dần dần văn học có thêm tác giả, tác phẩm mới, có thêm đặc điểm phong cách nội dung Văn xuôi chứng tỏ sức sống mãnh liệt khả bao quát phản ánh thực đời sống người thức tỉnh lương tri nhân loại Đây thực thời văn xuôi, “thời tiểu thuyết”, “thời truyện ngắn” Truyện ngắn thời đổi có thành tựu đáng lưu ý nhờ vào bổ sung kịp thời nhiều hệ bén duyên với truyện ngắn Trong bén duyên đó, có lực lượng đông đảo nhà văn nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Y Ban, Trần Thanh Hà, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn thực thể thể loại động, có khả tạo dựng khơng khí đời sống thời đại, thâm 111 nhập vào giới nội tâm người tạo nên khoái cảm thẩm mỹ tốt đẹp Người ta dành cho truyện ngắn nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng lời ca ngợi tốt đẹp: có sức sống, có thăng hoa, có lên ngơi Các bút nữ với tất trải nghiệm tinh tế, sâu lắng tâm hồn dịu dàng, mềm mại viết người đồng giới để lại lòng người đọc ám ảnh, hút bới sức hấp dẫn văn chương phụ nữ, tâm hồn phụ nữ: yêu thương, hướng thiện, vị tha, giàu đức hy sinh Trong hồn cảnh khó khăn, bất hạnh nào, người phụ nữ hôm tỏ mạnh mẽ, tự tin, bày tỏ rõ kiến với vấn đề tốt, xấu, tìm cách vươn lên đón nhận niềm vui, hạnh phúc Người phụ nữ xã hội đại khơng cịn bị chi phối quan niệm công dung ngôn hạnh truyền thống, họ dám phơi bày ngã khao khát đời thường trang giấy Viết điều này, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư muốn bày tổ niềm chia sẻ, cảm thông sâu sắc với người đời, khẳng định giá trị nhân đạo muôn đời văn học Các nhà văn nữ viết người phụ nữ với phương châm tự giãi bày, tự ăn nên văn chương phái nữ dễ dàng đón nhận chia sẻ, đồng cảm người đọc Những người gái, người phụ nữ trước ngưỡng cửa tình yêu, sống, thể rõ trạng thái tâm lý khao khát, ham muốn, dâng hiến không suy giảm Khơng cịn hình ảnh người phụ nữ thụ động mà chủ động, tìm kiếm, đón nhận hạnh phúc, chủ động giãi bày tâm sự, nỗi niềm, mong nhận chia sẻ cảm thông người đời Vấn đề người phụ nữ tác giả trình bày cách rõ ràng, hấp dẫn, hình thức nghệ thuật sinh động, mẻ, hút tâm hồn người phụ nữ nói riêng, tâm hồn người Việt Nam nói chung, nhân ái, yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường giản dị 112 Hình tượng người phụ nữ thời kỳ đổi qua sáng tác nhà văn nữ, khắc hoạ sâu đậm thông qua số phận người phụ nữ cụ thể nhiều hoàn cảnh khác sống Từ bé lớn tị mị khao khát tìm hiểu sống, tình yêu, từ người phụ nữ ln ơm ấp lịng tình u thầm lặng, hy sinh, đến người phụ nữ táo bạo, mạnh mẽ, dũng cảm, chấp nhận thử thách… Tất tái giằng co phức tạp tâm lý người đan xen tốt với xấu, vị tha với ích kỷ… Đề tài người phụ nữ thực đề tài hấp dẫn, mà bút mực khai thác hết “Con người giới bí ẩn, tơi tìm hiểu điều bí ẩn tơi muốn trở thành người” Doitoxepxki hùng hồn phát biểu Và tận bây giờ, điều không ý nghĩa, nhà văn chân Văn học văn học, đề cấp đến vấn đề người, hướng người đến giá trị chân thiện mỹ Với phong cách riêng độc đáo, văn chương phái nữ thời đổi thực mang lại cho văn đàn diện mạo mới, đời sống … 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm văn học: Đỗ Hồng Diệu, Bóng đè, NXB Đà Nẵng, 2005 Võ Thị Hảo, Góa phụ đen, NXB Phụ nữ, 2006 Võ Thị Hảo, Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ, 2005 Võ Thị Hảo, Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, 2006 Võ Thị Hảo, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ, 2006 Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, 2006 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2005 Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, 2008 II Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam Thế kỷ XX, NXB Giáo dục, 2004 10 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001 11 Hà Minh Đức, Tuyển tập, NXB Giáo dục, 2004 12 Nguyễn Văn Hạnh, Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, 2004 13 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu, tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, 2002 14 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục, 2001 15 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giaos dục, 2003 16 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 114 17 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 18 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, 2001 19 Nguyễn Hoàng Sơn, Tranh luận văn học, NXB Văn học, 2000 20 Lê Ngọc Trà, Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục, 2007 III Các trang web tham khảo 21 www.http// www.viet-studies.org/NNT/ (Trang web Trần Hữu Dũng – Một việt kiều Mĩ lập ra) 22 www.http// dactrung.net: Truyen ngan Nguyen Ngoc Tu 23 www.http// evan.com.việt nam 24 www,http// vietexpress.net 25 www.http// vietnamnet.vn 115 ... sinh người phụ nữ truyện ngắn thời kỳ đổi ba nhà văn Nguyễn thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ thị Hảo, muốn làm rõ: Quan niệm người phụ nữ sống người Bên cạnh quan niệm người phụ nữ thân Đồng thời. .. thưởng văn học có giá trị Với đề tài ? ?Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư? ??…, chúng tơi mong muốn góp thêm ý... để làm rõ quan niệm người phụ nữ người sống, chúng tơi xin trình bày vấn đề hai khía cạnh sau: - Quan niệm người phụ nữ người - Quan niệm người phụ nữ sống 2.1 .Quan niệm người phụ nữ người “Homo

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hoàng Diệu, Bóng đè, NXB Đà Nẵng, 2005 2. Võ Thị Hảo, Góa phụ đen, NXB Phụ nữ, 2006 3. Võ Thị Hảo, Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đè", NXB Đà Nẵng, 2005 2. Võ Thị Hảo, "Góa phụ đen", NXB Phụ nữ, 2006 3. Võ Thị Hảo, "Hồn trinh nữ
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
4. Võ Thị Hảo, Người sót lại của rừng cười, NXB Phụ nữ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người sót lại của rừng cười
Nhà XB: NXB Phụ nữ
5. Võ Thị Hảo, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm
Nhà XB: NXB Phụ nữ
6. Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Nhà XB: NXB Văn học
7. Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh đồng bất tận
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ và 9 câu chuyện khác, NXB Trẻ, 2008 II. Nghiên cứu, lí luận, phê bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió lẻ và 9 câu chuyện khác
Nhà XB: NXB Trẻ
9. Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam Thế kỷ XX, NXB Giáo dục, 2004 10. Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001 11. Hà Minh Đức, Tuyển tập, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam Thế kỷ XX", NXB Giáo dục, 2004 10. Hà Minh Đức (Chủ biên), "Lí luận văn học", NXB Giáo dục, 2001 11. Hà Minh Đức, "Tuyển tập
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB giáo dục
15. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Giaos dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Nhà XB: NXB Giaos dục
16. Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
18. Trần Đình Sử, Văn học và thời gian, NXB Văn học, 2001 19. Nguyễn Hoàng Sơn, Tranh luận văn học, NXB Văn học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và thời gian", NXB Văn học, 2001 19. Nguyễn Hoàng Sơn, "Tranh luận văn học
Nhà XB: NXB Văn học
20. Lê Ngọc Trà, Văn chương, thẩm mỹ và văn hóa, NXB Giáo dục, 2007 III. Các trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương, thẩm mỹ và văn hóa
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. www.http// www.viet-studies.org/NNT/ (Trang web này do Trần Hữu Dũng – Một việt kiều tại Mĩ lập ra) 22. www.http// dactrung.net: Truyen ngan Nguyen Ngoc Tu Khác
23. www.http// evan.com.việt nam 24. www,http// vietexpress.net 25. www.http// vietnamnet.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w