Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG ĐINH THỊ THU HỒI DẤU ẤN VĂN HĨA MIỀN NÚI TRONG VĂN XI CỦA ĐỖ BÍCH THÚY Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG ĐINH THỊ THU HỒI DẤU ẤN VĂN HĨA MIỀN NÚI TRONG VĂN XI CỦA ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan ĐINH THỊ THU HOÀI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG VĂN XI ĐỖ BÍCH TH - NHỮNG TRANG VIẾT VỀ NÚI RỪNG 13 1.1 Đỗ Bích Thúy – người núi 13 1.2 Mảnh đất Hà Giang- nguồn sáng tạo văn xuôi Đỗ Bích Thuý 16 1.3 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 22 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HỐ MIỀN NÚI TRONG VĂN XI CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ 29 2.1 Con người miền núi- biểu văn hoá vùng cao 29 2.1.1 Vẻ đẹp văn hoá người miền núi .29 2.1.2 Con người số phận từ góc nhìn văn hoá .44 2.1.3 Con người chông chênh trước xâm thực đời sống đô thị hố 52 2.2 Văn hóa miền núi với giá trị truyền thống 57 2.2.1 Lễ hội 58 2.2.2 Âm nhạc 65 2.2.3 Phong tục, tập quán .68 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 75 3.1.1 Kể từ ngơi thứ với điểm nhìn bên 75 3.1.2 Kể từ thứ ba với điểm nhìn tồn tri .78 3.1.3 Sự kết hợp kể di chuyển điểm nhìn 81 3.2 Kết cấu 83 3.2.1 Kết cấu tuyến tính .83 3.2.2 Kết cấu đảo tuyến 85 3.2.3 Kết cấu tâm lí 87 3.3 Ngôn ngữ 88 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 88 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 91 3.4 Giọng điệu .95 3.4.1 Giọng trữ tình 95 3.4.2 Giọng thương cảm .97 3.4.3 Giọng hài hước 99 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Miền núi với đặc trưng điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế- trị- văn hóa- xã hội người ln vùng đất lí tưởng cho văn chương nghệ thuật đào sâu, khai thác Bởi nơi vùng đất với địa hình mang đặc trưng núi cao, vực sâu, tiềm ẩn vẻ đẹp phong tục tập quán ngàn đời, vùng đất với sức hút lớn, mê tâm hồn người muốn tìm tịi, khám phá để thể Lịch sử văn học Việt Nam từ sớm, ghi nhận thành tựu bút như: Lan Khai, Ngun Ngọc, Tơ Hồi , Ma Văn Kháng… Đó bút dành nhiều tâm sức để viết đề tài miền núi Tiểu thuyết Lan Khai góp cơng “khai phá, vạch lau rẽ cỏ cho cánh rừng già” Tiếp nhà văn Tơ Hồi, Ngun Ngọc… ngược lên miền cao cho đời hàng loạt tác phẩm Ở họ làm nên bước tiến đáng ghi nhận văn xuôi viết miền núi Mỗi tác phẩm phần lịch sử góp phần khơng nhỏ việc tái sống vô phong phú đa dạng, vẽ nên tranh muôn màu muôn sắc đời sống vùng cao để lại dấu ấn qua chặng đường văn học Kể từ sau năm 1975 văn học viết miền núi bước sang trang mới, lúc có xuất bút mang sức trẻ như: Vũ Xuân Tửu, Đỗ Bích Thúy, Sa Phong Ba, Cao Duy Sơn, Niê Thanh Mai, Linh Nga Niê Kdăm, Hlinh Niê, Phạm Duy Nghĩa Và thật vô đáng mừng số nhà văn trẻ có bút người dân tộc thiểu số Thế hệ nhà văn trẻ viết đề tài miền núi hôm mang lịng nhiệt huyết, họ tiếp tục kế thừa hệ trước việc khai thác tư liệu mảnh đất tiến hành mở rộng phạm vi phản ánh thực miền núi bước tiến đời sống đại Các sáng tác dần định hình đạt số thành tựu đáng kể Đã có nhiều tác phẩm đạt giá trị cao nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật, cơng chúng đón nhận Như khẳng định, văn xuôi đề tài miền núi góp phần khơng nhỏ việc đa dạng hố đề tài, làm phong phú diện mạo văn học Việt Nam đương đại 1.2 Đỗ Bích Thúy nhà văn đại diện cho sức trẻ miền núi Chị sinh lớn lên thời đại mà nhịp sống hối quay cuồng Nơi mà với sức hút mãnh liệt khiến cho phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam nói chung miền núi nói riêng nhanh chóng quên cội nguồn lao vào sống gấp gáp để hưởng thụ Nhưng với Đỗ Bích Thúy, miền rẻo cao đá núi với đời sống khốn khó tiềm tàng lịng giá trị văn hóa độc đáo tiếng gọi không ngừng thúc trái tim chị sống cống hiến Bằng tài tâm huyết mình, Đỗ Bích Thúy chắt chiu góp nhặt chuyện đời chuyện người đem đến với bạn đọc nhiều tác phẩm có giá trị cao nội dung lẫn nghệ thuật sáng tác Đó trang viết chuyên chở ngôn ngữ dung dị, mạch văn thơ êm chảy chất chứa sâu thẳm bên rung cảm chân thực quê hương máu thịt chị Ngơn ngữ Đỗ Bích Th khơng gai góc, dội ta nhanh chóng nhận tính cách dung dị, chân chất người nét văn hoá độc đáo miền núi cảnh sắc thiên nhiên hoang dã mà lộng lẫy tới nao lịng Nếu văn hóa sắc, kết tinh lịch sử, tơn giáo, ngơn ngữ, phong tục tập qn người chủ thể sáng tạo văn hóa trình ứng xử với tự nhiên xã hội Con người miền núi mang đậm giá trị văn hóa với nét tính cách có tính truyền thống bật dân tộc quê hương mình, ln đề tài hấp dẫn thú vị Chính vậy, tìm hiểu Dấu ấn văn hố miền núi văn xi Đỗ Bích Thúy cơng việc có ý nghĩa việc khẳng định tên tuổi cống hiến cho vùng núi cao phía Bắc tổ quốc Qua đó, có nhìn rõ nét hơn, hiểu sâu sắc người văn hóa miền núi, tạo thuận lợi để tiếp cận hiểu rõ vùng văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, báo đề cập đến yếu tố văn hóa văn học đề tài miền núi Phạm Duy Nghĩa Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi in tạp chí Văn nghệ quân đội số 11 năm 2008, khái quát rõ vấn đề cốt truyện văn xuôi viết đề tài miền núi Qua đặc điểm cốt truyện, ông không ngần ngại mà thẳng thắn mặt cịn hạn chế: “Cốt truyện đơn nghĩa, khơng có tầng nghĩa chìm biểu tượng hai mặt, hạn chế chiều sâu khả tạo tiếp nhận đa chiều” [23, tr 55]; “Các nhân vật rõ ràng khơng có quy luật vận động tự thân, biết vận động theo số mệnh tác giả định đoạt” Đề cập đến vấn đề cốt truyện số phận người miền núi tác giả trọng nhấn mạnh tất phản ánh đơn giản, phát triển tính cách nhân vật không phức tạp mà đứng phía rạch rịi thiện- ác, tốt- xấu Sau đó, viết Diện mạo văn xi đương đại dân tộc miền núi tác giả Phạm Duy Nghĩa Tạp chí Văn nghệ quân đội cuối tháng đầu tháng năm 2010, tác giả Đỗ Bích Thúy, Cao Duy Sơn, Bùi Thị Như Lan đề cập đến thành viên hàng ngũ nhà văn đương đại Việt Nam Theo ông, nhà văn viết đề tài miền núi qua tác phẩm họ xuất dấu hiệu băn khoăn lo ngại trước chuyển biến miền núi đương đại Phạm Duy Nghĩa khẳng định: “Ngồi vấn đề mang tính xã hội, số tác phẩm vào khía cạnh đời tư người” văn học lúc khơng đứng nhìn ngắm vùng văn hóa lạ mà gắn bó mật thiết với sống đời thường, đí sâu vào hạnh phúc, khổ đau, trăn trở dằn vặt số phận đời riêng để đồng cảm, chia sẻ Tác giả Đặng Văn Lung viết: Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam (Tạp chí Văn học (9), tr 2126) rõ thấy tầm quan trọng cuả văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề đặt cần phải giữ gìn phát huy Đinh Văn Định viết Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại (Tạp chí văn học (5), tr 5-9) khẳng định tầm vóc sức sống văn học dân tộc thiểu số gắn bó mật thiết với văn hóa dân tộc Ở viết Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số (in Tạp chí Văn hóa dân gian dân tộc người Việt Nam, 1993), tác giả Nguyễn Duy Bắc hai đặc trưng văn hóa- văn học đại dân tộc thiểu số là: “Sự bó sinh động, sâu sắc rõ nét sắc dân tộc sáng tác nghệ thuật” Trong Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống đại (Tạp chí Văn nghệ quân đội cuối tháng(5), tr 6570), tác giả Phạm Duy Nghĩa đến khẳng định “ Sự kết hợp truyền thống đại tảng cho phát triển văn hóa, văn học miền núi” Như vậy, nhận thấy từ nhiều vị trí khác tác giả đưa nhận định khẳng định xác đáng mối quan hệ mật thiết văn hóa- văn học, qua nghiêm túc nhìn nhận hạn chế ghi nhận thành tựu bước chuyển mảng văn học viết đề tài miền núi, đặc biệt từ sau 1975 2.2 Những cơng trình, báo đề cập dấu ấn văn hóa miền núi văn xi Đỗ Bích Thúy Tạp chí Văn nghệ quân đội số ngày 27 tháng6 năm 2009, nơi Đỗ Bích Thúy cơng tác, có nhận định “ Đỗ Bích Thúy sinh lớn lên miền núi nên chủ yếu đề tài tác phẩm nữ nhà văn xoay quanh sống miền núi” Từ sống yên ả bình người chân chất vùng cao, đôi văn quan sát tinh tế rung cảm chân thật lịng mình, Đỗ Bích Thúy góp nhặt để làm nên Vẻ đẹp bút vùng cao (Bình NguyênTrang, Blog Yahoo!360, 07/07/2006) Nhà phê bình văn học Lê Thành Nghị, cảm nhận “Từ truyện ngắn người viết trẻ” qua Lời giới thiệu tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy sớm phát mạch nguồn chảy tràn qua sáng tác nhà văn nữ Mặc dù Lê Thành Nghị không cố tình sâu vào nghiên cứu tác phẩm Đỗ Bích Thúy góc nhìn văn hóa đối tượng mà sáng tác Đỗ Bích Thúy thường hướng tới Đó tranh văn hóa miền núi phong phú: “Một khơng gian đầy hoa rừng; có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dịng suối suốt với viên cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh, huyền ảo; cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ đá; lễ hội gầu tào với điệu hát Plềnh mê đắm cô gái, chàng trai người Mông đỉnh núi” Theo Nguyễn Xuân Thuỷ Nhà văn Đỗ Bích Thuý miền kí ức: “Q hương ln vùng miền lưu dấu, mang sắc màu chủ đạo ký ức, gắn với người sợi dây vơ hình Với Đỗ Bích Thúy, cịn sợi dây hữu hình nhà mái ngói rêu phong thung lũng ba mặt núi, mặt sông huyện Vị Xuyên, Hà Giang Nơi có người Dao, người Tày, có người phụ nữ Mơng nhẫn nại cam chịu vào trang văn chị” (www.anninhthudo.vn, ngày 26/09/2011) Trong viết Đọc tiểu thuyết Bóng sồi Đỗ Bích Th, Nguyễn Thị Thu Hiền nhận định: “Phải sống, cảm nhận sâu sắc đời Lối nói người miền núi chân tình ngắn gọn phản ánh phần lối suy nghĩ hồn nhiên đến không ngờ Mọi người khơng bật cười vơ thương xót cho tên trộm thật đến đáng thương: - Mình nói mà Mình khơng ăn trộm Mình định xin nhà Phấn máy bơm thơi, nhà nghèo q, bé, chồng khơng có Mình khơng lấy gà nhà hết Mình khát nước quá, cho xin nước uống với Vừ truyện Lặng yên vực sâu ông nội cho học trường nội trú hẳn hoi Ngơi trường có ba dãy nhà làm phịng học, dãy phía sau dùng để Buổi chiều trường, thầy giáo dạy thể dục gọi tất bọn trai sân, cắt tóc cho đứa một, giống hệt Xong, tất lại xếp hàng bể gội đầu, tắm, mặc quần áo mới, thêm đứa đôi dép nhựa Nhưng tắm xong, Vừ lại nói với thầy giáo: - Cho mặc quần áo cũ khơng? - Sao thế? Em khơng thích quần áo à? Thầy giáo vô ngạc nhiên - Thích Nhưng ngứa q Khơng chịu [38 tr 46] Nếu không hiểu ngôn ngữ người miền núi, ta dễ phật lịng trước cách xưng hơ họ Bên ngồi câu nói cụt ngủn, bỏ trống đại từ ruột thẳng ruột ngựa, vầu trúc rừng xanh trẻo nước suối rừng Cái bụng nghĩ nói đọc truyện ta thấy rưng rưng tình yêu thương với đồng bào Dẫu sáng tác tiếng phổ thông, tác giả để nguyên số tiếng dân tộc tác phẩm Trong văn Đỗ Bích Thúy ta thường gặp từ dùng để xưng hô: ềm (mẹ), quẩy tấu (cái gùi đan mây rừng có quai đeo để gùi lưng), po (bố)… Với gốc vững bền, học hỏi nghiêm túc mắt quan sát vô tinh tế, Đỗ Bích Thúy mã hóa vỉa tầng văn hóa nguyên bản, hồn nhiên người dân tộc thiểu số để đưa vào trang văn Chính điều khiến bạn đọc đến gần hơn, hiểu đồng bào miền núi Khoảng cách hai miền xuôi- ngược rút ngắn mối đồng cảm sâu sắc mà chân thành Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm đóng vai trị quan trọng tác phẩm văn xuôi viết đề tài miền núi Đỗ Bích Thúy Đó “phát ngơn nhân vật nói với mình” bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, mở phần chất người miền núi Con người miền núi xem trọng tình cảm quan hệ với xung quanh Đọc truyện ngắn Ngải đắng núi, độc giả ấn tượng với lòng lo lắng tình thương yêu người gái dành cho người mẹ mình: “Đâu hết mẹ ấm nồng, đầy đặn ăm ắp sức sống? Đâu bầu ngực tròn căng người vợ góa? Đâu mái tóc đầy mùi thơm lúa, mùi cay nồng ngải đắng, mùi mặn mòi cỏ tranh bị đốt cháy? ”[37, tr 216] Lời độc thoại nhân vật Dỉ truyện Như chim nhỏ cho ta thấy tình cảm chân thành người trai miền núi dành cho người yêu cũ lấy chồng: “Cho dù Nhẻo lợn nái sề, gà mái không nhảy lên ổ đẻ, ngan xơ tướp lông, khơng nổi, chạy khơng xong Dỉ cần Nhẻo” [37, tr 364] Khi tham gia công tác xã hội, Dân nhân vật truyện Mặt trời lên cịn rơi xuống, có vợ bị hút hồn duyên dáng, thông minh cô bạn gái “má đỏ hoa đào mùa xuân” lại có lúm đồng tiền Trai tài gái sắc gặp tưởng khơng kềm chế nổi, thật lạ lùng, người đàn ông miền núi tự vấn lịng để tìm đường lối thẳng: “Cái đầu ngu thế, ăn mèn mén, muối mà ngu Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta củ sắn vùi vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à.” [38, tr 202] Ngôn ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm Lời văn tác phẩm văn học cấu tạo hai thành phần chính: lời trực tiếp gián tiếp Qua khảo sát ngôn ngữ trực tiếp (ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật), ta nhận thấy yếu tố quan trọng gúp định hình phong cách nhà văn Đỗ Bích Thúy nhà văn mệnh danh “người viết từ núi” nên văn phong mang đậm sắc thái vùng văn hóa hoang sơ đá núi Dẫu lời văn gọt dũa công phu, tỉ mẩn tổ chức đa dạng ngôn ngữ chị “đậm chất miền núi” sáng tác 3.4 Giọng điệu 3.4.1 Giọng trữ tình Giọng điệu giọng nói, lời nói, thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô gọi tên, dùng từ sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống nghe giọng nói ta nhận người văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Người đọc nhận tất chiều tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo nhà văn thông qua giọng điệu mà tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Giọng điệu trường hợp trở thành “chìa khóa” để “mở” tác phẩm Những trang viết Đỗ Bích Thúy mang đậm thở sống vùng cao từ đời sống tâm hồn đến nếp nghĩ người qua giọng văn nhẹ nhàng bình dị giàu tình cảm, giàu nữ tính Từ câu chữ giản dị, Đỗ Bích Thúy chiếm cảm tình người đọc, đưa họ đến khám phá vùng văn hóa vừa lạ vừa quen Giọng điệu trữ tình Đỗ Bích Thúy tập trung ca ngợi vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với hình ảnh giàu tính tượng trưng tác phẩm Những người thật chất phác, bị ràng buộc nghịch cảnh, hà khắc hủ tục lạc hậu tỏa sáng lịng cao thượng Họ ngày ơm ấp khát vọng tự do, hạnh phúc mãnh liệt Và họ không ngừng thúc nhà văn sáng tạo để cống hiến Giọng điệu trữ tình mang lộng lẫy đêm huyền ảo núi rừng: “Đêm hoang vu thăm thẳm Lẫn gió tiếng nước trườn êm đá cuội” hay màu sắc lung linh, sinh động dòng nước vắt đang: “Chảy lớp đá cuội màu đỏ tía Đá đỏ làm cho nước có màu đỏ, rừng rụng xuống màu đỏ Một bầy sóc bé năm sáu lị dị xuống suối, lềnh bềnh mặt nước lau” [37, tr 115] Giọng điệu văn Đỗ Bích Thúy chứa đựng thần sắc độc đáo thiên nhiên ùa vào tác phẩm làm chống ngợp lịng người: Đứng từ Lao Chải nhìn sang bên sông Lô thấy mênh mông đồi tiếp đồi, núi tiếp núi, lau trắng mây Lau mọc dày từ bờ sông, sát mép nước lên đến đỉnh núi Người Dao Lùng đằng sau dãy núi ấy, họ làm nương sườn núi bên nên năm vạt lau nguyên Buổi chiều mặt trời chiếu sau lưng Lao Chải lúc chiếu thẳng vào triền núi ánh mặt trời cuối ngày chiếu vào lau trắng khiến vạt đồi vừa dài vừa rộng chuyển thành màu đỏ tía Gió từ sơng thổi lên xơ vạt lau thành đợt sóng cuồn cuộn, mềm mại, huyền ảo Bao hồng bên kéo dài lâu Có bên lên đèn bên cịn đỏ tía đỏ sẫm Sau đêm đẫm sương, sáng hôm sau lau rạp xuống sương ướt nặng, mặt trời lên, lúc sau, chừng sơi ấm nước tất lau lại vươn cao Gió lại thổi suốt ngày Mùa lau kéo dài hàng tháng, sau khơ gốc khơ cành, triền đồi chuyển sang màu vàng sậm Cây lau chết già Phải đến sau tết mầm” (Bóng sồi) “ Giọng điệu trữ tình cịn thể qua hình ảnh giàu tính tượng trưng tác phẩm Những hình ảnh khơng tượng đời sống chân thực miêu tả mà hình ảnh gợi liên tưởng cho thấy chiều sâu cảm nhận tinh tế, bộc lộ quan điểm thẩm mỹ nhà văn Chẳng hạn truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, hình ảnh “tiếng đàn mơi” réo rắt chảy tràn qua bờ rào đá lặp lặp lại gợi cho người đọc liên tưởng khát khao hạnh phúc đích thực người phụ nữ vùng cao Và “bờ rào đá cổng gỗ lim kiên cố từ bao đời” nhắc ta nghĩ đến thâm cố đế, bền gan bén rễ cổ tục lạc hậu ngàn đời đè nặng lên thân phận chặn đứng, dập tắt khát khao hạnh phúc người phụ nữ Nhưng nhà văn Đỗ Bích Thúy khẳng định “bờ rào đá” cịn “cánh cổng làm gỗ lim vốn vững xộc xệch”, đóng lại cho có đóng thơi cần người khỏe xô mạnh đổ Nhà văn muốn “vẽ đường cho hươu chạy” muốn vạch lau, rẽ cỏ đương dắt lối cho người phụ nữ vùng cao đủ “khỏe” để xơ bật cánh cửa mà đón hưởng “hạnh phúc” Văn Đỗ Bích Thúy đẹp đến không ngờ trẻo khơng phần mặn mà Và giọng điệu trữ tình văn Đỗ Bích Thúy tình u nỗi niềm âu lo tỏa từ thở nhẹ nhàng mà sâu sắc 3.4.2 Giọng thương cảm Văn xi viết miền núi Đỗ Bích Thúy hướng vào thể người nét văn hóa độc đáo nơi rẻo cao đá núi Xuyên suốt tác phẩm chị thấm đẫm chất giọng cảm thương sâu sắc Đó cảm thương thân phận người phụ nữ miền núi với thiệt thòi, mát sống họ không ngừng tin yêu người khác Mang trái tim người phụ nữ nhạy cảm tinh tế, ngòi bút Đỗ Bích Thúy ln hướng tới mảnh đời bất hạnh, số phận trái ngang Có làng bị lãng qn với đứa trẻ độc: “Chẳng cịn nhớ đến làng đâu Mà có nhớ khơng thèm đưa ơng bà, bố mẹ đến” [37, tr 430] Trong sâu thẳm lịng mình, chị bộc lộ nỗi thương cảm dành cho số phận người phụ nữ vùng cao Các nhân vật người mang nỗi đau không giống tất mang đến cho người đọc nỗi xót thương sâu sắc Đọc truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi, ta ứ nghẹn trước nỗi đau người phụ nữ khơng có phúc hưởng người mẹ, người vợ bình thường Để họ cay đắng nhận mình: “chỉ cục đá kê cột nhà chồng thôi” [37, tr 30] Và nhân vật Vi truyện Giống cối nước buồn bã mà nhận đời chỉ: “Giống cối nước, đứng chỗ, làm việc, ngày già đi, khô héo đi, lại sao” [37, tr 145] Có gái xinh đẹp làng mẹ khơng có chồng, khơng có bố mà lại tiếp tục phải sống tủi nhục sinh mình: “Làng sắm hai mâm lễ, mang lên thượng nguồn, mang cửa sông Mang lễ lên thượng nguồn mười chàng trai chưa vợ, mang lễ cửa sông mười cô gái chưa chồng Năm ấy, Phù số mười chàng trai lên thượng nguồn, Kim khơng có số mười gái cửa sông Mười cô gái chưa chồng, xinh đẹp, chăm ngoan làng” (Bóng sồi) Tất người phụ nữ nhận điều khơng thể tự làm thay đổi số phận số phận định kiến, quan niệm từ cổ tục lạc hậu đày đọa thân phận người phụ nữ bao đời Thấu hiểu tất chị chi chút gửi đến người phụ nữ vùng cao tất cảm thông yêu thương: “Ánh mắt đàn bà La Chí Chải lúc nhìn xuống Nhìn xuống để khơng giẫm vào gốc rạ, khơng rìa hịn đá lót đường, khơng gặp ánh mắt đàn ông, không vô lễ với người già…nhìn xuống thành quen, vui có lúc ngước lên tí, buồn cịn nhìn xuống thấp hơn” [37, tr 336] Từ góc nhìn người phụ nữ, cảm nhận tinh tế, Đỗ Bích Thúy nhận ra, gánh nhiều mát, thua thiệt người phụ nữ vùng cao sáng ngời phẩm chất đạo đức cao quý, không ngừng tin yêu sẵn sàng gánh vác hi sinh Chất giọng cảm thương Đỗ Bích Thúy khơi mở dịng cảm xúc tâm trạng, trăn trở suy tư đời, phận người sâu thẳm xót xa mối đồng cảm chân thành niềm tin yêu tha thiết 3.4.3 Giọng hài hước Đỗ Bích Thúy ln mệnh danh nhà văn nghiêm trang với giọng văn nhẹ nhằng đằm thắm nỗi niềm thương cảm Những trang viết chị đơi có điểm xuyết đơi chỗ hài hước không vượt qua giới hạn nghiêm trang mực thước Giọng điệu hài hước văn Đỗ Bích Thúy cách để chị chuyển tải hồn nhiên tính cách, tư ngơn ngữ người miền núi sử dụng nhiều lời thoại đầy chất đời thường buồn cười ngây ngô chúng như: “Thầy không giữ giữ chữ làm gì?” hay “Cơ giáo dạy nhanh cho tao chăn bò” Đọc Lặng yên vực sâu ta không khỏi bật cười trước lời chào Vừ chạm trán nảy lửa cặp tình địch Vừ-Phống: “Á à, chào thằng chồng đứa người yêu nhé!” Giọng điệu hài hước cách để chị phản ánh chân thực đặc điểm người văn hóa miền núi “cơ chế thị trường” vùng đất Con dê bốn mắt tiếng cười hoi cất lên từ hồn văn nặng niềm thương cảm sâu sắc: “Năm thảo mùa, cọc tiền cao lừng lững xếp đầy tủ lấy chục triệu vơi tí Dấn lững thững cưỡi ngựa đến thẳng hàng xe máy, vào màu đỏ Ai dà, nhà giàu mua dê, xe sáu triệu đồng, Dấn trả luôn, không nói câu Chủ hàng xe máy cười tít mắt [35, tr 83] Truyện ngắn Váy ướt quấn bắp chân mang đến không gian miền núi bao đời sống bình lặng mà chan chứa nghĩa tình bị đảo tung lên lực hút cục vàng vơ tri nằm sâu ngàn đời lịng đất, tái lại thực miền núi bước tiến tìm cách nghèo dường có ẩn chứa bên nụ cười chua xót: “Thằng Khảnh người bé, nhái nồi canh măng Nó ngồi xe, đầu cịn thấp hai gương Khảnh xoay xoay đồng hồ to tướng, trắng lóa trước mặt tơi.… bọn gái thích Ngồi sau xe êm lắm, chạy nhanh nữa, không ngồi xe đạp” Trước đổi thay quê bước đường hội nhập, tiếng cười Đỗ Bích Thúy khơng giễu nhại, cay đắng tiếng cười Phạm Duy Nghĩa dược coi nụ cười hoi cất lên tâm hồn nặng niềm thương cảm sâu sắc KẾT LUẬN Trong nhiều tác giả viết miền núi sau năm 1975, Đỗ Bích Thúy nhà văn có phong cách Văn xuôi trọng khâu khai thác tầng sâu vỉa văn hóa vùng cao Nội dung trang viết Đỗ Bích Thúy tranh thực sống đa sắc màu người miền núi bao đời cịn chìm thiếu thốn đói nghèo, chí có phần lạc hậu Nhưng ẩn sâu bên lòng sáng ngời, hồn nhiên đầy thiện chí Họ hăng say nhiệt tình lao động, sinh hoạt nghĩa tình chung thủy với tất xung quanh Nhưng điều khiến ta nể phục đói nghèo, khổ cực, đắng cay, người miền ln sẵn lịng đón nhận mát hi sinh, chia niềm vui nhường hạnh phúc cho người khác Nhân vật văn Đỗ Bích Thúy soi chiếu nhiều góc độ để bộc lộ tính cách thể Bên cạnh đó, tác giả vận dụng triệt để linh hoạt vốn từ ngữ phong phú, giàu tính sáng tạo đồng bào miền núi chuyển tải chất giọng chân chất mộc mạc mà đậm nỗi niềm thương cảm sâu sắc Đỗ Bích Thúy giúp người đọc giải mã nét đẹp tính cách, văn hóa ứng xử quan niệm lỗi thời lạc hậu bao đời đè nặng lên thân phận người, đưa âm thực sống sinh hoạt thường ngày đồng bào nơi rẻo cao đá núi đến với bạn đọc cách sâu sắc Qua ta nhìn nhận thành công bút trẻ việc vận dụng cách nói hồn nhiên mộc mạc mà giàu hình ảnh người miền núi cách có hiệu văn học Đặc biệt, so với tác phẩm trước đó, thiên truyện khơng rơi vào chép tự nhiên mà có chọn lọc, nâng cao để ngôn ngữ đạt đến độ chuẩn mực nghệ thuật mang đậm sắc thái vùng miền Trên thực tế, đề tài Dấu ấn văn hóa văn xuôi viết đề tài miền núi Đỗ Bích Thúy tiến hành khảo sát tác phẩm văn xuôi viết đề tài miền núi nhà văn Đỗ Bích Thúy, vấn đề khảo sát cịn mức độ khiêm tốn Đây lĩnh vực mới, rộng có nhiều chiều hướng phát triển Đề tài mở rộng triển khai theo hướng sau: Sự thống hai vùng văn hóa sáng tác nhà văn Đỗ Bích Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao Động, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Bắc (1993), “Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hóa dân gian dân tộc người Việt Nam, 4(2), tr 19-22 [4] Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, 12(10), tr.3-10 [5] Phạm Thùy Dương (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 5(661), tr.19-24 [6] Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP HCM [7] Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí văn học (5), tr 5-9 [8] Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn năm tác giả nữ, NXB Văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hạnh (1996), “Về khái niệm văn hóa- Vài khía cạnh lý luận thực tiễn”, Tạp chí văn học (9), tr.22-26 [10] Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Sông Hương (217), tr 61-67 [11] Đinh Hài (2003), Quan hệ văn hóa văn học qua sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [13] Tơ Hồi (2000), Tuyển tập Tơ Hồi, NXB Văn hóa, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), “Đọc tiểu thuyết Bóng sồi Đỗ Bích Thuý”, nguồn http//: www.vanchuongviet.org,( ngày đăng 06/03) [15] Thu Huyền (2006), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy viết nhu cầu nội tâm”, Nguồn http:/maivang nld.com.vn (ngày đăng 21/01) [16] Đoàn Hương (2004), Văn luận, NXB Văn học, Hà Nội [17] Ma Văn Kháng (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB Giáo dục Hà Nội [18] Hoàng Lương (1986), “Biểu tượng đám cưới người Thái Việt Nam”, Tạp chí xưa (251&252), tr33-36 [19] Phong Lê, Đinh Minh Định (1985), Bốn mươi năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số 1945- 1985, NXB Văn học Hà Nội [20] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [21] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [22] Phan Ngọc (1998), “Về mối quan hệ phê bình văn hóa văn học”, Tạp chí văn học (9), tr.33-37 [23] Phạm Duy Nghĩa (2008), “Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi”, Tạp chí nghiên cứu văn học (11), tr 52- 60 [24] Phạm Duy Nghĩa (2009), “Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thốnghiện đại”, Tạp chí quân đội cuối tháng (10), tr.71- 80 [25] Phạm Duy Nghĩa (2010), “Diện mạo văn xuôi đương đại dân tộc miền núi”, Tạp chí quân đội (9), tr 64- 68 [26] Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, NXB Thuận Hóa, Huế [27] Lê Chí Quế (1986), “Diễn xướng slin lượn vấn đề văn hóa hội chợ”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (6), tr 13-15 [28] Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học (4), tr.60-63 [29] Nguyễn Văn Toại (1981), “Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi” (4), tr.11-18 [30] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [31] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau năm 1975 qua hệ thống mố típ chủ đề”, Tạp chí văn học, (4), tr 15-28 [32] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Dân tộc, Hà Nội [33] Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp mái, NXB Phụ nữ, Hà Nội [34] Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thanh niên, Hà Nội [35] Đỗ Bích Thúy (2006), Sau mùa trăng, NXB Phụ nữ, Hà Nội [36] Đỗ Bích Thúy (2011), Bóng sồi, NXB Thanh niên, Hà Nội [37] Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [38] Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ , Hà Nội [39] Nguyễn Xuân Thuỷ (2011), “Nhà văn Đỗ Bích Thuý miền kí ức”, nguồn: www.anninhthudo.vn, (ngày đăng 26/9) [40] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [41] Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Dương Thuấn (2003), “Văn hóa với người miền núi”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr 25-30 [43] Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp nhận, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Bình Nguyên Trang (2006), “Đứa núi”, WWW.cand.com, ngày đăng 14/02 [45] Hà Văn Thư (1960), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám đến ”, Tạp chí Văn học (1), tr25-28 [46] Trần Hữu Sơn (1994), “Vấn đề phát triển văn hóa vùng cao phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học 4(84), tr15-20 [47] Trần Hữu Sơn (1998), “Kéo vợ, bắt vợ”, Tạp chí dân tộc miền núi (1), tr.10 -14 [48] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB GD, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB GD, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2007), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [51] Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [52] Trần Quốc Vượng (2007), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [53] Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn, thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội ... văn gồm ba chương: Chương 1: Văn xi Đỗ Bích Thúy- trang viết núi rừng Chương 2: Cảm quan người văn hóa miền núi văn xi Đỗ Bích Thúy Chương 3: Nghệ thuật thể người văn hóa miền núi văn xi Đỗ Bích. .. mảng văn học viết đề tài miền núi, đặc biệt từ sau 1975 2.2 Những cơng trình, báo đề cập dấu ấn văn hóa miền núi văn xi Đỗ Bích Thúy Tạp chí Văn nghệ quân đội số ngày 27 tháng6 năm 2009, nơi Đỗ Bích. .. người văn hóa miền núi tác phẩm Đỗ Bích Thuý 5.2 Khẳng định phong cách nhà văn nữ tâm huyết với đề tài miền núi; đóng góp Đỗ Bích Thuý vào thành tựu văn học miền núi sau 1975 Cấu trúc luận văn