Lời Cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực Những ý kiến khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Đinh Đức Tiến Mục lục mở đầu Chương 1: Tổng quan qua hệ Việt - Chăm Thăng Long - Hà Nội bối cảnh lịch sử Việt Nam Cổ Trung đại 1.1 Trước năm 1010 Tr 1.1.1 Quan hệ với quyền đô hộ 1.1.2 Quan hệ với người Việt 15 1.1.3 Thời Đinh - Tiền Lê 16 1.2 Từ sau năm 1010 20 1.2.1 Quan hệ với Đại Việt thời Lý - Trần 20 1.2.2 Quan hệ với Đại Việt thời Lê sơ 26 1.2.3 Quan hệ với chúa Nguyễn Đàng Trong 30 1.3 Các hoạt động giao thoa 33 1.3.1 Các hoạt động ngoại giao 35 1.3.2 Các hoạt động quân 38 Tiểu kết chương 42 Chương 2: Những dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội 2.1 Những dấu ấn văn hóa vật thể 44 2.1.1 Dấu ấn Chăm qua vật khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội 45 2.1.2 Những dấu ấn vật thể khác 57 2.2 Những dấu ấn văn hóa phi vật thể 68 2.2.1 Dấu ấn người, ngôn ngữ, văn chương 68 2.2.2 Dấu ấn nghệ thuật âm nhạc múa 78 Tiểu kết chương 91 Chương 3: Một số đặc điểm dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội 3.1 Đặc điểm không gian phân bố 92 3.1.1 Đặc điểm không gian phân bố văn hóa Chăm khu vực Hoàng 92 thành 3.1.2 Đặc điểm không gian phân bố văn hóa Chăm khu vực ngoại thành 94 3.2 Đặc điểm dấu ấn văn hóa vật thể phi vật thể Chăm Thăng Long 96 3.2.1 Đặc điểm dấu ấn văn hóa vật thể 96 3.2.2 Đặc điểm dấu ấn văn hóa phi vật thể 99 3.3 Đặc điểm biến đổi dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà 105 Nội 3.3.1 Sự Việt hóa dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hµ Néi 105 3.3.2 Sù céng c ViƯt - Chăm Thăng Long - Hà Nội 107 Tiểu kết chương 109 111 Kết LUậN 114 Tài liệu tham khảo 129 Phụ lục Bảng kê chữ viết tắt ĐHKHXHVNV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn GS: Giáo sư NPHMVKHC: Những phát khảo cổ học Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư Tr: Trang Trcn: Trước công nguyên TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học mở đầu Tính cần thiết đề tài Việt Nam có vị trí cầu nối đông tây, hải đảo lục địa, nằm tầm ảnh hưởng văn minh lớn,nên giao thoa - tiếp biến văn hóa trở thành đặc điểm thường xuyên bật lịch sử quốc gia nói chung Thăng Long - Hà Nội nói riêng Đã có nhiều công trình nghiên cứu mối giao thoa văn hóa Việt với văn hóa khác, có giao thoa văn hóa Việt - Chăm Tuy nhiên, nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt -Chăm Bắc Bộ nói chung Thăng Long - Hà Nội nói riêng chưa học giả ý cách đầy đủ có hệ thống Năm 2010, Thủ đô kỷ niệm tròn 1000 năm tuổi (1010 - 2010), việc nghiên cứu, tìm hiểu nhận diện sâu sắc trình giao thoa văn hóa Việt - Chăm thông qua dấu ấn để lại địa bàn Hà Nội góp phần sinh động, sâu sắc thêm trình lịch sử, văn hoá mảnh đất ngàn năm văn hiến Bên cạnh lý khách quan nh vËy, sau thùc hiÖn khãa luËn tèt nghiệp cử nhân chuyên ngành Lịch sử văn hóa Cụm di tích Phú Gia, Phú Thượng, Tây Hồ lễ hội vào năm 2000 giúp nhận thấy dấu vết văn hóa Chăm Khi công tác tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, có điều kiện mở rộng nghiên cứu nhận thấy dấu vết văn hoá Chăm xuất nhiều khu vực khác địa bàn Hà Nội Những chuyên công tác khảo sát khu vực miền Trung tạo điều kiện cho so sánh dầu tích văn hoá Chăm Hà Nội với địa bàn gôc văn hoá gốc, đặc biệt Ninh Thuận - địa bàn cư trú lâu đòi, liên tục người Chăm (trong lịch sử tận ngày nay) Tích hợp kiến thức trên, đề xuất đề tàì Những dấu ấn văn hóa Chăm Hà Nội Mục đích phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tư liệu lịch sử thành văn (Biên niên sử, tư liệu khác như: bia ký, gia phả ) dạng quan hệ Việt- Chăm diễn khu vực Thăng Long - Hà Nội - Tìm hiểu dấu tích văn hóa Chăm xã hội Việt khu vực Thăng Long - Hà Nội Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài tập trung vào địa bàn Hà Nội trước mở rộng vào ngày tháng năm 2008, gồm quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên; huyện ngoại thành: Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu dấu ấn Chăm để lại Thăng Long - Hà Nội thời kỳ phong kiÕn ViƯt Nam tù chđ tõ thÕ kû 10 đến trước kỷ 19 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếp xúc văn hóa Việt- Chăm nói chung dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội chủ đề không hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học tính bất ngờ tư liệu phát nhận diện Nhìn lại trình tìm hiểu, nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này, thấy bật: Thứ nhất, học giả Pháp tìm hiểu vương quốc Chămpa từ hồi đầu kỷ XX, qua phát tháp Chăm nằm rải rác miền Trung Việt Nam Bên cạnh có học giả nghiên cứu mối giao thoa văn hóa Việt - Chăm, nhiên, diễn muộn so với nghiên cứu chuyên sâu lịch sử, văn hóa Chăm miền Trung Các nghiên cứu mối giao lưu tìm hiểu tổng thể chung nhất, mà không sâu vào trường hợp cụ thể khu vực Thăng Long - Hà Nội Có thể kể đến Gravelle H với Lart Annamite (Nghệ thuật Annam) xuất năm 1915; Claeys J.Y víi Introdution µ l’Ðtude de l’Annam et du Chapa Les Cham Les Annamites (Nhập môn nghiên cứu Annam Champa Người Chăm Người Việt) công bố năm 1934; Parmentier Henri, Mercier R víi Ðlements anciens d’architecture au nord Viet Nam (Yếu tố cổ đại kiến trúc miền Bắc Việt Nam) công bố vào năm 1945; Bezacier L víi Attitude inhabituelle commune aux arts Cam et Vietnam du dragon - makara et du lion (T thÕ kh¸c thêng rồng - makara sư tử bắt gặp nghệ thuật Chăm lẫn Việt Nam) công bố vào năm 1961 Thứ hai, học giả "Tây học" người Việt, nhiên công trình nghiên cứu họ dừng lại mối quan hệ Việt - Chăm nói chung, mà chưa vào tìm hiểu trình giao thoa - tiếp biến Thăng Long - Hà Nội nói riêng, hay Bắc Bộ nói chung Chủ yếu, công trình đề cập đến trình Nam tiến người Việt tác động văn hóa Chăm văn hóa Việt Thứ ba, nghiên cứu học giả miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975, giai đoạn xuất nhiều viết mối giao lưu văn hóa Việt Chăm nhiều lĩnh vực từ lịch sử, ngôn ngữ, văn học, khảo cổ nghệ thuật học Các công trình xuất dạng sách đăng tải tạp chí Văn Đàn, Phổ thông, Văn hóa nguyệt san Do hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt làm hai miền, nên nghiên cứu học giả miền Nam vào thời kỳ dừng lại khu vực vương quốc Chămpa lịch sử Nam tiến cha ông mà Những mối quan hệ giao thoa văn hóa Việt Chăm phía Bắc khu vực Thăng Long chưa thấy đề cập tới Tuy nhiên, tác giả Tạ Chí Đại Trường với Thần người đất Việt công bố lần đầu lần đầu vào năm 1970, sau xuất California, Mỹ vào năm 1989 (và xuất Việt Nam vào năm 2006) có nhiều chi tiết nhắc tới dấu ấn tôn giáo tín ngưỡng Chăm đất Thăng Long - Hà Nội Hay Triều đình, đất nước Lê Trịnh kỷ XVII: Từ Bà Đanh đến thần Bạch Mã, công bố vào tháng năm 2007 talawas, đề cập đến tác động đời sống xã hội đến đời sống tôn giáo, tín ngưỡng, đặc biệt có nhắc tới hình ảnh thờ phồn thực Chăm ảnh hưởng tới hệ thống thờ thần Bạch Mã Đại Việt nói chung Thăng Long nói riêng Thứ tư, công trình nghiên cứu giới học giả Việt Nam nói chung (gồm vài công trình xuất miền Bắc đặc biệt từ sau ngày giải phóng nay) có tìm hiểu văn hóa Chăm nói riêng mối quan hệ giao thoa Việt Chăm nói chung Các công trình đăng tải nhiều tạp chí khoa học như: Sử Địa, Nghiên cứu Lịch sử, Dân tộc học, Khảo cổ học, Văn hóa Nghệ thuật, Văn học, Nghiên cứu Đông Nam á, Xưa Nay nhiều sách xuất Có thể chia thành hai nhóm nghiên cứu, thứ học giả xuất sau năm 1954 trước năm 1975 Tuy nhiên số lượng công trình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Chăm không nhiều, chủ yếu nằm giáo trình lịch sử Việt Nam Và nhắc tới chung chung mà không vào nghiên cứu trường hợp cụ thể Hà Nội Thứ hai học giả sinh sống sau năm 1975, đất nước thống nhất, nhà nghiên cứu có nhiều điều kiện tiếp cận trực tiếp với văn hóa Chăm nhiều lĩnh vực: sử học, dân tộc học, khảo cổ học, văn học, ngôn ngữ học, nghệ thuật học Rất nhiều công trình nghiên cứu trình giao thoa văn hóa Việt - Chăm nói chung để tâm nghiên, cứu với khối lượng tài liệu không nhỏ Tuy nhiên, công trình hay viết có tính hệ thống dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội lại không thấy xuất Chúng ta bắt gặp phát hay nghiên cứu trường hợp đơn lẻ dấu ấn/ mối giao thoa Việt Chăm Có thể điểm lại vài viết, công trình mà nội dung có liên quan nhiều đến đề tài luận văn như: phát khảo cổ học Nguyễn Xuân Diện Những tượng phỗng Chàm di tích Hà Nội; Công Phương Khương với Làng Phú Gia từ truyền thống tới vào năm 1999; Nguyễn Tiến Đông Nguyễn Hữu Thiết Hai tượng Chăm chùa Bạch Sam (Hà Nội) vào năm 2004, Trần Anh Dũng, Trần Thị Trúc Đào Tượng uyên ương thời Lý chùa Bà Tấm, Phật tích, Dạm vào năm 2007 Hay công trình nghiên cứu Chu Xuân Giao Nhà vua dòng xoáy đa chiều: truyện Hà Ô Lôi từ nhiều góc nhìn, với trung tâm sex vương quyền Khẳng định câu truyện Hà Ô Lôi Lĩnh Nam Chích quái vào năm 2007, với người Chăm điển hình đại diện cho tù binh Chiêm Thành sống Đại Việt nói chung Thăng Long nói riêng trình hòa huyết, tiếp nhận văn hóa người Việt Nhìn chung nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt - Chăm có khối lượng nhiều liên tục suốt thể kỷ XX đầu kỷ XXI Tuy nhiên, nghiên cứu trường hợp giao thoa văn hóa Việt - Chăm Thăng Long - Hà Nội diễn giai đoạn sau (vào khoảng năm 90 kỷ XX đầu năm 2000) Mặc dù tổng thể công trình nghiên cứu có tính chất chung xuất số tác phẩm tìm nhắc tới trường hợp giao thoa - tiếp biến Hà Nội Có thể nói, dấu ấn hay trình giao thoa văn hóa Việt - Chăm Thăng Long - Hà Nội dừng lại nghiên cứu trường hợp nhỏ lẻ, thiếu hệ thống Những phát hiện, nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt - Chăm Thăng Long - Hà Nội thông qua phát khảo cổ học chủ yếu Phương Pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng phương pháp khoa học xã hội nói chung như: + Tập hợp, hệ thống tài liệu có liên quan (các thư tịch cổ công trình học giả trước) + Điền dã khảo sát thực tế thực địa chủ yếu, kết hợp với bước vấn, chụp ảnh, đo vẽ tư liệu + Tổng hợp lại tư liệu thư tịch đối chiếu lại với tư liệu vật, mô tả, rút kết luận khoa học để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, sử dụng kỹ chuyên ngành khác như: mỹ thuật, kiến trúc, khảo cổ học, văn học, ngữ âm học Đóng góp luận văn Qua tìm hiểu dấu ấn văn hóa Chăm Hà Nội, luận văn : + Giới thiệu hệ thống dấu tich văn hoá (vật thể, phi vật thể) văn hoá Chăm địa bàn Thăng Long - Hà Nội + Góp phần nhận diện yếu tố văn hóa Chăm đất Thăng Long- Hà Nội từ khứ tới + Góp phần làm cụ thể, đa dạng trình nội dung Giao thoa văn hóa Việt Nam Thăng Long- Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận án gồm có: Chương Tổng quan qua hệ Việt - Chăm Thăng Long - Hà Nội bối cảnh lịch sử Việt Nam Cổ Trung đại Chương Những dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội Chương Một số đặc điểm dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội Chương Tổng quan quan hệ Việt - chăm Thăng long - hà nội bối cảnh lịch sử việt nam cổ -trung đại 1.1 Trước năm 1010 1.1.1 Quan hệ với quyền đô hộ Việc phân chia niên đại thành giai đoạn lịch sử bối cảnh giao lưu với văn hóa Việt - Chăm dựa kiện/ dấu mốc lớn lịch sử Việt Nam Những dấu mốc cho dựa vào tìm hiểu mối quan hệ Đại Việt Chămpa lịch sử Hơn nữa, giai đoạn này, Thăng Long chưa trở thành kinh sư - trung tâm trị, kinh tế văn hóa, xã hội Đại Việt Việc định hình thành Đại La Tống Bình, giai đoạn tiền Thăng Long cho thấy giao lưu ban đầu, trình giao thoa - tiếp biến văn hóa Việt với Chăm khu vực chưa có nhiều dấu ấn sâu đậm Hơn với nguồn sử liệu hạn chế, cho phép rút kết thời mà Quan hệ với quyền đô hộ thời kỳ đầu lập quốc (từ trước 192 đến 248) Quan hệ quyền đô hộ với Chămpa giai đoạn chủ yếu xảy theo đường chiến tranh, sử chép gần không thấy xuất mối quan hệ giao hảo, triều cống Mặc dù vậy, mối quan hệ sớm, đó, nhà nước Chămpa chưa định hình, cư dân Chăm người quận huyện cai trị quyền đô hộ Hơn nữa, địa hình hiểm trở, Lâm ấp (Chămpa) lại xa xôi, quyền đô hộ lại chưa có đủ mạnh để với tới trực tiếp mạnh mẽ Tuy nhiên, kiện ỏi lại chủ yếu dựa hoạt động quân sù nµy còng cho ta cã thĨ nhËn thÊy r»ng, trình giao thoa - tiếp biến văn hóa diễn từ sớm Theo Phan Khoang đời vua Quang Võ nhà Đông Hán, năm 40, Giao Chỉ, hai chị em Bà Trưng khởi nghĩa, man di Nhật Nam có hưởng 10 57 Thái Văn Kiểm (1960), Huyền Trân công chúa Chiêm quốc Trong Đất ViƯt trêi Nam 58 Ngun Hång Kiªn (2000), "Cã hay không nghệ nhân - tù binh Champa việc xây dựng tháp Then - Bình Sơn NPHMVKCH 1999, Viện Khảo cỉ häc, Hµ Néi, trang 744 - 745 59 Ngun Hồng Kiên (2004), Nhận định ban đầu số phÕ tÝch kiÕn tróc”, Xa Nay (sè 203 - 204), trang 39 - 43 60 Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1988), Điêu Khắc Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh (2005), Du khảo văn hóa Chăm, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Dương Kỵ (1943), Nước Chiêm Thành ảnh hưởng người Chiêm Thành mà dân tộc ta chịu, Tri tân (số 92, 93, 94) 63 Dương Kỵ (1945), Hai xuân đánh Chàm, Tri tân (số 175, 176, 177, 178) 64 Bao La c sÜ (1959), “Hun Tr©n Chiêm Quốc, Văn hóa Nguyệt san, (số 43), tháng 65 Ngô Thị Lan, Tống Trung Tín (2007), "Trang trí ngói Hoàng Thành Thăng Long qua tư liÖu hè D4 - D5 - D6 (khu D) ë 18 Hoàng Diệu, Hà Nội", Khảo cổ học (số 6), trang 88 - 108 66 Vũ Lang, Nguyễn Khắc Ngữ (1957), Những ảnh hưởng văn hóa Chàm qua Việt Nam, Văn hóa Nguyệt San (số 25, 26) 67 Lê Tư Lành (1968), Vương quốc Chiêm Thành (Lược biên theo tác phẩm Vương Quốc Chiêm Thành - Le Royaume de Champa Georges Maspéro), Tư liệu Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 68 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập 115 69 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập 70 Phan Huy Lê (1982), "Kẻ Giá - Một làng chiến đấu truyền thống tiêu biểu ngêi anh hïng Lý Phơc Man", D©n téc häc (sè 2), trang 21 - 28, 38 71 Phan Huy Lª (2004), Di tích thành cổ Thăng Long Hà Nội, Xưa Nay (sè 203 - 204), trang - 72 Phan Huy Lê (2007), "Càng nghiên cứu, nhận thức sâu sắc giá trị khu di tích Hoàng thành Thắng Long 18 Hoàng Diệu", Khảo cổ học (số 1), trang 54 - 57 73 Hà Bích Liên (1998), "Nghệ thuật cổ Chămpa - Những dấu ấn giao lưu văn hóa khu vực, Nghiên cứu Đông Nam (số 2), trang 75 - 80 74 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 75 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 76 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 77 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi, tËp 78 Ngun Thơy Loan(1978), "Bước đầu tiếp xúc với âm nhạc Chàm", Âm nhạc (sè 3) 79 Ngun Thơy Loan (1999), "Trë l¹i mét số di vật cở chùa Phật Tích (Tiên Sơn, Bắc Ninh)", NPHMVKCH năm 1998, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 497 - 498 116 80 Ngun Thơy Loan (1999), "Tản mạn Thăng Long - Đông Đô Đông Kinh âm nhạc cung đình", Văn hóa Nghệ thuật (số 12), trang 61 - 66 81 NguyÔn Minh Lý, Chu Quang Trứ, Đào Quế Hương, Đoàn Bích Ngọc (1997), "Về chuông chùa Bà Già (Hà Nội) thoát nhiều "án tử hình" thời Lê Trịnh NPHMVKCH năm 1996, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 460 - 461 82 Nguyễn Doãn Minh (2006), "Những tượng phỗng số di tích Hà Nội", NPHMVKCH năm 2005, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 760 - 761 83 Nakamura (2006), Tỉng tht vµ giíi thiƯu th mơc giản yếu lịch sử nghiên cứu Chămpa/Chăm người Âu Mĩ, Tập tiểu luận cá nhân tác giả, Chu Xuân Giao dịch giới thiệu, Tokyo 84 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp (1987), "Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam", D©n téc häc (sè 1), trang 66 73 85 Ngun Đức Nghinh (1986), "Về sở đồn điền thời Lê Đàng Ngoài (thế kỷ XV - XVIII), Nghiên cứu LÞch sư (sè 5), trang 45 - 58 86 Bïi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán (sưu tầm) (1975), Truyền thuyết ven hồ Tây, Hội Văn nghệ Dân gian xuất 87 Nguyễn Khắc Ngữ (1959), Một giả thuyết truyện Tấm Cám, Văn hóa Nguyệt san (số 41, 42, 44) 88 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu Hệ Chàm, Trình Bày xuất bản, Sài Gòn 89 Phan Đăng Nhật (1976), Sự gắn bó Việt Chàm qua số truyện dân gian, Văn học (số 5), tháng 117 90 Bùi Thị Nhu, Phạm Thúy Hợp (1996), "Sưu tập vật đá Chămpa tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam", Văn hóa Nghệ thuật (số 5), trang 39 - 40 91 Ngun §øc Nh (1992), "Hå Q Ly víi vÊn đề Chiêm Thành", Nghiên cứu Lịch sử (số 5), trang 65 - 67 92 Đỗ Văn Ninh (1982), "Mối quan hệ mộ Chăm mộ Việt", NPHMVKCH năm 1981, trang 233 - 234 93 Đỗ Văn Ninh (2004), Tìm hiểu vài loại gạch cổ khai quật Ba Đình, Xa Nay (sè 203 - 204), th¸ng 1, trang 49 - 50 94 Vò Ngäc Phan (1971), "MÊy ý kiÕn sơ dân ca quan họ Bắc Ninh", Văn học (số 5) 95 Bùi Mạnh Phát (2004), "Một số vật cổ đình Quan Nhân chùa thôn Quan Nhân (Hà Nội), NPHMVKCH năm 2003, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 693 96 Ngô Thế Phong, Nguyễn Văn Đoàn (2004), Tìm lại chùa Báo Ân, Xưa Nay (sè 203 - 2004), th¸ng 1, trang 57 - 60 97 Cao Xuân Phổ (1970), "Tháp Chương Sơn nhà Lý", Kh¶o cỉ häc (sè 6), trang 48 - 63 98 Cao Xuân Phổ (1997), "Văn hóa ấn Độ tâm thức người Việt", Văn hóa Nghệ thuật (số 12), trang 55 - 56 99 Cao Xu©n Phỉ (2003), "Ỹu tố Mật tông điêu khắc Chămpa", NPHMVKCH năm 2002, Viện Khảo cố học, Hà Nội, trang 830 - 832 100 Cao Xuân Phổ (2005), "Đối thoại văn hóa Việt Nam ấn Độ", Nghiên cứu Đông Nam (sè 3), trang 24 - 29 101 Bïi M¹nh Phóc (2005), "Văn Tốt Động thờ Thám hoa Đặng Ma La (Hà Tây)", nphmvkch năm 2004, Viện Khảo cổ học, Hµ Néi, trang 443 - 444 118 102 Ngun Vinh Phúc, Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 103 Nguyễn Vinh Phúc (1987), "Tìm thôn "Bà Già" Hà Nội" NPHMVKCH năm 1986, Viện Khảo cổ häc, Hµ Néi, trang 280 - 281 104 Ngun Vinh Phúc (1993), "Vài đặc điểm lễ hội Hà Nội", Dân téc häc (sè2), trang - 105 Vò Phóc (1993), "Tài liệu Chăm việc khai thác, xử lý, nghiên cứu nó" Nghiên cứu Đông Nam (số 2), trang 84 - 88 106 Trần Kỳ Phương (2004), "Về mối quan hệ kiến trúc điêu khắc nghệ thuật Chămpa giai đoạn đầu kỷ đế kỷ 9", NPHMVKCH năm 2003, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 783 - 788 107 Ưng Quả (1960), Những nguồn mỹ cảm dân tộc Việt Nam: Gặp gỡ Chiêm Thành, Văn đàn (số 1, 2, 3, 4) 108 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập 109 Vò Qnh, KiỊu Phó (1990), LÜnh Nam ChÝch qu¸i, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Thanh Sơn (1957), Cuộc Nam tiến triều Trần, Văn hóa Nguyệt san, (số 22), tháng 111 Phạm Văn Sơn (1958), Các võ công đời Hồng Đức Trong Việt sử Tân biên, Văn hóa châu xuất bản, Sài Gòn 112 Phạm Văn Sơn (1969), Vì công chúa Huyền Trân qua Hồi, Phổ thông (số 230), tháng 113 Taya Parnang (1962), Bàn vài từ ngữ Việt mang âm hưởng Chăm, Phổ thông (số 87, 88), tháng 114 Cổ Minh Tâm (1996), "Hồ Tây di sản văn hóa đặc sắc Hà Nội", Văn hóa Nghệ thuật (số 2), trang 29, 13 119 115 T©y Hå ChÝ, T liệu đánh máy Rônêô Khoa Lịch Sử, Trường Đại học KHXHVNV Hà Nội, ký hiệu thư viện 116 Bùi Khánh Thế (1981), "Vấn đề giao tiếp ngôn ngữ trình hình thành dân tộc Việt Nam", Nghiên cøu LÞch sư (sè 5), trang 13 - 20 117 Trần Hậu Yên Thế (2008), "Dấu tích mỹ thuật Chămpa cố đô Hoa Lư", Văn hóa Nghệ thuật (số 2), trang 61 - 64 118 Đỗ Thỉnh (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 119 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) (1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 821 trang 120 Đinh Khắc Thuân (2004), "Chuông chùa Bà Già (Hà Nội)", NPMVKCH năm 2003, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 661 - 662 121 Vũ Hồng Thuật, Doãn Hồng Hà (1999), "Các vật thời Trần chùa Báo Ân", NPHMVKCH năm 1998, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 490 - 491 122 Tống Trung Tín (1997), "Về di vật đá thời Lý chùa Huỳnh Cung (Hà Nội), NPHMVKCH năm 1996, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, trang 408 123 Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Văn Hùng (2000), "Khai quật địa điểm Hậu Lâu năm 1998", Khảo cổ häc (sè 2), trang 104 - 124 124 Tèng Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Văn Hùng (2000), "Khai quật Đoan Môn (Hà Nội) 1999", Kh¶o cỉ häc (sè 3), trang 11 - 32 125 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Thị Dơn, Nguyễn Văn Hùng (2000), "Khai quật địa điểm Bắc Môn (Hà Nội) năm 1999", Kh¶o cỉ häc (sè 3), trang 33 - 41 126 Tống Trung Tín (2004), Kết bước đầu khai quật kh¶o cỉ häc”, Xa Nay (sè 203 - 204), trang 10 - 21 120 127 Tèng Trung TÝn (2004), "KÕt thăm dò khảo cổ học Đoan Môn, Bắc Môn, Hậu Lâu, 62 - 64 Trần Phú vấn đề vị trí, quy mô Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê", Khảo cổ học (số 4), trang 10 20 128 Tèng Trung TÝn (chđ biªn) (2006), Hoàng Thành Thăng Long, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 129 Đinh Đức Tiến (2000), "Cụm di tích Phó Gia vµ lƠ héi chÝnh cđa nã", Khãa ln tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Văn hóa, Khoa Lịch sử, ĐHKHXHVNV, Hà Nội 130 Nguyễn Đức Toàn (1994), "Quan hệ Chăm - Việt lịch sử qua tín ngưỡng d©n gian", D©n téc häc (sè 4), trang 55 - 60 131 Nguyễn Đức Toàn (1995), "Yếu tố tín ngưỡng dân gian thần thoại truyền thuyết lịch sử Chăm", Dân tộc học (số 2), trang 59 - 62 132 Lại Văn Tới (2004), "Thông tin kết nghiên cứu Khảo cổ học hoàng thành Thăng Long", Kh¶o cỉ häc (sè 4), trang 82 - 85 133 Bùi Minh Trí (2004), Tản mạn đồ gốm Hoàng thành Thăng Long, Xưa Nay (số 203 - 204), trang 32 - 38 134 Ngun TriƯu (1960), "Bang giao Việt - Chăm qua thời đại", Phổ thông (số 37), tháng 135 Phạm Ngọc Trung (1985), "Voi chàm, voi làng Vạc", Văn hóa Nghệ thuật (số 6), trang 72 - 78, 87 136 Tạ Chí Đại Trường (1966), "Một số vấn đề sử Việt Nam: vị trí Đại Việt, Chiêm Thành, Phù Nam lịch sử Việt Nam", Tập san Sử Địa (số 4) 137 Tạ Chí Đại Trường (1970), "Về danh xưng người Chăm", Tập san Sử Địa (số 17, 18) 138 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 121 139 Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), Nxb Khoa học Xã hội, tập 140 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, tập 141 Lê Ước (1967), "Chế Mân Huyền Trân công chúa", Phổ thông (số 199), tháng 142 Huy Vu (1973), "Sơ lược trình phát triển kiến trúc thời kỳ Lý Trần", Nghiên cứu Lịch sử (số 150), trang 52 - 60, 63 143 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập 144 Trần Quốc Vượng (1995), "Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa (Một nhìn địa - văn hóa), Nghiên cứu Đông Nam (số 4), trang 24 145 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 146 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 147 Trần Quốc Vượng (2004), Những vết tích Hoàng thành Thăng Long mặt lòng đất, Xưa Nay (sè 203 - 204), trang 22 - 26 148 TrÇn Quốc Vượng (2005), "Văn hóa Hà Nội tinh hoa ngàn năm văn hóa Việt Nam", Nghiên cứu Lịch sử (số 2), trang - 9, 64 149 Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 150 Lý Tế Xuyên (1972), Việt Điện U linh, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Chàng Ma Xó (1964), Chú Cuội Việt Nam chị Hằng Chiêm Thành, Văn Đàn (số 18) 152 Yoshimoto Yasuko, Chu Xuân Giao (2008), "Tổng thuật giới thiệu thư mục giản yếu lịch sử nghiên cứu Champa/Chăm người Việt Nam", Nghiên cøu LÞch sư (sè 2), trang 66 - 72 122 153 Bezacier L (1961), “Attitude inhabituelle commune aux arts Cam et Vietnam du dragon - makara et du lion” (T khác thường rồng makara sư tử bắt gặp nghệ thuật Chăm lẫn Việt Nam), Artibus Asiae (XXIV - 4), trang 207 - 218 154 Claeys J.Y (1934), “Introdution µ l’Ðtude de l’Annam et du Chapa Les Cham Les Annamites (Nhập môn nghiên cứu Annam Champa Người Chăm Người Việt), B.A.V.H (số XXI), trang - 44 155 Gravelle H (1915), “L’art Annamite” (NghÖ thuËt cña ngêi Annam), B.A.V.H., trang 105 156 Madrolle (1912), Hanoi et ses environs (Hà Nội vùng phụ cËn), Paris, London, Hachette Libraire 157 Parmentier Henri, Mercier R (1945), “Ðlements anciens d’architecture au nord Viet Nam ( C¸c yếu tố cổ đại kiến trúc miền Bắc Việt Nam), B.E.F.E.O., XLV - 2, trang 285 Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập 123 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ******* Đinh Đức Tiến Những dấu ấn văn hóa Chăm Hà Nội Chuyên ngành: LÞch sư ViƯt Nam M· sè: 602254 Phơ lơc ln văn Hà Nội - 2008 Mục lục Phục lục 1: Bản đồ Việt Nam Hà Nội tr 131 124 Phụ lục 2: Bảng thống kê kiện quan hệ ngoại giao chiến tranh 137 Phụ luc 3: Phụ lục ảnh 175 Chú thích: Bản đồ lấy từ Google earth, Tập đồ hành Việt Nam ảnh tư liệu Viện Viễn Đông Bác Cổ ảnh minh họa: Hoàng Thành Thăng Long, Sách ảnh Điêu Khắc Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, 1988; Hoàng Thành Thăng Long, Nxb Văn hóa Thông tin, 2006; ảnh Nguyễn Hoài Nam; tư liệu tác giả thực địa chụp từ phòng trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 125 Phụ lục Bản đồ Lãnh thổ Đại Việt trước diễn trình Nam tiến 126 Bản đồ Lãnh thổ Chămpa trước diễn trình Nam tiến người Việt 127 Đường biên giới Đại Việt Chămpa trước năm 938 Đường biên giới Đại Việt - Châmp từ sau 938 đến cuối thời Trần Đường biên giới Đại Việt Chămpa sau năm 1471 Bản đồ 3: Đường biên Đại Việt - Chămpa lịch sử 128 Bản đồ 4: Dấu ấn Chăm phân bố khu vực ngoại vi Thăng Long 129 ... 2: Những dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội 2.1 Những dấu ấn văn hóa vật thể 44 2.1.1 Dấu ấn Chăm qua vật khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội 45 2.1.2 Những dấu ấn vật thể khác 57 2.2 Những dấu. .. dấu ấn văn hóa vật thể 96 3.2.2 Đặc điểm dấu ấn văn hóa phi vật thể 99 3.3 Đặc điểm biến đổi dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà 105 Nội 3.3.1 Sự Việt hóa dấu ấn văn hóa Chăm Thăng Long - Hà Nội. .. học, văn học, ngữ âm học Đóng góp luận văn Qua tìm hiểu dấu ấn văn hóa Chăm Hà Nội, luận văn : + Giới thiệu hệ thống dấu tich văn hoá (vật thể, phi vật thể) văn hoá Chăm địa bàn Thăng Long - Hà Nội