Văn hóa đô thị hà nội đầu thế kỷ xx qua tác phẩm của vũ trọng phụng

200 27 0
Văn hóa đô thị hà nội đầu thế kỷ xx qua tác phẩm của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC TRẦN THỊ TUYẾT THANH VĂN HĨA ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỈ XX QUA TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thành Thi THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH – Năm 2012 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thành Thi, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian qua, thầy tận tình bảo, động viên tơi để hồn thành luận văn Thầy dành nhiều thời gian quý báu để góp ý, sửa chữa luận văn Tơi chân thành cám ơn q thầy khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Trong suốt khóa học, q thầy cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu, giúp chúng tơi hình thành tảng kiến thức quan trọng để thực luận văn Bên cạnh đó, cám ơn đội ngũ cán – nhân viên khoa Văn hóa học Q vị ln bên cạnh, kịp thời hỗ trợ cần thiết để việc học thực luận văn chúng tơi thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Trần Thị Tuyết Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 26 Phương pháp nghiên cứu 26 Cấu trúc luận văn 27 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 29 1.1 Một số vấn đề lí luận 29 1.1.1 Khái niệm đô thị 29 1.1.2 Khái niệm văn hóa thị 30 1.1.3 Thực tiễn sáng tạo tiếp nhận văn chương nghệ thuật đô thị – góc nhìn khả hữu văn hóa thị 32 1.2 Đô thị Hà Nội: vài nét lịch sử hình thành đặc điểm 36 1.2.1 Lịch sử hình thành 36 1.2.2 Đặc điểm 38 1.3 Vũ Trọng Phụng đề tài đô thị Hà Nội sáng tác ông 39 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG BÓNG DÁNG CHỦ THỂ VĂN HĨA ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỈ XX QUA TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 46 2.1 Chủ thể văn hóa thị – nhìn từ văn hóa đọc 46 2.1.1 Chủ thể tiếp nhận văn học – hình mẫu thứ chủ thể văn hóa đọc 46 2.1.2 Chủ thể sáng tác văn học – hình mẫu thứ hai chủ thể văn hóa đọc 72 Sáng tác Vũ Trọng Phụng hình ảnh nhà báo, nhà văn – hình thành cảm quan thị chủ thể sáng tác 72 Vũ Trọng Phụng – người vịng xốy khủng hoảng văn hóa cảm quan văn hóa thị 77 2.2 Bóng dáng chủ thể văn hóa thị qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng 83 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUÔN ỨNG XỬ CỦA VĂN HĨA ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỈ XX QUA TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 94 3.1 Những đặc trưng 94 3.1.1 Tiếp biến văn hóa phương Tây 94 3.1.2 Nhiều quan điểm hình thành 99 Quan điểm người, thiên nhiên 100 Quan điểm thời gian 101 Quan điểm ứng xử xã hội 102 3.1.3 Nhiều khuôn mẫu xuất 103 Kết cấu dân số 104 Tổ chức xã hội 105 Giao thông 107 Ngôn ngữ 107 3.2 Một số khuôn mẫu ứng xử tiêu biểu 109 3.2.1 Khn mẫu văn hóa gia đình 110 3.2.2 Khuôn mẫu văn hóa trang phục 117 3.2.3 Khn mẫu văn hóa nghe, nhìn đọc 124 Văn hóa nghe 125 Văn hóa nhìn 127 Văn hóa đọc 128 Văn hóa nghe – nhìn – đọc tổng hợp 130 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 A Tài liệu tiếng Anh 136 B Tài liệu tiếng Việt 136 C Tài liệu Internet 146 PHỤ LỤC 148 Phụ lục TÁC PHẨM VŨ CỦA TRỌNG PHỤNG (PHẠM VI KHẢO SÁT) 148 Phụ lục ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TÁC PHẨM VŨ TRỌNG PHỤNG 152 Phụ lục HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT ĐẦU THẾ KỈ XX 160 Phụ lục KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA XUÂN SỐ ĐỎ (VŨ TRỌNG PHỤNG) 161 Phụ lục KHẢO SÁT TỔ CHỨC GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 189 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ kỉ thứ X, sau trở thành kinh đô nhà Lí, Thăng Long trở thành kinh sầm uất, nhộn nhịp Đó tiền thân thị Hà Nội ngày Hà Nội đô thị cổ Việt Nam bảo lưu lịng nhiều nét văn hóa đặc sắc, tạo nên sắc riêng vùng đất kinh kì Tuy nhiên, từ cuối kỉ XIX, Pháp sang xâm lược nước ta, thị Hà Nội có nhiều thay đổi mạnh mẽ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa thị Hà Nội thời kì cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX diễn nhanh chóng, dội Ngoài ra, giai đoạn lịch sử phức tạp, ẩn chứa nhiều mâu thuẫn xã hội Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hà Nội giai đoạn đầu kỉ XX cơng trình quan tâm đến văn hóa giai đoạn văn hóa Vũ Trọng Phụng sinh trung tâm Hà Nội, chứng nhân giai đoạn văn hóa đầy biến động nửa đầu kỉ XX Bên cạnh đó, ơng cịn nhà báo, nhà văn thực tiếng văn học Việt Nam giai đoạn Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, đô thị Hà Nội lên với đầy đủ đặc trưng văn hóa thị giai đoạn phức tạp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX – qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng nhằm góp thêm góc nhìn văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX, góc nhìn văn học – văn hóa Từ đó, ta có thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu văn hóa thị Hà Nội giai đoạn phức tạp Song song đó, đề tài mong muốn góp thêm hướng tiếp cận, tìm hiểu để đánh giá xác vai trị nhà văn Vũ Trọng Phụng văn hóa thị Hà Nội, làm rõ thêm giá trị thực tác phẩm văn chương Vũ Trọng Phụng Lịch sử vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, Thăng Long – Hà Nội đóng vai trị trị, văn hóa quan trọng Vì lẽ đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hà Nội, nhiều lĩnh vực khác Có thể thấy, số thành phố đất nước ta, có thành phố Hà Nội trở thành đối tượng nghiên cứu ngành khoa học – ngành Hà Nội học Trong phạm vi cơng trình này, chúng tơi ý đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa Hà Nội giai đoạn đầu kỉ XX, đặc biệt từ năm 1930 đến năm 1940 3.1 Về văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX, phạm vi tài liệu bao qt, chúng tơi nhận thấy cơng trình Vũ Văn Quân, Nguyễn Văn Tân, Philippe Papin không đề cập đến kiện xảy Hà Nội giai đoạn khảo sát mà đề cập rõ nét vấn đề kinh tế, xã hội, văn học nghệ thuật… Hà Nội thời kì Pháp thuộc Qua đó, cơng trình tái phần văn hóa Hà Nội đầu kỉ XX Thăng Long Hà Nội nghìn kiện lịch sử Vũ Văn Quân biên soạn tái bước thay đổi Hà Nội thời Pháp thuộc, từ việc Pháp lập nhà máy rượu, nhà máy nước, nhà máy điện đến trình cải tạo, quy hoạch đường sá, khu dân cư, lập trường học, bệnh viện Pháp Hà Nội giai đoạn Những thay đổi có tác động định đến văn hóa Hà Nội giai đoạn Pháp thuộc nói chung, giai đoạn 1930 – 1940 nói riêng Trong cơng trình Lược sử Hà Nội, Nguyễn Văn Tân đề cập đến kiện quan trọng nghìn năm lịch sử Hà Nội, giai đoạn Hà Nội thời Pháp thuộc tác giả đề cập tương đối khái quát, đa dạng, kiện xoay quanh trình thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, đến thay đổi Hà Nội trở thành thành phố thuộc địa Pháp Đó thay đổi máy cai trị, trình xây dựng Hà Nội thực dân Pháp, thay đổi đời sống văn hóa, kinh tế – trị Hà Nội Liên quan đến văn hóa, cơng trình đề cập đến phát triển báo chí khuynh hướng sáng tác văn học giai đoạn từ sau Chiến tranh giới lần thứ I tới trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hà Nội Qua đó, hình dung khái quát đời sống văn hóa tinh thần thị dân Hà Nội giai đoạn lịch sử phức tạp, đầy biến động Cơng trình Lịch sử Hà Nội sử gia Pháp Philippe Papin cung cấp cho người đọc nhìn mẻ lịch sử phần văn hóa Hà Nội giai đoạn Pháp thuộc Cơng trình Philippe Papin khơng điểm lại kiện lịch sử tiêu biểu Hà Nội từ Pháp có mưu đồ xâm chiếm đến Pháp rút lui khỏi vùng đất mà sâu tìm hiểu nguyên nhân biến cố lịch sử Qua Lịch sử Hà Nội, ta hiểu thêm thay đổi sâu sắc đời sống thị dân Hà Nội từ sau năm 1920, người dân phần lớn phải tuân theo quy định điều chỉnh theo luật Dân sự, luật Hình sự, luật Thương mại, luật báo chí, luật sở hữu, luật thuế từ văn pháp luật án lệ Pháp quốc [Papin, P 2009: 218] Cơng trình Philippe Papin phân tích phân hóa sâu sắc thị dân Hà Nội yếu tố để phân biệt “phố Tây” “phố ta” yếu tố quốc tịch mà địa vị xã hội mức độ giàu có Người Pháp người Việt thuộc tầng lớp thượng lưu sở hữu hai phần ba diện tích đất thành phố [Papin, P 2009: 235] Đã từ lâu, Hà Nội vùng đất in đậm tâm thức nhiều người, trở thành tình u khơng thể phai sống nơi Vì lẽ đó, Hà Nội vào thơ, ca Trong phạm vi cơng trình này, quan tâm đến trang viết mang tính chất ghi chép lại việc thật, người thật nhà văn sống Hà Nội giai đoạn đầu kỉ XX Năm 1943, tập bút kí Hà Nội băm sáu phố phường Thạch Lam đời, tạo nên tiếng vang lớn độc giả nhiều hệ u mến Tập bút kí có hai mươi mốt bài, có mười ba viết quà Hà Nội, viết mối quan hệ quà người, hai viết người bán quà, viết cao lâu, hai viết chợ Tuy nhiên, phạm vi cơng trình này, chúng tơi quan tâm đến Nhớ ghi Hà Nội Nguyễn Công Hoan Quyển sách tập hợp đoạn văn ngắn, có đoạn – dịng, khơng có mối liên kết với nhau, theo kiểu Nhớ ghi Thế nhưng, trang viết Nguyễn Công Hoan ẩn chứa nỗi niềm, mang giá trị tư liệu độc đáo thời khắc không quên lịch sử [Nguyễn Cơng Hoan 2004: 6] Có việc bình thường sống ta tìm thấy sách Nguyễn Cơng Hoan, chẳng hạn hội Khai Trí Tiến Đức, viết tắt K.T.T.Đ có người chơi chua, gọi Hội Khai Tổ Tôm Điếm [Nguyễn Công Hoan 2004: 26] Có việc Nguyễn Cơng Hoan ghi chép lại chi tiết, với số liệu cụ thể, chẳng hạn tháng năm 1932, báo Việt lẫn Pháp, Nam Kỳ có 22 tờ, Bắc Kỳ có 44 tờ, Trung Kỳ có tờ [Nguyễn Cơng Hoan 2004: 101] Điều giúp ta hiểu thêm nhiều tượng đời sống, văn hóa Hà Nội giai đoạn khảo sát Hà Nội cũ nằm Ngọc Giao sách tập hợp ba mươi mốt viết người việc xảy giai đoạn đầu kỉ XX Bên cạnh viết mang dáng dấp tự truyện viết có giá trị tư liệu tham khảo, với nhiều chi tiết số liệu cụ thể Đó viết bóng đá, sân khấu, nghề in, nghề báo, người thời gắn bó với Ngọc Giao, nhân vật tiếng giới báo chí, văn học đầu kỉ XX Vũ Đình Long, Lan Khai, Lê Văn Trương, Tam Lang Vũ Đình Chí, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Bính Có thể thấy rằng, điều Ngọc Giao viết nghề in, nghề báo nguồn tư liệu quý giá giúp ta hiểu đời sống văn học Hà Nội đầu kỉ XX Bên cạnh ghi chép người việc nhà văn sống Hà Nội vào đầu kỉ XX, ta thấy văn hóa Hà Nội giai đoạn khảo sát phân tích nhiều cơng trình nghiên cứu học giả có uy tín Trong phạm vi tài liệu bao qt, chúng tơi nhận thấy Đào Duy Anh, từ thập kỉ đầu kỉ XX, dùng phương pháp so sánh để làm bật thay đổi văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Hà Nội nói riêng Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương Cơng trình chia thành năm thiên Ngoài thiên tự luận tổng luận, ba thiên lại, Đào Duy Anh sâu vào phân tích mặt kinh tế sinh hoạt, xã hội kinh tế sinh hoạt trí thức sinh hoạt Trong ba thiên này, Đào Duy Anh đề cập đến hầu hết yếu tố văn hóa thời xưa (giai 10 đoạn phong kiến) thời (giai đoạn Pháp thuộc) Cơng trình dành phần lớn dung lượng để phân tích văn hóa Việt Nam giai đoạn phong kiến, giai đoạn Pháp thuộc đề cập ngắn gọn, khái quát tác giả trình bày xong yếu tố văn hóa Tuy vậy, ta thấy phần tranh văn hóa Hà Nội đầu kỉ XX, lĩnh vực giáo dục Q trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp giai đoạn nửa đầu kỉ XX Phan Ngọc khảo cứu, phân tích kĩ lưỡng cơng trình Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp Sau nêu lên thời điểm đánh dấu tiếp xúc với văn hóa phương Tây (chương I), sau nêu lên tình hình triều đình Việt Nam trước họa nước (chương II), cần xét kinh nghiệm tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Nho giáo Trung Hoa, để rút điều thay đổi điều đối lập với Nho giáo Trung Hoa làm sở cho tiếp xúc với đạo Gia tô (chương III) Khi nắm phần làm thành sắc văn hóa Việt Nam, người viết xét trình diễn biến tư tưởng Việt Nam gần kỉ (1854 – 1945), để tìm hiểu diễn biến tư tưởng (chương IV), đổi tư tưởng (chương V) Trong câu chuyện này, việc tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa tiếp tục, chủ yếu giai đoạn Tân thư, Đông du chứng tỏ khác cách nhìn văn hóa nhà nho hai nước để qua khảo sát q trình tiếp thu văn hóa Pháp (chương VI), với cách lí giải nhiều đối lập nhau, đặc biệt ngôn ngữ văn học (chương VII, chương VIII) để tiếp cận việc làm mẻ thành công đường lối cứu nước đổi văn hóa Bác Đảng [Phan Ngọc 2006 : – 7] Vì miền Nam trước việc tiếp nhận văn hóa Pháp, văn hóa xã hội chủ nghĩa, vượt gộp lại thực miền Bắc trước [Phan Ngọc 2006: 157] nên trình khảo sát tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp, Phan Ngọc tái rõ nét văn hóa Hà Nội giai đoạn Pháp thuộc, lĩnh vực văn học So sánh hai q trình tiếp xúc văn hóa: văn hóa Việt Nam – văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam – văn hóa Pháp, Phan Ngọc chủ thể của trình tiếp biến văn hóa Trung Hoa nhà Nho, chủ thể q trình tiếp biến văn hóa Pháp tầng lớp trí thức Tây học 186 thèm vào! - Nghĩa phải người ta nói xấu chứ? Mợ lo, đời này, người danh giá hay bị báo nói xấu, kẻ khơng thèm biết đến tên tuổi yên thân xó tối mà - Gớm nữa! - Thôi, xin bà! Thế tử tế rồi! Bụng bà tốt lắm! Tôi làm hại đời bà à? Cái có lẽ, có thể! Nhưng mà lời bà, tơi tìm cách cứu chữa Tôi mời cho bà ông đốc tờ cẩn thận không thèm gọi bọn lang băm - Bẩm thật đấy! Chỉ nội tối hơm có đốc tờ đến chạy chữa trinh tiết bà - Bà tưởng chuyện trẻ hẳn? Tôi với bà, thế, dễ chuyện đùa! Ai dám bảo bà buộc tội tôi, làm hại đời danh tiết bà! Ai bảo bà bắt cứu chữa! - Tơi mà nói đùa họ nhà tơi bị trời tru đất diệt! Tôi cam đoan với bà có ơng đốc tờ Trực Ngơn cứu chữa cho bà? Mà ông đến đây! 61 Trực Ngơn diễn Đám đơng -Líp líp lơ! thuyết nghe thuyết diễn 187 62 Diễn thuyết sau Đám công - Hỡi công chúng! Mi chưa hiểu rõ lẽ thua nhà vơ chúng to tát khiến ta phải đánh nhường địch Xiêm La giải cho nhà vô địch Xiêm La! Quần chúng nông ơi! Mi lịng hy sinh cao thượng vơ cùng, (nó vỗ vào ngực) khiến ta phải từ chối danh vọng riêng ta đi, để góp phần vào việc tiến trật tự hồ bình tổ quốc! Giữa nghiêm trọng này, điều cốt yếu người xả thân cứu nước nghĩ đến mình, nghĩa khơng phải cốt ván đánh quần, mà cốt giữ mối thiện cảm nước lân bang (nó đấm tay xuống khơng khí) Chính phủ Pháp toàn thể quốc dân Pháp năm nay, chủ trương cố trì hồ bình cho giới! Nếu vơ tình mà gây hấn, thí dụ có Việt – Xiêm xung đột, phần thắng hay bại chưa biết, mà điêù chắn, lơi giới vào nạn can qua! Cho nên ngày hơm nay, ta tỉ thí khơng phải tranh thua, quần Ta phụng cơng ngoại giao Chính phủ mà thơi! Ta (nó giơ cao tay lên) khơng muốn cho hàng vạn mạng người làm mồi cho binh đao, mắc lừa bọn bn súng! (nó đập tay xuống) Hỡi quần chúng! Mi khơng hiểu gì, mi ốn ta! Ta u quý mi mặc lòng mi chẳng rõ lòng ta! 188 Thôi giải tán đi, việc an cư lạc nghiệp hồ bình trật tự! Ta khơng dám tự phụ bậc anh hùng cứu quốc, ta phải tránh cho mi nạn chiến tranh rồi! Hoà bình vạn tuế! Hội Quốc liên vạn tuế! 63 Xuân tăng Viên quan - Chúng hân hạnh hn chương hầu - Cịn tơi thì, lẽ thấy bà bạn gái người đức hạnh, lại có cơng xây sân quần để hâm mộ thể thao, có cảm tình với chúng tôi, lại bấm bụng thủ tiết với hai đời chồng, nên tơi xin nói trước tơi xin Chính phủ Xiêm cho bà bảng Tiết Hạnh Khả phong Xiêm La 64 Hội Khai trí Hội viên - Tơi đây, ngài hỏi gì? Tiến Đức mời Khai vào hội Tiến đức trí - Khơng dám! Thế ngài hỏi gì? - Tơi khơng phải q phái! Tơi bình dân mà thơi - Thế nước mẹ chứ? - Thơi được, tơi xin cho phép xin vào hội để xin vui lòng ngài 65 Khen thầy số Cụ với cụ cố Hồng Hồng cố - Thưa ba, Ơng thầy đoán trước 189 Phụ lục KHẢO SÁT TỔ CHỨC GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG STT TÁC GIA THÀNH PHẨM ĐÌNH VIÊN Tội Không - Người cô tên - Hai người cô THÀNH ĐẶC ĐIỂM VIÊN LỚN TUỔI Con cầu tự Người bị vợ cô đuổi khỏi nhà chồng - Con tuổi Nhân Không Vợ chồng Mới cưới tên “hắn” Lang Hồ - Vợ chồng Khơng có con, xin lang Hồ nuôi - Con (Phúc), Cái 14 tuổi tin vặt Ba Chột - Mẹ già Cho Lang Hồ đứa trai Người mẹ - Vợ chồng Ba sinh để có tiền làm ma chết cho mẹ Chột - Đàn Kí H Thủ đoạn Vợ chồng kí Mới cưới, chồng ép vợ ngủ H với ơng chủ, vợ tự Ơng Phán Vợ chồng ơng Khơng có Phán Chống Hai Xn - Bố mẹ Anh Cả yêu cầu bố mẹ Bố mẹ Hai 190 nạng lên - Anh Cả, Hai đuổi Hai Xn khỏi nhà Xn Xn khơng làm tiền Xn đường Bẫy tình Khơng - Hai vợ chồng Chồng chết, vợ lút qua tên - Hai người lại với người yêu cũ – Con trai phát hiện, bỏ nhà Phép ơng Ơng chủ - Vợ chồng Chồng vắng, vợ kêu Th ơng chủ Th hàng xóm sang nhà tình tự láng giềng - Con nhỏ 10 Bà Không - Người cô tên - lão Gia đình nghèo khó, khơng Người chồng đủ ăn, cháu dâu yêu cầu cô chết bờ đê xin tiền để tự gốc đa, bị người cháu Vợ - Hai đứa kiếm tiền nuôi thân trai 11 Ơng Phán Cơ Mai thưởng Vợ chồng Khá giả, có người giúp ơng Phán việc – Cha mẹ không để ý - Cô Mai đến rung động tình xuân cảm, hành vi gái lớn 12 Một Thầy cai 13 Con người điêu trá - Thầy cai Vợ chết từ trước, trai trai tự thấy cha đối xử (Hợi), 11 tuổi tàn ác với người ăn xin - chết cô Con Tham Vợ chồng Tham Ngọc chết – Bích Ngọc Tham Ngọc Nga sống với tình nhân vợ chồng năm, Bích Nga chết quạ mổ 191 14 Bà thầy - Bà thầy bói bói - Con gái 10 bị gia đình xua đuổi tuổi Dun 15 Khơng chồng mà có con, khơng Khơng tên lại Hai vợ chồng Lấy năm chưa (chồng có người yêu cũ bà thầy bói) 16 Khơng - Bà tên - Bụng trẻ Bà trị chuyện, dạy bảo Bà chồng, cô vợ Liên; cô chọc ghẹo Liên, Liên cha mẹ la mắng Liên - gái Hai Con (Liên), tuổi 17 Sướng để Cụ Phán Hai vợ chồng Vợ vắng, chồng ngủ với mà lo vú em 18 Hiếu Khơng Ơng Hai vợ chồng tên Bốn người du lịch, vợ ngoại tình với bạn chồng, bên cạnh đừng lầm chồng 19 Không - Hai vợ chồng Người đàn ông (bố Sơn tên - Hai riêng Phong) lấy vợ lần thứ hai, (Sơn Phong, người phụ nữ (mẹ Tiết Cái hàng Tiết Hằng) rào 20 Hằng) lấy chồng lần thứ hai Tiết - Vợ chồng Chồng Hằng Tiết Hằng chết sớm, Tiết Hằng không chịu cải giá 192 - Con tháng Sơn Phong Sơn Phong có quan niệm hẹp tuổi hịi nhân 21 Thầy đội Vợ chồng thầy Người vợ bán hàng rong Rửa hờn Chín Tư đội Chín Tư (vợ thầy Đội), bị thầy cai hất đổ thúng cam – Thầy đội đánh người 22 Bộ Không - Người bố tên - vàng Hai anh em khơng thương Bố chết chồng xót, không lo làm ma cho người anh Cả, bố mà nghĩ đến việc vợ chồng giành gia tài Vợ người em 23 Danh họa Khôi Kỳ Vợ chồng Người bố lo kiếm tiền danh họa Khôi phục vụ vợ Hồ sê líu Kỳ hồ líu sê - Hai gái sàng lớn (Tuyết Nương, Bạch Vân) 24 25 Không - Cụ Cử (mẹ) tên - Bốn người thành đạt, người trai thứ ba thất nghiệp Người có Khơng quyền tên - Hắn Hai người trai lớn Người yêu gặp gỡ - Người u người đàn ơng giàu có đồng ý để người sinh đứng tên làm khai sinh cho 193 26 Giáo Cái ghen Hiển Hai vợ chồng Mới cưới, người chồng Giáo Hiển ghen tuông với khứ vợ, cho tâm hồn đàn ơng vợ khơng cịn 27 Phạm Vợ chồng Vợ Phạm Quang chồng Quang Phạm Quang rắc rối tình cảm Lịng tự 28 cách ứng phó với Oanh Vợ chồng Chồng chơi bời, Oanh tiếc Oanh nuối người tình cũ (Phạm Quang) 29 Thư Lấy - vợ Doãn Con Vợ chồng Doãn ngủ với gái giàu Dỗn xấu 31 Gia đình giàu có, cha mẹ gái quan tâm đến cảm xúc (Thư), 12 tuổi Tự 30 - Cha mẹ Thư có, xấuu xí, gái có mang – Doãn lấy làm vợ Một Cụ Bá Vợ chồng cụ Chủ Vện, chó Bá hay chim chó có dị tướng, hay chim chuột chuột 32 Ký Bích - Vợ chồng ký Phá sản, trở nên nghèo khó Bích 33 Một - Hai người đồng bạc Không - Hai vợ chồng Cuộc sống ngày tên - Con gái giả người chồng 194 khơng muốn giúp người bạn gặp cảnh khốn khó 34 Từ lí Khơng thuyết 35 Hai vợ chồng tên Người chồng ln thuyết giáo tình u tự đến thực đối xử tệ với vợ hành vợ ngoại tình Đời Pierre Hai vợ chồng Quyền Chồng du học Pháp, theo đạo, nghiện thuốc phiện chiến đấu 36 Gương Loan tham tống tiền 37 38 Đoạn Vợ chồng ông Loan lấy ông tham giàu có, bị người yêu cũ tống tiền Ngà - Bố Ngà Bố trò chuyện với người tuyệt - Con gái lớn u gái tình u, nhân (Ngà) Bên Khơng Vợ chồng ơng Ơng chơi gái, bà địi góc đốc tên giường 39 tiền ơng muốn ngủ với bà Ơng hàn Vợ chồng ông Chiều 29 Tếtt, bà hàn đòi hàn nợ bà phán; bà mang tổ tiên chửi 40 Lễ tết Ơng phán Vợ chồng ơng Sáng mùng Một sang nhà phán vợ chồng ông hàn chúc Tết, thắp nhang tổ tiên ơng hàn 195 41 Chín đầu Ơng Chín - - Con cháu Cả Thuận - Ơng bố Khơng Cháy nhà, gia đình từ Bố chồng vang - Vợ chồng Cả giả trở nên khốn khó, thương dâu bươn chải kiếm tiền dâu vất vả, Thuận Cái chết Khơng - Người mẹ bí - Người độc đắc lại tự tử tiếng 43 chồng Ơng Chín keo kiệt, bủn xỉn ơng Chín lúc 42 Vợ tự mật tên Người trai trúng số trai người trúng số độc đắc 44 Ông nghị - Vợ chồng Gia đình giả Ai bỏ tù ông nghị - Con trai, tuổi 45 Ơng đốc Phân bua 46 Tân Vợ chồng ơng Ông đốc ghen tị với tình đốc yêu trai Con trai (Tân) dâu Vợ chồng Tân, Mới cưới, vợ gây với Nga chồng ghen; chồng cầu cứu bố mẹ đẻ 47 Tết Cố cụ Cụ cố - Cụ cố bà Ngày Tết, cháu tụ họp Làm tiền - người đông đủ, đòi mẹ cho tiền 196 - người cháu 48 Cụ Phán - Vợ chồng cụ Con trai gọi bịp bắt bố Phán - Con trai (Vân) 49 Kí Vũ - Mẹ già Hiếu thảo với mẹ - Con trai (kí Vũ) 50 Cả Ủn - Vợ chồng Cả Cả Ủn người Tàu, vợ Cạm bẫy Ủn người - Con trai 51 người Việt Nguyễn - Cụ Bá Đình - Mầu Mầu Vợ Mầu hiếu thảo với mẹ 52 Cắm Hai vợ chồng Người Tàu 53 Ấm B - Ấm B Không thấy nhắc tới vợ - Con trai Ấm B., trai nhanh nhẹn Không - Bố mẹ già tên - Cơm thầy cơm 55 Mỗi người ăn riêng, bố chồng thuê gác ngoài, thuê giai (tùy gác trong, trai chửi bố Vợ phái); cô gái Không - Bố mẹ gián tiếp chồng - Con trai út 54 Xuất Giàu có, keo kiệt, 197 tên - Con gái 18 sớm yêu đương, bị đày tớ tuổi, trai đưa vào đường hư hỏng 12 tuổi 56 Cụ Uẩn Giông tố đồ - Vợ chồng cụ Ở đồ Uẩn - Con làng Quỳnh Thôn, huyện Cúc Lâm trai (Phái), gái (Mịch) 57 Nghị - Nghị Hách, Tú Anh, Vạn tóc mai, Hách vợ, 11 nàng Long, Mịch (vợ bé Nghị hầu Hách) Hà Nội, bà Nghị - trai (Tú gái Hải Phịng, Anh, Vạn tóc ơng nghị 11 nàng hầu Giông tố mai, Long), Tiểu Vạn Trường Thành gái (Loan, Tuyết) 58 Cụ Tổ Gia đình giàu có, mong Cụ Tổ - Cụ Tổ - Vợ chồng cụ cụ Tổ chết sớm để chia gia tài cố Hồng Số đỏ - Vợ chồng Văn Minh, vợ chồng Hồng Hơn, Tuyết, Tú Tân 59 Phó Đoan - Bà Phó Đoan đời chồng, chồng - Con trai 11 chết sớm 198 tuổi (Phước), gái Jannette 60 TYPN Vợ chồng Chồng cổ vũ cải cách trang TYPN phục phụ nữ bắt vợ mặc quần áo theo lối truyền thống 61 Cụ Cử Ở làng quê, Minh Phú - Bà Cử - Minh, Phú, trí thức Tây học, ơm Tuất (chồng mộng ước cải cách xã hội Vỡ đê chết) - Con trai Tuất 62 Quan - huyện quan huyện - Vợ chồng Yêu quý Dung Dung giúp bố lấy lòng quan trên, gái lạnh lùng với Dung nàng phạm lỗi, khiến bố bị Con (Dung) chức Vỡ đê 63 Quang - Vợ chồng Cuộc sống giả, Quang Quang nhiệt tình giúp đỡ bạn - Con trai bạn gặp hoạn nạn Quang sợ vợ 64 Không Làm đĩ tên Hai vợ chồng Gặp lại bạn cũ, người chồng nói dối vợ để dẫn bạn gặp bạn cũ chơi bời 65 Quý - Hai vợ chồng Ở miền núi 199 - Hai gái 66 Ông Phán - Vợ chồng Ông Phán lấy vợ bé, bà ông Phán Phán ôm nhỏ quê - Anh chị em Huyền 67 Huyền Vợ chồng Huyền 68 Phán Hòa - Vợ chồng Vợ mở cửa hàng phán Hòa - Con trai 12 tuổi (Phúc) Lấy - tình 69 Cháu vợ (Quỳnh) Liêm Vợ chồng Mới lấy nhau, Liêm dạy Liêm – Quỳnh học, Quỳnh phụ bán hàng Gia đình ba hệ Tội người cô: cô, hai vợ chồng, trai tuổi – người cô bị đuổi khỏi nhà Cái tin vặt: mẹ già, vợ chồng Ba Chột, đàn – người mẹ xuất gián tiếp, chết Bà lão lịa: người cơ, vợ chồng người cháu, hai người trai – người cô chết Bụng trẻ con: bà, hai vợ chồng, cô, bé Liên (5 tuổi) Chống nạng lên đường: bố mẹ Hai Xuân, anh Cả, Hai Xuân – Bố mẹ Hai Xuân khóc Hai Xn bị anh Cả đuổi khơng làm tiền Tết cụ Cố: bà cố, trai, gái, cháu trai – bà Cố chia tiền cho cháu 200 Cạm bẫy người: cụ Bá bà, vợ chồng Nguyễn Đình Mầu, trai út – cụ Bá xuất gián tiếp Số đỏ: cụ Tổ, vợ chồng cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, Tuyết, Tú Tân – cụ Tổ chết Vỡ đê : bà Cử, trai (Minh, Phú), gái (Tuất), trai Tuất ... riêng văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX qua toàn sáng tác Vũ Trọng Phụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX qua văn chương nhà văn Vũ Trọng Phụng. .. cứu Văn hóa đô thị Hà Nội đầu kỉ XX – qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng nhằm góp thêm góc nhìn văn hóa thị Hà Nội đầu kỉ XX, góc nhìn văn học – văn hóa Từ đó, ta có thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu văn. .. dáng chủ thể văn hóa thị qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng 83 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUÔN ỨNG XỬ CỦA VĂN HĨA ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỈ XX QUA TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan