Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ NỮ HƯƠNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Trần Văn Sáng Người thực hiện: LÊ THỊ NỮ HƯƠNG (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Lý thuyết chiếu vật xuất 1.1.1 Vật quy chiếu 1.1.2.Quy chiếu 1.1.3 Chỉ xuất (Deixis) 10 1.1.3.1 Khái niệm 10 1.1.3.2 Ba phạm trù định vị: ngôi, không gian thời gian 10 1.1.4 Người nói- người nghe 11 1.2 Phạm trù xưng hô 12 1.2.1 Khái niệm xưng hô 12 1.2.2 Phương tiện xưng hô 13 1.3 Giao tiếp hoạt động giao tiếp 13 1.3.1 Nhân vật giao tiếp 14 1.3.1.1 Vai giao tiếp 14 1.3.1.2 Quan hệ liên cá nhân 15 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp 16 1.4 Lý thuyết hội thoại 18 1.4.1 Khái niệm hội thoại 18 1.4.2 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân 19 1.4.2.1 Thể diện 20 1.4.2.2 Hành vi đe dọa thể diện 21 1.5 Đôi nét đời nghiệp Vũ Trọng Phụng 21 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “VỠ ĐÊ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 23 2.1 Các từ ngữ xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 23 2.1.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại 23 2.1.2 Hoạt động phương tiện dùng để xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 25 2.1.2.1 Xưng hô danh từ tên riêng 25 2.1.2.2 Xưng hô danh từ thân tộc 29 2.1.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng 39 2.1.2.4 Xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh 44 2.1.2.5 Nhóm kiểu loại xưng hô khác 49 2.2 Các phương tiện dùng để xưng hô tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 51 2.2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại 51 2.2.2 Hoạt động từ ngữ dùng để xưng hô tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 53 2.2.2.1 Xưng hô tên riêng 53 2.2.2.2 Xưng hô danh từ thân tộc 56 2.2.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng 58 2.2.2.4 Từ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh 61 2.2.2.5 Nhóm kiểu loại xưng hơ khác 62 2.3 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC- VĂN HĨA 65 3.1 Các nhân tố chi phối cách xưng hô nhân vật tác phẩm 65 3.1.1 Văn hóa truyền thống dân tộc 65 3.1.1.1 Xưng khiêm hô tôn 65 3.1.1.2 Xưng hô linh hoạt 67 3.1.2 Vai giao tiếp nhân vật 69 3.1.2.1 Tuổi tác 69 3.1.2.2 Vị xã hội 71 3.2 Vai trò từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách tâm lý nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng 73 3.3 Xu hướng gia đình hóa xưng hơ phép lịch xưng hô tác phẩm Vũ Trọng Phụng 77 3.3.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ 77 3.3.2 Phép lịch cách xưng hô 79 3.4 Tiểu kết 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các từ ngữ xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 23 Bảng 2.2: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô tên riêng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 27 Bảng 2.3: Cấu tạo tên riêng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 28 Bảng 2.4: Bảng thống kê đối chiếu danh từ thân tộc sử dụng gia đình người Việt ngồi xã hội 36 Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô danh từ thân tộc tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 38 Bảng 2.6: Cấu tạo danh từ thân tộc tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 38 Bảng 2.7: Bảng thống kê đại từ nhân xưng làm phương tiện xưng hô giao tiếp ngôn ngữ người Việt 40 Bảng 2.8: Bảng thống kê cấp độ biểu đạt tình cảm đại từ nhân xưng tiếng Việt 42 Bảng 2.9: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 43 Bảng 2.10: Cấu tạo đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 43 Bảng 2.11: Cấu tạo chi tiết đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 44 Bảng 2.12: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 48 Bảng 2.13: Cấu tạo từ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 49 Bảng 2.14: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô kiểu loại xưng hô khác tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 50 Bảng 2.15: Các phương tiện xưng hô tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 51 Bảng 2.16: Số lượng tỉ lệ phương tiện xưng hô tên riêng tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 54 Bảng 2.17: Cấu tạo tên riêng tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 55 Bảng 2.18: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô danh từ thân tộc tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 57 Bảng 2.19: Cấu tạo danh từ thân tộc tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 57 Bảng 2.20: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 59 Bảng 2.21: Cấu tạo đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 59 Bảng 2.22: Cấu tạo chi tiết đại từ nhân xưng tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 60 Bảng 2.23: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 61 Bảng 2.24: Cấu tạo từ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 62 Bảng 2.25: Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô kiểu loại xưng hô khác tiểu thuyết “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 62 Bảng 2.26: Bảng so sánh số lượng tần số phương tiện xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ văn chương hệ thống cấu tạo để thực chức giao tiếp thẩm mỹ văn học Trước đây, người ta hiểu ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ sử dụng văn bản, thể qua phép tu từ Ngày nay, người ta hiểu ngôn ngữ văn chương ngơn ngữ tồn văn văn chương Trên cấp độ văn bản, đơn vị ngôn ngữ khơng kết hợp giản đơn theo tuyến tính, mà trở thành cấu trúc chỉnh thể có nội dung có ý nghĩa riêng Có thể nói ngơn ngữ có vai trị vơ to lớn đời sống người, đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Như vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp hữu hiệu người Khác với loại hình nghệ thuật khác, văn học lấy ngơn từ làm chất liệu Với chất liệu đó, văn học chứa đựng khả giao tiếp mà loại hình nghệ thuật có Bên cạnh đó, văn học ngơn ngữ ngày có mối quan hệ mật thiết ảnh hưởng qua lại với Có thể nói từ điểm nhìn ngơn ngữ soi chiếu vào văn chương hướng nghiên cứu văn học từ kết nghiên cứu văn học lại tìm nhiều mẻ, độc đáo ngôn ngữ Xưng hô bao gồm từ ngữ xưng hô cách xưng hô phần thiếu giao tiếp ngôn ngữ dân tộc giới Đối với tiếng Việt vậy, xưng hô đặc điểm bật ngôn ngữ giao tiếp Sở dĩ nói lớp từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt vô phong phú đa dạng, phản ánh cách đầy đủ, tương ứng với cách phân chia cụ thể người gia đình ngồi xã hội, từ ngữ ln chuyển cách linh hoạt ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Khi vận dụng vào giao tiếp, từ ngữ xưng hơ cịn nói lên thái độ người đối thoại, thể sắc thái, tình cảm để từ hình thành chiến lược giao tiếp phù hợp, đồng thời đem lại hiệu định việc thực mục đích giao tiếp Trong giao tiếp, đối tượng xưng hô chủ yếu hai phái nam nữ Cho nên với quy tắc định, việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ giới tính góp phần phản ánh cách sâu sắc đặc trưng văn hóa tư người dân tộc, vùng miền hay cộng đồng Xưng hơ đúng, hay góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển Ngược lại, xưng hơ khơng hợp lí gây hậu không mong muốn giao tiếp Qua cách sử dụng từ xưng hơ người ta biết thái độ, tình cảm, học vấn, mối quan hệ, suy nghĩ nhân vật tham gia giao tiếp Vì vậy, xưng hô yếu tố tiên quan trọng, vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học từ trước đến Vũ Trọng Phụng bút bậc thầy chủ nghĩa thực Ông sử dụng nhiều đại từ nhân xưng lớp từ xưng hơ tác phẩm mình, điều mang nhiều dụng ý nghệ thuật tác giả Vậy, việc Vũ Trọng Phụng sử dụng từ ngữ xưng hô tác phẩm ông mang lại hiệu nghệ thuật nào? Đó lí chọn đề tài: Từ ngữ xưng hô số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xưng hô trong gia đình vấn đề vơ phức tạp lại vô thú vị tiếng Việt Nhà nghiên cứu Bùi Minh Yến với loạt đăng tạp chí Ngơn ngữ sâu vào khảo sát bàn vấn đề Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1990 có bài: Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt [37] Tiếp có bài: Xưng hơ anh chị em gia đình người Việt [38] tạp chí Ngơn ngữ số năm 1993 Cũng tạp chí này, số năm 1994, Bùi Minh Yến có viết: Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt [39] Thơng qua viết này, Bùi Minh Yến từ ngữ xưng hơ gia đình người Việt chủ yếu danh từ thân tộc, danh từ riêng Và tùy theo tôn ti trật tự, thứ bậc, mức độ tình cảm, độ tuổi thành viên gia đình mà người nói lựa chọn cách xưng hơ khác Nguyễn Văn Khang lại quan tâm đến vấn đề xưng hơ gia đình người Việt qua viết: Nghi thức lời nói gia đình người Việt cơng trình nghiên cứu Ứng xử ngơn ngữ gia đình người Việt [24] Khi khảo sát từ ngữ xưng hô, ông đặc biệt ý đến sắc thái tình cảm chúng mà cụ thể danh từ thân tộc Nếu nhà nghiên cứu quan tâm đến phương tiện cách xưng hơ gia đình người Việt Hồng Thị Châu lại đặt ngịi bút vào cách xưng hơ xã giao quan nhà nước, đoàn thể với viết: Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao [10] đăng tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 3, năm 1995 Thông qua việc phân tích bất tiện việc dùng danh từ thân tộc để xưng hô theo truyền thống, bà đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao, cơng vụ theo hai hướng: Thứ nhất: Nên trung hịa sắc thái biểu cảm danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô xã giao Thứ hai: Chọn “tôi” làm phương tiện xưng hô “ông-bà” để hơ cho người lớn hơn, cịn “anh- chị” để xưng hô cho người nhỏ “tôi” Bài viết Đỗ Long: Về khía cạnh biểu “cái tôi” với cách tiếp cận ngôn ngữ học tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 3, năm 1990 [27] phát người Việt xưng “tơi” Một “cái tơi” e ấp kín đáo sau chung danh từ thân tộc, “cái tôi” khiêm nhường, chí e dè, khúm núm, nhút nhát, khơng dám tự khẳng định từ ngữ xưng hơ có tính chất ẩn dụ: mận, đào, thuyền Qua đó, ta dễ dàng nhận thấy phong phú tiềm tàng từ ngữ xưng hô vào khai thác giá 72 “Viên quản thấy Xuân Tóc Đỏ ăn mặc hỏi trước tiên: - Anh này! Tội gì? Ơng thầy số nói ngay: - Bẩm quan lớn, đánh Xuân Tóc Đỏ cãi: - Khơng phải đánh, tơi định bóp cổ lão! - Nó thụi hai đau bóp cổ… - Con chưa thụi, mà chưa kịp bóp cổ lão kêu nhặng lên” Qua đoạn hội thoại thấy ảnh hưởng vị rõ Viên quản người có chức quyền, có tiếng nói nên hội thoại thể uy quyền, chủ động viên quản Còn Xuân Tóc Đỏ lão thầy số người dân bình thường nên cách nói chuyện xưng hơ họ ln tốt lên lo lắng, sợ hãi dè dặt, bị động Và đối thoại ông quan huyện người phu đào “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng Thông qua nói chuyện ta thấy vị xã hội cao thấp bên Quan huyện người có chức quyền nên có quyền to tiếng, quát mắng người phu đào Còn người phu đào hiểu vị mình, khơng có địa vị, chức tước cả, họ người dân bình thường nên nói chuyện với “bề trên” họ phải xưng với vai vế xã hội thấp: “chúng con” “- Bẩm lạy quan lớn, xin quan lớn xét cho nỗi khổ tâm chúng con, thể chẳng mà thành không tròn phận - Câm ngay! Im mồm! Mày muốn chơn chân hay mày muốn phó tổng bảo ơng thể! - Bẩm lạy… - Im ngay! Lính đâu! Đào hố ngay, chốc tao quay mà chưa thấy bị chơn chân chúng mày đừng có trách! 73 - Dạ!” Trong giao tiếp thơng thường, người có vị cao tiếng nói họ có trọng lượng hơn, thu hút người Những người có tiếng nói “lớn” với người xung quanh thường làm giữ chức vụ xã hội Họ có chức vụ, quyền lực nên lời nói họ nói có “trọng lượng” điều dễ hiểu Vai giao tiếp quan trọng cầu nối thành cơng Một xác định rõ vị xã hội giao tiếp đạt hiệu cao mong đợi Quả vậy, tuổi tác vị xã hội yếu tố không phần quan trọng tạo nên thành cơng giao tiếp Nắm rõ điều giúp ứng xử tốt hơn, chọn cách xưng hô phù hợp để đạt mục đích giao tiếp có hiệu sống nói chung sáng tác nghệ thuật văn chương nói riêng 3.2 Vai trị từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách tâm lý nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng Tính cách tâm lý nhân vật nhân tố vô quan trọng, góp phần vào diễn biến, tình tiết thành công tác phẩm Từ ngữ xưng hô, phương tiện cách xưng hô điều kiện quan trọng mà nhờ tính cách tâm lý nhân vật thể cách rõ nét đặc sắc Trong “Số đỏ”, qua nói chuyện Hồng Hơn người tình, thấy lên người phụ nữ, người vợ lăng nhăng, xưng người tình “mình” lại gọi chồng “hắn” Và người vợ không chịu li dị chồng, đồng thời muốn qua lại với nhân tình Thật người đàn bà lăng lồn! “Cơ Hồng Hơn hỏi vặn cách căm tức: - Thế anh muốn nào? - Tơi muốn mình…chúng ta lấy hẳn nhau! 74 - Nghĩa tơi xin li dị chồng tơi? - Chứ nữa! - Khơng, thưa ơng Tơi muốn người u tơi thơi! Mình chồng tơi nữa? Mình chồng tơi? Thế lại mọc sừng mất! Chẳng để mọc sừng hộ có khơng? Hay thơng qua từ ngữ mà Xn Tuyết xưng hơ với nhau, ta thấy Xn Tóc Đỏ nịnh hót, Tuyết lẳng lơ: “- Chỉ có q nương không giả dối đời mà thôi! Tuyết thở dài cảm động Sau khẽ nói: - Ơng…anh, tơi muốn anh giúp việc, em cảm tạ -…Cảm ơn! Yêu lắm! Thế muốn làm hại đời người gái tử tế ngày? Hở mình?” Các phương tiện xưng hơ cách xưng hơ đóng vai trò quan trọng việc khắc hoạ tính cách tâm lý nhân vật, tạo nên thành cơng cho tồn tác phẩm “Số đỏ” cách tân cấu trúc truyện, đột phá mẻ đưa đến thông điệp đầy lý thú Nếu “Số đỏ” lăng lồn, bất hiếu đám cháu “Vỡ đê” lại yêu thương, trân quý tình cảm gia đình cụ Cử, nhiên bật lên đấu tranh bất thành người hộ đê Dù người có ăn học Phú nữa, hay dù tranh đấu có sơi nữa, cần lời đe dọa lũ nha lại tất tan rã, khơng đủ khí phách để đến Tính cách tâm lý nhân vật lên cách đặc sắc thông qua từ ngữ cách xưng hô nhân vật Thái độ hách dịch tên quan lại thể rõ qua từ ngữ xưng hô hội thoại Họ ỷ lại việc “cấp trên”, họ có quyền đánh mắng, chửi rủa tầng lớp xã hội 75 “- Cái gì? - Bẩm quan lớn, đánh lại tôi, quan lớn không nghiêm trị để làm gương cho kẻ khác tơi khơng trơng nom Người tham tá lục lộ nóng nảy hỏi Phú: - Thằng này, mày dám đánh lại người có quyền trơng nom này? Thấy Phú khơng đáp, người gắt: - Ô hay, mày câm hay sao?” Hay: “- Gọi thằng phu đào cho tao hố trước điếm - Bẩm lạy quan lớn, xin quan lớn xét cho nỗi khổ tâm chúng con, thể chẳng mà thành khơng trịn phận - Câm ngay! Im mồm! Mày muốn chôn chân mày hay mày muốn phó tổng bảo ơng thể! - Bẩm lạy… - Im ngay! Lính đâu! Chốc tao mà chưa thấy bị chơn chân chúng mày đừng có trách!” Một đoạn hội thoại khác, thơng qua từ ngữ xưng hơ ta thấy tình yêu thương gia đình người huyết thống Trong tình cảnh cấp bách: “vỡ đê”, chết cận kề họ gọi từ gần gũi, thân thương: “đẻ - con”: “- Giời ơi! Chết đẻ ơi! Lại lụt rồi! Chết chửa, làm hở đẻ? - Thì chạy lụt cịn làm nữa! Con ơi, chết chửa… - Chú hai! Chú ba! Các đây, mau! Sau hồi dài thở dài chép miệng, cụ Cử cịn biết nói: - Thơi mẹ ta đành liều với giời vậy! Cũng chả biết chạy lụt 76 nữa! Nếu trơi nhà cửa mẹ bà cháu ta trơi theo dịng nước mà thơi…” Chỉ qua cách xưng hơ nhận thấy dù hồn cảnh cấp bách, khó khăn tình cảm gia đình, tình mẫu tử khơng thể chia lìa Thơng qua cách xưng hơ, ta thấy rõ chân thành đầy yêu thương mà người mẹ ln dành cho đứa Từ tính cách tâm lí nhân vật thể đậm nét Chúng ta thấy anh chàng Phú với thái độ kiên quyết, bất chấp, không run sợ trước hành động đánh chửi tên cai quản, thông qua từ ngữ mà nhân vật bên xưng hô: “Đến đây, người cai chịng chọc nhìn kỹ Phú từ đầu đến chân Rồi nói: - Sao lại dám đánh giả tơi chứ? - Hăng hái thêm lên, Phú đáp: - Mày đánh tao tao tha lại mày à?” Với tài mình, Vũ Trọng Phụng thể tính cách tâm lý nhân vật cách đa dạng rõ nét Các nhân vật “Số đỏ” người đầy lòng tham, bất hiếu, tha hóa đạo đức, ln trơng chờ vào chết cụ cố để hưởng quyền lợi vật chất, lúc họ cảm thấy đời thật hạnh phúc Đến “Vỡ đê” khơng cịn “đổ vỡ hạnh phúc gia đình” nữa, mà bế tắc, bế tắc đường tranh đấu để dành quyền lợi lương bổng, tự do, dân chủ Một tranh thực xã hội tính cách người kiếp nhân sinh nhà văn Vũ Trọng Phụng tái cách sắc sảo thông qua từ ngữ cách xưng hơ nhân vật tác phẩm 77 3.3 Xu hướng gia đình hóa xưng hơ phép lịch xưng hô tác phẩm Vũ Trọng Phụng 3.3.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ “Gia đình hóa” lối xưng hơ phổ biến văn hóa phương Đông phát triển mạnh giao tiếp người Việt Với xu hướng này, khơng danh từ thân tộc sử dụng q nhiều lối xưng hơ xã hội có ý nghĩa phái sinh khác hẳn so với nghĩa gốc ban đầu Nội dung ngôn ngữ học tượng việc sử dụng ngày nhiều danh từ thân tộc từ xưng hô hướng tới người khơng có quan hệ thân tộc, họ hàng, huyết thống Xu biểu việc y danh từ thân tộc vốn dùng phạm vi gia tộc hướng tới người khơng có mối quan hệ họ hàng với thân Xu hướng xưng hơ bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Tiếng Việt đại từ trung tính tiếng Anh (I, You) Sự phân mang sắc thái biểu cảm thể cách xưng hô người Việt Đại từ xưng hơ tiếng Việt có số lượng hạn chế nhiều từ mang sắc thái biểu cảm khơng lịch sự, danh từ thân tộc đáp ứng u cầu xưng hơ giúp thể sắc thái biểu cảm: trang trọng, lịch sự, trung hịa… - Đại từ xưng hơ từ dùng để xưng hô khác (danh từ tên riêng, danh từ chức vụ, nghề nghiệp ) có khả phân biệt tuổi tác, giới tính, thứ bậc Trong đó, danh từ thân tộc ngồi việc đáp ứng yêu cầu kết hợp với danh từ khác làm tăng hiệu xưng hô - Việc sử dụng danh từ thân tộc lâm thời làm từ xưng hô giúp thực nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” giao tiếp người Việt - Ảnh hưởng cấu tổ chức làng xã nông thôn Việt Nam theo kiểu “bán anh em xa mua láng giềng gần” 78 - Tâm lý lối sống trọng tình người Việt thường muốn hướng tới gần gũi thương mến vai giao tiếp Nhân vật Xuân Tóc Đỏ bà Phó Đoan “Số đỏ” dùng từ thân tộc gia đình để xưng hơ với Bà Phó Đoan gọi Xn Tóc Đỏ “anh”, cịn Xn xưng với bà Phó Đoan “bà- con”, tạo cảm giác gần gũi, thân thiện “- Bẩm bà lớn, bà lớn lại thương thế? - À, biết! Chúng cần dùng đến anh Anh nhà hiểu Anh có việc làm rồi!” Hay cịn câu nói tên đầu bếp nói chuyện với bà Phó Đoan, tạo cho người nghe cảm giác thân mật sử dụng thành thạo danh từ thân tộc để gọi người không huyết thống với mình:“Bẩm con, thấy cậu Phước bảo chạy lên, nghe có tiếng kêu rên, hoảng hốt sợ quá” Như vậy, hội thoại việc xưng hơ quan trọng, thể thiện ý người nói người nghe thơng qua việc xưng hơ theo xu hướng “gia đình hóa” Nhân vật ơng chánh Mận “Vỡ đê” gọi Phú “cậu”, hai người mối quan hệ họ hàng ruột thịt cả:“Khơng Cậu Phú tha mà cư xử thế, biết thóp chết với Nhưng mà cậu lại tha hở cậu Phú?” Ngày nay, xu hướng gia đình hóa xã hội cách xưng hơ trở nên phổ biến rộng rãi Với mối quan hệ xã hội, để xưng hô cho thân thiết giống người thân chủ yếu người dùng cách sử dụng danh từ thân tộc để xưng hơ Xu hướng gia đình hóa cách xưng hơ làm cho người gần gũi với hơn, khoảng cách xa lạ rút ngắn lại 79 Trong giao tiếp, người Việt có xu hướng “thân tộc hóa” hơ gọi Sử dụng từ thân tộc xưng hô ngày giao tiếp xã hội nét đặc trưng người Việt Nam Nó bị chi phối nhiều yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ khác Đặc biệt tiếng Việt thể rõ quan hệ thân cân lễ phép, tơn trọng Ngồi ra, theo chúng tơi, việc sử dụng danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hơ cịn chiến lược giao tếp người Việt nhằm đạt mục đích làm hội thoại trở nên tốt Nhà văn Vũ Trọng Phụng nắm thuộc tính làm nên đặc sắc cách xưng hô hai tiểu thuyết “Số đỏ” “Vỡ đê”, tạo nên sức hút cho tác phẩm 3.3.2 Phép lịch cách xưng hơ Xưng hơ lễ phép, có chừng mực tạo tính lịch tơn trọng giao tiếp Xưng hơ lịch cịn biểu tính mực, cách xưng hơ hợp chuẩn, tn theo ước định chế định xã hội có tính khn mẫu riêng tiếng Việt Chẳng hạn, người giáo viên phổ thông tự xưng thầy (cô) gọi học sinh em; mẹ tự xưng mẹ gọi con; em bố gọi chú; em mẹ gọi cậu hình thành nên cặp xưng hơ cậu- cháu, chú- cháu cậu có tuổi cháu… Xưng hô lịch trước hết phải lễ phép Xưng hô lễ phép thể tơn kính người có tuổi tác cao, người có vị lớn, người có uy tín mối quan hệ tương giao với người nói… bậc cao niên, cha mẹ, thủ trưởng… Nhân vật Minh bà cụ “Vỡ đê” minh họa điển hình việc xưng hơ lịch giao tiếp hàng ngày người Việt “Bà lão mím mồm lại mà nhìn Minh, vẻ móm làm cho hai cặp mơi biến đâu mất, cằm vều Rồi gật gù đầu ý tin, lại hỏi: - Thế cháu tha hở ơng? 80 - Thưa cụ, đích xác cháu khơng biết, tha với cụ, cụ yên tâm Thôi chào hai cụ” Trong đoạn hội thoại trên, Minh bà cụ gặp lần đầu tiên, họ thể phép lịch tối thiếu người Việt giao tiếp, bà cụ không quan tâm đến tuổi tác, vị xã hội Minh nên gọi Minh “ông” Qua việc xưng hô lịch sự, người nói làm cho người nghe cảm thấy gần gũi, dễ tiếp xúc trò chuyện Phú viên lục “Vỡ đê” xưng hô với cách lịch sự, viên lục biết Phú tên “tội phạm” lúc Phú cảm thấy bực bị viên lục lừa, giả vờ trò chuyện để lấy lời khai Dù biết bị lừa Phú gọi viên lục là: “ơng-tơi”, làm cho nói chuyện trở nên thoải mái “- Do việc xúi giục anh mà lính phải bắn súng thiên để thị uy, mà dân phải người bị thương giải tán Nhà nước bảo anh phải chịu trách nhiệm anh bảo sao? - Tơi khơng chịu trách nhiệm khoản ấy! Buộc tội vô lý Viên lục lại chép Sau viên bảo: - Đây đọc lại anh nghe Anh đáp nào, chép vào biên thế, khơng có sai chữ Để cho anh biết lương tâm phận tơi, khơng có mai sau anh lại kêu người lấy cung cố tình làm sai thật để anh phải tội Rồi viên đọc lại câu Phú đáp: - Thế nào? Tơi có thuật sai khơng? - Khơng, cảm ơn ơng Ơng làm biên lắm” Trong “Số đỏ”, nói chuyện bà khách Văn Minh thể phép lịch người giao tiếp, người mua người bán 81 “- Ấy chết! Bà đừng nóng nảy thế! - Ơng Hàn nhà tơi đêm theo bọn gái tơi biết phải làm chứ, hở Giời! - Thưa bà, dễ…Bà việc…ăn vận họ… - Phải! Phải! Âu ăn mặc tân thời! Mặc cho thiên hạ gọi đĩ già! Chỉ bà, bà, chủ hiệu thợ may, bà đầu têu mà thôi! - Thưa bà, chúng tơi tiến theo luật tiến hóa chung xã hội…” Qua đoạn trích thấy người Việt quan tâm tới phép lịch giao tiếp Dù lần gặp họ xưng hô với từ ngữ thân mật, dễ gần, tạo cảm giác thoải mái để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người nghe Đây nét đặc sắc đặc biệt cách xưng hô người Việt 3.4 Tiểu kết Từ ngữ xưng hô cách xưng hô yếu tố quan trọng để thể thái độ, tình cảm phép lịch cá nhân văn hóa cộng đồng Ở phần này, phần làm rõ nhân tố chi phối đến cách xưng hô nhân vật tác phẩm, thứ “xưng khiêm hô tôn” “xưng hô linh hoạt” văn hóa truyền thống Việt Nam; thứ hai xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội phép lịch người Việt Đây nét khu biệt đặc sắc cách xưng hô người Việt Nam so với nước giới Kết thúc chương 3, từ ngữ xưng hô cách xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” “Vỡ đê” làm rõ Qua nêu lên vai trị từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật Việc sử dụng từ ngữ xưng hô, cách xưng hô phong cách, tài nhà văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết mổ xẻ nhiều góc độ khác tạo nên khác biệt Vũ Trọng Phụng bầu trời văn học Việt Nam đương đại 82 PHẦN KẾT LUẬN Phương tiện xưng hô cách xưng hô tiếng Việt vấn đề thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu nói chung nhà ngơn ngữ nói riêng Tuy nhiên, đặt vào tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng mà cụ thể “Số đỏ” “Vỡ đê” điều chưa tìm hiểu nghiên cứu Đây vấn đề có ý nghĩa lớn khơng lĩnh vực văn học mà thiết thực sống Hiện từ ngữ xưng hô cách xưng hô sống ngày phong phú đa dạng qua sáng tạo người sử dụng Thêm vào đó, với từ ngữ xưng hơ cách xưng hơ đó, yếu tố người dùng yếu tố quan trọng định đến lựa chọn từ ngữ xưng hơ phạm vi, hồn cảnh định đời sống Có thể khẳng định từ ngữ xưng hơ tiếng Việt có cấu trúc đa dạng, hoạt động giao tiếp chúng trở nên phong phú coi hệ thống mở Bởi vì, thơng qua phương tiện xưng hơ, người nghe biết mức độ tình cảm mối quan hệ mà người nói dành cho Đi vào khảo sát tác phẩm “Số đỏ” “Vỡ đê” chúng tơi nhận thấy có năm nhóm sử dụng làm phương tiện xưng hơ, là: Danh từ tên riêng; danh từ thân tộc; đại từ nhân xưng; danh từ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh; kiểu loại xưng hô khác Mỗi nhóm phương tiện xưng hơ sử dụng với tần số nhiều khác nhau, kèm theo dụng ý, ý đồ nhà văn Qua việc vào khảo sát, nhận thấy từ ngữ xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” v “Vỡ đê” phong phú đa dạng Tùy vào nhân vật, tâm trạng hoàn cảnh nhân vật mà Vũ Trọng Phụng có cách sử dụng từ xưng hơ thích hợp Mặt khác, việc sử dụng phương tiện xưng hô cách xưng hô thái độ, tính cách nhân vật mà cịn thể nét đẹp văn hóa truyền 83 thống vấn đề giao tiếp người Việt Qua từ ngữ cách xưng hô tiểu thuyết “Số đỏ” “Vỡ đê”, thấy Vũ Trọng Phụng nắm bắt rõ nhân tố chi phối nguyên tắc xưng hô người Việt thể vào tác phẩm Đó tài khơng thể phủ nhận tác giả Vũ Trọng Phụng Qua tác phẩm nhận thấy “xưng khiêm hô tôn” “xưng hô linh hoạt” hai đặc điểm xưng hô quan trọng văn hóa truyền thống Việt Nam, ngồi cịn có xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội người Việt Nam Các từ ngữ cách xưng hô tiếng Việt (khảo sát dẫn liệu tiểu thuyết “Số đỏ” “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng) đề tài hấp dẫn, nhiều tiềm khai thác mẻ Nhưng với phạm vi báo cáo, khảo sát khía cạnh nhỏ xoay quanh vấn đề Mong bước thử nghiệm nghiên cứu từ ngữ xưng hơ góc độ dụng học, từ nhằm khẳng định phong cách tài nhà văn Vũ Trọng Phụng Thiết nghĩ, vấn đề xưng hô “Số đỏ” “Vỡ đê” hứa hẹn mở nhiều hướng nghiên cứu, nhiều góc nhìn, nhiều tầng ý nghĩa Từ làm rõ nét độc đáo hệ thống từ ngữ xưng hô cách xưng hơ tiếng Việt nói chung 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp- thơng tin khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ số 10, tr.1-8 Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (1995), “Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 3, tr.17-25 11 Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ số 12 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu: Đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 15 Phạm Ngọc Hàm, (2008), Từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng-quyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hồ Chí Minh 18 Lê Anh Hiền (1995), “Cách xưng hô- phản ánh phần tâm nhân vật truyện Kiều”, tạp chí ngôn ngữ đời sống số 19 Bùi Mạnh Hùng (1998), “Bàn hơ ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ, số 20 Lương Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ly Kha (1996), “Có phải danh từ thân tộc dùng đại từ nhân xưng ba ngôi”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 4, tr.9-10 22 Nguyễn Thị Ly Kha (1998), “Thử tìm hiểu thêm danh từ thân tộc tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 6, tr 41-54 23 Nguyễn Thị Ly Kha (2007), “Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 24 Nguyễn Văn Khang (Chủ biên, 1998), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.5-33 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam, Hà Nội 27 Đỗ Long (1990), “Về khía cạnh biểu “cái tơi” với cách tiếp cận ngơn ngữ học, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 28 Hồng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Phú Phong (2002), Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 30 Nguyễn Văn Thành (2001), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thi Trung Thành (2007), “Cần phân biệt từ xưng hơ đại từ xưng hơ”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 32 Phạm Thành (1985), “Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại”, tạp chí ngơn ngữ số 4, tr 53-54 33 Phạm Ngọc Thưởng (1995), “Về đại từ nhân xưng thứ 3”, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 10 34 Phạm Văn Tình (2002), “Xưng hơ dùng chức danh”, Thế giới số 502 35 Nguyễn Văn Tu (1996), “Về cách xưng hơ quan nhà nước, đồn thể, trường học”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 36 Nguyễn Thị Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, tạp chí Ngơn ngữ số 37 Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 38 Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hô anh chị em gia đình người Việt”, tạp chí Ngơn ngữ số 39 Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt”, tạp chí Ngơn ngữ số 40 J.Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (Vương Hữu Lễ dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU KHẢO SÁT Vũ Trọng Phụng (2005), Vỡ đê, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2012), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội ... 2.1.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng a Về đại từ nhân xưng làm phương tiện xưng hô tiếng Việt Trước hết, đồng từ ngữ xưng hô với đại từ nhân xưng đại từ nhân xưng phận dùng để xưng hô tiếng Việt Đại từ. .. 874 100% Tổng số Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ từ ngữ xưng hô danh từ thân tộc tiểu thuyết ? ?Số đỏ” Vũ Trọng Phụng Đi sâu vào cấu tạo, ta thấy danh từ thân tộc làm từ ngữ xưng hô ? ?Số đỏ” Vũ Trọng Phụng.. . Đôi nét đời nghiệp Vũ Trọng Phụng 21 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “VỠ ĐÊ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 23 2.1 Các từ ngữ xưng hô tiểu thuyết ? ?Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 23 2.1.1