1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trào phúng của vũ trọng phụng trong “số đỏ” và “giông tố” từ góc nhìn ngôn ngữ học

69 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 878,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN NGUYỄN YẾN VI NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “GIÔNG TỐ” TỪ GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “GIÔNG TỐ” TỪ GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: TRẦN NGUYỄN YẾN VI (Khóa 2012-2016) Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Nguyễn Yến Vi, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy Bùi Trọng Ngoãn Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tác giả khóa luận TRẦN NGUYỄN YẾN VI LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng truyền đạt học quý giá suốt bốn năm vừa qua để tơi có tảng kiến thức vững thực cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tác giả khóa luận TRẦN NGUYỄN YẾN VI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Nghệ thuật trào phúng 1.2 Giới thiệu chung Vũ Trọng Phụng hai tác phẩm Số đỏ Giông tố 13 1.2.1 Vũ Trọng Phụng - Cây bút trào lộng xuất sắc 13 1.2.2 “Số đỏ”, “Giông tố” - Những thiên tiểu thuyết hàng đầu Vũ Trọng Phụng 14 CHƢƠNG II KHẢO SÁT VỀ CÁC CÁCH THỨC TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG HAI TÁC PHẨM SỐ ĐỎ VÀ GIÔNG TỐ 16 2.1 Trào phúng yếu tố bất ngờ diễn ngôn 16 2.1.1 Khảo sát cách thức trào phúng yếu tố bất ngờ diễn ngôn “Số đỏ” 16 2.1.2 Khảo sát cách thức trào phúng yếu tố bất ngờ diễn ngôn “Giông tố” 20 2.2 Trào phúng vi phạm logic miêu tả, tái việc 23 2.2.1 Khảo sát cách thức trào phúng vi phạm logic miêu tả, tái việc “Số đỏ” 23 2.2.2 Khảo sát cách thức trào phúng vi phạm logic miêu tả, tái việc “Giông tố” 26 2.3 Trào phúng biện pháp nghịch ngữ 30 2.4 Trào phúng hình thức nói mỉa 32 2.4.1 Dùng phương thức ẩn dụ 33 2.4.2 Dùng phương thức so sánh 33 2.4.3 Dùng phương thức nói 34 2.4.4 Dùng phương thức mỉa thành ngữ, tục ngữ, ca dao 36 CHƢƠNG III TẦM TÁC ĐỘNG CỦA BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG ĐỐI VỚI SỐ ĐỎ VÀ ĐỐI VỚI GIÔNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 40 3.1 Tầm tác động bút pháp trào phúng giới nghệ thuật truyện Số đỏ 40 3.1.1 Tầm tác động bút pháp trào phúng nội dung thể tác phẩm 40 3.1.2 Tầm tác động bút pháp trào phúng cách xây dựng hình tượng nhân vật 42 3.1.3 Tầm tác động bút pháp trào phúng hiệu ứng gây cười khoái cảm thẫm mỹ 46 3.2 Tầm tác động bút pháp trào phúng giới nghệ thuật truyện Giông tố 48 3.2.1 Tầm tác động bút pháp trào phúng nội dung thể tác phẩm 48 3.2.2 Tầm tác động bút pháp trào phúng cách xây dựng hình tượng nhân vật 50 3.2.3 Tầm tác động bút pháp trào phúng hiệu ứng gây cười khoái cảm thẫm mỹ 53 3.3 Vai trò bút pháp trào phúng phong cách ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng 54 3.3.1 Một hệ thống ngôn ngữ sắc nhọn 55 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 56 3.3.3 Một hệ thống ngôn từ giàu trữ lượng 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn từ chất liệu để tạo lập nên văn nghệ thuật Người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật sử dụng ngơn từ cơng cụ đắc lực để thể tư duy, tình cảm, chiêm nghiệm thân trang giấy Bởi vậy, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm văn học từ góc nhìn ngơn ngữ học mang lại kết mới, tin cậy để hiểu sâu tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả Đó lý để lựa chọn đề tài Hơn nữa, với nhà văn bậc thầy sử dụng ngơn từ Vũ Trọng Phụng, việc tìm hiểu tác phẩm ơng từ góc nhìn ngơn ngữ học thêm phần quan trọng Nhà văn Vũ Trọng Phụng xem bút hàng đầu trào lưu văn học thực Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Ơng thành cơng nhiều thể loại mà đặc biệt tiểu thuyết Số đỏ Giông tố hai tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn, thuộc vào loại “vơ tiền khống hậu” văn đàn Ở hai tiểu thuyết này, Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn từ cách tinh tế khéo léo để làm nên bút pháp nghệ thuật trào phúng đầy điêu luyện Chúng chọn nghiên cứu đề tài: “Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “Số đỏ” “Giơng tố” từ góc nhìn ngơn ngữ học” nhận thấy điểm nhìn khác việc nghiên cứu tác phẩm tác giả Vũ Trọng Phụng Mong đề tài đem đến nhìn nghệ thuật trào phúng phương diện ngơn ngữ nói chung hai tiểu thuyết Số đỏ Giơng tố nói riêng nhà văn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Với sáng tác mình, ơng đóng góp cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm không lớn mang ý nghĩa sâu sắc hành trình đại hóa văn xi Việt Nam Chính lẽ có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhận xét, đánh giá nhà phê bình văn học dành cho Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông Theo thống kê Nguyễn Quang Trung “Tiếng cười Vũ Trọng Phụng” (2002), có khoảng 200 cơng trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng Trong phạm vi nghiên cứu để tài, chúng tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: + Những cơng trình nghiên cứu vị trí bình diện nội dung xã hội “Số đỏ” “Giông tố” Vũ Trọng Phụng: Trong Đánh giá lại Số, Phan Cự Đệ nhận định: “Tiểu thuyết Số đỏ tác phẩm xuất sắc Vũ Trọng Phụng, dòng văn học thực phê phán Việt Nam trước cách mạng tháng Tám” [24, tr.434] Khi viết Số đỏ Trương Chính nhận xét: “Riêng năm 1936, Vũ Trọng Phụng viết sáu tác phẩm, đăng báo, năm sau xuất thành sách: Giông tố (tức Thị Mịch), tiểu thuyết dài (đăng Hà Nội báo từ tháng 1-1936), Cơm thầy cơm cơ, phóng dài (đăng Hà Nội báo từ tháng 3-1936) Số đỏ, tiểu thuyết dài (đăng báo Tương lai, từ tháng 91936), Làm đĩ, tiểu thuyết dài (viết tháng 10-1936, in năm 1939), Giết mẹ (kịch, dịch Lucrèce Borgia Victor Hugô, in năm 1936) Trong sáu tác phẩm ấy, có ba tiểu thuyết ngày đánh giá cao: Giông tố, Vỡ Đê, Số đỏ, tác phẩm tiêu biểu Vũ Trọng Phụng” [24, tr.393] Đọc lại Giông tố Vũ trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá: “Trong chuỗi tác phẩm xuất sắc Vũ Trọng Phụng đời liên tiếp năm 1936: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Cơm thầy cơm cô, người ta thường đặt Số đỏ lên hết kiệt tác hồn chỉnh Chúng ta khơng chối cãi giá trị nghệ thuật cao Số đỏ, cần thấy Giông tố tác phẩm lớn, kiệt tác hoi tiểu thuyết Việt Nam đại” Tác giả viết phân tích nhan đề tác phẩm, hình tượng, chân dung nhân vật xã hội lố lăng đương thời [20,tr.350] Trong giáo trình Văn học Việt Nam (1930 -1945), Nguyễn Hồnh Khung phân tích: “Vừa mắt, Giơng tố có tiếng vang lớn đến nỗi, có người nói bom nổ làng văn Đây hai tác phẩm tiêu biểu cho nghiệp văn học Vũ Trọng Phụng, có giá trị thực sức mạnh tố cáo độc đáo, [ ] Ít có tác phẩm đương thời so với Giông tố dung lượng thực đậm đặc quy mô phản ánh rộng lớn vậy” (Trích mục IV, Chương XIV, Vũ Trọng Phụng 1912-1939) Với Vũ Trọng Phụng qua Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, Văn Tân khẳng định tác phẩm Vũ Trọng Phụng “những mốc đánh dấu phần đặc điểm thời đại áp tối tăm, dâm ô, trụy lạc, bẩn thỉu thời đại Pháp thuộc từ năm 1932 đến năm 1938” [20,tr.210] + Những công trình nghiên cứu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Nguyễn Đăng Mạnh viết Tiểu thuyết Số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng cho rằng: “Số đỏ tiểu thuyết trào phúng viết theo khuynh hướng thực chủ nghĩa Về mặt tiểu thuyết trào phúng, thành công gây tiếng cười, hơn, chuỗi cười rịn rã từ đầu đến cuối, thơng qua loạt tình tiết, tình hài hước loạt chân dung ký họa, biếm họa độc đáo sinh động” [24,tr.440] Phan Cự Đệ viết Đánh giá lại Số đỏ sau: “Mặc dầu hạn chế giới quan, lập trường phê phán xã hội, với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng cắm cột mốc quan trọng nghệ thuật điển hình hóa thực chủ nghĩa, nghệ thuật trào phúng văn xuôi Việt Nam” [24,tr.425] Hoàng Ngọc Hiến viết Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, có phát so với nhà nghiên cứu phê bình khác Ơng nhắc đến “những hình thức ngữ pháp” - biểu ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng sử dụng để gây hiệu khôi hài [19,tr.386] Văn Tâm nghiên cứu Vài nét đặc tính nghệ thuật sáng tác Vũ Trọng Phụng nhận định: “Phương pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng bắt rễ sâu thực tế xã hội trải qua trình sáng tạo đặc sắc tác giả” [20,tr.220] Nguyễn Quang Trung nghiên cứu Tiếng cười Vũ Trọng Phụng số yếu tố hàng đầu làm nên hiệu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng chuỗi tình huống, mâu thuẫn trào phúng nối tiếp với nghệ thuật trần thuật mang tính hài [21,tr.17] Thơng qua việc tìm hiểu, tổng hợp, tham khảo viết, cơng trình nghiên cứu nhà phê bình văn học cho định hướng gợi mở để thực đề tài “Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “Số đỏ” “Giơng tố” từ góc nhìn ngơn ngữ học” Chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé việc khám phá, giải mã nghệ thuật ngôn từ làm nên tính trào phúng sáng tác Vũ Trọng Phụng 49 Bắt đầu từ vụ kiện làng Quỳnh Thôn việc Nghị Hách hiếp dâm thị Mịch Sự việc rõ ràng lại bị Nghị Hách đổi trắng thay đen, cho người rải truyền đơn để vu oan giá họa cuối nhởn nhơ cịn người bị hại khốn đốn, lo sợ phải vào tù Hắn thông đồng với quan tổng đốc để trị quan huyện Cúc Lâm, vị quan không chịu theo ý Đoạn hội thoại quan huyện Cúc Lâm quan tổng đốc với cảnh xét xử quan huyện thể rõ điều cơng lí nằm tay kẻ có tiền: “Nếu chúng mày kiện quan sứ hòa giải Nếu chúng mày chống án lên Hà Nội khó lịng mà kiện được, người ta giàu có chúng mày khơng bán nghiệp theo kiện […] À dân bướng bỉnh nhỉ? Chúng mày muốn rút đơn hay chúng mày muốn ngồi tù nào? Ông thương hại, ông bảo thật cho lại cứng cổ! Nào, lão đồ muốn xin bồi thường trăm bạc để ơng phê vào ơng đệ mẹ lên tỉnh cho chúng mày khốn khổ Vơ phúc đáo tụng đình đấy, con!” [13,tr.247] Làm quan huyện mà cách nói thơ tục, xưng mày gọi tao, điều phản ánh rõ hệ thống quan trường mục rửa, thối nát, sinh để phục vụ cho bọn có tiền Và cuối cùng, vụ xì-căng-đan hiếp dân khép lại cách “mỹ mãn”, Mịch làm lẽ cho Nghị Hách, từ “cuộc hiếp trái phép” đến “cuộc hiếp luật” b Một cách phủ nhận trật tự xã hội đương thời Trong Giông tố, cách tố cáo, lên án xã hội, Vũ Trong Phụng phủ nhận trật tự xã hội đương thời Càng sau nhiều chi tiết thể rõ xã hội trái khuấy, ngược đời: Vạn tóc mai lại nói xấu, bêu xấu bố để làm tiền; bố hiếp dâm vợ con, thơng dâm vợ bố; anh em ruột lấy nhau; Nghị Hách thơng dâm vợ bạn; bà Nghị ngủ với thằng cung văn, … Những việc tưởng vơ lý lại hiển 50 nhiên diễn thể rõ chất thối nát xã hội người xã hội Hiện thực xã hội Giơng tố cịn Vũ Trọng Phụng miêu tả qua cảnh thành thị xa hoa, ăn chơi trụy lạc, gái điếm, thuốc phiện nơng thơn khốn khó, thiếu hiểu biết, thích đàm đúm ăn nhậu toàn người lý cùn Một xã hội quay cuồng đảo điên “giông tố” khiến cho giá trị luân lý bị đảo lộn, giá trị đạo đức bị chối bỏ Những người sống xã hội “giẫm đạp vào nhau, huýt đạp vào nhau, sinh cải nhau, chửi nhau, chơi xỏ nhau, tạo thành đại hài kịch để tô đậm thối nát, chó đểu người tráo trở, đổi trắng thay đen…” Với ngòi bút trào phúng sắc sảo mình, Vũ Trọng Phụng khơng châm biếm, đả kích sâu cay mà cịn lên án, tố cáo xã hội đương thời đầy rẫy thói dâm ô, vô nhân tính Tác phẩm Giông tố đời tát vào mặt người dối trá, vô đạo đức, coi tiền hết mà bán rẻ lương tâm xã hội đương thời 3.2.2 Tầm tác động bút pháp trào phúng cách xây dựng hình tượng nhân vật a Nhân vật điển hình Nghị Hách Một điểm đặc biệt thành cơng nghệ thuật trào phúng Giông tố xây dựng hình tượng nhân vật điển hình Trong tác phẩm, Vũ Trọng Phụng chĩa thẳng ngòi bút trào phúng vào nhân vật Nghị Hách Nghị Hách, với Nghị Quế, Nghị Lại có lẽ trở thành chân dung bất hủ tác phẩm thực phê phán Nhắc đến tên đó, người ta nhớ đến tên trọc phú giàu có, keo bẩn, độc ác, bất lương Cũng Nghị Hách tên bạo chúa sở hữu ấp nguy nga tráng lệ khơng cung đình chất chẳng khác 51 nhà chứa Ở ni 11 gái nuôi đàn gái điếm để phục thị cho dâm đãng Trong 11 có gái quê trăm phần trăm bỏ tiền mua đe dọa cha mẹ họ để bán cho Đọc đến đoạn truyện hẳn người đọc khơng cịn ngạc nhiên chuyện hiếp dâm thị Mịch đường đương lúc có nhiều người phối hợp ăn ý với hai tên người Bởi việc bất nhân bất nghĩa lặp lặp lại nhiều lần Không tên trọc phú dâm ô, Nghị Hách tên tư địa chủ độc ác Hắn chèn ép người làm, bóc lột sức lao động nhân công, sử dụng thủ đoạn để làm giàu Chỉ cú điện thoại định quyền sinh tử người khác Ấy người dưới, người Nghị Hách luồn cúi, nịnh nọt Chi tiết hết gặp quan sứ, quan tổng đốc quan huyện thể rõ nét tính cách Hình ảnh Nghị Hách độc ác, bất chấp đạo đức thực chất lên từ chương đầu qua nói chuyện người làng Quỳnh Thơn: “Thằng cha có hai chục vợ lẽ đồn điền ấy?”; “Cái thằng cha bỏ rượu vào ruộng lương dân báo nhà đoan thủ đoạn tậu ba trăm mẫu ruộng rẻ tiền à?”; “Cái thằng cha độc ác đánh chết người vứt xác người ta xuống giếng mà khai người ta tự tử à?” [13,tr.172] Với gian trá mình, Nghị Hách cịn định ứng cử vào chức Nghị viện, chức vụ đem lại nhiều thuận lợi cho sau Theo tiếp nối kiện, ông già Hải Vân xuất làm hoàn thiện chân dung nhân vật Nghị Hách Hải Vân lật mở bí mật khứ Nghị Hách, khứ lem luốc điều đồi bại, xấu xa Và đặc biệt thật thân Long Tú Anh, Long thật ruột Nghị Hách Đến đây, Vũ Trọng Phụng đẩy kịch tính câu chuyện lên đến cao độ, tưởng Nghị Hách nhận lại 52 khơng! Người đọc lại lần bàng hồng trước người Nghị Hách, khơng khơng nhận lại mà cịn hợp thức hóa việc Long trở thành cách cho Long lấy Tuyết, hai anh em ruột lấy Hắn tuyên bố điều loạn luân buổi phát chẩn gạo giả nhân giả nghĩa để quảng bá cho hình ảnh diễn văn giả tạo đầy nước mắt Nghị Hách thực hết nhân tính tàn độc huyết thống lại cịn lợi dụng chuyện để trục lợi Sau ông già Hải Vân xuất hiện, chân dung nhân vật Nghị Hách trọn vẹn, người đồi bại, dâm ô, kệch cỡm, độc ác, tàn nhẫn, bất nhân bất nghĩa b Một số nhân vật khác Những nhân vật khác Giơng tố Mịch, Long, Tú Anh nhiều Vũ Trọng Phụng dành tình cảm Nhắc đến Mịch, người ta nhớ đến cô gái quê giản dị, chất phác, chung tình Ấy mà sóng gió bất ngờ ập đến với sống yên ả cô Sau bị Nghị Hách cưỡng hiếp, Mịch rơi vào bi kịch, nhà cô vốn nghèo lại phải chắt bóp đồng, bán ruộng, heo để theo kiện Mịch quay quắt tủi nhục đau đớn mối tình với Long Cuối cùng, Mịch theo Nghị Hách làm vợ lẽ Từ sau chi tiết ấy, có vẽ ngịi bút Vũ Trọng Phụng kể Mịch khơng cịn xưa Nội tâm Mịch trở nên rắc rối hơn, phức tạp trở nên dâm dãng nữa, ngoại tình tư tưởng xuất ngày nhiều đầu Mịch Tác giả có chút mỉa mai Mịch gia đình cụ đồ Uẩn thay đổi người phận nghèo mà bổng chốc trở nên giàu có Một nạn nhân khác xã hội Long, chồng chưa cưới Mịch, vốn người chung tình, chân thành, thẳng thắn Sau bị vứt vào guồng quay xã hội, trải qua nhiều việc trở thành Nghị Hách, 53 Long thành kẻ chơi bời, trác táng anh tự sát bên cạnh cô gái giang hồ Nhân vật Long nhân vật có nội tâm phức tạp, anh bị giằng xé tình yêu, đạo đức rơi vào bị kịch loạn luân, mâu thuẫn dẫn đến chết Long Nhân vật Tú Anh lại khác, anh giữ lý trí, nhân phẩm kể phải sống xã hội thối nát, bố dâm đãng, tàn ác, bất nhân; mẹ ngoại tình, đồng bóng Cuối cùng, anh có đền đáp biết nhà cách mạng Hải Vân thật cha ruột Cuộc chia tay hai cha đêm giông bão mở cho Tú Anh đường mới, lý tưởng Với việc xây dựng hình tượng nhân vật Giơng tố, trào phúng Vũ Trọng Phụng sử dụng để đả kích, lên án nhân vật Nghị Hách xã hội thu nhỏ nước Việt Nam Pháp thuộc lúc 3.2.3 Tầm tác động bút pháp trào phúng hiệu ứng gây cười khối cảm thẫm mỹ Tính chất trào phúng Giơng tố vốn khác với tính chất trào phúng Số đỏ cười cười đả kích chua cay, cười gằn khơng phải cười hê, cười rộ Vũ Trọng Phụng sử dụng tiếng cười “lợi khí trào phúng” (chữ dùng Văn Tâm) để ung nhọt xã hội lên án sức mạnh đồng tiền Tài Vũ Trọng Phụng việc ông viết câu chuyện kỉ XIX ý nghĩa tố cáo ngun vẹn qua thời kì Nghệ thuật trào phúng Giơng tố nằm thủ pháp tạo yếu tố bất ngờ, thủ pháp trào phúng vi phạm logic miêu tả, tái việc Vũ Trọng Phụng gây cười cách tạo việc bất ngờ, tình nghịch lí, phi logic để nhằm phủ nhận trật tự xã hội đương thời Ngồi ơng cịn dùng biện pháp nghịch ngữ bình tĩnh cách khả ố, tiếng dâm lẫy lừng, hư hỏng cách khôn ngoan, dâm đãng cách nhu 54 mì, lẳng lơ cách ngây thơ,… để châm biếm Và thủ pháp thiếu trào phúng hình thức nói mỉa Ở Giơng tố đầy câu mỉa gây cười sâu cay như: “Cụ lớn tổng đốc nghe đến lại nghĩ đến bước làm quan tắt sa sầm nét mặt xuống”, “Ơng trương tuần lại chỗ đứng cũ, mặt mũi tươi cười đóng xong vai tuồng quan hệ mà khán giả vỗ tay”, “Bộ râu bạc ba chòm trán hói đến bóng lộn quan, khiến ngài đường bệ oai nghiêm lắm”, “Cách cư xử ăn họ ấp, thật giống với đời cô ả đào” Giông tố tiểu thuyết có giá trị thực to lớn Cùng với Số đỏ, Vỡ đê, Giông tố trở thành tác phẩm tiêu biểu Vũ Trọng Phụng kiệt tác văn học Việt Có thể nói, tác phẩm với Vũ Trọng Phụng “đường hoàng vào cõi bất diệt văn xi Việt Nam” 3.3 Vai trị bút pháp trào phúng phong cách ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn tác phẩm riêng lẻ, trào lưu hay văn học dân tộc.” [4,tr.213] Phong cách ngôn ngữ nhà văn nét riêng, bút pháp nghệ thuật riêng nhà văn việc sử dụng ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng, tài nghệ thuật mà đặc biệt nghệ thuật trào phúng cá tính sáng tạo riêng mình, mang lại phong cách ngôn ngữ độc đáo, riêng biệt làng văn Việt Nam 55 3.3.1 Một hệ thống ngôn ngữ sắc nhọn Ngôn ngữ sáng tác Vũ Trọng Phụng sắc nhọn dao, điểm vào chất vật Ơng dùng ngơn ngữ khí cụ lợi hại để gọt dũa nên hình tượng nghệ thuật riêng Chỉ câu nói, câu văn miêu tả hành động, nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng rõ ngun hình với chất vốn có Xn Tóc Đỏ lên kẻ vơ học, lưu manh câu nói “Chẳng nước mẹ cả!”; bà Phó Đoan rõ chất lẳng lơ qua câu miêu tả “trạc ngoại tứ tuần mà trang phục trai lơ thiếu nữ”, cụ cố Hồng với câu cửa miệng: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! ” cho thấy ngu dốt mình; câu nói Nghị Hách: “Cứ mở hết máy, tội vạ đâu tao chịu” thể tính độc ác, xem mạng người cỏ rác lão Vũ Trọng Phụng sử dụng chữ không để nêu chất vật mà lật trái chân dung, lật trái tượng Khẳng định “tiểu thuyết thật đời”, ông muốn tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung phải nói lên thật đời sống, nhìn thẳng vào thực, dũng cảm mổ xẻ phanh phui phơi bày thực trạng xã hội Bằng thứ vũ khí sắc nhọn đó, ơng chĩa thẳng mặt bọn ơng to bà lớn ỷ quyền cậy thế; vạch mặt trái, tiêu cực xã hội; lên án, tố cao gay gắt sức mạnh đồng tiền Những nhân vật Số đỏ bị ngòi bút Vũ Trọng Phụng đè mà phô với người đời chất nó; câu chuyện, bí mật Giông tố lần lược ông lật mở bày thối nát, bỉ ổi Vũ Trọng Phụng lộn trái xã hội để chìa cho người đọc thấy ruột bên nhơ nhớp, nhầy nhụa Nhờ hệ thống ngôn ngữ sắc nhọn đó, tác phẩm Vũ Trọng Phụng ln giàu sắc màu thực có giá trị tố cáo 56 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Ngồi sắc nhọn, ngơn ngữ sáng tác Vũ Trọng Phụng giàu sắc thái biểu cảm Là nhà văn thực phê phán, tác phẩm ông mang sắc thái gay gắt, liệt Nghệ thuật trào phúng định hình cho Vũ Trọng Phụng lối viết giàu màu sắc mỉa mai, châm biếm, thông qua việc gây cười để đả kích vào đối tượng Đó tiếng cười nhiều cấp độ, cười mỉa, cười nhếch mép có lúc lại cười Trong Số đỏ, Vũ Trọng Phụng có lúc mỉa mai nhẹ nhàng: "Bà Phó Đoan dù Nhật, ví da chó bước xe" có lúc lại chì chiết đối tượng: “Đấy để ý mà xem biết! Những lúc “em chã” vạch yếm vú em mà sờ vú, lại giả vờ bú ấy! Thế dâm đến nơi mẹ khơng cịn cóc khơ gì! Nhất lúc bắt vú em cõng nhong nhong cưỡi ngựa đủ biết! Rau sâu ấy, phương ngơn có câu” Đọc văn Vũ Trọng Phụng nhiều lúc có cảm tưởng chữ rục rịch, cựa quậy lối kể chuyện sinh động, cách miêu tả đầy màu sắc giàu sắc thái biểu cảm Tính biểu cảm sáng tác ơng nhiều bị ảnh hưởng thời đại môi trường sống Một xã hội thời Pháp thuộc với điều vơ nghĩa lí, bất cơng tơn thờ sức mạnh đồng tiền đẩy Vũ Trọng Phụng đến chỗ phẫn uất Ông mang xã hội sân khấu tuồng chèo lên trang sách để mỉa mai, giễu cợt Vì ta thấy nhân vật tác phẩm ơng nhiều mang vóc dáng đời sống thực, nhân vật vai diễn kịch đời Điều lý giải cho việc có điều tích cực, điển hình, hồn hảo sáng tác Vũ Trọng Phụng 57 Với phong cách ngôn ngữ riêng biệt mang sắc thái nghệ thuật trào phúng, văn chương Vũ Trọng Phụng mang đậm cá tính sáng tạo độc đáo ơng khẳng định vị văn học thực phê phán Việt Nam 3.3.3 Một hệ thống ngôn từ giàu trữ lượng Bằng việc sử dụng thủ pháp trào phúng sáng tác mình, Vũ Trọng Phụng làm nên hệ thống ngôn từ giàu trữ lượng Ở trang viết ông ta cảm nhận đơn vị ngôn từ bao bọc nhiều lớp nghĩa khác nhau, có vừa miêu tả lại vừa đánh giá; vừa tường minh lại vừa hàm ẩn; vừa tái chân thực lại vừa xích chân thực Trong tiểu thuyết Số đỏ, cách Vũ Trọng Phụng đặt tên cho nhân vật thể nhiều lớp nghĩa Xuân Tóc Đỏ, tên vừa thể vô lại, bụi đời bởi: “Mẹ kiếp, xưa có mua mũ mà tóc chả đỏ” vừa ẩn ý cho thăng tiến thuận lợi phía trước Xn Tóc Đỏ; bà Phó Đoan, nghe tên tưởng hiền thục, đoan trang lại dâm đãng, kệch cỡm; vợ chồng Văn Minh, cổ súy cho văn minh để tên có nghĩa thực chất văn minh rởm; Hồng Hơn, tên đầy thi vị người lăn lồn, trắc nết; Tuyết, tên thể cho trắng, cao tiếc thay nửa chữ trinh; sư Tăng Phú, sư thầy chùa mà tên thơ tục, đầy vật chất Hoặc Nghị Hách Giông tố, tên đại biểu cho chuẩn mực nhân cách lại đồi bại, thấp hèn,… Chỉ việc đặt tên cho nhân vật tác giả chất thật người tác phẩm Sự giàu trữ lượng hệ thống ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng thể việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ Để tăng hiệu trào phúng sáng tác mình, Vũ Trọng Phụng sử dùng nhiều biện 58 pháp phương tiện tu từ như: nghịch ngữ, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói mỉa,… Bằng cách văn chương Vũ Trọng Phụng ln giàu hình ảnh lơi người đọc Ở Số đỏ, để ám lũ gái điếm khách sạn Bồng lai Victor Ban, Vũ Trọng Phụng dùng hình ảnh ẩn dụ: “Ba gà mái thượng lưu khách sạn ăn mặc trá hình tiểu thư khuê để rủ bọn mày râu tắm”; nói đám cảnh sát sở cẩm ăn không ngồi rồi, coi việc trị an bán hàng ơng lại ví von: “Thành thử bắt phạt đám nhân viên sở cẩm sướng trúng số độc đắc”; hay việc nói miêu tả bà Phó Đoan: “Cửa xe mở, bà trạc ngoại tứ tuần mà y phục trai lơ thiếu nữ, mặt bự son phấn, tóc đen lay láy mà quăn quăn, người nặng bẩy mươi cân, khăn vành dây mốt lại nhỏ xíu ngắn ngủi có mẩu, tay cầm dù thật tý hon ví da khổng lồ, tay ôm chó bé trông kỳ dị kỳ lân, bước xuống đất cách nặng nề vất vả” Trong Giông tố, biện pháp tu từ Vũ Trọng Phụng sử dụng đặc sắc, nói đến lũ quan tai to mặt lớn: “Cụ lớn tổng đốc nghe đến lại nghĩ đến bước làm quan tắt sa sầm nét mặt xuống”; miêu tả Nghị Hách thì: “Lão đi lại lại cuồng chân, hổ củi sắt, nghĩ đến má hồng mơn mởn, cánh tay trắng ngà ngọc cô đào Hà Nội”, “Cứ kể chuyện cậu Vạn nói mà ơng cụ đáng sợ lắm, mà ác Tần Thủy Hoàng đấy” hay kể gái lão: “Nói tóm câu, trước mắt người cổ hủ, hai tiểu thư khen đủ tư cách để “trả nợ đời” cho bố, trước mắt người văn minh tân tiến, bậc nữ lưu gương mẫu, đáng “đánh dấu cho thời đại” 59 Tóm lại, nghệ thuật trào phúng đem lại ảnh hưởng lớn phong cách ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng Những đặc điểm nghệ thuật trào phúng giúp ngòi bút Vũ Trọng Phụng trở nên sắc nhọn, hệ thống ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm giàu trữ lượng Với tài nghệ thuật cá tính sáng tạo Vũ Trọng Phụng làm nên sắc riêng vòm trời văn học Việt Nam 60 KẾT LUẬN Ngôn ngữ “là yếu tố thứ văn bản" (M.Gorki), hạt nhân cốt lõi việc hình thành văn nghệ thuật Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm giúp ta có nhìn sâu sắc tồn diện tác phẩm Người cầm bút sáng tạo giới nghệ thuật chất liệu ngơn ngữ, nghiên cứu tác phẩm tác giả từ góc nhìn ngơn ngữ giúp ta hiểu phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo tác giả Nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “Số đỏ” “Giơng tố” từ góc nhìn ngơn ngữ học”, chúng tơi nhận thức thủ pháp nghệ thuật phải cụ thể hóa phương tiện ngôn ngữ Đồng thời, sáng tác Vũ Trọng Phụng, phương tiện ngôn ngữ để tiến hành mục đích trào phúng gồm có cách thức: trào phúng yếu tố bất ngờ diễn ngôn; trào phúng vi phạm logic miêu tả, tái việc; trào phúng biện pháp nghịch ngữ; trào phúng hình thức nói mỉa Sau tiến hành khảo sát cách thức trào phúng Vũ Trọng Phụng, đến kết luận Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều lần thủ pháp trào phúng phương tiện ngơn ngữ Chính phương tiện ngôn ngữ giúp cho nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng phong phú, đa dạng có nét độc đáo riêng Việc nghiên cứu đề tài cho cách tiếp cận tác phẩm Nhất thấy tài tình nhà văn họ Vũ việc sử dụng thủ pháp ngôn ngữ để làm nên nghệ thuật trào phúng vô đặc sắc Bằng thủ pháp ngơn ngữ đó, Vũ Trọng Phụng xây dựng nên tình đầy nghịch lí, tạo hiệu ứng trào lộng, hài hước Bên cạnh đó, Vũ Trọng Phụng nhào nặn nên nhân vật méo mó, 61 rối mang hình hai người Mặt khác, ơng cịn vẽ tranh xã hội mang màu sắc hoạt kê Tất điều làm cho ngơn ngữ nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng mang lối cười cợt thâm thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Lại Nguyên Ân (1997), Vũ Trọng Phụng - tài thật, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2007), Vũ Trọng Phụng - tác giả nhà trường, NXB Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển Văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục Mai Hương (2002), Vũ Trọng Phụng - tài độc đáo, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng - người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, NXB Văn học 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 2, NXB Văn học 16 Tôn Thảo Miên (2007), Số đỏ - tác phẩm lời bình, NXB Văn học Hà Nội 17 Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng 18 Bùi Trọng Ngỗn (2011), Các dạng nói mỉa, Kỷ yếu hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc, ĐH Đà Nẵng 19 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 20 Trần Hữu Tá (1999), Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 21 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, NXB Kim Đức, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, NXB Giáo dục 23 Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh niên 24 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng việt, NXB Giáo dục ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “GIƠNG TỐ” TỪ GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ... tài: ? ?Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “Số đỏ” “Giơng tố” từ góc nhìn ngơn ngữ học? ?? nhận thấy điểm nhìn khác việc nghiên cứu tác phẩm tác giả Vũ Trọng Phụng Mong đề tài đem đến nhìn nghệ thuật. .. trình nghiên cứu nhà phê bình văn học cho chúng tơi định hướng gợi mở để thực đề tài ? ?Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “Số đỏ” “Giông tố” từ góc nhìn ngơn ngữ học? ?? Chúng tơi hy vọng góp phần

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
2. Lại Nguyên Ân (1997), Vũ Trọng Phụng - tài năng và sự thật, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng - tài năng và sự thật
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
3. Nguyễn Văn Cừ (2007), Vũ Trọng Phụng - tác giả trong nhà trường, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng - tác giả trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2007
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển Văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1983
6. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Mai Hương (2002), Vũ Trọng Phụng - một tài năng độc đáo, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng - một tài năng độc đáo
Tác giả: Mai Hương
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
8. Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng - con người và tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng - con người và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1994
9. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt, "NXB" Giáo dục
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB" Giáo dục"
Năm: 1993
10. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện và Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 Phương tiện và Biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn tư tưởng và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2011
15. Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 2, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 2
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2011
16. Tôn Thảo Miên (2007), Số đỏ - tác phẩm và lời bình, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số đỏ - tác phẩm và lời bình
Tác giả: Tôn Thảo Miên
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2007
17. Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu tích văn nhân
Tác giả: Nguyễn Phong Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2001
18. Bùi Trọng Ngoãn (2011), Các dạng nói mỉa, Kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng nói mỉa
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2011
19. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
20. Trần Hữu Tá (1999), Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng với chúng ta
Tác giả: Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN