1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cách biểu thị ý niệm thời gian giữa tiếng việt và tiếng anh dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

90 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 854,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THANH THÊM SO SÁNH CÁCH BIỂU THỊ Ý NIỆM THỜI GIAN GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DƯỚI GĨC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ : 60.31.60 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Huệ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2012 Huỳnh Thanh Thêm LỜI CÁM ƠN Xín chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Kiên Giang, BGH trường THPT Vĩnh Hòa Hưng Bắc – Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, tạo điều kiện tốt đẹp để tơi hồn thành khố học hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố - ĐHQG Hồ Chí Minh, Phịng sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Việt Nam học giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khóa học trường Xin trân trọng ghi ân TS Hà Thiên Sơn, ThS Trần Thị Thanh Diệu giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Huệ, người có nhiều cơng sức, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2012 HUỲNH THANH THÊM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nhóm quan điểm xem tiếng Việt có phạm trù Thì 2.2 Nhóm quan điểm xem tiếng Việt khơng có phạm trù Thì, có phạm trù THỂ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 10 4.1 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2 Nguồn ngữ liệu 10 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 1: 13 PHẠM TRÙ THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 13 VÀ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 13 1.1 Phạm trù thời gian 14 1.1.1 Phạm trù THÌ 15 1.1.2 Phạm trù THỂ 17 1.2 Ngôn ngữ học Tri nhận ý niệm thời gian Ngôn ngữ học Tri nhận 18 1.2.1 Ngôn ngữ học Tri nhận 18 1.2.2 Ý niệm thời gian Ngôn ngữ học Tri nhận 21 Tiểu kết 23 CHƯƠNG 2: 24 CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT Ý NIỆM THỜI GIAN 24 TRONG TIẾNG VIỆT 24 2.1 Dùng khung đề thời gian ( trạng ngữ ) hay từ thời gian vị trí khung đề để xác định mối quan hệ thời điểm, thời đoạn 24 2.1.1 Dùng danh từ, danh ngữ 25 2.1.2 Kết hợp danh từ với giới ngữ khơng thời gian (trước/ sau, trong/ ngồi, đầu/ cuối) để biểu thị ý niệm thời gian 40 2.2 Dùng cặp từ quan hệ từ đến, từ tới, từ về… để biểu thị khoảng cách thời đoạn, thời điểm 43 2.3 Dùng danh ngữ dẫn nhập trong, vòng, vào để giới hạn (phạm vi) tình có chiều dài, tình diễn tiến khoảng thời gian xác định 48 2.4 Dùng danh ngữ dẫn nhập từ nhất: qua, sang (bước sang), ở, đến, tới để tình có chiều dài, chưa kết thúc, tiếp diễn, tồn 48 2.5 Dùng từ không vị trí khung đề trạng ngữ: vị từ tình thái đã, đang, biểu thị ý nghĩa THÌ, THỂ 49 2.5.1 Về ý nghĩa cách dùng 50 2.5.2 Về ý nghĩa cách dùng 53 2.5.3 Về ý nghĩa cách dùng 55 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 3: 62 SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT Ý NIỆM THỜI GIAN GIỮA TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH 62 3.1 Đối chiếu đặc điểm loại hình 62 3.2 Đối chiếu đặc điểm tri nhận thời gian tiếng Anh tiếng Việt 64 3.2.1 Đối chiếu đặc điểm tri nhận khứ 64 3.2.2 Đối chiếu đặc điểm tri nhận 67 3.2.3 Đối chiếu đặc điểm tri nhận tương lai 68 3.3 Những đối chiếu cụ thể 69 3.3.1 Những điểm tương đồng 69 3.3.2 Những điểm khác biệt 73 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VT: Vị từ VTT: Vị từ tình thái TGĐ: Tiền giả định CTCG: Cuốn theo chiều gió NBCT: Nỗi buồn chiến tranh TVH: Tướng hưu Tr: Trang … MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kinh tế Việt Nam, từ sau Đổi Mới, có chuyển biến tích cực theo xu hướng hội nhập với kinh tế giới; với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, vị đất nước Việt Nam nói chung tiếng Việt nói riêng ngày khẳng định trường quốc tế Trong bối cảnh hội nhập đó, việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ thu hút quan tâm nhiều người Để dạy học tiếng Việt cách có hiệu quả, cần cơng trình nghiên cứu theo hướng so sánh - đối chiếu, nhằm xác định phân loại nét tương đồng dị biệt tiếng Việt với ngơn ngữ khác; sở người làm công tác giảng dạy, biên soạn giáo trình tiếng Việt có kế hoạch giảng dạy, biên soạn tài liệu giảng dạy thích hợp Như biết, ngôn ngữ dù đa dạng, dù khác đến đâu dựa “nền chung”, từ chức chung, làm cơng cụ nhận thức giới phản ánh cách tư giới, làm phương tiện giao tiếp mối quan hệ tương tác người với người cộng đồng xã hội Đó lý chúng tơi chọn đề tài “So sánh cách biểu thị ý niệm thời gian tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn Ngơn ngữ học Tri nhận” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tính đến có nhiều cơng trình ngôn ngữ học đề cập vấn đề thời gian tiếng Việt, xét từ nhiều khía cạnh, góc độ khác (ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic, ngữ pháp tri nhận) Về vấn đề cách biểu thị ý niệm thời gian tiếng Việt, có hai quan điểm chính: số nhà ngơn ngữ học người Việt người nước theo hướng truyền thống, cho thời gian tiếng Việt có liên quan đến phạm trù ngữ pháp THÌ, tương tự phạm trù THÌ ngơn ngữ Ấn Âu Bên cạnh đó, có số nhà ngơn ngữ khác phủ nhận phạm trù THÌ tiếng Việt 2.1 Nhóm quan điểm xem tiếng Việt có phạm trù Thì Tiêu biểu cho quan điểm kể đến tác Bùi Đức Tịnh (1952), Nguyễn Bạt Tụy (1953), Phan Khôi (1954), Lê Văn Lý (1972) Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963), Nguyễn Đình Hịa (1963), I.X.Bystrov (1961), N.V.Xtankêvic (1961); Diệp Quang Ban (1992) Việc xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ có THÌ ngơn ngữ châu Âu, theo quan niệm truyền thống, có tiện lợi định Người ta thấy mối quan hệ tương ứng “một đối một” với nghĩa khứ, với nghĩa tại, với nghĩa tương lai, tương tự tố hình thái học đánh dấu ba THÌ ngơn ngữ châu Âu Nhưng thực tế, quan sát kỹ cách dùng đã, đang, sẽ, ta thấy vấn đề không đơn giản (Dẫn theo giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt đại” NXB Giáo dục (dùng cho sinh viên Cao Đẳng Sư phạm giáo viên phổ thơng - 1980)) 2.2 Nhóm quan điểm xem tiếng Việt khơng có phạm trù Thì, có phạm trù THỂ Một số tác giả cho tiếng Việt phạm trù Thì, có phạm trù Thể, thái độ cách giải vấn đề người khác Cùng thời với Bùi Đức Tịnh (1952), Nguyễn Bạt Tụy (1953), Phan Khôi (1954) tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm (1940) xử lý vấn đề THÌ THỂ theo hướng khác Cụ thể, theo họ: - Về cách xác định thời gian: để nói rõ thời gian diễn việc so với lúc nói, người ta thêm từ thời gian làm trạng ngữ (ví dụ: Bây Nam viết; Hôm qua cô ta gặp ông ấy; Mai viết thư cho bố ) Như ý nghĩa diễn đạt phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp - Về cách diễn đạt số ý nghĩa THỂ động từ: muốn nói việc tiếp diễn (dù khứ, hay tương lai), người ta dùng phó từ hay đương đặt trước động từ Ở giai đoạn sau, người theo hướng giáo sư Hoàng Tuệ (1962), Nguyễn Kim Thản (1977), Đái Xuân Ninh (1986), Nguyễn Đức Dân (1996), Cao Xuân Hạo (1998), Với tính chất phân tích tính đặc điểm khái quát cao, từ tiếng Việt khơng bắt buộc phải gắn bó chặt chẽ với hay số phạm trù định thấy ngôn ngữ châu Âu Các tác giả đưa nhận xét: - “Trong Việt ngữ khơng có hình thức đặc biệt để biểu thị phạm trù thời gian” (Hồng Tuệ, (1962) - Từ góc độ tìm hiểu mặt cấu trúc ngữ nghĩa động từ tiếng Việt, thấy “khơng nên cho riêng phụ từ đã, đang, biểu thị phạm trù THÌ động từ Phạm trù THÌ khơng phải phạm trù ngữ pháp đặc biệt động từ tiếng Việt ” (Nguyễn Kim Thản, (1977) - Tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ Để diễn đạt ý nghĩa THÌ, tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng (Đái Xuân Ninh, (1986) Một số tác giả nước nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có quan điểm M.Grammont (1961) M.B Emeneau (1951) cho rằng: THÌ khơng phải phạm trù động từ tiếng Việt Từ góc độ tiếp xúc ngôn ngữ, Phan Ngọc (1983) thấy không đơn khứ không THỂ hồn thành tiêu biểu [56; 2003, tr.19] Có thể nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu cách diễn dạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, theo hiểu biết chúng tôi, đến chưa có cơng trình tập trung so sánh cách biểu thị ý niệm thời gian tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn Ngơn ngữ học Tri nhận ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn phương tiện biểu đạt ý niệm thời gian tiếng Việt quy tắc sử dụng chúng văn cảnh khác 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn hướng đến mục đích sau đây: - Tìm hiểu cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, xem xét biểu qua phương tiện biểu đạt (các tố dùng để diễn đạt) quy tắc sử dụng văn cảnh khác - Đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh, xác định điểm tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ; tìm hiểu cách biểu đạt tương đương nghĩa, nhằm thấy khác loại hình hai thứ tiếng - Đưa dẫn mang tính chất sư phạm cách giảng dạy ý nghĩa thời gian tiếng Việt cho học viên sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ hay ngôn ngữ thứ 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp phân tích, miêu tả, phương pháp so sánh – đối chiếu Trên sở phân tích tư liệu tập hợp tiếng Việt số văn song ngữ có phương tiện biểu thị ý nghĩa thời gian, luận văn phân tích, miêu tả cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt Trong trình so sánh - đối chiếu hai ngôn ngữ, luận văn lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ sở, ngơn ngữ cần phân tích miêu tả; cịn tiếng Anh ngơn ngữ dùng làm phương tiện so sánh – đối chiếu Ngoài ra, để hiểu rõ cách thức diễn đạt ý niệm thời gian tiếng Việt tiếng Anh, luận văn cố gắng miêu tả, giải thích tượng ngôn ngữ liên quan đến đối tượng nghiên cứu góc nhìn Ngơn ngữ học Tri nhận – “đó trường phái ngơn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hoá vật tình giới khách quan đó” [29, 2005, tr.22] 4.2 Nguồn ngữ liệu Với mục đích so sánh - đối chiếu tìm hiểu kỹ cách biểu đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, cố gắng tối đa để thu thập, lựa chọn ngữ liệu cho đủ mức bao quát câu có ý nghĩa thời gian dạng biểu tự nhiên, sinh động, nhiều ngữ cảnh sử dụng thuộc phong cách khác Trong nguồn ngữ liệu tiếng Việt, chọn số loại văn sau đây: 76 người hàng xóm bận rộn họ, thành có ghé hỏi thăm tin tức lan truyền chậm) (CTCG, tr.395) b Khi diễn đạt ý nghĩa thời gian, tiếng Việt không sử dụng khung đề hay trạng ngữ để biểu thị ý nghĩa thời gian mà cịn thể sử dụng phụ từ Đó hư từ xong, rồi, nữa, vừa mới, vẫn,… tiếng Anh chủ yếu thực theo nguyên tắc dùng tố đánh dấu thời để biểu thị ý nghĩa thời gian: (143) “How long will he be in jail?” (Anh ta tù bao lâu?) (CTCG, tr.456) (144) She wondered how long Mammy had been standing there and how much she had heard and observed (Cơ thắt mắc Mammy đứng nghe quan sát bao nhiêu) (CTCG, tr.458) c Tiếng Anh diễn đạt ý nghĩa thời gian cách hiển ngôn phương tiện ngữ pháp, tiếng Việt lại diễn đạt hàm ý việc xảy “sớm” hay “trước” “muộn” hay “trễ” so với dự tính người nói mà không xác định thời điểm cách hiển ngôn: (145) By the time Scarlett had undressed and blown out the candle, her plan for tomorrow had worked itself out in every detail (vào lúc Scarlett cởi quần áo xong thổi đèn cầy, kế hoạch cho ngày mai ta tụ hồn chĩnh chi tiết) (CTCG, tr.58) (146) Why, by this time tomorrow night, she might be Mrs Ashley Wilkes! (Tại sao, vào thời điểm tối mai, có thể trở thành bà Ashley Wilkes!) (CTCG, tr.59) d Tiếng Anh không phân biệt ý nghĩa thời gian khác trật tự từ ngữ tiếng Việt mà thể khác ý nghĩa thời gian cách biến đổi hình thái động từ: 77 (147) When did you come to town? (Bạn đến thị trấn nào?) (CTCG, tr.59); có dạng thức thời khứ (148) How much money you want and what you want it for? (Bạn muốn có tiền bạn muốn có để làm gì?) (CTCG, tr.513); có dạng thức thời (149) “I don’t know quite how much I’ll need,” she said sulkily (Tr 513, CTCG), Tôi tơi cần bao nhiêu," ta nói với sulkily.) ,; có dạng thức thời tương lai, hành động chưa “cần” e Trong Tiếng Anh, khó tách THỂ khỏi THÌ; THÌ THỂ tiếng Anh luôn kết hợp chặt chẽ với Chúng hỗ trợ qua lại với mặt biểu thị thời gian Trong dạng thức động từ dạng thức câu thấy có “sự diện” THÌ hai (THÌ THỂ) Trong đó, tiếng Việt hồn tồn khơng có THÌ mà có có THỂ Vì có tiếng Anh hai hình thái THÌ THỂ kết hợp với Tiếng Việt diễn đạt ý nghĩa khác thuộc THỂ: THỂ “dĩ thành” (perfect), THỂ “hoàn tất” (completive), THỂ “kết quả” (resultative), THỂ “bắt đầu” (inceptive)… mà không cần phải xác định mối quan hệ thời gian thời điểm phát ngôn thời điểm diễn kiện tiếng Anh: (150) It was the shock of his life when she told him with a sweet smile, in answer to his questions, that she intended to run it herself “Go into the lumber business myself,” was the way she put it (Lời gây cú sốc lớn đời nói với nụ cười ngào, để trả lời cho câu hỏi mình, có ý định tự quản lý Tơi vào ngành kinh doanh gỗ xẻ cách đặt vấn đề) ( CTCG, tr.521) 78 (151) She had circled through a plowed field for a mile until the light of the fires died out behind her (Cơ vịng qua mẫu ruộng cày hết dặm ánh sáng vụ cháy cháy hết phía sau cơ) (CTCG, tr.316) (152) She filled her skirt with the best of them and came back across the soft earth, collecting small pebbles in her slippers (Cô để đầy váy với loại tốt trở lại qua đất mềm, thu thập viên sỏi nhỏ dép cô) (CTCG, tr.318) (153) The state-owned railroad had once been an asset to the state but now it was a liability and its debts had piled up to the million mark (Có thời đường sắt bang xem tài sản có giá trị bang, trở thành khuyết điểm khoản nợ chất đống lên đến mức triệu.) (CTCG, tr.747) 3.3.2.2 Sự khác tính chất hữu tiếng Anh tính chất vơ Tiếng Việt cịn thể điểm sau: Qua khảo sát câu tập hợp ba tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” (Gone with the wind) Mitchell, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp, thấy tất động từ câu tiếng Anh có biến đổi hình thái theo thời; có số trường hợp động từ dạng nguyên mẫu nguyên tắc ngữ pháp chi phối Trong đó, dịch tiếng Việt khơng có hình thái biến tố kèm theo động từ (154) It was enough that she was with him and he was holding her hands and smiling, completely friendly, without strain or fever (Được với cô cảm thấy đủ ơng ta nắm tay mỉm cười, hồn tồn thân thiện, khơng có căng thẳng hay sốt) (CTCG, tr.760) 79 (155) Rhett had left town the hour before with Bonnie and Prissy, and desolation was added to Scarlett’s shame and anger (Rhett rời khỏi thị trấn môt trước với Bonnie Prissy, cảm giác điều tàn phá cảm nhận vào xấu hổ tức giận Scarlett.) (CTCG, tr.782) Đã, đang, tiếng Việt khơng hồn tồn tương đương với thời khứ, thời thời tương lai tiếng Anh Cụ thể:  Hình thái thời khứ tiếng Anh không tương đương với tiếng Việt; thời tiếng Anh không tương đương với tiếng Việt Theo Cao Xuân Hạo (1998:572), tiếng Việt có lúc dùng cho thời tại, văn tự (truyện, tin tức) dùng cho thời khứ 97% trường hợp (chỉ câu đối thoại dùng cho thời điểm phát ngôn, mà phạm vi hẹp, loại văn chiếm 50%) Nhưng văn cảnh dùng nhiều có hai việc diễn đồng thời hay có phần đồng thời, việc biểu thị + vị từ bổ ngữ làm khung cho việc (thuộc phạm trù THỂ) Ở điểm tiếng Việt tiếng Anh tương đồng việc diễn đạt ý nghĩa hành động diễn Ví dụ: While the John was looking at the a girl, the thief stole his 2,000 dolla (Trong John ngắm nhìn gái, tên ăn cắp lấy trộm 2.000 dolla anh ta), tính chất thời khiến cho người vốn nói thứ tiếng khơng có THÌ ln ln có cảm giác vị từ làm bổ ngữ cho biểu việc “hiện tại” Ví dụ: (156) Dilcey was tall and bore herself erectly (Dilcey cao mà cô lại với hình dáng thẳng băng) (CTCG, tr.50) (157) John went to bed while Marry was reading yesterday (Hôm qua, John ngũ Marry đọc sách) 80 (158) John was tall (John cao lắm) (159) When Marry came, John was in bed (Khi Marry đến, John nằm giường)  Hình thái thời tương lai tiếng Anh không tương đương với tiếng Việt Trong tiếng Việt, tất nhiên dùng để trỏ thời gian tương lai, thực tế khơng thiết phải dùng Ví dụ: (160) Ngày mai John trở công ty (161) John khảo sát địa bàn vào sáng ngày mai Trong đó, tiếng Anh diễn đạt ý nghĩa thời gian tương lai mà khơng có động từ tình thái will, shall, to be about to hay to be going to… (161) I will go to Vung Tau at tomorrow (Ngày mai (sẽ) Vũng Tàu) (162) John ought to go to bed now so that he will be fresh in the morning Marry will take the things back to Start (John lẽ nên ngủ sớm để ngày sáng mai sản khối Mary cịn phải mang thứ lại đằng khách sạn Start) (163) “You’re sweet! I’ll bet the other boys will be hopping mad.” ("Bạn dễ thương! Tôi chắn chàng trai khác nhảy điên lên") (CTCG, tr.7) (164) Surely, thought Scarlett, Pa will know whether this awful story is true (Chắc chắn, Scarlett nghĩ, Pa biết câu chuyện khủng khiếp thật hay không) (CTCG, tr.19) Tuy nhiên tiếng Việt lẫn tiếng Anh, sẽ/will dùng cho tình thái “giả thiết” (đối với tiếng Việt mở đầu dù, ví thử, giá, tiếng Anh bắt đầu if trường hợp nêu lên “khả năng” “điều kiện” thực hành động câu có quan hệ giả thiết – điều kiện: 81 (165) Oh, if Pa would only come home! She could not endure the suspense another moment (Ồ, Pa quay nhà! Cơ khơng thể chịu đựng hồi hợp thêm nữa) (CTCG, tr.21) (166) If she had to wait much longer, Mammy would certainly come in search of her and bully her into the house (Nếu cô cần phải chờ đợi lâu nữa, Mammy chắn đến tìm kiếm sua đuổi cô vào nhà (CTCG, tr.22) Tiểu kết Có thể nói rằng, tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ, ý nghĩa thời gian tiếng Việt thường thể trạng từ thời gian (adverbs of time) Trong đó, hệ thống thời tiếng Anh (tense) phức tạp với ba thời điểm cụ thể khứ, tương lai, đồng thời bị chi tiết hóa bốn cấp độ tăng dần tính chất phức tạp đơn giản (simple), tiếp diễn/ liên tiến (continuous), hoàn thành (perfect) hoàn thành tiếp diễn (perfect continuous), diễn đạt tính cố định, ổn định (permanent : simple) hành động đối lập với tính tạm thời (temporary : continuous) 82 KẾT LUẬN Qua so sánh cách diễn đạt ý niệm thời gian tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn Ngơn ngữ học Tri nhận, luận văn tìm hiểu, nêu điểm tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ Có thể tóm tắt số nội dung sau: Tiếng Anh diễn đạt ý niệm thời gian qua phạm trù THÌ (tense) THỂ (aspect), thể phương tiện hình thái học cú pháp học, tiếng Việt diễn đạt ý niệm thời gian phương tiện từ vựng Tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ mà có phạm trù THỂ tiếng Việt dùng vị từ tình thái đã, đang, sẽ, rồi… để diễn đạt ý nghĩa THỂ Ngoài ra, phương tiện biểu đạt ý nghĩa thời gian Tiếng Việt trạng ngữ, đại từ xuất, từ chuyển nghĩa từ biểu thị thuộc tính khơng gian sang biểu thị thời gian, vị từ hình thái… Các từ làm thành cấp độ khác nhau, chức ngữ nghĩa khác nhau, chức định vị tình mang tính xuất (xác định vị trí thời gian kiện xảy gần hay xa thời điểm nói; chức phạm vi, giới hạn, thời hạn, khoảng cách quy điểm thời gian); chức tạo cho câu sắc thái ý nghĩa khác cách đánh giá thời gian Việc so sánh cách diễn đạt ý niệm thời gian tiếng Việt so sánh tiếng Anh ssẽ giúp có sở nhận thức đắn chất loại hình tiếng Việt, góp phần giải vấn đề có tính chất lý thuyết thực tiễn loại hình ngơn ngữ đơn lập nói chung tiếng Việt nói riêng 83 Mặc dù cố gắng, hạn chế trình độ thời gian, cịn nhiều vấn đề liên quan đến đề tài mà luận văn chưa đề cập đến Rất mong nhận đóng góp q báu thầy cơ, TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2012 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh (1952) Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn Cao Xuân Hạo (1979) “Tiền giả định hàm ý vị từ tình thái tiếng Việt” (Báo cáo chuyên đề Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, tháng – 1979) Cao Xuân Hạo (1998) “Về ý nghĩa “Thì” “Thể” tiếng Việt”, Ngôn ngữ (5), – 15 Cao Xuân Hạo (2001) “Khái niệm quy tắc ngữ pháp” – Ngôn ngữ (1) 13 – 18, (2), 12 – 18 Cao Xuân Hạo (2001) “Linh hồn tiếng Việt”, Báo Văn nghệ Xuân Tân Tỵ 2001, 39 Cao Xuân Hạo (2001) “Nhân đọc lại ngữ pháp cũ”, Ngôn ngữ đời sống (5), 10 – 12 Nguyễn Hoàng Hiệp (2005) Luận văn, So sánh phương thức biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh (trong dịch thuật Việt – Anh) Đại học trung học chuyên nghiệp (1981) Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Đái Xuân Ninh đồng tác giả (1986) Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực – khái niệm, tập I, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 10 Đào Thản (1979) “Về nhóm từ có ý nghĩa thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) 11 Đào Thản (1983) “Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian – thời gian”, Ngôn ngữ (3), 12 Diệp Quang Ban (1984) Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, trường ĐHSP Hà Nội 13 Diệp Quang Ban (1995) “Một hướng phân tích từ mặt: sử dụng ý nghĩa, cú pháp”, Ngôn ngữ (4), 44-51 85 14 Diệp Quang Ban (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Diệp Quang Ban, Hoàng văn Thung (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt-Từ loại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Thị Kim Liên (1995) “Nghĩa tình thái Đã thơ”, Ngôn ngữ đời sống (1) 18 Hà Viết Bửu (1999) Verbs: Cách dùng THÌ Indicative Mood, NXB Trẻ, Tp HCM 19 Hoàng Phê (1994) Từ điển tiếng Việt, hội ngơn ngữ học, Hà Nội 20 Hồng Tuệ (1962) Giáo trình Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Tuệ (1998) Nhận xét Thời – Thể hình thái tiếng Việt” Trong “Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 22 Hoàng Văn Vân (2001), “Ngôn ngữ học chức hệ thống”, Ngôn ngữ (6), 12 23 Hoàng Xuân Hoa (2001) “ Đối chiếu cách diễn đạt tiếng Anh tiếng Việt với phát triển kỷ viết đoạn cho sinh viên Đại học”, Ngôn ngữ 24 Huỳnh Văn Thông (2000) “Mấy vấn đề vị từ tình thái ý nghĩa THỂ (aspect) tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), 51, Ngôn ngữ (10), 49 25 Lê Bá Cơng (1989) Văn Phạm Anh Văn Tồn Bộ (New English Grammar For Vietnamese Students), NXB Tổng Hợp Sông Bé, Sông Bé 26 Lưu Văn Lăng (1998) Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 27 Lưu Văn Lăng (1998) Nhũng vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 28 Lý Toàn Thắng (2000) “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu”, Ngơn ngữ (5) 86 29 Lý Tồn Thắng (2005) Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 30 Lý Tồn Thắng (2009) Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đơng 31 Ngơ Thế Cường (1992) Cách dùng Thì tiếng Anh (The use of Tenses in English, Sở Giáo dục Đào tạo Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 32 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 33 Nguyễn Anh Quế (1994) Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Dân (1987) Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Dân (1995) Tiếng Việt (thực hành), Đại học Tổng hợp, TP.HCM, TP.HCM 36 Nguyễn Đức Dân (1996) “ Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, ngôn ngữ (3), - 13 37 Nguyễn Đức Dân (1998) Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, TP.HCM 38 Nguyễn Đức Dương (2000) Nghĩa “đều”, “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ (2), 15-25 39 Nguyễn Hữu Quyền (1990) Văn Phạm Anh Văn (English Grammar), NXB Tổng Hợp Kiên Giang, TP.HCM 40 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994) Tiếng Việt đại Trung tâm từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Huỳnh Đạt, Phó Phương Dung (2003) Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Anh Thực Hành (Practical English Grammar) Tập NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP HCM 87 42 Nguyễn Khánh Hà (2009) Câu điều kiện tiếng Việt, nhìn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 44 Nguyễn Lai (1977) “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (1), 60 – 61 45 Nguyễn Lai (1989) “Ghi nhận nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (3), – 29 46 Nguyễn Minh Thuyết (1995) “Các tiền phó từ Thời – Thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), – 10 47 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Ảnh (2001) “Sự thể Đề câu tiếng Việt tiếng Anh”, Ngôn ngữ (1), 36 – 14 49 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tham tố nó, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thiện Giáp (2008) G Tr Ngôn ngữ học, NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2000) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Ân (2006) Ngữ Pháp Tiếng Anh Hiện Đại, NXB Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Thành (1992) “Hệ thống từ Thời – Thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc Thời – Thể động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) 54 Nguyễn Việt Thu (1995) Practical English Grammar, Volume & 2, Ho Chi Minh University, Ho Chi Minh City 55 Phan Khôi (1995), Việt ngữ nghiên cứu, Hà Nội 88 56 Phan Thị Minh Thúy (2003) Luận Án TS.“Cách diễn đạt thời gian tiếng Việt”,( So Sánh tiếng Nga) 57 Phan Thị Minh Thúy (2002) “Cách diễn đạt THỂ “dĩ thành” (perfect) tiếng Việt”, Tập chí Khoa học, Trường ĐHSP – TP.HCM (1), 84 58 Phan Thị Minh Thúy (2002) “Cách diễn đạt THỂ “hoàn thành” tiếng Việt”, Báo cáo Hội nghị Ngôn ngữ học tổ chức Viện khoa học Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, TP.HCM ngày 15 – – 2002 59 Phan Thị Minh Thúy (2002) “Cách diễn đạt THỂ “kết quả” tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (6), 60 Phan Thị Minh Thúy (2002) “Cách diễn đạt THỂ “khởi phát” (inceptive) tiếng Việt”, kỷ yếu Ngữ học trẻ, Xuân 2002 61 Phan Thị Minh Thúy (2002) “Cách diễn đạt THỂ “lặp lại”(interractive) tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (4), 62 Plam Ju Ja (1987) “Một số vấn đề chung riêng ngôn ngữ đơn lập”, Ngôn ngữ (1 – 2), 10 – 57 63 Saussure, F.de (1973) Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Tơ Minh Thanh (2003) Giáo trình hình thái học tiếng Anh (English Morphology), NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 65 Trần Ngọc Thêm (2001) “Từ ngữ pháp chức nghĩ ngữ pháp tương lai”, Ngôn ngữ (14), – 17 66 Trần Văn Cơ (2007) Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học xã hội 67 Trịnh Xuân Thành (1981) “Bàn từ – – sẽ” Trong “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, NXB Khoa học Xã Hội, tập 2, Hà Nội 68 Xôn-xép.V.M (1976) Bàn khả so sánh ngôn ngữ Bùi Khánh Thế dịch từ nguyên tiếng Nga “Những nguyên tắc miêu tả ngôn ngữ giới” NXB Khoa học Maskva 89 69 Xtan-kê-vic.N.V, Bystrov I.S (1961) “Những phương thức biểu thời gian tiếng Việt” Bùi Khánh Thế dịch tập “Ngữ văn lịch sử nước phương Đông” Tập 12 số 294 Trường đại học Maskva TIẾNG ANH 70 Chomsky N (1957) Syntactic Structure the Haguge Mouton 71 Chomsky N (1965) Aspect of the Theory of Syntax Cambridge, Mass, MIT Press 72 Chomsky N (1995) The Minimalist Program, Mltpress Evans V & Green M (2006), Cognitive Linguistics: An Introduction, Edinburgh University Press 73 Dik.S.M (1981) Functional Grammar, Foris Publications Dordrecht – Holland Cinnaminson, USA 74 Emeneau M.B (1951) Studies in Vietname Grammar University of California 75 Geeraerts D & Cuyckens H (2007) The Oxford handbook of Cognitive Linguistics, Oxford University Press 76 Gleiman L.R & Liberman M (1997 ) (Ed), Language: An lnvitation to Cognitive Science, vol 1, MIT Press 77 Herskovits A (1988) Language and spatial cognition, Cambridge 78 Kent Bach & Robert Hamish M (1979) Linguistic Communication and Speech Acts, Mltpress 79 Kristiansen G, Achard M &Dirven R (2006) Cognitive Linguistics: Current aplications and future perspectives, Mouton de Gruyter: Berlin – Newyork 80 Lakoff G & Jognsen M (2003) Metaphors we live by, London: The University of Chicago Press 81 Langacker R (1991) Concept, lmage, and Symbol: The cognitive Basis of Grammar, Mouton dex Gruyter 82 Larson R & Segal (1995) Knowledge of meaning, Mltpress 90 83 Montague R Formal philosophy, Selected papert R Montague, YUP, 1974 B Sadock J.M (1974) Toward a Linguistic Theory of Speech Acts, Academic Press 84 Ray Jackendoff (1983) Semantics and Cognition, MIT Press 85 Ungerer F & Schmid H J (1996) An Introduction to Cognitive Linguistics, Longman London and Newyork Tài liệu tham khảo internet Google Letenglish.com This web edition published by: eBooks@Adelaide The University of Adelaide Library South Australia 5005, Last updated on Wed Jan 12 09:42:17 2011 for eBooks@Adelaide Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tài liệu làm dẫn chứng minh họa Tướng hưu, Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1988 Cuốn theo chiều gió, Margaret Mitchell, Dịch giả Dương Tường, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh, Nxb, Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1991 Gone With The Wind by Margaret Mitchell, eBooks@Adelaide, 2011 The Sorrow of War (Nỗi buồn chiến tranh), Bảo Ninh Cuốn sách dịch sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo, Nxb Văn học - Hà nội, 1994 ... nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh 1.2 Ngôn ngữ học Tri nhận ý niệm thời gian Ngôn ngữ học Tri nhận 1.2.1 Ngôn ngữ học Tri nhận Ngôn ngữ học Tri nhận (Cognitive Linguistics) khuynh hướng ngôn ngữ. .. 17 1.2 Ngôn ngữ học Tri nhận ý niệm thời gian Ngôn ngữ học Tri nhận 18 1.2.1 Ngôn ngữ học Tri nhận 18 1.2.2 Ý niệm thời gian Ngôn ngữ học Tri nhận 21... THỨC BIỂU THỊ Ý NIỆM THỜI GIAN GIỮA TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH Chương tiến hành so sánh - đối chiếu, tìm nét tương đồng, khác biệt cách tri nhận biểu thị ý nghĩa thời gian hai ngôn ngữ Việt Anh

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cao Xuân Hạo (2001). “Khái niệm quy tắc ngữ pháp” – Ngôn ngữ (1) 13 – 18, (2), 12 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm quy tắc ngữ pháp
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2001
5. Cao Xuân Hạo (2001). “Linh hồn tiếng Việt”, Báo Văn nghệ Xuân Tân Tỵ 2001, 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh hồn tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2001
6. Cao Xuân Hạo (2001). “Nhân đọc lại một cuốn ngữ pháp cũ”, Ngôn ngữ và đời sống (5), 10 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân đọc lại một cuốn ngữ pháp cũ
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2001
10. Đào Thản (1979). “Về các nhóm từ có ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các nhóm từ có ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1979
11. Đào Thản (1983). “Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt về mối quan hệ không gian – thời gian”, Ngôn ngữ (3), 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt về mối quan hệ không gian – thời gian
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1983
13. Diệp Quang Ban (1995). “Một hướng phân tích từ các mặt: sử dụng ý nghĩa, cú pháp”, Ngôn ngữ (4), 44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng phân tích từ các mặt: sử dụng ý nghĩa, cú pháp
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1995
17. Đỗ Thị Kim Liên (1995). “Nghĩa tình thái của Đã trong thơ”, Ngôn ngữ và đời sống (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa tình thái của Đã trong thơ
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Năm: 1995
21. Hoàng Tuệ (1998). Nhận xét về Thời – Thể và hình thái trong tiếng Việt”. Trong “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Hoàng Tuệ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã Hội
Năm: 1998
22. Hoàng Văn Vân (2001), “Ngôn ngữ học chức năng hệ thống”, Ngôn ngữ (6), 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học chức năng hệ thống
Tác giả: Hoàng Văn Vân
Năm: 2001
23. Hoàng Xuân Hoa (2001). “ Đối chiếu cách diễn đạt tiếng Anh và tiếng Việt với phát triển kỷ năng viết đoạn cho sinh viên Đại học”, Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu cách diễn đạt tiếng Anh và tiếng Việt với phát triển kỷ năng viết đoạn cho sinh viên Đại học
Tác giả: Hoàng Xuân Hoa
Năm: 2001
24. Huỳnh Văn Thông (2000). “Mấy vấn đề vị từ tình thái và ý nghĩa THỂ (aspect) trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), 51, Ngôn ngữ (10), 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề vị từ tình thái và ý nghĩa THỂ (aspect) trong tiếng Việt
Tác giả: Huỳnh Văn Thông
Năm: 2000
28. Lý Toàn Thắng (2000). “Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu”, Ngôn ngữ (5). 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Năm: 2000
36. Nguyễn Đức Dân (1996). “ Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt”, ngôn ngữ (3), 5 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1996
38. Nguyễn Đức Dương (2000). Nghĩa của “đều”, “cũng” và “vẫn”, Ngôn ngữ (2), 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đều”, “cũng” và “vẫn
Tác giả: Nguyễn Đức Dương
Năm: 2000
44. Nguyễn Lai (1977). “Một vài đặc điểm của nhóm từ chỉ hướng được dùng ở dạng động từ trong tiếng Việt hiện đại”, Ngôn ngữ (1), 60 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của nhóm từ chỉ hướng được dùng ở dạng động từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 1977
45. Nguyễn Lai (1989). “Ghi nhận nhóm từ chỉ hướng được dùng ở dạng động từ trong tiếng Việt hiện đại”, Ngôn ngữ (3), 8 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận nhóm từ chỉ hướng được dùng ở dạng động từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 1989
46. Nguyễn Minh Thuyết (1995). “Các tiền phó từ chỉ Thời – Thể trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), 1 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiền phó từ chỉ Thời – Thể trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 1995
48. Nguyễn Thị Ảnh (2001). “Sự thể hiện của Đề trong câu tiếng Việt và tiếng Anh”, Ngôn ngữ (1), 36 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thể hiện của Đề trong câu tiếng Việt và tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Thị Ảnh
Năm: 2001
53. Nguyễn Văn Thành (1992). “Hệ thống các từ chỉ Thời – Thể và phạm trù ngữ pháp của cấu trúc Thời – Thể của động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các từ chỉ Thời – Thể và phạm trù ngữ pháp của cấu trúc Thời – Thể của động từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Năm: 1992
56. Phan Thị Minh Thúy (2003). Luận Án TS.“Cách diễn đạt thời gian trong tiếng Việt”,( So Sánh tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách diễn đạt thời gian trong tiếng Việt
Tác giả: Phan Thị Minh Thúy
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w