Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHẾ TRẦN DIỆU ÁNH SO SÁNH, ẨN DỤ TRONG CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG QUA GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Ký tên) Chế Trần Diệu Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ SO SÁNH VÀ ẨN DỤ 1.1.1 Các quan điểm so sánh 1.1.2 Các quan điểm ẩn dụ 14 1.1.3 Mối quan hệ so sánh ẩn dụ 21 1.2 TIẾP CẬN SO SÁNH, ẨN DỤ THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 23 1.2.1 Giới thuyết ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam 23 1.2.2 Nghiên cứu tiếng Việt qua góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Việt Nam 30 1.3 CẤU TRÚC CÂU ĐỐ VIỆT NAM (dẫn chứng câu đố đồ dùng)33 1.3.1 Cấu trúc chung câu đố Việt Nam 33 1.3.2 Một vài đặc điểm so sánh ẩn dụ lối đố gián tiếp 34 1.3.3 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT ĐỐ ĐƢỢC PHẢN ÁNH BẰNG SO SÁNH, ẨN DỤ TRONG CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 40 2.1 CÁC THUỘC TÍNH CỦA VẬT ĐỐ ĐƢỢC PHẢN ÁNH BẰNG SO SÁNH 40 2.2 CÁC THUỘC TÍNH CỦA VẬT ĐỐ ĐƢỢC PHẢN ÁNH BẰNG ẨN DỤ 46 2.3 PHÂN LOẠI VỀ PHẠM VI BIỂU VẬT CỦA CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG SỬ DỤNG TRONG SO SÁNH, ẨN DỤ Ở CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 67 2.3.1 Phân loại phạm vi biểu vật đơn vị từ vựng - ngữ nghĩa sử dụng so sánh câu đố đồ dùng 70 2.3.2 Phân loại phạm vi biểu vật đơn vị từ vựng - ngữ nghĩa sử dụng ẩn dụ câu đố đồ dùng 71 2.3.3 Tiểu kết 73 CHƢƠNG 3: CÁCH THỨC TRI NHẬN CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 76 3.1 CÁCH THỨC TRI NHẬN CỦA NGƢỜI VIỆT TRONG CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG MANG DẤU ẤN TRỰC QUAN ĐẬM NÉT 76 3.1.1 Không gian tồn vật đố 76 3.1.2 Các thuộc tính bề ngồi vật đố 77 3.1.3 Mối quan hệ “tiết kiệm” nguồn đích ẩn dụ câu đố đồ dùng 83 3.1.4 Cơ sở so sánh, ẩn dụ câu đố đồ dùng xuất lớp từ mô 85 3.1.5 Tiểu kết 87 3.2 CÁCH THỨC TRI NHẬN CỦA NGƢỜI VIỆT TRONG CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG THỂ HIỆN QUAN ĐIỂM “DĨ NHÂN VI TRUNG” 87 3.2.1 Con ngƣời vật mốc sơ đồ tri nhận vật thể không gian 88 3.2.2 Yếu tố ngƣời đóng vai trò trung tâm so sánh, ẩn dụ phần đố 89 3.2.3 Triết lý nhân sinh câu đố đồ dùng có tính phúng dụ 90 3.2.4 Tiểu kết 92 3.3 CÁI NHÌN BIỆN CHỨNG TRONG CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 92 3.3.1 Vật đố đƣợc miêu tả kết hợp nhiều đặc điểm nhận dạng 92 3.3.2 Hình ảnh ngƣời phép nhân hóa ln đƣợc đặt mối quan hệ xã hội 94 3.3.3 Thử đƣa vài lý giải nhìn biện chứng câu đố đồ dùng 96 3.4 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐIỂN DẠNG VẬT ĐỐ CỦA NGƢỜI VIỆT TRONG SO SÁNH, ẨN DỤ QUA NGỮ LIỆU CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 98 3.4.1 Cách xác định điển dạng câu đố đồ dùng 98 3.4.2 Một số ví dụ điển dạng ngữ liệu câu đố đồ dùng 99 3.4.3 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP Bộ phận ĐĐBP Đặc điểm phận ĐĐTT Đặc điểm toàn thể ĐH Đặng Hấn NVT Nguyễn Văn Trung TT Toàn thể TĐHP Từ điển Hoàng Phê Vd Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tóm tắt quan điểm phân biệt so sánh logic so sánh tu từ số tác giả Thống kê thuộc tính vật đố đƣợc phản ánh so sánh Đối chiếu số ví dụ theo khn hình so sánh Nguyễn Thái Hịa Thống kê thuộc tính nhận dạng vật đố đƣợc phản ánh ẩn dụ Thống kê thuộc tính nhận diện vật đố 500 câu đố đồ dùng Thống kê phƣơng thức ẩn dụ câu đố đồ dùng Thống kê đơn vị từ vựng - ngữ nghĩa sử dụng so sánh Thống kê đơn vị từ vựng - ngữ nghĩa sử dụng ẩn dụ Trang 40 42 47 65 67 74 75 3.1 Thống kê phân loại vật đố đồ dùng 76 3.2 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố lược 78 3.3 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố yếm 100 3.4 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố quạt 101 3.5 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố gáo 103 3.6 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố trống 104 3.7 Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố máng xối 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 3.1 Tên hình Vị trí so sánh câu đố ấm Mối quan hệ tƣ với dùng để nói nói đến câu đố đồ dùng Trang 46 89 3.2 Điển dạng lược ngữ liệu câu đố đồ dùng 100 3.3 Điển dạng yếm ngữ liệu câu đố đồ dùng 101 3.4 Điển dạng quạt ngữ liệu câu đố đồ dùng 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 70-80 kỷ XX, ngôn ngữ học tri nhận lên trở thành trƣờng phái thịnh hành toàn giới Khuynh hƣớng quan niệm tri thức ngôn ngữ gắn liền với khả tri nhận ngƣời, đề cao mối quan hệ qua lại ngôn ngữ - tƣ duy: “Ngôn ngữ lực tinh thần khả ngôn ngữ ngƣời đƣợc xác định nhƣ hình thức tri thức, khả tri nhận.” [36, tr 55] Với quan niệm này, so sánh đặc biệt ẩn dụ, không cách sử dụng ngôn ngữ để nhấn mạnh ý nghĩa đó, mà chúng cịn thể đƣờng nhận thức giới Trong trình tìm hiểu môi trƣờng xung quanh, ngôn ngữ cho ta thấy tranh tinh thần ngƣời sử dụng Bên cạnh nét chung mang tính nhân loại, tranh khơng thể thiếu màu sắc văn hóa cộng đồng “Ngơn ngữ yếu tố văn hóa quan trọng hàng đầu mang sắc thái dân tộc rõ nhất…Chính đặc thù văn hóa đƣợc biểu ngơn ngữ quy định đặc trƣng văn hóa - dân tộc hành vi nói ngƣời thuộc cộng đồng văn hóa - ngơn ngữ khác nhau.” [36, tr 23] Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ chứng minh cộng đồng khác ngơn ngữ mang đặc điểm dân tộc khác Các đặc điểm đƣợc thể so sánh ẩn dụ - hai biện pháp ngữ nghĩa phổ biến nhiều ngôn ngữ Vậy nên việc lý giải đặc trƣng văn hóa đằng sau việc sử dụng so sánh, ẩn dụ vấn đề thú vị cần thiết Câu đố phận quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Trong nhóm câu đố, câu đố đồ dùng đối tƣợng đố trội Những vật đố đồ dùng thƣờng vật dụng quen thuộc, gần gũi với sống bình dân nhƣng lại không dễ giải mã, chúng đƣợc ngụy trang thủ pháp xây dựng quy luật liên tƣởng mang đậm tính văn hóa So sánh, ẩn dụ trở thành phƣơng tiện bộc lộ cách gián tiếp phần quy trình nhận thức giới văn hóa cộng đồng Từ lý trên, luận văn tiến hành tìm hiểu biện pháp so sánh, ẩn dụ câu đố đồ dùng qua nhìn ngơn ngữ học tri nhận để nhằm miêu tả tƣợng ngôn ngữ này, đồng thời mong muốn lí giải đƣợc mối liên hệ ngôn ngữ - tƣ - văn hóa đằng sau tƣợng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu so sánh, ẩn dụ theo hƣớng tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận, từ phần nêu đƣợc cách thức tri nhận ngƣời Việt qua so sánh, ẩn dụ Các biện pháp không cách diễn đạt ý nghĩa cách bóng bẩy mà nhờ chúng, ngƣời ta hiểu đƣợc đƣờng tri nhận giới diễn nhƣ Luận văn hi vọng góp thêm vài minh chứng cho mối quan hệ văn hóa - dân tộc với ngôn ngữ thể qua hai biện pháp so sánh ẩn dụ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu so sánh, ẩn dụ qua hƣớng tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận ngữ liệu câu đố đồ dùng Với định hƣớng trên, luận văn giải vấn đề cụ thể nhƣ sau: (1) Nhằm đƣa nhìn xuyên suốt so sánh ẩn dụ, luận văn điểm lại quan điểm so sánh, ẩn dụ từ trƣớc đến Theo quan điểm truyền thống, so sánh, ẩn dụ đƣợc xếp vào nhóm biện pháp tu từ ngữ nghĩa Hai biện pháp đƣợc ghi nhận có xuất 101 (4) Tay ơm lấy cổ, chân quàng lấy lƣng (NVT, câu 779) (5) Tay ngắn chân dài (NVT, câu 780) (6) Hai tay ôm lấy cổ, hai chân quặp lấy lƣng (NVT, câu 781) (7) Hai bên hai dải hai đầu hai quai (ĐH, mục L, câu 12) Trong câu trên, đặc điểm cấu tạo bên trội vật đố đặc điểm cấu tạo yếm: hai tay - hai dải buộc phía cổ, hai chân - hai dải buộc phía lƣng, đặc điểm vị trí với ngƣời sử dụng gồm có mối quan hệ với hai vị trí cổ lưng ngƣời sử dụng Hình 3.3: Điển dạng yếm ngữ liệu câu đố đồ dùng c) Điển dạng quạt Khảo sát 14 câu đố quạt, tổng hợp đặc điểm nhận dạng vật đố bảng sau: Bảng 3.4: Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố quạt STT Thuộc tính nhận diện Số lƣợng Cấu tạo Hoạt động Vị trí Cảm giác sử dụng 102 Hình dáng bên ngồi Xuất xứ Mối quan hệ với vật lân cận Đặc điểm sử dụng, tạo tác Âm Về đặc điểm cấu tạo: (1) Có da có xƣơng khơng có thịt (NVT, câu 1220) (2) Rành rành ba góc rành rành (NVT, câu 1226) (3) Trời sinh ba góc kéo ba/ Một góc thiếu miếng da (NVT, câu 1227) (4) Miệng giữa, hai đầu hai bên (NVT, câu 1228) Về đặc điểm hoạt động: (1) Thân em xƣa bụi tre/ Mùa đông xếp lại, mùa hè mở (NVT, câu 1222) (2) Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng chung (NVT, câu 1224) (3) Chân không bƣớc, cánh chẳng bay/ Đơng xếp xó đợi ngày tàn xn (ĐH, M, câu 17) (4) Khi ẹp lại, vành (NVT, câu 1226) Qua khảo sát, ta thấy đặc điểm trội quạt cấu tạo gồm có ba góc, hoạt động cánh quạt mở ra, khơng sử dụng xếp lại Dựa vào đặc điểm đặc trƣng nhận biết quạt nan điển dạng vật dùng quạt ngƣời Việt Phạm trù có thành viên khác trội hơn: quạt đứng (đặc điểm phụ: có đế đỡ - có chân mà chẳng hay đi), quạt tàn ( xuất xứ phƣơng Bắc, sử dụng nhà giàu vốn Bắc quốc sinh ra, dùng thật giàu) 103 Hình 3.4: Điển dạng quạt ngữ liệu câu đố đồ dùng d) Điển dạng gáo Qua khảo sát câu đố gáo, liệt kê đặc điểm nhận diện vật đố bảng sau: Bảng 3.5: Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố gáo STT Thuộc tính nhận diện Số lƣợng Hình dáng, cấu tạo bên ngồi Hoạt động vật đố Hoạt động sử dụng, tạo tác Kích thƣớc Thuộc tính hình dáng cấu tạo bên ngồi xuất lần câu đố, cụ thể: (1) Mình trịn bận áo mã thơ (NVT, câu 1244) (2) Mình trịn trùng trục, dài lê thê (NVT, câu 1245) (3) Mình trịn trùng trục, tựa gốc kì lân (NVT, câu 1246) (4) Úc núc nhƣ cục kì lân (NVT, câu 1247) (5) Con chi đầu khỉ đuôi lƣơn (NVT, câu 1248) (6) Trịn trịn nhƣ tía tơ (NVT, câu 1250) 104 Hình dáng, cấu tạo bên vật đố gáo đƣợc nhận diện với nét nghĩa: cấu tạo gồm phần: phần hình cầu (mình trịn, đầu khỉ), phần cán (đi dài lê thê, đuôi lƣơn) Đặc điểm hoạt động (khi múc nƣớc lịng gáo ƣớt, cán gáo khơ), kích thƣớc (bằng đầu),v.v đặc điểm nhận diện không trội e) Điển dạng trống Qua khảo sát 12 câu đố trống, liệt kê đặc điểm nhận diện vật đố nhƣ sau: Bảng 3.6: Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố trống STT Thuộc tính nhận diện Số lƣợng Hình dáng, cấu tạo bên ngồi Âm Đối tƣợng sử dụng Hoạt động sử dụng, tạo tác Nguồn gốc, xuất xứ Thuộc tính hình dáng bên ngồi thuộc tính âm hai đặc điểm nhận diện trội vật đố trống Về hình dáng, cấu tạo bên ngoài: (1)Vầng trăng vằng vặc trời (NVT, câu 899) (2) Không ăn mà mập, da hồng hồng (NVT, câu 900) (3) Nỗi lịng kín chẳng hay/ Rõ ràng mặt ấy, mặt (NVT, câu 903) (4) Có mặt mà chẳng có đầu (NVT, câu 904) (5) Răng đen nhƣng nhức, mặt điểm hình giăng (NVT, câu 905) (6) Mình vàng mặc áo da chì (NVT, câu 907) (7) Khơng ăn mà lớn da hồng hào (NVT, câu 908) 105 (8) Hai mặt mà mắt, miệng khơng/Dáng trịn vành vạnh, nhẵn lì tồn da (ĐH, mục N, câu 1) Về đặc điểm âm thanh: (1) Tiếng lừng khắp dinh dinh (NVT, câu 900) (2) Cái khơng miệng mà kêu (NVT, câu 901) (3) Cất lên tiếng quan quan (NVT, câu 906) (4) Tiếng đồn đến quân quân (NVT, câu 908) (5) Nhƣng lên tiếng, sấm rung khác (ĐH, mục N, câu 1) (6) Tiếng vang nhƣ sấm sớm trƣa (ĐH, mục N, câu 5) Qua ví dụ liệt kê trên, đặc điểm nhận diện trội trống chùm câu đố là: Đồ vật có hai mặt da (trên mặt đƣợc vẽ hình), bên bịt kín, gõ vào phát tiếng kêu lớn vang Các đặc điểm nhận diện cho ta biết thành viên tiêu biểu phạm trù “trống” câu đố ngƣời Việt loại trống da lớn nhƣ trống hội, trống trƣờng g) Điển dạng máng xối Qua khảo sát 11 câu đố máng xối, liệt kê đặc điểm nhận diện vật đố nhƣ sau: Bảng 3.7: Liệt kê thuộc tính nhận diện vật đố máng xối STT Thuộc tính nhận diện Số lƣợng Cơng dụng Địa điểm sử dụng 3 Cấu tạo Mối quan hệ với vật lân cận Chất liệu Hình dáng bên ngồi Nguồn gốc, xuất xứ Âm 106 Về thuộc tính cơng dụng máng xối (1) Một lịng nƣớc nhà (NVT, câu 1178) (2) Dốc lòng với nƣớc nhà (NVT, câu 1179) (3) Trên nƣớc, dƣới nhà (NVT, câu 1182) (4) Trời cho xuống trị an nhà/ Giúp cho nƣớc đặng mà vênh vang (NVT, câu 1183) (5) Hai vai gánh nặng hai/ Làm nƣớc (NVT, câu 1184) (6) Nƣớc nhà lúc bận lịng tơi (NVT, câu 1186) (7) Một lo việc hai nhà/ Lại thêm việc nƣớc, quốc gia đời đời (ĐH, mục Q, câu 15) Cơng dụng thuộc tính nhận diện hàng đầu máng xối: lòng máng dùng để hứng dẫn nƣớc Các đặc điểm địa điểm sử dụng (mái nhà), chất liệu (sắt, tre), âm (tiếng mƣa rơi máng xối), v.v đặc điểm khơng yếu 3.4.3 Tiểu kết Điều kiện lý tƣởng để xác định điển điển dạng vật đố phạm vi câu đố đồ dùng kể đến là: a) Nhiều câu đố miêu tả vật đố b) Thuộc tính nhận diện vật đố câu đố phong phú trùng lặp c) Thuộc tính trội liên quan đến hình dáng cấu tạo bên thuận tiện cho việc vẽ sơ đồ điển dạng vật đố Trên thực tế tƣ liệu, khơng có nhiều vật đố đƣợc miêu tả số lƣợng câu đố lớn (trên câu vật đố) thuộc tính nhận diện câu đố lại phải phong phú, trùng lặp Tuy thuộc tính hình dáng cấu tạo bên chiếm số lƣợng lớn câu đố đồ dùng nhƣng số vật đố đƣợc thể nhiều thuộc tính khác với số lƣợng câu 107 đố lớn (trên câu) thuộc tính bên ngồi bị “hòa lẫn” với hệ thống đặc điểm “trừu tƣợng” khác Ví dụ: Cái máng xối đối tƣợng 11 câu đố với thuộc tính nhận diện bật cơng dụng, thuộc tính hình dáng cấu tạo bên chiếm số lần xuất khơng cao Đối với vật đố nhƣ phác họa đƣợc sơ đồ điển dạng chúng nhƣng khơng đảm bảo độ xác hình vẽ thuộc tính nhận diện “trừu tƣợng” thuộc tính nhận diện Nhìn chung, thuộc tính hình dáng cấu tạo bên ngồi nhiều hình ảnh điển dạng vật đố cho kết tin cậy Xác định điển dạng đồ dùng thông qua câu đố cho phép ta liệt kê đƣợc thuộc tính tâm - biên đồ vật Điển dạng thể lựa chọn đặc điểm - phụ tƣ ngƣời Việt xem xét đồ dùng Điều nhiều có ích cho việc định nghĩa từ cơng tác từ điển điển dạng giúp phân hóa nét nghĩa cách xác tiến hành định nghĩa từ tiếng Việt 108 KẾT LUẬN Câu đố sử dụng nhiều biện pháp để diễn tả thuộc tính nhận diện vật đố, đó, so sánh ẩn dụ hai biện pháp thƣờng có mặt lối đố gián tiếp (1) Xem xét so sánh, ẩn dụ lối đố gián tiếp 500 câu đố đồ dùng thấy chúng mang số đặc điểm sau: - So sánh câu đố so sánh tu từ so sánh ngôn ngữ thông thƣờng - Ẩn dụ câu đố bao gồm ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng - Cùng vật đố, có nhiều cách so sánh ẩn dụ khác để diễn tả đặc điểm Ngƣợc lại, có nét giống vật dùng để đố đƣợc sử dụng cho vật đố khác - So sánh, ẩn dụ câu đố xuất với biện pháp khác nhƣ nói lái, chơi chữ, đố Kiều, v.v…hoặc với yếu tố gây nhiễu làm cho thông tin câu đố lắt léo, khó đốn (2) Nhƣ mục tiêu đặt ban đầu tìm hiểu so sánh, ẩn dụ câu đố đồ dùng, từ tìm kiếm mối liên hệ hai biện pháp với đƣờng nhận thức ngƣời Việt, tiến hành khảo sát so sánh, ẩn dụ 500 câu đố đồ dùng thu đƣợc kết quả: - Nhìn chung, đặc điểm hình dáng bên ngồi chiếm ƣu thuộc tính nhận diện vật đố đƣợc so sánh, ẩn dụ Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa ngƣời có số lƣợng đơng đảo đơn vị từ vựng dùng để nói Ngồi ra, số liệu cho phép ta rút số kết luận bƣớc đầu so sánh ẩn dụ câu đố đồ dùng: - So với ẩn dụ, phép so sánh hạn chế số lƣợng thuộc tính thể 109 - Ít có câu đố sử dụng hồn tồn phép so sánh, mà thƣờng kết hợp với phép ẩn dụ biện pháp khác Trong nhiều câu đố, so sánh kết hợp trục ngang nằm cấu trúc so sánh, nhƣng trục dọc lại phận ẩn dụ - Có thể xem ẩn dụ biện pháp chủ chốt đƣợc sử dụng câu đố Nó vừa phong phú số lƣợng thuộc tính, lại vừa đa dạng cách thức đơn vị từ vựng ngữ nghĩa biểu Dù nhiều câu, đƣợc kết hợp với biện pháp khác nhƣng nhìn chung vai trị việc thể đặc điểm quan trọng vật đố yếu (3) Mối liên hệ so sánh, ẩn dụ với tƣ duy, văn hóa ngƣời Việt thể điểm: - Các vật đố câu đố đồ dùng tuyệt đại đa số quen thuộc với đời sống sinh hoạt ngƣời dân Các vật, tƣợng sử dụng để nói nằm tầm tay, tầm mắt, gần nhƣ không thấy xuất vật đố hay vật dùng để đố xa lạ với cộng đồng ngƣời Việt - Thuộc tính nhận diện đƣợc miêu tả chiếm số lần xuất lớn câu đố đồ dùng so sánh ẩn dụ đặc điểm hình dáng bên ngoài; đặc điểm cấu tạo bên vật đố đặc điểm xếp thứ hai Đây minh chứng cho nhìn trực quan tác giả dân gian đồ dùng thƣờng ngày - Nhân hóa phƣơng thức ẩn dụ quan trọng câu đố đồ dùng Các đơn vị từ vựng ngữ nghĩa ngƣời xuất phong phú việc thể đặc điểm nhận diện đồ dùng ẩn dụ Ở phép so sánh, đơn vị từ vựng ngữ nghĩa ngƣời chiếm ƣu Điều cho thấy vai trò chủ chốt đơn vị từ vựng ngƣời việc hình thành nên câu đố Con đƣờng nhận thức đồ dùng xung quanh ngƣời Việt thơng qua giới họ để ghi nhớ, nhận diện chúng 110 - Hệ quan điểm dĩ nhân vi trung hình ảnh ngƣời có mặt thƣờng trực câu đố với biểu mặt nội dung nhƣ: Tâm cá nhân, triết lý nhân sinh, mối quan hệ ngƣời với ngƣời, tƣợng xã hội, v.v Nó dẫn tới đặc điểm ẩn dụ câu đố có miền nguồn (cái dùng để nói) “trừu tƣợng” miền đích (các thuộc tính vật đố) - Các đặc điểm vật đố đƣợc miêu tả cách kết hợp, có câu miêu tả đặc điểm vật đố đơn lẻ Cái dùng để nói hay đƣợc diễn tả kết hợp với vật tƣợng nội bao quanh, đặc biệt biểu rõ phép nhân hóa Đó chứng lối tƣ tổng hợp - biện chứng ngƣời Việt ta - Trong nhóm câu đố khác vật tƣợng thơng thƣờng có các đặc điểm nhận diện tâm - biên Các đặc điểm cho phép ta xác định thuộc tính điển dạng câu đố đồ dùng Điển dạng câu đố góp ích phân hóa nét nghĩa cách xác tiến hành định nghĩa từ Trên vài kết khảo sát so sánh, ẩn dụ câu đố đồ dùng qua góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Từ bƣớc ban đầu này, nội dung mở rộng theo hƣớng tìm hiểu so sánh, ẩn dụ câu đố nói chung với số vấn đề cần bàn thêm nhƣ: - Khảo sát mơ hình hóa cấu trúc chung nhóm câu đố ẩn dụ kết hợp với so sánh, ẩn dụ kết hợp với biện pháp tu từ khác - Xác định đặc điểm nhận diện trội nhóm câu đố phƣơng thức thể quan trọng - Lập danh sách miền nguồn/ nói đến thơng dụng thể loại câu đố phác họa sơ đồ ánh xạ chi tiết từ miền nguồn đến miền đích 111 - Tìm hiểu phân tích cách thức tƣ ngƣời Việt câu đố biểu mang tính văn hóa cộng đồng - Đƣa vài so sánh ngôn ngữ - văn hóa câu đố ngƣời Việt với câu đố dân tộc khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập (1), NXB Giáo dục, Đà Nẵng [3] Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập (2), NXB Giáo dục, Đà Nẵng [4] Diệp Quang Ban - chủ biên, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học THCN, Hà Nội [9] Mai Ngọc Chừ - chủ biên (2013), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [11] Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Hàm Dƣơng, Hồng Dân, Nguyễn Công Đức (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học (lƣu hành nội bộ), ĐH KHXH&NV TP.HCM [13] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chƣơng (2004), Từ vựng Tiếng Việt (lƣu hành nội bộ), ĐH KHXH&NV TP.HCM [15] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [17] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [18] Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [20] Đặng Hấn (2004), Câu đố xưa nay, NXB Thanh niên [21] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục [22] Phan Thế Hƣng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, (4) [23] Phan Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, (7) [24] Phan Thế Hƣng (2009), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, ĐHSP TP.HCM [25] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên tác giả (2010), Văn học dân gian Việt Nam, tr.134-169, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Trọng Lạc - chủ biên, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Bùi Trọng Ngoãn (2010), “Bàn thêm phép so sánh tu từ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ ĐH Đà Nẵng, (5) [29] Triều Nguyên (1999), Tìm hiểu giới động vật góc độ ngơn ngữ văn hóa dân gian người Việt, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế [30] Hoàng Phê - chủ biên, Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 [31] Phạm Đan Quế (2007), Đố Kiều - Nét đẹp văn hóa, NXB Văn hóa Sài Gịn [32] Đào Thản (1968), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận- Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Lý Toàn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Tìm hiểu cách thức tri nhận giới ngƣời Việt ngữ liệu câu đố động vật thực vật”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội [35] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập giảng), NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiếc lƣợc liên tƣởng - so sánh giao tiếp ngƣời Việt Nam”, Ngôn ngữ, (4), tr.14 -18 [38] Nguyễn Đức Tồn (2002), Đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB KHXH, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Trung (2005), Câu đố Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM [40] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh [41] Anna Wiebicka (1997), Understanding Cultures Through Their Key Words, Oxford University press, New York, USA [42] George Lakoff & Mark Johnson (2003), Metaphors we live by, London: University of Chicago press, Chicago, USA Tiếng Trung [43] 蓝纯 (2005), 认知语言学与隐喻研究,外语教学与研究出版社, 北京。 Các trang web [44] Nguyễn Đức Tồn (2010), “Bản chất ẩn dụ”, (1), 20/5/2010 http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=Science&do=Detail&nid=186 [45] Nguyễn Đức Tồn (2010), “Bản chất ẩn dụ”, (2), 20/5/2010 http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=Science&do=Detail&nid=187 ... VÍ DỤ VỀ ĐIỂN DẠNG VẬT ĐỐ CỦA NGƢỜI VIỆT TRONG SO SÁNH, ẨN DỤ QUA NGỮ LIỆU CÂU ĐỐ VỀ ĐỒ DÙNG 98 3.4.1 Cách xác định điển dạng câu đố đồ dùng 98 3.4.2 Một số ví dụ điển dạng ngữ liệu câu đố đồ. .. đố đƣợc phản ánh so sánh, ẩn dụ câu đố đồ dùng - Chƣơng 3: Cách thức tri nhận ngƣời Việt qua câu đố đồ dùng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trƣớc ngôn ngữ học tri nhận du nhập vào nƣớc ta, so sánh,. .. CẬN SO SÁNH, ẨN DỤ THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 1.2.1 Giới thuyết ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam a) Sự khởi đầu ngôn ngữ học tri nhận Lê Quang Thiêm (2008) Khuynh hướng ngữ nghĩa học