1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi nikolai vasilievich gogol

159 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH THẢO NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI NIKOLAI VASILIEVICH GOGOL LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH THẢO NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI NIKOLAI VASILIEVICH GOGOL Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phương Phương Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 Lời cam đoan Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Thảo Lời cám ơn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Phương Phương tin tưởng, quan tâm hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành tốt luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trường ĐHKHXH&NV TP.HCM truyền đạt cho nhiều kiến thức thật quý báu, người bạn thân thiết động viên hỗ trợ Tôi xin gửi lời yêu thương chân thành đến ba mẹ người thân gia đình ln chỗ dựa tinh thần, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập Luận văn cịn q muốn gửi đến người đặc biệt âm thầm cổ vũ bên cạnh chia sẻ khó khăn với Xin chân thành cám ơn! Tp HCM, ngày 09 tháng 03 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 17 CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VĂN XI N.V.GOGOL TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI TRÀO PHÚNG NGA 19 1.1 Trào phúng gì? 19 1.2 Tiền đề tạo nên tiếng cười trào phúng Gogol 23 1.3 Quan niệm Gogol tiếng cười 28 1.4 Vị trí Gogol dòng văn học trào phúng Nga 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI N V GOGOL 39 2.1 Hiện thực xã hội 40 2.1.1 Nông thôn chế độ nông nô Nga 40 2.1.2 Bộ mặt thành thị tệ nạn giới công chức 46 2.2 Hiện thực tinh thần 56 2.2.1 Sự tầm thường, thấp hèn tinh thần thời đại 56 2.2.2 Tôn giáo giới tâm linh 64 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI N V GOGOL 77 3.1 Người kể chuyện xưng “tơi” điểm nhìn linh hoạt 78 3.2 Người nghe chuyện hiển thị 86 3.3 Giọng điệu hài hước, châm biếm lời văn gián tiếp hai giọng 92 3.4 Ngôn ngữ bình dân, “lạ hóa” 101 CHƯƠNG 4: THỦ PHÁP TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI N V GOGOL 109 4.1 Phóng đại 110 4.2 So sánh 113 4.3 Vật hóa 117 4.4 Nhân hóa 123 4.5 Nghịch dị 127 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài “Ở Châu Âu sáng tác sách lớn giới hâm mộ thế, khơng có sáng tạo đẹp thần diệu hồn cảnh gian nan khơng tả xiết…, khơng có nơi mà non kỷ lên quầng rực rỡ tên tuổi vĩ đại Nga” [I, 18, 10] (Gorki) Những nhận định Gorki hẳn không đáng nói sức sống mãnh liệt văn học Nga kỉ XIX “Thời đại vàng” Nga ghi dấu khơng đại thụ lớn văn học nhân loại Pushkin, Gogol, L Tolstoy, Dostoevsky… Có thể nói, sáng tác họ “sách gối đầu giường” hệ niên Việt Nam thời đến ngày nay, sức hấp dẫn sách không ngừng lan tỏa Nga đất nước gần gũi với dân tộc Việt Nam nhiều phương diện lịch sử, ngoại giao, kinh tế, trị… hết, phủ nhận tầm ảnh hưởng to lớn văn học Nga đến văn học Việt Nam Chúng ta mê mẩn vần thơ “mặt trời thi ca Nga” - Pushkin, ngỡ ngàng trước tầm vóc Chiến tranh hịa bình L Tolstoy không ngừng thán phục trước Tội ác trừng phạt Dostoevsky… Tuy nhiên, “thời đại vàng” không lưu lại vĩ đại, phi thường mà vụn vặt, tầm thường nhà văn tài phát khiến lên “thật to lớn trước mắt người” (Pushkin) – hết, Gogol thiên tài bút pháp Những trang truyện ngắn, tiểu thuyết giản dị có phần hài hước Gogol đã, không ngừng gợi mở nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ nhà nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, ham thích, khao khát khám phá dịng văn tiếng “kì bí” Gogol, tơi lựa chọn “Nghệ thuật trào phúng văn xuôi Nikolai Vasalievich Gogol” làm đề tài cho luận văn Với đề tài này, tơi hi vọng mở cách nhìn hay đơn giản cách tiếp cận tác phẩm cũ, điều cho thấy chân trời khoa học chân trời rộng mở không ngừng vẫy gọi câu nói tiếng nhà lý luận phê bình người Nga: “Khơng có thứ khoa học hoàn tất Sức sống khoa học không đo thiết lập chân lý mà khắc phục sai lầm” [I, 69, 198] (Boris Mikhailovitch Eikhenbaum) Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu Gogol Việt Nam nhìn chung chưa thật phong phú, dừng lại mức giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa nhận định bước đầu chưa hình thành khuynh hướng nghiên cứu đầy đặn cụ thể Đặc biệt, chất trào phúng văn xuôi Gogol đề cập ngắn gọn số nghiên cứu mà Trên sở thu thập tài liệu có liên quan nhiều đến đề tài, tổng hợp chia thành hai nhóm cơng trình đáng ý sau: Một, cơng trình giới thiệu tác giả (tiểu sử, giai thoại, ), tác phẩm khuynh hướng nghiên cứu, tiếp nhận sáng tác Gogol: - Lịch sử văn học Nga kỉ XIX (Giu-cốp-xki, Rư – lê- i-ép, Cơ – rư – lốp, Gơ – ri- ba – lê – đốp, Pushkin, Léc – môn – tốp, Gô – gơ – lơ) (1959), Hồng Xn Nhị, Nxb Sự thật: sách trình bày phân kỳ lịch sử Nga kỉ XIX, gồm 11 chương Trong đó, tác giả dành chương cuối để trình bày N V Gogol Ngay từ dòng đầu tiên, người viết đề cập đến Gogol nhà văn thực vĩ đại nhà châm biếm thiên tài, nhà tố cáo liệt chế độ nông nơ Bên cạnh việc trình bày tiểu sử, Hồng Xn Nhị cịn vào tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Gogol - Bức chân dung (Tập truyện Peterburg) (1971), N.V Gogol, Mai Thúc Luân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội: Trong lời giới thiệu Tập truyện Peterburg, người dịch khái quát số đặc trưng sáng tác Gogol Đặc biệt, Mai Thúc Luân nhấn mạnh đến ngịi bút trào lộng kết hợp với chất trữ tình điểm quan trọng sáng tác Gogol - Gogol (2000), Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh: sách chia làm phần: phần 1,Cuộc đời - tư tưởng – nghệ thuật phần 2, Truyện tuyển dịch Phần 1, Nguyễn Hiến Lê chia làm chương theo dòng tiểu sử Gogol, chương, người viết có đề cập đến biến cố đời Gogol ảnh hưởng nhiều đến sáng tác ơng Ngồi ra, Nguyễn Hiến Lê cịn vào phân tích số tác phẩm có đề cập đến tính chất trào phúng, cách miêu tả nhân vật, đồ vật ấn tượng đầy dụng ý nhà văn Gogol - Tạp chí Văn học nước số 5, 2002 (Kỉ niệm 150 năm ngày Gogol)  Gogol – Belinsky: trao đổi thư từ năm 1947 (Phạm Vĩnh Cư dịch): giúp hình dung “xung đột” Gogol – Belinsky, đồng thời hiểu rõ Gogol kiệt tác ông bị hiểu nhầm thời gian dài  Lịch sử quan hệ quen biết với Gogol, S.T Aksakov (Từ Thị Loan dịch): cung cấp giai thoại cho thấy quan niệm Gogol trào phúng tính cách hài hước thiên bẩm nhà văn - Tạp chí Văn học nước số 5, 2009 (Kỉ niệm 200 năm ngày sinh Gogol)  Hành trình nhà văn Nga N Gogol đến đất Việt, Thúy Toàn: Thúy Toàn tổng hợp lại dịch, cơng trình liên quan đến Gogol xuất Việt Nam, đưa đến giới thiệu bước đầu tác giả - tác phẩm chưa sâu đánh giá  Những chuyện trước sau chết Gogol, Lê Đức Mẫn (tổng hợp): viết đề cập đến chết bí hiểm Gogol, tập Những linh hồn chết mộ phần Gogol đưa đến cho độc giả nhiều thông tin thú vị  Chuyện bất tận Gogol, Đăng Bẩy (tổng hợp): cung cấp thơng tin biết đời, tuổi thơ nhà văn trào lộng kiệt xuất Gogol - Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5, 2009  Tiếp nhận Gogol Việt Nam qua dịch “Những linh hồn chết”, Đào Tuấn Ảnh: Bài nghiên cho thấy tình hình nghiên cứu Những linh hồn chết Việt Nam nghèo nàn Người viết nhấn mạnh đến thi pháp độc vô nhị kiệt tác này: thể loại trường ca văn xuôi, lối kết cấu hình tượng kì lạ, nhịp điệu biến đổi liên tục, giễu nhại ngơn ngữ… Đồng thời, Đào Tuấn Ảnh cịn cho thấy ưu điểm nhược điểm dịch Những linh hồn chết Hoàng Thiếu Sơn thực  Những khuynh hướng nghiên cứu Gogol Nga: quan điểm,vấn đề, học kinh nghiệm, Phạm Gia Lâm: Cơng trình cho thấy khuynh hướng mở nghiên cứu Gogol Nga, đặc biệt cách tiếp cận từ góc nhìn Kyto giáo thống – hướng thú vị mà giới nghiên cứu Việt Nam chưa quan tâm đến  Gogol, D.P.Mirski (Từ Thị Loan dịch): Bên cạnh thông tin ý nghĩa tiểu sử Gogol, D.P Mirski nhấn mạnh đến chất trữ tình đậm đà sáng tác trào phúng Gogol, qua cho thấy Gogol ln dao động “sự đồng cảm khoan dung mỉa mai khinh thị” Những cơng trình thuộc nhóm bước đầu giới thiệu biến cố đời, tính cách, quan niệm nghệ thuật tài nghệ thiên bẩm Gogol Tuy vậy, giới thiệu chưa mang tới nhìn khái quát tiền đề quan trọng tác động tới ngòi bút trào phúng Gogol Vì thế, chương 1, chúng tơi thực công việc 139 Để biến vụn vặt lên “thật to lớn trước mắt người” (Pushkin) tiếng cười “vỗ cánh bay”, Gogol kết hợp nghệ thuật trần thuật thủ pháp trào phúng vô điêu luyện “Lối trần thuật trực tiếp” xem bí làm nên thành công cho văn xuôi trào phúng Gogol Câu chuyện dẫn dắt người kể chuyện xưng người nghe chuyện hiển thị khiến tác phẩm đậm tính chất sân khấu, đồng thời làm tăng giá trị thực cho chi tiết trào phúng hư cấu nhà văn Bên cạnh đó, Gogol cịn có biệt tài sử dụng ngơn ngữ “lạ hóa”, bên cạnh lớp từ Nga cổ, Gogol sáng tạo lớp từ vừa mang ý nghĩa châm biếm vừa tạo lớp vỏ âm lạ tai, nực cười Cách tổ chức phương thức trần thuật giọng điệu châm biếm, hài hước chủ đạo giúp Gogol dẫn dụ độc giả vào giới văn xuôi trào phúng cách say mê khơng khỏi thích thú Không tài cách trần thuật, Gogol xứng đáng bậc thầy việc sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật Phóng đại, so sánh, vật hóa, nhân hóa nghịch dị Gogol biến tấu linh hoạt để tạo tình huống, chân dung chi tiết trào phúng “đắt” cho tác phẩm Khơng phải ngẫu nhiên mà người đọc bật cười trước hành động thường nhật (ngoáy mũi, uống trà, ăn dưa…) mà phải kể đến dụng công nghệ thuật sắc sảo tác giả Cái vụn vặt đơn đời sống Gogol nhào nặn truyền tải thủ pháp đặc biệt trở thành “tầm thường dung tục”, tác động mạnh đến độc giả, tạo tiếng cười ý nghĩa nhân sinh Điều góp phần lý giải cốt truyện văn xuôi Gogol nghèo nàn hiệu ứng trào phúng lại mạnh mẽ dồi Sáng tạo đầy cá tính cách kể cách tả cho thấy vị trí “mở đường” Gogol văn học Nga nói riêng văn học giới nói chung Hàng loạt bút lớn Lỗ Tấn, Akutagawa, Bulgakov… chí “gã khổng lồ” Kafka thẳng thắn thừa nhận chịu ảnh ảnh hưởng đặc biệt từ Gogol Nhật kí người điên, Cái mũi, Chiếc áo khoác, Những linh hồn chết… mang đầy tính “dự báo” kĩ thuật viết văn phi lý, nghịch dị, đa chiều mà giới hạn đề tài 140 chưa thể sâu Tuy vậy, thông qua nghệ thuật trào phúng Gogol, hẳn khơng q khó để nhận cách tân táo bạo mẻ ông Với tư nhạy bén phong cách độc đáo, tác phẩm Gogol khước từ lối suy luận chiều, rập khuôn Văn chương Gogol giới mở, giàu màu sắc gọi mời trải nghiệm người đọc “Gogol từ trần! Phải, từ trần người mà chết cho ta quyền cay đắng gọi vĩ nhân, người mà tên tuổi đánh dấu thời đại văn học ta, người mà hãnh diện coi niềm vinh quang chúng ta” [I, 18, 211] Dòng thông báo ngắn ngủi nhà văn I Turgenev tờ Tin tức Moskva vừa chứa chan niềm tiếc nuối vừa lời khẳng định mãnh liệt cho “một thiên tài chưa tri ngộ” (chữ dùng Phạm Vĩnh Cư) Không trước mà tận ngày nay, văn chương Gogol kì bí chưa “vén” hồn tồn Chính lẽ đó, cơng trình chúng tơi hi vọng góp thêm cách nhìn nhận tương đối khái qt nghệ thuật trào phúng văn xuôi Gogol, giúp người đọc tiếp cận sâu sắc với tiếng cười nhà văn, đánh giá tài vị trí ơng văn học giới Nhìn thấy “giọt nước mắt” đời cách Gogol chọn phản ánh vào văn chương lại tiếng cười xem tiếng cười “nhân vật chính”, nhà văn để thăng hoa trọn vẹn chiến thắng tất Gogol đánh giá thiên tài việc xây dựng tượng đài bất hủ cho tiếng cười, tiếng cười công nhận tôn vinh theo nghĩa tích cực Vì thế, Bakhtin cho rằng: “Một nhà văn trào phúng cười không vui vẻ Bởi u sầu ảm đạm Còn Gogol tiếng cười chiến thắng tất Cụ thể ông làm nên theo cách tẩy tầm thường, ti tiện” [I, 12] Nhận định cho thấy “thanh tẩy” cao tiếng cười khơng có nghĩa Gogol nhà trào phúng “vui vẻ” so với nhà văn trào phúng khác Qua giai thoại kể lại, Gogol hay kể chuyện cười pha trị thân ơng chẳng cười, 141 ơng nói: “Nếu ta nhìn chăm thật lâu vào câu chuyện buồn cười, lúc trở nên buồn hơn” [I, 98] Bao Gogol, chất trào phúng đượm chất trữ tình, tiếng cười “vỗ cánh bay” từ niềm trăn trở, day dứt khôn nguôi nhà văn người, đời – làm nên chiều sâu đích thực cho văn xi trào phúng Gogol TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.S Aksakov (2002), “Lịch sử quan hệ quen biết tơi với Gogol”, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số R Akutagawa (2002), Cháo khoai, Nguyễn Nam Trân dịch, http://www.nhatban.net/vhnb/a0005.html R Akutagawa (2004), Cái mũi, Việt Châu dịch, http://www.nhatban.net/vhnb/a0021.html Nguyên An (1999), Kể chuyện tác gia văn học nước ngoài, Nxb Văn nghệ Đào Tuấn Ảnh (2009), “Tiếp nhận Gogol Việt Nam qua dịch “Những linh hồn chết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Đào Tuấn Ảnh (2013), Pushkin Gogol – hai kiểu sáng tác văn học Nga, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/View _Detail.aspx?ItemID=25 Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng - Thành Thế Thái Bình… dịch, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M Bakhtin (2005), Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 11 M Bakhtin (2010), Sáng tác Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, http://www.vanhoanghean.com.vn/thu-vien-van-hoc-nghe- thuat/sang-tac-cua-f-rabelais-va-nen-van-hoa-dan-gian-trung-co-va-phuchung 12 M Bakhtin (2012), Rabelais Gogol (Nghệ thuật ngơn từ văn hóa trào tiếu dân gian), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3058 13 R Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/ebook-do-khong-cua-loi-viet/ 14 Nguyễn Đăng Bẩy (2009), Chuyện bất tận Gogol, http://phapluattp.vn/2009101202553423p1021c1087/chuyen-bat-tan-vegogol.htm 15 A Belyi (2009), “Tài nghệ Gogol”, Phạm Vĩnh Cư dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 16 M Bulgakov (2011), Trái tim chó, Đồn Tử Huyến dịch, Nxb Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 17 V.I Chiupa (2013), Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật, Lã Ngun dịch, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/199/ Default.aspx 18 Đỗ Hồng Chung tác giả khác (2012), Lịch sử văn học Nga (tái lần thứ chín), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Phạm Vĩnh Cư (2002), “Gogol - Thử cảm nhận giới nghệ thuật”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 20 Phạm Vĩnh Cư (2009), “Cái đương thời lịch sử sáng tác Gogol”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp – lịch sử - thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Chu Xuân Diên (2013), Bài giảng chuyên đề cao học: Huyền thoại Văn học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Đại học KHXH&NV, Hồ Chí Minh 25 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 B.M Eikhenbaum (2000), “Chiếc áo khoác Gogol chế tạo nào?”; Nguyễn Văn Quảng dịch, in Nghệ thuật thủ pháp, Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 N.V Gogol (1966), Taras Bulba, Xuân Tửu – Đỗ Trọng Thi dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 28 N.V Gogol (1988), “Nhật kí người điên, Chiếc áo khoác, Cái mũi, Đại lộ Nevski”, Phạm Thủy Ba dịch, in 100 truyện ngắn hay Nga (tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 N.V Gogol (1971), Bức chân dung (Tập truyện Peterburg), Văn Hoàng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 30 N.V Gogol (2001), Những linh hồn chết (2 tập), Hoàng Thiếu Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 31 N.V Gogol (2002), Chuyện Ivan Ivanovich cãi với Ivan Nikiforovich nào?, Nguyễn Chiến dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 32 N.V Gogol (2002), Tiểu luận “Ngày phục sinh xán lạn”, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 33 N.V Gogol (2002), Vii, Đức Mẫn – Nguyễn Chiến – Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 34 N.V Gogol (2009), Cưới vợ, Lê Đức Mẫn dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 35 N.V Gogol (2009), Những điền chủ nếp xưa, Nguyễn Thị Kim Hiền dịch, GS TS Phạm Vĩnh Cư hiệu đính, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 36 N.V Gogol (2009), Quan tra (hài kịch năm hồi), Vũ Đức Phúc dịch, Nxb Lao động Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Hà – Đỗ Xuân Hà… (1966), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 K Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch – Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đào Duy Hiệp (2010), “Thực chủ thể phát ngôn “Những linh hồn chết” Gogol”, Hội thảo Khoa học ĐHSP: Kỉ yếu Nghiên cứu đào tạo khoa học xã hội nhân văn Việt Nam thành tựu kinh nghiệm, http://khoavanhoc.edu.vn 41 Thái Dỗn Hiểu – Hồng Liên (biên soạn) (1996), Giai thoại nhà văn giới, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu…, Từ điển văn học: Bộ mới, Nxb Thế giới 43 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái Nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh - Trần Hồng Vân – Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Bích Hồng (2012), Điểm nhìn nghệ thuật tái tạo nhân vật Truyện Kiều, http://nguyendu.vn/nd.nsf/DynamicPage.xsp?pagename=chi-tiet-nghiencuu&seoname=diem-nhin-nghe-thuat-va-su-tai-tao-nhan-vat-trong-truyenkieu&SessionID=DVZNCO9WFZ 45 Đỗ Minh Hợp (2014), Gogol – nhà tư tưởng độc đáo bị lãng quên!, http://vanvn.net/news/26/4742-gogol-nha-tu-tuong-doc-dao-bi-langquen.html 46 Đỗ Văn Khang (1997), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 A.B Kudelin (2009), “Góp phần xác định quan điểm lịch sử Gogol: Từ văn hóa Ả Rập đến Trích đoạn thư từ gửi bạn bè”, Tạp chí Văn học, số 48 M Kundera (2001), Tiểu luận (Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội), Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 49 Cao Kim Lan (2012), Tu từ học tiểu thuyết – phương pháp tiếp cận giàu năng, tiềm http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=35 29%3Atu-t-hc-tiu-thuyt-mt-phng-phap-tip-cn-giau-timnng&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 50 Vũ Phương Lâm (2008), Luận văn Thạc sĩ, Kết cấu tác phẩm “Những linh hồn chết” N.V Gogol, Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Phạm Gia Lâm (2009), “Những khuynh hướng nghiên cứu Gogol Nga: quan điểm, vấn đề, học kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 52 Nguyễn Hiến Lê (2000), Gogol , Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Trường Lịch (2009), “Từ Người gái viên đại úy Pushkin đến Taras Bulba Gogol, bàn tính lịch sử tính thời tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 54 Hà Linh (2009), Nga Ukraine tranh giành Gogol, http://tonvinhvanhoadoc.vn/tin-tuc-su-kien/360-do-tin-sach/162-nga-vaukraine-tranh-gianh-gogol.html 55 Iu.M Lotman (1987), Không gian nghệ thuật văn xuôi Gogol, Lã Nguyên dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10264 56 Iu.M Lotman (2005), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương – Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Thu Thủy dịch, Trần Ngọc Vương hiệu đính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Iu.M Lotman (2012), “Không gian cốt truyện tiểu thuyết Nga kỷ XIX”, Đỗ Hải Phong dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số – 58 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Iu Mann (2009), “Nỗi kinh hồng hóa đá tất (về kịch câm Quan tra Gogol)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 60 G.G Marquéz (2014), Vấn đề nhà văn viết câu chuyện tin ,http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=47 45%3Agg-marquez-vn-ca-mi-nha-vn-la-vit-ra-nhng-cau-chuyn-co-th-tinc&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi 61 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn - Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 D.P Mirski (2009), “Gogol”, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 63 Trần Thị Quỳnh Nga (2009), “Yếu tố hoang đường tập truyện Peterburg N.V.Gogol”, Tạp chí Khoa học, số 17, Trường Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh 64 Kim Ngân (biên dịch) (2001), Những nhà văn nhà viết kịch tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Hồng Xuân Nhị (1959), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Sự thật 66 Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 67 Trần Thị Phương Phương (2006), “Cả nước Nga (Tiểu thuyết “Những linh hồn chết” N Gogol)”, in Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 68 Trần Thị Phương Phương (2009), Akaki “Chiếc áo khoác” nhà văn Gogol, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 69 Huỳnh Như Phương (2007), Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 70 Phạm Thị Phương (2013), Khi đồ vật nhân vật, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=13388&tmpl =component&task=preview&lang=vi&site=0 71 Doãn Thị Phượng (2007), Khóa luận tốt nghiệp, Chất trào phúng chất trữ tình tiểu thuyết – trường ca Những linh hồn chết Nikolai Vasilievich Gogol, GVHD: TS Trần Thị Phương Phương, Đại học KHXH&NV, Hồ Chí Minh 72 Đỗ Hải Phong (2009), “Thế giới phi lý nỗi lo âu hi vọng tiếng cười hài kịch Gogol”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 73 G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận Nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân - Lê Ngọc Trà - Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Gerald Prince (2008), “Lý thuyết người nghe chuyện tác phẩm tự Gerald Prince”, Nguyễn Thị Hải Phương dịch, in Tự học phần (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư Phạm 75 Lê Sơn (2001), Còn lại với thời gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh 77 Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2000), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình lí luận văn học (Giáo trình cao đẳng sư phạm) tập 1: Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm 79 Trần Đình Sử (2005), “Dẫn luận thi pháp học”, trích Tuyển tập Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (2 tập), Nxb Đại học Sư Phạm 81 Bùi Thúc Tam (2001), Văn học trào phúng Nga (đầu kỷ XX), Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lỗ Tấn (1994), Truyện ngắn Lỗ Tấn, Trương Chính dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 83 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thúy (2010), Người đọc là… [i], http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=12 74%3A-ngi-c-nh-lai&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 85 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 T Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm - Đặng Anh Đào dịch, Nxb Sư phạm, Hà Nội 88 Trần Lê Hoa Tranh (2012), Ảnh hưởng văn học nước đến số truyện ngắn Lỗ Tấn, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=39 73:th%C3%B4ng-%C4%91i%E1%BB%87p-th%C3%A1ng-n%C4%83m 89 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 90 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 91 Lê Thị Hồng Vân (2009), Sự tương tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3001/Sutuong-ta%CC%81c-giua-ma-cua-nguoi-gui-va%CC%80-ma-cua-nguoinhan-trong-tiep-nhan-van-hoc/ 92 Huỳnh Vân (2010), Hans Robert Jauss: lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id =195:hans-robert-jauss-lch-s-vn-hc-la-lch-s-tip-nhn&catid=47:li-lun-vnhc&Itemid=74 93 Huỳnh Vân (2013), Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật Mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListP rocess=/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc&ListId=fff8b946-d020-4f8f9d1a-5e6bce0836bb&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=36&SiteRootID=8336f976-37a1-488d-9ed1680468b14b9e 94 Hoàng Thị Xuân Vinh (2010), Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=97 9%3Anhng-cach-tan-ngh-thut-theo-hng-hin-i-hoa-trong-truyn-ngn-caryunosuke-akutagawa&catid=85%3Ahi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vnhc&Itemid=147&lang=en 95 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 96 http://diendan.nuocnga.net/archive/index.php/t-23.html 97 http://www.nuocnga.net/default.aspx?tabid=327&ID=3109&CateID=217 98 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nikolai_Vasilyevich_Gogol 10 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Elvic Bego, Gogol: Theory and the Fantastic http://weirdfictionreview.com/2013/01/gogol-theory-and-the-fantastic/, 2013 Kristin Bidoshi (2005), “The Stranger in the Fictional Works of Nikolai Gogol’s “Arabesques”, New Zealand Slavonic Journal, Published by Australia and New Zealand Slavists’ Association, pp 1- 36, Vol 39 Robert Bowie (1986), Nabokov's Influence on Gogol, Journal of Modern Literature; Vol 13 Issue 2, p251 Susanne Fusso (1993), Designing Dead Souls: An Anatomy of Disorder in Gogol, Stanford University Press Susanne Fusso and Priscilla Meyer (1994), Essays on Gogol: Logos and the Russian Word, Northwestern University Press Nikolai Gogol (1980), A Selecsion, Progress Publishs, Printed in the Union of Soviet Socialist Republics Richard Gregg (1999), Diary of a Madman: The Fallible Scribe and the Sinister Bulge, Slavic & East European Journal; Vol 43 Issue 3, p439 Robert A Maguire (1995), Gogol from the Twentieth Century: Eleven Essays, Princeton University Press Charles A Moser (2008), The Cambridge History Russian Literature, Cambridge University Press 10 Richard Peace (1981), The Enigma of Gogol: An Examination of the Writings of N.V Gogol and Their Place in the Russian Literary Tradition, Cambridge 11 Eugenie Samier and Jacky Lumby (2008), Corruption, Futility and Madness: relating Gogol’s Portrayal of Bureaupathology to an Accountability Era, http://eprints.soton.ac.uk/63283/ 12 Gavriel Shapiro (1993), Nikolai Gogol and the Baroque Cultural Heritage, Pennsylvania State University Press 11 13 Peter C Spycher (1963), N V Gogol's "The Nose": A Satirical Comic Fantasy Born of an Impotence Complex The Slavic and East European Journal, Vol 7, No 4, pp 361-374, Published by: American Association of Teachers of Slavic and East European Languages 14 Henri Troyat (1975), Divided Soul - The Life of Gogol (Translated from French by Nancy Amphoux), Minerva Press, New York 15 Sanjeev Verma , The Grotesque in Gogol’s Overcoat, https://www.academia.edu/6376234/The_Grotesque_in_Gogols_Overcoat 16 Comic Devices, http://glossary.weebly.com/comic-devices.html 17 Gogol's “The Overcoat”, http://www.thetutorpages.com/tutor-article/a-levelrussian/gogols-the-overcoat/5102 18 Ivan Fyodorovich Shponka and His Aunt (This is translation has been made from the Russian text of the six-volume Khudozhestvennaya Literatura edition (Moscow, 1952-53), http://www.rulit.net/books/the-collected-talesof-nikolai-gogol-read-249555-31.html 19 Nikolai đăng Gogol, New Derections, http://ndbooks.com/author/nikolai-gogol 20 Humour, Irony and Satire in Literature (2012), https://www.academia.edu/4541187/Humour_Irony_and_Satire_in_Literatur e 21 Passage The Government Inspector by Nikolai Gogol (2005), Maked by Teachers, http://www.markedbyteachers.com/gcse/drama/analysis-of-a-keypassagethe-government-inspector-by-nikolai-gogol.html# 22 Satire in Gogol's 'The Overcoat' , http://diwapyak.blogspot.com/2013/02/satire-in-gogols-overcoat.html, 2013 23 The Category of comic, http://gisap.eu/node/12554 24 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/513793/Russianliterature/29146 /Catherine-II-the-Great 25 http://en.wikipedia.org/wiki/Russian_literature PHỤ LỤC ... thuật trần thuật văn xuôi Gogol? ?? Cấu trúc luận văn Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, luận văn gồm bốn chương chính: Chương 1: Nghệ thuật trào phúng văn xuôi N V Gogol dịng chảy văn xi trào phúng Nga... NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VĂN XI N.V .GOGOL TRONG DỊNG CHẢY VĂN XUÔI TRÀO PHÚNG NGA 1.1 Trào phúng gì? Từ Hán Việt ? ?trào phúng? ?? có nghĩa chế giễu, cười nhạo (trong hai chữ trào phúng có có liên... tiếng cười trào phúng Gogol 23 1.3 Quan niệm Gogol tiếng cười 28 1.4 Vị trí Gogol dòng văn học trào phúng Nga 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG TRÀO PHÚNG TRONG VĂN XUÔI N V GOGOL

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN