1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Nghệ thuật trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến

55 515 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 511,79 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai đề tài khố luận “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” nhận giúp đỡ Th.S An Thị Thuý, Th.S Vũ Văn Ký thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Tôi xin gửi tới thầy, cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Do thời gian có hạn, khả nghiên cứu khoa học hạn chế, chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý thầy để khố luận hồn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Tuyền Nguyễn Thị Tuyền K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” công trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn Th.S An Thị Thuý, Th.S Vũ Văn Ký Khoá luận khơng chép từ cơng trình hay tài liệu có sẵn Nếu lời cam đoan sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Tuyền Nguyễn Thị Tuyền K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận 8 Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG 10 Chương 1: Khái quát chung 10 1.1 Khái niệm trào phúng 10 1.2 Cơ sở nảy sinh tiếng cười trào phúng thơ Nguyễn Khuyến 10 1.2.1 Thực tiễn lịch sử 10 1.2.2 Hoàn cảnh đời 12 Chương 2: Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến 15 2.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng 15 2.1.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng khách thể 15 2.1.1.1 Hình tượng thực dân Pháp 16 2.1.1.2 Hình tượng vua quan phong kiến 17 2.1.1.3 Hình tượng bậc khoa bảng 18 2.1.1.4 Hình tượng nhân vật khác 21 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng chủ thể Nguyễn Thị Tuyền 23 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trào phúng 26 2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ đời sống 26 2.2.1.1 Đại từ nhân xưng 26 2.2.1.2 Khẩu ngữ, trợ từ 30 2.2.1.3 Từ láy 32 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ dân gian (thành ngữ, tục ngữ, ca dao) 36 2.3 Các thủ pháp nghệ thuật khác 41 2.3.1 Đối lập, tương phản 41 2.3.2 Ẩn dụ 46 2.3.3 Chơi chữ 47 2.3.4 Nói ngược 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX với biến cố lớn lao sản sinh nhiều nhà thơ mà sáng tác họ phản ánh chân thực, sinh động tranh đời sống xã hội Nguyễn Khuyến đại biểu xuất sắc, cuối văn học trung đại Việt Nam Mặc dù sáng tác không nhiều, Nguyễn Khuyến có vị trí vinh quang đời sống văn học dân tộc Nguyễn Thị Tuyền K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh “Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam”, “nhà thơ dân tình” (Xuân Diệu), Nguyễn Khuyến nhà thơ thực trào phúng xuất sắc Các tác phẩm ông bày tỏ thái độ chế giễu sâu cay tất diễn xã hội biến đổi dội lúc Thể tư tưởng thái độ đó, Nguyễn Khuyến sử dụng sáng tạo, linh hoạt thủ pháp nghệ thuật trào phúng khiến tiếng cười thơ ông mang sắc điệu thẩm mĩ mới, góp phần quan trọng vào dòng thơ trào phúng Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến nói chung, thơ trào phúng Nguyến Khuyến nói riêng có vai trò quan trọng chương trình phổ thơng, cao đẳng, đại học Nghiên cứu tìm hiểu thơ trào phúng tác gia cơng việc thiết thực, hữu ích giáo viên Ngữ Văn sau Đó lí khiến chúng tơi chọn đề tài “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” Lịch sử vấn đề Thơ Nguyễn Khuyến có vai trò quan trọng trình phát triển văn học dân tộc Tìm hiểu tác gia có nhiều cơng trình nghiên cứu với ý kiến, quan điểm đánh giá khác Vấn đề “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” số Qua thống kê, khảo sát, kể ý kiến đánh giá, cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau: Nguyễn Lộc với Một phong cách lớn văn học nét đặc sắc thơ Nguyễn Khuyến nhấn mạnh: “Yêu thương kín đáo, mà đả kích, nhà thơ kín đáo Lúc cần phải cay độc, nói chung ơng khơng thích bốp chát” “Thơ Nguyễn Khuyến nghĩ thấy thâm,thấy thấm” [15, 381]; “Nguyễn Khuyến tiếp tục học tập ca dao, tục ngữ nhà thơ kỉ trước, ơng có cách phát triển riêng mình” [15, 386] Nguyễn Thị Tuyền K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Chi Ngòi bút tả thực đột xuất sâu vào khai thác yếu tố thực thơ Nguyễn Khuyến: “Ông mạnh dạn đưa vào lời ăn tiếng nói, đưa ngữ hàng ngày vào thơ Ơng miêu tả đời vốn có Nhiều chỗ nhà thơ đạt đến người ta gọi tả thực” [12, 325] Đã có số cơng trình nghiên cứu so sánh Nguyễn Khuyến với Tú Xương viết Đọc thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu: “Nhà thơ cười chế nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khơng cấu xé vào nhân vật, vật Tú Xương [12, 185]; Nguyễn Đình Chú Nguyễn Khuyến với thời gian: “Nguyễn Khuyến đóng góp vào thơ ca trào phúng dân tộc tiếng cười đặc sắc Tiếng cười khơng dội, sâu cay tiếng cười cụ Tú Xương mà nói chung thâm thuý hóm nhẹ, lành” [15, 335] Tính tích cực tầm quan trọng thơ trào phúng Nguyễn Khuyến đánh giá cao qua nhận xét tác giả Trần Ngọc Vượng Thơ Nôm Nguyễn Khuyến: “Thơ Nôm trào phúng đến Nguyễn Khuyến thật đời Ơng đưa thể loại sang mơi trường hoạt động Với sáng tác trào phúng, Nguyễn Khuyến khơng tác giả văn học nhà Nho truyền thống Và từ đầu, lập tức, với Nguyễn Khuyến văn chương trào phúng đạt tới đỉnh cao” [12, 314] Một số viết khác như: Bản lĩnh nhà thơ sắc thơ Xuân Diệu; Tài chơi chữ Đào Thản; Vũ Thanh với Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào… vào tìm hiểu vài khía cạnh làm nên thành cơng thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Có thể nói, nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Khuyến nói chung, thơ trào phúng Nguyễn Khuyến nói riêng khơng phải vấn đề Những viết, cơng trình mà chúng tơi dẫn vào số khía cạnh Nguyễn Thị Tuyền 10 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sáng tác tác gia Tuy nhiên, khuôn khổ báo hay chương mục đó, nhà nghiên cứu nhận xét khái quát mà chưa chứng minh cụ thể, chi tiết Tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước, coi khám phá có tính chất định hướng, chúng tơi vào tìm hiểu “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” với mong muốn đưa kiến giải có tính chất hệ thống, chi tiết đóng góp ơng với thơ ca dân tộc Mục đích nghiên cứu Trên sở thống kê, phân loại, so sánh, đề tài hướng đến mục đích sau: Góp phần tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, qua thấy kế tục có chọn lọc, sáng tạo ông với văn học truyền thống văn học nước nhà Góp phần phục vụ cho việc giảng dạy thơ, đặc biệt thơ Nguyễn Khuyến chương trình phổ thơng, cao đẳng, đại học có hiệu Nguyễn Thị Tuyền 11 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm thực tiễn lịch sử, hoàn cảnh đời sở để người viết thực nhiệm vụ - tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu, khảo sát thơ Thơ văn Nguyễn Khuyến Xuân Diệu tuyển chọn, giới thiệu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề “Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến” Tuy nhiên, để có nhìn tồn dân, khách quan, cần thiết mở rộng liên hệ, so sánh với thơ ca phúng dân gian, thơ ca trào phúng tác giả trước, thời sau Nguyễn Khuyến Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Đóng góp khố luận Khố luận cơng trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Từ việc tìm hiểu tư liệu tham khảo sâu vào nghiên cứu vấn đề ta hiểu sâu sắc nghệ thuật trào Nguyễn Thị Tuyền 12 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phúng thơ Nguyễn Khuyến Từ phục vụ hữu ích cho việc học tập giảng dạy thơ Nguyễn Khuyến trường phổ thông, đại học, cao đẳng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khố luận chia làm hai chương: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Nguyễn Thị Tuyền 13 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm trào phúng Có nhiều cách định nghĩa trào phúng: Từ điển Tiếng Việt giải thích ngắn gọn: “Trào phúng: có tính chất gây cười để châm biếm, phê phán” [10, 1270] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Trào phúng loại đặc biệt sáng tác văn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật, có yếu tố tiếng cười, mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước… xấu xa, tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu xã hội Trào phúng theo nghĩa từ nguyên dùng lời lẽ bóng bẩy để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác Song lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liền với phạm trù mĩ học hài hước với cung bậc u - mua, hài hước, châm biếm” [9, 321] Dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa xung quanh khái niệm trào phúng lại hiểu trào phúng yếu tố hạt nhân, thủ pháp sáng tác dùng tiếng cười để thể tư tưởng, tình cảm, thái độ người nghệ sĩ tác phẩm văn học 1.2 Cơ sở nảy sinh tiếng cười trào phúng thơ Nguyễn Khuyến 1.2.1 Thực tiễn lịch sử Hồn cảnh lịch sử có vai trò quan trọng việc hình thành tư tưởng, cách nhìn nhận, phản ánh xã hội tạo nên dấu ấn văn học Nguyễn Khuyến người chiu tác động mạnh mẽ cửa giai đoạn lịch sử cuối Nguyễn Thị Tuyền 14 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tạo nên tính đặc sắc chúng vận dụng Ngơn ngữ chất liệu, phương tiện biểu đặc trưng văn học Không có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học Ngôn ngữ tác phẩm văn học tạo thành từ ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ tồn dân, nâng lên mức nghệ thuật, mài rũa tinh luyện Tác dụng biện pháp nghệ thuật phụ thuộc lớn vào cách sử dụng ngôn ngữ hay cụ thể dùng từ Lấy vốn ngôn ngữ hàng ngày, sống lòng nhân dân bao đời đưa vào thơ mình, Nguyễn Khuyến thực ly tính chất gò bó, ước lệ văn chương trung đại Có thể nói, ơng người mở hướng để văn học Việt Nam chuyển sang giai đoạn cận đại Việc sử dụng ngôn ngữ đời sống, ngơn ngữ dân gian chuẩn xác, có tác dụng phần tâm hồn Nguyễn Khuyến thực gắn bó với giới thơn q, có người nói thứ ngơn ngữ bình dị Với nghệ thuật dùng từ, thơ trào phúng Nguyễn Khuyến hòa khẳng định dòng chảy văn học dân tộc Có thể tổng kết nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ trào phúng Nguyễn Khuyến nhận xét: “Nghệ thuật dùng từ thơ Nguyễn Khuyến nói chung, thơ trào phúng nói riêng điêu luyện nhuần nhuyễn [16, 17] 2.3 Các thủ pháp nghệ thuật khác Ngoài biện pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng, sử dụng ngơn ngữ, Nguyễn Khuyến dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác giúp tiếng cười trào phúng trở nên sâu sắc, như: tạo hồn cảnh gây cười, kết thúc bất ngờ, từ Nơm kết hợp với từ Hán, tương phản đối lập, phóng đại… Ở nội dung này, xin vào số biện pháp 2.3.1 Đối lập, tương phản Nguyễn Thị Tuyền 45 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối lập, tương phản biện pháp tu từ mà từ ngữ,hình ảnh mang điệu tính trái ngược Một số có màu sắc cao quý, trang trọng, số khác lại có màu sắc mộc mạc nằm mối quan hệ đối chọi, có khả gợi liên tưởng đến hình tượng vật, việc phức tạp Trong đời sống văn học, đối lập, tương phản tạo lên tiếng cười mà phá vỡ trật tự ngun lí thơng thường tiếng cười nảy sinh Nói cách khác, tượng trở lên nghịch lí “xộc xệch”, bất bình thường, khơng tn theo quy luật tự nhiên Trong ca dao, dân gian có nhiều trường hợp sử dụng đối lập, tương phản: -Làm trai cho đáng nên trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng - Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà - Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo Nguyễn Khuyến tạo lên đối lập đối tượng với đối tượng khác thân đối tượng có mâu thuẫn: Nghênh ngang võng lọng >< nhờ ông sứ (Bồ tiền thi) Bề long trọng, vẻ “ngênh ngang”, hào nhoáng ngày vinh quy bái tổ không che giấu bi đát, rẻ mạt bên Tất hư danh, nhờ vả mà có Thực tế vạch rõ câu sau “Ngọng nghẹo văn chương giở giọng ngô”! Càng đọc, tìm hiểu ta thấy bất ngờ chứa đựng Câu trước đem đến cảm giác hoàn hảo câu sau phá vỡ trật tự, Nguyễn Thị Tuyền 46 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phơi bày chất đối tượng Có mâu thuẫn, đối lập đến chi tiết Tiến sĩ giấy Mảnh giấy làm nên >< thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi Đạt đến học vị tiến sĩ không niềm vinh quang thân người mà làng tổng “mở mày mở mặt” Nhìn áo hào quang chói lọi, ngờ “đồ thật hóa đồ chơi”? Đến thời Nguyễn Khuyến, thứ thay đổi “Cờ”, “biển”, “cân”, “đai”, “áo” - tất gom vào làm lên ông tiến sĩ thực chất bên chẳng có gì! Đặc biệt, vật có giá trị khác hẳn, chí trái ngược lại đặt song hành mang tính tương hỗ: mảnh giấy - thân giáp bảng; nét son - mặt văn khôi Học vị tiến sĩ uy nghiêm, trang trọng, niềm mơ ước tôn sùng bao người bị hạ bệ Vẻ lộng lẫy che giấu tinh vi với chất bên sáo rỗng, vô hồn Nhà thơ kết luận: Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Tưởng đồ thật hóa đồ chơi (Tiến sĩ giấy) “Ngồi bảnh chọe” - oai nghiêm thảm hại đối lập “đồ thật” - “đồ chơi”, giả mà thật làm bật lên tiếng cười cho lầm lẫn tai hại Trong hoàn cảnh xã hội lúc này, nhiều kẻ làm quan ham danh lợi, thực chất chúng lũ dốt nát, khơng biết đạo học sách thánh hiền Đó tên đốc học Hà Nam già nua mà trình độ non yếu: Tóc bạc long chừng cụ, Khăn thâm áo thụng thầy (Tặng đốc học Hà Nam) “Chừng cụ” - “cũng thầy” lột tả tính giả tạo, rỗng tuếch Nguyễn Thị Tuyền 47 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp người leo lên chức quan to đời vô tích khơng làm trò trống gì! Có đối lập gữa chất xấu xa, đáng khinh bỉ với bề đoan trang, mẫu mực, đạo đức Làm đĩ mà “có tàn, có tàn, có hương án, có bàn độc”, “bạn với kẻ anh hùng cho đứng số”, đĩ mà phong hàm tứ phẩm, bóc lột dân vẻ từ nhân độ lượng (Bồ tiên thi), vị sư đạo mạo “nhảy tót lên chùa ngồi” (Vịnh sư), thầy đồ nghiêm trang dạy đạo thánh hiền “dạy cháu lên mẹ cháu ngây (Thầy đồ ve gái goá), lực “văn dài chão chữ vng hòm” (Chế ơng đồ Cực Lộc) Soi vào hình tượng, ta ln gặp tính chất khập khiễng dù nhiều Song song với việc khai thác đối lập vật tượng, Nguyễn Khuyến nhấn mạnh đối lập vật với vật khác Nhà thơ tỏ khinh bỉ đem váy đàn bà đặt ngang hàng cờ biểu tượng đất nước: “Ba vuông phấp phới cờ bay dọc - tung hoành váy xắn ngang” Chỉ Nguyễn Khuyến thâm thúy đến thế.Vật thiêng liêng bị hạ bệ, coi thường, trở thành thứ bẩn thỉu không không Tú Xương đưa hình ảnh: - Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng - Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm Nguyễn Khuyến đối lập thế, song không bộc lộ trực tiếp thái độ qua cách nói “mụ đầm”, “ngoi đít vịt”… mà để ý tưởng thoát lên từ câu chữ, người đọc tự nhận ra: Bà quan nghếch xem bơi chải Thằng bé lom khom nghé hát chèo (Hội Tây) Nguyễn Thị Tuyền 48 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tơ đậm hình ảnh bà quan lơ láo, vơ ý tứ lễ hội coi nghiêm trang thực dân Pháp Dùng biện pháp tạo nêntính tương hỗ, trắng thêm trắng, đen thêm đen Ngoài ra, đối lập đơi lúc đẩy lên mức phóng đại Ca dao nói: Bà già bảy mươi tư Ngồi cửa sổ viết thư kén chồng Thì Nguyễn khuyến viết thơ sau: Đã trót sinh phận má đào Bảy mươi tư tuổi có bao Xuân xanh xấp xỉ hàng rụng Ngày vắng ân cần mảnh giấy trao Câu trước “bảy mươi tư tuổi”, - “có bao”! Câu sau “còn xuân xanh” “xuân xanh” hồn cảnh “hàm rụng” Vì trẻ nên “ngày vắng ân cần mảng giấy trao” để “may mà chim ông chồng trẻ” Tầng tầng lớp lớp đối lập, lớp sau cao lớp trước thành liên hồn, tiếng cười theo nối tiếp Nhìn chung, đối lập tương phản thơ trào phúng Nguyễn Khuyến nhiều bị chi phối hình thức thể loại, yêu cầu vế đối thơ Đường luật Mâu thuẫn thuận chiều không tư logic Tuy nhiên, ta phát tìm thấy mâu thuẫn tiêu biểu có mặt hầu hết vật tượng, giống dùng đòn bẩy tạo lên tiếng cười, đem đến cách hiểu bất ngờ lý thú khám phá chất đối tượng Đối lập, tương phản tạo nên nếp gấp, đoạn “mắc” thân việc hay việc với tượng khác.Từ nghệ thuật trào phúng đẩy đến mức sâu xa Nguyễn Thị Tuyền 49 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2 Ẩn dụ Khơng phải ngẫu nhiên Nguyễn Khuyến dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ thơ Đất nước rơi vào tay giặc Pháp, thơ chứa nội dung châm biếm, phủ định hay bộc bạch lòng yêu nước phải thể dạng kín đáo Nguyễn Khuyến người q mến, có uy tín nhân dân, lại đỗ đạt đến học vị Tam nguyên, nhiều lần mời giữ chức vị quan trọng ông khước từ, lui ẩn, giữ khí tiết Trong thời gian sinh sống quê nhà, thực dân Pháp bọn tay sai không để yên, lúc gọi làm quan, dạy học, lúc tổ chức thi vịnh Kiều Có thể nói, nhà thơ bị giám sát chặt chẽ Hơn nữa, ông vốn thâm trầm, sâu sắc,không bốp chát, vỗ mặt Tú Xương Đó phần lí nghệ thuật ẩn dụ xuất nhiều thơ Nguyễn Khuyến Ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng hay giống (có tính chất thực tưởng tượng ra) khách thể (hoạt động, tượng, trạng thái, tính chất) Trong B có tên gọi chuyển sang dùng cho A Ở phần trên, chúng tơi nói đến thủ pháp ẩn dụ xây dựng hình tượng trào phúng chủ thể, phần nhắc lại mang tính mở rộng vài thơ, số đối tượng khác Nguyễn Khuyến xây dựng hình tượng mang tính tổng kết: Tiến sĩ giấy Đây thơ tiêu biểu cho hình thức nghệ thuật này: Cũng cờ, biển, cân đai Cũng gọi ơng nghè có Từ “cũng” nhằm hướng người đọc ý đến tính chất “y thật” ơng tiến sĩ đồ chơi Nhưng xây dựng xa vời lệch lạc lẽ chi hình nộm ông tiến sĩ mà Hư danh! đọc đến câu Nguyễn Thị Tuyền 50 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cuối chuyện rõ ràng Hình tượng ẩn dụ thân loạt quan lại, vị khoa bảng lúc giờ, ông đốc, ông tuần… tất ngang thứ đồ chơi, trò “rước tùng xòe” trẻ khơng khơng Nó đặc biệt có giá trị đến ngày nay, tượng mua quan bán tước, chất lượng giả diễn Đằng sau hình tượng ơng tiến sĩ tầng lớp ẩn dụ cần bàn đến Phương thức mà nhà thơ sử dụng chọn các vật biểu tượng phân tích so sánh, giúp người đọc dần hiểu chất vấn đề, liên tưởng từ giả đến thật nhận chân giá trị, thơ: Lời vợ anh phường chèo, Ông phỗng đá, Mẹ Mốc,Anh giả điếc… Tiếng cười trào phúng hình thức nghệ thuật ẩn dụ mang sắc điệu kín đáo, ý nhị, cần phân tích thấy Do vậy, đối tượng bóc dần lớp làm bật tiếng cười 2.3.3 Chơi chữ Chơi chữ biện pháp tu từ Nguyễn Khuyến sử dụng phổ biến thơ trào phúng Đây biện pháp dùng âm thanh, từ ngữ hàm ẩn tạo nghĩa bất ngờ, thú vị Có thể dùng từ đồng âm, đồng nghĩa, nói lái… Đó thủ pháp lợi hại văn chương để tạo tiếng cười “Nguyên tắc chơi chữ Nguyễn Khuyến nói chung lợi dụng tính hai mặt nhập nhằng tín hiệu đồng âm Đó thủ pháp có tính truyền thống chứng tỏ óc thơng minh linh hoạt người” [12, 415] Nguyễn Khuyến dùng từ đồng âm, số lượng nhỏ chìa khóa lí giải tiếng cười ý tưởng toàn bài: Bác đến chơi ta với ta (Bạn đến chơi nhà) Nguyễn Thị Tuyền 51 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “Ta với ta” hai mà Một tình bạn túy, cao đẹp Nụ cười hiền lành, hiền hậu trước người bạn “đã lâu bác đến nhà” Nó tiếng cười xòa, xóa tất thứ vật chất để nguyên vẹn tình bạn thắm thiết thủy chung Từ tích Lưu Khoan đời Hậu Hán, tính nết khoan hòa, thương dân hết mực, dân mắc tội dùng cỏ bồ đề để đánh, tên tri huyện Thanh Liêm mở thi lấy tên “Bồ tiên thi” tỏ ý nhân từ Nguyễn Khuyến dùng từ đồng âm phê phán: Bồ chứa miệng dân chừng bật cạp Tiên ý muốn vòi xu (Bồ tiên thi) Từ Hán chuyển thành âm từ Việt “bồ - tiên” tạo cách hiểu bất ngờ, lý thú Chơi chữ nghệ thuật đòi hỏi phải nhanh trí có kiến thức rộng, đơi lúc phải dí dỏm pha chút ngạo đời Tác giả khai thác nghĩa bóng từ với nghĩa trái từ khác: Cái gái đời gái ngoan, Quyết lòng ẩu chiến với Tây quan (Lấy Tây) Đặt khung cảnh “đời này” để hiểu “ẩu chiến” nghĩa đánh hỗn độn Nhưng hồn cảnh lịch sử, ta khơng thể hiểu “ẩu chiến” đánh mà chung chạ loạn ẩu Hiểu theo nghĩa bóng, từ “ngoan” hư hỏng, từ “ngoan” trở thành trái nghĩa từ “ẩu chiến” Chung chạ loạn ẩu mà coi ngoan! Ý nghĩa mỉa mai toát lên từ cách hiểu Có trường hợp Nguyễn Khuyến dùng từ hành động tính chất khơng có từ đứng sau hạn định nên tạo cách hiểu xa xôi: Nguyễn Thị Tuyền 52 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Yêu thầy muốn cho thầy dạy, Dạy cháu lên mẹ cháu ngây! (Thầy đồ ve gái goá) Vậy “ngây” mang ý nghĩa gì? Người đọc tự tìm hiểu hiểu bật cười Song khơng phải lúc Nguyễn Khuyến sử dụng biện pháp chơi chữ với mục đích hài hước, cười cợt: Ăn mày có ăn tao (Ăn mày) Thoạt đầu câu đùa ngẫu nhiên, chí lẩm cẩm: “ăn mày”, “ăn tao”, “mày” “tao” Nói “ăn mày” nói “ăn tao” Giữa hai danh từ khơng có khác Hóa dòng suy nghĩ,tâm sự: Ăn mày ai, ăn mày ta Đói cơm rách áo hóa ăn mày Vạch rõ chất ngày hội thăng bình thực dân Pháp không cần nhiều lời để miêu tả phê phán: Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo (Hội Tây) Đâu phải đơn giản “cậy sức” “tham tiền” mà sau diễn Cứ tưởng hai câu tả cảnh, đọc lên thấy nhức nhối lòng Tiếng cười chua chát, lặn sâu vào bên Lối chơi chữ dùng thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Quá quận công sinh tư hữu cảm, miếu thờ tên quận công thành hoang vu, “chỉ có lão ăn mày”, nhà thơ dựa vào lối chơi chữ “thứ quận công, thứ nhì khơng lều” để làm lên thơ Hay Hung niên (Năm mùa): Nguyễn Thị Tuyền 53 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại nhân ứng tác thỉ nhân hô Cái đối gữa “đại nhân” với “thỉ nhân” không xuất phát từ ngôn ngữ Hán mà từ ngôn ngữ Việt, lối chơi chữ “ông lớn - ông lợn” ghép hai từ gần nghĩa Chơi chữ hình thức ban đầu để xâm nhập vào nội dung tác phẩm “Từ yếu tố tính chất tình cờ, ngẫu nhiên hình thức mà vào chất vật, tượng, kỳ cơng phép chơi chữ Nguyễn Khuyến nói riêng thơ Việt Nam nói chung” [9, 363] 2.3.4 Nói ngược Nói ngược biện pháp dùng từ, ngữ trái ngược để vật chứa đựng mâu thuẫn Văn học daan gian có câu ca dao, vè nói ngược như: - Thật thể lái trâu Thương thể nàng dâu mẹ chồng - Bước sang tháng sáu giá chân Tháng chạp nằm trần đổ mồ Nguyễn Khuyến ca ngợi: Con gái đời gái ngoan, Quyết lòng ẩu chiến với tây quan (Lấy Tây) "Ngoan" cách nói đả kích, mỉa mai, vạch rõ chất bọn đàn bà gái An Nam đánh lòng tự trọng, ý thức dân tộc, sống đời nhơ bẩn mà xã hội khinh ghét Nói ngược khơng biểu rõ nét thơ Nguyễn Khuyến mà dạng: khen mà chê đấy, tưởng nâng lên cách nói bề ngồi Còn bên khinh bỉ, mỉa mai, châm biếm Nguyễn Thị Tuyền 54 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tóm lại, biện pháp nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến phong phú Nghiên cứu, tìm hiểu tiếng cười thơ Tam nguyên Yên Đổ, ta thấy rõ tài nghệ sĩ trào phúng bậc thầy Tùy theo đối tượng, Nguyễn Khuyến sử dụng thủ pháp nghệ thuật khác linh hoạt Tính đa thanh, đa giọng tiếng cười thơ ông khiến người đọc bất ngờ, thú vị Tuy nhiên, ta nhận phong cách thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Đó tiếng cười nhẹ nhàng, thấm thía, sâu sắc, thâm thúy, nhiều lúc sâu cay Đọc thơ trào phúng bậc đại khoa này, nhiều ta phải ngẫm nghĩ, ngẫm nghĩ thấy tiếng cười bậc tri thức uyên bác Người ta thường so sánh tiếng cười Nguyễn Khuyến với tiếng cười Tú Xương coi đối lập, khác biệt Xn Diệu có lý ví Nguyễn Khuyến vế bằng, Tú Xương vế trắc để tạo nên đơi cân đối hồn chỉnh thơ ca trào phúng cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Dù Nguyễn Khuyến chưa giới nghiên cứu đề cao thơ trào phúng (mà đề cao thơ trữ tình) mảng thơ này, ơng có vị trí vinh quang thơ ca trào phúng dân tộc Nguyễn Thị Tuyền 55 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc, bậc đại nho, có chí hướng, có lí tưởng phò đời giúp nước, bất lực trước hồn cảnh nên trở sống đồng bào nhân dân nơi thơn dã Chính xã hội giao thời nhố nhăng kệnh cỡm, dởm đời đáng ghét, hèn nhát bỉ ổi giai cấp phong kiến, xuất không kẻ bán rẻ lương tâm “tối rượu sâm banh, sáng sữa bò”, lòng “ưu thời mẫn thế” trước bi kịch dân tộc… cội nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ ca trào phúng Song điều có ý nghĩa định tạo nên thành công thơ trào phúng Nguyễn Khuyến phải tài nghệ thuật bậc đại khoa Sự kết hợp yếu tố hoàn cảnh đời, lịch sử tài năng, tâm hồn thi sĩ đối tượng trào phúng… sản sinh bút trào phúng Tam Nguyên Đến với thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, người đọc chiêm ngưỡng tài ông nhiều phương diện Từ góc độ đối tượng phản ánh, ta bắt gặp thơ ông đủ tầng lớp, loại người, có chân dung nhà thơ Thơ trào phúng Nguyễn Khuyến giúp độc giả hôm chiêm ngưỡng phim tài liệu xã hội dần độc lập, chủ quyền Ở có kẻ thù dân tộc - bọn thực dân Pháp, bọn quan lại phong kiến tay sai, lũ gái đĩ me Tây ám ảnh chân dung Tam Nguyên Yên Đổ cười mà xót xa đau đớn “nói cười trước mặt, rơi châu vắng người” Đọc thơ trào phúng Nguyễn Khuyến độc giả chứng kiến tài nghệ bậc thầy nghệ sĩ tài điều khiển đội quân ngôn ngữ biến hóa, linh hoạt thủ pháp trào phúng Ở đó, ta thấy Nguyễn Khuyến đạo diễn tài danh xếp, dàn cảnh, huy… để tạo nên cơng trình nghệ thuật có sức biến hóa, biến ảo khôn lường Nguyễn Thị Tuyền 56 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.Với tư cách nhà thơ giai đoạn văn học dân tộc đà dọn đường sang phạm trù cận đại, đóng góp nghệ thuật trào phúng sư dụng ngơn ngữ Nguyễn Khuyến có ý nghĩa đánh dấu chuyển thơ ca dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà ta bắt gặp thơ trào phúng Nguyễn Khuyến nhiều biện pháp tu từ gần với thơ ca kỉ XX Vị trí vinh quang góp phần tơn vinh thi hào Nguyễn Khuyến tiến trình thơ ca dân tộc Nguyễn Thị Tuyền 57 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb VH, Hà Nội Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2006), Nguyễn Khuyến - Những lời bình, Nxb VHTT Đinh Trọng Lạc (chủ biên), (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb GD, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Trần Văn Nhĩ (2005), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Nxb VN, Hà Nội Nhiều tác giả (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu), (2003), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 13 Vũ Thanh (2008), "Tiến sĩ giấy - hình tượng nghệ thuật đa nghĩa", (Tạp chí Văn học - Tuổi trẻ - T10) Nguyễn Thị Tuyền 58 K31B- Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 14 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường Luật, Nxb GD, Hà Nội 15 Tuấn Thành, Anh Vũ ( Tuyển chọn giới thiệu), (2002), Nguyễn Khuyến - Tác phẩm dư luận, Nxb VH, Hà Nội 16 Trần Thanh Xuân (1984), "Nghệ thuật trào lộng thơ Nguyễn Khuyến" (Tạp chí Văn học - T3) 17 Hoàng Hữu Yên (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 18 Hoàng Hữu Yên (Tuyển chọn giới thiệu), (1984), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyền 59 K31B- Khoa Ngữ Văn ... Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 2.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng thơ Nguyễn Khuyến “Hình tượng nghệ thuật sản phẩm phương thức chiếm... nhiệm vụ - tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu, khảo sát thơ Thơ văn Nguyễn Khuyến Xuân Diệu tuyển... pháp nghệ thuật trào phúng khiến tiếng cười thơ ông mang sắc điệu thẩm mĩ mới, góp phần quan trọng vào dòng thơ trào phúng Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến nói chung, thơ trào phúng Nguyến Khuyến nói

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w