Luận văn sư phạm Nghệ thuật kể chuyện trong tập truyện Cỏ Lau của Nguyễn Minh Châu

70 119 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật kể chuyện trong tập truyện Cỏ Lau của Nguyễn Minh Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lí chọn đề tài Nhắc đến văn học Việt Nam đại, không nhắc đến tên tuổi nhà văn Nguyễn Minh Châu Đời văn Nguyễn Minh Châu chia thành hai giai đoạn: trước sau 1975 chặng đường thứ nhất, Nguyễn Minh Châu bút xuất sắc, hoà giọng cao anh hùng ca văn học kháng chiến chặng đường thứ hai, ông có đổi cảm hứng, cách viết tiếp tục gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Những sáng tác sau 1975, đặc biệt tập truyện Cỏ lau- tập truyện cuối đời văn Nguyễn Minh Châu- có ý nghĩa mở đầu cho cao trào đổi văn học năm gần Các nhà nghiên cứu bạn đọc đánh giá tập Cỏ lau nhiều khía cạnh nhìn chung vấn đề nghệ thuật kể chun cđa tËp trun nh×n tõ gãc nh×n cđa LsÝ luận văn học dường bỏ ngỏ Thực đề tài nghiên cứu: Nghệ thuật kể chuyện tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu việc làm có ý nghĩa việc tìm hiểu nội dung t­ t­ëng, nghƯ tht cđa t¸c phÈm còng nh­ t­ tưởng Nguyễn Minh Châu năm sau chiến tranh Qua góp phần thấy bước ban đầu nghiệp đổi văn học mà Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiên phong Bên cạnh đó, việc thực đề tài nghiên cứu có ý nghĩa vô quan trọng việc học tập nghiên cứu khoa học văn chương sinh viên Ngữ văn trước ngưỡng cửa nghề nghiệp tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuốn Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm [9] tập hợp đầy đủ nghiên cứu đời, nghiệp Nguyễn Minh Châu đăng rải rảc báo, tạp chí năm qua Trong số đó, viết riêng vỊ tËp Cá lau ch­a nhiỊu l¹i chØ th­êng tËp trung vào nội dung Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp chưa cã bµi viÕt nµo xem xÐt nghƯ tht kĨ chun tập truyện đối tượng nghiên cứu độc lập Tuy nhiên, rải rác số viết, tác giả đề cập đến vài khía c¹nh quan träng vỊ nghƯ tht kĨ chun cđa tËp Cỏ lau Đỗ Đức Hiểu Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu đánh giá Phiên chợ Giát văn đa [9, Tr.177] khẳng định biểu đa nét nhoè nghệ thuật kể chuyện: Tiếng người kể chuyện nhoè với độc thoại nhân vật, độc thoại nhân vật nhoè với đối thoại [9, Tr.179 ] Có thể coi gợi më rÊt quan träng viÖc tiÕp cËn nghÖ thuËt kể chuyện Phiên chợ Giát phương diện đối thoại, độc thoại , kể Trong viết: Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan có phân tích, nhận xét xác đáng giọng điệu, ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu Trong nói ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu sau chiến tranh, tác giả tìm hiểu khả ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu miêu tả thiên nhiên, tâm trạng người Tôn Phương Lan nhận xét cách tả thiên nhiên Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu người có biệt tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng [9, Tr.287] Khi đề cập đến ngôn ngữ, Tôn Phương Lan cßn chØ chđ thĨ kĨ chun (ng­êi kĨ chun- nhân chứng Mùa trái cóc miền Nam, người kể chuyện - nhân vật truyện Cỏ lau) nêu vai trò chủ thể kể chuyện với việc thể giọng điệu, ngôn ngữ nội dung tác phẩm Như vậy, Tôn Phương Lan đưa cách tiếp cận ngôn ngữ, chủ thể kể chuyện, biện pháp tả, kể tập Cỏ lau mối quan hệ nhiều mặt Tác giả Trịnh Thu Tuyết chia cốt truyện sáng tác Nguyễn Minh Châu thành ba loại: Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Cốt truyện xây dựng nguyên tắc luận ®Ị Cèt trun sinh ho¹t thÕ sù Cèt truyện dựa vào số phận đời tư Trong đó, ba truyện tập Cỏ lau tác giả xếp vào loại có kiểu cốt truyện thứ ba Sau phân tích, tác giả đến kết luận: Cốt truyện nới lỏng chủ yếu dựa xung đột tâm lý chồng chéo, không mở đầu, cao trào, kết thúc, tựa dòng chảy tự nhiên, nhi nhiên sống vốn tồn mâu thuẫn, xung đột vĩnh cửu [9, Tr.333] Qua đó, tác giả cho ta thấy xung đột chủ yếu truyện tập Cỏ lau xung đột tâm lý cách kể kể lắp ghép, có chồng chéo thời gian tại, khứ, tương lai với hồi ức, kỉ niệm Đề cập đến tính triết lý, Dương Thị Thanh Hiên tìm hiểu chất triết lý sáng tác Nguyễn Minh Châu qua việc sử dụng hình ảnh biểu tượng Tác giả cho rằng: Hình ảnh biểu tượng phương tiện cách tân nghệ thuật độc đáo sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn [9,Tr.313] Sau phân tích hình ảnh biểu tượng tập truyện Cỏ lau, Dương Thị Thanh Hiên đưa kết luận: Những suy ngẫm mang tầm triết lý bao trùm lên số phận, tính cách nhân vật đào xới biến thiên thăng trầm lịch sử qua biểu tượng sắc nét [9, Tr.318] Tác giả Hoàng Thị Văn đề cập, đánh giá nội dung có nhận xét rát xác đáng nghệ thuật kể chuyện truyện Cỏ lau Phiên chợ Giát đặc biệt độc thoại nội tâm truyện Cỏ lau hồi tưởng sinh động, độc thoại nội tâm đầy trăn trở suy tư kết hợp với lời kể chậm rãi, buồn [9, Tr.207] Và Phiên chợ Giát hồi tưởng, đối thoại, độc thoại nội tâm [9, Tr.208] Tác giả giúp thấy Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp độc thoại nội tâm biƯn ph¸p quan träng nghƯ tht kĨ chun cđa tËp Cá lau Nh­ vËy, vÊn ®Ị nghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Châu chưa nghiên cứu thật kĩ lưỡng hoàn chỉnh nhận xét, đánh giá vài phương diện cụ thể tác giả thực gợi mở, định hướng để tiếp thu, học hỏi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học 3.Giới hạn hẹp đề tài Do hạn chế thời gian khả người bước đầu làm nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu giới hạn trong: 3.1 Nội dung Tìm hiểu yếu tố thể nghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Nguyễn Minh Châu So sánh với nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 (qua khảo sát số truyện: Nguồn suối, Nhành mai, Những vùng trời khác nhau, Người mẹ xóm nhà thờ, Mảnh trăng cuối rừng) để thấy đặc sắc nghƯ tht kĨ chun cđa tËp Cá lau so víi sáng tác tác giả giai đoạn tr­íc 3.2 T­ liƯu VỊ t¸c phÈm: C¸c trun tËp Cá lau cđa Ngun Minh Ch©u: Cá lau, Mïa trái cóc miền Nam, Phiên chợ Giát Các truyện trước 1975 Nguyễn Minh Châu: Nguồn suối, Nhành mai, Những vùng trời khác nhau, Người mẹ xóm nhà thờ, Mảnh trăng cuối rừng Về tài liệu tham khảo: Được ghi phần tài liệu tham khảo Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng hai phương pháp: 4.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống Phương pháp chia đối tượng thành nhiều yếu tố có trình độ Mỗi yếu tố có chức năng, nhiệm vụ khác có ảnh hưởng lẫn 4.2 Phương pháp so sánh hệ thống Đây phương pháp nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng, giúp so sánh hệ thống yếu tố phận nhằm tìm giá trị độc đáo yếu tố so với yếu tố Đóng góp vào cấu trúc khoá luận 5.1 Đóng góp khoá luận Góp phần đưa mét h­íng nghiªn cøu nghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Ch©u tõ gãc nhìn Lý luận văn học Qua đó, phần hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm tư tưởng tác giả Đồng thời thấy đổi Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975, góp tiếng nói việc đánh giá đóng góp Nguyễn Minh Châu công đổi văn học năm gần 5.2 Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khoá luận chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghƯ tht kĨ chun Ch­¬ng 2: NghƯ tht kĨ chun tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu (qua so sánh với nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn giai đoạn trước 1975 tác giả) Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận nghệ thuật kể chuyện Trước hết cần phải thấy nghệ thuật kể chuyện đặc trưng tác phẩm tự Theo Từ điển thuật ngữ Văn học: Phương thức phản ánh thực qua kiện, biến cố hành vi người làm cho tác phẩm tự trở thành câu chuyện hay tác phẩm tù sù bao giê còng cã cèt trun G¾n liỊn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc hoạ đầy đủ, nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình kịch Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện khắc hoạ nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình nhân vật; chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, phong tục, đời sống, văn hoá, lịch sử; lại có chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà không nghệ thuật tái [5, Tr.385] Và Nguyên tắc phản ánh thực tính khách quan đặt trần thuật vào vị trí nhân tố tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm tự sự, đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo hình tượng người trần tht.”[5, Tr.386] Qua ®ã, cã thĨ hiĨu nghƯ tht kĨ chuyện cách nhà văn trần thuật- tổ chức thÕ giíi nghƯ tht cđa t¸c phÈm tù sù Cũng theo Từ điển thuật ngữ Văn học trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định. [5, Tr.364] Thành phần trần thuật không lời thuật, chức không kể việc Nó bao hàm việc miêu tả đối tượng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi tác giả Do trần thuật gắn liền với toàn công việc bố cục, kết cấu tác phẩm Tác phẩm dù kể theo trình tự nhân hay liên tưởng, kể nhanh hay kể chậm, kể ngắt Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp quãng bổ sung, trần thuật hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đưa hành động, lời nói nhân vật vào vị trí để người đọc lĩnh hội theo ý định tác giả (mối quan hệ câu chuyện cốt truyện) [5, Tr 364] Có nhiỊu u tè thĨ hiƯn nghƯ tht kĨ chun, ln văn xem xét yếu tố: chủ thể kể chuyện, biện pháp thể nghệ thuật lời văn nghệ thuật 1.1 Chủ thể kể chuyện Một đặc trưng làm nên khác biệt truyện với thơ kịch truyện có ng­êi ®øng kĨ chun ChÝnh nhê cã chđ thĨ kể chuyện thông qua lời văn nghệ thuật với biện pháp nghệ thuật dẫn dắt, kể lại cho người nghe, người đọc diễn biến câu chuyện Các nhà nghiên cứu chia chủ thể kể chuyện thành hai loại: 1.1.1 Hình thức người kể chuyện Đây hình thức mà người kể chuyện mặt tác phẩm (thường giả định tác giả) hình thức này, người kể chuyện có khả bao quát toàn cốt truyện, nhân vật, tình tiếtdo không bị hạn chế việc phản ánh thực Ưu hình thức tạo tính khách quan cao hấp dẫn cốt truyện 1.1.2 Hình thức nhân vật kể chuyện Là hình thức kể chuyện mà chủ thể nhân vật tham gia tác phẩm (có thể nhân vật chính) hình thức này, nhân vật kể chuyện chuyện biết nên hạn chế phản ánh thực lại hấp dẫn thật, tạo tin tưởng cho người đọc Hình thức truyện hình thức cho phép tác giả phát huy tối đa cá tính sáng tạo hình thức có hấp dẫn riêng Việc lựa chọn hình thức phụ thuộc vào tài năng, sở trường tác giả Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiƯp 1.2 C¸c biƯn ph¸p thĨ hiƯn nghƯ tht HƯ thống coi thường xuyên đầy đủ c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht bao gåm u tè: 1.2.1 Biện pháp độc thoại nội tâm Là hình thức tác giả nhân vật nói lên tiếng nói, ý nghĩ bên lúc nhân vật thật Từ điển thuật ngữ Văn học đưa định nghĩa độc thoại nội tâm là: Lời phát ngôn nhân vật nói với thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó.[5, Tr.122] Biện pháp thường nhà văn sử dụng nhân vật rơi vào hoàn cảnh éo le, nhiều xung đột kịch tính Độc thoại cho thấy sâu sắc chiều sâu nội tâm nhân vật Đây ưu văn chương so với loại hình nghệ thuật khác loại văn, biện pháp sử dụng mức độ đậm, nhạt khác nhà văn lại có cách thể riêng Cái đích cuối qua độc thoại nội tâm, bạn đọc có phút giây lắng đọng để nhìn vào chiều sâu tâm hồn nhân vật, thấy nhân vật nghĩ tác giả muốn nói với người đọc 1.2.2 Biện pháp đối thoại Là cách tác giả nhân vật nói, nhân vật đáp lại Qua đối thoại, bạn đọc nội dung đối đáp mà biết đặc điểm giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính nhân vật Các mối quan hệ đa dạng, nhân vật đối thoại nhiều bộc lộ nhiều đặc điểm Chính thế, biện pháp góp phần tạo nên nét riêng nhân vật với nhân vật khác, yếu tố giúp phân biệt nhân vật tác phẩm Biện pháp sử dụng đậm đặc kịch, phổ biến truyện sử dụng thơ Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.2.3 Biện pháp nhân vật tâm tình Tâm tình tiếng nói nhân vật xuất dạng có đối tượng để thổ lộ giãi bày tâm Thường lời tâm tình lời đối thoại đối thoại tâm tình Đối thoại coi tâm tình có sắc điệu khác, giọng điệu khác: điềm đạm, thâm trầm giầu cảm xúc, suy tư Nó bày tỏ chiều sâu tâm hồn nhân vật: suy tư, trăn trở, tâm sự, xúcLời tâm tình giúp cho người đọc hiểu giới bên trong, cụ thể tình cảm, thái độ nhân vật Cũng giống độc thoại, biện pháp góp phần khẳng định ưu văn chương so với loại hình nghệ thuật khác việc miêu tả đời sống tâm lý, trừu tượng khó nắm bắt đối tượng Đối với truyện, biện pháp tạo nên chất trữ tình sâu lắng cho câu chuyện kể 1.2.4 Biện pháp tạo xung đột - kịch tính Xung đột đối lập, mâu thuẫn dùng nguyên tắc để xây dựng mối quan hệ tương tác tượng tác phẩm nghệ thuật [5, Tr.431] Thuật ngữ xung đột thường dùng nói đến tác phẩm kịch tự sự, sở động lực thúc đẩy hành động, xung đột quy định giai đoạn phát triển cốt truyện Biện pháp tạo xung đột- kịch tính nghĩa tác giả đặt nhân vật vào tình đầy kịch tính để qua nhân vật bộc lộ hành động, đặc điểm cá tính Các xung đột thường xuất va chạm tức đụng độ trực tiếp, chống đối lực mô tả tác phẩm, tính cách với hoàn cảnh, tính cách với nhau, phương diện khác tính cách Qua cách nhân vật đối diện với tình để thoát khỏi xung đột, ta thấy phương diện tính cách chiều hướng đường đời nhân vật Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.2.5 Biện pháp bàn luận, triết lý Biện pháp th­êng thĨ hiƯn qua lêi nh©n vËt còng cã trực tiếp lời tác giả để nhấn mạnh, lưu ý với người đọc vấn đề Những ý kiến bàn luận phong phú, đa dạng cho thấy phần giới quan nhân vật tác giả Triết lý xem mức độ cao bàn luận, hình thức xoáy sâu, nhấn mạnh vào vấn đề tác phẩm đặt ra; cách diễn đạt ngắn gọn mà độc đáo điều mang tính chân lý sống Triết lý có tác dụng nhấn mạnh vào chiều sâu tư đồng thời bày tỏ tình cảm, thái độ nhà văn đời sống Biện pháp thường sử dụng nhiều truyện, thơ kịch Nhưng lời triết lý, bàn luận đạt đến chân lý 1.2.6 Biện pháp tả Biện pháp tả nhằm mục đích cụ thể hoá đối tượng miêu tả Nó giúp cho đối tượng lên tác động trực tiếp vào trí tưởng tượng, khơi gợi cảm xúc tức thời người đọc, khiến người đọc hình dung đối tượng nhiều giác quan tốt Biện pháp đòi hỏi nhà văn phải có óc quan sát tinh tế, nắm bắt đối tượng tái cách sinh động, cụ thể Biện pháp tả thực nhiều góc độ khác nhau: tái ngoại hình, hành động, môi trường, đời sống, tâm lí loại văn, nhà văn lại có cách sử dụng biện pháp mức độ hình thức khác 1.2.7 Biện pháp kể Giống biện pháp khác, kể hoạt động sáng tạo nhà văn, hình thức trần thuật lại chi tiết, biến cố, hành động, làm cho tác phẩm trở thành dòng chảy thống Khi kể, nhà văn hình thành sợi dây vô hình xuyên suốt sâu chuỗi toàn kiện tác Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 10 Khoá luận tốt nghiệp nhành mai tượng trưng cho niềm tin sức sống tình yêu, mảnh trăng biểu tượng cho vẻ đẹp cô gái Trường Sơnqua việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ ấy, Nguyễn Minh Châu muốn khái quát, ngợi ca vẻ đẹp nhân dân ta đấu tranh cách mạng Đến tập truyện Cỏ lau, biện pháp bàn luận, triết lí sử dụng với biểu cụ thể, đa dạng hơn: lêi nãi trùc tiÕp cã tÝnh triÕt lÝ, ë sù láy lại số chi tiết, kiện, ẩn dụ, biểu tượng Trong tập truyện này, Nguyễn Minh Châu nhân vật nói lên suy nghĩ mang tính triết lí, bàn luận nhiều vấn đề sống cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu như: Chiến tranh làm người ta hư làm người ta tốt [1, Tr.504] hay Đừng có cười cợt, chế nhạo cấp [1, Tr.603]để cho nhân vật tự tỉng kÕt nh÷ng kinh nghiƯm, tù suy ngÉm vỊ cc sống, Nguyễn Minh Châu chứng tỏ ông nhìn thấy người vũ trụ thu nhỏ họ nhiều có tâm hồn nhà tư tưởng Giống sáng tác giai đoạn trước, tập Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu ý sử dụng hình ảnh ẩn dụ Cái khác cách lựa chọn hình ảnh sắc thái biểu tập truyện này, hình ảnh ẩn dụ cỏ lau, đá vọng phu (Cỏ lau), bò khoang (Phiên chợ Giát) Chất triết lí toát từ hình ảnh không đem lại cho người đọc cảm giác yên bình, tin tưởng biểu tượng giai đoạn trước mà gợi day dứt, ám ảnh , băn khoăn lẽ đời, tình người Các biểu tượng chủ yếu hướng tới khái quát bất hạnh, cô đơn: đá vọng phu biểu tượng cho đau khổ, mát nạn nhân chiến tranh; cỏ lau biểu tượng cho vô tình quên lãng; bò khoang biĨu t­ỵng cho cc sèng nhäc nh»n cđa người Qua biểu tượng, Nguyễn Minh Châu tốt đẹp, đáng tin tưởng người (đá vọng phu biểu tượng cho hi sinh, chung Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 56 Khoá luận tốt nghiệp thủy) hết thể nỗi lo âu đặt cho người đọc muôn vàn câu hỏi vấn đề sống Nguyễn Minh Châu thường xuyên sử dụng biện pháp bàn luận, triết lí tập truyện Cỏ lau để tăng giá trị nhận thức cho tác phẩm Và tài tác giả tạo cho truyện tính triết lí cao không gây cảm giác gò ép, thuyết lí chất triết lí nâng đỡ thở sống đời thường 3.2.6 Biện pháp tả Tả số biện pháp sử dụng nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 Không có đoạn tả cảnh dài hàng trang Nguyễn Minh Châu đan cài tác phẩm nhiều đoạn tả cảnh sinh động Thiên nhiên thường đẹp sáng Đó suối xanh suốt ngày đêm chảy róc rách thầm thì, cành đào “ në hoa ®á rùc rì” (Ngn si) , hay mai độ trổ hoa trắng muốt (Nhành mai), mảnh trăng thơ mộng sáng mảnh bạc (Mảnh trăng cuối rừng)Khi miêu tả, Nguyễn Minh Châu thường ưu tiên gam màu sáng: đỏ rực rỡ, trắng muốt, xanhVẻ đẹp thiên nhiên đặt đối sánh với người góp phần làm bật vẻ đẹp nhân vật Nguyễn Minh Châu miêu tả thiên nhiên không với dụng ý tạo không gian cho tác phẩm mà nhằm mục đích lấy thiên nhiên để thể nhân vật khẳng định, ca ngợi đẹp hài hoà thiên nhiên người Khi thể tranh sống, Nguyễn Minh Châu thường ý đến âm thanh: tiếng súng, tiếng bom nổ, tiếng bước chân hành quân, tiếng cười nói, tiếng hátđể tái không gian sinh hoạt thời chiến ,đặt nhân vật sống chung cộng đồng Trong tả ngoại hình nhân vật, nhà văn lưu ý đến khuôn mặt đặc biệt đôi mắt (đôi mắt Y khiêu Nguồn suối, Sơn Những vùng trời khác nhau, Thận Nhành mai) Bên cạnh miêu tả giọng nói, tiếng cười Việc miêu tả không nhằm Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 57 Khoá luận tốt nghiệp khắc hoạ nhân vật cụ thể (như Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng với: tiếng nói bình tĩnh, cứng cỏi khác [1, Tr.81]) mà chủ yếu, Nguyễn Minh Châu hướng tới xây dựng, làm bật tập thể nhân vật Đó đội ngũ dân quân với tiếng cười khúc khích, vui vẻ [1, Tr.12], người lính lái xe với dịp cười vang lên chuyển rừng [1, Tr.78], người lính pháo thủ hay tán chuyện cười nói ầm ĩ [1, Tr.47]Miêu tả đôi mắt, tiếng cười, Nguyễn Minh Châu thể sức sống, niềm tin, yêu đời người Việt Nam Họ vượt lên hoàn cảnh tìm tiếng nói chung Đặt nhân vật cộng đồng, nhà văn chưa ý miêu tả tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Thể tâm trạng người bà nói chết đứa cháu mà bà mực yêu thương, Nguyễn Minh Châu miêu tả ngắn gọn: () mẹ Lân ngồi tựa cần vó, không động đậy Chỉ có đôi mắt già nua phản chiếu ánh lửa nhìn qua vai tôi, vào khoảng tối mênh mông, phía nhà cũ. [1, Tr.75] hay tâm trạng Ngạn (Nguồn suối) gặp lại người yêu cũ có gia đình, tâm trạng Lương (Nhành mai) sau năm gặp lại người gái hẹn ước với mìnhcũng không miêu tả kĩ Với nhân vật Lãm, Nguyễn Minh Châu miêu tả tâm trạng hồi hộp, phân vân cách cụ thể số Nhìn chung, tâm trạng nhân vật thể chủ yếu qua đối thoại lời giới thiệu tác giả Các nhân vật truyện ngắn giai đoạn trước Nguyễn Minh Châu nói chưa cá thể hoá tâm trạng tính cách tập truyện Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu có trang miêu tả sinh động hơn, hấp dẫn đời thường Miêu tả thiên nhiên, nhà văn không thấy đẹp mà thấy hiu hắt, cô đơn toát lên từ hình người đá xen vạt cỏ lau (Cỏ lau), hay hoang vu đêm đầy mặt đất tối thui (Phiên chợ Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 58 Khoá luận tốt nghiệp Giát)ở đây, Nguyễn Minh Châu ưu tiên cho gam màu tối: màu xám đá vọng phu, màu nước đục nước vo gạo sông Đồng Vôi mùa nước cạn, màu tối đêm đenThiên nhiên tập Cỏ lau mang vẻ đẹp gợi buồn, ám ảnh gợi lên cô đơn, hoang vắng vây quanh nhân vật Cũng ý miêu tả đôi mắt giai đoạn trước đôi mắt thường gắn liền với giọt nước mắt Nó thể sâu sắc đời sống nội tâm đặc biệt bộc lộ cay đắng, tủi hờn, ăn năn, đau xót người gặp nhiều bất hạnh Bên cạnh đó, Nguyễn Minh Châu ý miêu tả đôi bàn tay động tác đôi bàn tay để thể tính cách phức tạp nhân vật: đôi bàn tay lão Khúng vừa thể yêu thương vừa có hành động cục súc (Phiên chợ Giát), đôi bàn tay Toàn (Mùa trái cóc miền Nam) với ngón vuốt ve, có ngón lại thít chặt lấy tay người khác phần thể tính cách vừa hãnh tiến, bợ đỡ vừa độc quyền Đặc sắc tập Cỏ lau biện pháp tả so với sáng tác giai đoạn trước miêu tả tâm lí nhân vật Tâm lí tính cách nhân vật thể nhiều biểu cụ thể: qua độc thoại, đối thoại, tâm tìnhcủa nhân vật qua lời giới thiệu tác giả Ngòi bút Nguyễn Minh Châu sâu vào phân tích, mổ xẻ tâm lí nhân vật, tái cách thành công người bên người với tất đa dạng, phức tạp Không nắm bắt diễn biến tâm lí tinh vi nhất, Nguyễn Minh Châu phản ánh xung đột nội tâm dai dẳng, giằng xé người Đó tâm trạng đau đớn, dằn vặt Lực (Cỏ lau), diễn biến tâm trạng từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác tức giận, tuyệt vọng nhân vật nhà báo (Mùa trái cóc miền Nam), giới tâm hồn đầy ắp suy nghĩ ý tưởng lão Khúng (Phiên chợ Giát)Miêu tả sâu sắc đời sống nội tâm nhân vật, nhà văn người mối quan hệ xã hội mà thể người cá nhân, đời tư Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 59 Khoá luận tốt nghiệp Hầu hết nhân vật tập Cỏ lau cá thể hoá mặt tâm trạng, tính cách nhân vật hướng nội Trong tập truyện này, Nguyễn Minh Châu đưa nhân vật khỏi khối cộng đồng nhân vật giai đoạn trước để trở với ngã đích thực 2.7 Biện pháp kể Trước 1975, Nguyễn Minh Châu không kể chuyện theo trình tự thời gian đơn tuyến truyện khảo sát có đan cài thời gian khứ Nhưng nhìn chung mức đơn giản, thường dừng lại kể khứ kể kiện có liên quan trực tiếp đến kiện Truyện Mảnh trăng cuối rừng có hình thøc kĨ chun lång chun rÊt râ, sù ®an cài thời gian tại, khứ phức tạp rõ ràng cốt truyện câu chuyện gặp gỡ Lãm với Nguyệt xảy khứ kiện (cảnh người lính lái xe quây quần kể chuyện cho nghe) lời dẫn dắt để chứng tỏ tác giả người ghi lại Trong câu chuyện khứ lại có hồi tưởng (chị TÝnh viÕt th­ cho L·m nãi vỊ Ngut…) nh­ng nh×n chung tác giả xếp kiện không phức tạp nên người đọc dễ theo dõi Các sáng tác giai đoạn Nguyễn Minh Châu thường ngắn, tập trung vào kiện chính, chi tiết kiện khác mang tính chất phụ trợ làm rõ cho kiện Có thể thấy rõ điều qua năm truyện khảo sát Xin dẫn chứng cụ thể truyện Mảnh trăng cuối rừng: kiện truyện gặp gỡ tình cờ người lính lái xe tên Lãm Nguyệt người gái đính ước vắng mặt với anh tất kiện khác tập trung làm rõ cho kiện khía cạnh Trong kể, Nguyễn Minh Châu ưu tiên cho lối kể khái quát, kể chi tiết theo kiểu giãn căng thời gian để phù hợp với việc thể nhịp sống thời chiến Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 60 Khoá luận tốt nghiệp Trong tập truyện Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu tạo nên chồng chéo thời gian tại, khứ, tương lai với dày đặc kiện, chi tiết đan cài phức tạp Truyện không tập trung thể kiện mà có nhiều tuyến kiện đan xen với vừa độc lập, vừa hỗ trợ cho VÝ dơ: trun Mïa tr¸i cãc ë miỊn Nam, bên cạnh tuyến kiện gặp gỡ hai mẹ Toàn có chuỗi kiện đời bà mẹ, mối quan hệ Thái, Toàn, Đĩnh với Lưu, Phácở kiện tuyến kiện lại dày đặc chi tiết Trong kể, nhà văn thường thiên lối kể tỉ mỉ có kể giãn căng thời gian cốt để làm bật tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Vì khơi sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, thể sâu sắc người với cá nhân, đời tư Nguyễn Minh Châu tạo cho truyện cđa tËp Cá lau mét kiĨu cèt trun ®a cèt truyện với lối kể lắp ghép kiện, thời gian Do đó, truyện thường khó theo dõi tóm tắt Tuy nhiên lại tạo hấp dẫn đặc biệt đòi hỏi người đọc trình đọc phải suy ngẫm hiểu nội dung cốt truyện Và hiểu bị lôi cách kể chuyện theo lôgic tâm lí Nguyễn Minh Châu tỏ phù hợp với quy luật nhận thức người Qua phần so sánh biện pháp trên, thấy rằng, giai đoạn trước, kết hợp biện pháp thể nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chủ yếu kết hợp biện pháp đối thoại – triÕt lÝ – t¶ - kĨ ViƯc sư dơng biện pháp thể đời sống nội tâm độc thoại, tâm tìnhđã khiến cho sáng tác Nguyễn Minh Châu chủ yếu thể nhân vật mối quan hệ với cộng đồng, dân tộc, phản ánh người đại diện cho số đông người cá nhân đời thường Do đó, nhân vật chủ yếu nhân vật hướng ngoại, khó nhận gương mặt riêng gương mặt chung cđa tËp thĨ Trong tËp trun “Cá lau”, Ngun Minh Châu sử dụng đầy đủ thường xuyên biƯn ph¸p thĨ hiƯn nghƯ tht C¸c biƯn ph¸p có Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 61 Khoá luận tốt nghiệp phối hợp hài hoà nhuần nhuyễn đặc biệt phối hợp nhóm biện pháp thể đời sống nội tâm nhân vật Việc sử dụng biện pháp tạo xung đột kịch tính biện pháp thể bên bên cạnh việc tăng cường sử dụng biện pháp độc thoại, tâm tình, triết lí, tả hỗ trợ cho kể tạo cho tập truyện Cỏ lau giới nhân vật đa dạng tính cách, tâm trạng Nguyễn Minh Châu đưa hình thức nội dung tập truyện Cỏ lau gần với đời thường với tất bề bộn 3.3 Lời văn nghệ thuật 3.3.1 Lời tác giả Qua khảo sát truyện, thấy lời tác giả xuất truyện: Những vùng trời khác nhau, Mảnh trăng cuối rừng Trong truyện này, Nguyễn Minh Châu thường sử dụng hình thức câu ngắn, lớp từ toàn dân với cách diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Lời tác giả chủ yếu hình thức câu trần thuật thể nội dung mang tÝnh kh¸ch quan Trong tËp trun Cá lau, lêi tác giả xuất ít,chỉ có truyện Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu thể ngôn ngữ phong phú đời thường chủ yếu lời ăn tiếng nói người nông dân Tác giả sử dụng nhiều kiểu câu phối hợp với việc sử dụng nhiều từ ngữ thể tâm trạng, tính cách người Lời tác giả có sắc thái biểu cảm cao thực cầu nối để người đọc hiểu lời nhân vật 3.3.2 Lời nhân vật Trước năm 1975, lời nhân vật chủ yếu xuất với lời ngắn gọn, rõ ràng Ngôn ngữ nhân vật chưa cá thể hoá, dù nói ngôn ngữ nhân vật nghiêng tính khách quan Trong tËp trun Cá lau, lêi nh©n vËt chiÕm ­u thÕ thể lời độc thoại, đối thoại, tâm tình đây, Nguyễn Minh Châu cá thể hoá ngôn ngữ nhân vật Có thể nhận nhân vật tập truyện Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 62 Khoá luận tốt nghiệp nói suy nghĩ theo cách riêng Lời nhân vật góp phần thể sâu sắc giới thực đời sống tâm hồn người 3.3.3 Lời nửa trực tiếp Qua khảo sát truyện giai đoạn trước 1975, thấy không xuất bình diện lời nửa trực tiếp ë tËp trun Cá lau, lêi nưa trùc tiÕp xt Phiên chợ Giát kết hợp nhuần nhuyễn lời tác giả lời nhân vật tạo nên lời văn giàu sức biểu cảm Loại lời nói chứng tỏ bình đẳng ý thức tác giả ý thức nhân vật việc thể nhân vật góp phần tạo nên phong phú, đa dạng lời văn nghệ thuật tập Cỏ lau Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 63 Khoá luận tèt nghiƯp KÕt ln Trong tËp trun Cá lau, Ngun Minh Châu thể nghệ thuật kể chuyện riêng, hấp dẫn Có thể khái quát nét vỊ nghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau nh­ sau: Chđ thĨ kĨ chun: Ngun Minh Ch©u ưu tiên sử dụng hình thức nhân vật kể chuyện thĨ hiƯn xu h­íng ®Ĩ cho ng­êi tù nãi Các biện pháp thể nghệ thuật : Nguyễn Minh Châu sử dụng đầy đủ thường xuyên bảy biện pháp nghệ thuật : Biện pháp độc thoại tăng cường sử dụng với hình thức biểu cụ thể, đa dạng thể chiều sâu đời sống nội tâm nhân vật Biện pháp đối thoại sử dụng thường xuyên ghi lại đậm nét bên bên nhân vật Biện pháp tạo xung đột - kịch tính sử dụng biện pháp chủ yếu thể bên đặt nhân vật vào xung đột tâm lí chồng chéo, thể phức tạp đời sống nội tâm người Biện pháp bàn luận, triết lí sử dụng với biểu đa dạng tăng tính triết lí cho tác phẩm vấn đề thiết thực sống không gây cảm giác gò ép, thuyết lí Biện pháp tả với xu hướng thiên tả chi tiết tạo tranh đời sống sinh động, cụ thể phương diện đời sống tinh thần Biện pháp kể đặc sắc với lối kể không theo trình tự thời gian, chồng chéo kiện, chi tiết, ưu tiên cho kể cụ thể tạo cho tác phẩm chất sống, bề bộn đời Lời văn nghệ thuật: Lời tác giả lời nửa trực tiếp chiếm ưu với ngôn ngữ sinh động giàu sắc thái biểu cảm đời thường Với đặc điểm đó, Nguyễn Minh Châu khắc họa thành công tranh sống đặc biệt việc thể người tư cách cá nhân, đời tư Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 64 Khoá luận tốt nghiệp So với sáng tác giai đoạn trước 1975, nghƯ tht kĨ chun cđa tËp Cá lau cã vỴ hấp dẫn riêng Đặc sắc chủ yếu thể việc: tăng cường sử dụng nhóm biện pháp bộc lộ giới bên nhân vật độc thoại, tâm tình; đặt nhân vật vào xung đột tâm lÝ; sư dơng nhiỊu lêi trùc tiÕp cã tÝnh triÕt lí, lựa chọn biểu tượng với sắc thái biểu trưng biện pháp bàn luận, triết lí; coi trọng tả chi tiết kể không kể kiện Sự khác tạo cho tập Cỏ lau màu sắc đời thường hơn, thể nội dung phong phú nội dung tinh thần đời sống so với sáng tác trước 1975 Nhìn chung giai đoạn sáng tác, với nội dung thể khác nhau, Nguyễn Minh Châu lựa chọn cho cách viết khác So với giai đoạn trước, tập Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu thay đổi nhiều cách viết để phù hợp với hoàn cảnh không đánh gặt hái thành tựu đáng kể Với sáng tác năm 80 đặc biệt tập Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho cao trào đổi văn học năm gần cách tiếp cận thể hịên đời sống Phải chăng, đánh giá đóng góp nhà văn vào văn học nên việc đánh giá ®ỉi míi t­ nghƯ tht, c¸ch viÕt nhà văn giai đoạn sáng tác ứng với hoàn cảnh lịch sử mà nhà văn sống? Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 65 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo (2006), Nguyễn Minh Châu- tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn häc, Nxb GD, Hµ Néi Phïng Minh HiÕn (2002), Nghệ thuật, loại văn hoá đặc biệt, Nxb VHTT, Hà Nội Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 10.Đỗ Văn Khang (1987), Mỹ học đại cương, Nxb GD, Hà Nội 11.Khrapchenko.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12.Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 13.Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn hoá, Hà Nội 14.Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 15.Ngô Văn Phú- Phong Vũ- Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16.Tuấn Thành- Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Minh Châu, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 66 Khoá luận tốt nghiệp 17.Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lời cảm ơn Nghiên cứu khoa học vừa niềm say mê vừa trách nhiệm sinh viên Nhận thức ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học văn chương sinh viên khoa Ngữ Văn, em thực đề tài nghiªn cøu : “NghƯ tht kĨ chun tËp trun Cỏ lau Nguyễn Minh Châu Để thực đề tài em nhận bảo tận tình thầy cô giáo đặc biệt cô Nguyễn Thị Kiều Anh người trực tiếp hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa, tổ Lí luận văn học đặc biệt TS Nguyễn Thị Kỉều Anh giúp đỡ em hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian khả người bước đầu làm nghiên cứu khoa học nên Khoá luận không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cô bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 05 năm 2007 Ng­êi thùc hiƯn Bïi ThÞ Hun Bïi ThÞ Hun - Lớp K29E Ngữ Văn 67 Khoá luận tốt nghiệp Lêi cam ®oan D­íi sù h­íng dÉn cđa TS Ngun Thị Kiều Anh, tìm tòi, phát nội dung để hoàn thành đề tài nghiên cứu Nghệ tht kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Châu kết nghiên cứu tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan điều thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2007 Người cam đoan Sinh viên: Bùi Thị Huyền Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 68 Khoá luận tốt nghiệp mục lục Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Giíi hạn hẹp đề tài 3.1 Néi dung 3.2 T­ liÖu 4 Ph­¬ng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống 4.2 Phương ph¸p so s¸nh hƯ thèng 5 Đóng góp vào cấu trúc kho¸ luËn 5.1 Đóng góp khoá luận 5.2 CÊu tróc cđa kho¸ luËn PhÇn néi dung Ch­¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ nghƯ tht kĨ chun 1.1 Chđ thĨ kĨ chun 1.1.1 H×nh thøc ng­êi kĨ chun 1.1.2 Hình thức nhân vật kể chuyện 1.2 C¸c biƯn ph¸p thĨ hiƯn nghÖ thuËt 1.2.1 Biện pháp độc thoại nội tâm 1.2.2 Biện pháp đối tho¹i 1.2.3 Biện pháp nhân vật tâm t×nh 1.2.4 BiƯn pháp bàn luận, triết lý 10 1.2.5 Biện pháp tạo xung đột - kÞch tÝnh 10 1.2.6 Biện pháp tả 10 1.2.7 BiƯn ph¸p kĨ 10 1.3 Lời văn nghệ thuật 11 1.3.1 Lêi tác giả 12 1.3.2 Lêi nh©n vËt 12 1.3.3.Lêi nöa trùc tiÕp 12 Ch­¬ng 2: NghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Ch©u 14 2.1 Chđ thĨ kĨ chun 14 2.1.1.H×nh thøc ng­êi kĨ chun 14 Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 69 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2 Hình thức nhân vËt kĨ chun 15 2.2 C¸c biƯn ph¸p thĨ hiƯn nghƯ tht 16 2.2.1 BiƯn ph¸p độc thoại nội tâm 16 2.2.2 Biện pháp đối thoại 20 2.2.3 Biện pháp nhân vật tâm tình 23 2.2.4 Biện pháp tạo xung ®ét – kÞch tÝnh 26 2.2.5 Biện pháp bàn luận, triết lý 31 2.2.6 BiƯn ph¸p t¶ 35 2.2.7 BiƯn ph¸p kĨ 41 2.3 Lêi văn nghệ thuật 43 2.3.1 Lời tác giả 43 2.3.2 Lêi nh©n vËt 44 2.3.2 Lêi nöa trùc tiÕp 45 Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Ch©u (Qua so sánh với nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn giai đoạn trước 1975 tác giả) 47 3.1 Chđ thĨ kĨ chun 47 3.1.1 H×nh thøc ng­êi kĨ chun 47 3.1.2 Hình thức nhân vật kể chuyện 48 3.2 C¸c biƯn ph¸p thĨ hiƯn nghƯ tht 48 3.2.1 Biện pháp độc thoại nội tâm 48 3.2.2.BiƯn ph¸p ®èi tho¹i 50 3.2.3 Biện pháp nhân vật tâm t×nh 52 3.2.4 BiƯn pháp tạo xung đột - kịch tính 53 3.2.5 Biện pháp bàn luận, triÕt lÝ 55 3.2.6 Biện pháp tả 57 3.2.7 BiƯn ph¸p kĨ 60 3.3 Lời văn nghệ thuật 62 3.3.1 Lêi t¸c gi¶ 62 3.3.2 Lêi nh©n vËt 62 3.3.3 Lêi nöa trùc tiÕp 63 KÕt luËn 64 Tài liệu tham khảo 66 Bùi Thị Huyền - Lớp K29E Ngữ Văn 70 ... hạn trong: 3.1 Nội dung Tìm hiểu c¸c u tè thĨ hiƯn nghƯ tht kĨ chun tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu So sánh với nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 (qua khảo sát số truyện: ... 2: NghƯ tht kĨ chun tËp trun Cá lau Nguyễn Minh Châu Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật kĨ chun tËp trun Cá lau cđa Ngun Minh Châu (qua so sánh với nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn giai đoạn trước 1975... hệ câu chuyện cốt trun) [5, Tr 364] Cã nhiỊu u tè thĨ hiƯn nghệ thuật kể chuyện, luận văn xem xét c¸c u tè: chđ thĨ kĨ chun, c¸c biƯn ph¸p thể nghệ thuật lời văn nghệ thuật 1.1 Chủ thể kể chuyện

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan