1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ biểu thị chiến tranh trong tiểu thuyết Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu.

90 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LƯƠNG THỊ HẰNG Từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên hành trình sáng tạo mình, nhà văn nhà thơ cố gắng thổi vào linh hồn tác phẩm văn học nhân cách riêng, phong cách riêng khám phá riêng trước thực đời, để từ dâng tặng cho kho tàng văn học dân tộc “trang văn trang đời”, “trang văn trang hoa” đa sắc màu có giá trị lớn nẻo đường sống, nhịp thở thời gian Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn xuôi đương đại Mỗi tác phẩm ông trăn trở, tìm tịi lao động nghệ thuật với tinh thần say mê Và hết ông người ý thức sâu sắc trách nhiệm cao quý nhà văn chân Với trải nghiệm qua máu lửa chiến tranh hịa vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc, Nguyễn Minh Châu khơng ngừng tìm tịi để sáng tạo trang văn mang vẻ đẹp lạ Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc kháng chiến vĩ đại lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta Là nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu đem đến cho dòng chảy văn học chống Mỹ nhiều tác phẩm đặc sắc mang giọng điệu riêng, phong cách riêng nhìn độc đáo trước sống thực Là nhà văn chiến sĩ cống hiến tuổi xuân cho đất nước, tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Minh Châu khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn tình cảm biết ơn Và đến với tiểu thuyết Dấu chân người lính – tác phẩm đánh dấu phát triển nghiệp văn chương Nguyễn Minh Châu, tác phẩm gợi lại khơng khí đấu tranh hào hùng dân tộc ý nghĩa sinh động Cho đến có nhiều viết Dấu chân người lính tuần báo văn nghệ, văn học, tạp chí viết số giáo trình Nhưng hầu hết cơng trình vào tìm hiểu phương diện nội dung cịn hình thức, cụ thể tài sử dụng ngôn ngữ tác giả chưa ý Để khắc họa lại diễn biến đấu tranh khốc liệt, hào hùng dân tộc ống kính thu nhỏ chiến trường Quảng Trị cách sống động, Nguyễn Minh Châu không cần cầu kì, bay bướm ngơn từ mà ngơn ngữ tiểu thuyết Dấu chân người lính ngơn ngữ giản dị đậm đặc màu sắc chiến tranh Trên lí thúc đẩy chúng tơi đến với đề tài: “Từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu” Đi sâu vào nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong đem lại góc nhìn vị trí vai trị, tài sử dụng ngôn ngữ đậm đặc màu sắc chiến tranh tác giả tiểu thuyết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi bắt gặp nhiều cơng trình nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu, có đề cập tới tiểu thuyết Dấu chân người lính Nhìn chung cơng trình đánh giá đầy đủ tài văn chương nhà văn vị trí Dấu chân người lính dịng chảy văn học kháng chiến chống Mỹ dân tộc Chúng tơi kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Mai Hương (2002) với Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa hay Nguyễn Văn Long (2007) với Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập II, NXB Đại học sư phạm; Vương Trí Nhàn (2006) với Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn,… Đặc biệt, Nguyễn Trọng Hoàn (2004) với Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm tập hợp nhiều viết nhà phê bình tên tuổi Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Đinh Trí Dũng, … Nhưng cơng trình nghiên cứu, khía cạnh ngơn ngữ chiến Dấu chân người lính chưa ý khảo sát, miêu tả Hầu cơng trình chủ yếu vào tìm hiểu tài khắc họa tính cách nhận vật, ngơn ngữ trần thuật hay giọng điệu…của Nguyễn Minh Châu tác phẩm mà thơi Hoặc có đề cập tới ngơn ngữ chiến tranh tiểu thuyết điểm qua đánh giá khơng phân tích cụ thể như: nhận xét Hà Minh Đức viết “Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu” in Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm giới thiệu trên: “Tác phẩm Dấu chân người lính phản ánh trung thành diễn biến chiến dịch Khe Sanh (…) Mở chiến dịch Khe Sanh, quân dân ta huy động lực lượng lớn tập trung vào kháng chiến” [13, tr.59] Hay Tơn Phương Lan viết “Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu” tạp chí Nghiên cứu văn học khẳng định: “Những ghi chép Nguyễn Minh Châu ghi lại cách thật cụ thể tỉ mỉ từ ghi chép này, ông cho thấy hy sinh vô bờ bến nhân dân đội tình quân dân, nghĩa tình đồng đội bối cảnh ác liệt khôn chiến tranh” [16, tr 83] Đến vấn đề “từ ngữ biểu thị chiến tranh” Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu cịn bỏ ngỏ Vì tiến hành nghiên cứu đề tài này, mong giúp bạn đọc đánh giá xác, cụ thể dụng ý sử dụng đậm đặc lớp từ ngữ tác phẩm bút viết tiểu thuyết đầy tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, đối tượng mà hướng đến tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1987 Do khuôn khổ luận văn thời gian có hạn nên nghiên cứu tác phẩm này, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu từ ngữ biểu thị chiến tranh phương diện: khảo sát, miêu tả, phân loại phân tích tác dụng từ ngữ giá trị Dấu chân người lính Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đặt phạm vi tự giới hạn, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phối hợp số phương pháp sau: Phương pháp thống kê – miêu tả Phương pháp phân tích – tổng hợp Giới thuyết thuật ngữ Trong q trình tìm hiểu đề tài chúng tơi có số quy ước để bạn đọc dễ hiểu tiếp cận luận văn là: Trong phân tích cấu tạo ngữ pháp từ ngữ tiếng Việt chúng tơi kí hiệu: Thành phần phụ trước: PT Thành phần trung tâm: TT Thành phần phụ sau: PS Trong chiến tranh chống Mỹ vĩ đại dân tộc ta tồn hai chiến tuyến đối lập nhau: Một bên kẻ xâm lược (tức đế quốc Mỹ tay sai) bên người chống xâm lược (tức nhân dân Việt Nam) Và để dễ dàng gọi tên cho hai chiến tuyến sâu vào khảo sát lớp từ ngữ biểu thị tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, thống gọi: Kẻ xâm lược (tức đế quốc Mỹ tay sai) “địch” Người chống xâm lược (tức nhân dân Việt Nam) “ta” Đóng góp đề tài Dấu chân người lính tiểu thuyết đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu Chúng hi vọng kết mà luận văn gặt hái đóng góp về: Khảo sát miêu tả lớp từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính cách có hệ thống Từ phân tích giúp bạn đọc hiểu tài sử dụng dày đặc ngôn ngữ mang màu sắc quân đội nhiều mà không gây nhàm chán tác giả Trái lại, nhờ việc vận dung linh hoạt từ ngữ giúp Nguyễn Minh Châu hấp dẫn bạn đọc việc dựng lại khơng khí đấu tranh khốc liệt, hào hùng chiến dịch Quảng Trị nói riêng, tất tỉnh miền Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ dân tộc cách chân thực, sống động Nguyễn Minh Châu cịn tác giả có tác phẩm chọn giảng trường phổ thông nên kết luận văn nghiên cứu có đóng góp định cho việc nghiên cứu giảng dạy sau Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Một: Những lý luận chung liên quan đến đề tài Chương Hai: Khảo sát miêu tả từ ngữ biểu thị chiến tranh tiể thuyết Dấu chân người lính Chương Ba: Đặc trưng từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính PHẦN NỘI DUNG Chương Một: Những lý luận chung liên quan đến đề tài 1.1 Khái quát từ cụm từ Tiếng Việt 1.1.1 Khái quát từ Tiếng Việt Trong sống nói hay viết, cần phải dùng từ Bởi từ đơn vị ngôn ngữ quan trọng để tạo nên câu lớn câu trình giao tiếp Và người giao tiếp tốt người biết huy động vốn từ có sẵn để tạo lời nói văn hay, đạt hiệu cao Tuy thế, giao tiếp hoạt động xã hội, muốn bộc lộ xác tâm tư, suy nghĩ muốn người khác lĩnh hội đầy đủ ý nghĩ đó, người cần phải nắm từ Và nghiên cứu đề tài, để hiểu sâu sắc ý đồ vận dụng từ ngữ biểu thị chiến tranh dày đặc tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, trước tiên chúng tơi bạn đọc cần vào khía cạnh từ 1.1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị cốt lõi, đóng vai trị quan trọng, giống viên gạch để xây dựng lên tịa lâu đài ngơn ngữ Vì vậy, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngơn ngữ ngồi nước F.De Saussure viết: “Từ đơn vị luôn ám ảnh tư tưởng trung tâm tồn cấu ngơn ngữ, khái niệm khó định nghĩa” (F.De.Saussure, 1973) Cho đến có hàng trăm định nghĩa từ Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác từ thấy ý kiến lại làm rõ thêm khái niệm từ khía cạnh chưa có khái niệm qn Trong khn khổ luận văn có hạn nên chúng tơi đưa số khái niệm tham khảo sau: Theo tác giả thuộc Ủy ban khoa học xã hội Ngữ pháp Tiếng Việt “Từ đơn vị nhỏ có nghĩa hồn chỉnh cấu tạo ổn định dùng để đặt câu” [, tr.49] Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt đồng tình với quan điểm này, coi từ “đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, dùng để đặt câu” [26, tr.1372] Cũng có ý kiến tương tự, nhà ngôn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Từ tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, có hình thức âm tiết, “chữ” viết rời” [11, tr.72] Tác giả Hồ Lê lại xem: “Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng ngữ pháp) chức ngữ pháp” [18, tr.64] Còn theo Vũ Đức Nghiệu Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt thì: “Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để cấu tạo câu” [8, tr.142] Theo Đỗ Hữu Châu thì: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo nên câu” [5, tr.13] Trong trình tìm hiểu quan niệm từ tiếng Việt nhà Việt ngữ trên, chúng tơi nhận thấy có thống từ số đặc điểm: âm thanh, ý nghĩa, cấu tạo khả hoạt động Và khơng địi hỏi cách nghiêm ngặt chấp nhận nhìn để sâu vào nghiên cứu đề tài chúng tơi đồng tình với định nghĩa Đỗ Thị Kim Liên: “Từ đơn vị ngôn ngữ, gồm âm tiết có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu” [19, tr.18] 1.1.1.2 Tiêu chí nhận diện từ Tiếng Việt Kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà ngôn ngữ Việt như: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp,…chúng tơi xin đưa số tiêu chí để nhận diện từ Tiếng Việt sau: Trước hết, từ đơn vị ngôn ngữ gồm âm tiết (tiếng), có nghĩa nhỏ Ví dụ: Từ có âm tiết (lớn, nhỏ, cao, thấp, …), từ có hai âm tiết trở lên (nhà văn, quần áo, chiến dịch, công nông binh, hợp tác xã, …),… Với tư cách đơn vị ngơn ngữ, từ khác đơn vị khác nhỏ âm vị chỗ mang nghĩa Mà đây, âm vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, tổng thể nét khu biệt thể đồng thời, có chức tham gia cấu tạo vỏ âm đơn vị có nghĩa phân biệt đơn vị có nghĩa với Ví dụ: “Bình minh lạ quen” Từ “bình minh” đơn vị gồm hai âm tiết, ta nghe mang ý nghĩa “lúc sáng sớm”; |b| đơn vị nhỏ nhất, có vỏ âm khơng có nghĩa mà đơn vị dùng để khu biệt nghĩa Từ có tính hồn chỉnh nghĩa cấu tạo Từ phải có tính hồn chỉnh nghĩa tức từ phát âm viết phải có nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp Mà theo Nguyễn Thiện Giáp “một đơn vị coi có tính hồn chỉnh nghĩa biểu thị khái niệm đối tượng tồn bên ngồi chuỗi lời nói” [11, tr.75] Ví dụ: “Đơi bàn tay nhỏ nhắn” Ở đây, “nhỏ nhắn” biểu thị ý nghĩa vừa nhỏ vừa đẹp Hay từ “cà chua” với tư cách từ đa tiết, biểu thị loại cà chua cụ thể, mềm, chín màu đỏ, vị chua, dùng để ăn sống nấu chín Với nghĩa trường hợp thể đối tượng cà chua Kèm theo tính hồn chỉnh nghĩa, từ phải có tính hồn chỉnh cấu tạo, tức có hình thức ngữ âm cố định Ta khơng thể chia tách chêm xen yếu tố phụ vào hai yếu tố cấu thành từ (tức từ) Nếu có chia tách chêm xen khác phá vỡ tổ chức cấu trúc ngữ nghĩa ban đầu Từ ví dụ xen vào từ “cà chua” từ khác như: “quả cà pháo bị chua” lại mang nghĩa khác biểu thị loại cà có thuộc tính chua Hoặc ví dụ từ “máy bay” với nghĩa ban đầu loại vật cấu tạo vật liệu, phương tiện dùng chuyên chở không trung Nhưng chia tách “máy” – “bay” có nghĩa khơng mang nghĩa ban đầu Hoặc “cánh gà” từ, ta chêm yếu tố phụ vào “cánh” “gà” Trừ “cánh gà” cụm từ, ta chen yếu tố vào : “cánh gà” Như vậy, nhờ tính hoàn chỉnh giúp ta xem xét cấu tạo nội từ, phân biệt từ với cụm từ Nhưng có trường hợp khác, chia tách từ từ mang nghĩa ban đầu phải đặt cấu trúc câu để nhằm đạt mục đích tu từ khác Ví dụ: “Bướm chán ong chường” Ở đây, người đọc ngầm hiểu nghĩa “chán chường” cấu trúc câu Một tiêu chí cần lưu ý để nhận diện từ là: Từ có tính độc lập ngữ pháp Điều có nghĩa, từ kết hợp tự với từ khác để tạo câu Từ đứng vị trí câu, cấu tạo nên cụm từ tạo nên câu Hình vị giống từ chỗ đơn vị có nghĩa nhỏ lại khơng có khả hoạt động tự mà ln bị ràng buộc từ Ví dụ: “Quốc kì” từ độc lập có khả kết hợp tự với |lá| … |này| thành “Lá quốc kì này” cịn hình vị |quốc| khơng thể kết hợp tự Tóm lại, từ đơn vị phải thỏa mãn ba đặc điểm trên, thiếu hai đặc điểm xem xét ranh giới từ bị vi phạm không gọi từ 1.1.1.3 Các trường nghĩa từ Có thể nói rằng, từ tài sản chung xã hội Và vốn tài sản chung phân chia thành tiểu hệ thống ngữ nghĩa Các tiểu hệ thống có quan hệ qua lại với Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Mà theo Đỗ Hữu Châu “đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa Với trường nghĩa, phân định cách tổng quát quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành quan hệ ngữ nghĩa trường quan hệ ngữ nghĩa lòng trường” [7, tr.145] Như hiểu cách chung nhất, trường nghĩa tập hợp từ đồng với nghĩa từ vựng Chẳng hạn trường nghĩa “đồ dùng” tập hợp từ từ có chung nét nghĩa khái quát là: giường, tủ, bàn, ghế, sách, bút, cặp, áo, quần, dao, kéo,… Mỗi trường nghĩa tiểu hệ thống nằm hệ thống lớn từ vựng ngôn ngữ F De Saussure Giáo trình ngơn ngữ học đại cương “hai dạng chung ngơn ngữ: quan hệ ngang (hay quan hệ hình tuyến, quan hệ tuyến tính, quan hệ ngữ đoạn) quan hệ dọc (hay quan hệ trực tuyến, quan hệ hệ hình)” [dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 7, tr.145] Dựa vào hai loại quan hệ ngơn ngữ ta có hai loại trường nghĩa: trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính) trường nghĩa dọc (trường nghĩa trực tuyến) Trong trường nghĩa dọc có hai trường nghĩa trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm Kết hợp trường nghĩa dọc trường nghĩa ngang ta có trường liên tưởng Sau đây, chúng tơi vào tìm hiểu trường ngữ nghĩa a) Trường nghĩa biểu vật Để hiểu rõ trường nghĩa biểu vật từ, cần phải vào tìm hiểu sở tạo nên phạm vi biểu vật từ “Sự vật, tượng, đặc điểm …ngồi ngơn ngữ, từ biểu thị tạo nên nghĩa biểu vật từ” [7, tr.105] Ví dụ từ: đàn ông, đàn bà, kĩ sư, đội, vui, buồn, thông minh, chạy, nhảy, đi,… phạm vi biểu vật “người” Tuy nhiên phạm vi biểu vật từ có biến đổi theo ngữ cảnh định Có từ ngữ cảnh mang nghĩa biểu vật này, ngữ cảnh khác mang nghĩa biểu vật khác Ví dụ từ “tiết” “tiết gà, tiết canh,…” phạm vi biểu vật “tiết” máu động vật Nhưng “tiết minh” phạm vi biểu vật từ thời gian Hay từ “mặt trời” “nguồn chiếu sáng sưởi ấm chủ yếu cho trái đất, xa trái đất” [hoàn phe, tr 768] đặt câu thơ Viễn Phương: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” “Mặt trời” in đậm câu thơ lại mang nghĩa biểu thị vị lãnh tụ vĩ đại đất nước – Bác Hồ Theo Đỗ Hữu Châu, phạm vi biểu vật từ có đặc điểm sau: Phạm vi biểu vật từ không hồn tồn trùng với vật, tượng, tính chất,… thực tế khách quan trừ từ nghề nghiệp thuật ngữ khoa học Thực tế khách quan đồng với dân tộc, ngôn ngữ Song số lượng từ ngữ dân tộc, ngôn ngữ ứng với phạm vi vật, tượng lại khác (có thể lớn nhỏ hơn) Ví dụ: Để hoạt động dùng nước làm sạch: danh từ không tổng hợp xuất tác phẩm nhiều với 262 từ bao gồm từ loại danh từ sau: Danh từ không tổng hợp tên đơn vị tổ chức chiến đấu quân ta quân địch Trong đó, danh từ tên đơn vị tổ chức chiến đấu quân ta có 35 danh từ như: Trung đồn, sư đồn, tiểu đoàn, trung đội, tiểu đội, đại đội, … Danh từ tên đơn vị tổ chức chiến đấu quân địch có 19 danh từ như: Bộ Tư lệnh viễn chinh Mỹ, quân ứng cứu, lữ đoàn, lữ đoàn Kỵ binh, trung đội lính Mỹ, trung đội, … Danh từ không tổng hợp phương tiện chiến tranh ta địch Trong đó, danh từ khơng tổng hợp phương tiện chiến tranh quân ta có 28 danh từ như: Bom ba càng, súng, tiểu liên, trung liên, máy phát điện, bi đông nước, ba lô, …Danh từ không tổng hợp phương tiện chiến tranh quân địch có 33 danh từ như: máy bay, máy bay trực thăng, máy bay phản lực, máy bay phóng pháo, thuốc độc hóa học, … Danh từ khơng tổng hợp địa điểm chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược Loại danh từ xuất nhiều lần tác phẩm Dấu chân người lính với 36 địa điểm chủ yếu mà ta địch xây dựng làm quân hay trở thành chiến trường đấu tranh nhằm tiêu diệt sinh lực Các địa điểm kể như: trạm giao liên, chiến trường, mặt trận, chiến lũy, đường hầm,… Danh từ không tổng hợp người tham gia chiến (từ chức vụ, nghề nghiệp, quan hệ thân thuộc, …) quân ta có 81 từ như: Chiến sĩ, ủy, thủ trưởng, bác sĩ, y tá, y sĩ, lính, tiểu đội trưởng, trung đồn trưởng, … Cịn bên phía địch danh từ người tham gia chiến 30 từ như: Chư hầu, lính, trung sĩ, đại tá, thượng tá, … 2.2.2 Động từ Hành động chiến đấu quân ta quân địch trận đánh liệt Thường hành động tác động đến vật xung quanh người Vì mà khảo sát động từ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính tiếng Nguyễn Minh Châu, thống kê lớp động từ ngoại động Và loại động từ ngoại động bao gồm nhóm nhỏ sau: Nhóm động từ chuyển động như: “Thả” (thả bom), “trút” (trút bom), “rải” (rải bom), “đổ” (đổ quân), “đánh phá”, “trinh sát”, “phát quang”, “đào ngũ” Đây hành động tiêu biểu phi công Mỹ tiến hành đánh phá đất nước, tiêu diệt quân ta hòng thực âm mưu xâm lược Việt Nam Cịn nhóm động từ gây khiến chủ yếu quân ta là: “Tập kết”, “tập kích”, “ngụy trang”, “cấp dưỡng”, “tấn cơng”, “tăng viện”, “tiêu diệt”, “triệu tập”, “tác chiến”, “thuyên chuyển”, “chiến đấu”, “cấp cứu”, “điểm xạ AK”, “nhập ngũ” Nhóm động từ gây khiến như: “Chi viện”, “tiếp tế” Đây hành động quân địch giúp đỡ quân địch cho đơn vị chiến đấu chiến trường miền Nam Việt Nam với quân dân ta Ngoài quân đội ta, đơn vị chiến đấu có người huy thực hành động “chỉ huy” trận đánh nhằm tiêu diệt diệt đội ta Cịn nhóm động từ gây khiến chủ yếu quân ta là: “tuyên huấn”, “phụ trách”, “tham chiến”, “chỉ huy” 2.2.3 Tính từ Khảo sát tính từ tác phẩm Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu chúng tơi thống kê loại tính từ phẩm chất Trước hết, tính biểu thị phẩm chất quân ta chiến đấu có năm từ bật là: Dũng cảm, trung kiên, Kiên quyết, anh dũng, kiên nhẫn Cịn tính biểu thị phẩm chất quân địch chiến đấu có bốn từ: “Đĩnh đạc”, “ngạo nghễ”, “kiêu ngạo”, “sừng sỏ” Qua lớp từ này, nhà văn lột tả sắc nét chất người bị xâm lược kẻ xâm lược kháng chiến chống Mỹ vĩ dân ta 2.2.3 Về phạm vi cụm từ 2.2.3.1 Cụm danh từ Dựa vào số lượng từ ngữ biểu thị chiến tranh phần phạm vi từ vựng trên, chúng tơi phân loại có tất 239 cụm danh từ Trong cụm danh từ tên đơn vị tổ chức chiến đấu ta có 39 cụm danh từ chiếm 16,3% Ví như: Đồn Qn y giải phẫu, đồn cán tham mưu, đồn văn cơng, đồn cán nghiên cứu chiến trường, tổ trinh sát, toán trinh sát, đội phẫu thuật, đội điều trị, đồn dân cơng,… Cụm động từ tên đơn vị tổ chức chiến đấu địch có 14 cụm danh từ chiếm 5,6% như: Đội quân viễn chinh, Đơn vị lính ngụy, đơn vị lính Mỹ, … Cụm danh từ tên phương tiện chiến tranh địch có cụm danh từ chiếm 1,7% kể là: Chiếc tàu chiến, Mẩu ét – xăng khô, Quả đạn trọng pháo, Khẩu súng trường tự động Mỹ, …Cụm danh tên phương tiện chiến tranh ta có 28 cụm danh từ chiếm 11,7% như: Chiếc võng bạt, súng, đại liên, tiểu liên, máy vô tuyến điện, tiểu liên AK, lều bạ t, … Cụm danh từ tên địa điểm chiến tranh có 46 cụm danh từ chiếm 19,2% Ví như: Khu đồn địch, khu rừng trú quân, đường xuất kích, đường giao liên, hậu phương, khu vực đài, khu thông tin, …Cụm danh từ người tham gia chiến phía ta có 58 cụm danh từ chiếm 24,3% như: Chiến sĩ binh, đồng chí ủy, đồng chí cấp dưỡng, …Cụm danh từ người tham gia chiến phía địch có 25 cụm danh từ chiếm 10,5% như: Tên giặc lái máy bay, tên phi cơng phản lực Mỹ, tên liên lạc, thằng lính thợ may, thằng sinh viên nhân chủng học, thằng lính truyền tin, viên đại úy, …Cụm danh từ tên kế hoạch chiến thuật vận dụng chiến tranh ta có15 cụm danh từ chiếm 6,3% như: Cuộc chuyển quân, hành quân, phong trào tự võ trang đồng khởi, kế hoạch tránh oanh tạc, Tổng tiến cơng, Tổng cơng, trận tập kích, …Cụm danh từ tên kế hoạch chiến thuật vận dụng chiến tranh ta có13 cụm danh từ chiếm 4,2% như: Đội hình tản khai, đội hình bậc thang, tuyến phòng thủ điện tử đường số 9, oanh tạc, đợt phản kích, kế hoạch xây dựng vành đai Mác – na – ma – ra, … Như vậy, cụm danh từ người tham gia chiến phía ta chiếm nhiều tổng số cụm danh từ tác giả sử dụng Dấu chân người lính 2.2.3.2 Cụm động từ Cụm động từ tác giả sử dụng tác phẩm Dấu chân người lính có 18 cụm động từ Trong đó, cụm danh từ tên kế hoạch chiến thuật vận dụng chiến tranh ta có cụm động từ bao gồm: Tổ chức chiến đấu, tổ chức đào dũi cảnh giới, tổ chức đánh lấn uy hiếp, tổ chức lực lượng đề phòng thám báo, tổ chức trận địa phịng khơng Cụm động từ tên kế hoạch chiến thuật vận dụng chiến tranh ta có cụm động từ như: Hỏa lực cầu vồng, tăng cường bố phịng, bình định cấp tốc, lập khu trắng, tổ chức phản kích, … Cụm động từ hành động chiến đấu địch có cụm động từ là: Vét lính Cụm động từ hành động chiến đấu ta có hai cụm động từ là: Thú tội, tự kiểm điểm.Cụm động từ tinh thần, thái độ chiến đấu quân địch: Kêu khóc Cụm động từ tên kế hoạch chiến thuật vận dụng chiến tranh ta có cụm động từ như: Hành quân xuất kích, kỹ thuật đêm, đổ quân, đóng đồn, hi sinh cảm, hi sinh vinh quang Nhìn chung, cụm từ mà Nguyễn Minh Châu sử dụng để miêu tả chiến tranh vĩ đại dân tộc trận đánh tương đối nhiều Trong cụm danh từ biểu thị chiến tác giả vận dụng nhiều Nó thể phần ác liệt chiến tranh mà nhân dân Việt Nam phải hứng chịu Chương Ba: Đặc trưng từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính 3.1 Từ ngữ biểu thị chiến có tính chất “thẳng”, “thật” Nói tới đề tài chiến tranh sáng tác nhà văn – nhà chiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính xem dấu ấn đậm nét, đỉnh cao văn xuôi Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ Nó phản ánh thực, đối tượng bề bộn hơn, hoành tráng, liệt mẻ Cửa sông, tác phẩm khẳng định tài nhà văn quân đội viết đề tài chiến tranh cách mạng Đặc biệt, với việc sử dụng dày đặc lớp từ ngữ biểu thị chiến tranh trang văn, tác giả khiến Dấu chân người lính khơng phải tiểu thuyết biên niên sử mà trở thành phim tư liệu sống động, dựng lại tưởng tượng bạn đọc khơng khí dội chiến tranh chống Mỹ từ hành quân, chiến dịch bao vây, đánh lấn mét chiến hào, mỏm đồi kết thúc chiến dịch, vùng Khe Sanh – Tà Cơn giải phóng Là nhà văn chủ trương đưa văn học trở với quy luật vĩnh đời sống người – Nguyễn Minh Châu coi tính chân thật phẩm chất quan trọng văn học Vì miêu tả lại trận chiến đấu giằng co, dai dẳng đầy thử thách quân đội ta với quân đội Mỹ điểm Tà Cơn, Làng Vây, Khe Sanh,… thuộc vùng đất Quảng Trị, Nguyễn Minh Châu không ngần ngại sử dụng từ ngữ chiến tranh mang tính chất “thẳng” “thật” để làm sống dậy trước mắt bạn đọc diễn biến khốc liệt chiến trận thời khói lửa Đó lớp từ ngữ quân đội đậm chất thời chiến như: trung đội Ngụy, lính Mỹ, lính Ngụy, trung đồn 5, tiểu đồn binh, … từ ngữ tên vũ khí tham gia chiến tranh xuất dày đặc trang văn như: Súng trường, súng máy, súng tiểu liên, pháo, bom, … hay chiến thuật quân tinh vi “địch” (máy bay bay theo “đội hình tản khai, đội hình bậc thang” để thả bom xng nước ta, máy bay trinh sát kết hợp với thám báo mặt đất nhằm tiêu diệt chiến sĩ Việt Nam trú quân vùng rừng núi này), chiến thuật nhanh nhạy, tinh nhuệ quân dân ta (kỹ thuật đêm, tập kích, bao vây quy mơ,… nhằm đánh úp bất ngờ để tiêu diệt sinh lực địch)…Tất hội tụ lại ngòi bút Nguyễn Minh Châu phản ánh chân thật diễn biến chiến trường “ta” “địch” góc độ Đọc trang văn, sống khoảnh khắc chiến đấu nhân vật Dấu chân người lính ta có cảm tưởng Nguyễn Minh Châu nhà quay phim điêu nghệ di chuyển góc cạnh chiến để “chụp bắt” kịp thời khoảnh khắc đau thương hào hùng dân tộc Đó khơng “mảng”, “mảnh”, “lát cắt” thực “đắt” nhà văn đưa vào sáng tác Dấu chân người lính mà cịn gửi gắm vào căm phẫn quân thù, lòng tự hào với chiến thắng quân dân ta đạt nhà văn đất Việt Tác phẩm với ba phần Hành quân - Chiến dich bao vây Đất giải phóng phản ánh sát trung thành diễn biến chiến dịch Khe Sanh lịch sử Địch âm mưu thiết lập tập đoàn điểm mạnh nhằm chia cắt ngăn chặn giao lưu miền Bắc miền Nam, hai nước Việt Nam Lào Hệ thống quân Khe Sanh gồm điểm Tà Cơn, điểm làng Vây chi khu quân Hướng Hoá hàng vạn quân địch bao gồm lính Mĩ, lính nguỵ người Kinh lẫn người Thượng, có máy bay chi viện chiếm giữ Để chống lại âm mưu địch, Đảng ta huy động đơn vị chiến đấu từ nhỏ đến lớn, từ tiểu đoàn đến trung đoàn lên tới sư đoàn huy đoàn trưởng, tiểu đoàn trưởng, trung đội trưởng, tiểu đội trưởng, tham mưu trưởng, Bộ tư lệnh chiến dịch,… nườm nượp quân với lòng hận thù sôi sục khát vọng “đánh nhau”, “đánh giáp cà” với địch nhằm tiêu diệt chúng trả thù cho người thân hi sinh anh đội cụ Hồ Mà từ mở đầu chiến dịch Khe Sanh, quân dân ta huy động lực lượng lớn khiến nhà văn phải lên: “Đơng đúc q! Khơng có tài mà phân biệt đếm có đơn vị, biết đường rừng hay quảng trường, rừng hay rừng người rừng súng đạn Người ta biết đông đúc chật chội, nóng thở mồ người, tiếng nói ồn sống, đàn ong cần lao san nửa tổ đánh giặc, giận đất nước lại lần cầm súng Người ta phân biệt hay khung cảnh lịch sử, tương lai bước từ đôi bàn chân đất người lính? Khơng thể tả hết khuôn mặt chiến sĩ, khuôn mặt huy, khuôn mặt tầng tầng lớp lớp người nối tiếp từ dốc, từ suối, từ ngõ ngách rừng” [ 6, tr.50] Sức nặng tiểu thuyết dày 500 trang không để lại ấn tượng nhân vật chiến đấu anh dũng chiến công hào hùng họ mà với việc vận dụng vốn từ ngữ chiến tranh khéo léo, tác giả cịn khúc xạ vào tâm hồn bạn đọc khơng khí hừng hực lửa chiến dịch vùng rừng núi Quảng Trị 3.2 Từ ngữ biểu thị chiến mang không khí chiến đấu ác liệt Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta trải qua gian nan vất vả Lần nước ta phải chống lại cường quốc mạnh giới Chúng khơng có lực lượng binh lính tập luyện mà cịn có nhiều phương tiện đại, gây sát thương cho người tinh vi Thêm vào đó, đất nước ta lại vừa giành lại độc lập từ tay Pháp – Nhật nên tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Các chiến sĩ tham gia kháng chiến hầu hết nông dân quanh năm làm việc với cày, cuốc, xẻng, … Giờ nhân dân ta có lịng yêu nước nồng nàn, yêu tự cháy bỏng làm động lực chiến đấu Các thiết bị tham gia chiến tranh hạn chế: Một phần giúp đỡ nước khác, phần nhỏ từ chiến lợi phẩm thu địch phần lớn nhân dân Việt Nam tự chế tạo Là nhà văn mặc áo lính vượt sơng Bến Hải đến với đồng miền Nam chứng kiến trực tiếp chiến đấu hi sinh gian khổ quân dân ta trước mạnh quân địch, Nguyễn Minh Châu liệt kê tác phẩm chân thật phương tiện đấu tranh “ta” “địch” để hệ mai sau cảm nhận đồng cảm với thời khắc ác liệt dân tộc Các địa điểm chiến đấu xuất dày đặc trang tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu như: thung lũng Khe Sanh, Chi khu quân Hướng Hóa, Cứ điểm làng Vây, đồn Tà Cơn, … trở thành nơi thử thách sức vững bền tinh thần hai chế độ xã hội Mặc dù việc chuẩn bị khẩn trương, chu đáo trước biến động tình hình địch trước sức công máy tối tân bao gồm: máy bay phóng pháo, máy bay phản lực, xe tăng, tàu chiến b ọc thép, … địch kĩ thuật tinh vi khiến cho đầu óc chiến sĩ trinh sát, chiến sĩ cảnh giới, … ta phải căng hoạt động đĩa máy – đa, phải lắng nghe thật kĩ, chụp bắt thông tin địch hoạt động nhanh nhất, thật để kịp thời đối phó Rèn luyện qua lửa đạn chiến tranh, chiến sĩ giải phóng ngày nối ngày qua chiến trường, trải qua phút sống chết với địch sợi dây xâu hạt lửa Cái hạt ngày hơm cịn nóng bỏng chói đỏ ngày mai trở thành thứ chất thép cứng rắn lạnh lẽo Chính thử thách ác liệt chiến tranh luyện người lính Lữ, Lượng, Kh, Nhẫn, Cận,… có đầu óc khơn ngoan, thái độ bình thản đến lạnh lùng Con mắt họ cánh cửa trí tuệ mở để nhìn thẳng vào việc lớn nhỏ, nhìn thẳng vào kẻ thù Vì vậy, Quảng Trị diễn trận đánh vô ác liệt, chiến sĩ “ta” anh hùng cầm súng giết kiên gan Và tinh thần chiến đấu liệt, sẵn sàng hi sinh hịa bình thống đất nước chiến sĩ Việt Nam lí giải nguyên nhân sâu xa làm nên chiến thắng trước đụng đầu lịch sử khốc liệt bậc hành tinh thời điểm quân dân ta Đồi 475, điểm cao giành giật nơi đội ta cố thủ sau trận đụng độ có bị sạt bớt hai mét chiều cao Rồi đến chiến đấu Đồi khơng tên tính chất ác liệt chiến tranh vĩ đại dân tộc thể rõ qua địa điểm chiến đấu với quy mô lớn chiến dịch: “Non trưa chừng nửa đại đội lính thủy đánh liều chết xông thẳng tới chân Đồi không tên Bom dội vài đợt thấy chúng xung phong lên (…) Nổ súng, Cận hạ lệnh cho Moan- nhằm trúng thằng cầm cờ Nòng tiểu liên Moan nẩy bật lên thiết bị bắn Thằng cầm cờ ngã vật xuống, cờ hành tam giác bé bàn tay nằm đất Ngay sau hang cụm lửa hàn trước tiền duyên Những tiếng nổ làm người choáng hai tai” [6, tr 470] “Khoảng chiều, địch oanh tạc mỏm đồi 475 dội” [6, tr.508] Nhưng “Đạn pháo ta tiếp tục giăng hàng rào lửa trước thung lũng hẹp trước chân Đồi không tên” [6, tr.508] Mặc dù quân Mỹ có với sức mạnh vũ khí đại qn ta lại có sức mạnh tinh thần lấn át chúng Cả nước ta từ già trẻ gái trai huy động với hiệu “tất cho tiền tuyến” Lúc này, “toàn thể dân tộc thỏi đá nam châm hút lấy tất người, gia đình” [6, tr.134] Mặc cho máy bay địch trinh sát bắn phá, mặc cho “máy bay trực thăng bay đầu Lữ bốc cháy ngùn ngụt Lữ bình tĩnh quan sát xác định tình xảy trước mắt Và chúng vứt quân xuống mỏm đá đầu gà đồi A rồi” [6, tr.508] Là người chiến sĩ điện trẻ tuổi đảm nhận thông tin qua máy điện đài không cố gắng dạy cho mình, rèn luyện cho qua thử thách chiến tranh có lẽ Lữ khơng thể bình tĩnh trước tình nguy hiểm Chính tinh thần cảm giúp anh đưa định gọi bắn kịp thời nhanh chóng: “Chỉ vài phút sau đạn pháo nổ nghe xé khơng khí mỏm A Chừng chục đạn chụp xuống trung đội “Ngựa bay” chủ quan phỡn Chúng chết nửa, đứa kịp vào hốc đá, số sống sót vừa kịp ngớt đạn chạy ùa xuống mỏm B” [6, tr.509] Đọc đến bạn đọc nín thở trước hành động liệt “ta” “địch” Và vừa từ hào xen lẫn nhói đau chứng kiến hành động tử cho tổ quốc Lữ: “Một lựu đạn mỏ vịt ném vào Lữ đứng dậy nhặt ném Quả lựu đạn nổ lưng chừng cửa hầm bị thương đứa tạm thời chúng lùi lại Lữ giang cánh tay ôm chặt lấy đài sợ chúng ùa vào cướp tay anh Anh ôm ngực, lúc anh quý tính mạng Anh vừa định việc vơ hệ trọng anh, định nhẹ nhõm; anh gọi bắn! Anh gọi hấp tấp, khơng kịp dùng kí hiệu mật mã – “chúng bay cầu chúa đi” Trong lòng anh rung rinh nỗi mừng rỡ Tiếng anh gọi sang sảng: - Bắn đi! Cho bắn đi! - Sao lại “Hái hoa vườn 75 – 34” - Tôi di chuyển đài rồi! Bắn đi! (…) Lữ liếc nhìn hai lựu đạn xì khói chân thống bình thản đưa mắt nhìn ngồi (…) Lữ bình tĩnh quan sát điểm chạm viên đạn vừa nổ (…) Hai lựu đạn chân anh nổ lúc” [6, tr.480] Hành động hi sinh Lữ hành động điển hình cho tiểu đội điện thuộc trung đoàn pháo binh “đen ngực dựng thành chiến luỹ cản mười đợt tiến công điên cuồng địch” [6, tr 483] “Họ chiến đấu đến người cuối cùng, khơng tên lính Mĩ bước qua mảnh đất Tổ quốc nơi họ đứng cầm súng ngã xuống” [6, tr.486] Để chiến đấu Đồi không tên chiến đấu sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đáng lưu danh sách sử muôn đời, đáng ghi nhớ trái tim tình cảm thiêng liêng người Những tưởng với việc sử dụng dày đặc vũ khí chiến tranh đại với tần số cao chiến dịch, Mỹ tiêu diệt hết sinh lực người Việt Nam Nhưng khơng, chúng lầm làm chúng tiêu diệt sống? Bởi với người Việt Nam sống lâu bền bất diệt, lửa cháy từ muôn đời vậy! Và kết thúc chiến dịch, thung lũng Khe Sanh hồn tồn giải phóng minh chứng cho sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam 3.3 Từ ngữ biểu thị tàn ác đế quốc Mỹ dân tộc ta Chiến tranh qua, khắp dải đất Việt Nam phủ xanh, hố bom bao cơng trình nhà máy mọc lên xóa dần dấu vết khứ đau thương Nhưng khơng mà chiến tranh suốt 30 năm tự nhiên ký ức người Việt Dường tâm thức người Việt Nam chiến tranh cịn diện khn mặt, tâm hồn, đôi mắt Vết thương da thịt năm tháng lành cịn vết thương tâm hồn mãi hằn sâu Để rồi, đọc – hiểu – cảm nhận Dấu chân người lính qua lớp ngôn ngữ chiến tranh đậm đặc trang giấy, vô căm phẫn trước tàn phá đất nước tàn nhẫn đế quốc Mỹ tay sai Từng từ, ngữ mà nhà văn vận dụng tác phẩm giống lựu đạn, loạt bom rơi, đạn bắn Mỹ công liên tục xuống vùng đất miền Nam thân thương dân tộc ta Với 19 đơn vị chiến đấu hùng mạnh xuất nhiều lần trận đánh nhiều phương tiện vũ khí đại, quân đội Mỹ - Ngụy không ngừng tiến hành công quy mô lớn Giờ bạn đọc ngợp khơng khí ác liệt chiến tranh Tất dụng cụ chiến tranh huy động tối đa bên “ta” bên “địch” để phục vụ cho chiến đấu Các phương tiện phong phú, đa dạng lạ với sức công phá lớn, gây sát thương tinh vi Vì mà từ biểu thị phương tiện tham gia chiến tranh nhà văn vận dụng tiểu thuyết loại từ đơn chiếm 8,1% từ ghép lên tới 91,9% Sự chênh lệch loại từ chứng tỏ ác liệt chiến tranh Bởi với số lượng từ ghép nhiều song song với nhiều phương tiện có chức khác Ví dụ nói loại súng mà ta có loại: súng đạn, súng tiểu liên, súng cối, súng máy, súng trường, súng trung liên, súng tiểu liên,…Vì vậy, bạn đọc không khỏi ngạc nhiên chứng kiến chiến trường thuộc Đường số 9, chiến trường Khe Sanh, Tà Cơn,… tiếng pháo ta tiếng bom địch nổ long trời hay trận B.52 ném bom xé toang khơng khí theo tọa độ: “Trời mùa hè hơm xanh, nhũng máy bay gầm rít liên tiếp bổ nhào xuống thấp, nhìn tưởng rơi vào sườn núi để vỡ thành khối lửa, mà lại ngóc đầu bay thẳng lên Trên bầu thời lúc trơng thấy dày đặc đám khói hình thù quái dị chẳng hình thù hết, đám tàn tro màu nâu sáng loáng đen kịt mây bão” [6,tr 98] Bom đạn “ta” “địch” trùm lên muốn lúc “xé toang sương gieo phủ mặt đất để gieo xuống lửa thiêng liêng loài người hay lửa tội ác loài quỷ” [6, tr 245] Trên đường hành quân chiến sĩ Việt Nam “máy bay trinh sát loại lượn lượn lại thăm dò suốt ngày đêm” [6, tr.12] nhằm bắn phá khiến cho bầu trời rừng núi Quảng Trị nói riêng vùng đất miền Nam Việt Nam nói chung khơng n giấc: “Đêm đêm chùm pháo sáng liên tiếp treo lơ lửng bầu sương thăm thẳm trắng rừng trắng núi” [6, tr.12] Sức tàn phá quân địch mạnh tới mức khiến người lính hành quân chiến trường quen lửa đạn “ta” phải thấy nhức mắt nhìn “một vùng đầy hố bom đỏ loét chỏm đồi, sườn đồi, dải đất đầy đá sát mép nước” [6, tr.204] Chiến tranh, dù nghĩa hay phi nghĩa tội ác người Với lớp từ ngữ biểu thị hành động đánh phá ác liệt kẻ địch đất nước ta lớp từ ngữ người tham gia kháng chiến, phương tiện tham gia chiến tranh “ta” “địch” nhiều địa điểm chiến đấu với tần số xuất không hai lần tác phẩm, Nguyễn Minh Châu ghi lại cụ thể hình ảnh đau thương, mát nhân dân ta phải hứng chịu mưa bom bão đạn đế quốc Mỹ khát máu Dân tộc ta quằn quại đau đớn tiếng súng, tiếng đạn, tiếng bom xuyên thấu bao trái tim người Kết thúc chiến dịch, chiến thắng vẻ vang máu người Việt Nam đổ nhiều Có người chiến sĩ trực tiếp chiến đấu chiến trường phải ghìm đau thương để chiến đấu nghe tin mẹ em chết vị bị bom đánh Kh Có gia đình khơng cịn sống sót người Moan Có đơn vị đội hàng trăm người tích tắc bị bom hủy diệt Phải chứng kiến người thân đi, người chiến sĩ muốn đững vững hàng ngũ chiến đấu khơng khóc Nước mắt họ chảy vào biến thành hành động trả thù trận chiến, biến thành khát khao cháy bỏng đánh lấy đầu quân Mỹ hiếu chiến Đó hình ảnh ln xơng xáo cơng việc giao hoàn thành tốt nhiệm vụ huy đồng đội vừa nhận tin gia đình bị địch ném bo m Hay hình ảnh người ủy Kinh nghe tin trai thứ hai hi sinh Ông không biểu lộ cảm xúc đau thương bên ngồi, giữ bình tĩnh để đạo kế hoạch chiến đấu Tất người họ biến đau thương thành hành động trở thành sức mạnh phản kháng kinh hoàng khiến bọn địch phải chùn chân khiếp sợ Tóm lại với sức mạnh quân hùng hậu đất nước xem cường quốc Mỹ với nước chư hầu quân đội tay sai gieo rắc hàng loạt tội ác xuống đất nước người Việt Nam nhỏ bé kiên cường Để chiến tranh lùi xa mươi năm cịn dấu tích tàn phà thân thể Việt Nam cịn nỗi ám ảnh khơn nguôi KẾT LUẬN Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình thái kiến trúc Văn học nghệ thuật ngôn từ Và nhà văn lớn đồng thời nhà ngôn ngữ trác tuyệt Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngôn từ quan trọng cách vận dụng ngôn ngữ cần thiết Và lớp từ ngữ biểu thị chiến tranh ngồn ngộn Dấu chân người lính màu sắc khói bom tạo nên chất hào hùng, chất sử thi bàng bạc tác phẩm Đến với Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, tài nhà văn sáng tạo ngơn từ bóng bẩy, mượt mà, lạ mà khả sử dụng vốn từ chiến tranh mang tính khơ khan cách khéo léo thu hút bạn đọc Qua trình khảo sát thống kê từ ngữ biểu thị chiến tranh Dấu chân người lính nhà văn – nhà chiến sĩ Nguyễn Minh Châu, thấy lớp từ xuất dày đặc trang văn Những từ ngữ mang tính chất “thẳng” “thật” không mang lại cảm giác nhàm chán cho bạn đọc mà trái lại lơi tâm trí họ Khiến họ cảm thấy sống chiến trường dày đặc dây thép gai, dày đặc hố bom, mùi xác lính Mỹ bị đốt khét lẹt, …Để từ cảm nhận đấu tranh trường kì gian khổ mà hào hùng dân tộc Tóm lại với việc vận dụng nhiều khéo léo lớp từ biểu thị chiến tranh Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu giúp độc giả hình dung phần khơng khí ác liệt chiến tranh khơng cân sức “ta” “địch” Dù không trực tiếp chứng kiến trận đánh long trời lở đất kháng chiến chống Mỹ quân dân ta hệ mai sau cảm nhận khó khăn, vất vả, hy sinh mát đất nước người Việt Nam mà đến dư âm khơng thể phai nhịa THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) Tiếng Việt, NXB GD ĐHSP Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), Dấu chân người lính , NXB Thanh niên, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB GD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975), tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1979), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, NXB GD 12 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 14 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Thông tin 15 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam,NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Tơn Phương Lan (2009), “Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11-2009,tr.81 – 90 17 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xa hội chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 19 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB GD 20 Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình văn học việt nam đại, tập II, NXB Đại học sư phạm 22 Vương Trí Nhàn (2006), Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn 23 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 24 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Bùi Minh Tốn (2007), Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 26 Hồng trung Thơng (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nội Ủy ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà ... ngơn ngữ tiểu thuyết Dấu chân người lính ngơn ngữ giản dị đậm đặc màu sắc chiến tranh Trên lí thúc đẩy chúng tơi đến với đề tài: ? ?Từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn. .. Chương Hai: Khảo sát miêu tả từ ngữ biểu thị chiến tranh tiể thuyết Dấu chân người lính Chương Ba: Đặc trưng từ ngữ biểu thị chiến tranh tiểu thuyết Dấu chân người lính PHẦN NỘI DUNG Chương Một:... sắc ý đồ vận dụng từ ngữ biểu thị chiến tranh dày đặc tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, trước tiên chúng tơi bạn đọc cần vào khía cạnh từ 1.1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị cốt lõi,

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w