Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu, nguyễn huy thiệp, nguyễn thị thu huệ

225 2 0
Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu, nguyễn huy thiệp, nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lê Thị Sao Chi Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Vinh Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu nguồn dẫn liệu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp đề tài 18 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Một số khái niệm lý thuyết hội thoại liên quan đến lời độc thoại nội tâm 20 1.2 Độc thoại nội tâm truyện ngắn 24 1.3 Tiêu chí nhận diện lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 39 1.4 Tiểu kết chương 58 Chương 2: CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN THỊ THU HUỆ 60 2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 60 2.2 Phân biệt hành động ngôn ngữ đối thoại hành động ngôn ngữ độc thoại 61 2.3 Tiêu chí xác định loại hành động ngơn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật 71 2.4 Thống kê, miêu tả hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 2.5 Những nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ lời độc 74 thoại nội tâm 2.6 Tiểu kết chương 97 108 Chương 3: NGỮ NGHĨA LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN THỊ THU HUỆ 110 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa lời 110 3.2 Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 113 3.3 Các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 132 3.4 Tiểu kết chương 158 Chương 4: VAI TRÒ CỦA LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN THỊ THU HUỆ 160 4.1 Vai trò biểu tâm lý tính cách nhân vật tính đối thoại lời độc thoại nội tâm 160 4.2 Vai trò định hướng hành động nhân vật cấu tạo lập luận lời độc thoại nội tâm 166 4.3 Vai trò thể phạm vi thực tác phẩm qua sắc thái giới tính lời độc thoại nội tâm 176 4.4 Vai trò khắc họa phong cách ngôn ngữ tác giả lời độc thoại nội tâm 191 4.5 Vai trò thể đổi thi pháp truyện ngắn lời độc thoại nội tâm 195 4.6 Tiểu kết chương 200 KẾT LUẬN 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Tần số xuất lời độc thoại nội tâm 74 Bảng 2.2 Các hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 75 Bảng 2.3 Các hành động ngôn ngữ tiêu biểu lời độc thoại nội tâm 98 Bảng 2.4 So sánh tương quan số lượng hành động hỏi hành động khẳng định lời độc thoại nội tâm nhân vật 107 Bảng 3.1 Không gian độc thoại 116 Bảng 3.1.a Các không gian công cộng phổ biến 119 Bảng 3.1.b Các nội dung độc thoại khơng gian gia đình 121 Bảng 3.1.c Các khơng gian gia đình phổ biến 122 Bảng 3.2 Thời gian độc thoại 123 Bảng 3.3 Trạng thái tâm lý chủ thể độc thoại nội tâm 128 Bảng 3.3.a Các loại trạng thái tâm lý dương tính 128 Bảng 3.3.b Các loại trạng thái tâm lý âm tính 130 Bảng Các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 134 Bảng 3.4.a Các phương diện tìm hiểu thân chủ thể độc thoại 135 Bảng 3.4.b Các mối quan hệ chủ thể độc thoại với người xung quanh 143 Bảng 3.4.c Những vật, tượng khách quan đề cập lời độc thoại nội tâm 148 Bảng 3.4.d Các nội dung triết lý nhân sinh lời độc thoại nội tâm 152 Bảng 3.4.đ Các sắc thái tình yêu lời độc thoại nội tâm 154 Bảng 4.1 Vị trí kết luận lập luận 169 Bảng 4.2 Tổ chức lập luận lời độc thoại nội tâm 175 Bảng 4.3 Số lượng hành động hỏi lời độc thoại nội tâm nhân vật nam nhân vật nữ 181 Bảng 4.4 Số lượng hành động khẳng định, hành động phủ định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam nhân vật nữ 182 Bảng 4.5 Các từ, cụm từ biểu thị khả lời độc thoại nội tâm nhân vật nữ Nguyễn Thị Thu Huệ 186 Bảng 4.6 Các từ, cụm từ biểu thị cách diễn đạt khẳng định/ phủ định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp 187 BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT TT Nội dung viết tắt Ký hiệu viết tắt Độc thoại nội tâm ĐTNT Nguyễn Minh Châu NMC Nguyễn Huy Thiệp NHT Nguyễn Thị Thu Huệ NTTH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lời nói khái niệm có ý nghĩa tiền đề, đối tượng nghiên cứu trung tâm ngữ dụng học Không nghiên cứu ngôn ngữ dạng tĩnh với quy luật cấu trúc cứng nhắc, bất biến, ngữ dụng học trọng đến việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, xem xét mối quan hệ ngôn ngữ với ngữ cảnh người dùng khác Hướng tiếp cận cho phép ngữ dụng học nhận dạng thức, quy luật hành chức sinh động đa dạng ngôn ngữ 1.2 Khi giao tiếp, lời nói tổ chức thành hai dạng: lời đối thoại lời độc thoại nội tâm (ĐTNT) Lời đối thoại thể mối quan hệ tương tác người nói người nghe trực tiếp, diện trực quan q trình nói Do vậy, nguồn tư liệu quan trọng để ngữ dụng học tìm ngun tắc, đặc tính hành chức ngôn ngữ Trong đời sống thực, lời ĐTNT thường diễn ngầm ẩn, không hướng đến người nghe khác ngồi thân chủ thể độc thoại Nó dạng lời thoại người nói sử dụng để giao tiếp với - người nghe đặc biệt Những đặc điểm khiến việc nghiên cứu lời ĐTNT từ lý thuyết hội thoại bỏ trống 1.3 Lời ĐTNT tồn phổ biến thực tế sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, diện rõ ràng, cụ thể tác phẩm nghệ thuật (kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn) Sự tái ĐTNT vào tác phẩm nghệ thuật tất yếu đảm bảo tuyệt đối tính khách quan, nguyên dạng lời nói mức độ định, nhà văn ln phải tơn trọng đặc tính chất, nguyên tắc nảy sinh hành chức Vì thế, chưa có điều kiện vật chất hoá lời ĐTNT đời sống thực, lời ĐTNT tác phẩm nghệ thuật nguồn tư liệu đủ tin cậy cho phép việc nghiên cứu đạt kết bước đầu Đồng thời, tìm hiểu dạng lời nói tác phẩm văn học tìm hiểu cách thức tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn, góp phần nhận diện phong cách ngơn ngữ tác giả 1.4 Sau 1975, văn học Việt Nam chuyển sang thời kỳ phát triển mới, có chuyển đổi mạnh mẽ tư tưởng phương pháp sáng tác Các tác phẩm tập trung thể sống người cá nhân, hậu mà chiến tranh để lại thời bình Trong đổi đó, thể loại truyện ngắn đạt nhiều thành Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong tiến trình đổi văn học Truyện ngắn ông, từ năm đầu thập niên 80 (thế kỷ 20), bộc lộ rõ khát vọng khám phá đời sống nội tâm người thời đại mới, đặc biệt người lính trở sau chiến tranh Lời ĐTNT nhân vật phương tiện ngôn ngữ ông sử dụng hiệu để phản ánh phạm vi thực này, góp phần tạo nên dấu ấn phong cách độc đáo tác giả So với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn thuộc hệ sau Trong năm 90 (thế kỷ 20), hai tác giả truyện ngắn tiếng Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sắc sảo, thể bật lời thoại nhân vật Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ giàu nữ tính, phù hợp với việc tái sống tâm hồn, tình cảm nhân vật nữ Khảo sát lời ĐTNT nhân vật truyện ngắn họ cho phép nghiên cứu dạng lời nói trở nên toàn diện, đầy đủ Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt nói trên, lựa chọn đề tài: Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ Lịch sử vấn đề 2.1 Những kết nghiên cứu có tính chất tiền đề độc thoại nội tâm (monologue intérieur) Mặc dù độc thoại xuất từ sớm (gắn liền với đời kịch - loại hình nghệ thuật sân khấu) ĐTNT bắt đầu ý vào năm cuối kỷ 18 thực tập trung nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Những tiểu thuyết phương Tây đại như: Ulysse (James Joyce); Đi tìm thời gian (M Proust); Thời gian khổ (Dickens) sử dụng ĐTNT với tư cách “phương tiện” tới kịp vừa may để diễn đạt bệnh kỷ tiểu thuyết [25, tr.69] Sự xuất ĐTNT cách dày đặc lạ tiểu thuyết đại thu hút ý nhà nghiên cứu nước nước 2.1.1 Những kết nghiên cứu độc thoại nội tâm nước Vấn đề mà nhà nghiên cứu nước đặt xác định tư cách tồn ĐTNT tiểu thuyết truyện ngắn Có thể khái quát kết nghiên cứu vấn đề thành hai xu hướng bản: ĐTNT với tư cách kỹ thuật, thủ pháp nhà văn xây dựng tác phẩm ĐTNT với tư cách dạng lời thoại, nhân vật sử dụng để thực giao tiếp Tiêu biểu cho xu hướng thứ quan điểm hai tác giả Wiliam Flin Thrall Mario Klarer Trong A handbook to literature (Cẩm nang văn học) tác giả Wiliam Flin Thrall nhìn nhận ĐTNT kỹ thuật, đó, luồng suy nghĩ nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn bộc lộ Nó ghi lại trải nghiệm cảm xúc bên nhân vật cấp độ phối hợp nhiều cấp độ tình cảm Theo ơng, ĐTNT khơng phải lời thoại mà hình thức phi thoại (non - verbalize), dùng để diễn đạt cảm giác tình cảm không diễn tả lời [131, tr.243] Thống với quan điểm này, Mario Klarer khẳng định ĐTNT kỹ thuật miêu tả nhân vật đặc trưng hoá riêng biệt suy nghĩ nhân vật mà khơng có thêm lời bình luận Nó bị chi phối tâm lý liên quan đến luồng suy nghĩ nhân vật [127, tr.142] Như vậy, ĐTNT nhìn nhận cách thức, thủ pháp nhà văn để biểu đạt suy nghĩ, tình cảm, cảm giác bên trong, ngầm ẩn nhân vật ĐTNT không xem dạng lời thoại nhân vật trực tiếp nói để thực giao tiếp ngữ cảnh định Tiêu biểu cho xu hướng thứ hai cách nhìn nhận nhà ngơn ngữ học V.B Kasevich giáo trình Những yếu tố sở ngơn ngữ học đại cương Khi nói mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ông nhận tồn kiểu tư mà hình thức lời nói sử dụng dường bị 10 rút gọn: giữ lại số yếu tố quan trọng nhất, tất “tất nhiên” khơng thể lời nói [51, tr.18] Từ đó, dẫn đến thực tế thường gặp đối thoại tình quen thuộc coi biết bỏ qua, khơng người nói người nghe đưa vào phát ngơn Điều đặc biệt tác giả Kasevich cho rằng: trình “ép nén” phương tiện ngôn ngữ lại hiển nhiên trường hợp độc thoại tưởng tượng, “độc thoại cho mình”, tức khơng cần phải lo lắng để đạt lĩnh hội từ phía người đối thoại [51, tr.18] Như vậy, ông khẳng định: lời đối thoại lời độc thoại có đặc điểm hành chức giống để tiến hành giao tiếp có hiệu Khơng thừa nhận tồn ĐTNT, Kasevich quy luật quan trọng nó: ĐTNT dạng lời nói khơng chịu chi phối từ người nghe phân biệt đối thoại Xem xét ĐTNT mối quan hệ với người nghe, Kasevich khẳng định ĐTNT dạng lời thoại người sử dụng để giao tiếp Vấn đề thứ hai mà nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu ĐTNT tiểu thuyết xác định ĐTNT, phân biệt với khái niệm dịng ý thức Hai khái niệm có mối quan hệ gần gũi với nhau, ranh giới chúng tiểu thuyết nhiều khó phân biệt Tác giả Tamara Motilova Độc thoại nội tâm dòng tâm tư đồng hai khái niệm cho rằng: Nó xuất diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật diễn từ tác giả, nhân danh mà nói, coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật; đối thoại bên trong, đó, giọng nói nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch; xuất hình thức chuỗi kết luận có tổ chức qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn [dẫn theo 25, tr 69-70] Theo quan niệm trên, tác giả Motilova hình thức tồn ĐTNT Thứ nhất, dạng ĐTNT có lai ghép, vay mượn ngôn ngữ nhà văn ngôn ngữ nhân vật Thứ hai, lời đối thoại bên nội tâm nhân vật Thứ ba, ý kiến mơ hồ hỗn loạn Hình thức cuối 211 KẾT LUẬN Lời ĐTNT người sử dụng nhiều hoạt động giao tiếp, việc tìm hiểu từ lý thuyết hội thoại ngữ dụng học chưa thực trọng Luận án sâu nghiên cứu ĐTNT đối tượng chuyên biệt, vận dụng tiền đề lý luận lý thuyết hội thoại ngữ dụng học để nhìn nhận hành chức lời ĐTNT Với 5000 phiếu, luận án khảo sát nghiên cứu 467 lời ĐTNT nhân vật truyện ngắn NMC, NHT, NTTH phương diện lời thoại Các số liệu cụ thể 23 bảng thống kê (trong đó, việc sử dụng hành động ngơn ngữ có bảng, phương diện ngữ nghĩa có 14 bảng, đặc điểm hành chức bật lời ĐTNT có bảng) phản ánh điểm tương đồng khác biệt lời ĐTNT quan hệ so sánh với lời đối thoại, đồng thời cho phép nhận diện vai trò có tính đặc thù dạng lời nói tác phẩm văn học Khi sử dụng hành động ngơn ngữ, lời ĐTNT có đặc điểm riêng, khác với lời đối thoại Lời ĐTNT không hướng đến người nghe phân biệt với người nói nên cho phép số nhóm hành động ngơn ngữ xuất phổ biến Đó nhóm hành động nhận thức với số lần xuất lớn hai hành động: hỏi khẳng định Tiếp đó, kể đến nhóm hành động biểu cảm (tiêu biểu hành động chửi) 212 nhóm hành động cầu khiến (tiêu biểu hành động lệnh) Đặc biệt, chi phối định hướng giao tiếp (người nói tự nói chuyện với thân mình) nên nhóm hành động thiết lập quan hệ: chào, thăm hỏi, chúc, giới thiệu… hồn tồn khơng xuất 467 lời ĐTNT khảo sát Việc lựa chọn hành động ngôn ngữ ĐTNT chịu tác động trực tiếp nhân tố thuộc phía người nói, gồm: mục đích định hướng giao tiếp người nói; nhu cầu nhận thức người nói; đặc điểm tính cách người nói Dưới tác động đồng thời ba nhân tố trên, tình giao tiếp, người nói dùng loại hành động ngôn ngữ mà không dùng loại hành động ngôn ngữ Các đặc điểm nhận thức, tính cách, tâm trạng người nói nguyên nhân dẫn đến khác số lượng, tỷ lệ xuất loại hành động ngôn ngữ lời ĐTNT Ngữ nghĩa lời ĐTNT nhân vật truyện ngắn NMC, NHT, NTTH bao quát phạm vi thực tương đối rộng phong phú Trong đó, vấn đề thuộc cá nhân người nói (hành động, suy nghĩ, ước muốn…) phản ánh nhiều Hiện tượng khẳng định chất hướng nội đặc thù lời ĐTNT Với hình thức sử dụng ĐTNT phương tiện để trò chuyện với mình, người nói có nhu cầu tìm hiểu, nhận thức thân tất phương diện Luận án tập trung phân tích xác định rõ ba nhân tố chi phối trực tiếp đến ngữ nghĩa lời ĐTNT, bao gồm: không gian, thời gian tâm lý chủ thể độc thoại Nhìn chung, lời ĐTNT thường diện nhiều không gian cơng cộng, thời gian ban ngày người nói trạng thái tâm lý âm tính (buồn, đau khổ, tức giận, hoảng hốt…) Sự tương hợp nhân tố sở tiền đề để lời ĐTNT xuất Dựa đặc điểm hành chức bật lời ĐTNT, luận án rõ vai trị dạng lời nói truyện ngắn NMC, NHT, NTTH Tính đối thoại lời ĐTNT cho phép khẳng định, ĐTNT hình thức đối thoại ngầm nhân vật với ngữ cảnh với thân chủ thể độc thoại Giữa lời ĐTNT với ngữ cảnh ln có mối tương tác chặt chẽ Là hình thức giao tiếp 213 hướng nội ĐTNT khơng phải dạng lời nói đơn phương, biệt lập hồn tồn với đời sống thực quanh Đây đặc tính bật lời ĐTNT, khiến cho dạng lời nói này, sử dụng tác phẩm văn học, thường tạo nên khả vận động linh hoạt cho hệ thống kiện thể tâm lý nhân vật có chiều sâu Lập luận lời ĐTNT có đặc điểm cấu tạo riêng, khác với lời đối thoại tổ chức lập luận, vị trí kết luận, triển khai luận cứ… Nhờ đó, lập luận lời ĐTNT có hình thức ngắn gọn, nội dung minh xác, phù hợp với mục đích định hướng nhận thức hành động nhân vật tình giao tiếp cụ thể, giúp người đọc nhận diện xác chất tính cách nhân vật Sắc thái giới tính lời ĐTNT thể bật qua cách lựa chọn hành động ngôn ngữ, tổ chức lập luận, chiến lược giao tiếp sử dụng phương tiện ngôn ngữ Lời ĐTNT nhân vật nam thường ngắn gọn, dứt khốt, giàu tính lý trí, hướng tới mục đích hành động, cịn lời ĐTNT nhân vật nữ thiên nhẹ nhàng, uyển chuyển, hay dùng từ, cụm từ biểu thị khả năng, cách diễn đạt dài, phức tạp… phù hợp với nhu cầu giãi bày tình cảm, phân tích chi tiết thực người nói Từ phân biệt sắc thái giới tính, người ta thấy phân biệt nhân vật nam nhân vật nữ lựa chọn phạm vi thực để biểu đạt cách ứng xử với thực Ba đặc điểm hành chức tính đối thoại, tổ chức lập luận sắc thái giới tính cho phép chúng tơi kết luận , lời ĐTNT phương tiện ngôn ngữ có khả bộc lộ xác, chân thực tâm lý, tính cách nhân vật đóng vai trò quan trọng việc tổ chức phương diện tác phẩm văn học ĐTNT hình thức giao tiếp người, thể nhu cầu thông tin, tạo lập quan hệ xã hội cá nhân Khi xuất tác phẩm văn học, chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng nghệ thuật nhà văn, hành chức lời ĐTNT góp phần khẳng định, làm sáng rõ thêm nhiều vấn đề lý luận cho lý thuyết hội thoại Trong đó, vấn đề vai trò nhân tố người nghe sử dụng hành động ngôn ngữ, mối quan hệ tương tác ngữ 214 cảnh với lời nói, thể đặc điểm cá nhân chủ thể lời nói vấn đề bật Các kết nghiên cứu luận án cho thấy, khác biệt lời đối thoại lời ĐTNT chủ yếu xuất phát từ định hướng giao tiếp người nói Ý thức người nghe không tồn tại, diện trực tiếp khiến cho người nói có quyền chủ động hoàn toàn sử dụng lời ĐTNT, từ việc lựa chọn hành động ngôn ngữ, ngữ nghĩa lời cách thức biểu đạt Những dấu ấn cá nhân người nói tính cách, tâm lý, quan hệ xã hội, nhu cầu nhận thức đời sống thể chân thực sâu sắc lời ĐTNT Qua đó, người đọc nhận xu hướng riêng biệt nhà văn xây dựng nhân vật Những yếu tố quan trọng thuộc phong cách nghệ thuật tác giọng điệu, tư tưởng, nhân sinh quan, khả sử dụng, kết hợp loại phương tiện ngôn ngữ tác phẩm bộc lộ tự nhiên, hiệu Khi tồn truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, lời ĐTNT vừa thực chức giao tiếp lời nói, vừa thực chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật Tiếp cận lời ĐTNT nhân vật từ lý thuyết hội thoại ngữ dụng học, luận án lý giải vai trò đặc thù lời ĐTNT dựa đặc điểm, quy luật hành chức Hướng cho phép nhận diện giá trị tác phẩm văn học cách hợp lý, có sở, mối quan hệ gắn bó, hịa hợp phương diện nghệ thuật tác phẩm với phương tiện biểu chúng Từ đó, vấn đề quan trọng ngơn ngữ tư duy, ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ văn học nhìn nhận tồn diện, đầy đủ 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bằng tiếng Việt M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Hà Nội 216 Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975”, Tự học, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2002), “Về phương hướng nghiên cứu giao tiếp tâm lý - ngôn ngữ học”, Ngôn ngữ văn hoá giao tiếp, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội W.L Chafe (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 11 Phạm Vĩnh Cư (2004), “Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hố qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (10) 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập II (Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục 16 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học sư phạm 17 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1995), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 20 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 21 Trương Dĩnh (2004), “Tiếp nhận kiện văn tự tín hiệu tạo nghĩa”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Trường viết văn Nguyễn Du 217 23 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hoá giao tiếp, Viện Văn hoá - Bộ Văn hố thơng tin, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 24 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hố học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (2004), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam vài tượng đáng lưu ý”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 28 I.R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học (Hoàng Lộc dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2002), “Ngữ cảnh ý nghĩa giao tiếp ngôn ngữ”, Ngôn ngữ văn hoá giao tiếp, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia 31 M Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 34 Đặng Thị Hạnh (2004), “Vài khía cạnh kỹ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỷ XX”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Cao Xuân Hạo (1997), Một số vấn đề Ngôn ngữ học Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 218 37 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 38 Đào Thị Thu Hằng (1999), “Điểm nhìn cách nhìn truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Trung học phổ thơng (26) 39 Đào Duy Hiệp (2004), “Một số hình thức tự Đi tìm thời gian Marcel Proust”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 41 Đỗ Đức Hiểu (2002), “Hai khơng gian Sống mịn”, Sống mịn – tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Thị Việt Hoa (1999), Sự thể quan niệm giới tính từ vựng tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 43 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thái Hồ (2004), “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 47 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm 48 Mai Xuân Huy (1998), “Các cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng người Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 49 Lương Văn Hy (Chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 50 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân (dịch) (2006), Ngơn ngữ, văn hố xã hội – cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới 219 51 V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Xuân Huy, Phạm Tất Thắng, Bùi Minh Yến (1997), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố thơng tin 54 M Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 55 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb, Hà Nội 56 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hố”, Những vấn đề ngơn ngữ học văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học sư phạm ngoại ngữ Hà Nội 59 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hồ Lê (1992), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Từ xưng hô hội thoại, Kỷ yếu ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 62 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 63 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 220 65 Đỗ Long (1990), “Về khía cạnh biểu “cái tơi” với cách tiếp cận ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (3) 66 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Phương Lựu (2004), “Bút ký tự học”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 68 John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 70 Ngô Thị Minh (2006), Hướng phân tích nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 71 Phan Ngọc (1985), Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội 72 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 74 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố - Thông tin 75 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 76 Lưu Thị Oanh (2000), Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 77 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Ngơn ngữ (3,4) 78 Hồng Phê (2003), Logic - ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 79 Hồng Trọng Phiến (1981), Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt, Một số vấn đề ngơn ngữ học Việt Nam 221 80 Hoàng Trọng Phiến (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Đỗ Hải Phong (2004), “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Anh Quế (1998), “Kế thừa cách tân truyện ngắn Việt Nam 1975 đến nay”, Tạp chí Trung học phổ thông - Khoa học xã hội (22) 83 U.V Rozdextvenxki (1987), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 84 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lễ dịch), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 85 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 87 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (2004), “Về mơ hình tự Truyện Kiều”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 89 Đặng Hảo Tâm (1997), Nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Việt Thanh (1994), Hệ thống liên kết lời nói, Luận án Phó tiến sỹ Ngôn ngữ học, Hà Nội 92 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào - cám ơn - xin lỗi, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 93 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn hố 222 94 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 95 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 96 Trần Thị Thìn (1993), Những phương tiện đánh dấu hiệu lực lời gián tiếp câu nghi vấn tiếng Việt, Ngôn ngữ (2) 97 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 98 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945, Nxb Khoa học xã hội 99 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 100 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2002), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Hà Nội 101 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2004), “Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba”, Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 102 Thư viện điện tử questia, địa mạng: http://www.questia.com 103 Phạm Văn Tình (1999), “Xưng hô dùng chức danh”, Ngôn ngữ Đời sống (11) 104 Bùi Minh Toán (1996), Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi, Ngôn ngữ (2) 105 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Vương Tồn (1993), “Nhân tố văn hố đời sống ngôn ngữ dân tộc”, Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 107 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 223 108 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 109 Nguyễn Văn Tu (1996), “Về cách xưng hô quan Nhà nước, đồn thể, trường học”, Ngơn ngữ Đời sống (1) 110 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 111 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Bùi Kim Tuyến (1998), Bước đầu khảo sát yếu tố phụ kèm động từ nói hành động ngơn ngữ tác phẩm văn học Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm - Đại học Quốc gia, Hà Nội 113 Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, địa mạng: http://vi.wikipedia.org 114 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 115 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 116 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 117 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 118 George Yule (2003), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 119 Mai Thị Hảo Yến (1998), Các kiểu thoại dẫn trực tiếp tự truyện ngắn Nam Cao, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 224 120 Mai Thị Hảo Yến (1999), Độc thoại nội tâm tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao, Những vấn đề Ngữ dụng học, Hội Ngôn ngữ học Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 121 Mai Thị Hảo Yến (1998), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Tham thoại tiền dẫn nhập kiện lời nói chê, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam B Bằng tiếng nước 123 F.E Asher (editor in chief) (1994), The Encyclopedia of language and Linguistics (volumes 9.10), Pergamon Press, New York 124 J.L Austin (1962), How to things with words, Oxford University Press 125 S Beans (1978), Symbolic and Pragmatic Semantics: A Kanada System, University of Chicago Press, Chicago 126 D Brazil (1995), A Grammar of speech, Oxford University Press 127 Mario Klarer (2004), Introduction to Literary Studies, Nxb Routledge 128 S.C Levinson (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 129 Patrice Paris (1980), Dictionnaire du Théâtre, Édition Sociales 130 J.R Searle (1969), Speech Act, Cambridge, London 131 Wiliam Flint Thrall (1960), A Handbook to literature, Nxb Odyssey Press TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ I Nam Cao (1997), Tuyển tập truyện ngắn, tập I, Nxb Văn học II Nam Cao (1997), Tuyển tập truyện ngắn, tập II, Nxb Văn học III Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 225 IV Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam V Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội VI Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học VII Ernest Hemingway (2004), Truyện ngắn, Nxb Văn học VIII Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn IX Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Truyện ngắn hai bút nữ, Nxb Văn học X M Proust (2006), Đi tìm thời gian mất, Nxb Văn học XI Vũ Trọng Phụng (2005), Truyện ngắn, Nxb Văn học XII Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 45 truyện ngắn hay, Nxb Công an nhân dân XIII Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ – Báo Tuổi trẻ XIV Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn XV Bùi Việt Thắng (tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học XVI Nguyễn Huy Thiệp (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn XVII Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam, Nxb Văn học XVIII Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học XIX Wiliam Shekespear (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Sân khấu – Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan