Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan

129 15 0
Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trịnh thị ngọc khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn nguyễn công hoan CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: gs.ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 M ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần việc sử dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp nói chung hành động ngơn từ tác phẩm văn chương nói riêng trọng ngày nhiều Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan chưa có đề tài 1.2 Trong thực tiễn học tập giảng dạy môn ngữ văn nhà trường phổ thông, việc áp dụng lý thuyết hành động ngơn từ để khảo sát, phân tích tác phẩm văn chương gặp khơng khó khăn Vì vậy, nghiên cứu hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan góp phần hữu ích cho việc giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.3 Nguyễn Công Hoan nhà văn xuất sắc văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 Trong sáng tác mình, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng nhóm hành động đa dạng, nhóm hành động góp phần làm nên đặc điểm phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phải kể đến nhóm hành động van xin Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu hành động van xin chưa có cơng trình Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu hành động ngôn từ Năm 1962, How to things with words (Hành động lời nói) J.L Austin cơng bố xem mốc đánh dấu đời ngữ dụng học có lý thuyết hành động ngơn từ Năm 1969, J.Searle công bố Speech Acts Năm 1975, với cơng trình Indirect Speech Acts hồn thiện khái niệm hành động ngơn ngữ gián tiếp, J.Searle có cơng lớn việc phát triển lý thuyết hành động ngôn từ Ở Việt Nam, vào năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, ngữ dụng học thức đưa vào giảng dạy nhà trường giới thiệu qua số viết số nhà nghiên cứu Trước hết, phải kể đến Hoàng Phê với viết có nhan đề “Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ” (Tạp chí Ngơn ngữ tháng 2/1982) coi cơng trình mở đầu Năm 1990, Đỗ Hữu Châu cơng bố viết có tính chất khái quát ngữ dụng học: “Ngữ pháp học chức ánh sáng dụng học nay” (Ngôn ngữ, số (1992) Năm 1993, Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), Đỗ Hữu Châu có chương viết ngữ dụng Năm 2001, cơng trình tái có sửa chữa, bổ sung hình thức giáo trình chuyên sâu Ngữ dụng học (tập 2) Nguyễn Đức Dân cơng bố loạt cơng trình liên quan đến ngữ dụng học: Biểu thức ngữ vi (Ngôn ngữ, số 2/1998), Lý thuyết lập luận (Ngôn ngữ, số 5/1998) Sơ lược lý thuyết tam thoại (Ngôn ngữ, số 3, 1999) Năm 1998 giáo trình Ngữ dụng học (tập 1) Nguyễn Đức Dân trình bày chi tiết vấn đề lý luận chung như: hành động ngôn ngữ; hội thoại; lý thuyết lập luận Các vấn đề hành động ngôn ngữ như: loại hành động ngôn ngữ, điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ, phân loại hành động lời, biểu thức ngữ vi, dấu hiệu ngữ vi, hành động ngơn ngữ gián tiếp… trình bày cách tường minh, sáng rõ Năm 2000, Dụng học Việt ngữ, tác giả Nguyễn Thiện Giáp vận dụng vấn đề lý thuyết dụng học vào nghiên cứu tiếng Việt Năm 2005, Đỗ Thị Kim Liên giáo trình Ngữ dụng học trình bày kỹ khái niệm liên quan đến lý thuyết hội thoại Những cơng trình nghiên cứu sở lý thuyết quan trọng, cần thiết cho chúng tơi dựa vào q trình triển khai đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu văn học thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 Với 200 truyện ngắn có giá trị, truyện ngắn ơng ln mảnh đất màu mỡ cho tìm tịi khám phá Trong suốt chục năm qua với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, bên cạnh phê bình, ta cịn thấy xuất cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, tiêu biểu phải kể đến: [19], [22], [27], [41], [43], [47], [50], [52]… Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, viết:“Thành công Nguyễn Công Hoan nhiều lý do: Phương thức kể chuyện biến hố, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể chuyện tự nhiên hoạt bát, lối so sánh ví von độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm”… Nhưng đại thể, bí chủ yếu "nghệ thuật dẫn dắt tình tiết cho mâu thuẫn trào phúng, tình hài hước bật cuối tác phẩm cách thật độc đáo, bất ngờ” [41, tr.172 - 173] Trúc Hà cho rằng: “Văn ơng có hay rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn Lời văn hàm giọng trào phúng, lại hay đệm vào vài câu hay ý khôi hài, lơn, thú vị (…) đọc văn phải cười thường buồn ngấm ngầm tâm hồn” [22, tr.47] Cũng có nhận định, Thiều Sơn viết: “Văn ông Hoan vừa vui vừa hoạt bát, có giọng khơi hài, dễ dãi với cách trào phúng sâu cay, câu chuyện động lịng chết mà ơng giễu cho người ta cười nôn ruột, cười hết, tự nhiên ta lại cảm thấy nỗi buồn vô hạn vô biên nhân tình thái” Ơng nhấn mạnh: “Cái đặc sắc ông Hoan chỗ ông biết quan sát chung quanh mình, biết kiểm tra chuyện tức cười, biết vẽ người nét vẽ ngộ nghĩnh, thấu tình, biết vấn đáp giọng hoạt kê lý thú biết kết cấu thành bi hài kịch”, “Ông Hoan sở trường luật tương phản nên phần nhiều truyện ông thấy bầy hai cảnh tượng trái ngược để cảnh làm bật ý nghĩa cảnh gây nên vị chua chát đời người” [50, tr.274, 275] Trong Nhà văn Việt Nam, Phan Cự Đệ Hà Minh Đức nhận xét: “Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan sinh động hấp dẫn tác giả luôn thay đổi thủ pháp nghệ thuật, thay đổi màu sắc cung bậc tình cảm” [19, 35] Lê Thị Đức Hạnh cơng trình “Nguyễn Cơng Hoan nhà văn thực lớn” trình bày cách có hệ thống đời nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan, nội dung nghệ thuật sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn Trần Ngọc Dung luận án phó tiến sĩ Ba phong cách truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan - Thạch Lam - Nam Cao nói nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xung quanh khâu tình truyện, kết cấu truyện, nhân vật truyện… Trong luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nguyễn Cơng Hoan, tác giả Lị Thị Dun xem xét ngôn ngữ trần thuật, đối thoại độc thoại đặc điểm từ vựng, cú pháp, biện pháp tu từ Từ đó, tác giả đến kết luận: Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ trào phúng, châm biếm Năm 2000, với luận văn thạc sĩ: “Phương tiện tu từ nói mỉa truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, tác giả Nguyễn Thị Hương Lan đề cập đến dạng thức nói mỉa nhiều cấp độ văn bản: cấp độ từ ngữ câu, cấp độ đoạn văn, cấp độ văn bản…để tạo nên trùng lớp, góp phần quan trọng vào nghệ thuật trào phúng độc đáo, đặc sắc Nguyễn Công Hoan Năm 2001, Nguyễn Thanh Hương luận văn thạc sĩ Đặc điểm tình đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, trực tiếp đề cập đến ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan phương diện tình đối thoại tức tìm hiểu tình ngữ cảnh thoại dựa lý thuyết ngữ dụng học phong cách học Năm 2006, với luận văn thạc sĩ Đặc điểm cách xưng hô vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Lê Ngọc Hồ khảo sát cách có hệ thống lớp từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, để từ nêu bật mối quan hệ hữu ngơn ngữ đặc trưng văn hố xã hội Năm 2008, với đề tài luận văn thạc sĩ: Các phương thức đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, tác giả Hồng Minh Hải vận dụng lý thuyết hội thoại để nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật gây cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nguyên lý gây cười mang phong cách Nguyễn Công Hoan, từ tìm hiểu giá trị truyện ngắn ơng phong cách ngơn ngữ độc đáo Nhìn lại, cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi thấy tác giả vào tìm hiểu nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác sáng tác Nguyễn Cơng Hoan Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào khảo sát hành động van xin truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi lựa chọn phát ngơn có chứa hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan tuyển tập Nguyễn Công Hoan làm đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Trình bày số khái niệm lý thuyết làm sở tiền đề cho đề tài - Khảo sát, phân loại, mô tả hành động van xin, phân loại tiểu nhóm ngữ nghĩa chúng qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Từ hiệu lực hành động van xin, tác giả đề tài rút nhận xét chiến lược giao tiếp thể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp khảo sát, thống kê Tác giả đề tài tiến hành khảo sát, thống kê cặp thoại trao đáp có chứa hành động van xin truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 5.2 Phương pháp miêu tả Trên sở ngữ liệu, tiến hành miêu tả tiểu nhóm nhỏ thuộc nhóm van xin để tìm đặc điểm ngữ nghĩa tiêu biểu hành động van xin 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong trình thực nhiệm vụ đề tài, tác giả đề tài sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu hành động van xin với hành động khác để tìm nét đặc trưng hành động van xin 5.4 Phương pháp phân tích Dựa kết phương pháp nêu trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích cụ thể đặc điểm quan hệ liên nhân nhân vật giao tiếp, cấu trúc, ngữ nghĩa hành động van xin Đóng góp luận văn Có thể khẳng định luận văn vào tìm hiểu hành động van xin dựa lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Phân loại mô tả cấu tạo biểu thức ngữ vi thể hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Chương 3: Các chiến lược van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1.Khái niệm “Hội thoại hoạt động giao tiếp lời dạng nói nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi nội dung miêu tả liên cá nhân theo mục đích đặt ra.” [54, tr.122] Như vậy, nói đến hội thoại nói đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ hai hay nhiều nhân vật nhằm mục đích Hoạt động bao gồm yếu tố: lời trao (trao lời - allocution), lời đáp (đáp lời exchange) tương tác (interaction) 1.1.1.1 Trao lời (Allocution) Trao lời “vận động mà người nói (Sp1), nói lượt lời hướng lời phía người nghe (Sp2), nhằm làm cho Sp2 nhận biết lượt lời nói dành cho Sp2” [15, tr 205] Ví dụ: < Từ ví dụ chúng tơi đánh số thứ tự từ đến n> (1) - Những nửa tháng trời! Ai chăm lo cho cha tôi? [I, tr 162] (2) - Thế lần đầu, anh có sợ khơng? [I, tr 250] Ở ví dụ có nhân vật trao lời cụ thể hướng lời nói phía người nghe cụ thể Trong lời trao, có mặt Sp1 điều tất yếu Sự có mặt thể từ xưng hô thứ nhất, tình cảm, thái độ, hiểu biết, quan điểm Sp1, nội dung lượt lời trao Người nói dùng dấu hiệu 10 bổ sung cho lời nói, đánh dấu có mặt lượt lời nói ra, dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, vỗ ngực, đập bàn… Ngoài dấu hiệu kèm lời phi lời người nghe Sp2 có mặt lượt lời Sp1 qua yếu tố ngôn ngữ tường minh lời hô gọi, định, lời thưa gửi từ nhân xưng thứ hai Qua yếu tố hàm ẩn tiền giả định giao tiếp (tiền giả định bách khoa), hiểu biết mà Sp1 Sp2 có chung… Nói cách khái quát, trước Sp2 đáp lời, tức thực trao đổi mình, Sp1 đưa vào lượt lời tồn với thứ “tôi”, thường xuyên điều hành trao lời Sp1 (3) - Ngài lầm to Ngài tưởng danh tiếng ngài ngài làm nên à? Sự thực trái hẳn ngài Danh tiếng ngài tài làm [I, tr 266] Đây lời trao ông chủ nhiệm hướng tới người nhận Lê Văn Tầm từ “ngài” Trong lời trao có hữu người nhận, đồng thời chứa đựng thái độ người phát ngôn 1.1.1.2 Đáp lời (Exchange) Đáp lời lời người nghe (Sp1) dùng để đáp lại lời người nói (Sp2) Khi lời trao khơng có lời đáp khơng thành thoại Như vậy, thoại thức hình thành người nghe nói lượt lời đáp lại lượt lời người nói Vận động trao đáp, lõi hội thoại diễn thay đổi liên tục vai nói vai nghe (4) - Thưa ơng… - Tơi khơng nói lơi thơi Ơng với ếch Tơi khơng quen mặc Ba hào khơng bán thơi Đây lời đáp ông Nghị hướng đến bác Lan truyện Hai thằng khốn nạn [tr 38] 115 Các ví dụ hành động lạy Phát ngôn chứa hành động lạy TT Tên truyện, số trang - Lạy cụ, nhà thực có cháu, muốn cho cháu theo địi đạo thánh, nhờ cụ bảo ban cho, ơn không dám quên Vả đạo thánh đạo rộng, lạy cụ, bẩm câu tự II, tr lấy làm lỗi đành liều xin cụ cho cháu hầu đây, sai bảo điếu đóm, rèn cặp cho thành nếp - Lạy cụ, chúng thành tâm lên tết cụ - Lạy quan lớn, tình việc cướp đêm qua - Lạy quan lớn xin khai - Tôi cắn rơm cắn cỏ lạy cậu, cậu tha cho Cậu đừng làm nhục - Lạy ông bà, cháu thấy đau rồi! II, tr 10 II, tr 427 II, tr 427 I, tr 335 I, tr 237 - Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai phải làm trừ nợ cho ông Nghị, kẻo ông I, tr 455 đánh chết - Cắn cỏ lạy ơng trăm nghìn mớ lạy, ơng mà bắt ơng Nghị ghét con, nhà I, tr 455 khổ 10 - Lạy ông, ông thương phận nhờ phận - Khốn nạn cho tơi nói hết câu Tơi lạy mợ! Tơi tính việc xin cưới mợ sau I, tr 455 I, tr 30 116 11 - Lạy cụ lớn, cịn độ nghìn bạc, chả I, tr 417 - Dạ, lạy cụ lớn năm chúng 12 cấy có ngần ấy, cho người ta làm rẽ Vì nhà neo người, sức khơng kham nỗi I, tr 416 13 14 - Lạy cụ lớn, chúng vô phép cụ lớn Nhà quê chúng hay ăn cơm sớm - Lạy quan lớn, chơn góc vườn, chỗ gốc ổi 15 - Lạy quan lớn hai mươi hai mẫu 16 - Khơng phải buồn Khổ quá, lạy me, me cho nằm yên mà I, tr 413 II, tr 428 I, tr 443 I, tr 286 17 - Con lạy me, me chẳng tha I, tr 286 18 - Lạy quan lớn, tình oan II, tr 424 19 - Lạy quan lớn đèn giời soi sét II, tr 424 20 - Lạy bà, anh đòi tụt xuống nghịch mèo Rồi anh lại đòi mở cũi Con khơng cho anh khóc I, tr 372 21 - Lạy bố, đến chảy mỡ I, tr.377 22 - Lạy quan lớn xét cho II, tr 425 23 - Lạy quan lớn I, tr 411 24 25 - Bẩm lạy quan lớn, cảnh nhà thực bần bách, dùng - Dạ, lạy cụ lớn, thầy Chánh nhà định xong mùa xây thêm gian I, tr 183 I, tr 416 26 - Lạy cụ lớn, chỗ chúng chỗ cháu, I, tr 414 117 sợ ăn nói thất thố, nên khơng dám vào mà thơi 27 - Dạ lạy cụ lớn, cậu chúng cao xa, hàn sĩ, chúng không dám làm quen II, tr 15 - Lạy ông , Con biết bẩm 28 câu hỗn, trơng thấy I, tr 363 ơng mở khăn gói 29 - Lạy ông tha cho con, dám xin ơng tiền cơng ơng chưa cho mà I, tr 363 - Lạy me! Lạy me! Me đừng nghĩ ngợi xa xôi 30 me mặc kệ Con bảo me không hiểu I, tr 287 được, me hỏi han làm chứ? - Lạy quan lớn, xin quan lớn liều 31 Đê vỡ giời làm có phải lỗi riêng ai, mà I, tr 465 quan lớn lo sợ? 32 - Lạy quan lớn ngài tha cho 33 34 35 36 37 - Lạy quan lớn, đàn bà, làm dám mang thức - Ơi đói đói! Giời bắt tội tơi này! Lạy quan lớn - Lạy quan lớn, chúng gọi có nhà vườn, đem đầu đến vi thiêng tết quan lớn - Lạy cụ lớn tha tội cho, chúng ăn mặc sồ sề, sợ vào làm bận mắt cụ lớn - Lạy cụ lớn, cụ lớn là chỗ cha mẹ, cụ lớn tha tội cho cháu I, tr.49 I, tr 49 I, tr 170 I, tr 516 I, tr 413 I, tr 413 118 38 - Lạy cụ lớn, I, tr 413 39 - Dạ lạy cụ lớn, cụ lớn ông thực nhân quan I, tr 416 40 - Lạy quan lớn may I, tr 282 - Lạy cụ, nhờ cụ dạy cháu, may đầu xứ 41 đến kỳ thi cháu đỗ, thật ơn chúng II, tr 10 không dám quên - Lạy cụ lớn, cụ lớn ban được, 42 miễn cụ lớn nhận mua may mắn cho I, tr 417 43 - Lạy cụ lớn, dám ngờ cha mẹ I, tr 417 44 - Lạy ơng, chúng cháu có dám nói đâu I, tr 154 45 46 47 - Cháu lạy ông, vợ chồng cháu có thất thố điều gì, xin ơng bỏ đi, ông đừng để bụng - Lạy cụ, lạy ơng, lạy bà, thí bỏ cho lưng cơm bát cháo - Lạy ông bà xét lại, người nhà, thực chúng đâu I, tr 154 I, tr 168 I, tr 153 - Lạy thầy, nhà chưa cất cơn, lại sợ 48 thầy mắng chửi, nên không dám kêu Lạy thầy quyền phép tay thầy, thầy tha cho nhà con, I, tr 456 đừng bắt nhà xem đá bóng vội - Thì lạy thầy, làng ta đơng, thầy 49 cắt không Tại nhà ốm yếu, nên xin I, tr 456 thầy hoãn lượt sau 50 - Lạy quan lớn Quan lớn tha cho con! Con chừa Con thề không làm bậy Quan I, tr 248 119 lớn không cần giam đâu - Con cắn cỏ cắn rác lạy ông bà, 51 chừa Đừng bắt bỏ bóp Con sợ lắm! Con chết mất! Biết thế, chết đói cịn I, tr 245 chết đòn 52 - Lạy quan lớn, quan lớn thương cho cửu phẩm I, tr 287 53 - Dạ, lạy cụ lớn I, tr 413 54 - Lạy cụ lớn cho phép gọi I, tr 413 55 - Lạy bà lớn sáu đồng I, tr 298 56 - Lạy cụ lớn, chúng dám thế, xin cụ lớn cho xe I, tr 418 57 - Vâng! Vâng! Tôi lạy cậu! Tôi xin I, tr 337 58 - Khổ quá, lạy cậu I, tr 335 - Lạy ông bà, chúng có biết ví tiền 59 ơng mặt ngang mũi dọc nào, chúng I, tr 152 chết đời cha, ba đời 60 - Lạy ông bà, chúng đâu dám nghĩ I, tr 153 61 - Lạy bác, bác cho nhà làm ăn I, tr 459 - Lạy cậu, thương cháu, cho cháu nhờ 63 Cậu vào bẩm quan hộ Hễ quan bắt làm lại I, tr 409 đơn, cháu xin nhờ bác nho Quý 64 65 - Thôi, lạy ông, ông thương phận nào, nhờ phận - Lạy thầy, tiền Giá tham tâm, lấy Chắc bà đánh rơi, I, tr 37 I, tr 534 120 mắc vào đấy, khơng định bụng lấy 66 - Chết! Lạy ông, cháu dám thế! Sao ông nghĩ vẩn vơ làm vậy? I, tr 155 67 - Lạy ông thương I, tr 353 68 - Lạy ông, mai ba mươi I, tr.351 - Dạ, lạy quan lớn chúng Chánh, Phó hội, 69 Lý trưởng làng Ngũ Thịnh đem đầu lên vi I, tr 511 thiềng tết quan lớn 70 - May quá! Suýt phải ngồi tù Thật phúc! Lạy quan lớn ngàn năm I, tr.45 - Lạy cụ, nhà chúng q mùa, khơng có gì, 71 gọi vi thành, có bng cau dâng cụ, xin cụ II, tr thương cho 72 73 - Lạy ông bà, thân què quặt, xin ông bà đồng cơm đồng cháo - Lạy cụ lớn, tiện sĩ tài hèn sức yếu, biết có làm không I, tr 172 II, tr 16 - Lạy cụ lớn, ngài dạy lời, nhiều 74 đựơc trộm xem văn cơng tử, tài thực II, tr 16 đại bất cập 75 - Thôi, lạy ông, tủi vong linh mẹ lắm, ông ơi! 76 - Lạy bà, ăn mày bà bát I, tr 589 I, tr 113 - Lạy thầy, khơng biết Hay ông 77 phố Hàng Bông bắt chăng, I, tr 533 121 78 - Lạy cụ, chẳng biết có tội mà cụ lớn đòi 79 - Lạy cụ, mẹ chết khóc II, tr 14 I, tr 584 - Lạy quan lớn, oan Từ ngày quan lớn 80 trọng nhậm hạt này, sợ phép quan II, tr 424 lớn mà làm ăn lương thiện 81 - Cắn cỏ lạy bà, đói khát, bà làm phúc thí bỏ cho đồng cơm bát cháo I, tr 112 - Bẩm lạy ông bà, hai anh em ngủ nhà, 82 mà nhà khóa cửa Sáng ngày, chúng I, tr 152 dậy 83 - Lạy quan lớn, xin quan lớn xu! 84 85 86 - Lạy cụ lớn ngàn năm, hàn sĩ thực có tội với cơng tử - Lạy quan lớn, thực chúng túng đói, xin quan lớn thương cho - Con lạy thầy khóa, xin thầy khóa kiếm bữa ăn I, tr 169 II, tr 16 I, tr.517 I, tr 170 Các ví dụ hành động xin TT Phát ngôn chứa hành động xin Tên truyện, số trang - Cửa chưa mở, thấy ông bà kêu tiền Lúc ấy, ông gọi chúng lên Xin ông bà xét cho chúng chỗ Hay ông chơi tối qua, mà đánh rơi đâu chăng? I, tr 152 122 - Thôi, tơi xin bà đừng nói khéo - Bẩm quan lớn, xin quan lớn cho Lão Hạ trước, đứng đón lính đường đơng - Thưa ngài, xin ngài thư thư cho bữa, thư thả, làm nộp sau - À, này, ơng phóng viên! Sau hết, xin ơng đừng giận - Xin quan lớn xu I, tr 156 I, tr 287 I, tr 160 I, tr 85 I, tr 169 - Xin ông bà cho phép chúng khám lẫn Chắc cịn nhà, cịn tìm I, tr 150 thấy - Nhưng nhà học trị, khơng thuộc chỗ cơng mơn, để ngài phải bắt II, tr 16 vào, thực đại tội, xin cụ lớn thương cho - Thân mắt mù chân chậm, làm ăn chả xin ơng bà thí bỏ cho đồng trinh! I, tr 170 - Nếu cậu có thương cậu, mai, tơi xin gửi 10 lại trao trả cho cậu - Chết nỗi! Tôi xin mợ I, tr 28 - Những lời khuyên ông, xin ơng nghe tơi, 11 vì, khoe, sành nghề làm báo ông I, tr 85 123 - Tơi có điều e ngại, quan lớn khác đến đây, sợ khơng quan lớn Cho 12 nên muốn xin quan lớn giấy cấm bận sau qn lính khơng vào nhà Lấy II, tr 394 lí nhà tên đầy tớ cũ trung thành với nước Pháp 13 14 - Thôi xin quan ông, quan bà đừng nói khéo - Thôi xin bác đừng tán Để vào cho xong việc, hết ngày 15 - Xin rước quan nhà nghĩ cho đỡ nắng I, tr 157 I, tr 510 I, tr 444 - không nhận trả lời người 16 mà dành quyền ưu tiên, tức cơ, xin II, tr 406 cho phép để lại cho người khác 17 18 19 - Xin cô trả lời, xin cô nhận lời cảm ơn trước - Xin cụ bẩm với quan hộ, bách không lo Tôi xin tạ nửa - Nói đổ xuống sơng xuống biển, chẳng may cụ có việc gì, xin ngài tin cậy II, tr 406 I, tr 445 I, tr 295 - Tôi xin ông ý đến vấn đề đó, ngày mai 20 người cách, bàn tính chung II, tr 144 mong đứng vững 21 - Thực quấy rầy bà chị quá, xin bà chị miễn trách 22 - Thôi xin cậu, dám tin caí mồm mép I, tr 419 I, tr 29 124 đàn ông! - Thề! Thề cá trê chui ống! Cậu buông ra, 23 xin gửi thân cho ông Hà Bá sông này! - Mợ định tự tử? Nếu mợ chết, xin chết theo I, tr 29 24 - Bây có lẽ mười hai giờ, xin bà cho cháu tiền 25 - Ơng muốn biết xin ơng cộng lại 26 27 - Thơi anh kéo tơi chỗ kín, vắng, anh muốn bắt tơi gì, tơi xin chịu - Tôi xin thề học hành để khỏi phụ lịng cậu trơng cậy, xin cậu yên tâm I, tr 57 I, tr 394 I, tr 59 I, tr 92 - Tôi xin quan cho theo Hà Nội Tôi 28 làng được, người ta giết để báo thù tơi Tơi tín nhiệm Tơi xin quan II, tr 396 bảo vệ cho - Xin cụ truyền rõ cho hiểu với, kẻo 29 sợ bất bình mà sinh tai vạ cho II, tr 11 cháu 30 31 32 33 - thực chúng túng đói, xin quan lớn thương cho - Thưa cô, xin cô năm xu cho mua bánh xà phịng - Thưa cơ, bà vắng xin cô - Bẩm quan lớn, cho phép thư thư vài ngày nữa, xin mang I, tr.517 I, tr 283 I, tr 284 I, tr 183 125 34 35 36 37 38 - Thưa bà, xin bà kín cho tơi đẻ rạ - Cụ lớn dạy thế, cụ lớn muốn sai bảo việc gì, xin cụ lớn truyền cho - Con xin thầy khoá kiếm bữa ăn - Bẩm xin quan lớn cho dậy, nói - Con kéo hết này, xin bà cho tiền để đón khách ga I, tr 31 I, tr 221 I, tr 170 II, tr 427 I, tr 56 39 - Xin bà hai hào rưỡi I, tr 53 40 - Dạ chúng xin theo hầu cụ lớn I, tr 414 41 - Xin ngài cho vào vô phép bà chủ I, tr 119 42 - Xin rước quan xơi rượu I, tr 119 43 - nhà có việc lạ, xin cậu đừng giấu tơi I, tr 92 44 - Xin cậu tha thứ cho người vợ bạc bẽo, phản bội I, tr 97 45 - Xin cậu coi tơi khơng có mà thơi I, tr 98 46 - Xin cụ lớn truyền cho II, tr.16 47 48 - Nếu bận sau, quan đến làng này, xin vào nghỉ nhà tôi, muốn có - Con xin ơng ban cho tiền công để mai sớm II, tr 393 I, tr 352 - Bẩm ông, thầy u nhắn đến 49 giêng, mồng sáu, xin cưới con, sáng mai I, tr 350 xin ông cho sớm 50 - Bẩm ông sang năm xin nghỉ nhà I, tr 350 51 - Xin quan lớn đừng lôi đình I, tr 195 126 52 53 54 55 - Bẩm, muốn xin quan lớn cho phép họp chợ cũ kẻo đói to - Bẩm quan lớn xin quan lớn cho chúng hầu canh tổ tôm - xin quan lớn xu - Xin ngài giữ kín hộ đừng nói chuyện với I, tr 188 I, tr 502 I, tr 170 I, tr 51 56 Tôi xin cậu trơng nom cho nên người I, tr 95 57 - Xin cậu thương tơi mà thương đến I, tr 95 - Tầm tơi xin lĩnh ý Lúc đó, xin nhờ ngài cho báo 58 - Ồ! Cái bổn phận Và xin lấy I, tr 259 lương tâm nhà phê bình mà giới thiệu tác phẩm ngài với độc giả 59 60 61 62 63 64 - Xin ông nghe chút, mời ông làm việc - Nhưng trước hết, xin ông đừng giận - Tôi xin cậu, đừng nên tham lam, lỡ có mang bệnh, lại để ân hận suốt đời - Xin ông bảo gọt lê táo Người yếu xơi thức này, tốt - Nội việc trình báo xin để chu tất hết - Tết xin ông tiền công, xin phép cho I, tr 80 I tr 78 I, tr 92 I, tr 291 I, tr 293 I, tr 349 127 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Ngữ văn thầy cô tổ Ngôn ngữ, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS TS Đỗ Thị Kim Liên – Người cô tận tình hướng dẫn, động viên tác giả suốt thời gian làm luận văn Do điều kiện, lực thân có hạn, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô bạn Vinh, tháng 01 năm 2011 Tác giả Trịnh Thị Ngọc 128 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 23 1.3 Một số đặc điểm truyện ngắn 30 1.4 Nguyễn Công Hoan – tác giả, tác phẩm 31 1.5 Tiểu kết chhương 33 Chương 2: Phân loại mô tả cấu tạo biểu thức ngữ vi thể hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 35 2.1 Hành động van xin biểu thức ngữ vi thể hành động van xin qua lời thoại nhân vật 35 2.1.1 Khái niệm hành động van xin 35 2.1.2 Phát ngôn ngữ vi van xin biểu thức ngữ vi thể hành động van xin 36 2.1.3 Miêu tả thành tố cấu tạo biểu thức ngữ vi van xin 43 2.2 Phân loại hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 57 2.2.1 Thống kê phân loại 57 129 2.2.2 Miêu tả tiểu nhóm hành động van xin 58 2.2.3 Một số nhận xét 60 2.3 Tiểu kết chương 67 Chương 3: Các chiến lược van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 69 3.1 Khái niệm chiến lược 69 3.2 Quan hệ xã hội đặc trưng xã hội nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chi phối chiến lược giao tiếp 71 3.2.1 Quan hệ xã hội người nói (Sp1) người nghe (Sp2) 71 3.2.2.Quan hệ giới 81 3.3 Biểu chiến lược giao tiếp qua hành động van xin nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 84 3.3.1 Dẫn nhập 85 3.3.2 Một số chiến lược van xin cụ thể 85 3.4 Vai trò việc sử dụng hành động van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 102 3.5 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 NGUỒN DẪN LIỆU 119 PHỤ LỤC 120 ... 2.1.3.3 Động từ ngữ vi biểu thức ngữ vi van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Trong biểu thức ngữ vi van xin qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có động từ... sáng tác Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào khảo sát hành động van xin truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Khảo sát hành động van xin qua lời thoại. .. Khảo sát, phân loại, mô tả hành động van xin, phân loại tiểu nhóm ngữ nghĩa chúng qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Từ hiệu lực hành động van xin, tác giả đề tài rút nhận

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan