Hành Động Hỏi Qua Lời Thoại Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Chu Lai.pdf

85 4 0
Hành Động Hỏi Qua Lời Thoại Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Chu Lai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam đã có sự quan tâm sâu sắc đến Lý thuyết hành động ngôn từ (Thoery of speech acts) Trên thực tiễn[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam có quan tâm sâu sắc đến Lý thuyết hành động ngôn từ (Thoery of speech acts) Trên thực tiễn có nhiều viết, luận văn, luận án, chuyên khảo đề cập đến hành động ngơn từ nói chung hành động phận hành động hỏi, hành động cầu khiến, hành động cảm thán, hành động cho tặng, hành động cam kết, hành động khuyên… nói riêng đạt kết bước đầu thú vị Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai chưa có đề tài 1.2 Chu Lai nhà văn tiêu biểu cho văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước thể loại truyện ngắn Để tạo nên thành công thể loại truyện ngắn này, nhà văn sử dụng nhiều nhiều biện pháp nghệ thuật khác nhau, có nghệ thuật sử dụng ngôn từ cách tổ chức dạng lời nói nhân vật Một dạng lời nói sử dụng với tần số cao, tạo nên nét riêng, độc đáo phong cách nhà văn Chu lai hành động hỏi Tuy vậy, hành động truyện ngắn Chu lai chưa sâu mơ tả, phân tích nghiên cưú cách đầy đủ 1.3 Trong thực tiễn học tập, giảng dạy việc áp dụng lý thuyết hành động ngôn từ để khảo sát, phân tích tác phẩm văn chương gặp khơng khó khăn Vì thế, nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Chu Lai chừng mực góp phần tích cực vào việc học tập giảng dạy môn ngữ văn bậc học Nghiên cứu vấn đề cịn góp phần khẳng định tài nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nhà văn Chu Lai, giúp người đọc tiếp nhận giá trị tác phẩm cách tồn diện Chính lý trên, chọn đề tài “Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai” để sâu nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ Năm 1962, với công bố cơng trình How to things with words (Hành động lời nói) J Austin - công bố sau ông qua đời hai năm, xem mốc đánh dấu đời lĩnh vực nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ giao tiếp Trên sở nghiên cứu ý nghĩa câu gắn liền với hành động ngơn từ mà người nói thực vào lúc nói cách phát câu nói đó, J Austin trình bày vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ như: loại hành động ngôn từ; điều kiện sử dụng hành động ngôn từ phân loại hành động lời… Dựa ý nghĩa động từ ngữ vi, ông chia hành động lời thành năm phạm trù: phán xử (verditive); hành xử (exercitive); cam kết (comissive); trình bày (expositive); ứng xử (behabitive) Lý thuyết HĐNT J Austin nói “nền móng” để xây dựng hướng nghiên cứu ngữ nghĩa - ngữ dụng với hợp phần Năm 1969, với đời Speech Acts, J Searle có cơng lớn việc phát triển lý thuyết HĐNT Điểm khác biệt J Searle J Austin cách ông đề xuất miêu tả khác HĐNT phạm trù hành động lời Dựa ý nghĩa khái quát hành động lời, ông chia thành phạm trù: tái (representative), điều khiển (directive), cam kết (commissive), biểu cảm (expresssive), tuyên bố (declaration) Năm 1975, với cơng trình In direct Speech Acts hồn thiện khái niệm hành động ngơn từ gián tiếp, J Searle có cơng lớn việc hồn chỉnh lý thuyết hành động ngôn từ Từ sau 1975, ngữ dụng học nói chung, hành động ngơn từ nói riêng nhà ngôn ngữ học quan tâm mà nhà khoa học kế cận, triết học, văn học, tâm lý học, xã hội học ý Người ta tìm cách trả lời câu hỏi như: làm nói? Chúng ta thực nói nói? Chúng ta nói điều khác với điều muốn nói nào? Có thể tin vào nghĩa câu chữ không? Công dụng ngôn ngữ gì? Ở nước ta, nghiên cứu ngữ dụng học nói chung, hành động ngơn từ nói riêng năm 70, 80 kỷ XX Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học chuyên ngành đề cập đến mảng hành động ngôn từ từ nhiều góc độ khác Các tác giả như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Lê Đông, Đinh Văn Đức, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo, Chu Thị Thanh Tâm, Đặng Thị Hảo Tâm tiếp thu lý thuyết hành động ngôn từ J Austin J Searle để giới thiệu, quảng bá, đề quan niệm riêng vấn đề liên quan Việt ngữ theo quan niệm chức năng, lơgíc, ngữ nghĩa, ngữ dụng Họ xây dựng hệ thống lý thuyết dụng học nói chung, hành động ngơn từ Việt ngữ nói riêng Nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết dụng học lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ cụ thể giao tiếp người Việt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả theo hướng sâu vào việc nghiên cứu hành động ngôn từ sử dụng giao tiếp người Việt đời sống hàng ngày áp dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu lời thoại nhân vật chủ thể nhà văn tái tạo lại tác phẩm văn chương Chưa thực có cơng trình có nhìn tồn diện, khái quát, tác giả theo hướng đạt thành mẻ, thú vị bước đầu đầu nhiều nhóm hành động như: từ chối, hỏi, cầu khiến, xin phép Tuy thu kết bước đầu hướng nghiên cứu địi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu dài hơi, chuyên sâu 2.2 Lịch sử nghiên cứu, phê bình văn Chu Lai Chu Lai nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Văn ông bạn đọc, nhà phê bình, nhà nghiên cứu ngồi nước ý đánh giá cao Có cơng trình nghiên cứu đánh giá chung, có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm cụ thể chắn tiếp tục nghiên cứu nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu, báo, luận án, luận văn tốt nghiệp bậc học: đại học sau đại học Tựu trung lại ý kiến bàn văn Chu Lai đề cập đến vấn đề như: - Đề tài Đa số ý kiến cho Chu lai viết chiến tranh hình tượng trung tâm người lính Hồng Điệu đưa ý kiến: “Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài người lính ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh” [47, tr 56] Bùi Việt Thắng cho rằng: “truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết chiến sỹ đặc cơng” [39, tr 86] Lý Hồi Thu viết: “với tư cách người tham chiến, vốn sống chiến trường gần tạo chủ động hay nữa, đủ ngòi bút anh thả sức tung hồnh biên độ giới hạn đề tài chiến tranh Mười năm cầm súng giúp anh nhận thức giá đẫm máu đụng độ lịch sử Vì trước đề tài chiến tranh, anh không viết, tiếp cận mà sống, day dứt, vật vã tâm linh máu thịt ” [44, tr 94] Trong “Một đề tài không cạn kiệt” đăng Tạp chí văn nghệ quân đội tháng năm1993, Bùi Việt Thắng rõ: “nhân vật Chu Lai thể người tâm linh - họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, ln tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm n ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n… Đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh người, Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình… Nhân vật Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá - khám phá ngã người người’’ [39, tr 104] Lý Hoài Thu đưa nhận xét xác đáng: “nếu trước kia, nhân vật anh chủ yếu mơ tả cốt cách anh hùng trận mạc nay, cụ thể tập truyện này, Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận người lính” [44, tr 94] - Bút pháp Cũng nhà phê bình văn học Lý Hoài Thu sau đánh giá đề tài, nhân vật đưa nhận xét: “về bút pháp Chu Lai tạo dược đa dạng màu sắc thẩm mỹ, đa chiều thời gian, không gian, đa giọng điệu, âm hưởng Bên cạnh sắc thái trữ tình Phố vắng, Dịng sông yên ả xung đột gắt gao, tiết tấu dồn dập đầy kịch tính Phố nhà binh Bên cạnh dòng tâm tưởng triền miên Người khơng qua hồng cung lời lẽ sâu sắc mà thấm thía Người cha nhu nhược…” [44, tr 95] Dường Chu Lai “nghiêng bút pháp nghiêm nhặt cách thể đời sống người chiến sĩ Bút pháp tạo nên tính sâu sắc truyện ngắn anh” [44, tr 102] - Nghệ thuật viết văn Xuân Thiều, bài: “Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội Cụ Hồ” đăng báo Văn nghệ số năm 1994 viết: “tác phẩm Chu Lai đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sơi động, thứ tình cảm suy tư đẩy đến tận cùng” [43, tr 4] “Văn Chu Lai gần với ngôn ngữ điện ảnh Có cảm giác ngịi bút anh “lướt”, “lia” từ nhiều góc độ, tiến cận cảnh lùi xa viễn cảnh ống kính người quay phim… Văn Chu Lai gân guốc, khoẻ khoắn nhiều chỗ thô, bồ bã liệt ồn Có lẽ anh quan tâm nhiều đến phương diện tạo hình ngơn ngữ mà ý đến chiều sâu tâm lý nó?” [44, tr 95] - Kết cấu truyện ngắn Bàn kết cấu truyện ngắn Chu Lai số bút trẻ quân đội Bùi Việt Thắng đánh giá: “các anh có tìm tịi hình thức biểu Đó kết hợp tiếng nói bên tiếng nói bên ngồi sắc tinh thần người chiến sĩ Trong vươn lên khôn khả người cố gắng phấn đấu nhiều mặt Sự khám phá tạo nên đặc thù thời gian nghệ thuật truyện ngắn… thường thấy rõ thời gian nghệ thuật truyện ngắn gần thời gian - giả định, hay gọi thơi gian tâm lý" [39, tr 102] “Về kết cấu, anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng coi trục chính, mối giao lưu khứ tại” [43, tr 95] Lê Tất Cứ viết: “Chu Lai xây dựng cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ tư tưởng mà anh muốn gửi tới người đọc Đó số phận người chiến sau chiến, nỗi đau chí bất cơng đến vô lý ngang nhiên tồn tại” [47, tr 6] Như vậy, qua số ý kiến tác giả trước, chúng thấy đánh giá văn Chu Lai nói chung, truyện ngắn Chu Lai nói riêng phần lớn họ dừng lại nhận xét, đánh giá tác phẩm góc độ lý luận phê bình chưa có cơng trình sâu tìm hiểu bình diện ngơn ngữ, đặc biệt hành động ngơn ngữ Tuy nhiên, viết định hướng quí báu cho đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu Vận dụng kiến thức liên ngành ngôn ngữ học, đặc biệt lý thuyết hành động ngôn từ, luận văn lựa chọn hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai (Truyện ngắn Chu Lai, NXB Văn học, năm 2005) làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Để thực đề tài luận văn hướng đến mục đích sau: - Qua việc thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích hành động ngơn từ qua lời thoại nhân vật sâu mơ tả nhóm hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu lai luận văn phân biệt loại hành động hỏi sử dụng truyện ngắn Chu Lai Trên sở luận văn giúp người đọc nhận thấy giá trị hành động hỏi việc xây dựng nhân vật đóng góp mặt nghệ thuật nhà văn Chu Lai cho văn học cách mạng Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê - phân lọai Phương pháp sử dụng để thống kê nhóm hành động nhóm hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai 5.2 Phương pháp phân tích - miêu tả Phương pháp sử dụng để miêu tả phân tích tiểu nhóm hành động hỏi qua lời thoại nhân vật ngữ cảnh nhà văn Chu lai lựa chọn để cá thể hoá nhân vật tình truyện 5.3 Phương pháp tổng hợp Trên sở phân tích cụ thể đặc điểm ngữ nghĩa hành động hỏi nhân vật, tổng hợp để đưa nhận xét khái quát đặc điểm hình thức, nội dung, vai trị hành động hỏi phong cách ngôn ngữ nhà văn Chu Lai Cái luận văn Có thể nói đề tài nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai - tiểu nhóm hành động xuất với số lượng lớn, có đặc trưng riêng, tạo nên tư tưởng phong cách chủ đạo thể loại truyện ngắn nhà văn Chu Lai Dự kiến, đề tài có đóng góp sau: - Về mặt lý luận: luận văn bổ sung vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ như: đặc điểm hình thức, nội dung, vai trò hành động hỏi quan hệ hành động hỏi mối tương quan với hành động khác truyện ngắn nói riêng, giao tiếp nói chung - Về mặt thực tiễn: luận văn góp phần làm sáng tỏ chất đơn vị hành động ngôn từ nhà văn thể tác phẩm văn chương Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng lĩnh vực giảng dạy môn Ngữ văn cấp học, đặc biệt bậc học phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày ba chương: Chương Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chương Miêu tả hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Chương Vai trò hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm "Hội thoại hoạt động giao tiếp lời dạng nói nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi nội dung miêu tả liên cá nhân theo mục đích đặt ra" [49, tr 122] Nói đến hội thoại nói đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ hai hay nhiều nhân vật nhằm mục đích Hoạt động bao gồm yếu tố: trao lời (allocution), đáp lời (exchange) tương tác (interaction) Trao lời vận động người nói (Sp1), nói lượt lời hướng phía người nghe (Sp2), nhằm làm cho Sp2 nhận biết lượt lời nói dành cho Định hướng đối tượng giao tiếp hoạt động vận động trao lời Trong song thoại, vấn đề xác định đối tượng giao tiếp không đặt có Sp1 Sp2 Nhưng đa thoại "vận động trao lời có hướng vào tồn thể người nghe hội thoại, có nhằm vào (hoặc số) người toàn người nghe đương trường Trong trường hợp này, lượt lời Sp1 phải có dấu hiệu để báo cho người nghe đương trường biết người nghe đích thực lượt lời đó" [10, tr 206] Trong hội thoại, khơng phải Sp1 tự muốn nói nói Sự trao lời Sp1 phải phù hợp với Sp2 phải Sp2 chấp nhận, không thoại khó tiếp diễn xa Muốn cho thoại diễn bình thường, phía Sp1 - người trao lời phải lấn trước vào Sp2, phải dự kiến hình dung tâm lý, tình cảm, sở thích, hiểu biết Sp2 Đáp lời vận động Sp2 sau tiếp nhận lời trao Sp1 Lời trao Sp1 Sp2 lĩnh hội khơng có hình thức trao 10 đáp chưa phải hội thoại đích thực Một hội thoại thức hình thành Sp2 đáp lại lượt lời Sp1 Hay nói cách khác với vận động trao đáp thoại thức thành lập Vận động trao đáp khiến cho hội thoại diễn liên tục, vai nói, vai nghe thay đổi liên tục (tơi nói - anh nghe - anh nói - nghe ) thoại kết thúc Tương tác hội thoại trước hết tương tác lượt lời Sp1 Sp2 Lượt lời vừa chịu tác động vừa phương tiện mà Sp1 Sp2 sử dụng để gây tác động lời nói thơng qua lời nói để tác động lẫn ''Trong hội thoại, nhân vật hội thoại ảnh hưởng lẫn tác động qua lại lẫn nhau, làm biến đổi lẫn Trước hội thoại, nhân vật có khác biệt, đối lập, chí trái ngược mặt (hiểu biết, tâm lý, tình cảm, ý muốn qua hội thoại khác biệt giảm mở rộng " [10, tr 209] Hội thoại hoạt động mang tính điều chỉnh (tuned activity) Hoạt động kéo theo thoả hiệp lợi ích chung quyền lợi cá nhân Những người tham gia hội thoại buộc phải tuân theo thoả hiệp Người tham gia hội thoại phải chuẩn bị thật tốt cần thiết để đổi lại điều mà mong muốn nhận Nghĩa người nói biểu lộ nhiệt tình với đối tác nhận nhiệt tình tương ứng Nhưng đơi thoại trở nên khó chịu (burdensome) người tham gia hội thoại cảm thấy khơng nhận cố gắng trì làm tất cho thoại đạt kết Khi ấy, thoại với lãng phí thời gian (a waste of time), vơ ích (frustrating), khó chịu (exasperating), bực (maddening) nhiều điều tương tự (Dẫn theo[28 tr 20]) 1.1.2 Quy tắc hội thoại Bản chất hội thoại tương tác lượt lời Sp1 Sp2 Nghiên cứu mối quan hệ sở để giải nhiều vấn đề khác q trình hội thoại Chính ẩn chứa quy tắc tổ chức liên kết hội thoại (quy tắc điều hành luân phiên lượt lời; quy tắc chi 71 tỉnh táo để hướng vọng ngày thiêng liêng dân tộc? Và phải cá nhân trăn trở khôn làm nhòe trinh nguyên lẽ sống cao thượng thời? Và phải nhiều điều phải có nhiều điều chưa cắt nghĩa nổi” Cái xót xa, đau đáu dằn vặt viết che dấu phủ nhận “Lạ chiến chiến người khác, nơi khác, dửng dưng, lạ lẫm, vô can Vô can cảm nhận, cịn thể tất, vơ can phản ánh thật độc ác” (50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám – tr 177) Từ tâm niệm trang viết Chu Lai tiếng kêu gọi cầu khẩn hướng cội nguồn giá trị lịch sử vĩnh mà thời dân tộc ta đánh đổi xương máu Với quan niệm “chiến tranh phạm trù văn hóa”, mối quan hệ nhân phẩm, nhân cách hình thành bộc lộ “Dù muốn hay năm tháng chiến tranh dồi khốc liệt trót in đậm nếp nghĩ, tâm tư tình cảm người, đâu dễ lúc lãng quên, dứt cho Cái lãng mạn, hào sảng, nỗi trở trăn nhọc nhằn, điều thiện lẫn ác chiến tranh mài nền, giá đỡ tinh thần cho nhịp thở hôm Màu đỏ máu màu xanh cánh rừng trận mạc tựa hồ phảng phất động thái chúng ta” (Chu Lai, Cuộc đời dài - Tiểu thuyết) Đó sở cho niềm tin vững chắp bút cho nhà văn sáng tác nên tác phẩm hay, độc đáo trải nghiệm thân mình, nhà văn thấu hiểu sống người thời chiến, câu chuyện ngắn nhà văn tranh thu nhỏ lên đầy sống động thời khứ lịch sử dân tộc Chính mà truyện ngắn Chu Lai xoay quanh đề tài chiến tranh, chiến tranh chủ đề xuyên suốt, biểu tượng sáng tác, gửi gắm quan niệm nhân sinh quan 72 Chiến tranh đề tài mới, đề tài quen thuộc với tất cảc nhà văn, nhà nghệ sĩ khơng cũ Lúc thể sơi động, nóng bỏng khốc liệt tranh viết Mỗi thời đại thời khắc lịch sử khác nhau, lối tư khác có nùn khác chiến Hơn chiến tranh câu chuyện lật lại thêm khám phá Và Chu Lai khẳng định điều Quan điểm Chu Lai đề tài chiến tranh nhiều có nói đến khơng sợ thừa nói đến phần thiếu Chính ý thức đề tài mang tính truyền thống, mang ý nghĩa màu sắc dân tộc nên trang viết chiến tranh, Chu Lai cố gắng bộc lộ khám phá mẻ, khai thác tầng vỉa để tạo nên dấu ấn riêng, nét đặc sắc riêng sáng tác để phục vụ đông đảo bạn đọc không thấy bị nhàm chán khơng cịn mẻ Cái Chu Lai khai thác khám phá truyện ngắn thể bật bề mặt nội dung Chu Lai đặt vấn đề nhìn nhận chiến cách tồn diện, phần anh dũng mát đau thương Đề tài chiến tranh truyện ngắn Chu Lai đại diện tiêu biểu cho việc thể nhìn đa diện chiến Tái mơ tả diễn ra, tồn tại: Có phần hào hùng có mát đau thương Khơng né tranh thực khốc liệt chiến nhà văn giành quyền chủ động, làm chủ hồn cảnh trước khó khăn mà người lính phải đối chọi chiến tranh ngổn ngang bộn bề đời thường Đó chất nhân văn cao Khơng nhìn đa chiều, bộc lộ suy nghiệm, khả phân tích lịch sử chiến tranh tâm hồn người lính mà truyện ngắn Chu Lai cịn khắng định nhìn lưỡng diện nhân vật người - người lính Trên trang viết, nhân vật khai thác, bộc lộ, biểu phần CON phần NGƯỜI Chính mà nhân vật 73 ông thật, giàu sức sống, sức thuyết phục Chu Lai trọng sâu vàp đời sống tinh thần, diễn biến tâm lý nhân vật Gần đời sống mối quan hệ riêng tư, số phận tình yêu, hạnh phúc cá nhân đặt lên hàng đầu khai thác triệt để Nhân vật người lính Chu Lai có chung mẫu số bất hạnh trở sau chiến tranh Họ bước từ sống bao cấp, sống bộn bề họ dường phương hướng lạc lõng, làm để sống, họ đấu tranh để mưu sinh, để giành lại tình yêu, giằng kéo hạnh phúc chẳng có tình u, hạnh phúc, sống toàn vẹn, : Thẩm - Hương (Phố nhà binh), Xuân - Hà (Cái tát sau cánh gà) Đó hồn tồn khơng phải đặt ngẫu nhiên hay mơ típ lặp lại mà số phận đời tư nhân vật ln găn liền với chi phối hồn cảnh logic tính cách Cuộc sống số phận nhân vật sống thật, nhân vật có hồn cảnh khác tính cách hồn cảnh tạo nên Tạo tranh sôi động sống với đầy đủ nét tính cách, hồn cảnh số phận Mặt trái chế thị trường hôm thử thách ghê ghớm nhân cách, lĩnh, phẩm chất người lính Đó nỗi niềm trăn trở nhà văn, tâm người cầm bút: “những mặt trái chế thị trường phần hủy hoại người, điều đáng báo động Nếu không kịp thời lên án ấy, có tội Cái xấu, ác mơ tả phân tích nhiều chiều, khơng tham lãng phí, đồi trụy mà cịn dốt, thiếu văn hóa, lịng đố kỵ, thô thiển, vô trách nhiệm phơi bày ngón địn thủ đoạn tàn bạo kinh tế, chà đạp nhân phẩm người, chà đạp lẽ phải Ở góc khác, mặt trái xã hội tồn kiểu “xã hội đen” góp phần tạo nên mảng tối đáng báo động, không lên án” Một tư tưởng xuyên suốt, bộc lộ nhìn nhân văn nhà văn, việc khắc nhân vật bi kịch mà không bi quan Dẫu bị đẩy đến tận đau khổ thống thiết chưa họ lùi bước, khuất 74 phục số phận vượt qua hoàn cảnh chiến đấu với số phận Nhà văn đặt niềm tin vào giá trị người, niềm tin vào sống Dẫu sống hôm khơng cịn bom đạn, khói lửa hy sinh mát, họ lại phải đối mặt với sống chế thị trường cịn gay gắt Nhưng nhà văn ln thắp lên mối nhân vật niềm tin vào tương lai, vào giá trị chân sống Có thể nói Chu Lai gặt hái nhiều thành công viết đề tài chiến tranh Mỗi trang viết thể sức nặng chuyển tải tâm người cầm bút Tư tưởng bao trùm truyện ngắn viết đề tài thái độ khẳng định, ngợi ca, đặt niềm tin vào người lính cách mạng nhìn nghiêm khắc Với tận tâm lòng thủy chung son sắt này, nhà văn bộc lộ “Tơi viết tơi suy nghĩ, tơi có Tơi sống suốt đời với nhân vật người lính tơi” Đó điểm tựa, niềm tin yêu vào sống nhà văn Nhà văn sống viết niềm tin yêu chân thành, trải nghiệm thân Điều tạo nên đặc sắc đóng góp tiêu biểu chủ Chu Lai cho văn học Việt Nam nói chung viết đề tài chiến tranh nói riêng 3.3.2 Góp phần đổi giọng điệu ngơn ngữ văn chương Khơng có nội dung nằm ngồi tình hình thức khơng có hình thức lại khơng mang tính nội dung Bởi thay đổi nội dung cảm hứng tách rời với chuyển biến yếu tố hình thức nghệ thuật Có thể nói truyện ngắn thời kỳ chiến tranh mang âm hưởng chủ đạo giọng ngợi ca, chất sử thi hào hùng Chính mà nhà văn “buộc chặt” ngơn ngữ đối tượng cao cả, thánh thiện Vì ngơn ngữ nhân vật tìm đến thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, đậm chất anh hùng ca Khát vọng tìm đẹp, chân thật vấn đề sống Chu Lai đưa vào truyện ngắn hành 75 động ngơn ngữ đời thường, gần gũi, thân mật suồng sã Ngôn ngữ sáng tác mà thay đổi giọng điệu, thành phần ngữ gia tăng, cấu trúc cú pháp mềm mại, linh hoạt Chính từ hành động ngơn ngữ mà nhà văn lật xới, khám phá nhiều điều sâu kín ngõ ngách đời sống người Qua khảo sát hành động hỏi - đáp truyện ngắn Chu Lai nhận thấy rằng, nhà văn không phát biểu trực tiếp, để tư tưởng lộ thiên bề mặt, đồng trùng khít với nhân vật diện mà trao tồn quyền phát ngơn cho nhân vật Nhân vật tự thể bộc bạch Lời hỏi đáp qua lời thoại nhân vật khơng dài dịng mà khúc chiết, đọng , đầy triết lí thời cuộc, tranh luận cởi mở, dân chủ Cuộc tranh luận tình yêu chuyến xe chàng trai người lính gái niên cho độc giả chiêm nghiệm, suy ngẫm "- Anh lái hất mặt phía xe trước, nói: - Đó thằng chồng yêu vợ chưa thấy Đi đâu nhắc tới vợ, nghĩ vợ , vự tất cả, vợ, mà vợ có yêu đâu, xểnh phải lòng thằng khác Thằng chồng ăn phải thuốc ngải, bị đòn lại cáng say diếu đổ Và đứa tiếp tục đời - Khơng có lý! Làm mà tin Các anh hay phịa – Cô gái áo xanh lên tiếng phản đối tỏ sẵn sàng tranh luận – Thế hóa đàn bà chúng tơi khơng u chồng người chồng tốt, đại lượng với à? Vu cáo!" [Một khái niệm tình yêu - 51, tr 25] Hành động ngôn ngữ cô gái hành động hỏi gián tiếp phản bác lại ý kiến chàng trai, thẳng thắn bày tỏ quan điểm chứng minh quy luật tình u khơng thể ngược lại với lẽ phải Khác với nhà văn thời Chu Lai đẩy vấn đề đến tận Ơng khơng che dấu, khơng kìm nén cảm xúc trước tượng đời sống Những vấn đề nhạy cảm như: Đảng, lý 76 tưởng, niềm tin, công bằng, ý nghĩa hy sinh cống hiến bày tỏ cách thẳng thắn, tường minh "- Anh Tuân, cớ mà anh chưa xin vào Đảng? Chắc khơng phải đồng lương chứ? - Đảng anh thiêng liêng khơng thể xúc phạm Ngày trước bố anh bí thư huyện ủy bị Pháp chặt đầu Nhưng Anh muốn nói số nhân đảng viên, kể người cao làm anh thất vọng Anh hoài nghi cần phải suy nghĩ Anh khơng muốn khốc ba lô nặng hành trang thất vọng vào Đảngn giồng thằng hội, xu thời Làm hèn Thà Đảng mà phục vụ hết lòng cho mục tiêu Đảng đỡ day dứt Cũng sau anh thay đổi thái độ chưa, hồn tồn chưa Em đảng viên, anh nói em có giận khơng?" [Dịng sơng n ả - [51, tr 208] Thơng qua hành động hỏi trực tiếp mà nhân vật Tuân thẳng thắn bày tỏ quan điểm thể rõ nỗi thất vọng Đảng, nghi ngờ vai trò Đảng điều nhiều người né tránh mà làm Tuy nhiên nhân vật Tuân cảm xúc chân thật anh giám bộc bạch suy nghĩ Khơng cịn tun bố: nga Đảng mà phục vụ hết lòng cho mục tiêu Đảng đỡ day dứt Cũng truyện ngắn Dịng sơng n ả, lần nói chuyện với Trung tướng thủ trưởng đơn vị cấp anh khơng ngại bày tỏ quan điểm cách quản lý cấp trên, cách quản lý chủ quan, ý chí, khơng có quan tâm, chia với cấp Đây vấn đề nhạy cảm mà dám làm "- Trong đơn vị đồng chí có tượng qn phiệt khơng? - Thưa trung tướng, cấp trung đội khơng cấp đại đội, tiểu đồn có - Đồng chí hiểu tượng này? 77 - Tôi khẳng định tác phong quân phiệt phát sinh từ cấp huy chủ yếu Do nơn nóng, khơng n tâm hướng nghiệp, bình tĩnh trước chi phối dồn dập tượng tiêu cực xã hội dồn vào không hiểu tâm, sinh lý trình độ người lính hơm nên sinh cưỡng chế, độc tài Vấn đề quan trọng phải hiểu người lính" (Dịng sơng n ả - [51, tr 206]) Trong truyện ngắn mình, nhà văn Chu Lai “khơng xem nhân vật khách thể câm lặng”, ông nhân vật tự nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ Vì mà đối thoại hồn tồn triển khai lời thoại luôn đặt xu đối thoại liệt với với người nghe, người đọc, không đan xen lời dẫn Nhà văn hồn tồn khơng đưa nhận xét hay lời bình trực tiếp lộ diện Từ tranh luận nhân vật, vấn đề rút Độc giả bị lôi tham gia vào tranh luận cách tự nhiên, trình tiếp nhận diễn dân chủ cởi mở Thông qua hành động ngơn từ nhân vật Chu Lai góp phần đem đến cho văn xuôi sau 1975, thứ ngơn ngữ “sần sùi, nhiều góc cạnh” Đối thoại dạng câu hỏi với kiểu câu ngắn, gọn vừa có đọng xúc cảm vừa tạo nên tính nhạc cho câu - hối hả, gấp gáp, thơi thúc - nốt căng độ rung tâm trạng Góp phần đổi giọng điệu ngơn ngữ văn chương cịn thể việc nhân vật sử dụng đậm lớp ngữ, lớp từ ngữ nói chiến tranh, lớp từ ngữ vay mượn Nhà văn Chu Lai sử dụng nhiều biến thể ngữ âm, từ ngữ, cách nói địa phương người dân Nam Bộ Những từ ngữ hành động hỏi như: (chứ) - Vậy ngon rồi, chớ? (Anh Hai Đởm - [51, tr 192]), giỡn (đùa) - Xuống đường làm đổi đời, giỡn hả? (Kỷ niệm vùng ven - [51, tr 149]), mạnh giỏi (mạnh khỏe) Út dạo mạnh giỏi không em? (Kỷ niệm vùng ven - [51, tr 149]), (nhé) - Túi thuốc liên gửi trước rồi, Anh băng đỡ nghen? (Kỷ 78 niệm vùng ven - [51, tr.166]), tiêu (chết) – Chút tiêu hả? (Anh Hai Đởm [51, tr.117] ) Những lớp từ ngữ sinh hoạt địa phương sử dụng thường xuyên hành động lời thoại nhân vật nói chung, hành động hỏi nói riêng làm cho ngôn ngữ văn truyện ngắn Chu Lai vừa uyên bác vừa gần gũi, thân mật, suồng sã Điều chứng tỏ Chu Lai thể am hiểu sâu sắc vốn sống, vốn văn hóa, ngơn ngữ vùng Nam Bộ Những lớp từ sinh hoạt sử dụng biến hóa, tự nhiện linh hoạt Thế giới ngôn ngữ ứng biến cấu trúc hệ thống nhân vật Chính lớp từ sinh hoạt hành động hỏi - đáp đem đến khơng khí thân mật, suồng sã, tạo vẻ tự nhiên, chân thật câu chuyện Qua góp phấn làm cho ngơn ngữ sáng tác truyện ngắn ông thêm phần phong phú, mô tả lại tranh sinh động sống mang đậm nét đặc trưng vùng miền, ý nghĩa thông tin cung cấp mở rộng, giúp người đọc dễ cảm nhận Trong hành động hỏi nhân vật từ ngữ thuộc lĩnh vực quân như: Pháo cối, cối 60, cối 81, B40, B49, tiểu liên M16, M17, M79, M41, A.K, súng Mỹ AR15, mìn ĐH10, ĐH15, PRC25, K54 ; từ ngữ vay mượn: photocopy, photo nhà văn sử dụng tác phẩm rộng rãi Những lớp từ ngữ đó, vừa hình thức diễn đạt mang đậm dấu ấn lịch sử tâm lý vừa hình thức diễn đạt đại, diễn tả xác sống linh hoạt thời Chúng tạo cho trang viết thứ ngôn ngữ dàu hình ảnh, lượng tin đạt tới mức tối đa Người đọc có nhìn cảm nhận sâu sắc sống thời chiến Bức tranh trận chiến khói lửa đầy đau thương mát đầy tự hào với chiến công vang dội thể rõ nét qua hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật Với biến chuyển, đổi thay giọng điệu ngôn ngữ qua hành động hỏi - đáp qua lời thoại nhân vật truyện ngắn nhà văn 79 Chu Lai thực có vận động, khởi sắc, với việc đem đến quan niệm, nhìn mẻ Những nhà văn Chu Lai làm hôm thật đáng ghi nhận trân trọng 3.4 Tiểu kết chương Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai có vai trị góp phần khắc họa đặc điểm nhân vật cách khách quan Biểu rõ nét việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật cách rõ nét Không mà ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai phong phú sinh động giọng điệu, sắc thái biểu cảm đa dạng thể tâm tư tình cảm triết lý suy nghĩ dịng chảy suy tư nhân vật Nó khơng thể thái độ, đặc điểm tính cách nhân vật mà cịn biểu cho đóng góp nhà văn cho văn học Việt Nam nói chung cho thể loại truyện ngắn nói riêng Bằng hành động hỏi Chu Lai khắc họa thành cơng hình ảnh người Việt Nam trước sau chiến tranh cách toàn diện, hành động hỏi góp phần đổi giọng điệu ngơn ngữ văn chương chuyển từ thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, đậm chất anh hùng ca sang ngôn ngữ đời thường, gần gũi thân mật suồng sã, nhân vật thường sử dụng đậm lớp từ ngữ, lớp từ ngữ nói chiến tranh, lớp từ ngữ vay mượn lật xới thăm dị tới nhiều miền, tầng sâu kín đời sống người 80 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, rút kết luận sau: HĐNT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai khảo sát theo nhóm theo cách phân loại J Seale, bao gồm: tái hiện, điều khiển, cam kết, biểu cảm, tuyên bố Hành động hỏi thuộc nhóm điều khiển nhóm có số lượng xuất nhiều Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nhóm hành động để sâu mơ tả, phân tích Hành động hỏi truyện ngắn Chu Lai đa dạng phong phú hình thức thể Chúng phản ánh nhiều cách nói khác người miền tổ quốc Nhưng đặc sắc cách nói người dân vùng Nam Bộ; hành động đề cập đến nhiều vấn đề cấp thiết đất nước, người thời hậu chiến Bằng tài mình, Chu Lai đem đến cho người đọc nhiều "tư liệu", quý báu Những "tư liệu" sử dụng biến hố tự nhiên linh hoạt, ứng biến lời thoại nhân vật Điều tạo nên tính tự nhiên chân thật cho truyện ngắn Chu lai Căn vào cấu trúc hình thức biến tố X chia hành động hỏi truyện ngắn Chu lai thành hai loại lớn: Hành động hỏi hạn định hành động hỏi tổng quát Từ chúng tơi sâu miêu tả đặc trưng hình thức nội dung hành động hỏi truyện ngắn Chu Lai thành tiểu nhóm khác Hành động hỏi tổng quát qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu lai thường hành động có nội dung đề cập đến tình hình chiến tình hình lao động, sản xuất chiến đấu hai mặt trận hậu phương tiền tuyến Hành động hỏi hạn định đề cập đến nhiều nhũhg thông tin khác đời sống nhân vật Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai không đơn thể chức hỏi như: yêu cầu, chờ đợi, cung 81 cấp thông tin, làm rõ điều nghi vấn mà thực chức trả lời, thực mục đích khác: khẳng định, phủ định, bày tỏ cảm xúc, khen ngợi, chế giễu mỉa mai Ngơn ngữ đối thoại nói chung hành động hỏi qua lời thoại nhân vật nói riêng truyện ngắn góp phần thể đặc điểm tính cách nhân vật, khắc họa hình ảnh người Việt Nam trước sau chiến tranh cách toàn diện Đọc truyện ngắn nhà văn Chu Lai, dễ dàng nhận thấy nét tâm lý người thời đại mà nhân vật ông phản ánh thơng qua tác phẩm nói chung hành động hỏi nhân vật nói riêng Từ vai trị hành động hỏi, chúng tơi rút đóng góp Chu Lai là: Chu lai góp phần đổi giọng điệu ngơn ngữ văn chương Biểu đổi ngôn ngữ Chu Lai chuyển từ thứ ngôn ngữ chất thơ, đậm chất anh hùng ca sang ngôn ngữ đời thường, gần gũi thân mật suồng sã Nhân vật Chu lai qua hành động hỏi nói riêng, hành động ngơn ngữ nói chung sử dụng đậm đặc lớp từ ngữ, lớp từ nói chiến tranh, lớp từ ngữ vay mượn Truyện ngắn ơng "cày xới" sâu vào ngõ ngách sâu kín đời sống tâm linh, nhân tình thái, đến tận nỗi buồn vui sướng khổ, hạnh phúc, bất hạnh đời người 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), "Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa cú pháp", Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban (2001), "Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngôn", Ngôn ngữ, số 4, tr 23 - 34 Brown Gillan - Yule George (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (1993), "Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hoá tiếng Việt qua Lời chào", "Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố", Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội, tr - 16 Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố dụng học tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 4, tr 14 -16 Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Ngôn ngữ, số 1, tr 1- 12 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơ gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1989), Lô gic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Đông (1985), "Câu trả lời câu đáp câu hỏi", Ngôn ngữ, số phụ, tr 12 - 27 18 Lê Đông (1994), "Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi", Ngôn ngữ, số 2, tr 41 - 57 19 Lê Đông (1996), "Cấu trúc đề thuyết kiểu câu tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 20 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngôn ngữ học", Ngôn ngữ, số 7, tr 17 - 23 22 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngơn ngữ học", Ngơn ngữ, số 8, tr 56 - 65 23 Đinh Văn Đức (1993), "Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt", Ngơn ngữ, số 24 Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 27 Nguyễn Thị Hai (2001), "Hành động từ chối tiếng Việt đại", Ngôn ngữ, Số 28 Cao Xuân Hải (2004), Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 29 Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Chí Hồ (1993), "Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngơn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp", Ngơn ngữ, số 1, tr 61 - 67 32 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Chu Lai (1992), "Truyện ngắn dài hơi", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7, tr 107 - 108 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Bản dịch Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn ngữ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành động ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 85 39 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Qn đội nhân dân 42 Nguyễn Thị Thìn (1993), "Tác dụng báo hiệu hành động ngôn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn", Ngôn ngữ, số 2, tr 37 - 45 43 Xuân Thiều (1994), "Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội cụ Hồ", báo Văn nghệ Quân đội, số 44 Lý Hoài Thu (1993), "Tập truyện ngắn Phố nhà Binh", Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, số 45 Phạm Đình Trọng, Đóng góp người tìm dĩ vãng, Báo văn nghệ, số7, ngày 19.2.1995 46 Thuý Vi, Ăn mày dĩ vãng bạc, TCVNQĐ, số 6, 1995 47 Nhiều tác giả, Trao đổi tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai, Báo văn nghệ, số 29, ngày 18.7.1999 48 Nhiều tác giả (2006), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội cách tiếp cận liên ngành (tuyển tập dịch, dịch Vũ Thị Thanh Hương Hoàng Tử Quân), Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Yule George (2002), Dụng học, số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội NGUỒN NGHIÊN CỨU VÀ DẪN LIỆU 51 Chu Lai (2005), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan