Quan hệ liên nhân qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng

92 0 0
Quan hệ liên nhân qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ QUỲNH TRANG QUAN HỆ LIÊN NHÂN QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ QUỲNH TRANG QUAN HỆ LIÊN NHÂN QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Xuân Hải THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định Số 2107 /QĐ-ĐHHĐ ngày 20 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Cơ quan Công tác Viện Ngôn ngữ học Chức danh Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Viện Từ điển học BKT PGS.TS Phạm Văn Tình Phản biện Việt Nam PGS.TS Mai Thị Hảo Yến Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Vũ Thị Thắng Trường Đại học Hồng Đức Uỷ viên TS Lê Thị Thu Bình Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 20 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Cao Xuân Hải Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Xuân Hải, cán hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo môn Ngơn ngữ học, Trường Đại học Hồng Đức có ý kiến đóng góp sâu sắc dẫn khoa học q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Khoa học Xã hội, phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học tập thể lớp cao học Ngôn ngữ Việt Nam K10, Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người thường xuyên động viên giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập Thanh Hóa, tháng 12 năm 2019 Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: CHƢƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.2 Khái quát quan hệ liên nhân 1.2.1 Điểm qua tình hình nghiên cứu nghĩa liên nhân 1.2.2 Khái niệm nghĩa liên nhân 10 1.3 Các yếu tố liên quan đến nghĩa liên nhân hội thoại 12 1.3.1 Trao lời, đáp lời tương tác hội thoại 12 1.3.2 Ngữ cảnh giao tiếp tiểu thuyết “Số đỏ” 16 1.3.3 Hành động ngôn ngữ hành động ngôn lời 17 1.4 Về tiểu thuyết “ Số đỏ” nhân vật tiểu thuyết “Số đỏ”18 1.4.1 Tiểu thuyết Số đỏ 18 1.4.2 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết “Số đỏ” 20 1.5 Tiểu kết 21 CHƢƠNG QUAN HỆ LIÊN NHÂN CỦA NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” 22 2.1 Các phương mối quan hệ liên nhân 22 iv 2.1.1 Từ xưng hô 22 2.1.2 Phương tiện phi ngôn ngữ 29 2.2 Các mối quan hệ liên nhân theo trục thân sơ 32 2.2.1 Quan hệ liên nhân xét theo chiều ngang 33 2.2.2 Quan hệ liên nhân xét theo chiều dọc 43 2.3 Nghĩa liên nhân qua lời thoại nhân vật 46 2.3.1 Các danh từ thân tộc nghĩa liên nhân chúng biểu thị 46 2.3.2 Các danh từ chức danh nghề nghiệp nghĩa liên nhân chúng biểu thị 53 2.4 Tiểu kết 55 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ MÀ CÁC MỐI QUAN HỆ LIÊN NHÂN CỦA NHÂN VẬT THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” 57 3.1 Phản ánh thay đổi mặt cấu xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX 57 3.2 Phản ánh đảo lộn giá trị truyền thống 61 3.3 Thể ý đồ nghệ thuật nhà văn 65 3.3.2 “Phỏng nhại” xã hội Việt Nam năm 30 70 3.3.3 Tạo tính mơ hồ đa nghĩa giọng điệu tiểu thuyết “Số đỏ” 72 3.4 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề quan hệ liên nhân vai giao tiếp vấn đề mẻ với ngành ngôn ngữ học Vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học giới quan tâm Ở Việt Nam, số nhà ngôn ngữ học đề cập đến vấn đề cách trực tiếp gián tiếp Các cơng trình nghiên cứu đề tài đạt kết tích cực Tuy nhiên, nói quan hệ liên nhân tiểu thuyết số đỏ Vũ Trọng Phụng chưa có cơng trình nghiên cứu 1.2 Vũ Trọng Phụng tác giả lớn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Số đỏ chọn để giảng dạy chương trình môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Trong tiểu thuyết Số đỏ xây dựng mối quan hệ liên nhân qua bộc lộ rõ bán chất “chó đểu” xã hội nửa thực dân lúc Vì thế, nghiên cứu nghĩa liên nhân qua vai giao tiếp lời thoại nhân vật truyện ngắn chừng mực góp phần tích cực vào việc hiểu biết giá trị tác phẩm Số đỏ giảng dạy môn ngữ văn nhà trường phổ thơng Nghiên cứu vấn đề cịn góp phần khẳng định thêm tài nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nhà văn Vũ Trọng Phụng, giúp người đọc tiếp nhận giá trị tác phẩm cách tồn diện sâu sắc Chính lý trên, chọn đề tài: “Quan hệ liên nhân qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” Lịch sử vấn đề: Năm 1938 cơng trình Những sở lý thuyết ký hiệu, nhà kí hiệu học Mỹ Charles W Morris lần phân ký hiệu học thành ba ngành: kết học, nghĩa học dụng học năm coi mốc đời ngành ngữ dụng học Ra đời sớm phải đến năm 1962, "ngôn ngữ học lời nói" nhãn hiệu dụng pháp ngơn ngữ (Lingicstic prargmatics) hay "ngữ dụng học" đời với sách độc đáo J.L Austin Lý thuyết hành động ngôn từ (hay hành động lời - Speech act Theory) ơng ngữ dụng học bắt đầu nhà ngôn ngữ học quan tâm Tiếp thu có phê phán quan điểm J.L Austin, năm 1969 với đời Speech Acts J Searle ngữ dụng học thực lớn mạnh Từ năm 70 kỉ XX ngữ dụng học giới nhà ngôn ngữ học quan tâm mà nhà khoa học kế cận, triết học, văn học, tâm lý học, xã hội học, ý Số lượng chuyên khảo ngữ dụng học cơng trình đề cập tới phương diện khác ngữ dụng học ngày tăng lên Ở nhiều trường đại học giới, ngữ dụng học môn giảng dạy cho sinh viên ngành ngôn ngữ Các hội thảo cấp quốc tế, cấp quốc gia tổ chức ngày nhiều Ở nước ta, nghiên cứu ngữ dụng học năm 70 kỷ XX Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học chuyên ngành, đề nhiều góc độ khác nhau, lại có hai hướng sau: a Xây dựng hệ thống lý thuyết dụng học nói chung, hành vi ngơn ngữ Việt ngữ nói riêng; b áp dụng lý thuyết dụng học để nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ cụ thể giao tiếp người Việt Nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết dụng học để nghiên cứu lời ngôn ngữ hành chức ngôn ngữ đối thoại nhân vật chủ thể nhà văn tái tạo lại tác phẩm văn chương họ có kết mẻ, thú vị Vũ Trọng Phụng xem bút tài ba văn học Việt Nam kỉ XX Tác phẩm Vũ Trọng Phụng nhiều nhà văn, nhà phê bình văn học nghiên cứu quan tâm đến Chẳng hạn: Tác giả Vũ Tiến Quỳnh đưa ý kiến: “Các nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng có chuyển biến cương vị xã hội; từ đầu đến cuối tác phẩm không nhân vật chịu đứng yên cương vị định” Cũng này, tác giả Trương Chính nhận xét: “Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cá thể hóa cao độ, đa dạng, phong phú mặt thẩm mỹ, người đuổi theo dục vọng cá nhân” Do mối quan hệ nhân vật tiểu thuyết bộc lộ cách sinh động, chân thật đến tàn nhẫn nên để lại l ng người đọc không ý nghĩa xã hội mà c n cho thấy tài xây dựng nhân vật tiểu thuyết ơng Trương Chính (Dưới mắt tôi, Hà Nội,1939), sau nhắc tới loạt nhân vật Giông tố Long “thất vọng tình”, Tuyết “phóng đãng, lẳng lơ” Vạn Tóc Mai “đểu giả, trụy lạc”, Hải Vân “một người phong trần, có chí khí lớn, hồi bão lớn” khái qt tài nghệ thuật xây dựng nhân vật Vũ Trọng Phụng: “lần lượt diễn ảnh tất hạng người thuộc giai cấp, địa vị khác M i nhân vật có cử riêng, vẻ mặt thích hợp ng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gia có óc quan sát nhiều kinh nghiệm” Lan Khai (Phê bình nhân vật thời, NXB Minh Phương, Hà Nội 1941) đặc điểm bật nhà văn: “Khi đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng , ta thấy lúc nhúc nhân vật đen tối, ngu xuẩn, ích kỉ, tàn nhẫn dâm dật cách vô c ng lố bịch” “sự thật vai truyện anh tạo chín phần mười kẻ đa dâm có quái ác” Trong Vũ Trọng Phụng người tác phẩm Nguyễn Hoành Khung - Lại Nguyên n, NXB Hội văn học, Hà Nội, 1994, lời giới thiệu nhận xét tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Hồng Cầm ơng nhận thấy “Đọc đọc lại Số Đỏ, đối chiếu với sống thành thị lúc giờ, tơi tìm nhiều nhân vật thực tế: Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, 71 đàn bà” phải giữ trinh tiết với hai người Hay phong trào áo tân thời Lemur nhại thành “cải cách bề ngoài”, “cải cách bề trong” với kiểu áo Ngây thơ, Lưỡng lự, Hãy chờ phút ; Hội họa trừu tượng nhại thành “những thẹo lộn xi, lộn ngược” Thơ lãng mạn khơng khỏi cười nhại Đây chàng thi sĩ lãng mạn cống, mặt hốc hác, thân gầy c m –kẻ si tình Tuyết, muốn “bắt chim” nàng ngêu ngao vần thơ tuyệt vọng Tức mình, Xn Tóc Đỏ dõng dạc ngâm thơ “Giải cảm” châm biếm khơng thua thơ Tú Mỡ khiến chàng thi sĩ phải đỏ mặt rút lui Hay khơng khí tân thời lây lan nhanh giai tầng xã hội chí đến giới tu hành “tân thời” theo lối nhại sư Tăng Phú: “Tín đồ nhà Phật bút chiến nguyền rủa ghẻ ruồi, ghẻ Tàu, ghẻ lào, hắc lào, hóa hủi, cụt chân, cụt tay, cơ” Số đỏ c n cười nhại tầm cỡ gọi tr chơi trị máy quyền đương thời Vũ Trọng Phụng chẳng ngần ngại mà khơng lơi tuột máy trị khổng lồ xuất đoạn cuối truyện với quan Toàn quyền, Thống sứ, vua Xiêm, vua nội các, quan hầu Đức, Nhật với k n lên, cờ xí rợp trời Vũ Trọng Phụng lại chọn sân quần bất hủ (cái sân quần đầu truyện uể oải với tiếng ve sầu buồn bã kết thúc truyện với náo nhiệt, oai h ng) làm thành “vũ đài trị‟ mà quyền lực chuyển giao nhanh Với ngôn từ Vũ Trọng Phụng, uy nghiêm phút chốc mà sụp đổ trở thành bỡn cợt đầy lố bịch: nước Xiêm bị Đức, Nhật “xui khôn xui dại”, từ tiếng hô “Nước Pháp dân chủ vạn tuế:, “Thánh cung vạn tuế”, “Chính phủ Bình dân vạn tuế” nhường bước cho tiếng hơ “Xn Tóc Đỏ vạn tuế”, “Sự đại bại vạn tuế”, “Líp líp lơ” Cái chớt nhả lấn át trịnh trọng, thống Bài h ng biện cuối truyện Xuân Tóc Đỏ nói cười nhại lớn Vũ Trọng Phụng diễn văn nhà khách lúc Bài diễn văn “rất Tây” với từ ngữ đao to búa lớn: “hịa bình”, “Tổ quốc”, “nạn can qua”, “hy sinh”, “cao thượng” kết hợp với ngôn ngữ điệu kịch Xuân Tóc Đỏ: 72 “Nó vỗ vào ngực”, “Nó đấm tay xuống khơng khí”, “Nó giơ cao tay lên”, “Nó đập tay xuống” tạo thành cảnh thăng hoa kiệt xuất Xuân, đưa trở thành “vĩ nhân” mắt quần chúng Vỡi nhại cuối c ng này, Vũ Trọng Phụng vạch rõ chất giả dối, lừa bịp, mị dân toàn thể máy trị thực dân lúc Hay đồng quyền với chất bịp bợm, khôn lỏi hạng người ma cà mà thằng Xuân tiêu biểu 3.3.3 Tạo tính mơ hồ đa nghĩa giọng điệu tiểu thuyết “Số đỏ” 3.3.3.1 “Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ” (từ dùng Đỗ Đức Hiểu) Quả vậy, “Với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng sáng tạo thể loại tiểu thuyết mới, tiểu thuyết cười, tiểu thuyết đa thanh, đa âm, đa sắc diện, để tái xã hội chuyển động dội, hóa thân cách quái dị” Và để tái khơng khí náo nhiệt, xơ bồ đó, Vũ Trọng Phụng khai thác triệt để khả tái ngôn từ tạo nên tầng tầng lớp lớp đợt sóng ngơn từ xơ đẩy, giằng xé lẫn Xã hội mô Số đỏ với xuất nhiều tầng lớp xã hội, với phong trào trị, trào lưu văn hóa nghệ thuật hổ lốn, trộn lẫn vào Nhưng ngập ngụa dễ dàng nhận thấy giọng điệu, lớp ngôn từ khác lớp người Số đỏ Trước hết, lớp ngôn từ vỉa h thể rõ từ chương đầu tiểu thuyết Đó khơng gian vắng lặng, tiêu điều với vài người bán chanh ế ẩm, hàng mía đanh đá, ơng thầy số ngáp vặt với ngổn ngang từ ngữ đầu đường xó chợ “chả nước mẹ gì”, “hàng ế ”, “xin tị! Một tị tỉ tì ti thơi!” Đó khơng gian chật hẹp nơi bóp cảnh sát, gồm bà bán bún chả “đa tư lự”, thằng ma cà co ro nằm ngủ “ngáy kéo gỗ” vợ chồng người ăn mày bắt chấy cho “rất nên thơ” Tiếp đến, lớp sóng ngơn từ giới thượng lưu, ơng chủ, bà chủ, nhà trí thức dự phần vào cơng “cải cách xã hội” Đó bà 73 Phó Đoan “nhất định thủ tiết với hai ông”, cụ cố Hồng với kiểu ôm ngực ho s sụ chẳng biết lúc “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”, vợ chồng Văn Minh lúc “Âu hóa”, “coi trọng Bình dân thơi! Để chỗ cho Bình dân! Bình dân vạn tuế!”, nhà cải cách y phục Týp phờ nờ “Tôi yêu phụ nữ”, thêm vào ơng Phán dây thép lúc huênh hoang “tôi người chồng mọc sừng”, đốc tờ Trực Ngôn, ông Joseph Thiết , điểm xuyết thêm cậu Phước lớn tồng ngồng lúc ngúng nguẩy “Em chã” Tất ngơn ngữ vừa lơm cơm vừa buồn cười Rồi phải kể đến ngôn ngữ “tân thời” cô gái tân thời nhại theo văn chương lãng mạn lúc Hồng Hôn, cô Tuyết với ngôn từ thơ mộng “Tôi trang bán sử nữ, nghĩa trinh ”, “Ê, ê, đốt anh đi”, “Em sung sướng quá! Em muốn chết, anh ạ! Em muốn tự tử ” v.v Thậm chí, nhà sư “tân thời” góp mặt sân khấu hài Số đỏ sư Tăng Phú -“vị sư tân thời”, “dốc lòng mộ đạo” với ngôn ngữ đắc thắng: “Bần tăng mà kiện tịa phải thua hộc máu mồm” “Tín đồ nhà Phật bút chiến nguyền rủa ghẻ ruồi, ghẻ Tàu, ghẻ Lào, hắc lào, hóa hủi, cụt chân, cụt tay, cơ” Ngôn từ nhà sư “tân thời” trộn lẫn từ ngữ đạo Phật từ ngữ tàn bạo Rồi c n phải kể đến lớp ngôn từ hành máy quan chức cầm quyền Chức lớn ơng Giám đốc trị Đơng Dương với từ ngữ h ng hồn : “vận mệnh đất nước”, “nạn chiến tranh”, “Chính phủ Pháp chủ trương hịa bình, ngài phải trơng gương mà tránh cho nạn núi xương, sông máu!”, chức nhỏ anh Cẩm Minđơ, Mintoa “Buồn lắm, muốn chết quách” n i “dân chúng báo chí mà đâm văn minh, khơng cịn Cẩm phạt nhiều trước nữa” Điểm tô thêm vào tranh ngơn từ đa sắc, đa mớ ngơn ngữ lai căng, h n tạp người Việt “Tây hóa” hay cảnh sát Tây, 74 lính Tây với thứ Tiếng Việt lơ lớ “Ơ voa nhé! Mai nhé!”, “Được lắm! Dernieres creations!”, “A bas Xuan! A bas Xuan” Nhưng lợm cợm “hiện đại" lại lớp từ Hán Việt đầy tính nghiêm trang để trở thành lố bịch số tử vi ơng thầy bói “ Tuần triệt đương đầu kiếp không thân mệnh Âm dương tuần triệt tiền” hay đón tiếp vua Xiêm thăm Bắc kì với lời tung hơ: “Nước Pháp dân chủ vạn tuế!”, “Thánh thượng vơ cương!” Có thể nói, ngơn ngữ đủ hạng người tạo thành “lớp sóng ngơn từ” Số đỏ Chúng tồn đan xen lẫn nhau, tương phản đối lập nhau, tâng bốc nịnh bợ nhau, thâm nhập lẫn tạo thành tập hợp hổn loạn phong cách kì dị, quái gở để biểu đạt xã hội quái gở 3.3.3.2 “Sự phá sản ngôn ngữ” (từ d ng Võ Thị Quỳnh) Với nghệ thuật trào phúng bậc thầy cách d ng từ, đặt câu, Vũ Trọng Phụng mang đến cho Số đỏ lớp nghĩa thật hài hước đến lạ l ng Nhà văn sử dụng biện pháp “đánh tráo khái niệm” , tạo “chân lý” mang đầy tính “phi lý” Những khái niệm tạo nét hiểu đầy trào phúng nét nghĩa tưởng chừng mâu thuẩn Hãy điểm lại “chân lý” c ng thấm thía sáng tạo độc đáo nghệ thuật gây cười Vũ Trọng Phụng: -“Sau hiếp trái phép đến hiếp luật, nghĩa làm phép cưới” -“Tam giác thẹo! Mà thẹo chữ A”; “Cái thẹo lộn xi chữ U, cịn thẹo chổng ngược chữ A” -“Bao xã hội biết thưởng thức đẹp đùi người đàn bà hiểu giá trị vẽ khỏa thân -“Quần áo để tô điểm, để làm tăng sắc đẹp, để che đậy Bao mà y phục tiến đến cực điểm, đến chỗ tận thiện tận mỹ, nghĩa y phục phải khơng cịn che đậy người đàn bà nữa!” 75 -“Hở cánh tay hở cổ Dậy thì.”; “Hở đến nách hở vú Ngây thơ””; “Thắt đáy, nở ngực, nở đít Lời hứa” -“Phụ nữ nghĩa vợ chị em người khác,chứ vợ chị em tôi” -“Con cụ nhà cách mệnh vòng pháp luật ” -”Đồng bóng lối thể thao, lối bất hợp thời trang” -“Gọi sân quần mà chả tưởng để phơi quần” -“Mọc sừng xấu cấp tiến bảo thủ” -“Tôi trang bán sử nữ, nghĩa trinh nữa, nghĩa demivierge” -“Ra vú cao su mà thành hiểu rõ bụng thực nhau! Nếu sung sướng, đơi vú cao su cải cách xã hội vậy.” -“Bà lẳng lơ theo nghĩa lý sách thánh hiền, nghĩa bà mừng thầm trót hư hỏng cách có tính chất khoa học” Đó cách định nghĩa, chân lý nhà cải cách xã hội, nhà văn minh u hóa mà chẳng qua mớ h n độn ngôn từ, đem khái niệm trộn lẫn với nội hàm khái niệm khác để tạo cách hiểu có tính “hiện đại, văn minh” k m theo sau nụ cười kín đáo mà sâu cay Vũ Trọng Phụng thói trưởng giả kệch cỡm, lối tân thời mà lố lăng “Sự phá sản ngơn ngữ” c n nằm ý nghĩa mà từ ngữ biểu thị Hình thức khơng c n ph hợp với nội dung chí ngược lại nội dung nữa, nghĩa từ nội dung biểu thị từ không đồng với Chính việc “cố ý” sử dụng ngơn từ có tính khoa trương phóng đại mà Vũ Trọng Phụng tạo mâu thuẩn trào phúng làm nối tiếp tiếng cười Số đỏ Chẳng hạn bà Phó Đoan - mụ đầm 76 dâm đãng gọi tên mĩ miều: “Một me Tây chân chính”, “một tín đồ chủ nghĩa khỏa thân”, “quyết tâm thủ tiết với hai đời chồng” Một cụ cố Hồng chẳng biết lúc câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” Sư cụ ch a Bà Banh kiện thưa đến “hộc máu mồm”, “khẩu chiến” loại “ghẻ” làm có đạo đức mà cho người am hiểu “Phật giáo cao thâm huyền bí lắm” Đến nhân vật trung tâm Xn Tóc Đỏ - tên ma cà bơng gian manh, bịp bợm lại xưng danh “quan đốc Xuân”, “cái hi vọng Bắc Kỳ”, “anh hùng cứu quốc” ngơn ngữ đến ch “phá sản” hoàn toàn 3.3.3.3 .Giọng điệu trần thuật: Số đỏ tiểu thuyết trào phúng độc đáo Ngay lời văn, giọng điệu trần thuật tác phẩm thấm đẫm chất trào phúng Số đỏ trình bày theo giọng điệu cợt nhả, nhạo báng, châm chọc Trong giọng điệu này, phân thành nhiều sắc thái, nhiều lối vẻ khác TS.Nguyễn Phong Nam nhận xét “Số đỏ tác phẩm có nhiều giọng điệu, ví dụ tiêu biểu cho tính chất đại văn xuôi nước nhà” Sở dĩ Số đỏ có nhiều giọng điệu, thân người kể phải đảm đương nhiều vị trí khác nhau: vừa người dẫn dắt câu chuyện vừa quần chúng để đánh giá nhân vật có người kể lại hóa thân thành nhân vật để nói hộ suy nghĩ, bày tỏ thái độ giúp nhân vật Điều giúp cốt truyện trở nên khách quan hơn, giúp người đọc đánh giá nhân vật hay việc tồn diện từ nhiều góc nhìn khác Nhưng d nhìn góc độ giọng điệu trào phúng, kiểu cười khác sắc thái mà thơi Thử tìm hiểu số đoạn giới thiệu nhân vật “tên tuổi” tác phẩm: Đây nhân vật Văn Minh: “Từ độ nhiều người gọi Văn Minh, ông ta thấy cần phải chủ trương Âu hóa tên khỏi vơ nghĩa Một linh hồn khỏe xác thịt khỏe! Phát minh chân lý 77 rồi, đâu ông hăng hái cổ động cho thể thao Vợ ông trước nhất, đến người khác Ơng khơng thể thao, thể dục khơng, khơng có giờ!(người dẫn nhập vai nhân vật để phân bua) Cái chương trình Âu hóa ơng ta làm cho ơng ta lúc phải trầm tư mặc tưởng” Giọng điệu trần thuật tỉnh táo hài hước, ngôn từ mâu thuẩn hay “đảo ngược giới khách quan” Người ta chủ trương u hóa để làm nên văn minh, c n tên ơng Văn Minh nên bắt buộc ông phải làm Âu hóa Người ta “phát minh” sáng chế khoa học ơng “phát minh” “chân lý” mà “chân lý” phần “con” nhiều phần “người”: „một linh hồn khỏe xác thịt khỏe!” Mâu thuẩn chủ trương “hăng hái cổ động cho thể thao” với thực tế “ông thao, thể dục” Giọng điệu tỉnh táo châm biếm kín đáo phần giới thiệu người “th ng r ng kêu to”, rởm đời mà thơi Đây nhân vật bà Phó Đoan giới thiệu với giọng điệu châm chọc bỡn cợt câu văn cụ thể: “Cịn lai lịch bà Phó Đoan, kể nghe hay hay” (giọng nhạo báng ngấm ngầm) “Hồi đương xuân, bà bị người lính Tây hiếp, lúc bà nhà quê tỉnh xem hội Đình Chiến Sau hiếp trái phép đến hiếp luật, nghĩa làm phép cưới.” ( giọng điệu nhạo báng cao không chút thương cảm cho chuyện “bị hiếp” mà buồn cười chuyện “hiếp luật”) “Người lính sau thành ông Phó Đoan” (giọng điệu có phần ngạc nhiên lạ l ng hành vi xấu xa phát triển thành quan lại.) “Ăn với độ mười năm, ông Phó Đoan chết, chết trung thành với nhà nước, chết chung tình với vợ, chết người yêu vợ sức Rồi bà lấy ông Phán trẻ hai năm ơng chồng nội hóa lăn cổ chết.” (giọng điệu hài hước d kể hai chết hai ơng chồng ) “Vì lẽ chưa thấy bà có nhân tình, nên lưỡi rắn độc phao lửa tình kẻ chim bà không khêu lên, bà bắt ông Phán phải dập tất cả.”(người dẫn truyện nhại giọng điệu phân bua bà Phó Đoan để cải lại với thiên hạ) “bà 78 chuyên chồng bà kiệt lực, cạn lực, phải trốn xuống suối vàng” (giọng điệu đầy mỉa mai, lột rõ chất dâm đãng bà Phó Đoan) Để làm rõ tính cách nhân vật chính, người kể chuyện có hồn tồn nhập vai Xn Tóc Đỏ : “Xn đứng cười thầm mình, bà Phó Đoan già cịn hư thiếu nữ ngây thơ nhiều, điều biết Nó gật đầu ăn thua ngay! Nhưng mà già cịn nước mẹ gì! Họa có tiền! Nó nghĩ phục ông thầy số tài, ơng bảo năm gặp vận đào hoa.” Ở đây, người dẫn truyện thật nhập thân vào nhân vật Xuân Tóc Đỏ, lẽ kiểu phát ngôn kia, từ “nước mẹ” kia, dấu chấm cảm đầy băn khoăn suy tính giọng điệu thằng Xuân Giọng điệu trần thuật góp phần làm sáng tỏ chiều sâu nội tâm nhân vật Phần nhiều lời văn Số đỏ lời đối thoại, lời miêu tả Nhưng đoạn đối thoại sơi đó, lời người dẫn truyện d xuất lại vô c ng cần thiết Những lời dẫn xen kẻ lời thoại góp phần cụ thể hóa tính cách, suy nghĩ, thái độ nhân vật Chẳng hạn đoạn đối thoại Xuân Tóc Đỏ Tuyết khách sạn Bồng Lai: (45)Ngừng lúc, Tuyết lại nói: - À, cụ via bà cụ nhà nào? Ngơ ngác vài phút để đủ hiểu, Xn nói cách buồn rầu: - Anh chẳng may bồ côi sớm Tuyết chớp hai mắt lúc lóe ánh sáng hạnh phúc, nói: - Cứ điều đủ cho anh đáng mặt lấy làm vợ đấy! Tôi lấy anh tơi khơng có mẹ chồng! Sướng chưa! Bồ côi sớm anh tốt số lắm!” Trong ba câu dẫn truyện trên, d ngắn gọn, kiệm lời cung cấp thêm nét tính cách nhân vật đối thoại: Xn Tóc Đỏ 79 thành thật, có phần lạ lẫm chưa thích nghi với ngơn ngữ “văn minh” Tuyết, c n Tuyết lạnh l ng, thực dụng đến độ “vô duyên” trước bất hạnh người khác Lời trần thuật lời đối thoại ăn khớp với nhau, tung hứng với góp phần tạo nên tính lơ-gíc, kết cấu hồn chỉnh tác phẩm C n lời thoại nhân vật giọng điệu độc đáo Các nhân vật tác động lẫn nhau, kết hợp lẫn nhau, tung hứng cho dẫn đến cộng hưởng giọng điệu “Nhân vật nhại lại giọng điệu nhân vật khác Các nhân vật nhại lời nhau, người kể lại nhại lời nhân vật để câu chuyện phát triển” (nhận xét Nguyễn Phong Nam) Ví dụ câu: “Chúng tơi hân hạnh” Xn Tóc Đỏ d ng thường xuyên nhại lại lời nhà mỹ thuật trang phục 3.4 Tiểu kết Ở chương chúng tơi sâu vào tìm hiểu giá trị mà mối quan hệ liên nhân nhân vật thể tiểu thuyết Tiểu thuyết phản ánh thay đổi mặt cấu xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Nó phản ánh chân thực xã hội thực dân nửa phong kiến vào năm 30 phong trào u hóa thịnh hành đô thị Giàn nhân vật đa dạng, đông đảo, đủ tầng lớp khác cho thấy xã hội dần bị đảo lộn, bị u hóa tầng lớp ng xây dựng nhân vật Xn Tóc Đỏ nhân vật điển hình cụ thể lại mang tính chất hoang tưởng từ tên ma cà thành vĩ nhân cứu quốc Tiểu thuyết nhại hóa xã hội h n loạn: u hóa, bình dân hóa, lãng mạn hóa, thị hóa, trừu tượng hóa, trị hóa,…Bằng giọng điệu trần thuật, tác giả mang lại cho người đọc cảm giác chân thật nhiên lại có nét độc đáo Giọng điệu nhân vật tác động lẫn nhau, kết hợp với nhau, tung hứng cho dẫn đén cộng hưởng giọng điệu Sự đụng độ Đông – Tây bị khúc xạ theo chiều hướng cưỡng bức, áp đặt chủ nghĩa thực dân cho xứ thuộc địa, nô lệ, tạo nên “tấn tr 80 đời” bi hài, méo mó, dị dạng diễn trước mắt nhà văn mà Vũ Trọng Phụng tài tâm ghi lại Một xã hội bị đảo lộn mà câu chữ ơng khắc họa thứ xã hội quái dị ng xót xa biết kêu lên tiếng “ i phong hóa suy đồi” Bất lực trước biến chuyển thời gian xã hội, ông biết mượn ng i bút sắc bén làm vũ khí cảnh tỉnh người Bằng nét nghệ thuật mạnh mẽ ông tạo nên tiếng cười lưu giữ tâm trí người đọc 81 KẾT LUẬN Từ xưng hô đóng vai tr quan trọng hội thoại Nó khơng đơn việc hơ – gọi mà c n biểu thị nghĩa liên nhân, từ biểu thị thái độ, tình cảm nhân vật muốn truyền tải đến người nghe Qua khảo sát, thấy nghĩa liên nhân thay đổi liên tục biểu thị nhiều ý nghĩa khác Vũ Trọng Phụng tài tình cách sử dụng ngơn ngữ Vì mà từ xưng hơ xuất nhiều từ độc đáo, làm nên chất riêng ông Trên sở lí thuyết quan hệ nhà ngôn ngữ, tiến hành khảo sát mối quan hệ qua lời thoại nhân vật Xn Tóc Đỏ ( nhân vật tác phẩm) theo hai trục trục quan hệ thân sơ trục quan hệ quyền uy Quan hệ liên nhân xét theo chiều ngang quan hệ khoảng cách hay c n gọi quan hệ thân sơ Quan hệ biểu rõ nét sơ đồ phả hệ gia đình cụ cố Hồng Từ mà ta thấy t y vào m i thời điểm, m i hồn cảnh từ xưng hơ có biến đổi linh hoạt để ph hợp tạo nên ý nghĩa trào phúng độc đáo Bằng mối quan hệ liên nhân qua từ lời thoại nhân vật tác giả muốn phản ánh thay đổi lớn mặt xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Những thay đổi công Âu hóa bình diện từ đời sống, văn hóa hay đến trị ng khơng phán ánh mà c n đả kích, vạch rõ chất giả dối kệch cỡm phong trào Ở đây, xã hội từ xưng “văn minh”, “ u hóa” bị nhà văn cười cợt phủ lên nhân vật xã hội tiếng cười châm biếm Bộ máy nhà nước thối nát đến mức sở cảnh sát chào đón kẻ phạm luật người khách quen Ngay điều tôn nghiêm Phật giáo trở thành tiếng cười Vấn nạn đạo đức người ngày trượt dốc dài Thông qua mối quan hệ liên nhân xã hội Việt Nam để thấy giá trị truyền thống bị đảo lộn Xã hội bị đồng tiền chi phối Vũ 82 Trọng Phụng xây dựng tình độc phản ảnh nghịch lí đời sống Trong mối quan hệ liên nhân bật nét hài hước châm biếm xã hội mà cần có thay đổi lớn Thơng qua việc tìm hiểu nghĩa liên nhân tác phẩm mà thấy dụng ý tác giả nhại tr u hóa ng đặt lên tấu hài kịch mà ơng mơ đời giai cấp , nhại lại văn hóa, nhại lại trào lưu văn học nghệ thuật Bằng giọng kể trần thuật ông đem lại nhiều điều mẻ, độc đáo cho hệ thống ngơn từ để vạch rõ chất giả dối, lừa bịp, mị dân tồn thể máy quyền thực dân lúc Hay đồng quyền với chất bịp bợm, khôn lỏi hạng người ma cà mà thằng Xuân tiêu biểu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown Gillan - Yule George (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đ Hữu Châu (2001), Đại cương ngữ dụng học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gisc – Ngữ nghĩa – cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Cao Cương (2007), "Cơ sở kết nối lời tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 8, tr - 13, số 9, tr 31 - 49 10 Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Đinh trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết số đỏ Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lương Văn Hy, Điệp Đình Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yến Tuyết, Vũ Thị Thanh Hương (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 84 14 Vũ Thị Dung (2018), Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, Số đỏ”, “Làm đĩ”, Luân văn Thạc sĩ, Trường ĐH Thái Nguyên 15 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc thân tộc tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Thị Thanh Hương (1999), "Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 1, tr 34 - 43 20 Vũ Thị Thanh Hương (2002), "Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ", Ngôn ngữ, số 1, tr - 14 21 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Phổ thơng - Thông tin 22 Đ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nunan David (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồng Phê (1975), "Phân tích ngữ nghĩa",Ngơn ngữ, số 2, tr 10 - 26 25 Hồng Phê (1981), "Ngữ nghĩa lời", Ngôn ngữ, số số 4, tr - 24 26 Hoàng Phê (1982), "Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ", Ngôn ngữ, số 2, tr 49 - 51 27 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, 85 Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 B i Thị Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 32 Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (2018) , tái lần thứ 3, nxb Văn Học 33 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện nhắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 34 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan