Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO ĐỨC THUẬN QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ CỦA HÀNH ĐỘNG HỨA TRONG TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Ngƣời cam đoan Đào Đức Thuận i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng- người Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc nhà khoa học, tồn thể giảng viên mơn Ngơn ngữ học Tiếng Việt Trường Đại học Tây Bắc giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm s hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè người thân thiết động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả Đào Đức Thuận ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Ý nghĩa đề tài luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hoạt động giao tiếp văn hóa ứng xử ngƣời Việt hoạt động giao tiếp 1.1.1 Hoạt động giao tiếp 1.1.2 Văn hóa ứng xử tƣơng tác ngƣời Việt 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa ứng xử 1.1.2.2 Các đặc trƣơng văn hoá ứng xử ngƣời Việt 10 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 12 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 12 1.2.2 Các hành động ngôn ngữ 12 1.2.2.1 Hành động tạo lời 13 1.2.2.2 Hành động mƣợn lời 13 1.2.2.3 Hành động lời 14 1.2.2.4 Điều kiện hành động lời 16 1.3 Lý thuyết hội thoại 18 1.3.1 Hội thoại số khái niệm 18 1.3.2 Các nguyên tắc hội thoại 19 1.3.2.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 19 1.3.2.2 Nguyên tắc luân phiên lƣợt lời 20 1.3.2.3 Nguyên tắc tôn trọng thể diện ngƣời tham gia hội thoại 20 iii 1.3.2.4 Nguyên tắc khiêm tốn 20 1.4 Quan hệ liên nhân 21 1.4.1 Các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp 21 1.4.1.1 Hiện thực ngồi diễn ngơn 21 1.4.1.2 Nhân vật giao tiếp (bao gồm vai giao tiếp quan hệ liên nhân) 23 1.4.2 Quan hệ liên nhân chi phối đến việc lựa chọn, sử dụng yếu tố ngôn ngữ giao tiếp 26 1.5 Lí thuyết lịch 30 1.5.1 Quan điểm lịch R Lakoff G.N Leech 30 1.5.2 Phép lịch P Brown S Levinson 32 1.5.3 Về mơ hình lịch tiếng Việt 33 1.6 Hứa hành động hứa 37 1.6.1 Khái niệm hứa 37 1.6.2 Hành động hứa 38 1.6.3 Điều kiện để nhận diện hành động hứa 39 1.6.4 Hành động hứa trực tiếp hứa gián tiếp 41 1.6.4.1 Hành động hứa trực tiếp 41 1.6.4.2 Hành động hứa gián tiếp 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌNCÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ CỦA HÀNH ĐỘNG HỨA 49 2.1 Khái quát chung quyền lực 49 2.2 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp, cách thức nội dung hứa 51 2.2.1 Thế quan hệ quyền lực 51 2.2.2 Ngữ liệu phƣơng pháp 54 2.2.2.1 Ngữ liệu 54 2.2.2.2 Phƣơng pháp 54 iv 2.2.3 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp, cách thức nội dung hứa 55 2.2.3.1 Quan hệ với vai hàng 56 2.2.3.2 Quan hệ với vai hàng ngang 61 2.2.3.3 Quan hệ với vai hàng dƣới 64 2.3 Sự biến đổi văn hố ứng xử ngơn ngữ biểu qua hành động hứa 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ CỦA HÀNH ĐỘNG HỨA 72 3.1 Khái quát chung quan hệ khoảng cách 72 3.2 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp hành động hứa 77 3.2.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 77 3.2.1.1 Ngữ liệu 77 3.2.1.2 Phƣơng pháp 77 3.2.2 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp hành động hứa 78 3.2.2.1 Quan hệ với ngƣời quen biết 78 3.2.2.2 Quan hệ với ngƣời quen biết 82 3.2.2.3 Quan hệ với ngƣời thân hữu 85 3.2.2.4 Chi phối cách thức hứa nội dung hứa 89 3.3 Sự biến đổi văn hóa ứng xử biểu ngôn ngữ 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quan hệ quyền lực chi phối, tác động đến hành động hứa 55 Bảng thống kê mối quan hệ thân cận 74 Bảng 3.1 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối, tác động đến hành động hứa 78 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt GD - ĐT Giáo dục – đào tạo TN Trạng ngữ CN Chủ ngữ VN Vị ngữ Sp1 Vai ngƣời phát Sp2 Vai ngƣời nhận vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Con ngƣời lịch sử hình thành phát triển sáng tạo sản phẩm vật chất nhƣ tinh thần nhằm phục vụ sống Một sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc sáng tạo ngôn ngữ (Langguage) Ngôn ngữ sản phẩm tƣ ngƣời, công cụ chủ yếu hoạt động giao tiếp, khơng xã hội tồn khơng có giao tiếp 1.2 Các hành động ngôn ngữ gắn liền với hoạt động giao tiếp, hành động ngôn ngữ sản phẩm cá nhân, ln biến đổi, chịu chi phối nhiều yếu tố: hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ vị thế, khoảng cách xã hội nhân vật giao tiếp…Vì vậy, nghiên cứu hành động ngôn ngữ, phải đặt hành động ngôn ngữ hội thoại 1.3 Nghiên cứu hành động ngôn ngữ nhiệm vụ ngôn ngữ học mà thân cá nhân giao tiếp ngôn ngữ phải lý giải hành động ngơn ngữ ngƣời đối thoại với để có hành động hồi đáp thích hợp phù hợp với vị khoảng cách xã hội giữa thoại nhân với Muốn giao tiếp đạt hiệu quả, điều ngƣời nói phải xác định đƣợc mối quan hệ so sánh vị thế, khoảng cách xã hội, tuổi tác, giới tính, hiểu biết…giữa ngƣời nói với ngƣời đối thoại Các mối quan hệ chi phối yếu tố ngôn ngữ phát ngôn, diễn ngơn cá nhân tƣơng tác Chính lý nên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn: "Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa truyện Việt Nam đại" Lịch sử vấn đề Năm 1993, hành động (hành vi) ngôn ngữ đƣợc Đỗ Hữu Châu nghiên cứu trình bày rõ ràng, hồn chỉnh Đại cương ngơn ngữ học, tập Trong sách đó, Đỗ Hữu Châu phân biệt hành vi ngôn ngữ với biểu thức ngữ vi, phát ngôn ngữ vi nêu số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu lực lời hành vi ngôn ngữ Năm 1998, Ngữ dụng học, tập 1, Nguyễn Đức Dân với sở lý thuyết dụng học đề cập đến lý thuyết hành vi ngôn ngữ Vận dụng lý thuyết hành động ngôn ngữ, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề cụ thể thuộc hành động ngôn ngữ, hành động ngơn ngữ có mối quan hệ nhƣ với lịch giao tiếp tiếng Việt Cho đến năm gần đây, vấn đề nghiên cứu hành động ngôn ngữ đƣợc nghiên cứu cách cụ thể hơn, sâu sắc với nhiều phƣơng diện khác dƣới góc nhìn lí thuyết dụng học Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều tới quan hệ liên nhân chi phối với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động ngôn ngữ kiện lời nói nhƣ hỏi, mời chào, bác bỏ, từ chối, khuyên, khen…Và nhƣ vậy, lựa chọn đề tài luận văn: "Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa truyện Việt Nam đại" nghiên cứu tiếp nối theo hƣớng nghiên cứu Quan hệ liên nhân gắn với vai giao tiếp thoại nhân với thƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau: + Quan hệ ngang vai + Quan hệ vai hàng dƣới với hàng (quan hệ vai) + Quan hệ vai hàng với hàng dƣới (quan hệ dƣới vai) quan hệ vai giao tiếp chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hoạt động giao tiếp nói chung Nói đến quan hệ thân hữu tức đƣợc đặc trƣng yếu tố khơng có khoảng cách hay khoảng cách gần Mối quan hệ hai bên giao tiếp mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết Họ ngƣời tri âm, tri kỉ với Với họ, đề tài, chủ đề đem trị chuyện chia sẻ với Nói gọn ý, nói gián tiếp thƣờng khơng thích hợp với mối quan hệ thân hữu Cách nói mang tính lịch xã giao khơng phù hợp ới mối quan hệ ngƣời thân hữu Các quan hệ đặc trƣng quan hệ thân hữu phải kể đến nhƣ quan hệ gia đình (cha mẹ/ cái, vợ/ chồng, anh/ chị/ em, cháu/ ông bà; cháu/ cô, dì, chú, bác), quan hệ ngƣời yêu nhau, ngƣời tình, bạn bè thân thiết Trong trƣờng hợp này, quan hệ gần gũi chi phối, ứng xử thể hành động hứa với tƣ cách lời trao đƣợc thể yếu tố ngôn ngữ phong phú Do văn hóa ứng xử ngƣời Việt Nam sống trọng tình, trọng mối quan hệ quan hệ thân hữu chi phối đến yếu tố ngôn ngữ nhƣ từ ngữ, đặc biệt từ xƣng hô; chi phối đến cấu trúc cú pháp câu ngữ điệu hành động hứa ngữ giao tiếp cụ thể Quan hệ gia đình, nhƣ khơng gian tồn khác gia đình, thành viên khác biệt độ tuổi, giới tính, tính cách,… nên có cách nghĩ, cách nhìn nhận khác bình thƣờng, vậy, hành động hứa thƣờng xuyên xuất Vì quan hệ gia đình nên hành động hứa xoay quanh mối quan hệ tiêu biểu nhƣ: quan hệ cha mẹ với cái; quan hệ cháu với ông bà, cô, dì, chú, bác; quan hệ vợ chồng; quan hệ anh chị em ruột, quan hệ ngƣời yêu v.v Quan hệ thân hữu thể gắn bó, quen thân ngƣời tham gia giao tiếp Điều chi phối rõ việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ a Chi phối việc dùng từ ngữ Từ ngữ đƣợc sử dụng quan hệ thân hữu, ngƣời tham gia giao tiếp 86 thể rõ tình cảm, thái độ mang tính chất riêng tƣ nhƣ việc sử dụng từ ngữ yêu thƣơng, thân mật, từ ngữ xƣng hơ thoải mái thể mối quan hệ tình cảm gắn bó họ với Ví dụ (46): - Cậu tính tơi có mười tám tuổi đầu, chồng chưa có, mà chửa hoang xấu cịn bằng! - Chà, việc mà xấu, xấu tốt Vả lại tơi hoi, lấy nhà tơi ngót hai mươi năm trời, chưa có mợ yên lòng, sau nhà hộ sinh ra, thu xếp để mợ với ăn đời kiếp Ở ví dụ lời hứa Phong với Nguyệt (ngƣời tình) Nguyệt định uống thuốc thơi thai Phong phân tích xấu tốt đời để thuyết phục Nguyệt không uống thuốc thai, để thuyết phục Nguyệt, Phong sử dụng lời nói nhẹ nhàng, tình cảm, cặp từ xƣng hơ tơi – mợ thân thiết giống nhƣ ngƣời nhà Ví dụ (47): - Thôi, ngủ đi, Dần - Dần chưa buồn ngủ, Dần chờ cậu - Khuya rồi, ngủ đi, lúc cậu về, mợ đánh thức Dần - Thế mợ khấn cậu [50, tr 67] Đây nói chuyện hai mẹ Dần, ngƣời mẹ sử dụng lời hứa hẹn (lúc cậu về, mợ đánh thức Dần) để dỗ dành đứa trai ngủ Cách xƣng hô thân mật mợ - Dần thể đƣợc mối quan hệ thân mật, tình cảm gắn bó hai mẹ Có thể thấy lời hứa quan hệ thân hữu sử dụng từ ngữ tình cảm, thể thái độ chân thành với đối phƣơng b Chi phối cấu trúc cú pháp 87 Khi hứa, phát ngôn thể rõ quan hệ quyền lực khoảng cách xã hội giao tiếp Khi ngƣời nói ngƣời nghe có quan hệ thân hữu, cá nhân sử dụng câu đầy đủ thành phần câu tỉnh lƣợc giao tiếp với Nhƣ quan hệ xã hội nhƣ gia đình tình cảm thân thiết ngƣời Việt thƣờng lựa chọn hành động hứa thƣờng biểu dạng cấu trúc cú pháp đầy đủ số sử dụng cấu trúc cú pháp tỉnh lƣợc Ví dụ (48): - Thầy nỡ tơi chết đói hay sao? Khổ q! Tơi biết trơng cậy vào được? Thầy đừng đi! - U n lịng Thế sáng mai tơi Nếu không TN CN VN tay, quân cướp nhũng nhiễu mãi, vùng làm ăn được! [50, tr 278] Ở ví dụ chồng chị cu Bản đƣợc quan cắt bắt cƣớp rừng Thơng, điều làm anh chồng vui mừng phấn khởi nghĩ lập đƣợc cơng lĩnh thƣởng, nhƣng chị vợ lại ịa lên khóc chị thấy đƣợc mối nguy hiểm đến với chồng “quan bắt vào chỗ chết mà nghe à” Thấy vợ khóc lóc, van xin “thầy đừng đi” anh chồng dã an ủi vợ “u n lịng” lời hứa “Thế sáng mai tơi về” cặp từ xƣng hơ u – tơi tình cảm,thân thƣơng gần gũi Sử dụng lời hứa đầy đủ thành phần lời nói an ủi, động viên nhẹ nhàng thể đƣợc tình thƣơng yêu ngƣời chồng dành cho vợ Ví dụ (49): ƠNG LÃO - Thầy nói đến mà khơng nghe thầy chẳng cịn biết làm cho Thôi đừng để lão Thơng đợi mà mắng, liệu lấy thẻ CHỊ CẢ - Vâng, CN VN CN 88 ngay, thầy có đói để VN mua thức thầy xơi nhé? Cả ngày có lưng cháo chị [53, tr 117] Cuộc trò truyện chị ông lão cho thấy chị ngƣời dâu hiếu thuận với bố chồng, lời nói lễ phép, ân cần “con mua thức thầy xơi nhé” Khi giao tiếp với ông lão chị sử dụng cặp từ xƣng hô – thầy sử dụng cấu trúc cú pháp đầy đủ thành phần thể kính trọng ngƣời dâu với bố chồng Qua thấy đƣợc hình ảnh ngƣời vợ, ngƣời dâu xã hội xƣa hết lòng gia đình chồng, ln hiếu thảo, chịu thƣơng chịu khó 3.2.2.4 Chi phối cách thức hứa nội dung hứa Quan hệ khoảng cách xã hội phần tác động đến cách thức hứa nội dung hứa nhƣ phân tích Với quan hệ quen biết, hành động hứa thƣờng sử dụng cách thức hứa trực tiếp, nội dung hứa thƣờng đƣợc giải sau Ví dụ (50): Các nhà chun trách khám xong, bước chân lên tơ, cịn quay lại, an ủi: - Bà yên tâm Việc ai, việc bà, chúng tơi xin cam đoan tuần s bắt thủ phạm Rồi bà muốn trị năm quan tịa chiều ý Bà cảm ơn nụ cười héo hắt, xanh nhợt, hàm tiếu cặp môi chưa kịp bôi sáp [50, tr.186] Ở ví dụ nhà chuyên trách hứa“s bắt thủ phạm” tuần cách hứa trực tiếp chắn giúp cho ngƣời đƣợc hứa cảm thấy n lịng có niềm tin Ví dụ (51): 89 - Chúng mày có ngửi thấy mùi khơng? Một vài đứa nhanh nhảu, giơ tay đáp - Bẩm thầy mùi thối Những đứa hiền lành chậm chạp, thưa: - Bẩm thầy không - Ừ, Bây chúng mày xem kĩ lại chân, đứa dính bẩn tao cho rửa [50, tr.213] Ở phát có mùi lại lớp, ơng giáo tìm cho mở điều tra nhanh lớp Với quan hệ thân thiết thầy trị trị chuyện dí dỏm thể đƣợc ngây thơ đứa học trò “bẩm thầy mùi thối ạ”, nội dung hứa lời hứa giản dị, đời thƣờng “đứa dính bẩn tao cho rửa”khơng câu lệ, chau chuốt từ ngữ Với quan hệ quen biết quan hệ thân hữu cách thức hứa nội dung hứa đƣợc sử dụng linh hoạt, đời thƣờng nội dung hứa tình u, nhân, cơng việc gia đình 3.3 Sự biến đổi văn hóa ứng xử biểu ngôn ngữ Khoảng cách xã hội gần gũi hay xa cách ngƣời tham gia vào giao tiếp Khoảng cách có thay đổi q trình giao tiếp, gần gũi thân thiết xa cách tùy theo thái độ ngƣời tham gia giao tiếp Khoảng cách xã hội: quen biết, quen biết thân hữu chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hành động hứa nhƣ ta phân tích Tuy nhiên, qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy khoảng cách xã hội chi phối đến phƣơng diện từ ngữ, đặc biệt từ xƣng hô hành động hứa rõ Khoảng cách xã hội nguồn ngữ liệu không tạo nên khác biệt cấu trúc câu Ngữ liệu khảo sát bắt gặp câu hứa thiếu chủ ngữ Xƣng hô 90 trƣớc hành động hứa quan hệ thân hữu thƣờng sử dụng từ quan hệ gia đình thân tộc nhƣ anh - em, chị - em, bố - con, ông bà cháu Trái lại, xƣng hô ngƣời có quan hệ khoảng cách, xƣng hơ giữ ngƣời dân với quan lại bộc lộ tính phi đối đối xứng rõ Ngƣời dân phải gọi quan lại ơng, cụ, quan, quan lớn cịn quan lại ln gọi ngƣời dân là: thằng, con, thằng này, thằng cha này, kia, mụ nó, Rõ ràng, xã hội xƣa, ngƣời dân ln phải tơn kính ngƣời có quyền cao chức trọng ngƣời quyền cao chức trọng sống xa dân (có khoảng cách lớn) với dân Xét phƣơng diện cấu trúc cú pháp câu, quan hệ ngƣời có khoảng cách, hành động hứa trƣớc nhƣ thƣờng sử dụng cấu trúc cú pháp câu có đủ thành hai thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ Một số khảo sát gần cho thấy quan hệ thân hữu, ngƣời hứa thƣờng sử dụng câu thiếu chủ ngữ nhƣng với ngữ điệu nhẹ nhàng, tình cảm Ví dụ: (51): - Mẹ ơi, chiều dẫn công viên - Chiều mẹ bận Để mai Từ thực tiễn sinh động hoạt động giao tiếp, nhận thấy lời hứa chiến lƣợc sử dụng lịch biểu lời rào đón, ƣớm thử làm tăng hiệu lực lời, nhấn mạnh gần gũi, nhƣợng bộ, hay giúp đỡ hành vi hứa hẹn giao tiếp TIỂU KẾT CHƢƠNG Khoảng cách xã hội hay gọi quan hệ thân - sơ luôn yếu tố ảnh hƣởng, chi phối tâm lí ngƣời tham gia giao tiếp Có thể khẳng định yếu tố ngôn ngữ nhƣ từ ngữ mà nhiều biểu qua xƣng hơ, tình thái từ, cấu trúc cú pháp câu đƣợc sử dụng hành động 91 hứa nhƣng yếu tố bị chi phối quan hệ khoảng cách xã hội Tùy vào vị xã hội, vai giao tiếp tình cảm với ngƣời giao tiếp mà lựa chọn yếu tố ngôn ngữ phù hợp với khoảng cách xã hội để đạt đƣợc mục đích giao tiếp Hành động hứa theo lí thuyết lịch phƣơng Tây thƣờng có tác dụng tăng cƣờng tình thân hữu nhân vật giao tiếp Tƣơng tự, ảnh hƣởng quan hệ khoảng cách chi phối yếu tố ngôn ngữ nhƣ từ ngữ nói chung từ xƣng hơ, tình thái từ nói riêng Trong hành động động hứa, cấu trúc cú pháp bị quan hệ liên nhân chi phối đến việc lựa chọn cấu trúc cú pháp đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ hay không đầy đủ Trong giao tiếp, việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ quan hệ thân hữu, quan hệ quen biết ngƣời xa lạ, tức biết ngƣời tham gia hội thoại không giống Khi giao tiếp hành động hứa sử dụng cấu trúc cú pháp hợp chuẩn quan hệ thân hữu có tỉ lệ thấp quan hệ ngƣời quen biết ngƣời xa lạ Quan hệ thân hữu chủ yếu tồn quan hệ hữu, anh em, bố mẹ với cái, vợ chồng chừng mực định thƣờng bị quan hệ quyền lực chi phối 92 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa số truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 số tác gia nhƣ Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân Nam Cao, luận văn hƣớng tới số kết luận sau: Quan hệ liên nhân quan hệ so sánh xét tƣơng quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp xác lập vị giao tiếp cao thấp khác tùy vào địa vị xã hội Địa vị xã hội nhiều yếu tố định nhƣ: tuổi tác, chức quyền, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, giai cấp, đồng khác cảnh ngộ, giàu nghèo, xa hay gần, thân sơ,… Quan hệ liên nhân tác động tới việc làm, lời nói, thể nét đẹp giao tiếp, làm ngƣời ứng xử với văn minh, lịch thiệp hơn, công quan hệ giao tiếp, làm ăn nhƣ sinh hoạt hàng ngày Ngƣời xƣa kết luận: “Ngôn ngƣời” Ngơn khơng hiểu giọng nói mà cịn cách nói, kiểu nói, cung cách trị chuyện Đó cịn ứng xử tình huống, nghệ thuật giải xung đột giao tiếp Giao tiếp chịu chi phối lớn quan hệ liên nhân, đặc biệt giao tiếp tiếng Việt Quan hệ liên nhân chi phối nhiều mặt nhƣ: tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngôn Việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ cho phù hợp với quan hệ liên nhân góp phần thành công giao tiếp Qua giao tiếp, ngƣời nghe nhận biết đƣợc ngƣời nói xác định quan hệ vị quan hệ thân cận hai ngƣời nhƣ Việc phát ngơn địi hỏi hai yêu cầu lời nói phải vai xã hội (tức cƣơng vị ngƣời, yêu cầu, mong đợi xã hội cƣơng vị đó) lời nói phải phù hợp với trình độ ngƣời nghe Đồng thời, ứng xử có ý tới 93 quan hệ liên nhân, thân ngƣời nói cho thấy văn hóa giao tiếp lịch đích thực ngƣời Hành động hứa truyện Việt Nam đại giống hành động hứa giao tiếp tiếng Việt Hứa hành động ngôn ngữ đƣợc sử dụng nhiều hoạt dộng giao tiếp ngày ngƣời Bản chất hành động hứa dù bối cảnh giao tiếp hành động hứa hàm chứa ràng buộc trách nhiệm ngƣời nói với ngƣời nghe, hiểu cách khác ẩn chứa bên phát ngơn hứa hẹn có giúp đỡ, tinh thần ngƣời nói dành cho ngƣời nghe Hành động hứa tiếng Việt nói chung truyện Việt Nam đại nói riêng, biểu cách rõ rệt tính lịch chiến lƣợc nhằm thực nhiều mục đích khác Điều dễ nhận thấy lời hứa có tác dụng tăng cƣờng tình thân ngƣời nói với ngƣời nghe Song, tính lịch lời hứa lại bị chi phối nhiều yếu tố có mối quan hệ liên nhân Tất điều có ảnh hƣởng tới việc nhận diện lời hứa lịch hay không lịch giao tiếp tiếng Việt Qua khảo sát số tác phẩm truyện Việt Nam đại nhà văn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, luận văn tiến hành phân tích ví dụ cho thấy quan hệ quyền lực quan hệ khoảng cách xã hội chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa ngƣời Việt nhƣ từ ngữ, (trong rõ xƣng hơ, tình thái từ), cấu trúc cú pháp, ngữ điệu cách thức hứa Trong quan hệ quyền lực, ngƣời có vị xã hội cao thƣờng chủ động giao tiếp khẳng định vị xã hội qua việc lựa chọn từ ngữ mà dễ nhận thấy qua từ xƣng hô, kiểu câu giọng điệu phù hợp Trong hành động động hứa, cấu trúc cú pháp bị quan hệ liên nhân chi phối đến việc lựa chọn cấu trúc cú pháp đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ hay không 94 đầy đủ Ngƣời vai hàng dƣới có hành động hứa thƣờng sử dụng cấu trúc cú pháp hợp chuẩn quan hệ với vai hàng trên, thể thái độ tôn trọng ngƣời vai dƣới ngƣời vai Cịn ngƣời vai hàng có hành động hứa với ngƣời vai hàng dƣới sử dụng cấu trúc cú pháp hợp chuẩn khơng Cịn ngƣời ngang vai (bình quyền) hứa ngƣời nói thƣờng sử dụng từ ngữ khách sáo cấu trúc cú pháp hợp chuẩn để tỏ thái độ tôn trọng lẫn Trong quan hệ khoảng cách, ngƣời quen biết thƣờng sử dựng kiểu xƣng hô tôn trọng (xƣng khiêm hô tôn), sử dụng từ ngữ kiểu cách mang tính xã giao Phát ngôn hứa thƣờng đủ thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, từ ngữ nhẹ nhàng thể thái độ tôn trọng, gần gũi thân thiện, cởi mở với ngƣời đối thoại Với ngƣời quen biết nhau, ngƣời có hành động hứa thƣờng sử dụng từ ngữ xƣng hơ nói riêng từ ngữ nói chung cách thân mật tôn trọng nhau, cấu trúc câu thƣờng có đủ hai thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ ngữ điệu nhẹ nhàng Trong quan hệ thân hữu, việc sử dụng từ ngữ, cách thức xƣng hô, cấu trúc cú pháp ngữ điệu linh hoạt lời hứa để đạt đƣợc mục đích giao tiếp ngữ khác Đề tài “Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa truyện Việt Nam đại”, theo chúng tơi cịn mẻ, thú vị Do lực hạn chế nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Hi vọng cơng trình nghiên cứu vấn đề có đóng góp mới, khắc phục đƣợc hạn chế mà tác giả luận văn chƣa thể vƣợt qua 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2015), Quan hệ liên cá nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ kiện lời nói hỏi số tác phẩm văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La Nguyễn Huyền Anh (2015), Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Đại học sƣ phạm Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (1993), Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNNHN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Miên (2005), Quan hệ liên cá nhân, quan hệ thời gian truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (qua truyện “Tinh thần thể dục” “Kép tư bền”), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 96 11 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học - tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học, tập hai, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Hữu Châu Tuyển tập (2005), (Tập 1) Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập một, Nxb Giáo dục 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Dân (1998), Hành vi đưa đẩy tiếng Việt việc sử dụng hành vi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội, Hà nội 18 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt tình thái lịch giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – Nguyễn Hồng Yến (2014), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Nghiên cứu hành động phản bác tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học KH Huế, Huế 23 Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại, 97 đoạn thoại, Luận văn khoa học ngữ văn,Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2016), Quan hệ liên cá nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động bác bỏ số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc 27 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy Vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, (Quyển 1), - Câu tiếng Việt (Cấu trúc – nghĩa – công dụng) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Xuân Hạo (2005) dịch, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Ferdinand de Saussure , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lƣơng Thị Hiền (2010), Giá trị văn hóa-quyền lực đánh giá qua hành động cầu khiến giao tiếp gia đình người Việt, Ngơn ngữ, (số 10), Tr.36 31 Nguyễn Văn Hiệp (dịch) (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khang (1996), “ Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ gia đình người Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 176-188 33 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cƣơng, (Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Thị Ngọc Miến (2005), Quan hệ liên cá nhân, quan hệ thời gian 98 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (qua truyện “Tinh thần thể dục” “Kép tư bền”), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 35 Lê Thị Nguyệt (2009), “Quan hệ liên nhân vai giao tiếp hành động khuyên”, Tạp chí khoa học, (số 4B), tr.11-14 36 Chu thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn”, Ngôn ngữ, (số 4), tr.52-58 37 Tạ Thị Thanh Tâm (2008), “Lịch số nghi thức giao tiếp tiếng Việt”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Phƣơng Thanh (2016), Quan hệ liên cá nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động từ chối truyện Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La 39 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm 45 Nguyễn Thị Triều Tiên (2012), Tìm hiểu nhân tố giao tiếp ca dao tình yêu Việt Nam tình u đơi lứa, Đại học Vinh 46 Hồng Tuệ (1993), Vấn đề chuẩn ngơn ngữ qua lịch sử Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 99 47 Nguyễn Văn Tƣờng (2010), Đề cương giảng tâm lý học nhận thức 48 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm NGUỒN TƢ LIỆU VĂN HỌC 49.Nam Cao (2003), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn học 50 Nguyễn Công Hoan (2003), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học 51 Nguyễn Tuân ( 2012), Nguyễn Tuân tuyển tập, Nxb Văn học 52 Thạch Lam (2012), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học 53 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 100 ... "Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động hứa truyện Việt Nam đại" Lịch sử vấn đề Năm 1993, hành động (hành vi) ngôn ngữ đƣợc Đỗ Hữu Châu nghiên cứu trình bày rõ ràng, hồn chỉnh Đại. .. thuyết Chƣơng 2: Quan hệ quyền lực chi phối đến đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hành động hứa Chƣơng 3: Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hành động hứa CHƢƠNG... thuyết hành động ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ Khi nói tức hành động, thực hành động đặc biệt mà phƣơng tiện ngơn ngữ Đó hành động ngơn ngữ Nhƣ biết nói hành động Hành động nói hành động