Ẩn dụ tri nhận trong số đỏ của vũ trọng phụng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

57 2 0
Ẩn dụ tri nhận trong số đỏ của vũ trọng phụng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Giảng viên hướng dẫn : TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Sinh viên thực : TRẦN THỊ THUÝ AN Lớp : Ngôn ngữ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03/ 2010 MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN VÀ TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Khái quát ẩn dụ tri nhận 1.2 Các loại ẩn dụ tri nhận (Ẩn dụ ý niệm) 11 1.3 Vài nét Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ 20 CHƯƠNG II: SƠ KHẢO VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 26 2.1 Ẩn dụ liên quan đến người 26 2.2 Các loại ẩn dụ khác 38 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Ẩn dụ từ trước đến giữ vai trò quan trọng lĩnh vực văn chương Đó phương thức tu từ hữu hiệu, giúp chủ thể sáng tạo trình bày vấn đề muốn nói cách ước lệ kiểu “hoạ vân hiển nguyệt”, mà đảm bảo văn hiểu tinh thần người tạo định Nói đến ẩn dụ ta nói đến giới thực rộng lớn, đa dạng hình thái, cung bậc, phong phú hình ảnh, màu sắc Qua ẩn dụ, hàng loạt hình ảnh mộc mạc đến đâu trở nên sống động, gợi cảm Cũng qua đấy, kiện, hình ảnh đơn giản chuyển tải nhiều hàm ý sâu xa, súc tích Nghiên cứu ẩn dụ với vai trị biện pháp tu từ tượng trưng, giàu tính biểu cảm, xuất chủ yếu văn chương từ lâu hướng tiếp cận chủ yếu mang tính truyền thống nhà ngôn ngữ học Ở đấy, ẩn dụ hiểu biện pháp tu từ tích cực, có lịch sử lâu đời, “cánh tay đắc lực” “tâm hồn bay bổng”, thuộc tính riêng giới văn chương, mà chưa thấy tầm quan trọng ẩn dụ sống đời thường, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày (khơng phải nhận ra) Ẩn dụ, ngồi đảm nhiệm vai trò “chuyển tải hoa mĩ” (biện pháp tu từ) cịn cơng cụ hữu hiệu giúp người tư Ngôn ngữ học tri nhận đời, với cách nhìn, thái độ, cách đánh giá đưa ẩn dụ lên tầm cao mới, tượng thiếu người người cịn muốn sử dụng ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, ẩn dụ giúp người tư tất vấn đề sống Như vậy, ẩn dụ khơng cịn bị bó hẹp địa hạt văn chương mà bao trùm toàn đời sống xã hội người Đề thuyết ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm) nhà ngôn ngữ học tri nhận mang đến cho tất cách nhìn nhận mẻ ẩn dụ tầm quan trọng sống Nghiên cứu ẩn dụ mang tính tri nhận tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng hướng mới, giúp ta hình dung cụ thể thể ẩn dụ tri nhận đời sống hàng ngày qua trang văn thấm nhuần thực Khám phá ẩn dụ người đời sống Số đỏ, độc giả cảm nhận toàn vẹn tranh sống xã hội “chó đểu” thời “ơng vua phóng đất Bắc” miêu tả Bên cạnh đó, thơng qua ẩn dụ ý niệm tác phẩm, hiểu thêm tri nhận đối tượng trừu tượng trình ý niệm hố chúng tư người rõ nét Từ lí trên, thiết nghĩ việc bước đầu khảo sát ẩn dụ ý niệm tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng vấn đề cần thiết Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu văn chương nước cho thấy, từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học, luận án, luận văn, báo, báo cáo, tham luận…về ẩn dụ văn chương, tiểu thuyết Số đỏ “vấn đề” Vũ Trọng Phụng Riêng phần luận án nêu vài cơng trình tiêu biểu: Đinh Trí Dũng (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Lưu (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 2002), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Phan Thế Hưng (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 2009), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đức (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 2007), Phong cách ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930- 1945: so sánh phương thức ẩn dụ thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh v.v Và nhiều báo khác đăng Tạp chí Ngơn ngữ Thế nay, biết chưa có cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu ẩn dụ ý niệm tác phẩm Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng 3 Mục đích đề tài Bước đầu nghiên cứu hệ thống ẩn dụ tiểu thuyết Số đỏ tinh thần lí thuyết ẩn dụ tri nhận- hướng nghiên cứu mẻ ngôn ngữ học tri nhận Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê- phân loại, phương pháp phân tích Trong đó, phương pháp thống kê- phân loại nhằm vào mục đích liệt kê hệ thống ẩn dụ tri nhận tác phẩm, sau phương pháp này, chúng tơi tiến hành phân loại, phân nhóm ẩn dụ tri nhận theo mục riêng để thấy đa dạng phong cách sử dụng phương tiện nghệ thuật này; phương pháp phân tích dùng để tính chất, trạng thái, mục đích biểu ẩn dụ tri nhận Số đỏ, vấn đề người viết cảm nhận, suy ngẫm cách vận dụng ẩn dụ tri nhận Vũ Trọng Phụng sáng tác Phạm vi đề tài Trong phạm vi đề tài, tiến hành khảo sát đánh giá số ẩn dụ ý niệm (ẩn dụ tri nhận) đặc trưng tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (Số đỏ, 2004, Nhà xuất Văn học, Hà Nội) Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, tổng thể, đề tài cấu thành hai chương: Chương TỔNG QUAN VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN VÀ TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG Chương người viết vào giới thiệu nét yếu thuyết ẩn dụ tri nhận, bước đầu nhận dạng ẩn dụ tri nhận điểm lại vài nét nhà văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Chương SƠ KHẢO VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chương chủ yếu nêu phân tích, phân nhóm vài ẩn dụ tri nhận khảo sát tác phẩm Số đỏ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN VÀ TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Khái quát ẩn dụ tri nhận Ẩn dụ từ trước đến thường cho biện pháp tu từ dựa vào giống nghĩa đen nghĩa bóng ngơn ngữ Tuy nhiên, nhà ngôn ngữ học tri nhận lại cho ẩn dụ cịn cơng cụ tri nhận hữu hiệu để người ý niệm hóa khái niệm trừu tượng Ẩn dụ không phương thức diễn đạt ý nghĩ ngơn ngữ mà cịn phương thức để tư vật Các nhà ngôn ngữ học tri nhận cho rằng, tri nhận ngơn ngữ khơng phải tự nhiên mà có, có sở vật chất sinh lí định, có quan hệ với thể người, đồng thời thể quan hệ tương hỗ người với giới bên ngồi Vì thế, đặc trưng quan trọng ngôn ngữ học tri nhận thể hố (embodiment) ngơn ngữ tư Việc thể hoá tư chế tư định Cơ chế bao gồm: mô hình ý niệm (image schemas), khung (frame), điển dạng (prototype), ẩn dụ (metaphor), hốn dụ (metonomy)… Trong ẩn dụ đóng vai trị quan trọng Trong ba trăm năm qua, nhà triết học ngôn ngữ học châu Âu tiên liệu nguyên lí số kết nghiên cứu lí thuyết ẩn dụ tri nhận Trong số học giả xem “tổ tiên” phương pháp tri nhận ẩn dụ nêu ba tên tuổi tiêu biểu : Kant, Blumenberg Weinrich Quan điểm ba nhà nghiên cứu mối quan hệ ẩn dụ tri nhận bước đầu tạo tảng lí thuyết ẩn dụ ý niệm sau Kant người nghiên cứu cụ thể thuyết tri nhận ẩn dụ Trong phát triển lí thuyết tri thức luận, Kant (1781) xác định hai cội nguồn tri thức: hiểu biết qua khái niệm trực giác qua cảm xúc Chỉ hai yếu tố kết hợp với có tri thức thật Trực giác thành tố quan trọng tri thức Có khái niệm không gắn liền trực tiếp với trực giác cảm xúc khái niệm cần phải gián tiếp “cảm xúc hóa”; theo Kant, chức tri nhận ẩn dụ Trong tác phẩm mình, Kant chưa nhắc tới từ ẩn dụ (metaphor) đề cập đến biểu tượng (symbol) Theo ông, “nhận xét qua tương tự (do trực giác trải nghiệm có được) đưa đến hai việc: trước hết, ứng dụng khái niệm vào vật có từ trực giác cảm xúc, ứng dụng quy luật phản ánh với trực giác vào vật hồn tồn khác, vật trước biểu tượng Như vậy, nhà nước quân chủ ý niệm hóa sinh vật dùng luật lệ dân chủ để cai trị, máy (như cối xay) cai trị theo đường lối nhà độc tài Dẫu vậy, hai trường hợp ý niệm hóa biểu tượng Khơng có tương tự nhà nước chuyên quyền cối xay, có tương tự quy luật phản ánh hai trường hợp thiệt hại mà hai đem lại… Ngơn ngữ có nhiều ý niệm hóa gián tiếp nhờ vào tương tự biểu trưng lại chứa đựng biểu tượng…” [9,10; 11] Như vậy, không dùng từ ẩn dụ rõ ràng mà biểu tượng, nhà triết học đề cập đến điều mà hai trăm năm sau Lakoff Johnson gọi ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) Kant nói tương tự chuyển đổi phản ánh từ vật trực giác đến khái niệm hoàn toàn khác, khái niệm mà trực giác khơng trực tiếp tương ứng, khái niệm sử dụng thực nghiệm mà trước chưa có trải nghiệm Chúng ta hiểu rõ nhận định qua số thí dụ Kant Để phản ánh khái niệm trừu tượng NHÀ NƯỚC (có tính chất trị), người sử dụng nhiều cách so sánh (qua giống nhau) tạo nên cảm xúc gián tiếp hay tiền đề cho ẩn dụ Việc ý niệm hóa NHÀ NƯỚC CỖ MÁY (như CỐI XAY) để nói lên mặt khác biệt với SINH VẬT Theo Kant, ý niệm để cấu có quyền hành tuyệt đối nhà nước quân chủ, ý niệm thứ hai để mặt dân chủ nhà nước Điều đáng ca ngợi thuyết ẩn dụ Kant khơng có tương tự “giữa nhà nước chun quyền cối xay”, có giống quy luật phản ánh hai trường hợp thiệt hại mà hai đem lại, phản ánh qua ẩn dụ khái niệm tạo nên điểm giống nhờ quan hệ tương cận yếu tố liên kết chức hai vật Sự tương tự (trong nghĩa định lượng) dường thời đại khoa học tri nhận chúng ta, minh họa cụ thể nhiều tác phẩm Kant Do vậy, ý niệm hóa ẩn dụ THỜI GIAN MỘT ĐƯỜNG THẲNG CÓ TỪNG ĐIỂM, SỰ SÁNG TẠO CỦA THƯỢNG ĐẾ MỘT TUYỆT TÁC Tóm lại, khơng hồn tồn rõ ràng “cảm xúc hóa hình tượng” Kant dựa vào tương tự đề nguyên lí quan trọng thuyết ẩn dụ ý niệm sau Nhà triết học Đức Blumenberg (1960) qua số tác phẩm phát triển lí thuyết ẩn dụ phương pháp ẩn dụ học giới thiệu ẩn dụ tuyệt đối (absulute metaphor) trường hợp đối mặt với tượng tu từ thái quá, trường hợp biểu trưng diễn dịch theo nghĩa đen khơng khó khăn Ơng nhận xét ẩn dụ thành tố ngôn ngữ triết học Tuy nhiên nhận xét ơng khơng bó hẹp ngôn ngữ viết dành cho triết học, mà áp dụng cho ngơn ngữ nói chung Chúng ta tìm thấy ý tưởng cốt lõi phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận với giải thích sau Blumenberg (1960): Ẩn dụ học cố gắng tìm hiểu cấu trúc sâu tư tưởng, lớp bề mặt, chất liệu để tạo nên hệ thống Để đạt mục đích này, cần phải thu thập, phân tích, so sánh ẩn dụ ngơn ngữ, cần so sánh ẩn dụ tìm cấu trúc tảng nhận thức Với cấu trúc bề sâu nhận thức, tìm thấy “những định hướng đọc qua mơ hình tri nhận sơ đẳng, mà mơ hình bộc lộ qua ngơn ngữ dạng ẩn dụ” Chính điều thể tương thích với thuyết ẩn dụ ý niệm sau Các ẩn dụ ngôn ngữ xem biểu trưng dấu hiệu mơ hình tri nhận- cấu trúc hệ thống tư tưởng cung cấp định hướng chung chúng thường lưu trữ tiềm thức người nói Ngồi mơ hình ẩn dụ, Blumenberg (1960) đề cập đến “ẩn dụ nền” (background metaphors), “sự sử dụng ẩn dụ có hàm ý” Những ẩn dụ tương đương với ẩn dụ ý niệm Vì ẩn dụ diện ngôn ngữ thông dụng hàng ngày, việc tìm hiểu ẩn dụ học cách có hệ thống quan trọng phạm trù triết học Ẩn dụ học nhìn nhận ẩn dụ ngơn ngữ “kim nam” cho việc quan sát giới hàng ngày Trong cơng trình mình, Blumenberg đưa nhiều ẩn dụ làm liên hệ tới ẩn dụ ý niệm ngơn ngữ học tri nhận phân tích sau: SỰ THẬT ÁNH SÁNG; THẾ GIỚI MỘT SINH VẬT, CÁI ĐỒNG HỒ, RẠP HÁT, CON TÀU, CUỐN SÁCH; LỊCH SỬ MỘT CÂU CHUYỆN; CUỘC ĐỜI MỘT CHUYẾN ĐI BIỂN Những ví dụ Blumenberg phần xác định phương hướng việc chuyển đổi ẩn dụ từ phạm trù sang phạm trù khác Dù Blumenberg dẫn ví dụ chủ yếu từ tác phẩm cổ điển triết học, khoa học văn học, phải thừa nhận đóng góp tiên phong ơng thuyết ẩn dụ ý niệm, mối quan hệ ẩn dụ ngơn ngữ mơ hình văn hóa (cultural models) phân tích chức ẩn dụ Ngoài ra, phương pháp Blumenberg đưa mẫu hình cho phương pháp nghiên cứu thuyết ẩn dụ ý niệm sau So với nhà ngôn ngữ học trước đó, thuyết ẩn dụ nhà ngơn ngữ học Đức Haralh Weinrich trình bày viết xuất từ năm 1958 đến năm 1976 xem gần với thuyết ẩn dụ tri nhận sau Bằng phương pháp tiếp cận riêng mình, ông dự báo tất nguyên lí liên quan đến thuyết ẩn dụ tri nhận Ngay từ đầu trình bày lí thuyết mình, Weinrich (1958) trình bày hiểu biết ẩn dụ ý niệm, phân tích ẩn dụ ngơn ngữ khơng phải biệt lập mà theo “trường hình ảnh” tương tự ẩn dụ ý niệm ngày Để giải thích cho ví dụ ngơn ngữ, ơng hình thành trường hình ảnh TỪ- TIỀN (WORD- CURRENCY) mà sau theo Lakoff Johnson (1980) có TỪ LÀ ĐỒNG XU (WORDS ARE COIN) hay NGƠN NGỮ LÀ TIỀN BẠC (LANGUAGE AS FINANCE) Nhìn chung trường hình ảnh Weinrich thuộc loại “A là/ B” ngược lại Như thế, số trường hình ảnh Weinrich có mẫu sau: CUỘC ĐỜI- HÀNH TRÌNH; THẾ GIỚI- RẠP HÁT; ÁNH SÁNG- LÍ TRÍ; HƠN NHÂNCHUYẾN XE; TÌNH U- CHIẾN TRANH; CHIẾN TRANH- NGƠN TỪ nhiều trường hình ảnh khác số ẩn dụ ý niệm khám phá trở lại nghiên cứu ẩn dụ tri nhận Thậm chí Weinrich cịn hình thành thuyết phạm trù (domain hypothesis) rõ ràng: điều diễn ẩn dụ thật cụ thể nối kết hai phạm trù khái niệm Sau ơng giải thích ẩn dụ hành động lời nói, tiềm ẩn khả ngơn ngữ trường hình ảnh đóng vai trị cấu trúc ảo Trong hầu hết trường hợp, trường hình ảnh khơng cần phải tạo nên có sẵn từ vơ số nguồn khác Phạm trù ẩn dụ thế, theo ngữ nghĩa học truyền thống, trường ngữ nghĩa (semantic fields) Trường hình ảnh hiểu kết nối hai phạm trù ngữ nghĩa bao gồm “cho hình ảnh” (image donor) “nhận hình ảnh” (image recipient) Thuật ngữ Weinrich tương tự phạm trù nguồn (source domain) phạm trù đích (target domain) phương pháp tri nhận ngày Chẳng hạn NGƠN NGỮ “phạm trù nhận hình ảnh” TIỀN BẠC “phạm trù cho hình ảnh” Theo Weinrich, nhiệm vụ cho nhà ẩn dụ học tương tự ngôn ngữ học tri nhận ngày phải lập danh mục trường hình ảnh, mơ tả phạm trù giải thích mối tương quan chúng Hai ngun lí mơ hình ẩn dụ (metaphorical models) cần thiết ẩn dụ tập trung phương pháp Weinrich Trước tiên, ông hình thành giả thiết cần thiết mặt ngơn ngữ, dùng phạm trù đích THỜI GIAN làm ví dụ (1963): “Chúng ta khơng thể nói tới thời gian mà khơng nói theo cách ẩn dụ” Lí tận việc tìm kiếm mặt ngơn ngữ nằm cần thiết nhận thức ẩn dụ xác nhận Weinrich bàn phạm trù đích TRÍ NHỚ Chúng ta khơng thể nghĩ thực thể trí nhớ mà không dùng đến ẩn dụ Ẩn dụ, chúng xuất theo trường hình ảnh mang tính quán, chắn phải xem mô hình tri nhận (cognitive models) Với vai trị mơ hình tri nhận, ẩn dụ ý niệm (tương tự “trường hình ảnh”) thực định nhìn giới Weinrich (1958) kết luận nhìn giới chủ yếu trường hình ảnh định trường ngôn ngữ ẩn dụ không phản ánh giống (similarities), có thực hay tưởng tượng thuyết ẩn dụ cổ điển, mà ẩn dụ thiết lập nên tương tự (analogies), tạo nên mối tương đẳng (correspondences) Weinrich qua thuyết ẩn dụ trả lời cho câu 41  “THẸN” LÀ BỆNH - Nhưng người vú nuôi chữa thẹn cho cách cãi cho Phước này… - Những lời lẽ làm cho Văn Minh hổ thẹn Ông thấy tội ông to lắm(…) Ông chữa thẹn…  “PHÁP LUẬT” LÀ CON NGƯỜI - Vả lại…đến pháp luật phủ bảo hộ bênh vực cho sư hát là!  “VIỆC QUẢNG CÁO” LÀ SINH THỂ HÀNH ĐỘNG - Cho nên việc quảng cáo nhà chùa mà lan rộng đến chúng sinh  “BÓNG VĂN MINH” LÀ SINH THỂ HÀNH ĐỘNG - Sau làm nghề cưỡi ngựa thi mà không phất, ơng Victor Ban nhận thấy bóng văn minh tràn sang xứ ta vi trùng giang mai lậu, đổi nghề  “LINH HỒN” LÀ SINH THỂ - Bần tăng săn sóc đến linh hồn cậu  “XÁC THỊT” LÀ CON NGƯỜI - Còn tơi, tơi giáo dục cho xác thịt cho cậu bà mẹ cậu ấy!  “THÁI ĐỘ” LÀ THỰC THỂ - Và trước lời vặn bố mẹ, cô Tuyết giữ thái độ thiếu nữ giải phóng… - Hễ gặp Tuyết giữ thái độ lạnh lùng, nghiêm trang làm cho Tuyết phải tủi thân… - Nhất định có cưới Tuyết hay chê hư hỏng? Ít ra, họ phải có thái độ rõ rệt chứ? - Thái độ làm cho vị phụ thủ tiết tức khắc trận lơi đình! - Vả lại khơng phải chốc người đàn bà gan dám bỏ thái độ cũ, mặc kệ hết thẩy, bất cần dư luận, đem vứt đời danh tiết 42  “THÓI CẠNH TRANH” LÀ THỰC THỂ - Chúng buôn bán đứng đắn khơng thèm giở thói cạnh tranh bất hội Phật giáo  “VUI” LÀ THỰC THỂ - Nghe nói Xuân thấy vui tai  “ĐIỀU” LÀ THỰC THỂ - Này bạn ạ, tơi xin mách điều bạn giữ kín nhé?  “TIẾNG GÓT GIÀY” LÀ THỰC THỂ - Xuân lầm lầm mặt, đi lại lại độ 10 phút nữa; có tiếng gót giày phá tan khơng khí im lặng gian phịng  “LƯƠNG TÂM” LÀ THỰC THỂ - Cụ bà hối hận Những người khác chê Xuân thù riêng mà quên lương tâm nhà nghề…  “LÒNG THƯƠNG” LÀ TẤM MÀN - Xin quan lớn rủ lòng thương chạy chữa cho cụ tơi  “CHỮ TÍN” LÀ THỰC THỂ - Ông muốn gặp Xuân để trả nốt năm đồng, trước buôn bán phải giữ chữ tín làm đầu  “LỖI” LÀ THỰC THỂ - Người ta đổ lỗi cho ông Văn Minh can thiệp… - Cũng kẻ tân tiến khác, sau gây việc bậy xấu hổ lắm, khơng có gan nhận lỗi nữa, ơng đành ép lịng tìm cịn cứu chữa  “LỜI KHEN” LÀ NƯỚC - Những lời khen ngợi rót vào tai khơng ngớt nữa, ơng cầm thắng ăn nói lịch với nó…  “ƠN/ ÂN” LÀ THỰC THỂ - Nếu khơng có ơng ta chữa chạy cho có phải ông nhà chết không? Việc phải coi ơn to người lịch 43 - Xuân phạm tội quyến rũ em gái ông, tố cáo tội trạng hoang dâm em gái khác ông, tình cờ gây chết ơng cụ già đáng chết Hai tội nhỏ, ơn to… - Cái giận cứng cỏi Xuân, ơn to cứu khỏi cụ tổ… - Bẩm quan lớn! Bản hội có lời mừng quan lớn vừa mang ân phủ Bắc Đẩu bội tinh - Bẩm quan lớn, hai chúng tơi đội ơn phủ vơ  “TỘI” LÀ THỰC THỂ - Xuân phạm tội quyến rũ em gái ông, tố cáo tội trạng hoang dâm em gái khác ông, tình cờ gây chết ơng cụ già đáng chết Hai tội nhỏ, ơn to… - Người bẽn lẽn biết tội khinh tiếng mẹ đẻ chữa… - Những lời lẽ làm cho Văn Minh hổ thẹn Ông thấy tội ơng to lắm(…) Ơng chữa thẹn…  “GIAO THIỆP” LÀ THỰC THỂ - Bẩm ngài giao thiệp rộng lắm!  “QUÁ KHỨ” LÀ THỰC THỂ - Cịn Văn Minh, trước tình hình nghiêm trọng ấy, đành phải bóp trán nghĩ cách mai gột rửa xà phòng thơm cho khứ Xuân Tóc Đỏ để cần, gả em cho người thế, ông không xấu mặt - Xuân Tóc Đỏ ta nghĩ đến khứ xấu xa  “TRẬT TỰ” LÀ THỰC THỂ - Hai viên cảnh sát thuộc thứ 18 Min Đơ Min Toa thuê giữ trật tự cho đám ma - Sau khoe khoang điều kiện cần thiết cho giữ trật tự thành phố thế… - Các ngài à? Mỗi trông thấy hai ngài tuần, chúng tơi bảo với người hai ông cua rơ giỏi nhất, thuộc hàng cảnh binh chăm phận, hết lòng giữ trật tự cho thành phố, giật giải Hà Nội- Sài Gòn… 44 - Đồn xe hộ giá khỏi rồi, cơng chúng chưa lệnh xuống đường, binh lính chưa trật tự…  “BÀI HỌC” LÀ THỰC THỂ - Anh nên cho học nhé? - Nó thấy lắm: cho gã học - Anh ơi, anh cho học hở anh?  “CHÍNH PHỦ XIÊM” LÀ CON NGƯỜI - Vua láng giềng Vua xứ Cao Miên hay Vua xứ Lào Nhưng mà Vua Xiêm Nguyên bị nước Đức nước Nhật xui khơn xui dại chi đó, phủ Xiêm tuyên bố khôi phục lại đất đai cũ cách xuất địa đồ bờ cõi nước Xiêm cũ tràn lấn sang đến dãy núi Hoành Sơn  “BÁO GIỚI” LÀ SINH THỂ (HOẠT ĐỘNG) - Nhờ báo giới ba kì hàng ngày kêu gào dân Xiêm dã man, dân Việt Nam rồng cháu tiên nghìn năm văn hiến khơng sợ dân Xiêm…  “HỒ BÌNH” LÀ SINH THỂ - Muốn cứu vớt hịa bình Viễn Đơng, phủ Đơng Pháp dùng cách khôn khéo mặt ngoại giao  “TRUYỀN ĐƠN” LÀ CON NGƯỜI - Tơi in thạch giấy có hiệu, nghĩa truyền đơn hô đả đảo Vua Xiêm! - Khi thấy túi quần hai vị quán quân nhiên có truyền đơn in thạch phản đối đế quốc Xiêm La…  “ĐIỀU BÍ MẬT” LÀ THỰC THỂ - Điều bí mật ghê gớm phải giữ kín! - Ta để trị an Nhưng ta đừng nói nữa, nói khẽ chứ, …điều bí mật phủ mà ta phải giữ cho thật kín - Ở quầy bên cạnh, từ trở nghe tiếng đũa bát lạch cạch, hai người thám tử định giữ kín điều bí mật hở 45 - Nguyên từ nghe lỏm câu chuyện âm mưu kẻ tình địch bí mật bị hở hai người thám tử…  “CÁI KHIẾP ĐẢM” LÀ THỰC THỂ - Hai nhà quán quân quần vợt Bắc Kỳ 1935 1936, thấy Xuân tiếng thế, đến cảnh sát giới biết, lấy làm lo lắng Cái khiếp đảm lộ mặt  “LỜI NÓI” LÀ THỰC THỂ - Lúc ấy, Xuân hài lòng Nhân nghĩ đến mưu mẹo riêng, xin hẹn họp mặt với hai ngài để bàn chuyện Hai ông nhận lời ngay… - Vơ tình Hải Thụ nhận lời - Thưa bà, ông, ngày hơm vui vẻ tơi xin có lời trân trọng nói để vị biết vợ chồng tơi nhận lời gả út Tuyết cho ông Xuân! - Lúc sẩm tối, gần giờ, Xuân không nhận lời mời ăn cơm ông bầu  “DANH TIẾT” LÀ THỰC THỂ - Vả lại chốc người đàn bà gan dám bỏ thái độ cũ, mặc kệ hết thẩy, bất cần dư luận, đem vứt đời danh tiết  “CHỮ TRINH” LÀ THỰC THỂ - Thấy thiên hạ đồn hư hỏng nhiều quá, Tuyết mặc Ngây thơ thiên hạ phải biết chưa đánh chữ trinh  “THIỆN CẢM” LÀ THỰC THỂ - (…)nghĩa cốt ván đánh quần, mà cốt giữ thiện cảm nước lân bang!  “GIẢI” LÀ THỰC THỂ - Hỡi công chúng! Mi chưa hiểu rõ lẽ to tát khiến ta phải đành nhường giải cho nhà vô địch Xiêm La! 46 - Sau tranh giải quán quân, nhà vô địch Xiêm trổ tài trước công chúng Pháp Việt đấy! - Cùng với công chúng tản mát hỗn loạn, Xuân Tóc Đỏ Gặp Tuyết vợ chồng Văn Minh đường, cam đoan giải vơ địch quần vợt Đông Dương ngày mai phải tay - Các ngài à? Mỗi tơi trơng thấy hai ngài tuần, chúng tơi bảo với người hai ơng cua rơ giỏi nhất, thuộc hàng cảnh binh chăm phận, hết lòng giữ trật tự cho thành phố, giật giải Hà Nội- Sài Gòn… - Lúc ấy, sân quần có hai đầm đương tranh giải vơ địch phụ nữ Pháp… - Có thầy giật giải Hà Nội- Hải Phịng…  “LÍ LẼ” LÀ THỰC THỂ - Hỡi công chúng! Mi chưa hiểu rõ lẽ to tát khiến ta phải đành nhường giải cho nhà vô địch Xiêm La!  “GIAN PHỊNG” LÀ CON NGƯỜI - Thế gian phịng vỗ tay ran lên họa theo ông ta “QUYỀN LỢI” LÀ SINH THỂ - Duyên xứ ta có hội Phật giáo lập, mở báo cạnh tranh…Sợ tổn hại đến quyền lợi nhà chùa, bần mà bần tăng phải cho đời tờ Gõ mõ…  “CĂM HỜN” LÀ THỰC THỂ - Hoặc sửa chữa kiểu áo, bắt bẻ người thợ, tán tỉnh vài cô khách tân thời, trước đôi mắt đỏ ngầu căm hờn nhà mỹ thuật TYPN  “GIÁ TRỊ” LÀ THỰC THỂ - Chính ơng ta khơng ngờ giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu ông ta mà lại to đến 47  “BỤNG DẠ” LÀ HỆ THẦN KINH - Như ơng thử đốn xem bụng người ta nghĩ làm sao? “THÀNH PHỐ” LÀ CON NGƯỜI - Đám ma đến đâu làm huyên náo đến Cả thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to, với ý muốn với cụ cố Hồng  “NĨI” LÀ THỰC THỂ (CĨ THỂ ĐỊNH TÍNH CHẤT) - Sự tình thế, nên nói cho đỡ ngượng mặt! “XE Ô TÔ” LÀ SINH THỂ - Đến chỗ rẽ, hai đâm sầm phải hai thầy cảnh sát xe ô tô không trông thấy nên húc phải  “TƯƠNG LAI” LÀ THỰC THỂ - Me sừ Min Đơ! Lính cảnh sát hạng tư, chiến cơng bội tinh, giải Hà Nội- Hà Đơng, giải nhì Hà Nội- Đồ Sơn, tương lai cảnh sát giới  “SÂN QUẦN” LÀ THỰC THỂ - Mấy quần cất chỗ khác rồi, sân quần lại quang cảnh vui vẻ khác - Sân quần Rollandes Varacau Hà thành bữa ghi chỗ rẽ ngoặt cho lịch sử thể thao  “SAI HẸN” LÀ BỆNH - Sau Tổng cục đành phải cứu chữa sai hẹn trước cơng chúng cách mời nhà quán quân quần vợt Xiêm La thử tài với Xuân Tóc Đỏ  “TIẾNG ĐỘNG” LÀ THỰC THỂ - Người ta thấy tiếng móng ngựa lính kị mã khua vang lên(…) - Rồi lại thấy tiếng tung hô - Năm phút ngắn ngủi tích tắc đồng hồ, thấy có tiếng gõ cửa  “HY VỌNG” LÀ THỰC THỂ - Me sừ Xuân, giáo sư quần vợt, hy vọng Bắc Kì! 48 - Me sừ Min Toa, cảnh binh hạng năm, giải vòng quanh Hà NộiNam Định, cúp By Landry, cúp Meslia Jaume, vẻ vang sở cẩm Hà Nội, hy vọng Đông Dương! - Đại khái ngài phải nói tơi tay quần vợt tài giỏi hy vọng Đông Dương… - Bông dua me sừ Xuân, nhà quần vợt đại tài, hy vọng Đông Dương  “CHIẾN THẮNG” LÀ THỰC THỂ - … Những lời khen ngợi rót vào tai khơng ngớt nữa, ơng cầm thắng ăn nói lịch với nó… - Nếu anh nắm thắng, nên sửa soạn tỉ thí với Xiêm La vừa  “HÀNH ĐỘNG” LÀ THỰC THỂ - Hai người có hiểu đâu chủ ý cốt để đánh lừa kẻ thù nhân mượn hành động kẻ thù để hại hai người!  “HÂN HẠNH” LÀ THỰC THỂ - Những tờ báo bảo hồng đăng: “Một hân hạnh đặc biệt cho bình dân Việt Nam…”  “NHÀ” LÀ CON NGƯỜI - Lúc tình cờ nhà cụ Hồng lại có đủ mặt SƠ ĐỒ ÁNH XẠ CÁC ẨN DỤ TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” PHẠM TRÙ NGUỒN (SOURCE) PHẠM TRÙ ĐÍCH (TARGET) Sức lực Sức lực Ngọn lửa Sức lực Dòng nước Đồ vật Thức ăn Đồ vật Cảm giác Cảm động Tình u Giận Sự nóng nảy Nỗi lo âu Thất vọng Bổn phận 49 Đồ vật Đồ vật Chỗ Thực vật Đồ vật Con người Con người Trách nhiệm Vận số Địa vị Địa vị Danh dự Danh dự Thanh danh Thực vật Sinh thể Sức lực Sinh thể Ngọn lửa Tài Trinh tiết Sung sướng Hạnh phúc Lòng ghen Con người Sân khấu Màu sắc Bệnh Con người Con người Sinh thể Sinh thể Tấm Nước Con người Sự tình cờ Cuộc đời Kết Thẹn Pháp luật Xác thịt Linh hồn Tiếng giày Lòng thương Lời khen Truyền đơn Con người Con người Gian phòng Nhà 50 TIỂU KẾT Văn chương gương phản ánh sống Thật vậy, sống thực người nghệ sĩ phản ánh văn chương thật đặc sắc, độc đáo Mỗi nhà văn tiểu vũ trụ tác phẩm họ phản ánh chân thực tiểu vũ trụ Cái “tiểu vũ trụ” Vũ Trọng Phụng thể Số đỏ mặt xã hội Việt Nam thời kì đầu kỉ XX, với Âu hoá rởm đời, nhố nhăng, kệch cỡm Bằng chất liệu đời thường, “ơng vua phóng đất Bắc” dựng nên loạt hình tượng nhân vật sống với thời gian, vào văn chương nước nhà tượng khó phai mờ Với tài nỗi niềm thời cuộc, họ Vũ khéo léo tạo nên ẩn dụ ngôn ngữ đời sống sinh hoạt thường ngày thật ấn tượng Những hình ảnh ẩn dụ tri nhận ông sử dụng đỗi gần gũi, ta bắt gặp ngôn ngữ giao tiếp tự nhiên hàng ngày đâu Nhiều chi tiết tác phẩm vị “tiểu thuyết gia xuất sắc” làm kĩ xảo ngơn từ, thổi vào tính chất trào phúng để miêu tả hành động, tính cách, phẩm giá nhân vật tạo yếu tố gây cười khôi hài, dí dỏm Nhà văn khơng ngần ngại dùng hết bút lực để xốy sâu vào chỗ đê hèn, xấu xa, giả tạo xã hội thời hệ thống ẩn dụ tri nhận đầy đủ, phản ánh tính chất thời Bước đầu nhận diện số ẩn dụ tri nhận tiểu thuyết Số đỏ giúp người đọc không cảm nhận toàn vẹn tranh xã hội Việt Nam thời Vũ Trọng Phụng với giới nhân vật đa dạng, nhiều màu sắc, mà cịn thơng qua ẩn dụ ý niệm đó, tri nhận hệ thống khái niệm trừu tượng q trình ý niệm hố khái niệm trừu tượng tư 51 KẾT LUẬN Nếu xem văn chương dịng sơng ẩn dụ cảnh vật hai bên bờ sơng, có tác dụng tạo điểm nhấn làm nên chất thẩm mĩ, tính tạo hình gợi cảm, nên thơ dịng chảy Thật vậy, ẩn dụ từ bao đời trở thành phần đặc biệt quan trọng thiếu văn chương Từ câu ca dao, tục ngữ, vè, câu đối, câu đố văn học bình dân đến truyện ngắn, truyện dài, thi ca văn học bác học, ta bắt gặp hình ảnh ẩn dụ Ẩn dụ xuất dày đặc văn chương, trở thành “một thứ chất phụ gia” đặc biệt mà thiếu đi, phần ý vị hấp dẫn câu thơ, văn khơng cịn Từ lâu, ẩn dụ ngự trị địa hạt văn chương với nhiều biến tấu sinh động, sáng tạo Người nghệ sĩ ý thức tầm quan trọng thứ “gia vị” nên thường dày cơng tốn sức xây dựng để “món ăn tinh thần” làm đơng đảo cơng chúng đón nhận Ẩn dụ mang tầm ảnh hưởng lớn văn chương thời đại Vì tầm quan trọng mình, nên từ trước đến nay, ẩn dụ quan tâm nghiên cứu, đánh giá nhiều khía cạnh, góc độ khác Một cách truyền thống, ẩn dụ xem biện pháp tu từ thật hữu hiệu, hiểu so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược đi, lại vế so sánh Đó phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét tương đồng Và thế, ẩn dụ từ trước đến nghiên cứu tinh thần “chất phụ gia” đặc biệt, sử dụng rộng rãi văn chương, có tác dụng làm cho câu văn, lời thơ thêm bóng bẩy, mượt mà hơn, tầng nghĩa trở nên đa dạng, hấp dẫn Các nhà văn, nhà thơ, tuỳ theo lực sáng tạo mà xây dựng ẩn dụ đặc sắc hay đặc sắc Nhưng dù nữa, ẩn dụ hình thành từ chung ngôn ngữ Không riêng địa hạt văn chương mà tất ngành khoa học khác, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thiết yếu hàng đầu vắng mặt Ta khơng thể hình dung ý nghĩ trở nên vơ khó khăn phức tạp dường không sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt Vì thế, thứ ngơn ngữ chun ngành 52 ngôn ngữ đời sống kể ngôn ngữ nghệ thuật Và ẩn dụ ban đầu hình thành từ ngơn ngữ đời sống thường ngày nên ẩn dụ thuộc ngôn ngữ học thường nhật Thế kỉ XX, bắt nguồn từ ý nghĩ manh nha học Kant, Haralh Weinrich, Blumenberg ngôn ngữ học ý niệm…năm 1980, học giả Lakoff nhà triết học M Johnson phát triển ý nghĩ thành hệ thống lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận, thật mở trào lưu ngôn ngữ mới- trào lưu ngôn ngữ học tri nhận khoa học, mẻ thịnh hành giới Cùng với đời trào lưu ngôn ngữ học đại này, ẩn dụ nhìn nhận quan điểm khác mẻ Các nhà nghiên cứu ẩn dụ tinh thần tri nhận khẳng định rằng, ẩn dụ, chức biện pháp tu từ tạo “dáng” làm nên chất thẩm mĩ văn chương cịn đóng vai trị giúp người tri nhận giới khách quan thơng qua hình tượng ngơn ngữ sống động Ẩn dụ khơng cịn đơn vị chuyên biệt, “địa bàn hoạt động” bó hẹp, khép kín văn chương mà sử dụng phổ biến, rộng rãi đời sống thường ngày, trở thành phương thức quan trọng giúp người tư vật, việc, tượng thuộc giới bên Bước đầu nghiên cứu ẩn dụ tiểu thuyết Số đỏ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, người viết cảm quan mẻ bàn ẩn dụ mà cịn hình dung tài nghệ đặc sắc Vũ Trọng Phụng cách dùng từ, đặt câu, cách miêu tả nhân vật, tường thuật tâm lí nhân vật, cách dàn dựng tình tiết, khung cảnh…tất thật hoàn hảo độc đáo Qua đấy, người viết thấy tầm quan trọng ẩn dụ đời sống, chúng ngồi chức tơ điểm cho lời nói, câu văn, vần thơ thêm sống động, mĩ miều cịn giúp cụ thể hố q trình tư đối tượng giới khách quan cách rõ nét, giúp người ý niệm khái niệm trừu tượng cách rõ ràng Trong phạm vi đề tài, người viết dừng lại việc giới thiệu tổng quan ẩn dụ tri nhận- lịch sử tên gọi, đồng thời bước đầu khảo sát ẩn dụ ý niệm Vũ Trọng Phụng dùng tiểu thuyết Số đỏ, tầm quan trọng ẩn dụ đời sống, hướng nghiên cứu tương 53 đối mẻ ngôn ngữ học Thiết nghĩ hướng thật mở vấn đề mẻ lôi cho cơng trình nghiên cứu nghệ thuật ẩn dụ quan điểm tri nhận sau 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Cognition: nhận tri nhận thức – Concept: ý niệm hay khái niệm ?, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2008, trang – 12 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Nhận thức, tri nhận- Hai hay một, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/ 2007, trang 19- 23 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (Tập 2: Ngữ dụng học), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: Sự chuyển nghĩa ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/ 2005, trang 42- 50 Hà Minh Đức (1991), Nam Cao- Vũ Trọng Phụng: Những phê bình, bình luận văn học nhà văn nghiên cứu Việt Nam giới, Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hoà, Khánh Hoà Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn, 2000), Vũ Trọng Phụng- Một tài độc đáo, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/ 2007, trang 918 12 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Phan Thế Hưng (2008), Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/ 2008, trang 28- 36 55 14 Nguyễn Hoà (2007), Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ khơng gian, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/ 2007, trang 1- 15 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Tồn (2008, 2009), Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12/ 2008 số 1/ 2009 19 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10/ 2007, trang 1- 20 Đào Thản (2006), Một sợi rơm vàng (Tập 2), Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận- Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu, 2000), Vũ Trọng Phụng- Tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Viện ngơn ngữ học- Hội ngơn ngữ học Tp Hồ Chí Minh (2001), Hồng TuệTuyển tập ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan