1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất của cách mạng màu sắc ở không gian hậu xô viết công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 809,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: BẢN CHẤT CỦA CÁCH MẠNG MÀU SẮC Ở KHÔNG GIAN HẬU XÔ VIẾT Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Hà Trang Thành viên: Đào Thị Tú Uyên Trần Quang Hải Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Dung Table of Contents DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA “KHÔNG GIAN HẬU XÔ VIẾT” SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Sự hình thành khơng gian Hậu Xơ Viết sau chiến tranh lạnh 1.2 Cộng đồng quốc gia độc lập thống mâu thuẫn CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG MÀU SẮC 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Các cách mạng màu sắc tiêu biểu 22 2.3 Ảnh hưởng cách mạng màu sắc 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM 51 3.1 Đặc điểm 51 3.2 Chiến lược thủ đoạn “cách mạng màu sắc” lực lượng đối lập 53 3.3 Một số giải pháp cần thiết 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 68 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Đề tài “Bản chất cách mạng màu sắc không gian hậu Xô Viết” không đề tài Vì thành lập cộng đồng SNG đề tài nghiên cứu vời nhiều góc độ quy mơ khác Cộng đồng SNG đời bối cảnh đặc biệt vào cuối năm 80 đầu năm 90 kỉ XX, cộng đồng SNG nhận nhiều quan tâm học giả lôi sinh viên chuyên ngành lịch sử giới SNG vốn xem không gian ảnh hưởng truyền thống, sân sau Nga, lại cộm lên vấn đề cách mạng màu sắc, điều nhiều ảnh hưởng đến vị Nga trường quốc tế Với cục diện trị giới chuyển dần sang hướng đa cực nay, vấn đề khơng địi hỏi quan tâm học giả, nhà trị Nga mà thu hút quan tâm nhiều học giả giới Mặt khác, tìm hiểu chất cách mạng màu sắc nhằm làm rõ lực lượng thực phát động hưởng lợi ích từ cách mạng, đề tài cần thiết nhằm nghiên cứu cạnh tranh Nga lực lượng đối lập đứng đầu Mỹ Điều góp phần làm rõ cục diện trị giới Chọn đề tài nhằm mục đích tìm số kinh nghiệm cho trường hợp Việt Nam vấn đề giữ vững ổn định trị - xã hội, phịng chống diễn biến hồ bình Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu SNG nhiều lĩnh vực, mối quan hệ Nga – Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến cạnh tranh Nga - Mỹ Riêng vấn đề cách mạng màu sắc, cách mạng thực trở thành tượng từ đầu kỉ XX thực cộm từ 2003 Do đó, mức độ, đề tài chưa tìm hiểu cách đầy đủ Đối với Việt Nam, đề tài nghiên cứu dừng lại số báo, viết tạp chí (tạp chí vấn đề nghiên cứu quốc tế, tập san tạp chí cộng sản,…), tài liệu thơng xã,… Các viết cịn rời rạc Đây cơng trình hệ thống cách đáng kể thông tin cách mạng màu sắc, bước đầu nghiên cứu nhằm làm rõ chất “cách mạng” “màu” cách mạng màu sắc Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi cịn sử dụng thêm phương pháp tổng hợp, phân tích,… Những đóng góp đề tài Tìm hiểu Bản chất cách mạng màu sắc đề tài có tính thực tiễn cao Bước đầu thấy chất cách mạng, tạo sở cho người tiếp nhận thông tin cách mạng có cách nhìn đắn Từ quốc gia so sánh với tình hình trị mình, với Việt Nam điều cần thiết nhằm nhận diễn biến hồ bình Ngồi ra, đề tài góp phần hệ thống nguồn tư liệu rời rạc cách mạng CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA “KHÔNG GIAN HẬU XÔ VIẾT” SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Sự hình thành khơng gian Hậu Xô Viết sau chiến tranh lạnh 1.1.1 Liên Xơ bước vào giai đoạn trì trệ Sau thành đạt từ sau chiến tranh giới lần thứ hai chiến tranh lạnh, Liên Xô bước vào giai đoạn trì trệ Năm 1964, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô bãi nhiệm Bí thư thứ Khrushchov đưa Leonid Ilyich Brezhnev vào cương vị Bí thư thứ (từ ngày tháng năm 1966 gọi Tổng Bí thư) Thời gian từ năm 1965 đến 1985 chủ yếu quyền Brezhnev thường gọi đơn giản thời kỳ "trì trệ" thật "trì trệ" thực trầm trọng vào 10 năm cuối Brezhnev khái niệm có tính tương đối Thời kỳ thời kỳ mà mâu thuẫn xã hội Liên Xơ chín muồi phát tác gây hệ xấu cho kinh tế đời sống tâm lý, trị, xã hội nhân dân Trong kinh tế, sản xuất trì theo phương thức kế hoạch hóa bao cấp khơng tạo kích thích quyền lợi người sản xuất nên kỷ luật lao động suy giảm, suất tăng Việc trả lương theo mức tiêu kế hoạch kế hoạch hóa theo sản lượng chí kéo lùi việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật: sản phẩm chế tạo đắt, nhiều nguyên liệu nhanh hồn thành vượt tiêu kế hoạch sản lượng có lợi cho người sản xuất, nên hàng hóa Liên xơ nhanh chóng thụt lùi chất lượng, mẫu mã tính cạnh tranh so với nước phương Tây kinh tế khơng khuyến khích chuyển sang phát triển theo chiều sâu Kinh tế dựa nhiều vào khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến tài nguyên cạn kiệt ô nhiễm môi trường gia tăng Kết hàng hóa thị trường nội địa ln thừa thãi tồn sản phẩm khó tiêu thụ đồng thời ln khan hàng hóa có giá trị, làm nảy nở đầu cơ, tích trữ loại kinh tế ngầm bất hợp pháp Thời kỳ Liên Xô tiếp tục lao vào lập kế hoạch triển khai dự án lớn tốn kém, tun truyền rầm rộ mang tính phơ trương sau thực tế cho thấy hiệu kinh tế kém, nặng ý nghĩa tuyên truyền hình thức Cũng khơng có động lực kinh tế nên dù đất đai rộng lớn, phì nhiêu mà sản xuất nông nghiệp sa sút không đáp ứng nhu cầu xã hội, ngày vấn đề nông nghiệp trầm trọng, đến cuối thời Brezhnev thật nóng bỏng Tâm lý dân chúng chán nản trở nên thờ sách Đảng phủ Hơn hệ thống cán Đảng nhà nước – máy theo định trở thành tầng lớp bất bình đẳng chịu giám sát nhân dân mà sau Mikhail Sergeyevich Gorbachov gọi vị "cường hào mới" gây bất bình lớn xã hội tạo tham nhũng lạm dụng chức vị làm suy thoái đạo đức xã hội Đây thời kỳ Liên Xô chạy đua vũ trang chạy đua vũ trụ với cường độ cao coi ưu quân vũ trụ so với Hoa Kỳ minh chứng tính ưu việt chủ nghĩa xã hội có lúc Phương Tây cho Liên Xơ phá vỡ cân chiến lược Thời kỳ đối đầu hai phe căng thẳng hai bên có ý thức kiềm chế phạm vi an tồn Trong thời gian Liên Xơ giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống lại Quân đội Hoa Kỳ Chiến tranh Việt Nam Cuộc chạy đua vũ trang vũ trụ làm trầm trọng thêm điểm yếu kinh tế Xô viết sau nhiều người Nga cho nguyên nhân để Liên Xô sụp đổ Trong nội Liên Xô mâu thuẫn dân tộc ngày sâu sắc quyền dấu kín nhiều nước Cộng hòa (đặc biệt ba nước cộng hòa Baltic – điểm đầu phân rã Liên Xô sau này) dân địa phương không che dấu thái độ căm ghét người Nga, xuất nhiều căng thẳng dân tộc nước Cộng hòa nội nước Và nội nước cộng sản Đơng Âu tình cảm chống Liên Xô bộc lộ công khai Năm 1968 Quân đội Xô viết phải can thiệp để ngăn cản Tiệp Khắc thoát khỏi tầm ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội điều làm gia tăng tinh thần Nga, Xô Viết dân chúng nước Đông Âu, họ coi Liên Xô lực lượng chiếm đóng kìm hãm phát triển dân tộc Việc Liên Xơ đem qn chiếm đóng Afghanistan (1979) sa lầy lại làm nước uy tín quốc tế Chính quyền Xơ Viết có cố gắng cải cách mà điển hình cố gắng cải cách kinh tế thủ tướng Aleksei Nikolayevich Kosygin nhiều lý hệ thống mà không thu kết Các mâu thuẫn ngày tích tụ đến năm 1980 xã hội Xơ viết tình trạng cần có cải cách sâu rộng 1.1.2 Cải tổ sụp đổ Liên Xơ hình thành khơng gian Hậu Xơ Viết Sau thất bại hao tốn tiền của, Quân đội Xô viết buộc phải rút lui khỏi Afghanistan năm 1988 Năm 1985 Tổng bí thư bầu, Mikhail Sergeyevich Gorbachov, người chí hướng Aleksandr Nikolayevich Yakovlev bắt đầu tiến hành sách cải tổ cơng khai hóa để giải phóng tiềm chưa khai thác xã hội Cải tổ tìm cách nới lỏng kiểm soát tập trung Đảng nhà nước số lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tự hóa ngơn luận, bầu cử cạnh tranh tiến đến loại bỏ can thiệp cấu đảng vào kinh tế số mặt đời sống trị xã hội Nhưng nỗ lực cải cách không thu kết mong đợi Khi tích cực dân chúng dâng cao khủng hoảng xuất trở nên sâu sắc: tổ chức trào lưu dân tộc chủ nghĩa xuất ngày nhiều có xu hướng chống Xơ viết địi độc lập Tốc độ quy mô kiện làm người chủ xướng cải cách khơng cịn kiểm sốt tình hình bị theo kiện Các thành kinh tế cịn nhỏ bé mà khủng hoảng trị ngày trầm trọng: lực lượng đòi ly khai nắm vị trí lãnh đạo Nước Cộng hịa tuyên bố chủ quyền Nước Cộng hòa Xung đột sắc tộc trở nên phức tạp có đổ máu chí có nơi quyền Nước Cộng hòa lãnh đạo xung đột với Nước Cộng hòa lân cận Mâu thuẫn dân tộc lớn lịng Liên Xơ trước bị dấu kín bộc lộ tiến triển kiểm sốt Một tình hình hỗn loạn mối liên hệ kinh tế vùng miền nước cộng hịa bị gián đoạn làm tình hình kinh tế trở nên nguy ngập, tình hình xã hội trở nên hỗn loạn Các đảng viên cộng sản phân ly hồn tồn kiểm sốt kỷ luật Đảng trở thành lực lượng quốc gia dân tộc chủ nghĩa Ngay Xô viết Tối cao Nga, nước cộng hịa trụ cột Liên Xơ, nghị đặt luật pháp nước cộng hòa cao hiến pháp Liên Xô, quyền lực nhà nước Liên Xơ dần trở thành hình thức Ngày 19 tháng năm 1991 số nhà lãnh đạo theo đường lối cứng rắn (Chủ tịch Quốc hội Lukyanov, Chủ nhiệm KGB Kryuchkov, Phó Tổng thống Yanaev, Thủ tướng Pavlov) với lý khôi phục thống Liên bang Xơ viết tiến hành đảo chính, lập Uỷ ban nhà nước tình trạng khẩn cấp, tước bỏ quyền lực Tổng thống Liên Xô Gorbachov đưa quân đội vào thủ Nhưng lực lượng đảo khơng đạt ủng hộ dân chúng quân đội, đảo làm tăng thêm mâu thuẫn nước cộng hịa lực trị lãnh đạo khu vực Chỉ qua ngày (21 tháng 8) Bộ trưởng Quốc phịng, Ngun sối Yazov lệnh rút quân khỏi Moskva, đảo thất bại Trong việc đánh bại đảo có vai trị bật Tổng thống Liên bang Nga Boris Yeltsin, người hiệu triệu dân chúng bảo vệ Nhà Trắng, trụ sở phủ Nga Thực CIA thơng báo trước cho Boris Yeltsin biết trước kế hoạch quan trọng phe đối lập, giúp ông ta giành thắng lợi đối đầu với Uỷ ban nhà nước tình trạng khẩn cấp CIA đặt máy nghe trộm chân điện Kremli Đích thân tổng thống Mỹ George Bush (cha) thủ tướng Anh John Major gọi điện báo trước âm mưu đảo thúc giục Yeltsin phải có hành động nhằm tranh thủ đồng tình nắm quân đội Ngày 8.12.1991, thủ đô Minsk Belarus, nước với Nga Ukraine ký Hiệp định giải thể Liên Xô thành lập "Cộng đồng quốc gia độc lập", gọi tắt theo tiếng Nga SNG Trên lãnh thổ Liên Xô (cũ) đời 15 quốc gia độc lập sau đây: CH Armenia: ngày độc lập 21.9.1991, thủ đô Erevan CH Azerbaijan: ngày độc lập 30.8.1991, thủ đô Baku CH Belarus: ngày độc lập 25.8.1991, thủ đô Minsk CH Kazakstan: ngày độc lập 25.10.1991, thủ đô Astana CH Estonia: ngày độc lập 20.8.1991, thủ đô Tallinn CH Georgia: ngày độc lập 26.5.1991, thủ đô Tbilisi CH Kyrgyzstan: ngày độc lập 31.8.1991, thủ đô Bishkek CH Latvia: ngày độc lập 4.5.1990, thủ đô Riga CH Lithuania: ngày độc lập 11.3.1990, thủ đô Vilnius CH Moldova: ngày độc lập 27.8.1991, thủ đô Kichinev Liên bang Nga (Russian Federation): Từ sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thành lập Liên Xô (30.12.1922) ngày 8.12.1991, Nga CH Xô Viết Liên Xô, thủ đô Moskva CH Tjikistan: ngày độc lập 9.9.1991, thủ đô Dushanbe CH Turkmenistan: ngày độc lập 27.10.1991, thủ đô Ashgabat CH Ukraine: ngày độc lập 24.8.1991, thủ đô Kiev CH Uzebekistan: ngày độc lập 1.9.1991, thủ đô Tachkent Từ đây, xuất “không gian Hậu Xô Viết” để chung cho quốc gia tách từ Liên bang Xô viết (trừ Nga) 1.2 Cộng đồng quốc gia độc lập thống mâu thuẫn Cộng đồng quốc gia độc lập đời bối cảnh quốc tế đặc biệt, sụp đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô giải thể khối SEV Vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế, trị xã hội sâu sắc nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu dẫn đến sụp đổ trị nước Sau thay đổi chế độ trị, hầu Đông Âu tiến hành công cải cách chuyển sang kinh tế thị trường mục tiêu chiến lược Hội nhập vào Liên minh châu Âu Ở Liên Xô, vào năm 80 kỷ kỷ XX xuất nhiều khó khăn nảy sinh kinh tế chế quản lý theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung Công cải tổ bắt đầu vào năm 1985 nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ngày sâu sắc thực tế tình hình khơng giải mà cịn làm khủng hoảng trầm trọng Năm 1991, mâu thuẫn kinh tế trị đạt đến đỉnh cao cuối chế độ Xơ Viết hồn tồn sụp đổ vào cuối năm Ngay thời gian khủng hoảng, nước Cộng hịa thuộc Liên Xơ có ý định hợp tác với sở mớ quốc gia có chủ quyền Trong bối cảnh vậy, vào cuối năm 1991 khối SEV, tổ chức hợp tác nước xã hội chủ nghĩa, bị giải thể Như vậy, SNG đời sụp đổ Liên Xô bối cảnh nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ũng bj sụp đổ khối SEV giải thể Tình hình tác động phức tạp đến phát triển nước thành viên, là: + Quan hệ nước thành trước đời quan hệ phận cấu thành kinh tế thống phải tách thành phận độc 60 - Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Thông Tấn Xã “Cách mạng đường phố” “sân sau” Nga, tài liệu tham khảo tháng 4/2005 “Cách mạng màu sắc” đọ sức Mỹ - Nga khu vực SNG, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 1/11/2005 Dầu khí - vũ khí lợi hại cảu Nga Trung Đông Âu, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 29/12/2005 Bạo động Udơbêkixtan mưu đồ Mỹ, tài liệu tham khảo đặc biệt 1/06/2005 Đống Âu với cách mạng màu sắc, tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/10/2005 Chiến lược thủ đoạn “cách mạng màu sắc” Mỹ, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/12/2005 Tác động “cách mạng màu cam” không gian hậu Xô Viết, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/12/2005 Quan hệ EU – Trung Á tăng cường, tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/3/2004 GUAM kính ngắm Mỹ vào châu Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/6/2004 10 Quan hệ Nga – nước láng giềng, tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/6/2004 11 Về bầu cử tổng thống Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 4/11/2004 12 Chuyến thăm Ucraina V.Putin trước vòng hai bầu cử tổng thống có ý nghĩa gì, tài liệu tham khảo đặc biệt, 17/11/2004 13 Tại Nga can thiệp vào bầu cử Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 25/11/2004 14 Về vòng bầu cử tổng thống Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 26/11/2004 62 15 Ucarina “phương Đông” thắng “phương Tây”, tài liệu tham khảo đặc biệt,, 27/11/2004 16 Ucraina lâm vào ngõ cụt?, tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/11/2004 17 Ảnh hưởng bầu cử Ucraina họp thượng đỉnh Nga – EU, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/11/2004 18 Ucraina làm băng giá quan hệ EU – Nga, tài liệu tham khảo đặc biệt, 1/12/2004 19 Nga – EU Ucraina: thảm hoạ chiến tranh, tài liệu tham khảo đặc biệt, 8/12/2004 20 Nước Nga với thử thách Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 11/12/2004 21 Nga phương Tây khơng thể có đối đầu không gian Hậu Xô Viết, tài liệu tham khảo đặc biệt, 17/12/2004 22 Những học rút từ khủng hoảng Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/12/2004 23 Ucraina: lắc giao động Đông Tây, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/12/2004 24 Chính sách EU Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/12/2004 25 Bầu cử tổng thống Rumani, Ucraina âm mưu Mỹ, EU Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 23/12/2004 26 Ucraina sau bầu cử vòng ba triển vọng quan hệ Nga – Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/12/2004 27 Sự kiện Grudia Ucraina báo hiệu Nga dần vai trò không gian Hậu Xô Viết, 31/12/2005 28 Nga muốn thúc đẩy phối hợp SNG, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/9/2004 29 Ucraina xa dần phương Tây NATO, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/9/2004 63 30 Bầu cử tổng thống Apkhadia không Nga mong muốn, tài liệu tham khảo đặc biệt, 9/10/2004 31 Bầu cử tổng thống Ucraina làm thay đổi cán cân Nga phương Tây, 19/10/2004 32 Nga tăng cường ảnh hưởng Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/10/2004 33 Nước Nga với bầu cử tổng thống Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 29/10/2004 34 Mục đích chuyến thăm Ucrai na cảu tổng thống V.Putin, tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/10/2004 35 Đường lối đối ngoại tổng thống Victor Yuchenko, tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/1/2006 36 Ucraina làm đảo lộn địa – trị châu Âu, tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/1/2005 37 Ở hậu trường cách mạng Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/1/2005 38 Kịch Ucraina Grudia lặp lại nước Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/1/2005 39 Thay đổi tới giới lãnh đạo thuộc không gian Hậu Xô Việt, tài liệu tham khảo đặc biệt, 28/2/2005 40 Giới hạn nước Nga, tài liệu tham khảo đặc biệt, 16/3/2005 41 Nga khơng cịn độc quyền không gian Hậu Xô Viết, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/3/2005 42 Về khủng hoảng Cưrơgưxtan, tài liệu tham khảo đặc biệt, 25/3/2005 43 Cưrơgưxtan có phải quân Domino Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 29/3/2005 44 Triển vọng mối quan hệ Nga – Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 29/3/2005 64 45 “Cách mạng “hoa Tulip” tác động tới Nga Cadăctan, tài liệu tham khảo đặc biệt, 31/3/2005 46 Về bầu cử tổng thống Cưrơgưxtan, tài liệu tham khảo đặc biệt,14/7/2005 47 Những quân cờ bàn cờ Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 25/7/2005 48 Sau cách mạng màu cam ucraina mâu thuẫn nội bộ, tài liệu tham khảo đặc biệt, 25/7/2005 49 Nga Trung Á: chấm dứt ảo tưởng vùng đất thân cận, tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/2/2000 50 Những mối lợi Mỹ khu vực Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/3/2000 51 Tham vọng liên minh châu Âu khu vực Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 9/4/2000 52 Về dính líu Mỹ Ban Căng, tài liệu tham khảo đặc biệt, 7/10/2000 53 Kỷ nguyên quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt, 9/4/2005 54 Tình hình Cưrơgưxtan sau tổng thống A.Akayev từ chức, tài liệu tham khảo đặc biệt, 9/4/2005 55 Điều cách mạng Hoa hồng, Cam hoa Tulip, tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/4/2005 56 Ucraina sẵn sàng bỏ Nga để đến với phương Tây, tài liệu tham khảo đặc biệt, 18/4/2005 57 Nga trước nguy ảnh hưởng Cưrơgưxtan, tài liệu tham khảo đặc biệt,18/4/2005 58 K.Bakiev với nạn tham Cưrơgưxtan, tài liệu tham khảo đặc biệt, 18/4/2005 59 Kiep muốn sớm đẩy quân đội Nga khỏi Ucraina, tài liệu tham khảo đặc biệt,28/4/2005 65 60 Màu cam Ucraina tiến gần với NATO, tài liệu tham khảo đặc biệt, 28/4/2005 61 Chính sách đối ngoại Mỹ quan hệ Nga – Mỹ, tài liệu tham khảo đặc biệt, 25/6/2006 62 Khủng hoảng bầu cử Ucraina, tin tham khảo chủ nhật, 5/12/2004 63 Mỹ tăng cường sức ép cant hiệp vào Adecbaigian, tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/9/2005 64 Quyết định Udobekixtan đem lại cho Mỹ khó khăn hay thuận lợi, tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/9/2005 65 Nga lấy lại ảnh hưởng Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 17/9/2005 66 An ninh Ucraina ổn định châu Âu, tài liệu tham khảo chủ nhật, 11/10/2009 67 Trung Á chiến lược ngoại giao bàn cờ lớn, tài liệu tham khảo đặc biệt, 15/8/2005 68 Các tổ chức phi phủ đứng phía sau “cách mạng màu sắc” Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/8/2005 69 Bạo động Udobekixtan mưu đồ Mỹ, tài liệu tham khảo đặc biệt, 1/6/2005 70 Trung Á: vũ đài nước lớn, tài liệu tham khảo đặc biệt, 11/6/2005 71 Cưrơgưxtan căng thẳng bầu cử tổng thống, tài liệu tham khảo đặc biệt, 21/6/2005 72 Nga giành chủ động canh bạc Trung Á, tài liệu tham khảo đặc biệt, 24/6/2005 73 Vai trị Mỹ khơng gian hậu Xơ Viết, tài liệu tham khảo đặc biệt, 14/5/2005 66 74 Nước Nga với số phận cộng đồng SNG, tài liệu tham khảo đặc biệt, 31/5/2005 75 Nga muốn cứu vãn cộng đồng SNG, tài liệu tham khảo đặc biệt, 7/4/2005 Từ Internet Ảo vọng từ cách mạng cam, http://tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=360142&ChannelID=2 “Cách mạng Cam” lụi tàn http://home.vnn.vn/ _cach_mang_cam dang_lui_tan-100663296625279626-0 “Cách mạng hoa hồng” Gruzia tàn lụi, http://www.sggp.org.vn/thegioi/binhluan/2009/4/188822/ http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_s%E1%BA%A Fc_m%C3%A0u "Cách mạng màu sắc nhìn lại suy ngẫm”, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=5&ID=4001 Cuộc tái đấu trường Ucraina, http://www.tin247.com/cuoc_tai_dau_tren_chinh_truong_ukraine-2106692.html Bế tắc trị Ukraina trở nên trầm trọng http://www.laodong.com.vn/Home/Be-tac-chinh-tri-o-Ukraina-tro-nen-tramtrong-hon/20074/34052.laodong Khủng hoảng trị Secbia, lỗi ai? http://tinnhanhvietnam.net/Khung-hoang-chinh-tri-tai-Serbia-loi-tai-ai.html Ukraina: Máu màu đỏ, cách mạng màu, http://www.laodong.com.vn/Home/Ukraina-Mau-mau-do-cach-mang-cacmau/20074/30632.laodong 67 Những kẻ đứng sau cách mạng màu Đông Âu Trung Á http://vietbao.vn/The-gioi/Nhung-ke-dung-sau-cac-cuoc-cach-mang-mau-oDong-Au-va-Trung-A/55072312/162/ 10 Tại tương lai Đông Âu không màu Cam, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100112_east_europe.shtml 11 Thất vọng sắc màu cam http://phapluattp.vn/2010011610544359p1017c1078/that-vong-sac-maucam.htm 12 Cuộc chiến khí đốt Nga - Ukraine: Những tính tốn chiến lược http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/1/178904/ 68 PHỤ LỤC Phụ lục Các nước tách từ Liên bang Xơ viết, hình thành nên khơng gian Hậu Xô Viết Armenia 12 Tadjikistan Azerbaidjan 13 Turkmenia Belorussia 14 Ukraina Estonia 15 Uzbekistan Gruzia Kazakhstan Kirghizia Latvia Litva 10 Moldavia 11 Nga 69 Cách mạng Hoa hồng Grudia 2003 Trước áp lực quốc tế tẩy chay tổ chức đối lập tập hợp hàng trăm ngàn người liên tục biểu tình Cơng Trường Tự Do trước dinh Tổng thống suốt tháng 3, khiến cho Tổng Thống Eduard Shevardnadze, nguyên ngoại trưởng Liên Bang Xô Viết trước năm 1991 phải từ chức lưu vong Nga 70 Gruzia Mikheil Saakashvili lên nắm quyền tổng thống sau cách mạng hoa hồng năm 2003 Cách mạng Cam Ucraina năm 2004 71 Dân Chúng Ukrainer tụ tập trước trụ sở Quốc Hội biểu tình việc Ủy Ban Bầu Cử không cho ứng viên đối lập Vikor Yushchenko đắc cử Tổng Thống hôm 21-11-2004 Người dân Ucraina biểu tình, lấy màu Cam làm biểu tượng đấu tranh Cuối cùng,Tối Cao Pháp Viện buộc phải tuyển cử lại ngày 26 tháng 12 ông Vikor Yuschenko thắng cử Thủ lĩnh cách mạng Cam Viktor Yanukovych 72 Yulia Tymoshenko lãnh đạo Cách mạng cam Cộng Hòa Georgia Cách Mạng Hoa Hồng 73 Hàng ngàn người dân Geogia mang cờ Hoa Hồng biểu tình tuần hành công trường Tự Do (Freedom Square) thủ Tbilisi địi Tổng thống Eduard Shevardnadze từ chức hơm 21-11-2003, mở đầu cho cách mạng Hoa Hồng Georgia Trước áp lực quốc tế Hoa Kỳ tẩy chay toàn diện tổ chức đối lập tập hợp hàng trăm ngàn người biểu tình Cơng Trường Tự Do trước dinh Tổng thống suốt tháng 3, khiến cho Tổng Thống Eduard Shevardnadze, nguyên ngoại trưởng Liên Bang Xô Viết trước năm 1991 phải từ chức lưu vong Nga 74 Cách mạng màu vàng chanh Cưrơgưxtan năm 2005 Dân chúng Cưrơgưxtan biểu tình vào tháng năm 2005, mở đầu cho cách mạng màu vàng chanh Cưrơgưxtan Hàng chục ngàn người tụ tập trước trụ sở Quốc Hội phản đối kết bầu cử Quốc Hội cho có gian lận vào tháng năm 2005

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w