Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

123 1 0
Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Nguyên- 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN HẢO Thái Nguyên- 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Phạm Văn Hảo, Viện Từ điển học Bách khoa thư, thày có định hướng ban đầu, lời nhận xét dẫn quý báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy ý kiến quý báu thời gian mà thầy dành cho tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tất thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tơi suốt thời gian theo học chương trình thạc sĩ Ngơn ngữ khóa 2008 - 2010 trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên q trình bắt tay vào viết hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè khác hết lịng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi có kết cuối ngày hơm Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp .10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Ngôn ngữ văn học 12 1.1.1 Xuất xứ 12 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn học .13 1.1.3 Phân loại 14 1.2 Lí thuyết hội thoại 16 1.2.2.1 Khái niệm hội thoại 16 1.2.2.2 Vận động hội thoại .17 1.2.2.3 Cấu trúc hội thoại 18 1.3 Khái quát phương ngữ tiếng Việt 22 1.3.1 Khái niệm phương ngữ 22 1.3.2 Đặc điểm phương ngữ tiếng Việt 23 1.3.2.1 Đặc điểm ngữ âm 24 1.3.2.2 Đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa .26 1.3.2.3 Đặc điểm ngữ pháp 30 1.4 Nhân vật văn học ngôn ngữ nhân vật 32 1.4.1 Nhân vật văn học 32 1.4.2 Ngôn ngữ nhân vật 35 1.5 Đôi nét Nguyễn Ngọc Tư 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: CÁCH THỂ HIỆN LỜI THOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ .42 2.1 Những cách biểu lời thoại nhân vật 42 2.1.1 Dựa vào hình thức thể lời thoại nhân vật 42 2.1.2 Dựa vào phương thức thực chức giao tiếp lời thoại nhân vật .47 2.1.2.1 Lời đối thoại nhân vật 50 2.1.2.2 Lời độc thoại nhân vật 52 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 57 2.2.1 Đặc điểm ngữ âm 57 2.2.1.1.Những biến thể phát âm phận vần 58 2.2.1.2 Những biến thể phát âm phụ âm đầu 58 2.2.2 Đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa 59 2.2.2.1 Từ ngữ 59 2.2.2.2 Ngữ cố định 63 2.2 Đặc điểm cú pháp .67 2.2.2.1 Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tất kiểu câu: câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu nghi vấn việc xây dựng lời thoại nhân vật 67 2.2.2.2 Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cấu trúc ngữ pháp riêng phong cách ngữ để xây dựng lời thoại nhân vật 69 2.2.4 Biện pháp tu từ 72 2.2.4.1 Cách so sánh ví von giàu hình ảnh .72 2.2.4.2 Biện pháp nói quá, cách diễn đạt khoa trương 73 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 77 3.1 Lời thoại nhân vật khắc họa tính cách nhân vật .77 3.1.1 Người nông dân Nam Bộ 78 3.1.2 Nhân vật người nghệ sĩ tài tử 91 3.1.3 Nhân vật người trí thức 96 3.2 Lời thoại nhân vật góp phần thể không gian Nam Bộ .99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1 Không gian sông nước Nam Bộ 99 3.2.2 Không gian ruộng đồng Nam Bộ 103 3.2.3 Không gian sinh hoạt gia đình người Nam Bộ .105 3.3 Lời thoại nhân vật góp phần thể phong cách nhà văn 106 3.3.1 Qua lời thoại nhân vật bộc lộ rõ Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có khả phân tích, lí giải chất người đương đại 107 3.3.2 Qua lời thoại nhân vật, tác giả gián tiếp lý giải nguyên nhân vấn đề nảy sinh sống người .109 3.3.3 Qua lời thoại nhân vật, ta thấy cách nhìn nhận sống phần chất với biểu sinh động vốn có 110 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu sáng tạo đường để vào giới nghệ thuật nhà văn, cịn người nghiên cứu bóc tách lớp vỏ ngôn ngữ để thấy giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm Đối với tác phẩm văn học, lời thoại nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Bởi nhân vật có ngơn ngữ riêng Nguyễn Ngọc Tư (1976) nhà văn nữ, quê hương vùng đất mũi Cà Mau Tuy trẻ tác giả trở thành tượng lạ gây xôn xao làng văn Việt Nam năm gần khiến nhà nghiên cứu, phê bình độc giả quan tâm tốn bao giấy mực Với thành đạt được: Giải thưởng Sáng tác Văn học tuổi 20 lần II Hội Nhà văn TP HCM với tập truyện ngắn đầu tay “Ngọn đèn không tắt” năm 2000; Giải thưởng Hội Văn học – Nghệ thuật với tập truyện ngắn “Giao thừa” năm 2003 đặc biệt “đánh ùm tiếng” tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định chỗ đứng cho làng văn Việt Nam Cái lạ hay sáng tác Nguyễn Ngọc Tư phong phú.Tuy nhiên nói mạnh Nguyễn Ngọc Tư nằm truyện ngắn Và nhiều người cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có hai không lạ là: đề tài ngôn từ sử dụng, hai khơng cộng hưởng làm nên giọng văn lạ, đặc biệt Điều người đọc dễ nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tối đa khả ngôn ngữ để diễn đạt cao điều muốn nói Và người đọc hiểu tìm giới nghệ thuật nằm ẩn sâu lớp ngơn từ phải bóc tách chúng Do muốn đánh giá giá trị tác phẩm văn học ta không xem xét việc nhà văn chọn lựa sử dụng chất liệu Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ngạc nhiên trước giới nhân vật đa dạng, đông đảo Mỗi nhân vật mang diện mạo, cá tính riêng Thế giới nhân vật đơng đúc, phức tạp khúc xạ sống vào văn học Một Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc điểm bật nhất, gây ấn tượng việc xây dựng nhân vật việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ Lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất với tần số cao, biểu đa dạng mang giá trị định mà người nghiên cứu khó lòng bỏ qua Đây yếu tố quan trọng làm nên màu sắc, giá trị cho đứa tinh thần nhà văn Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nhiều người nghiên cứu ý có nhiều viết sáng tác chị Các viết thường trọng nhiều đến cách hiểu số tác phẩm khía cạnh truyện ngắn Theo khảo sát chúng tơi, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc độ ngơn ngữ khơng nhiều, lời thoại nhân vật chưa có Do vậy, chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu với hi vọng qua việc tìm có thêm sở kinh nghiệm thực tế để vào khám phá giới nhân vật, chiều sâu tư tưởng sáng tác chị, từ thấy đóng góp vị trí Nguyễn Ngọc Tư dịng văn học đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Việc nghiên cứu lời thoại với nhân vật tác phẩm văn học Để thể tính cách nhân vật, nhà văn khơng miêu tả ngoại hình, biểu nội tâm mà thể qua lời thoại nhân vật Lời thoại nhân vật lời ăn tiếng nói nhân vật, biểu đạt tính cách phẩm chất người Do thể hình tượng nghệ thuật nhà văn coi trọng việc thể tính cách nhân vật thơng qua lời thoại nhân vật Vì giáo sư Hà Minh Đức nhấn mạnh “phương tiện quan trọng tính tạo hình khách thể tác phẩm tự kịch lời nói nhân vật sử thi, tiểu thuyết, truyện vừa truyện ngắn, lời đối thoại độc thoại nhân vật chiếm phận đáng kể có lớn văn bản”[12,97] Do chi phối hệ thống thi pháp thời kì văn học, lời thoại nhân vật lại có đặc trưng riêng Các tác phẩm thời trung đại, lời thoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhân vật thường mang tính ước lệ, trang trọng thể tính cách nhân vật mang tính khn mẫu thời đại Đến văn học thời kì đại, tác phẩm thực chủ nghĩa, lời thoại nhân vật đạt đến yêu cầu cá thể hóa cao Nhờ mà “Thế giới bên nhân vật không phát ý nghĩa logic lời nói mà cịn bộc lộ qua cách nói, cách tổ chức lời nói”[12, 145] Như vậy, lời thoại nhân vật (ngôn ngữ nhân vật) khái niệm quen thuộc nhà nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, người dạy học văn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, ý kiến khác tìm hiểu lời thoại nhân vật tác phẩm văn học nói chung tác phẩm cụ thể nói riêng Người đọc tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật góc độ như: lí luận văn học, ngữ pháp học, phong cách học….Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật văn học sau: Trong "Những vấn đề thi pháp truyện", tác giả Nguyễn Thái Hòa đề cập tới chức cá thể hóa tính cánh nhân vật lời thoại nhân vật độc thoại nội tâm dừng lý thuyết chung, chưa vào phạm vi ngữ liệu cụ thể Tác giả nhận định: "ta thấy lời thoại Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng sống động trang miêu tả nhân vật nào, đến mức người đọc cần nhớ "Em chã", "mẹ kiếp!", "thế nước mẹ gì" đến "thời Tây thời vàng bạc" nhớ đến nhân vật nào, thuộc truyện ai, không cần nhắc lại truyện" [24, 65] Tác giả Đỗ Việt Hùng, Phạm Thị Ngân Hoa "Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học" xác định vai trò kiểu lời tác phẩm văn xuôi tự sau: "Lời đối thoại nhân vật thành phần chủ yếu kết cấu tác phẩm tự Chức chủ yếu đối thoại thực sự, đối thoại khơng mang tính chất miêu tả chuyển dẫn, trình bày kiện mà cịn bộc lộ tính cách, tâm lí nhân vật quan điểm tư tưởng" [26, 194] Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật, Bùi Minh Toán - Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt NXB Giáo dục, 2003 (Viết chung với Đỗ Hữu Châu); Nguyễn Thị Thanh Nga - Những từ ngữ mang sắc thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Con người Nam Bộ, cá tính Nam Bộ thể rõ nét đời sống sinh hoạt họ Thông qua lời thoại nhân vật, hoạt động sinh hoạt đời thường lên rõ nét Có thể nói 26 truyện ngắn 26 khơng gian riêng mà nhân vật đại diện điển hình Ví dụ 91: "Nhân Phủ" anh cách nhà tơi hàng rào cặm bình bát, nhà cũ kỹ, già nua làng cổ Phương Điền Nghe kể, ông Tổ nhà anh Tứ Hải đứng dông nem trước nhà, bảo tốp thợ ông muốn làm nhà đẹp nhất, rộng xứ này, nhà thật lớn cho tất cháu ơng sinh có chỗ cho Rịng rã ba mươi năm, người thợ xứ Quảng làm nên kiệt tác nhà rường Nam Bộ, nghiêm cẩn, công phu chạm trổ chi tiết nhỏ, từ cột tới ngạch cửa, từ cánh cửa tới bậc tam cấp lối vào… Nghe kể, làm "Nhân Phủ", người ta cúng đủ mười lễ, nên điềm nhiên qua hai chiến tranh mà khơng có vết tích Năm 1972, Mỹ Nguỵ cho bom đạn cày xới dội vùng này, có bom rớt sau nhà, thành ao sú[1,64] Lời độc thoại trực tiếp nhân vật Nhà cổ khiến hình dung đến ngơi nhà lộng lẫy có khéo léo người thợ tài hoa Ngôi nhà đẹp xứ, rộng xứ mà cháu chủ có chỗ cho Ngơi nhà chứng nhân cho thời giàu sang, quyền quý người nơi Và gắn liền với hình ảnh khơng gian ngơi nhà người nơi hình ảnh người phụ nữ tảo tần Ví dụ 92: Má hay mang xoong chảo bực sông chùi lọ nghẹ, sẵn đón ghe hàng bơng mua rau cải tươi bán lại quày chuối chín bói vườn Dần dần, buổi chiều, đám thương hồ hay lại neo ghe chỗ mấm trước nhà.[1, 167] Khơng gian sinh hoạt gia đình người Nam Bộ lên sau lời độc thoại trực tiếp, tự nhân vật Tôi Cánh đồng bất tận Đó khơng gian n bình, êm ả sống thơn dã Những sinh hoạt mang tính cá nhân mang tính cộng đồng chuyển tải đắt Ở lời độc thoại, không gian sinh hoạt biểu thị qua hình ảnh má hay mang xoong chảo bực sông chùi lọ ghẹ Không gian sinh hoạt xã hội thể qua gia lưu, bn bán, trao đổi sản vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn Không nhà lầu, xe hơi, không tiểu thư khuê các, khơng hào nhống, xa hoa qua lời thoại nhân vật không gian Nam Bộ lên với nhiều chiều vẻ bề kích Ở có rộng lớn, mênh mơng sơng nước; có bao la bát ngát ruộng đồng; có ấm áp mái nhà đậm nghĩa tình có sinh hoạt mang tính chất cá nhân Tất tập trung thể không gian sống động, mộc mạc, dung dị Với chất giọng Nam Bộ đặc trưng ùa vào ngữ góp phần tạo bối cảnh cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đậm chất Nam Bộ miêu tả không gian 3.3 Lời thoại nhân vật góp phần thể phong cách nhà văn Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu sáng tạo Cho nên để đánh giá nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo hay không không xem xét khả hiệu lực qua việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn Phong cách nghệ thuật cách nhìn nhận, đánh giá độc đáo, mẻ mang tính phát nhân vật thực Cách nhìn khơng thể tình cảm nhân vật đời sống mà thể suy tư thân nhà văn Nhà văn thể cách nhìn nhận độc đáo có tính chất phát hệ thống phương tiện biểu thích hợp như: ngơn ngữ, nhân vật, giọng điệu Và dù lối biểu có đa dạng đến đâu mang tính thống nhất, tính phát triển tính kế thừa Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bị hấp dẫn nhiều lí Trong đó, điều thật làm ta ấn tượng nhiều cách sử dụng ngôn từ (đặc biệt qua lời thoại nhân vật) Chính điều góp phần quan trọng việc thể số nét phong cách nhà văn tài Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn đương đại hay viết nơng thôn Nam Bộ Và số nhà văn gặt hái thành công đường văn chương đại Đọc truyện chị, người ta thực thấy văn chị có Tâm chảy tràn Hiện thực sống mà chị tái tác phẩm đa dạng, phức tạp không muốn nói đồ sộ Người đọc có cảm giác chị phải thấu hiểu tường tận ngõ ngách sống người Nam Bộ, phải có khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn tổng hợp khái quát tuyệt với viết lên trang văn đầy chất sống động Mỗi truyện ngắn chị mảnh thực Mỗi nhân vật mảnh đời để làm nên xã hội muôn màu Chị để nhân vật bị phăng dòng đời bất cưỡng, quanh quẩn rạch ngòi Hậu giang chằng chịt nói lên vấn đề sống đương thời Ở đây, ta bắt gặp lời thoại nhân vật vấn đề không thời đại mà thời khứ xa xơi; khơng vấn đề có cá tính riêng lẻ mà cịn có vấn đề mang tính chất quốc gia, dân tộc 3.3.1 Qua lời thoại nhân vật bộc lộ rõ Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có khả phân tích, lí giải chất người đương đại Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hầu hết người nông dân chân chất Ngồi cịn có số nhân vật trí thức, nghệ sĩ tài tử Tuy nhiên nhân vật có vết thương lịng riêng Trong họ có đơn buồn tủi có ước mơ khao khát hạnh phúc nhỏ nhoi Bằng cách sử dụng lời đối thoại, độc thoại việc xây dựng nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư sâu vào ngõ ngách tâm hồn họ Chị nhân vật tự nói lên tiếng nói vấn đề đời sống Trong truyện ngắn Hiu hiu gió bấc, Nguyễn Ngọc Tư dùng loạt lời đối thoại lời độc thoại trực tiếp, tự để nhân vật Hảo tranh luận vấn đề quan niệm người tốt: Ví dụ 93: Chị Hảo nghiêm nghị, cờ tướng loại cờ tao nhã dành cho qn tử, có mà sợ Mê rượu, mê gái ghê Chỉ sợ người ta khơng thương Má chị định càm ràm nữa, chị quay lưng quán [1, 27] Hay Cải ơi, Nguyễn Ngọc Tư dùng loạt lời đối thoại độc thoại nửa trực tiếp sau để nhân vật ông Năm Nhỏ đưa nhận xét, nguyện vọng đối thoại với nhân vật Thàn vấn đề người lãnh đạo Ví dụ 94: “Mình thèm lên ti vi muốn chết giấc mà khơng được, cịn ơng cán ngồi chình ình hồi, thấy mắc ngán, ơng già Năm Nhỏ than thở với thằng Thàn, nói tao muốn làm bí thơ tỉnh q”.[1, 14] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhưng nhận xét người nông dân Nam Bộ có tính phóng khống, hịa hiệp giàu tình yêu thương, Nguyễn Ngọc Tư thể thông qua lời độc thoại nửa trực tiếp ông Hai Cái nhìn khắc khoải Ví dụ 95: Nó giục ơng từ năm mười hai tuổi Ơng ngạc nhiên Nhưng ơng biết rằng, học ơng tánh rộng lịng đồng khơi, trời cao Ơng vị đầu nói với nó, khó khăn thiệt, ông quen Nghề nuôi vịt mà, nghèo, lang thang, đeo mang người nữa, khơng đành [1, 51] Hay tranh luận hai nhân vật: Tôi ba Nỗi buồn lạ phẩm chất người đồng thời lý giải chất thối hóa người Ví dụ 96: - Ừ, nói cha sống mà khỏe tui Chưa tui sống ngày yên bình Giặc nằm tứ phía Tụi giết ngào mà khơng hay Bây tụi bắn băng đạn đường không hà Ngấm đạn hay Đau Cực - Ổng nói cho mát lịng ba cực Ổng nước cơm bửa Ở nhà máy lạnh, đường xe máy lạnh, nhậu nhà hàng máy lạnh Ai ba, đầu tắt mặt tối, mưa nắng dài, nghèo hồn nghèo Thơi bỏ chuyện đó, vô ba [2, 37] Lời thoại nhân vật góp phần thể phong cách nghệ thuật nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Nó chứng tỏ chị ln có nhìn tỉnh táo, đa chiều Cái nhìn tỉnh táo người ta tự đấu tranh với mình, tranh luận vấn đề tốt xấu xã hội, đầy chất suy tư viết tình cảm mà phần nhiều tình yêu hay kể lại nỗi cô đơn khủng khiếp, nỗi buồn khổ, đau đớn ngày xâm chiếm tâm hồn nhân vật 3.3.2 Qua lời thoại nhân vật, tác giả gián tiếp lý giải nguyên nhân vấn đề nảy sinh sống người Qua lời thoại số nhân vật như: Tôi Cánh đồng bất tận, bà ngoại Điệp Chuyện Điệp, ông Sáu Biển người mênh mông, Xuyến Duyên phận so le Nguyễn Ngọc Tư lý giải nguyên nhân dẫn đến cô đơn bước đường lưu lạc họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư để nhân vật Tôi lên: "Không phải vậy, Điền ơi, muốn kêu lên, tiếc thất học khiến không diễn đạt lời Tôi không lắm, dục tình xác thịt khơng xấu xa, khơng đáng bị khinh bỉ, nguyên nhân đẩy chị em đến sống với đổ vỡ này….[1, 139] Lời độc thoại nội tâm dạng trực tiếp, tự nhân vật Tôi gián tiếp nguyên nhân dân đến thất học, cô đơn bế tắc nhân vật Đó người làm cha làm mẹ Hay qua lời đối thoại Hậu với Nhâm: "Ai thời điên qua sung sướng, đau khổ, danh vọng" [1, 150] Đây có lẽ lời thoại lý giải nỗi đau nhân vật cách rõ ràng, chân thật Qua tìm hiểu lời thoại nhân vật, chúng tơi thấy Nguyễn Ngọc Tư nhìn nhận lý giải vấn đề xã hội cách sắc nét, mẻ đầy thuyết phục Và đưa nhìn nhận, lí giải đó, lời thoại nhân vật Nguyễn Ngọc Tư hay đưa triết lí, lời khuyên: Ví dụ: + Triết lì lẽ sống làm người: "Con muốn diễn hay phải sống nhân ngãi Mình sống có tình đóng vai dễ, à" [3, 44] + Triết lí lẽ mất: "Ngoại dạy, trước sau mình, khơng phải đừng giành giật uổng cơng" [3, 48] + Triết lí đời người đàn bà: "Dì quay quắt Má tơi chút bật khóc, bà cố nén nghẹn ngào: - Đàn bà khổ vậy? [1, 131] + Triết lí sống: "Sống buồn [1, 107] + Triết lí tha hóa: "Có tiền, giàu có, có quyền lực dễ hư mà ba" [2, 34] Thế giới thực có nhiều góc khuất ngã rẽ, phân biệt phải trái, trắng đen không dễ Và nhân vật muốn thể phức tạp phải tìm đến thứ ngơn từ phức điệu đa - bao gồm độc thoại đối thoại Với thứ ngôn từ phức điệu đa nhân vật tự tranh biện, tự lý giải tìm chân lý cho riêng Qua lời thoại, nhân vật sống với thật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn Và điều tạo cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có giọng điệu riêng, quan niệm riêng 3.3.3 Qua lời thoại nhân vật, ta thấy cách nhìn nhận sống phần chất với biểu sinh động vốn có Điều khiến truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không đơn thể biểu sống lên trang viết mà nhà văn muốn người đọc suy nghĩ, bàn luận đời Trong tác phẩm văn chương, ngôn ngữ phương tiện - yếu tố quan trọng mà qua thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngơn ngữ q trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhà văn quê hương Nam Bộ, sống lòng Nam Bộ việc tiếp xúc am hiểu ngôn ngữ nhiều tầng lớp Khi xây dựng lời thoại nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngơn từ mang tính chất địa phương đặc thù, sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành Đặc biệt, chị vận dụng cách sáng tạo nhiều chất liệu dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ ca từ đại Ví dụ: - Từ ngữ thô tục như: tổ cha, mẻ, thằng cha - Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian mà thành ngữ: + Thân sơ thất sở/ Cục đất chọi chim (Hiu hiu gió bấc) + Tính tình hịch hạc/ ruột để ngồi da (Nhà cổ) + Cốt lòng/ Mừng vừa sống dậy (Cuối mùa nhan sắc) + Của thay người (Biển người mênh mông) + Đầu tắt mặt tối/ Mưa nắng dãi dầu/ Nghèo hoàn nghèo (Nỗi buồn lạ) + Chân thành đất (Ngổn ngang) + Mẹ gà chắt chiu vịt, Lên cao té đau/ ngặm đắng nuốt cay (Đau thể) - Sử dụng lời ca như: + Uyên ương có bạn có đơi (Ngọn đèn khơng tắt) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Ở Ai xui mà sáo nị sang sơng nị sang sông Cho nên mà sáo ở sổ lồng cài bay xa bay xa, lý em ở, lý chàng (Lý sáo sang sông) + Bẻ nhành nhành trứng cá để đem vô trường chia trái cho em/ Em mưa sương gió khói mây, tơi chết giấc lao đao chìm vào đơi mặt dại khờ/ Vai em gầy, yếu đuối mong manh gân lá, anh che chở cho em, anh vuốt ve hôn lấy vai em, nép đầu vào vai hát hù hú hù hu hù hu / Mây hôn phớt vào mặt ta nụ hôn em đắng cay dịu Ta xiết mây vào lòng nghe trời thương nhớ / Anh tặng cho ta đóa hồng mong manh suốt trinh nguyên, lần cuối, em yếu đuối tan vào gió mưa gửi lại (Nửa mùa) + Ai chọn việc nhẹ nhàng Gian khổ giàng phần ai? (Nước chảy mây trôi) + Chớ Cây khô chưa dễ mọc chồi (Hiu hiu gió bấc) + Ơ vui q xá vui (Huệ lấy chồng) + Chớ bìm bịp kêu nước lớn em Buôn bán không lời buôn bán không lời chèo chống mỏi mê (Biển người mênh mơng) + Ước đừng ngăn cách ước nhà chung vách, anh khoét tường hú hí với em (Một trái tim khô) Nguyễn Ngọc Tư vận dụng khéo léo chất liệu dân gian lời hát xây dựng lời thoại nhân vật khiến lời thoại nhân vật cá tính sinh động Ví dụ 97: - Ơng nói cho ba mát lịng cực nỗi Ơng nước ngồi cơm bữa Ở nhà máy lạnh, đường xe máy lạnh, tới công ty chui vơ phịng máy lạnh, nhậu nhà hàng máy lạnh Ai ba, đầu tắt mặt tối, mưa nắng dầu dãi, nghèo hồn nghèo Thơi bỏ chuyện đó, vơ ba [2, 31] Những câu thành ngữ khiến lời thoại nhân vật trở nên đầy ý nhị nhắc nhở Chỉ với ba thành ngữ chiều sâu ý nghĩa lời thoại trở nên sâu sắc Anh ta tỏ cảm thấy bất mãn cho ba sống đời lam lũ, vất vả vầy mà đời nghèo, khó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết Trong chương này, tập trung tìm hiểu giá trị lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lời thoại nhân vật với lời kể người kể chuyện đem lại giá trị: trước hết khắc họa tính cách người Nam Bộ; thứ hai: lời thoại nhân vật thể không gian Nam Bộ thứ ba: lời thoại nhân vật thể phong cách nhà văn Sau tìm hiểu rút số nhân xét sau: Thông qua lời thoại nhân vật, nhân vật với tính cách, số phận khác Ở họ người phận, người tính Mỗi người mang nỗi đau riêng mang nỗi đơn riêng Với người nơng dân nỗi đơn bi kịch tình u gia đình Tơi, Điền Cánh đồng bất tận, ơng Chín Dịng nhớ, ơng Hai Cái nhìn khắc khoải, ông Năm Nhỏ Cải họ lại dạt yêu thương khát khao tình cảm cháy bỏng Với người nghệ sĩ, họ cống hiến cho nghệ thuật đường cách thức khác Nhưng họ ta nhận thấy tình yêu nghệ thuật đến cháy bỏng, cốt cách nghệ sĩ trân trọng Đó Phi Lý sáo sang sông, Đào Hồng Cuối mùa nhan sắc, Điệp Chuyện Điệp Với người trí thức, họ lại ý nghĩ sai lệch, nỗi đơn mà họ tìm cách chạy trốn Họ không dám đối diện với thực Văn Hiu hiu gió bấc; tự biện minh, tự lý giải Tôi Nỗi buồn lạ học quên tất nhân vật Hậu Một trái tim khô Mỗi nhân vật số phận, cá tính ghép mảnh đời ta có câu chuyện dài có tranh liên hoàn kể cảnh đời éo le, lâm li, oan trái Qua lời thoại nhân vật, ấn tượng với thiên nhiên sống sinh hoạt người dân Nam Bộ Cái thiếu ẩn lời thoại nhân vật khơng gian sơng nước Nam Bộ Sơng từ bốn phía, nước tứ bề Phải nước nền, sơng dịng cho lời thoại nhân vật tuôn chảy Khung cảnh rộng lớn Nam Bộ bao bọc dịng sơng Những dịng sơng đổ mn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn hướng theo thiên nhiên mênh mơng sơng nước huyền ảo Dịng sơng ơm lấy đồng châu thổ sông Cửu Long tạo nên vùng phù sa màu mỡ đồng lúa thẳng cánh cò bay Màu xanh non mạ, màu xanh đậm lúa gái, màu bàng lúa chín tạo nên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Nhưng tranh lại thực không xa lạ Thiên nhiên khắc nghiệt không tạo chết chóc Có thể nói qua ngơn ngữ nhân vật, không gian Nam Bộ lên thật sinh động, cụ thể, đặc thù Nam Bộ Qua việc xây dựng hình tượng nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư thể cá tính, giọng điệu riêng truyện ngắn Chị nhà văn có khả việc phân tích, lí giải tìm cho chất người đại Và với nhìn sâu sắc, đầy tình người chị gián tiếp lý giải nguyên nhân vấn đề nảy sinh sống người Từ cho thấy cách nhìn nhận người Nguyễn Ngọc Tư tinh tế, sâu sắc Chị nhìn nhận sơng phần chất với biểu sinh động vốn có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, để có đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu lời thoại nhân vật với tư cách phương tiện để thể tính cách nhân vật - vấn đề quan tâm nghiên cứu hội thoại - mong muốn chúng tơi Q trình xử lý đề tài cho thấy giới nhân vật truyện ngăn Nguyễn Ngọc Tư phong phú, đa dạng, người vẻ, không giống Đề tài nghiên cứu dựa lí luận ngơn ngữ có liên quan bao gồm vấn đề: ngôn ngữ văn học, nhân vật văn học ngôn ngữ nhân vật, lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại việc lựa chọn ngôn từ, cách kết hợp từ ngữ lời thoại nhân vật Việc thực đề tài dẫn đến số kết luận sau đây: Qua khảo sát phân loại lời thoại nhân vật 26 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy lời thoại nhân vật xuất với tần số cao, biểu đa dạng khơng đồng nhân vật nói riêng truyện ngắn nói chung Những truyện ngắn có số xuất lời thoại cao như: Cánh đồng bất tận, Cái nhìn khắc khoải, Chuyện Điệp Trong truyện ngắn lời thoại nhân vật biểu đa dạng Điều thể rõ qua việc thống kê phân loại Lời thoại nhân vật tồn hai hình thức đối thoại độc thoại Trong lời đối thoại, lời thoại nhân vật xuất song thoại đa thoại Lời độc thoại nhân vật biểu đa dạng Độc thoại bao gồm độc thoại thường độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm lại chi thành ba dạng: độc thoại nội tâm nửa trực tiếp, độc thoại nội tâm dòng ý thức độc thoại nội tâm nửa trực tiếp.Có thể nói nhờ hình thức biểu lời thoại đa dạng mà Nguyễn Ngọc Tư xây dựng giới nhân vật đa dạng, đông đảo, đầy cá tính Qua khảo sát chúng tơi nhân thấy nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trao đổi với nhiều vấn đề riêng tư, cá nhân đơi vấn đề mang tính tập thể Lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng biểu lại xuất với tần số cao nên chứa đựng nhiều giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà văn dùng lời thoại nhân vật phương tiện hữu hiệu để khắc họa tính cách nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng đơng đảo Tuy nhiên thấy Nguyễn Ngọc Tư dụng công việc đem đến cho nhân vật giọng điệu riêng, giới riêng Và minh chứng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư sống động, sắc nét đa diện Qua lời thoại nhân vật, Nguyễn Ngọc tư giúp hiểu chất người thời đại Cùng với việc sử dụng lời thoại phương tiện khắc họa cá tính nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư đồng thời phản ánh thực sống Có thể nói qua lời thoại nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư đa dựng lên tranh rộng mớn đời sống nơng thơn Nam Bộ có khoảng tối, sáng đan xen Ngoài lời thoại nhân vật kết hợp với nhiều yếu tố xây dựng tác phẩm như: nhân vật, giọng điệu để góp phần thể hiện, làm rõ số nét phong cách sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vài phương diện như: nhìn nhận diện tỉnh táo, đa diện; Cách lí giải sâu sắc vấn đề xã hội; khả khám phá chất người tầng sâu kín So với nhà văn đương thời, Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng cho chỗ đứng lịng độc giả Người độc nhận chị từ chất giọng nhẹ nhàng, tình cảm mà chất giọng Nam Bộ đậm đặc Và nói thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật chứng chị "hiện tượng lạ", "Quả sầu riêng miệt vườn Nam Bộ" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cách đồng bất tận, Nxb Trẻ, 2008 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, 2008 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2008 II Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Ái (chủ biên)(1983), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập +2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bàn văn học (2006), Nxb Văn học, 1965 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hài Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - ngữ dụng, tập2,NxbGiáo dục,HN Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1962), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang (1983), Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam ngôn ngữ tồn dân, Ngơn ngữ, số Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt,NxbVHTT, HN 10 Hữu Đạt (2006), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb DDHQGHN, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)(2002), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb GD, HN 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Hà Quang Năng (2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Sài Gịn 18 Phạm Văn Hảo (1979), Bàn Thêm số đặc điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương từ điểm phổ thông, tập 1, Ngôn ngữ, số 19 Phạm Văn Hảo(1998), Hiệu việc sủ dụng từ địa phương, Ngôn ngữ đời sống, số 20 Phạm Văn Hảo – Nguyễn Tài Thái (2004), Sự xâm nhập từ ngữ địa phương Miền Nam vào tiếng Việt tồn dân giai đoạn 1945 – 197, Ngơn ngữ Đời sống 21 Cao Xuân Hạo(2003), Mấy vấn đề ngữ âm-ngữ pháp-ngữ nghĩa, NxbGD,HN 22 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb GD, HN 23 Nguyễn Thị Hoa (2008), Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu sinh viên khoa học toàn quốc, Huế 24 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb GD, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa(2005), Từ điển tu từ - phong cách –thi pháp học,NxbGD,HN 25 Nguyễn Thái Hòa(2000), Những vấn đề thi pháp truyện, ,NxbGD, HN 26 Trần Thị Minh Huệ (1998), Phương ngữ Nam Bộ số tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành ngôn ngữ, Hà Nội 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc(1988), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt,NxbGD,HN 31 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, HN 32 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, HN 33 Trần Thị Ngọc Lang (1998), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Hoàng Linh (2009), Sự thể phép lịch qua nhân xưng từ lời thoại tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”,Đề tài NCHK,Trường ĐHSP TN 35 Trần Thị Kim Loan (2008), Tìm hiểu từ láy số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học An Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, LA Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, (2006), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Trà Mi (2007), Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp ĐH, ĐHSP TN 38 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2009), Hàm ý chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH SP TN 39 Sơn Nam (2007), Nói miền Nam Cá tính miền Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 40 Sơn Nam (2009), Đình miếu Lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 41 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, ĐN 42 Hồng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức,HN 43 Nguyễn Kim Thản (1961), Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ, Văn học, Hà Nội, số 45 Huỳnh Cơng Tín (2006), Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ diễn đạt, Ngôn ngữ đời sống, số + (123 +124) 46 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, 47 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 48 Cù Đình Tú, Huỳnh Thị Lan Phương (2006), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Kỷ yếu Ngữ học Trẻ 49 Hoàng Tuệ, Phạm Văn Hảo, Lê Văn Trường (1982), Nhân dịp kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu, Bàn “Vai trị văn hóa xã hội tiếng địa phương”, Ngôn ngữ,số 50 Phạm Hùng Việt (2008), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển (đối chiếu) từ địa phương, Nxb GD, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐƢỢC KHÁO SÁT TRONG LUẬN VĂN STT TẬP TRUYỆN TRUYỆN NGẮN Cánh đồng bất tận Cải TRANG STT - 16 14 TẬP TRUYỆN TRUYỆN NGẮN TRANG Cánh đồng bất tận 155 - 213 Thương rau răm 17 - 26 15 Hiu hiu gió bấc 27 - 36 16 Cỏ xanh 17 - 29 Huệ lấy chồng 37 - 48 17 Nỗi buồn lạ 30 - 40 Cái nhìn khắc khoải 49 - 62 18 Chuyện Điệp 41 - 56 Nhà cổ 36 - 72 19 Ngổn ngang 57 - 69 Mối tình năm cũ 73 - 84 20 Lý sáo sang sông 70 - 83 Cuối mùa nhan sắc 85 - 98 21 Truyện ngắn Lỡ mùa 29 - 39 Biển người mênh mông 99 - 112 22 Nguyễn Ngọc Tư Chiều vắng 40 - 50 10 Nhớ sông 113 - 120 23 Nửa mùa 52 - 72 11 Dòng nhớ 121 - 134 24 Bến đị xóm Miễu 84 - 99 12 Dun phận so le 135 - 144 25 Đau thể 119 - 132 13 Một trái tim khô 145 - 154 26 Nước chảy mây trơi 133 - 143 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 Ngọn đèn không tắt Ngọn đèn không tắt http://www.lrc-tnu.edu.vn - 16

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan