1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 12,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU LÊ UYÊN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990150131981000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU LÊ UYÊN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lưu Lê Uyên, xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 09 tháng năm 2020 Học viên Lưu Lê Uyên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục luận văn .5 CHƯƠNG 1: TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI 1.1 Tư nghệ thuật tư nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Tư nghệ thuật 1.1.2 Tư nghệ thuật truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 .14 1.2.1 Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đổi thể loại 14 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - kế thừa sáng tạo thể loại 25 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 35 2.1 Hình tượng người “dự phần” kiếm tìm thể 35 2.1.1 Từ người tội lỗi .35 2.1.2 …đến người cô đơn 40 2.1.3 …phận người mặc định khát vọng tinh thần tuyệt đỉnh 44 2.2 Hình tượng khơng - thời gian “sinh tồn” giới nhân vị .49 2.2.1 Không gian song hành kiếp “vong thân” 49 2.2.2 Thời gian đứt nối hai miền ý thức .51 2.2.3 Không - thời gian trơi “vịng xoay tạo” .53 v CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 57 3.1 Ngôn ngữ .57 3.1.1 Từ ngôn ngữ sinh hoạt đời thường 57 3.1.2 …đến ngôn ngữ thi ca 61 3.1.3 …tạo sinh “các lớp sóng ngơn từ” .67 3.2 Giọng điệu .71 3.2.1 Giọng xúc cảm .71 3.2.2 Giọng vô âm sắc 73 3.2.3 Giọng đa chủ thể 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG BẢO VỆ NHẬN XÉT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đầu kỷ XXI, với chuyển động đời sống văn học tượng Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Có thể khẳng định, Nguyễn Ngọc Tư viết trẻ sớm khẳng định vị trí đời sống văn học Việt Nam đương đại Cánh đồng bất tận in lần đầu báo Văn nghệ năm 2005 trao tặng giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 Ngay từ xuất hiện, truyện ngắn nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía giới phê bình, nghiên cứu người đọc, chuyển thể thành kịch điện ảnh, chuyển ngữ nhiều thứ tiếng xuất nước ngồi Từng có nhiều tập truyện ngắn trước đến Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục với cách viết táo bạo Dù có nhiều luồng ý kiến xung quanh dư luận nhìn chung đánh giá cao Cánh đồng bất tận nói riêng Nguyễn Ngọc Tư nói chung Các tập truyện ngắn từ Ngọn đèn không tắt đến Cố định đám mây cho thấy ý thức đổi toàn diện lối viết Nguyễn Ngọc Tư Ở giới nghệ thuật độc đáo, mẻ giàu sắc màu khu biệt Những nỗi đau, bất hạnh người, thực trạng đời sống Nguyễn Ngọc Tư khai thác đến tối đa, đẩy đến tận tác phẩm lại thấm đẫm tinh thần nhân văn cao Bên cạnh đó, thành công nghệ thuật tự thay đổi bút pháp giọng điệu, nghệ thuật kết cấu ngôn ngữ tác phẩm ghi nhận Tư nghệ thuật khái niệm quen thuộc hệ thống lí luận văn học Tuy nhiên, đường dẫn lí thuyết cịn đặt vị trí trung tâm đề tài nghiên cứu khung tri thức lí luận yếu để soi chiếu, khám phá, giải mã tượng văn học Vì thế, nghiên cứu đối tượng văn học góc nhìn tư nghệ thuật hướng khám phá giàu tiềm năng, góp phần hình thành thêm kênh tiếp nhận mẻ, đa chiều Tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc cho người nghệ sĩ, khiến người đọc khơng cịn “đóng khung” bút vào lối viết cũ, mà nhìn thấy tài chín, trưởng thành Đây lí sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Chọn đề tài Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, mong muốn góp thêm cách đọc, cách giải mã giá trị truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khẳng định thêm đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được xem tượng đáng lưu ý văn xuôi Việt Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác chị nhận nhiều quan tâm từ độc giả, đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đã có nhiều báo chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, đề tài khoa học nghiên cứu nhiều phương diện thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm bật số phương diện lớn nội dung nghệ thuật như: hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật, giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, không - thời gian nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật đặt, ngơn ngữ nghệ thuật… đem đến nhìn tương đối toàn diện phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Có thể kể đến số cơng trình, viết sau: Trong viết Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 6/2006, tác giả Trần Phỏng Diều, qua việc khảo sát số truyện ngắn tập truyện đầu tay Nguyễn Ngọc Tư, đưa nhận định phong cách nhà văn này: “Cùng với hình tượng người nơng dân, người nghệ sĩ, hình tượng sơng góp phần làm nên nét đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cũng nói vùng đất người Nam Nguyễn Ngọc Tư có cách tiếp cận khác: khơng có lớn lao mà đỗi đời thường, dịng sông chẳng hạn Nhưng từ nhỏ bé, đời thường tưởng chừng biết mà khái quát lên, chuyển tải lịng vào giá trị nghệ thuật Thành công Nguyễn Ngọc Tư Giọng văn chị có dun, đơi dí dỏm ngào sâu sắc Câu văn giản dị, mộc mạc, chân tình, đọc truyện chị tưởng trò chuyện với chị Phong cách Nguyễn Ngọc Tư thế.” [7] Đây điểm gặp gỡ cơng trình nghiên cứu phong cách sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Trong viết Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Thụy Khuê viết: “Là hậu duệ truyền thống văn nói xướng lên từ miệt sông nước, Nguyễn Ngọc Tư kể kể hay mẩu đời người dân miệt vườn, sống bám với ghe, nước người hiền lành cam phận, tình cảm chân thật, nối liền đất nước với người.” [14] Điều minh chứng rõ ràng đặc trưng không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không gian sông nước lục tỉnh với gắn liền mảnh đời lam lũ, nghèo khổ sâu lắng, chân thật, đôn hậu người dân quê Nam Bộ Tác giả Mai Hồng lại tiếp cận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư qua góc nhìn khơng gian, thời gian điểm nghiệp sáng tác nữ văn sĩ: “Khơng gian truyện khơng có mờ ảo, khơng gian mà sống phủ lớp áo bàng bạc Nhưng thời gian truyện ảo hóa cách thơng minh tự nhiên/ngẫu nhiên Màu sắc huyền thoại thời gian cộng với ý nghĩa phổ quát truyện, nhân vật làm cho tác phẩm chuyển tải thực vĩnh cửu người.” [13] Qua hai viết Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư [34] đề cập đến hai tác phẩm Ngọn đèn không tắt Cánh đồng bất tận, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư [35] với điểm đến tác phẩm Giao thừa Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Kiệt Tấn - người nghiên cứu, đánh giá công phu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư vào cắt nghĩa, lí giải chiều sâu truyện ngắn nhà văn từ bối cảnh lịch sử - xã hội đất nước ta từ năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ngày đầu đổi Trên bối cảnh đó, nhân vật lên với nỗi buồn hiu hắt, tâm lí thất vọng não nề Tác giả Bùi Việt Thắng viết mang tên Bài học văn chương từ “Cánh đồng bất tận” đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2006 nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư non nớt, chưa đủ lĩnh nghệ thuật, phải Nguyễn Ngọc Tư sớm sống ánh hào quang dư luận tạo nên… đặc biệt Tư q kinh nghiệm sống, văn hóa cần thiết” Về phương diện ngôn ngữ, Bùi Việt Thắng nhận xét: “Văn viết Nguyễn Ngọc Tư gần với văn nói” Từ dẫn chứng đưa tác giả đậm chất Nam Bộ Nguyễn Quang Sáng hay Bình Nguyên Lộc nhà văn chung nước, tác giả Bùi Việt Thắng đưa kết luận rằng: “Nguyễn Ngọc Tư từ kênh rạch biển lớn, thiết nghĩ, nhà văn phải có ý thức lao động nghệ thuật nhiều tác phẩm trở thành tài sản quốc gia.” [38] Tuy nhiên, lại có ý kiến trái chiều với quan niệm Bùi Việt Thắng nhà văn Nguyên Ngọc có lời khen ngợi nữ văn sĩ trẻ viết mang tên Còn có nhiều người cầm bút có tư cách: “Cơ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước.” [24]

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN