Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
817,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ HỒNG NHUNG CHẤT NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG CAO CƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu Các số liệu khảo sát, kết luận đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hồng Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi hướng dẫn nhiệt tình Thầy Hồng Cao Cương, Viện ngơn ngữ học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc ý kiến quý báu thời gian mà thầy dành cho tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K18, khóa 2010 - 2012 trường ĐHSP Thái Nguyên Cuối xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Phổ Yên, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hồng Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Ngôn ngữ văn học 1.2 Phong cách 13 1.3 Hình tượng chi tiết 14 1.3.1 Hình tượng nghệ thuật 14 1.3.2 Chi tiết nghệ thuật 16 1.4 Lời thoại 17 1.5 Phương ngữ 20 1.6 Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm 22 1.6.1 Vài nét Nguyễn Ngọc Tư 22 1.6.2 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 25 1.7 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 29 2.1 Dẫn nhập 29 2.2 Các đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa 29 2.2.1 Nhận xét chung 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.2 Đại từ nhân xưng từ xưng hô 32 2.2.3 Từ ngữ sản vật địa phương 33 2.2.4 Từ ngữ tên đất, tên người 35 2.3 Các đặc điểm cú pháp 38 2.3.1 Cụm từ 38 2.3.2 Kết cấu vị từ 39 2.3.3 Kiểu câu 43 2.4 Các đặc điểm diễn ngôn 46 2.4.1 Tiểu dẫn 46 2.4.2 Phong cách ngữ 47 2.4.3 Dùng thành ngữ quán ngữ 50 2.4.4 Ví von so sánh 52 2.4.5 Khoa trương khuếch đại 53 2.4.6 Đặc điểm lời thoại 54 2.5 Phương ngữ Nam với việc phản ánh văn hóa Nam Bộ 63 2.5.1 Sinh hoạt phong tục 63 2.5.2 Đồng quê Nam Bộ 65 2.5.3 Cải lương hóa 67 2.6 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT CỦA CHẤT NAM BỘ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 72 3.1 Ngơn từ tính cách nhân vật 72 3.1.1 Sự đa dạng tính cách nhân vật 72 3.1.2 Nhân vật tài tử 74 3.1.3 Nhân vật trí thức 76 3.1.4 Nhân vật nông dân 78 3.2 Các giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 87 3.2.1 Giọng buồn mênh mang 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.2 Giọng trầm tĩnh, đắng đót 90 3.3 Thử phác họa “cái tạng” Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn 92 3.3.1 Bức tranh thân phận 92 3.3.2 Những kí ức buồn 94 3.3.3 Tính nhẹ nhàng phê phán 96 3.4 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 104 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 104 NGUỒN TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐBT : Cánh đồng bất tận GT : Giao thừa KTLL : Khói trời lộng lẫy TSXH : tần số xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm cuối kỉ trước, Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn nước nhà: khơng chói lòa mà dung dị đầy kiên nhẫn Nguyễn Ngọc Tư tượng văn chương độc đáo thời đại Văn Nguyễn Ngọc Tư thấm đẫm chất Nam Bộ: trầm, buồn, da diết yêu thương Chị tự ví văn trái sầu riêng - đặc sản người mê khiến nhiều người phải tránh xa Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có sức hấp dẫn riêng người đọc, với người Nam Bộ Trong câu chuyện tác giả kể lại, từ đề tài đến cách thể hiện, chân chất, khơng cầu kì Nguyễn Ngọc Tư sâu vào mảng đời thường dung dị sống người Nam Bộ Đó chuyện ơng già tìm con, chuyện tình cảm gia đình, tình cảm nam nữ, chuyện ước mơ bình dị, chuyện tha hóa lớp người nghèo túng, thất học…Tất thể với giọng văn nhẹ nhàng, tự nhiên, với ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc- mũi Cà Mau người mà cha ông người tứ xứ mũi đất rừng, sông nước, biển dày công khai phá, đứng lên khởi nghĩa Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua đối nhân xử Huỳnh Cơng Tín Cảm nhận sắc Nam Bộ đánh giá cao chất ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Ngôn từ tất truyện ngắn từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm chị lớn Đặc điểm tạo nên truyện chị văn phong riêng mà nhiều người cảm thấy ưa thích” [50,310] Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho người đọc nhìn chân thật, sinh động cảnh vật, người vùng sơng nước miền Tây Nam Bộ Có điều cách sử dụng ngơn ngữ chị Truyện ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chị khơng bị gị bó vào khn mẫu ngơn ngữ truyền thống Chúng có khả riêng mở rộng, sáng tạo để phù hợp với tính cách người sống vùng đất Nam Bộ Ngôn ngữ tác phẩm chị, vậy, khơng dừng lại mặt biểu đơn thuần, mà yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Nó tích cực tạo khơng khí cho tác phẩm, làm nên diện mạo riêng cho tính cách nhân vật, hết, tự tạo nên lối vào riêng, thật quanh co thật tinh tế, giúp cho người đọc quan sát thật gần số phận người thuộc tầng lớp thấp, đặc biệt người nơng dân Nam Bộ Tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tiếp cận nhằm nhận chân sâu sắc nội dung tác phẩm nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm Từ suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu Chất Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư làm đề tài cho luận văn cao học Lịch sử vấn đề Đã có nhiều viết Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị, song chưa có cơng trình khoa học đủ sâu cho việc tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Hầu hết cơng trình dừng lại lại dạng giới thiệu, nhận xét sơ bộ, hay phát biểu cảm xúc (số) truyện ngắn chị Được xem tượng văn học đầu kỉ XXI, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thu hút ý nhà văn đông đảo bạn đọc, có ý kiến trái chiều Với Nguyễn Ngọc Tư, độc giả đặc biệt ý đến tập Cánh đồng bất tận, tập truyện làm nên tên tuổi chị Có nhiều xoay quanh tác phẩm Trần Hữu Dũng - độc giả quan tâm yêu mến tác phẩm chị lập hẳn trang web http: www viet- studies info/NNTu thu thập viết Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị Cũng tác giả Trần Hữu Dũng có viết Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, cho rằng, truyện viết Nguyễn Ngọc Tư “ bữa ăn văn chương thịnh soạn, dọn bày chu đáo, gồm toàn đặc sản miệt vườn, với vật liệu hảo hạng, tươi sống”.Quả vậy,chị tạo chỗ đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn riêng cho mình, khơng lẫn với nhà văn nào,và góp phần tạo nên nhành văn chương đặc biệt, không giống, chuẩn mực miền khác Hoàng Thiên Nga báo Văn nghệ số 39 ngày 24 - - 2005 có Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận Đây viết mang tính chất cảm nhận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt truyện Cánh đông bất tận, theo đó, điểm đáng lưu ý tác phẩm bút pháp giản dị, gọn ghẽ, đầy ắp sức Nam Bộ ngòi bút tinh tế, nhân hậu lành Nguyễn Ngọc Tư Liên quan đến Nguyễn Ngọc Tư, có luận văn thạc sĩ khoa học Lê Thị Tuyết với đề tài Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu Ở đề tài này, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ, có Nguyễn Ngọc Tư Tác giả Nguyễn Trọng Bình có loạt viết tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, đáng ý phải kể đến Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ở viết tác giả nhận xét ba khía:sử dụng hiệu vốn từ địa phương; khả vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân vùng đồng sông Cửu Long cách độc đáo điểm cuối là: sáng tạo biến ngơn ngữ “đời thường” người bình dân thành ngôn ngữ văn học Hay Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ở hai viết, tác giả cho “mơ hình” người hướng thiện kiểu tư nghệ thuật độc đáo Nguyễn Ngọc Tư … Tác giả Huỳnh Cơng Tín có loạt viết tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, đáng ý là: Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam Bộ Ở viết này, tác giả đề cập đến tình cảnh gia đình nghèo, đến số phận buồn người nhỏ bé, nông dân chân chất với ước mơ sống bình dị đời thường đáng cảm thông, trân trọng, đời nghiệt ngã không cho họ ý, toại nguyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN Ngôn ngữ văn học hình thức tồn ngơn ngữ tồn dân Do đặc điểm riêng mơi trường hành chức, ln gọt giũa kết tinh cao dạng phong cách chức khác có tiếng Việt Đặc trưng văn học nói chung gương phản ánh trung thực đời sống xã hội, nên để chuyển tải thông điệp nghệ thuật, hình thức quan trọng văn học ngơn từ nghệ thuật bao tất đặc điểm có dạng phong cách chức khác Chính vậy, nhà văn sử dụng ngôn ngữ văn học để sáng tác nghĩa loại trừ đặc điểm phong cách bình dân, đặc điểm mang tính vùng miền lớp xã hội Vì vậy, Nguyễn Ngọc Tư tận dụng hình thức ngữ phương ngữ Nam thổi hồn cốt cho nhân vật mình- nhân vật điển hình cho mảnh đất cực Nam Tổ quốc Nhờ việc tận dụng mặt mạnh chất liệu ngôn ngữ này, Nguyễn Ngọc Tư sớm thành công nghiệp sáng tác Văn chương chị nhẹ nhàng thoát nhiều giọng điệu Cách diễn đạt chị thật tự nhiên có hút cao, cho người đọc thấy tranh thực, đầy lãng mạn quê hương chị Những thành công Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn chỗ tạo hệ tính cách nhân vật hấp dẫn, đầy yếu tố cách tân, mà thực cách diễn giải nhuần nhụy sâu sắc số phận nhân vật ta thấy hàng ngày đời sống nhiều ngổn ngang nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn Nam Bộ nói riêng hơn, ngơn từ khéo léo dáng vẻ nôm na dân dã Thành công chủ yếu chị cách sử dụng ngôn từ mang tính “giải thiêng”: sử dụng ngữ để nói chủ đề lớn lao sống, đặt vấn đề cách tân thể loại khuôn khổ thể loại văn chương hình thành tồn từ nguyên khởi, văn học dân gian, với cách thể tiếp nhận chủ yếu truyền miệng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Các nét riêng chất Nam Bộ,trong chủ yếu “chất giọng”Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư tận dụng triệt để khắc họa đặc trưng tính cách đất nước người Nam Bộ qua tác phẩm chị Những nét khu biệt chất Nam Bộ bộc lộ qua vốn từ ngữ, cách kết hợp cú pháp đặc trưng ngữ lời ăn tiếng nói thuộc tầng lớp bình dân Nam Bộ Tác giả có dụng ý sử dụng từ ngữ “đặc” địa phương gọi tên sản vật địa phương; dùng hệ thống đại từ từ ngữ xưng hô, cách gọi tên đất tên người kiểu Nam Bộ Những đặc điểm cú pháp kiểu Nam Bộ tác giả tận dụng cấu tạo nhân lõi phát ngôn Để làm điều này, tác giả ưu tiên kết hợp vị từ biểu thị mạnh trực tiếp cảm xúc người nói Bên cạnh đó, trợ từ cuối câu khai thác triệt để Những nhân tố làm cho phát ngôn tác phẩm chị, lời nhân vật hay lời người dẫn truyện mang nặng tính tình thái phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh xuất câu nói Hai đặc trưng vừa nói tạo hấp dẫn đặc biệt ngơn từ Nguyễn Ngọc Tư Chính chúng cho ta ấn tượng hồn nhiên chân thật kiểu Nam Bộ tác giả xứ “miệt vườn”này Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thấm đẫm chất văn hóa miền đất Nam Bộ Đó lối ví von, so sánh đầy hình ảnh; lối nói cường điệu, khoa trương; cách dùng linh hoạt thành ngữ quán ngữ xử lí “mềm” phân công lượt lời nhân vật nhân vật tác giả Tất tạo nên “bữa tiệc” ngôn từ đầy sống động tạo nên thi pháp Nguyễn Ngọc Tư, không bị trộn lẫn với tác giả Nam Nam Bộ khác Hồ Biểu Chánh hay Sơn Nam Những chất liệu ngơn từ lại khéo “nhúng” vào khơng khí cảnh đời “cải lương” chút tạo nên cảnh nhân vật xuất ,đã làm nên khơng khí dân dã, khiến độc giả dễ rơi nước mắt trước cảnh đời éo le thân phận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Nhờ vốn từ cách sử dụng lối kết hợp từ ngữ đa dạng, tác giả khắc họa tính cách điển hình xã hội nơng thơn bị q trình thị hóa tác động cách tàn nhẫn Trong số tính cách nhân vật mà chị khắc họa tập truyện ngắn vừa khảo sát, lên tính cách điển hình: nhân vật trí thức mới, người nơng dân bị bần hóa người nghệ sĩ đau đáu nhiều giá trị nhân theo kiểu truyền thống “sinh bất phùng thời” Những chất liệu ngôn ngữ riêng kết hợp với cách trí ngơn từ kiểu “ý ngôn ngoại” cho thấy Nguyễn Ngọc Tư đầy tài lối phản ánh thực cách chân thực hồn nhiên Chúng góp phần tạo nên giọng điệu độc đáo làng truyện ngắn Việt Nam đại: Nguyễn Ngọc Tư - người phát ngôn cho cảnh đời ngang trái với giọng buồn mênh mang nốt nhấn đầy chủ ý, tác giả luôn biết xót thương cho thân phận nhỏ bé, trước “cánh đồng bất tận”,ấm áp tình người đầy sóng gió bất trắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Câu kiểu câu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tc Từ điển học Bách khoa thư, số năm 2012 Một vài đặc trưng Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư,Tc Ngôn ngữ & đời sống số năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 NGUỒN TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa Nxb, Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận , Nxb, Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy Saigon Media & NxB Thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN Diệp Quang Ban (2003 ), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1+ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, www viet-studies info/NN Tu Nguyễn Trọng Bình Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người, www viet-studies info/NNTu Nguyễn Phan Cảnh ( 1987), Ngôn ngữ thơ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai: Ngữ dụng học, Nxb Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sỹ ngơn ngữ, Thái Ngun 13 Hồng Cao Cương (2000), Sự phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phát triển: trường hợp Việt Nam, Ngơn ngữ 1, tr36-45 14 Hồng Cao Cương Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2007 tr 1-13) & Ngôn ngữ 9/2007 tr 31-49 15 Hoàng Cao Cương Về chữ Quốc ngữ Ngôn ngữ 12/2003& 1/2004 16 Trần Hữu Dũng Nguyễn Ngọc Tư, Đặc sản miền Nam, www vietstudies info/NNTu 17 Trần Thị Dung Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, www viet-studies info/NNTu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 18 Hữu Đạt (2006) Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN 19 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 20 G Brown & G Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb ĐHQG 21 Nguyễn Thiện Giáp ( 2008 ), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nxb KHXH 22 Nguyễn Thiện Giáp ( 2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG 23 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, NxbĐH & THCN, Hà Nội 24 Phạm Văn Hảo ( 1998), Hiệu việc sử dụng từ địa phương, Ngôn ngữ đời sống, số 25 Cao Xuân Hạo (2005), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH 26 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 27 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học Nxb Thế Giới 29 Nguyễn Thị Hoa ( 2008), Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, kỷ yếu sinh viên khoa học tồn quốc, Huế 30 Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NxbGD, Hà Nội 32 Đỗ Việt Hùng ( 2001) Giáo trình Dẫn luận Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 33 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu Ngơn ngữ Nxb Giáo dục 34 K Hamburger (2004), Lô gic học thể loại văn học, Nxb ĐHQG 35 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 36 Lê Thanh Kim (2002) Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 37 Trần Thị Ngọc Lang (1998), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 39 Trần Thị kim Loan (2008), Tìm hiểu từ láy số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học An Giang 40 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Nxb Giáo dục 41 Sơn Nam ( 2007), Nói miền Nam Cá tính miền Nam Thuần phong mĩ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 42 Sơn Nam (2009), Đình miếu Lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 43 Hoàng Thiên Nga Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Văn nghệ 39, 24/9/2005 44 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2009), Hàm ý chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư , khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐHSP Thái Nguyên 45 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT Vụ giáo viên 47 T Todorov ( 2004) Thi pháp văn xuôi Nxb ĐHSP 48 Nguyễn Kim Thản (1961), Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ, Văn học, Hà Nội số 49 Huỳnh Cơng Tín ( 2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ , Nxb KHXH 50 Huỳnh Cơng Tín (2006), Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ cách diễn đạt, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 51 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa- dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH 52 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 53 Cù Đình Tú ( 1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt , Nxb Trẻ, 55 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông Nxb Kim Đồng, 56 Nguyễn Ngọc Tư ( 2004), Nước chảy mây trơi Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 57 Nguyễn Ngọc Tư ( 2005), Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 58 Hồng Tuệ, Phạm Văn Hảo, Lê Văn Trường (1982), Nhân dịp kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu, Bàn “Vai trị văn hóa xã hội tiếng địa phương, Ngơn ngữ số 59 Lê Thị Tuyết ( 2010), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 60 Đồn Nhã Văn, Nắng, gió, vịt đàn bà Cánh đồng bất tận, www viet-studies info/NNTu 61 Phạm Hùng Việt (2008), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục 63 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển (đối chiếu) từ địa phương, NxbGD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ký tên tặng đọc giả lễ trao giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Phụ lục 2: Trang bìa số tập truyện Nguyễn Ngọc Tƣ Phụ lục 3: Truyện Cánh đồng bất tận đƣợc chuyển thể thành phim Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Phụ lục 4: Một số trang truyện ngắn tập "Cánh đồng bất tận" Nghĩ đến đó, nước mắt ơng tn dài Diễm Thương cười, đứng dậy khoan khối phủi tay, nói “Khơng ngờ diễn q hay”, khom người, nhìn sâu vơ đơi mắt ràn rụa ông già, mặt tỉnh bơ ba khía, mỉa mai, “tui giởn đó, ơng làm ba kiểu mà khơng nhớ mặt gái ?” Và mơ hết Diễm Thương gom tiền thắng độ, đám tiếp viên léo nhéo nhằn ông già mà dễ tin, làm họ chục ngàn Diễm Thương lạnh lẽo cười, mặt tỉnh hết biết, kiếm tiền dễ ợt mà chẳng gợn lên chút đắc ý Ông Năm bẽ bàng ngồi đó, bẽ bàng lau nước mắt, cười héo queo héo quắt, “Con nhỏ giỡn có duyên hết hồn” mà khn mặt cịn đầy ứ thương u Thằng Thàn ứa lịng nhìn ơng Năm già khủng khiếp giận muốn bóp cổ nhận nước Diễm Thương cho rồi, nhỏ nhơn nhơn trở qua, giơ nắm tiền, rủ ăn hủ tiếu Trò diễn kết thúc, ông già nằm rũ, hai ngày lời nhắn tìm Cải lại thắc ngã ba Sương Con Diễm Thương bực lắm, gặp Thàn đá ghế quăng ly, nói “ổng đừng mắc cơng tìm, Cải chết ngắc Sao tui thù nhỏ trời, có nhà mà bỏ, có cha có mẹ mà khơng thèm Cái thứ người đó, cho chết bờ chết bụi đáng” Rồi nghẹn ngào, “Cịn tui, người ta quăng mười tám năm, tui chờ hồi mà có tìm đâu ” * * * Giang nhà chồng rồi, Thuỷ buồn Nó thay Giang bn bán cho ơng Chín nghỉ ngơi sau bao ngày lèo lái Nó lanh lợi, mau mắn khơng Giang nước siêng Ngày lật lịch coi, tới nước ba mươi bán vùng xóm rẫy về, ghe ghé Đập Sậy thăm chị Có bữa dọn cơm vơ thức dọn thừa đơi đũa, chén, ơng Chín rày: "Mai mốt bay lớn bay lấy chồng, chị bay đâu với bay hoài" Nói mà lịng ơng cồn cào nhớ Ghé Đập Sậy, Giang địi ơng Chín lại đêm, cho Giang xuống ghe ngủ với Thuỷ Giang than nức nở: "Trời ơi, nhớ ghe trời đất đi" Xuống ghe, Giang đưa tay rờ rẫm hàng, miếng sạp Trên nhà, ơng Chín ngồi uống rượu với Thuấn Thuấn uống dữ, anh toàn tợp nguyên ly Uống xong lè nhè than: "Con nuôi Giang nuôi sáo, hổng biết xổ lồng bay Con Giang vợ con, mà lịng đâu " Ơng Chín lặng người * * * Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Vẫn tiếng lụp cụp rộn ràng dao chặt vào mặt thớt mù u Vẫn tiếng nói cười xao động chịm nhóm chị, dì nhà bếp Tiếng máy đèn chạy tạch tè Đằng trước rạp, nhóm ca cải lương dạo đờn lửng ta lửng tửng vơ câu vọng cổ xớt Khơng biết vơ tình hay cố ý, anh chàng kê micro gần miệng mà uống rượu Nghe đánh chóc giịn thiệt giịn khà tuồng cay đắng lắm, chua xót lắm, bắt thèm Huệ với Điềm ngồi xếp quần áo buồng Điềm bò lại cửa sổ mở chốt, đẩy hai cánh cửa sách sơn xanh ra, trời khuya sâu hun hút, la lên : - Trời, gió mát ghê hen Huệ gật đầu, ừ, mát, gió chạy nghe thơng thống lịng Nghe rõ ràng mùi xồi cát trái mùa chín son ngồi song cửa Tự dưng Huệ thấy nhớ nhà ghê Ngồi nhà mà nhớ thiếu điều rớt nước mắt độp xuống mặt chiếu Lúc nảy, ăn cháo khuya xong, ba Huệ biểu nhà đằng trước, ông đốt nhang khấn trước bàn thờ làm lễ xuất giá cho gái út Chưa đủ lễ má Huệ khóc ịa Mấy chế, dì nhà chạy lên, bắt khóc theo, nước mắt nước mũi lịng thịng Thành xúm lại khóc nên khơng có dặn dò lễ xuất giá khác Huệ nghĩ mà tốt, đỡ buồn tủi Điềm dặn, "Bây khóc cho đi, để mai lúc rước dâu ráng nhịn, dâu mà khóc, son phấn trôi tèm lem, thấy rầu lắm" Trời đất, buồn thương lịng, lúc tràn đầy phải khóc cho vơi có phải rót nước từ ấm, lúc muốn rót rót, lúc khơng muốn thơi Con gái lấy chồng, hỏi khơng tủi? * * * Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn Cha tháo khung tre chắn sàn ghe, bầy vịt lúc nhúc chen ra, cuống quýt, nháo nhào quẫy ngụp xuống mặt nước váng phèn Một lớp phèn mới, vàng sẫm quánh lại lông vịt đói, nhớp nháp bám vai Điền trầm bơi cặm cọc, giăng lưới rào bầy vịt lại Tơi bưng cà ràng lên bờ, nhóm củi Rồi lửa hoi hót thở nồi cơm lên tim, người đàn bà nằm ghe Ngay ý định ngồi dậy xao xác tan mau tiếng rên dài Môi chị sưng vểu ra, xanh dờn Và tay, chân, áo mà đắp cho áo khác bị xé tả tơi phơi mảng thịt người ta cấu nhéo tím ngắt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Và chân tóc đầu chị tụ máu Người ta lòn tay, ngoay chúng để kéo chị lê lết hết quãng đường xóm, trước dừng chân chút nhà máy chà gạo Họ giằng ném, họ quăng quật chị vương vãi trấu Vai nữ chính, người đàn bà xốc xếch lạc giọng, đơi lúc lả ghen tuông kiệt sức Nhưng đám đông rạo rực chung quanh vực tinh thần chị ta dậy, họ dùng chân đá vói vào thân xác tả tơi vẻ hằn học, hê, quên vụ lúa thất bát cháy khô đồng, quên nỗi lo đói no mùa giáp hạt Cuộc vui hẳn dài, khơng có ý tưởng nảy phấn khích Họ dùng dao phay chạt mái tóc dày kia, dục dặc, hì hục phạt nắm cỏ cứng khơ Khi tóc dứt lìa, tự do, chị vùng dậy, lao nhanh xuống ghe tiếng thét, lăn qua chân tôi, đến chỗ cha, làm đổ bao trấu cha vừa xếp Đám người ngơ ngác giây để chấp nhận việc mồi bỏ chạy Tôi giây để háo hức thấy nghĩa hiệp Lục Vân Tiên, lồm cồm xô ghe dạt khỏi bờ, sợ hãi sung sướng, cầm sào chống sông, mắt không rời đám người tràn mé bờ chực lao xuống, nhảy nhót điên cuồng Rồi tiếng chửi rủa chói lói chìm đi, tiếng bầy vịt tao tác kêu sạp chìm đi, tơi có âm máy Koler4 nổ khan, rung bần bật tay Điền, khạc đám khói khét lẹt, đen ngịm Khói trơi phía sau chúng tơi, mờ nh bóng người tuyệt vọng ngó theo, bàn tay cầm nắm tóc chị vẫy lên phơ phất phơ phất … * * * Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn