1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ tri nhận trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

116 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHÍ MINH Tir Thi My Hanh AN DU TRI NHAN TRONG TRUYEN NGAN NGUYEN NGQC TU’ LUAN VAN THAC SI NGON NGU VA VAN HOA NUOC NGOAI 2015 | PDF | 115 Pages buihuuhanh@gmail.com Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP HO CHi MINH Tir Thi My Hanh AN DU TRI NHAN TRONG TRUYỆN NGAN NGUYEN NGQC TU’ LUAN VAN THAC SI NGON NGU VA VAN HOA NUOC NGOAI Chuyên ngành _ : Ngôn ngữ học Ma sé 60 22 02 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THỊ HAI ‘Thanh phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Tir Thi My Hanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hai người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hoàn tất luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thây cô Khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giảng đạy chuyên ngành Ngôn ngữ học, người quan tâm, bảo suốt thời gian theo học lớp Ngơn ngữ học khóa 24 Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, Thư viện, phòng ban khác trường Đại học Sư phạm TPHCM, người tạo điều kiện thuận lợi đề tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ủng hộ nhiều thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Tir Thi My Hanh QUY UGC TRINH BAY [xy] x số thứ tự tài liệu tham khảo, y số trang C1 lược phân trích dẫn (x-y, 2) x tên tác phẩm, y tên tập truyện, Z trang, QUY TÁC KÝ HIỆU STT |TRUYỆN TAP TRU Cö xanh Ngọn đèn khong tit | NĐKT-CX Chuyện Điệp Ngọn đèn không tắt Lý sáo sang sông Ngọn đèn không tắt _ |NĐKT-LCSSS Nỗi buôn lạ Ngon đèn không tắt _ |NĐKT-NBRL Ngon đèn không tắt Ngon đèn không tắt _ |NĐKT-NĐKT Ngôn ngang Ngọn đèn không tắt _ |NĐKT-NN Bởi yêu thương Giao thừa GT-BYT Chuyện vui điện ảnh Giao thừa GT-CVĐA Đời ý Giao thừa GT-DNY 10 | Giao thừa Giao thừa GT-GT 11 | Làm má đâu Giao thừa GT-LMĐCD Giao thừa GT-LM Giao thừa GT-L 12 |làmme KY HIEU | NDKT-CCD 13 | Luong 14 | Métdong xudi mai miét — | Giao thừa GT-MDXMM 15 | Mot méi tinh Giao thừa GT-MMT 16 | Ngày qua Giao thừa GT-NDQ 17 | Ngay dia Giao thừa GT-ND 18 | Nguoi nam ea 19 Chiều vắng, 20 | Đaugì nhưthễ Giao thừa GT-NNC Truyện ngắn Nguyễn | TNNNT-CV Ngọc Tư Truyện ngắn Nguyễn | TNNNT-ĐGNT Ngọc Tư 21 |Lỡmùa Truyện ngắn Nguyễn | TNNNT-LM Ngọc Tư 22 |Nữamùa Truyện ngắn Nguyễn | TNNNT-NM Ngọc Tư 23 | Nước chảy mây trôi Truyện ngắn Nguyễn | TNNNT-NCMT Ngọc Tư 24 Cải ! Cánh đồng bắt tận CĐBT-CO 25 Thương rau răm Cánh đồng bắt tận CĐBT-TQRR 26 Hiu hiu gió bắc Cánh đồng bắt tận CĐBT-HHGB 27 Huệ lấy chồng Cánh đồng bắt tận CĐBT-HLC 28 Cái nhìn khắc khoải Cánh đồng bắt tận CĐBT-CNKK 29 Nhà cổ Cánh đồng bắt tận CĐBT-NC 30 Mối Cánh đồng bắt tận CĐBT-MTNC 31 Cuối mùa nhan sắc Cánh đồng bắt tận CĐBT-CMNS 32 Biển người mênh mông Cánh đồng bắt tận CĐBT-BNMM: 33 Nhớ sông Cánh đồng bắt tận CĐBT-NS 34 Dòng nhớ Cánh đồng bắt tận CĐBT-DN Duyên phận so le Cánh đồng bắt tận CĐBT-DPSL Một trái tim khô Cánh đồng bắt tận CĐBT-MTTK 35 36 tình năm cũ 37 Cánh đồng bắt tận Cánh đồng bắt tận CĐBT-CĐBT 38 | Âu thơtươi đẹp Gió lẻ câu chuyện | GL-ATTĐ khác 39 | Của ngày Gió lẻ câu chuyện | GL-CNĐM khác 40 Chuỗn chuồn đạp nước Gió lẻ câu chuyện | GL-CCĐN 41 |Gióle Gió lẻ câu chuyện | GL-GL khác 42 43 44 45 | Một chuyện hẹn hò |Núilớ | Sầu đỉnh Puvan |Tìnhthằm 46 khác Gió lẻ câu chuyện | GL-MCHH khác Gió lẻ câu chuyện | GL-NL khác Gió lẻ câu chuyện | GL-STĐP khác Gió lẻ câu chuyện | GL-TT khác Gió lẻ câu chuyện | GL-TS khác 47 | Vét chim trai Gió lẻ câu chuyén | GL-VCT khác 48 | Cảm giác dây Khói trời lộng lẫy 49 | Có thuyền bng bờ | Khói trời lộng lẫy 50 Hiểu lầm nhỏ gia tài | Khói trời lộng lẫy gái nhỏ KTLL-CGTD KTLL-CCTĐBB KTLL- HLNVGTCCGN 51 'Khói trời lộng lầy Khói trời lộng lẫy KTLL-KTLL |Mộgió Khói trời lộng lẫy KTLL-MG 53 Nước nước mắt Khói trời lộng lẫy KTLL-NNNM 54 Osho bồ Khói trời lộng lẫy KTLL-OVS 55 - | Rượutrắng Khói trời lộng lẫy KTLL-RT 56 |Tìnhlơ Khói trời lộng lẫy KTLL-TL 57 Thêm nắng sau lưng, Khói trời lộng lẫy KTLL-TNSL s8 Áo đỏ bắt đèn Đảo D-ADBD | Bang quo khéi ning Dio Đ-BQKN 60 | Biến mắtở thư viện Dio D-BMOTV 61 | Coitay vào sáng mưa Dio D-CTVSM 62 | Củi mục Dio D-CMTV 63 | Chup anh gia dinh Dio D-CAGD 64 | Đánh cô dâu Dio D-DMCD 65 | Bao Dio DD 66 | Dibui Dio D-DB Đảo D-DVXD 52 59 67 Đường Xẻo Ding 68 | Lin Lac Dio D-LL 69 | Mùa mặtrụng Dio D-MMR 70 | Mưa qua tráng gió Dio D-MQTG Đảo D-SL 68 Số lồng 72 | Tro tan rue ro Dio D-TTRR 73 | Vicia léi cim Dio Đ-VCLC 74 Xác bụi Dao D-XB MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Quy ước trình bày Mục lục Danh mục bảng Trang MỞ ĐÀU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Ấn dụ ấn dụ trí nhận 1.1.1 Ấn dụ theo quan niệm truyền thống 1.1.2 Ấn dụ trí nhận 10 1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 15 1.2.1 Bức tranh ngôn ngữ giới 15 1.2.2 Bức tranh ngôn ngữ người Việt 18 1.3 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 20 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 20 1.3.2 Ân dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 20 Chương ÁN DỤ CUỘC ĐỜI TRONG TRUYỆN TƯ NGẮN NGUYÊN NGỌC: 2.1 Đặc điểm ấn dụ CUỘC ĐỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .22 Tư 2.1.1 ĐỜI NGƯỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 23 2.12 ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG 32 2.1.3 ĐỜI NGƯỜI LA CAY COI 42 2.1.4 ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT VỠ DIỄN hay CÂU CHUYỆN 45 2.2 Cơ sở ý niệm hóa ân dụ CUỘC ĐỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc 50 90 tình cảm” Ong din ví du: “Nhu chua, ngot, nhạt, mặn, cay, chát cảm giác vị giác dùng để gọi cảm giác thính giác nói chua loớt, lời ngào, pha trị nhạt q, nói cay "; “Các cảm giác xúc giác nặng, nhẹ, êm dùng, cho cảm giác thính giác điếng nói vùng biển nặng, nhẹ giọng ” [4; tr.159-160] Tuy nhiên, theo quan niệm ấn dụ truyền thống, tác giả gọi ấn dụ chuyển đổi cảm giác Nhóm từ tác giả sử dụng nhiều lần để miêu tả trạng thai ca tinh yêu người yêu Theo quan điểm tri nhận, chuyển nghĩa nhóm từ cảm giác dẫn bắt nguồn từ trải nghiệm nghiệm thân người Sự trải nghiệm thể xem miền nguồn đề thê miền đích cảm giác Như vậy, sở cho phát triển ngữ nghĩa từ trải nghiệm nghiệm thân người trình tương tác với giới xung quanh tạo nên Ấn dụ tình yêu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bình dị Con người ln khao khát tình yêu chân thành nên ẩn dụ hình thành từ cảm giác chân thành Trong truyện ngắn chị, người phụ nữ mẫu người phụ nữ Nam Bộ chân chất, hiền lành, bao dung đỗi yếu mềm Họ yêu khao khát yêu Những người đàn ông người yêu thương bạn đời mình, nhiên họ người “ánh rộng đơng khơi” thích nơi, khơng muốn dừng chân, bó buộc Tuy nhiên, họ người đàn ông nhân hậu, hiển lành Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc cảm nhận chị khơng tình u dành cho quê hương mà dành cho người gắng vun vén thực đời trở nên trọn vẹn ngắn chị hướng tới tình cảm người, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nội dung noi tình mẻ, day Trong chị ln cố Tình u truyện cảm gia đình cao dep khơng tình cảm gia đình mà cịn tình u chung thủy người mong muốn Tiểu kết: 91 Qua việc khảo sát 74 truyện ngắn, chúng tơi tìm thấy 198 biéu thite chita nam loại ẩn dụ tri nhan: TINH YEU LA CUOC HANH TRINH, TINH YEU LA DONG SONG, TINH YEU LA NGON LUA, TINH YEU LA CUOC CHIEN, TINH YEU LA NGON GIO Trong an du TINH YEU LA CUOC HÀNH TRÌNH chiếm số lượng nhiều nhất, ân dụ TÌNH YÊU LÀ NGỌN LỬA chiếm số lượng Qua số liệu khảo sát, phần thấy tâm lý hành trình bất định, phiêu lưu ln xuất Nguyễn Ngọc Tư Với chị, sống tình u khơng có ồn định, êm xuôi mà luôn phải trải qua nhiều chông gai trắc trở Cơ chế tạo thành an dụ từ sở văn hóa sơng nước sở kinh nghiệm cá nhân Tuy nhiên, vào tiết, ân dụ khác có chế khác Mặc dù có điểm chung sở ấn dụ có khác biệt định 92 KET LUAN Ngơn ngữ học trí nhận mở hướng nghiên cứu cho ngôn ngữ Ở đó, khơng nhìn thấy tư người thể ngơn ngữ mà cịn văn hóa nơi họ sinh sống Thế giới quan giống thơng qua lăng kính chủ quan khác hình thành tranh ngơn ngữ khác Thơng qua tranh ngơn ngữ, người đọc tiếp cận tư văn hóa người viết Việc nghiên cứu ân dụ tri nhận ngữ liệu cụ thê chứng minh khả áp dụng thực tiễn lý thuyết này, đồng thời góp phần làm rõ đặc điểm ẩn dụ tác giả cụ thê Qua trình khảo sát 74 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tập truyện ngắn, đưa 446 biểu thức ngôn ngữ mang tính ân dụ tri nhận ĐỜI NGƯỜI va TINH YEU Hai loại ẩn dụ vừa chiếm số lượng ngữ liệu lớn vừa mang đặc điểm riêng biệt thể phong cách tư ngôn ngữ riêng tác giả Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi chọn hai loại ẩn dụ đề sâu phân tích Ấn dụ ĐỜI NGƯỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều ân dụ thành phần khác Chúng tập trung sâu vào loại ẩn dụ: ĐỜI NGƯỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG, ĐỜI NGƯỜI LÀ CÂY CĨI, ĐỜI NGƯỜI LÀ VỞ DIỄN VÀ CÂU CHUYỆN Trong ấn dụ trên, chúng tơi nhận thấy loại ẩn dụ có mang tính phơ qt, đồng thời thể tư riêng biệt tác giả Ở ấn dụ ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG, miền nguồn DỊNG CHẢY chị đưa DỊNG SƠNG theo đặc tính riêng vùng Nam Bộ Ý thức sông nước văn hóa Nam Bộ kết hợp với việc sử dụng phương ngữ lúc gây hiệu ứng với đọc giả Ấn dụ TÌNH YÊU truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều ân dụ thành phần khác Trong đó, chúng tơi tập trung vào ân dụ có số lượng nhiều thể rõ nét phong cách tác giả: TÌNH YÊU LÀ CUỘC HANH TRINH, TINH YEU LA DONG SONG, TINH YEU LA CUOC CHIEN, TINH YEU LA NGON LUA, TINH YEU LA NGON GIO Trong dn du TINH YEU, điều đáng nói tác giả sử dụng nhiều miền nguồn yếu tố thiên nhiên Nam Bộ Mi nguồn DỊNG SƠNG NGỌN GIĨ biến tấu ẩn dụ tạo nên thú vị cho ân dụ Tính phổ quát cộng hưởng với yếu tố văn hóa Nam Bộ, phương ngữ Nam Bộ nét đặc trưng cho ẩn dụ TÌNH YÊU Luận văn nghiên cứu tất ân dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ma chi phân tích hai ân dụ ĐỜI NGƯỜI TINH YÊU 74 truyện ngắn Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu ẩn dụ tri nhận mang lại nÌ hệ thống toàn diện Với kết thu được, chúng tơi thấy tính khả thi việc vận dụng kiến thức ngôn ngữ học tr nhận vào nghiên cứu văn chương Việt Nam góc độ ngơn ngữ văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb TP HCM Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp riếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.54 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ~ ngữ nghĩa tiếng V ¡, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 134, 135 Đỗ Hữu Châu (1987), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Co sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoang Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2001) Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội "1 Nguyễn Tài Cân (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 12, Trần Văn Cơ (2006), "Ngơn ngữ học trí nhận gì?”, Tap chí ngón ngữ, Số 1/2006 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học Tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 14 15 16, 17 Hà Nội Tran Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ trí nhận, Nxb Lao động Xã hội Nguyễn Đức Dân (1998), rogic diếng Liệt, Nxb Giáo dục, TP HCM Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian tiếng ViệU, Tạp chí ngữ, 12/2009 72-74 Nguyễn Đức Dân (2009), “Nước” — từ đặc Việt, Báo Tuổi Trẻ, số ngày 28/12/2009 18, Nguyễn Văn Đông (2013), Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội 'Nhân văn TP HCM, TP HCM 19, Nguyễn Thiện Giáp (1998), 7ừ vựng học tiếng Liệt , Nxb Giáo dục , Hà Nội, 20 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 747 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc 21 22 1.163, 164 gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Kim Hà (2010), Ấn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (So sánh với tiếng Anh tiếng Pháp), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, TP HCM 23 Nguyễn Thị Hai, Giáo trình phương ngữ, Lưu hành nội 24 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Liệt ~ Sơ thảo ngữ pháp chức năng, (tap 1), Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM 25 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Liệt Máy vấn đề ngữ âm - Ngữ pháp - Ngữ 26 Cao Xuân Hạo - Hồng Dũng (2005), Từ điển đối chiếu thuật ngữ ngơn ngữ đối chiếu Anh — Việt, Việt ~ Anh, Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM 21 nghĩa, Nxb Giáo dục, TP HCM Ngũ Thiện Hùng (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 3/2011 28 Nguyễn Thị Huyền (2007), ”Về việc tạo nghĩa trình thâm nhập từ địa phương vào vốn từ vựng toàn dân”, Ngôn ngữ đời sống, số 5/2007 29 Phan Thế Hưng (2008), Án dự đưới góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Qua liệu tiếng Anh tiếng Liệt, Luận án Tiên sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM 96 30, Nguyễn Thúy Khanh (2004), "Sự thâm nhập từ ngữ địa phương vào ngôn ngữ tồn dân”, Tap chi Ngơn ngữ, số 7/2004 31 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb 32 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tự từ tiếng Việt, Nxb Giáo Khoa học Xã hội, Hà Nội dục, Hà Nội, tái lần 4, tr 52 33 Đỉnh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb 34 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ân dụ khái niệm giới thơ ca từ góc 35 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36, Lyons, John (Nguyễn Văn Hiệp dịch) (2009) Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37, Hoang Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.276 38, Mai Thị Kiều Phượng (201 1), Ân dụ với ý nghĩa hàm an từ tiếng Việt, Nxb 39, Trinh Sâm (2013), *Miền ý niệm sông nước trỉ nhận người Nam Bộ”, Tap chi Koa học trường Đại học Sư phạm TP HCM, 46 (80), tr 3-12 40 Giáo dục, Hà Nội nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, 10/2009 1-10 Khoa học Xã hội 42 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam BO”, Van hoc, số Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học trí nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tién tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội Lý Tồn Thắng (2012), Một số vấn để lí luận ngơn ngữ học tiếng Liệt, Nxb Nguyễn Tắt Thắng (2009), “Lý thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động”, 4I Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/2009 tr.35-41 97 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Liệt Nam, NXb Giáo dục, TP HCM 45 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tông hợp, TP 46 Lê Quang Thiêm, (2006), *Về khuynh hướng ngữ nghĩa học trì nhận”, Tap chi HCM ngôn ngữ số 11/2006 47 48 Lê Quang Thiêm (2008) Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Ngọc Tồn, Phan Tắt Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tịn (2002), 7ìm hiểu đặc trưng văn hố — dân tộc ngôn ngữ: 50 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ân dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/2008 51 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tr người Việt qua an dụ tri nhận thành ngữ ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12/2008 số 1/2009 52 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung 53 Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.279 54 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 55 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, TP HCM vai te người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội học chuyên nghiệp, Hà Nội B Tiếng Anh 56 57 58 Black, M (1979), "More Cambridge University Press, Brown, G and Yule, G University Press, Cambridge Evan, V and Green, M Edinburgh University Press, about Metaphors”, Metaphors and Thought, Cambridge (1988 [1983]), Discourse Analysis, Cambridge (2006), Cognitive Linguistics: An Introduction, Edinbugh 98 59, 60 61 62 63 65 66 67 68 69 70 71 72 Fauconnier, Gilles (1997), Mappings in thought and language UK: Cambridge University Press Gerald C Cupchik, The ‘Interanimation’ of Worlds: Creative Metaphors in Art and Design, University of Toronto at Scarborough, from: utse.utoronto.ca Grady, J and Johnson, C (2002), “Converging Evidence for the Notions of Subscene and Primary Scene”, Metaphors and Metonymy in Comparison and Contrast, Mouton de Gruyter, Berlin Johnson M (1993) Conceptual metaphor and embodied structures of meaning: A reply to Kennedy and Vervaeke Philosophical Psychology Kövecses, Z (2004), Metaphors and Emotion: Language, Culture, and Body in Human Feeling, Cambridge University Press, Cambridge Köveeses, Z (2005), Metaphor in Culture: Universality and Variation, Cambridge University Press, Cambridge Kaveeses, Z (2010a), Metaphor: A Practical Introduction, 2" Edition, Oxford University Press, New York Kristiansen, Gitte (ed), (2006), Cognitive Linguitics: Current Applications and Future Perspectives, New York: Mouton de Guyter Labov, W (2010) Principles of Linguistic Change: Cognitive and Cultural Factors (Language in Society, Volume III), Wiley-Blackwell, United Kingdom Lakoff, G and Jonhson, M (1980), Metaphors We Live by, The University of Chicago Press, Chicago anh London Lakoff, G (1987), Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal about the Mind, The University of Chicago Press, Chicago anh London Lakoff, G and Turner, M (1989), More than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, The University of Chicago Press, Chicago anh London Lakoff, G (1992), “The Contemporary Theory of Metaphor”, Metaphor and Thought, 2" Edition, Cambrige University Press, pp 202 ~ 251 Lakoff, G and Johnson, M (1999), Philosophy in the flesh-The embodied mind and its challenge to western thought, Basic Books New York 99 73 74 T8 76 71 78 79, Pragglejaz Group (2007), “MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse”, Metaphor and Symbol, 22(1), 1-39, Lawrence Erlbaum Associates Psomadakis, C (2007) Mapping Metaphors in Modern Greek: Life is a Journey Cristina University of Oxford Richards, I A (1936), The Philosophy of Rhetoric, Oxford University Press, London Steen, G.J (1999), “Analyzing Metaphor in Literature: With Example from William Wordsworth’s “I Wandered Lonely as a Cloud”, Poetics Today 20.3 (1999), pp 499-522 Steen, G.J et al (2010a), “Metaphor in Usage”, Cogniative Linguistics 214(2010), pp 765-796 Steen, G.J et al (2010b), A Method for Linguities Metaphor Identification: From MIP to MIPVU, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam and Philadelphia Tim Rohrer (2007), Embodiment and Experientialism, In Ditk Geeraerts and Hubert Cuyckens (eds) (2007), The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics, The University of Oxford Press, C WEBSITES 80 81 82 Aristotle Poetics (2008) http:// www.gutenberg.org Lakofff, G, (2004), Conceptual Metaphor Homepage, Retrieved , pp.10-15, 2007, fromt htlp://cogsi.berkeley.edu/lakoff Nguyễn Lai (2010), *Cảm nhận suy nghĩ tầm nhìn kinh điền hướng Ngôn ngữ học tri nhận”, từ nguồn: 83 http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=49 L:c m-nhn-va-suy-ngh-v-tm-nhin-kinh-in-trong-hng-i-ca-ngon-ng-he-trinhn&catid=29-bai-nghien-cuu<emid=39 Trần Ngọc Thêm (2007), Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NI Nam Bộ, từ nguồn: 100 http://www vanhoahoc edu vi/site/index.php?option=com_content&task=view Ki 1<emi Trần Ngọc Thêm (2008), Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống, từ nguồn: 85 http:/Avww vanhoahoe.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/408tran-ngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nam-bo htm! hitp://tudientienglong.minhreigen.com/define php ?term=c%4C3%A0%201%C6 Y%A1%20ph%E1%BA%AS1%20ph%C6%A1 101 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN DEN DE TAI Từ Thị Mỹ Hạnh, (2015), “Yếu tố Sóng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế lân II, Hà Nội, 2015 Từ Thị Mỹ Hạnh, (2015), “Yếu tố Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Hội thảo khoa học học viên cao học nghiên cửu sinh năm 2015-2016, Đại học Sư phạm TP HCM, 2015 PHÀN PHỤ LỤC 1/ NGN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bắt tận, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ cấu chuyện khác, Nxb Trẻ, „ TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2011), Khói trời lộng lãi Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2012), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đáo, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2014), Giao rhừa, Nxb Trẻ, TP HCM

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN