ĐỀ tài tìm HIỂU về CHẤT NAM bộ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN của NGUYỄN NGỌC tư

14 6 0
ĐỀ tài tìm HIỂU về CHẤT NAM bộ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN của NGUYỄN NGỌC tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HỌC PHẦN: CÁC VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM ( Học kì II năm học 2022-2023 ) ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT NAM BỘ TRONG NGƠN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HỌC PHẦN: CÁC VÙNG VĂN HỐ VIỆT NAM ( Học kì II năm học 2022-2023 ) ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ GVHD: ThS Ngô Thị Thanh Tâm LHP: Họ tên: Võ Thị Trâm Anh MSSV: 47.01.607.028 TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2023 Mục lục I Sơ lược đề tài 1.Sơ lược văn hoá vùng Nam Bộ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình 1.3 Đặc trưng văn hoá vùng 2.Sơ lược ngôn ngữ văn học 3.Sơ lược phương ngữ Nam Bộ 3.1 Khái niệm phương ngữ 3.2 Phương ngữ Nam Bộ 4.Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm truyện ngắn 4.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Tác phẩm truyện ngắn Chất Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư II 1.Chất nam thể qua phương tiện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với việc phản ánh văn hóa Nam thông qua phương ngữ Nam 10 III 2.1 Sinh hoạt phong tục 10 2.2 Đồng quê Nam Bộ 11 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 I Sơ lược đề tài Sơ lược văn hoá vùng Nam Bộ Vị trí địa lý Vùng Nam Bộ gồm 19 tỉnh thành, chia thành hai tiểu vùng Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Tiểu vùng Đông Nam gồm: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP.HCM Tiểu vùng đồng Sơng Cửu Long (hay cịn gọi Tây Nam bộ, miền Tây) gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, thành phố Cần Thơ Vị trí tiếp giáp: Phía tây giáp Vịnh Thái Lan: Cà Mau, Kiên Giang Phía đơng Đơng Nam giáp biển Đông: Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Một phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc thái vùng văn hóa Nam Bộ Việc giáp biên giới quốc gia: Giáp Campuchia: Người Khmer người Kinh với dân tộc khác xuất bán đảo Đông Dưong từ xưa có quan hệ khăng khít với Vương quốc cổ Phù nam người Khmer cổ trải dài từ nam Thái Lan đến nam Việt Nam Từ xưa quốc gia cổ họ hay nói cách khác sống chung vùng đất Từ cuối kỷ XIX đến có số phận lịch sử gần tương đồng qua thời kỳ, từ thuộc Pháp chịu ảnh hưởng Trung Hoa nên rõ ràng văn hóa chịu tác động tương tự dù đậm nhạt nước có khác Người Khmer Campuchia đóng góp nét văn hóa đặc sắc, làm phong phú thêm văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư Nam Giáp Vịnh Thái Lan: có nhiều nguồn lợi hải sản (cá biển, tôm biển, mực biển) Giáp với biển đông: tiềm du lịch biển vùng phát triển, di tích, lễ hội, đình, chùa hình thành:lễ hội Dinh cô Long Hải, Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành, lễ vía Thiên Hậu ( Cà Mau), truyền thuyết Gia Long, Nguyễn Trung Trực, bà Kim Giao (Phú Quốc), mũi Cà Mau, Năm Căn, Hòn Khoai, Đá Bạc (Cà Mau), hịn Bà (Cơn Đảo), Ba Động (Trà Vinh), Cá Ông,… khắp vùng biển Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể Đặc trưng văn hố vùng Vùng văn hóa Nam vùng đất , kết hợp hài hịa sáng tạo văn hóa dân cư vùng khác Người dân Nam giàu sức trẻ, phóng khống, chất phác, gắn bó với sơng nước mà bật sông Cửu Long Mê Kông, dân tộc anh em không biến vùng đất thời hoang hóa thành đồng phì nhiêu, vựa lúa quan trọng nước mà cịn sáng tạo thêm nhiều nét văn hố khu biệt từ giá trị văn hóa truyền thống Sơ lược ngôn ngữ văn học Khái niệm Theo nghĩa rộng: “Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ mẫu mực chuẩn hóa, phục vụ cho tất lĩnh vực giao tiếp người với người, giữ vai trị to lớn việc hình thành phát triển tư duy, phát triển tâm lí, trí tuệ toàn hoạt động tinh thần người; cịn gọi ngơn ngữ chuẩn, ngơn ngữ tiêu chuẩn” [11,127] Điều có nghĩa, ngơn ngữ văn học xem hình thức tồn chủ yếu ngôn ngữ, trạng thái tồn ngôn ngữ tiêu biểu Ngôn ngữ văn học trở thành ngơn ngữ thống nhất- ngơn ngữ tồn dân với việc lấy chất liệu từ đời sống phương ngữ đồng hóa phương ngữ Điều đồng nghĩa với việc ngôn ngữ văn học trở thành công cụ thiết yếu văn minh phục vụ cho nhu cầu xã hội quốc gia Theo nghĩa hẹp: ngôn ngữ văn học ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học.Vì vậy,văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ Nói văn học nghệ thuật ngơn từ thực chất là: văn học nghệ thuật sử dụng lời văn, văn (nói, viết) vào mục đích nghệ thuật Như vậy, ngôn ngữ tác phẩm văn học ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ tồn dân nâng lên đến trình độ nghệ thuật Nói cách khác ngơn ngữ tồn dân trau dồi, mài giũa, tinh luyện kết tinh Nói đến điều để thấy, tác phẩm văn chương, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ q trình sáng tác Như nói: lấy ngơn từ làm chất liệu, văn học phản ánh phương diện đời sống thực, có khả thực chức nhận thức, biểu tư tưởng cách trực tiếp toàn vẹn Nhờ khả to lớn vậy, văn học trở thành “Bách khoa toàn thư”về sống, trở thành phương tiện giao tiếp tình cảm, tư tưởng thẩm mĩ thơng dụng người Sơ lược phương ngữ Nam Bộ Khái niệm phương ngữ “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt sovới ngơn ngữ tồn dân hay phương ngữ khác” [4,29] Như vậy, phương ngữ “như biểu ngơn ngữ tồn dân, q trình phát triển” Muốn hiểu từ địa phương, muốn thấy giá trị phương ngữ phải đặt mối quan hệ, tương quan so sánh với từ toàn dân Phương ngữ Nam Bộ Tiếng Việt Nam Bộ thuộc phương ngữ Nam Đây biến thể địa lí tiếng Việt tồn dân phương Nam Sự hình thành phát triển phương ngữ gắn liền với lịch sử miền đất phía Nam Tổ quốc Từ 1558, Nguyễn Hồng y lệnh triều đình vào trấn giữ phương Nam Và chiến tranh cát tương tàn hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn nhóm lên Cuộc chiến Đàng Ngoài Đàng Trong kéo dài hai kỉ gây nên bao tang tóc đau thương cho dân tộc đồng thời tác nhân quan trọng đưa tới đồng khác biệt tiếng nói tiếng vùng đất hình thành với hai giọng địa phương cịn lại tiếng Bắc tiếng Trung Xét đặc điểm cấu trúc, phương ngữ Nam kết hợp tiếp biến đặc điểm tiếng Việt cổ có sẵn hai vùng phương ngữ Bắc Trung với đặc điểm tiếng sử dụng cộng đồng cư dân địa cổ Khơ me Chăm Cuối cùng, tiếng Việt phương Nam lại tiếp tục vận động phát triển chủ động tiếp nhập đồng hóa yếu tố Hoa vùng Triều Châu, Phúc Kiến người chạy nạn đem đến kỉ XVII- XVIII Phương ngữ Nam có đặc điểm riêng phát âm Đồng thời khác biệt lớn từ vựng ngữ pháp đặc điểm làm nên khu biệt phương ngữ so với phương ngữ Việt khác Tiếng Việt miền Nam có hệ thống từ vựng phong phú bao gồm nhiều lớp: từ Việt cổ, từ vay mượn tiếng Khơ me, Hoa tiếng Pháp sau này.Khi nói đến tiếng Nam Bộ nói tới cách xưng gọi từ xưng gọi đặc biệt; hệ thống trợ từ cuối câu tạo nên lực ngôn trung mang nặng tính biểu cảm Tiếng miền Nam cho thấy lối kết cấu vị từ riêng khả kết hợp yếu tố phụ, bổ nghĩa cho yếu tố trung tâm (động tính từ) đa dạng sống động Chính kiểu kết cấu đem đến cho tiếng Nam Bộ chất gợi tả, tượng tượng hình cao gắn kết vô chặt chẽ với đặc điểm ngữ cảnh Những đặc trưng chất liệu làm nên cơng cụ có sức biểu đạt hình tượng độc đáo giao tiếp hiệu Mặt khác cho thấy tính ngữ phương ngữ có dư vị thật đậm đà đầy ấn tượng Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm truyện ngắn Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư (sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam Năm 2018, cô trao Giải thưởng Văn học Liberaturpreis 2018 Litprom (Hiệp hội quảng bá văn học châu Á, châu Phi, Mỹ Latin Đức) bình chọn, dựa việc xem xét dịch tiếng Đức tác phẩm bật tác giả nữ đương đại tiêu biểu khu vực Giải thưởng trao hàng năm nhằm vinh danh tác giả nữ đến từ châu Á, Phi, Mỹ Latin, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống (UAE) vùng Caribe Nguyễn Ngọc Tư nhà văn thuộc hệ 7x Trước bén duyên với công việc viết lách, Nguyễn Ngọc Tư cô gái nông dân bình thường vùng sơng nước Cà Mau Sau đó, nhờ động viên cha tài văn chương đồng cảm với hoàn cảnh người vất vả, lam lũ, Nguyễn Ngọc Tư bắt tay vào viết tác phẩm văn học Ba tác phẩm đầu tay Nguyễn Ngọc Tư đăng tải tạp chí Văn nghệ bán đảo Cà Mau Ấn tượng với gái trẻ có văn phong độc đáo, chị nhận vào làm tạp chí Liên tiếp sau đó, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho mắt nhiều tác phẩm với tiếng vang giải thưởng lớn Hiện nay, chị gia nhập Hội nhà văn Việt Nam coi tượng văn học đặc biệt Nam Bộ, nhà văn mộc mạc bình dị thơn q Đến nay, Nguyễn Ngọc Tư có truyện xuất bản, in ấn số lượng lớn “Ơng ngoại”, “Biển người mênh mơng”, “Giao thừa”, “Nước chảy mây trơi”, “Cái nhìn khắc khoải”, đặc biệt phải kể đến tập truyện “Cánh đồng bất tận” Tác phẩm truyện ngắn Xuất văn đàn lần vào năm 2000, đến Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn trẻ độc giả nhắc đến nhiều Với sở trường truyện ngắn viết người vùng đất nơi miền cực Nam Tổ quốc, Nguyễn Ngọc Tư dần chinh phục tình cảm đơng đảo bạn đọc khơng nước mà cịn nước ngồi Có thể nói, điều đọng lại lịng độc giả đọc Nguyễn Ngọc Tư chị biết thổi vào tác phẩm giá trị văn hóa cha ơng, cụ thể đặc trưng văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long Qua sáng tác chị, độc giả thưởng thức câu chuyện thắm đượm tinh thần nhân văn mà cung cấp thêm nhũng liệu văn hóa vùng q sơng nước bổ ích Cánh đồng bất tận Đây chắn tác phẩm tiếng Nguyễn Ngọc Tư độc giả biết đến nhiều Cánh đồng bất tận nói nhữn tác phẩm gây nên tiếng vang lớn nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư mà vừa xuất bản, tác phẩm nhận rât nhiều phản hồi tích cực từ độc giả hiệu ứng mà tác phẩm mang lại vô lớn Tác phẩm tập hợp mẩu truyện ngắn khắc họa đời, người với mảnh ghép số phận khác Nhiều độc giả đọc xong Cánh đồng bất tận để lại lời nhận xét thấy q ngột ngạt, q xót xa chứng kiến phận người bị vùi dập vùng sông nước bao la Cánh đồng bất tận, có hàng trăm số phận, hàng trăm người họ có nỗi khổ chung bế tắc, câu hỏi đặt là: “Bao người ta hết khổ?” Đây tâc phẩm xoay quanh nỗi buồn người miền Tây, kẻ bất hạnh, kẻ lầm đường vừa mang nỗi đau, vừa mang nỗi hận đời Tác phẩm quy lại chữ khổ, không nhân vật có kết trọn vẹn, tương lai mù mịt, mà có bất hạnh Ngọn đèn không tắt Tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, người quê đất mũi Cà Mau Nhà xuất Trẻ tái lần thứ VI, khẳng định sức hút truyện ngắn nữ nhà văn độc giả Tập truyện ngắn đoạt giải Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ Nhà xuất Trẻ tổ chức năm 1999 Tập truyện ngắn Ngọn đèn khơng tắt cịn xây dựng nhân vật sống đời thường bước vào trang sách Một Miên hiền lành kế mưu sinh phố tìm việc làm khơng cịn giữ mộc mạc, chân chất vốn có, trở thành người đành hanh, đánh nhau, cãi vã Những tưởng người khơng cịn giá trị lương tri ẩn nấp sâu thẳm cô trỗi dậy gặp người niên "lãng mạn tiểu thuyết" thổi vào cô ký ức xa mờ Người đọc cảm nhận cô giũ bỏ sống nhầy nhụa tìm nơi tốt đẹp Đảo Đảo đánh giá truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư, có lẽ xếp sau cánh đồng bất tận Tựa đề ngắn gọn bao hàm nhiều ý nghĩa: tứ phía nước, nhìn tới nhìn lui thấy nhỏ bé chấm trịn thấy đồ, quanh năm thấy mưa, gió, giông lạnh,… hoang lạnh đến vô Đảo tập truyện ngắn bao gồm 17 truyện ngắn Mỗi câu chuyện dài không tới 2000 chữ kể lại cách thần tình đời sống tinh thần người sống cảnh quê buồn tẻ Đó chàng trai si tình mang mong muốn Hảo nhìn thấy, biến vơ vọng kẻ bạc tình mà Hảo ln mong chờ Đảo mang đến hình dung chấm trịn lạc lõng tịch dịng nước chảy xiết Khơng quan tâm, khơng nhìn đến, Đảo người cô độc, sống lay lắt giới nội tâm riêng khát khao người xung quanh lần để mắt tới Vẫn mang phong cách đặc trưng mình, tác phẩm buồn da diết, để lại ám ảnh khơng thể phai lịng người đọc Không qua sông Không qua sông mang theo câu chuyện không giọng văn thể chắn hơn, mang tới khơng khí sống động đời sống làng quê miệt vườn Cuộc sống vừa n bình vừa dậy sóng đổi thay khơng ngừng xã hội Những người đàn bà văn Nguyễn Ngọc Tư chưa lần hưởng hạnh phúc trọn vẹn Người đọc dễ nhận thấy nhìn bi quan tác giả Nhưng có khứ có tương lai, người phụ nữ yêu thương dù âm thầm Thứ văn phong mượt mà, gieo rắc mùi vị phai tàn chuyện kể qua Từ nêu bật lên đức tính bật khơng đâu có người phụ nữ Việt Nam kèm dòng suy tư kỳ lạ AI Chất Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chất nam thể qua phương tiện Các phương chất Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư tận dụng triệt để khắc họa đặc trưng tính cách đất nước người Nam Bộ qua tác phẩm chị Những nét khu biệt chất liệu bộc lộ qua vốn từ ngữ, cách kết hợp cú pháp đặc trưng ngữ lời ăn tiếng nói Nam Bộ Về việc tận dụng vốn từ ngữ, tác giả có dụng ý sử dụng từ ngữ “đặc sệt” giọng địa phương gồm tên sản vật địa phương; hệ thống đại từ từ xưng hô; cách gọi tên đất tên người theo cách Nam Bộ Những đặc điểm cú pháp kiểu Nam Bộ tác giả tận dụng cấu tạo nhân lõi phát ngôn Để làm điều này, tác giả ưu tiên kết hợp vị từ biểu thị trực tiếp cực đoan cảm xúc người nói Bên cạnh đó, trợ từ cuối câu khai thác triệt để Những nhân tố làm cho phát ngôn tác phẩm chị, lời nhân vật hay lời người dẫn truyện giàu tính tình thái phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh nói Điều vừa nói tạo nên tính ngữ đậm đặc ngơn từ truyện Nguyễn Ngọc Tư Chính chúng mang lại ấn tượng hồn nhiên chân thật kiểu Nam Bộ tác giả xứ “miệt vườn” Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thấm đẫm chất văn hóa miền đất Nam Bộ Đó lối ví von, so sánh đầy hình ảnh; lối nói cường điệu, khoa trương kiểu Ba Phi; cách dùng linh hoạt thành ngữ quán ngữ xử lí “mềm” phân cơng lượt lời nhân vật nhân vật tác giả Tất tạo nên “bữa tiệc” ngôn từ đầy sống động tạo nên thi pháp Nguyễn Ngọc Tư, không bị trộn lẫn với tác giả Nam Bộ khác Hồ Biểu Chánh hay Sơn Nam Những chất liệu ngôn từ lại khéo “nhúng” vào khơng khí cảnh đời “cải lương” tạo nên khơng khí dân dã, dễ cảm thương, dễ khiến độc giả phải sụt sùi trước cảnh éo le thân phận Tất làm nên Nguyễn Ngọc Tư độc đáo vườn đầy hoa trái Nam Bộ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với việc phản ánh văn hóa Nam thơng qua phương ngữ Nam Sinh hoạt phong tục Con người Nam Bộ, cá tính Nam Bộ thể rõ nét đời sống sinh hoạt họ qua ngôn từ tác phẩm Thông qua lời thoại nhân vật, hoạt động sinh hoạt đời thường lên rõ nét Có thể nói 36 truyện ngắn 36 khơng gian riêng với nhân vật điển hình Hiện thực tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu nhìn từ chỗ đứng thể lòng tự trọng người dân quê Tự trọng “bức tranh” thực giá trị văn hoá bao đời cha ông Với Nguyễn Ngọc Tư, làng quê nông thôn nghèo khó thân tình ấm áp Trong truyện ngắn Huệ lấy chồng, Nguyễn Ngọc Tư tái cảnh sinh hoạt chuẩn bị cho đám cưới quê đặc trưng vùng Đồng sông Cửu Long sau: “Vẫn tiếng lụp cụp, rộn ràng dao chặt vào mặt thớt mù u Vẫn tiếng nói cười xao động chịm nhóm chị, dì bếp Tiếng máy đèn chạy tạch tè Đằng trước rạp, nhóm ca cải lương dạo đờn lửng ta lửng tửng vơ câu vọng cổ xớt Khơng biết vơ tình hay cố ý, anh chàng kê micro gần miệng mà uống rượu Nghe đánh chóc giịn thiệt giịn khà tuồng cay đắng lắm, chua xót lắm, bắt thèm” [CĐBT, tr.37] Tương tự vậy, truyện Một mối tình, người đọc bắt gặp không gian kỉ niệm mang đậm chất văn hố truyền thống cha ơng Nhân vật Trọng truyện - niên trẻ có ý thức việc nâng niu, gìn giữ nếp văn hố bao đời gia đình qua bao hệ: “Nhà Trọng có lạ bàn thờ lúc chong đèn, ngày tháng nầy qua ngày tháng khác, năm nầy qua năm khác, đèn truyền từ đời cố Trọng, nội tới Trọng, không phép tắt Chiều chị em ngang qua thấy Trọng lọ mọ ngồi lau bóng đèn hột vịt ám khói, châm dầu vẻ thành kính, nâng niu Lúc đó, tơi ước thầm, Trọng ngỏ lời thương, tơi làm cơng việc thay Trọng đến suốt đời, đến trở thành bà già cóc kiết, tơi giữ lửa hay biết mấy” [GT, tr.117] Khơng gian sinh hoạt gia đình người Nam Bộ lên qua Cánh đồng bất tận “Má hay mang xoong chảo bực sông chùi lọ nghẹ, sẵn đón ghe hàng bơng mua rau cải tươi bán lại quày 10 chuối chín bói vườn Dần dần, buổi chiều đám thương hồ hay lại neo ghe chỗ mắm trước nhà” [CĐBT, tr.167] Khơng gian sinh hoạt gia đình người Nam Bộ Cánh đồng bất tận lên khơng gian n bình, êm ả của sống thơn dã Những sinh hoạt mang tính cá nhân mang tính cộng đồng chuyển tải đắt Không gian sinh hoạt biểu thị qua hình ảnh má hay mang xoong chảo bực sông chùi lọ ghẹ Không gian sinh hoạt xã hội thể qua giao lưu, buôn bán, trao đổi sản vật Không nhà lầu, xe hơi, không tiểu thư kh các, khơng hào nhống xa hoa khơng gian Nam Bộ lên với nhiều vẻ bề kích Ở có rộng lớn, mênh mơng sơng nước; có bao la bát ngát ruộng đồng; có ấm áp mái nhà đậm nghĩa tình có sinh hoạt mang tính chất cá nhân Tất tập trung thể không gian sống động, mộc mạc, dung dị Với chất giọng Nam Bộ đặc trưng ùa vào ngữ góp phần tạo bối cảnh cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đậm chất Nam Bộ miêu tả khơng gian Đồng q Nam Bộ Có thứ thiếu tất 36 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó sơng nước: sơng bốn phía, nước tứ bề! Quơ chỗ đụng nước, ngó chỗ thấy sơng Nước nền, sơng dịng cho ngịi bút chị triền miên tuôn chảy Không gian sông nước Nam Bộ lên cụ thể, sinh động.Ví dụ “Người đọc cảm nhận chất Nam Bộ thể khái quát nhiều phương diện tác phẩm Trong tác phẩm chị có khơng gian Nam Bộ với loại cây, tên gọi nghe quen quen, dân dã:“mắm, đước, sú, vẹt, bần, tra, chàm, ô rô ”, với vàm, kinh, rạch, xẻo, tắt chằng chịt, mà tên gọi gợi trí tị mị, tìm hiểu người đọc:“vàm Cỏ Xước, kinh Mười Hai ” [5, tr3] Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư, người đọc thưởng thức câu chuyện thắm đượm tình người mà cịn cung cấp thêm nhiều liệu văn hoá bổ ích Ví người đọc hiểu thêm chợ Nam Bộ ; hay hiểu thêm gia đình, người đời phải bươn chải, mưu sinh ghe theo nước lớn, ròng chị tái chân thật, sinh động không phần mượt mà duyên dáng Trong truyện Nhớ sơng có đoạn: “Lúc Thuỷ cịn mềm xèo nhỏ xíu mèo mướp Hệt Giang, lớn lên ghe Lúc bn bán, lúc nấu cơm, ơng Chín khơng bồng được, Giang buộc sợi dây dù vơ chân nó, đầu Giang buộc vô mũi ghe Bây hỏi lại, Giang nói khơng có kinh, rạch mà ghe chưa qua, khơng có đường ngang ngõ tắt mà ơng Chín khơng biết Xi dịng, ngược dịng, nước kém, nước rong ” [CĐBT, tr.114-115] Hay truyện Một dịng xi mải miết người đọc phần hiểu thêm nghề “nuôi vịt chạy đồng” cánh đồng mênh mang, 11 bạt ngàn “cò bay thẳng cánh” đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ: “Mùa gặt năm anh xuôi ghe chở bầy vịt đổi đồng xóm Rạch Giồng Rồi cất chòi lợp chuối, quây lưới cầm vịt khúc đê trồng so đũa Từ chỗ này, ngày anh lang thang lùa vịt ăn khắp vạt đồng, qua tới vườn Xóm Lung Tới người ta bừa đất chuẩn bị sạ vụ mới, Sang lại đi” [GT, tr.107] Cuộc sống gắn với sông nước lên đầy đủ gắn với nhân vật Tơi Dịng nhớ: “Nửa đêm, má tơi ém mùng lại, tơi thức giấc, ngó thấy đốm lửa lập loè, lúc đỏ rực, lúc lại tắt thiu thiu Má tơi ngồi mùng lặng lẽ nhìn ba, cịn ba nhìn sơng Sơng cách nhà bến dài chẻ ngang đám dừa nước Nếu không vướng tầm mắt vào đám ô rô mọc lởm chởm chồm từ mé lên, không vướng bụi ráng, bụi lức dại, thấy lồng lộng khúc sơng Đêm sáng tó trăng, ngồi nhà thấy dịng chảy líu ríu, sáng lống Ban đêm, sơng trước nhà tơi khơng ngủ, thức theo chuyến tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẫy chách bụp Dài từ ngã ba Vàm đến đây, nước chảy êm, khuất gió, ghe đêm hay đậu lại, nghỉ ngơi Lâu lâu, có bơng hàng ghe lặng lẽ neo lại ngồi bến nhà tôi, treo đèn chong lên đước chơm chởm nhánh con, nhóm lủng lẳng trái khóm, trái bầu dầm nắng mưa teo héo Khơng thấy bóng người, nghe tiếng gàu tát nước cọ vô xuồng xao xác Hừng đông chạy xuống bến ghe Những đêm đó, ba tơi hút thuốc dữ, nhìn chong chong đèn đỏ ối, nhỏ nhoi, buồn hiu kia” [CĐBT, tr.125] Qua đoạn văn trên, nhân vật “tôi” vẽ nên tranh tiêu biểu không gian miền quê Nam Bộ đầy chất thơ nhạc Không gian lên hình ảnh khúc sơng lồng lộng với bụi ô rô, bụi lức dại, đước; với vẻ đẹp lung linh ánh trăng soi toả khúc sơng Và dịng sơng vận động theo chi lưu, có hành trình rõ ràng, có lúc dội có lúc êm đềm Và để làm nên sống động sông có mặt thuyền dọc ngang theo hành trình định Và dịng sông tự nhiên dường dịng sơng đời, dịng sơng thấm thía tình người, tình đời Người Nam Bộ gắn kết dịng sơng máu thịt Dịng sơng trở thành người bạn tâm tình, nơi lưu giữ suốt đời người dân nơi Trên dịng sơng này, cha nhân vật “tơi” Dịng nhớ chưa ngày ngi thao thức Tất gắn với đời với dịng sơng Dịng sơng trở thành khơng gian văn hoá cho người Nam Bộ sinh sống Trong Cánh đồng bất tận có đoạn: “Và dường cách giao tiếp ngấm ngầm Điền chuỗi bất thường, làm cho mối quan hệ với cha thêm rời rạc Những bữa ăn nối tiếp im lặng Lúc cơm, hay bị ảo giác, tưởng ngồi cánh đồng chín năm trước Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay khói nắng héo xèo, nhúm mây mỏng rời rạc bay tha thểu cao Đường chân trời mờ mờ xa ngái Một 12 vài gò mả loang lổ chòm trâm bầu Tiếng chim kêu nhỏ giọt thiu thỉu Mùi rạ quyện với bùn tanh Bầy vịt rúc đầu vào nách, ngủ hờ bóng tra treo chùm bơng vàng tuyệt vọng lay chuông câm.” [CĐBT, tr.195] Lời “tôi” Cánh đồng bất tận lại vẽ lên không gian vời vợi, không gian ảm đạm đặc thù miền đất trũng Nam Bộ Phải cánh đồng thẳng cánh cò bay, vài làng nho nhỏ lấp khoảng không gian vô tận Những người nuôi vịt chạy đồng phải góp phần cho khoảng khơng gian bớt cô đơn, hiu hắt BI Kết luận Các nét riêng chất Nam Bộ, chủ yếu “chất giọng”Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư tận dụng triệt để khắc họa đặc trưng tính cách đất nước người Nam Bộ qua tác phẩm chị Những nét khu biệt chất Nam Bộ bộc lộ qua vốn từ ngữ, cách kết hợp cú pháp đặc trưng ngữ lời ăn tiếng nói thuộc tầng lớp bình dân Nam Bộ Tác giả có dụng ý sử dụng từ ngữ “đặc” địa phương gọi tên sản vật địa phương; dùng hệ thống đại từ từ ngữ xưng hô, cách gọi tên đất tên người kiểu Nam Bộ Những đặc điểm cú pháp kiểu Nam Bộ tác giả tận dụng cấu tạo nhân lõi phát ngôn Để làm điều này, tác giả ưu tiên kết hợp vị từ biểu thị mạnh trực tiếp cảm xúc người nói Bên cạnh đó, trợ từ cuối câu khai thác triệt để Những nhân tố làm cho phát ngôn tác phẩm chị, lời nhân vật hay lời người dẫn truyện mang nặng tính tình thái phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh xuất câu nói Hai đặc trưng vừa nói tạo hấp dẫn đặc biệt ngơn từ Nguyễn Ngọc Tư Chính chúng cho ta ấn tượng hồn nhiên chân thật kiểu Nam Bộ tác giả xứ “miệt vườn”này Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thấm đẫm chất văn hóa miền đất Nam Bộ Đó lối ví von, so sánh đầy hình ảnh; lối nói cường điệu, khoa trương; cách dùng linh hoạt thành ngữ quán ngữ xử lí “mềm” phân cơng lượt lời nhân vật nhân vật tác giả Tất tạo nên “bữa tiệc” ngôn từ đầy sống động tạo nên thi pháp Nguyễn Ngọc Tư, không bị trộn lẫn với tác giả Nam Nam Bộ khác Hồ Biểu Chánh hay Sơn Nam Những chất liệu ngôn từ lại khéo “nhúng” vào khơng khí cảnh đời “cải lương” chút tạo nên cảnh nhân vật xuất ,đã làm nên khơng khí dân dã, khiến độc giả dễ rơi nước mắt trước cảnh đời éo le thân phận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Nhờ vốn từ cách sử dụng lối kết hợp từ ngữ đa dạng, tác giả khắc họa tính cách điển hình xã hội nơng thơn bị q trình thị hóa tác động cách tàn nhẫn Trong số tính cách nhân vật mà chị khắc họa tập truyện ngắn vừa khảo sát, lên tính 13 cách điển hình: nhân vật trí thức mới, người nơng dân bị bần hóa người nghệ sĩ đau đáu nhiều giá trị nhân theo kiểu truyền thống “sinh bất phùng thời” Những chất liệu ngôn ngữ riêng kết hợp với cách trí ngơn từ kiểu “ý ngôn ngoại” cho thấy Nguyễn Ngọc Tư đầy tài lối phản ánh thực cách chân thực hồn nhiên Chúng góp phần tạo nên giọng điệu độc đáo làng truyện ngắn Việt Nam đại: Nguyễn Ngọc Tư - người phát ngôn cho cảnh đời ngang trái với giọng buồn mênh mang nốt nhấn đầy chủ ý, tác giả ln ln biết xót thương cho thân phận nhỏ bé, trước “cánh đồng bất tận”,ấm áp tình người đầy sóng gió bất trắc Tài liệu tham khảo Một vài đặc trưng Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tc Ngôn ngữ & đời sống số năm 2012 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa Nxb Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận , Nxb Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy Saigon Media & NxB Thời đại Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ, Thái Nguyên Trần Thị Ngọc Lang (1998), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt , Nxb Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông Nxb Kim Đồng 10 Nguyễn Ngọc Tư ( 2004), Nước chảy mây trôi Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 11 Cù Đình Tú ( 1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan