ĐỀ tài tìm HIỂU QUY TRÌNH lắp đặt vận HÀNH bảo DƯỠNG sửa CHỮA tổ hợp bơm LY tâm điện CHÌM UESPK16 2000 1400 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG

83 7 0
ĐỀ tài tìm HIỂU QUY TRÌNH lắp đặt vận HÀNH bảo DƯỠNG sửa CHỮA tổ hợp bơm LY tâm điện CHÌM UESPK16  2000 1400  NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TOẢN LỚP: THIẾT BỊ DẦU KHÍ & CƠNG TRÌNH – K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH-BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK162000-1400 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HÀ NỘI - - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TOẢN LỚP: THIẾT BỊ DẦU KHÍ & CƠNG TRÌNH – K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH-BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK162000-1400 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN THS LÊ ĐỨC VINH HÀ NỘI - - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp dầu khí ngành cơng nghiệp mũi nhọn cơng nghiệp nước ta, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia Công tác khai thác dầu khí tiến hành vào năm 1986, nhiên thời gian chưa cho thấy kết khả quan Đến năm 1988, sau phát dầu tầng Móng, ngành dầu khí Việt Nam moeis thực phát triển Trong trình khai thác nguông lượng tự nhiên giảm dần cần phải có biện pháp nhân tạo nhằm khơi phục trì áp suất vỉa Có nhiều biện pháp nhân tạo như: ép khí, ép nước, ép dung dịch polime .mỗi biện pháp có tính riêng có mục đích trì áp suất vỉa Đi đôi với biện pháp thiết bị chuyên dụng phục vụ cho mục đích trì áp suất vỉa Hiện bơm ép để trì áp suất cho kết kha khả quan vùng mơ Bạch Hổ, thiết bị phục vụ cho công tác bơm ép ngày đa dạng đại Máy bơm ly tâm điện chìm thiết bị yếu hẹ thống thiết bị bơm nước ép vỉa Ở đồ án em sâu tìm hiểu hệ thống thiết bị Tổ hợp bơm ly tâm điện chìm (bơm ép chính) UESPK 16-2000-1400 Do chưa có kiến thức thực tế tài liệu hạn chế nên đồ án nặng lý thuyết không tránh khỏi sai sót Em mong thầy (cơ) giáo bạn cho ý kiến bổ sung Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đức Vinh nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành dồ án thầy (cơ) giáo khoa Dầu khí Sinh viên NGUYỄN VĂN TOẢN 01692885112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC CHƯƠNG I : CÔNG TÁC BƠM ÉP VÀ HỆ THỐNG BƠM ÉP NƯỚC DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA TẠI MỎ BẠCH HỔ 10 1.1 NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN VỈA DẦU BẰNG BƠM ÉP NƯỚC 10 1.1.1 Nhiệm vụ 10 1.1.2 Các phương pháp trì áp suất vỉa bơm ép 10 1.1.2.1 Bơm ép nước vùng vỉa chứa dầu 10 1.1.2.2 Bơm ép nước quanh, gần vùng vỉa chứa dầu 11 1.1.2.3 Bơm ép nước bên vùng vỉa chứa dầu 12 1.1.2.4 Mơ hình bơm ép mỏ Bạch Hổ 14 1.2 HỆ THỐNG BƠM ÉP NƯỚC TẠI MỎ BẠCH HỔ 14 1.2.1 Nguồn nước bơm ép 14 1.2.2 Giới thiệu chung hệ thống bơm ép nước vỉa 15 1.2.2.1 Hệ thống xử lý nước bơm ép giàn cố định 15 1.2.2.2 Các phương pháp xử lý nước bơm ép 18 1.2.2.3 Tiêu chuẩn nước qua hệ thống xử lý 18 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM VÀ BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK16-2000-1400 19 2.1 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LOẠI BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM 19 2.2 MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400 21 2.2.1 Thông số kỹ thuật bơm UESPK 16-2000-1400 21 2.1.1.1 Đặc tính dung dịch bơm 21 2.1.1.2 Thông số sử dụng bơm UESPK 16-2000-1400 22 2.1.1.3 Thông số thiết kế trạm bơm UESPK 16-2000-1400 22 2.2.2 Cấu tạo bơm UESPK 16-2000-1400 22 2.2.3 Nguyên lý hoạt động 26 2.2.4 Vài nét sơ lược động điện chìm 27 2.2.4.1 Thơng số kỹ thuật động điện chìm 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.4.2 Cấu tạo động 28 2.3 GIỚI THIỆU TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM 30 2.3.1 Thiết bị bề mặt 30 2.3.1.1 Máy biến 30 2.3.1.2 Tủ điều khiển 30 2.3.1.3 Cột nối chống nổ 30 2.3.1.4 Đầu miệng giếng 31 2.3.2 Thiết bị lòng giếng 32 2.3.2.1 Hệ thống cáp tải điện 32 2.3.2.2 Băng kẹp cáp 34 2.3.2.3 Van ngược 34 2.3.2.4 Máy bơm động điện 35 2.3.2.5 Thiết bị cảm ứng đo áp suất nhiệt độ 35 CHƯƠNG : QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-20001400 36 3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400 36 3.1.1 Sơ đồ hệ thống công nghệ 36 3.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400 37 3.1.2.1 Cáp điện 37 3.1.2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp 38 3.1.2.3 Tủ điều khiển 39 3.1.2.4 Hệ thống kiểm tra, làm kín 40 3.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400 41 3.2.1 Thiết bị đầu miệng giếng 41 3.2.2 Công tác chuẩn bị thiết bị 42 3.2.2.1 Chuẩn bị bơm 42 3.2.2.2 Chuẩn bị động điện 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2.3 Chuẩn bị cáp điện 43 3.2.2.3 Chuẩn bị nơi lắp ráp 43 3.2.3 Vận chuyển thiết bị 43 3.2.4 Lắp máy bơm 44 3.2.5 Vận hành tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400 45 3.2.6 Hiện tượng hư hỏng thường gặp vận hành biện pháp khắc phục 47 3.2.7 Tháo kiểm tra bơm 48 3.3 QUY TRÌNH THÁO LẮP SỬA CHỮA MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400 49 3.3.1 Tháo máy bơm 49 3.3.1.1 Tháo phần máy bơm 49 3.3.1.2 Tháo phần máy bơm 50 3.3.1.3 Tháo phần máy bơm 50 3.3.2 Lắp máy bơm 51 3.3.2.1 Lắp phần 51 3.3.2.2 Lắp phần phần 52 3.3.2.3 Nối phần bơm 52 3.3.3 Bảo dưỡng kỹ thuật 52 3.3.4 Sửa chữa bơm ly tâm chìm UESPK 16-2000-1400 53 3.3.5 Cơng tác an tồn 54 CHƯƠNG IV: PHỤC HỒI - SỬA CHỮA BÁNH CÔNG TÁC 56 4.1 CẤU TẠO CỦA BÁNH CÔNG TÁC VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 56 4.1.1 Ảnh hưởng góc  58 4.1.2 Ảnh hưởng góc  58 4.2 CÁC DẠNG HỎNG CỦA BÁNH CÔNG TÁC 59 4.2.1 Hỏng mòn 59 4.2.1.1 Mòn học 59 4.2.1.2 Mịn hóa học mịn điện hóa 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.1.3 Kết luận 61 4.2.2 Hỏng va đập thủy lực 62 4.2.3 Hỏng va đập khí 63 4.2.4 Hỏng khuyết tật chế tạo 65 4.3 PHỤC HỒI KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA BÁNH CÔNG TÁC 65 4.3.1 Bổ sung kim loại phương pháp hàn đắp 66 4.3.1.1 Phương pháp hàn đắp tay 67 4.3.1.2 Phương pháp hàn đắp dao động 69 4.3.1.3 Hàn lớp thuốc bảo vệ 72 4.3.1.4 Ví dụ cụ thể 75 4.3.2 Phục hồi chi tiết phương pháp mạ 77 4.3.2.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng 77 4.3.2.2 Công nghệ mạ 79 4.3.2.3 Ví dụ cụ thể 81 4.3.3 Cân bánh công tác 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Sơ đồ bơm ép ngồi vùng vỉa chứa dầu Hình 1.2 Sơ đồ bơm ép vùng vỉa chứa dầu Hình 1.3 Sơ đồ bơm ép ranh giới vùng dầu Hình 1.4 Sơ đồ bơm ép theo diện tích Hình 2.1 Cấu tạo máy bơm UESPK 12 Hình 2.2 Cấu tạo phần I;II;III 13 Hình 2.3 Ổ đỡ thủy lực 15 Hình 2.4 Cấu tạo động điện 18 Hình 2.5 Thiết bị bề mặt 19 10 Hình 2.6 Đầu miệng giếng 20 11 Hình 2.7 Tổ hợp bơm ly tâm điện chìm 20 12 Hình 2.8 Thiết bị lịng giếng 21 13 Hình 2.9 Cáp điện 22 14 Hình 2.10 Thiết bị cảm ứng đo áp suất vầ nhiệt độ 24 15 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống cơng nghệ 25 16 Hình 3.2 Sơ đồ máy biến áp 27 17 Hình 3.3 Đầu miệng giếng 30 18 Hình 3.4 Khóa chun dụng 31 19 Hình 3.5 Ụ tháo lắp chuyên dụng 38 20 Hình 3.6 Đầu kẹp 39 21 Hình 4.1 Cấu tạo bánh cơng tác 46 22 Hình 4.2 Ảnh hưởng góc tạo bánh cơng tác 47 23 Hình 4.3 24 Hình 4.4 Sơ đồ tính chiều dày lớp đắp 55 25 Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý hàn đắp dao động 58 26 Hình 4.6 Vị trí tưới dung dịch làm mát 61 27 Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý hàn đắp lớp thuốc 62 28 Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý phương pháp mạ kim loại 67 Lực dọc trục tác dụng nên bánh công tác 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1.1 Tính chất hóa lý nguồn nước bơm ép 1.2 Phương pháp xử lý nước bơm ép 2.1 Các loại bơm ly tâm điện chìm Reda 10 2.2 Đặc tính dung dịch bơm 11 2.3 Thơng số sử dụng bơm 12 2.4 Các phận chung phần bơm 13 2.5 Thông số kỹ thuật động 16 2.6 Các phận động 17 2.7 Thông số kỹ thuật số loại cáp điện 23 10 3.1 Cấu trúc hệ thống bơm 26 11 3.2 Thông số kỹ thuật cáp 26 12 3.3 Thông số kỹ thuật máy biến áp 27 13 3.4 Thông số kỹ thuật tủ điều khiển 29 14 3.5 Hiện tượng hư hỏng cách khắc phục 36 15 3.6 Bảng đánh giá sử dụng chi tiết 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I : CÔNG TÁC BƠM ÉP VÀ HỆ THỐNG BƠM ÉP NƯỚC DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA TẠI MỎ BẠCH HỔ 1.1 NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN VỈA DẦU BẰNG BƠM ÉP NƯỚC 1.1.1 Nhiệm vụ Bơm ép nước phương pháp tác động lên vỉa nhằm trì áp suất nâng cao hệ số thu hồi dầu Tại mỏ Bạch Hổ việc bơm ép nước tiến hành từ trước năm 1990, nhiên bơm ép nước với công suất lớn xử lý nước bơm thích hợp thực từ năm 1995 sau xây dựng cụm bơm ép hai giàn số có cơng suất 5000m3/ngđ 1.1.2 Các phương pháp trì áp suất vỉa bơm ép 1.1.2.1 Bơm ép nước vùng vỉa chứa dầu Ở trình bơm ép nước này, người ta bơm ép nước vào vỉa qua giéng bơm ép nước này, người ta bơm ép nước vào vỉa qua giếng bơm ép phân bố bên vùng vỉa chứa dầu cách chu tuyến vùng chứa dầu khoảng 300 – 8000m để tạo nên tác động đồng nên vỉa, ngăn ngừa tạo thành lưới nước vỉa chảy rò nước giếng khai thác Những vỉa tạo thành từ đất đá đồng có độ thẩm thấu tốt, khơng có phá hủy kiến tạo vỉa có hiệu cao sử dụng bơm ép nước bên vùng chứa dầu Việc bơm ép nước từ bên vùng chứa dầu vỉa dầu thành tạo đá vơi khơng phải cho kết tốt vỉa có khe rãnh lớn ảnh hưởng tới việc lưu thơng nước Hình 1.1 Sơ đồ bơm ép ngồi vùng vỉa chứa dầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v K I ( cm/h ) F   : Khối lượng riêng vật liệu mối hàn Thép  = 7,85g/cm F : Tiết diện hàn ( cm2 ) 4.3.1.2 Phương pháp hàn đắp dao động a Sơ đồ nguyên lý làm việc Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý hàn đắp dao động 1-chi tiết 2-dây hàn 3-bộ dao động 4-nam châm tạo dao động 5-bộ dẫn động dây hàn 6-vòi tưới làm mát 7-bơm nước 8-thùng chứa Chi tiết phục hồi sửa chữa ( bánh công tác (1) ) lắp rắp mâm cặp máy tiện dẫn đông quay Điện cực (2) sợi dây dao động, nối với cực dương dòng điện không đổi, điện áp khỏng từ ( 14 – 24V ) Bộ dao động sức hút nam châm (4) làm cho sợi dây dao động nên xuống, biên độ dao động từ (1 – 3)mm, tần số dao động từ ( 150 – 100)lần/s Khi chạm vào chi tiết tách phóng điện tạo hồ quang, điện cưc (2) bị nóng chảy phủ lớp kim loại lỏng len bề mặt chi tiết Bộ dao động (3) gắn bàn xe dao động chuyển động dọc theo trục chi tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do chi tiết quay tròn, đầu hàn chuyển dộng tịnh tiến nên lớp kim loại đắp lên chi tiết b Ưu điểm - Chiều dày lớp đắp đạt từ ( 0,8 – 2,5 ) mà chi tiết không bị cong vênh - Nhiệt độn vùng hàn nằm giới hạn ( 40 – 80 )0C nên tính chất hóa lý thành phần hóa học vật liệu chi tiết ổn định, khơng thay đổi q trình hàn - Có thể hàn đắp chi tiết có hình dạng phức tạp, kể chi tiết có chiều dày thành mỏng, chi tiết thép cacbon hàm lượng cao chi tiết thép đặc biệt - Thiết bị hàn tương đối đơn giản - Năng suất hàn cao - Lượng kim loại hao phý thấp - Chất lượng kim loại hàn cao - Tránh tác dụng oxi Nito có luồng chất lỏng bảo vệ - Quy trình cơng nghệ hàn đơn giản c Công nghệ hàn đắp dao động * Chuẩn bị: - Làm bề mặt cần hàn chi tiết - Cắt ngọt, gia cơng loại bỏ sai số hình dáng chi tiết, đảm bảo hình dạng ban đầu chi tiết * Chọn dây hàn - Vật liệu dây hàn: tùy theo yêu cầu lớp đắp Hàm lượng cacbon nhiều, lớp đắp cứng, dễ nứt, độ bền mỏi giảm Hàm lượng C < 0,4%, lớp đắp có độ cứng 40 – 45HRC khơng có vết nứt Hàm lượng C = ( 0,4 – 0,6 )%, lớp đắp có độ cứng 55HRC, hàm lượng cacbon lớn có vết nứt, độ bền mỏi giảm Dây hàn dùng loại có ký hiệu: CB – 08A, CB – 10XM, CB – 18MA sợi thép cacbon kết cấu: 70,75,80; sợi thép hợp kim; thép lò xo: HП30,65T - Đường kính sợi dây hàn: Phụ thuộc vào chiều dày lớp đắp công suất mối hàn + Chiều dày lớp đắp h< 1mm => chọn đường kính dây dd = (1 – 1,6)mm + Chiều dày lớp đắp h< 1- 2mm = >chọn đường kính dây dd = (1,5 – 2,5)mm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Chiều dày lớp đắp h >2mm => chọn đường kính dây dd = (2 – 3)mm * Điện áp dòng điện hàn Phụ thuộc vào dường kính que hàn Để q trình hàn ổn định dùng điện áp U h = (24 – 30)V, song điện áp cao lửa hồ quang dài, nguyên tố cacbon hợp kim bị cháy nhiều, giảm độ cứng, đồng thời tăng khả tiêu hao qua hàn + Nếu dd ≤ 2mm, chọn mật độ dòng Dk = (60- 75)MA/m2, U h = (10 – 12)V + Nếu dd > 2mm, chọn mật độ dòng Dk = (50- 70)MA/m2, Uh = (15 – 20)V * Tốc độ dẫn sợi dây Vd Quá trình hàn, sợi dây hàn đua xuống chạm vào chi tiết để tạo hồ Quang Đây việc quan trọng, tốc độ dây xuống Vd lớn, đấu que hàn bị đốt cháy nhanh tạo thành cục kim loại lớn, chưa bị nóng chảy rơi vào vùng hàn làm cho chất lượng lớp đắp Nếu tốc độ xuống Vd nhỏ, lớp đắp khơng kịp điền đầy, có khả tạo thành lỗ rỗng tron loáp đắp giảm chaats lượng lớp đắp Tốc độ dây dẫn V d phụ thuộc vào điện áp đường kính sợi dây hàn * Bước đắp: Bước đắp phải chọn cho đường hàn tạo lớp kim loại hàn phủ lên bề mặt chi tiết Phụ thuộc vào đường kinh dây hàn dd điện áp hàn U h ta chọn bước đắp sau: - Khi Uh = (10 – 12)V, bước đắp: S = (1,2 – 1,5)dd mm/v - Khi Uh = (15 – 20)V, bước đắp: S = (1,5 – 2,0)dd mm/v * Vận tốc đắp: Tốc độ đắp tính: V dap  0,785.d d2 V  h.S a h: Chiều dày lớp đắp (mm) a: Hệ số kể đến sai lệch diện tích thực tế tiết diện lớp đắp với diện tích hình tứ giác có chiều cao h ( tra bảng )  : Hệ số bám vật liệu que hàn kim loại đắp ( = 0,8 – 0,8) * Tốc quay chi tiêt: Khi đắp mặt trụ, tốc độ quay chi tiết: n 1000 V dap (v/p) 60. D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Lượng dư gia công đắp Khi đắp đầy đủ chiều dày kích thước ban đầu chi tiết cần đắp thêm lượng dư gia công Tùy thuộc vào phương pháp gia công mà ta chọn lượng dư cho phù hợp * Vị trí tưới dung dịch làm mát Dung dịch làm mát không nên tưới trực tiếp vào vị trí hàn đắp ( vị tí nửa hồ quang ) Vì làm cho nửa hồ quang ổn định gây biến dạng, nứt lớp kim loại đắp Khoảng cánh tử vòi tưới đến lửa hồ quang xác định thích hợp sau: Khoảng cách từ vị trí que hàn đến vịi tưới L = (15 – 35)mm Vịi tưới phía sau: L H2O V H2O w w Hình 4.6 Vị trí tưới dung dịch làm mát + Góc lệch vịi tưới vị trí que hàn  = (1/8 – 1/4) chu vi tiết diện Vịi tưới phía trước que hàn theo chiều quay chi tiết + Lượng dung dịch tưới không (3 – 5)lit/phut Thành phần dung dịch tưới gồm: (50 – 60)gam/lit Ca(OH)2, (10 – 15)gam/lit dầu công nghiepj 30 dầu cơng nghiệp 45 tính cho lít nước 4.3.1.3 Hàn lớp thuốc bảo vệ a Sơ đồ nguyên lý Que hàn ( ) cấu dãn động đẩy xuống liên tục đia qua phiễu (6) chứa thuốc bảo vệ ( ) đến bề mặt chi tiết ( ) Dây hàn chi tiết nối với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguồn chiều, chi tiết nối với cực âm, dây hàn nối với cực dương tạo nên hồ quang điện que hàn chi tiết làm thuốc bảo vệ cháy tạo thành lớp vỏ bọc ( ) bọc lấy lửa hồ quang ( ) vùng kim loại hàn Lớp kim loại hàn bọc vỏ xỉ ( ) lớp thuốc bảo vệ cháy tạo làm cho lớp kim loại hàn nguội dần Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý hàn đắp lớp thuốc bảo vệ b Ưu nhược điểm * Ưu điểm: Năng suất hàn tăng từ – lần so với hàn hồ quang hở mật độ dịng lớn 150 – 200A/mm2, phần hở que hàn nhỏ Lớp vỏ xỉ tạo có tác dụng ủ mối hàn làm chậm trình nguội kim loại hàn làm cho lớp kimloaij hàn có cấu trúc đồng bị rỗ khí Lớp vỏ bọc hồ quang bảo vệ vùng làm khơng bị oxi hóa đồng thời làm giảm kim loại bắn khỏi vùng hàn trình hàn Lượng kim loại mát bắn 2% lượng kim loại nóng chảy trình hàn Có thể điều chỉnh phần lớp kim loại hàn để đạt tính theo u cầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Nhược điểm: Do có lớp vỏ bọc hồ quang điện nên khơng nhìn thấy q trình hàn phải gá lắp chi tiết hàn thât xác Phải chi phí thêm thuốc bảo vệ nên giá thành hàn đắt Chi tiết bị đốt nóng đến nhiệt ộ cao làm thay đổi tính vật liệu Khơng dùng cho chi tiết có đường kính nhỏ 40mm c Công nghệ hàn đắp: - Chuẩn bị: Tương tự hàn đắp dao động - Chế độ đắp: Sợi dây hàn chọn tương tự hàn dao động Thuốc bảo vệ có hai loại: + Loại nấu chảy: Có thành phần gần giống thủy tinh, nhiệt độ nóng chảy thuốc < 1200 0C Loại khơng có khả hợp kim hóa mối hàn + Loại khơng nấu chảy: Thành phần thuốc chữa Ferro hợp mim trộn lẫn theo tye lệ định, có tác dụng hợp kim hóa mối hàn làm tăng độ cứng Loại dễ hút ẩm, cần bảo vệ cẩn thận Tốc độ di chuyển que hàn: Vd  K d I (m/h) Fd  100 I : Cường độ dòng điện hàn (A) K d: Hệ số đắp phụ thuộc vào dòng điện hàn (g/Ah) + Dòng thuận chiều đấu thuận cực K d  2,3  0,065 I dd + Dòng thuận chiều đấu ngược cực K d  11,6  0,4 I dd + Dòng xoay chiều K d   0,4 I dd dd : Đường kính sợi dây hàn  : Khối lượng riêng kim loại sợi dây hàn  = 7,85g/cm với thép F : Diện tích tiếp diện mối hàn (cm2) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tốc độ dẫn sợi dây: Vđ  K d i   d (m/h) Để lửa hồ quang ổn định Vd = V đ Tốc độ quay chi tiết hình trụ: n Vđ (v/p) 60. D D : Đường kính chi tiết (m) Điện áp dòng điện: Điện áp hàn U h = 25 – 40V đắp mặt phẳng, mặt trụ Dòng điện hàn I = 150 – 750A cho đắp mặt phẳng I = 100 – 350A cho đắp mặt trụ theo đường xoắn - Điều chỉnh rốc độ dây dẫn Có hai phương pháp điều chỉnh: + Tự động điều chỉnh + Điều chỉnh cách dẫn tốc độ dây dẫn hàn khơng đổi (Vd = const) 4.3.1.4 Ví dụ cụ thể Bánh cơng tác bơm UESPK 16-2000-14000 bị mịn kích thước ΦD 0.036 Kích thước danh nghĩa: ΦD1  120 0.071 Giới hạn mịn kích thước 0,5mm Khi kích thước D1 mịn qua giới hạn ta phục hối phương pháp hàn đắp dảm bảo điều kiện làm việc cho bánh công tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com D2 D1 Quy trình công nghệ hàn đắp: a Chuẩn bị : - Làm bề mặt cần hàn chi tiết - Cắt ngọt, gia cơng loại bỏ sai số hình dáng chi tiết, đảm bảo hình dạng ban đầu chi tiết - Mài kích thước ΦD đến đảm bảo độ tròn theo yêu cầu vẽ b Chọn dây hàn : Chọn dây hàn có hàm lượng cacbon < 0,4% để lớp đắp có độ cứng 40-45HRC Chọn dây CB – 0,8A Đường kính dây hàn dd = – 3mm với chiều dài lớp ssawps H > 2mm c Điện áp dòng điện hàn : Chọn mật độ dòng Dk = 50 – 70MA/m2 Với Uh = 15 – 20V d Tốc độ dẫn sợi dây : Với dd = 2mm U h = 18V chọn V đ = 65m/h e Bước đắp : Với Uh = 18V, dd = 2mm bước đắp S = 1,7dd = 1,7.2 = 3,4mm/v f) Vận tốc đắp : Vđa  0,785.d d2 Vd  (m/h) h.s.a LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  : Hệ số bám vật liệu que hàn kim loại h : Chiều cao đắp a : Hệ số kể đến sai lêchj diện tích thực tế tiết diện đắp với diện tích tứ giác có chiều cao h Ta có: d d = 2mm; Vd = 65m/h;  = 0,8; h = 2,5mm; s = 3,4mm/v; a = 0,4: Vậy: Vđa  0,785.2 2.65.0,8  48(m / h) 2,5.3,4.0,4 g Tốc độ quay chi tiết : n 1000.Vđa 1000.48  2,12(v / p ) 60. D 60.3,14.120 h Lượng dư gia công : sau hàn đắp ta mài chi tiết để đặt kích thước sử dụng chọn lượng dư 0,6mm Vậy chiều dày lớp đắp là: 2,5 + 0,6 = 3,1mm i) Vị trí tưới dung dịch làm mát : Khoảng cách từ que hàn đến vòi tưới 20mm Góc lệch vịi tưới vị trí que hàn  = 300 Dung dịch tưới: + (50 – 60g/l) Ca(OH)2 + (10 – 15g/l) dầu công nghiệp 30 + Tất tính cho lít nước 4.3.2 Phục hồi chi tiết phương pháp mạ 4.3.2.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng Đặc điểm phương pháp mạ đắp nên bề mặt chi tiết mòn lớp kim loại mỏng dựa nguyên lý điện phân Trong trình điện phân tác dụng điện trường gây cực (1) anot (2) catot ion dương dung dịch điện phân đến bám vào bề mặt anot (cực dương) Trên catot ion dương nhận thêm điện tử để trở thành ngun tử trung hịa điện giải phóng hidro khỏi dung dịch, nguyên tử kim loại giữ catot tạo nên lớp kim loại phủ lên bề mặt chi tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phạm vi sử dụng: Phương pháp mạ thường dùng để phục hồi chi tiết mòn gồm mạ Crom, mạ Niken, mạ thép, mạ đồng Dưới ta nghiên cứu phương pháp mạ có nhiều ưu điểm việc phục hối tính chất lý bánh công tác Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý phương pháp mạ kim loại Chi tiết ( Catot ) Vỏ bề mạ Điện cực không tan ( Anot ) Nước (dầu) đung nóng Dung dịch điện phân Vỏ thép Khối lượng kim loại mạ: m = C.I.t (g) I : Cường độ dòng điện t : Thời gian điện phân C: Đương lượng điện hóa Với Cr => C = 0,3235 Thép => C = 1,043 Ni => C = 1,095 Song phương pháp mạ thường sử dụng điện cực không tan ( Anot làm hợp kim Chì – Ăngtimoan ) để không bị tan vào dung dịch mạ, ảnh hưởng đến nồng độ dung dịch Do có tượng hòa tan trở lại kim loại vào dung dịch, làm giảm lượng kim loại mạ bám vào chi tiết Vì thực tế chiều dày lớp kim loại mạ bám bề mặt chi tiết tính theo cơng thức: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com h C.t. D k  10 D k: Mật độ dòng điện: Dk  (mm) I (A/dm2) S S : diện tích Catot (m2)  : khối lượng riêng kim loại mạ (g/cm )  : lượng hòa tan trở lại dung dịch kim loại Catot (chi tiết) với Cr,  = (10 – 13)% Ưu điểm phương pháp mạ phủ lớp kim loại mỏng, không làm thay đổi tính chất kim loại chi tiết, tăng độ cứng, độ mài mịn, độ bóng cho chi tiết Có thể phủ nhiều lớp kim loain khác Nhược điểm phương pháp chiều dày lớp kim loại đắp nhỏ, thời gian mạ lâu, thiết bị phức tạp địi hỏi thợ có trình độ tay nghề cao 4.3.2.2 Công nghệ mạ a Làm bề mặt mạ - Tẩy dầu mỡ bề mặt chi tiết cách rửa dung dịch kiềm nóng - Mài để loại trừ vết mịn, đưa dạng hình hoc đúng, kiểm tra chât lượng mài kích thước chi tiết để xác định chiều dày lớp mạ tính thời gian mạ - Tẩy gỉ cho chi tiết tiến hành phương pháp hóa học điện hóa: b Dung dịch mạ Mạ sắt sử dụng hai loại dung dịch mạ sau: - Mạ Clorua: FeCl2.4H2O (350 – 500)g/l NaCl (80 – 90)g/l HCl (0.5 – 2)g/l Mật độ dòng điện: Dk = (5 – 20) A/dm2 Nhiệt độ mạ: t = (90 – 100)0C Lượng thoát kim loại:  = (90 – 95)% - Mạ sunfat: FeSO4.7H2O (325)g/l MgSO4 7H2O (280)g/l Mật độ dòng điện: Dk = (10 – 20) A/dm2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiệt độ mạ: t = (90 – 100)0C Lượng thoát kim loại:  = (90 – 96)% Nồng độ dung dịch mạ: Tỷ lệ FeCl2 với HCl dung dịch điện phân chọn theo công thức: N = 0,006K ± 0,3 (g/l) N: Nồng độ axit dung dịch điện phân (g/l) K: Nồng độ dung dịch điện phân c Mật độ dòng điện mạ Phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân: Dk = 0,04KA/dm2 Dk nằm giới hạn (15 – 100) A/dm2 Lúc bắt đầu mạ sử dụng Dk = 0,5KA/m2 Sau năm phút lại tăng mật độ dòng mạ lên 0,5KA/m2 lúc đạt định mức (3 – 4)KA/m2 giữ nguyên lúc kết thúc trình mạ d Điện áp mạ Điện áp sử dụng mạ: Umạ = – 9(V) e Nhiệt độ dung dịch mạ Nhiệt độ dung dịch điện phân giới hạn 60 – 900C Giữ nhiệt độ mạ ổn định trình mạ, cho phép dao động ± 20C Nhiệt độ dung dịch mạ cao, tốc độ mạ nhanh song chất lượng mạ Nhiệt độ mạ thấp, độ cứng kim loại mạ cao song giòn, suất thấp Mạ FeCl2, lớp mạ có cấu trúc hạt nhỏ, độ dẻo cao, độ cứng đạt (100 – 200)HB Mạ FeSO4 lớp mạ có cấu trúc hạt lớn dòn Độ cứng đạt ( 200 – 300)HB f Thời gian mạ t h. 10 ( h ) C. Dk h : Chiều dày lớp mạ  : Khối lượng riêng kim loại mạ C : Đương lượng điện hóa  : Lượng hịa tan kim loại vào dung dịch D k:Mật độ dòng điện mạ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.2.3 Ví dụ cụ thể Bánh công tác bơm điện ly tâm chìm dùng để bơm ép vỉa sử dụng XNLD VIETSOVPETRO Sau hàn đắp tieps tục đem mạ để tăng hiệu sử dụng bánh cơng tác D2 D1 Kích thước danh nghĩa D1 = 120 00 036 071 Giới hạn mòn kích thước là: 0,5 (mm) Khi kích thước D1 bị mịn q giới hạn ta phục hồi lại phương pháp mạ Crom để phục hồi nâng cao tính cho bề mặt làm việc hai kích thước Quy trính cơng nghệ mạ tiến hành sau: a Chuẩn bị bề mặt mạ - Làm chi tiết khỏi dầu, gỉ, vết bẩn - Mài kích thước D1 đến đảm bảo độ đảo, độ tròn theo yêu cầu vẽ - Cách điện bề mặt không cần mạ sơn cách điện Sơn từ 2-3 lớp, sau lớp sơn, chi tiết sẫy khô khoảng 1-2h nhiệt độ (100 – 150)0C - Xâm thực bề mặt mạ phương pháp xâm thực bể điện phân, mật độ dòng D k = (0,8 – 1,2) KA/m2 Nhiệt độ dung dịch t0dd = (60 – 70)0C, thời gian từ 1-2 phút b Dung dịch mạ Sử dụng hỗn hợp H2SO + CrO3 + H2O với tỷ lệ H 2SO4/ CrO3 1:100 sau: CrO3 – 150g/lit H2SO – 1,5g/lit LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Mật độ dòng điện mạ - Dk = ( 15 – 100 )A/dm d Điện áp mạ - Lấy giới hạn U m = (6 – 8)V e Nhiệt độ dung dịch điện phân - t0 = 570C ± 10C f Chiều dày lớp mạ - h = 0,8 – 1mm g Thời gian mạ Thời gian mạ tính theo cơng thức: t h. 10 ( h ) C. Dk  : Khối lượng riêng kim loại mạ Cr:  = 6,92g/cm C : Đương lượng điện hóa: C = 0,323g/A.h  : Lượng hòa tan kim loại vào dung dịch:  = (13-15)% Áp dụng cụ thể với h=1mm ta có thời gian mạ bánh cơng tác là(Dk=90A/dm2) t 0,1.6,92.10  17(h ) 0,323.0,14.100.90 h Gia công chi tiết sau mạ Ngâm bể dầu nóng rửa nước nóng để khử ứng suât dư, sau sấy khơ t0(150 – 200)0C (2-3)h Mài kích thước D1 đén bảo đảm độ đảo, độ tròn, độ bóng theo yêu cầu vẽ Yêu cầu mạ: - Lớp mạ phải đồng đạt độ dày theo yêu cầu sửa chữa - Không cho phép lớp mạ bám vào phận khác chi tiết - Lớp mạ phải đảm bảo độ cứng, độ bám dính tốt, khơng bị bong gia cơng cơ: ( Mài sau mạ ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.3 Cân bánh công tác Sau phục hồi tính chất lý bánh công tác ta phải kiểm tra bánh công tác dụng cụ đo kiểm tra cân tĩnh, cân động bánh công tác trước đưa vào sử dụng Phương pháp kiểm tra cân tĩnh sau: Xỏ trục cân tĩnh qua bánh công tác kẹp chặt bánh công tác đai ốc Đặt trục cân tĩnh lên giá lăn lăn nhẹ theo trục quay chiều dài ≥ 2D 9D đường kính trục lăn) trọng tâm bánh cơng tác trùng với tâm quay sau vài lần quay bánh cơng tác có cân tĩnh Nếu sau nhiều lần quay điemr bánh công tác rùng vào điểm dừng lần quay trước chứng tỏ bánh cơng tác khơng có cân tĩnh Để cân bừng tĩnh ta phải đưa tâm quay trọng tâm trùng bắng phương pháp gia công Cân động tiến hành máy cân Việc cân bánh công tác chưa thật xác đẫ đáp ứng phần điều kiện làm việc bánh công tác giảm thiểu lực dọc trục xuất bánh công tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... DẦU KHÍ & CƠNG TRÌNH – K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH-BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK162 000 -1400 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GIÁO VIÊN... CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM VÀ BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK16- 2000- 1400 2.1 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LOẠI BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM Tổ hợp bơm ly tâm điện chìm sử dụng giàn khoan... CHƯƠNG : QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16 -20001 400 3.1 SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ VÀ NGUN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16 -2000- 1400

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan