1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 792,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÊ HỒNG TUYẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Lê Hồng Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Vũ Tuấn Anh - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khố 17 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Lê Hồng Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………… ………… Lịch sử vấn đề………………………………………… ………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………… …… 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 11 Cấu trúc luận văn………………………………………… ….11 Đóng góp luận văn……………………………………… … 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 1.1 Đặc sắc giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư…… …13 1.1.1 Khái niệm chung giới nhân vật ……………… ……13 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học………… … 15 1.2 Nguyễn Ngọc Tư trình sáng tác….…………… … … 17 1.2.1 Chân dung nhà văn………………………………… …… 17 1.2.2 Khái quát sáng tác Nguyễn Ngọc Tư …………… .….20 1.2.2.1 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư………………… … … 20 1.2.2.2 Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư…………………… … …… 23 1.3 Quan niệm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư……………… 25 1.3.1 Về vai trò, trách nhiệm người cầm bút…………… … … 25 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người……………… …… 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: NHỮNG KIỂU DẠNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 2.1 Hình tượng người lao động nghèo vùng sơng nước Nam Bộ …33 2.2 Những người bất hạnh khát khao yêu thương…… 44 2.3 Nhân vật người nghĩa hiệp, vị tha, giàu đức hi sinh 56 2.4 Nhân vật loài vật…………………………………………… ….63 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 3.1 Miêu tả tâm lí nhân vật phương thức nghệ thuật chủ đạo… 68 3.1.1 Miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật……………… .68 3.1.2 Nghệ thuật độc thoại nội tâm…………………… ….…… 74 3.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật…………………… … 79 3.3 Tính cách nhân vật bộc lộ hoàn cảnh éo le, ngang trái… 84 3.4 Số phận nhân vật giấu kín đến cuối tác phẩm…… …… 87 KẾT LUẬN……………… ……………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ………………… 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn chưa đầy mười năm trở lại chị trở thành "hiện tượng" đặc biệt, làm hâm nóng văn đàn, trở thành đề tài số tranh luận văn chương nhiều bạn đọc yêu mến Là nhà văn trẻ chị chủ nhân nhiều giải thưởng có uy tín, tiêu biểu là: Giải Nhất vận động sáng tác "Văn học tuổi 20 lần thứ 2" Nhà xuất Trẻ, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức năm 2000 với tập truyện "Ngọn đèn không tắt"; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001; 2004; 2006; Giải Ba thi sáng tác truyện ngắn 2003-2004 báo Văn Nghệ với truyện ngắn "Đau thể…"; Giải thưởng văn học ASEAN năm 2008; Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Uỷ ban Toàn quốc liên hiệp Hội VHNT Việt Nam Chị "Mười gương mặt tiêu biểu năm 2003" TW Đoàn trao tặng Hội viên trẻ tuổi Hội nhà văn Việt Nam Truyện Nguyễn Ngọc Tư Nhà xuất Trẻ mua giữ quyền Các tác phẩm chị liên tục tái bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Tập truyện "Ngọn đèn không tắt" tái đến mười lần Đặc biệt, tập truyện ngắn "Cánh đồng bất tận": số lần tái lên tới mười sáu lượt, số lượng phát hành lên tới 25.000 (số ấn cao cho sách văn học Việt Nam năm 2005; 5000 in bán hết tuần lễ) Với tập truyện ngắn này, chị trao tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 Do đó, trước tiên lòng yêu mến thân văn chương Nguyễn Ngọc Tư với văn học Nam Bộ, định chọn đề tài luận văn "Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Việc tìm hiểu giới nhân vật truyện tác giả trẻ Nguyễn Ngọc Tư cơng việc địi hỏi người viết thái độ đánh giá khoa học Chúng mạnh dạn vào số tập truyện ngắn xuất thời gian qua Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu, xem bước đầu khảo sát giới nhân vật truyện bút trẻ qua chặng đường sáng tác Đời sống văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp hệ nhà văn trẻ, tài tâm huyết, có Nguyễn Ngọc Tư Vì lẽ đó, việc tìm hiểu giới nhân vật truyện bút trẻ cơng việc có ý nghĩa thực tiễn bổ sung kịp thời việc nhận diện đánh giá phong cách sáng tác trẻ mang đậm dấu ấn phương Nam Chúng ta dễ dàng nhận thấy nhiều năm trở lại đây, khu vực Nam Bộ chưa có nhà văn xuất "hiện tượng" văn học nước nhà Nguyễn Ngọc Tư Hiếm có nhà văn sáng tác mà sớm khẳng định vị trí, vùng sáng tác phong cách sáng tác chuyên biệt Nguyễn Ngọc Tư Có thể xem Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nông thôn nông dân Nam Bộ, tác phẩm chị có ý nghĩa thứ "đặc sản miền Nam" Do vậy, truyện Nguyễn Ngọc Tư đáng để tiếp cận từ góc độ nghiên cứu văn học, điều làm giàu thêm cảm nhận tác phẩm bút nữ tài Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận yêu mến từ nhiều độc giả Chị có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn Thế nhưng, tại, công việc nghiên cứu giới nhân vật truyện chị lại chưa quan tâm nhiều so với tiếng vang dư luận nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn Nói hơn, theo tìm hiểu người viết, chưa có luận văn thức nghiên cứu giới nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư Vì thế, chúng tơi lựa chọn cách tiếp cận "Lịch sử vấn đề" mắt lí thuyết tiếp nhận, tức thu thập phân loại ý kiến đánh giá công chúng tiếp cận giới nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư qua thời kì với tập truyện khác Là nhà văn yêu mến, "hiện tượng" diễn ra, nên viết tìm hiểu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đăng tải nhiều phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi dào, sắc thái, "cấp độ" tình cảm khác nhau; người viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả yêu thích văn chương, nên công việc sưu tầm gặp khó khăn định Thành cơng khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm "Ngọn đèn không tắt" Tác phẩm đầu tay thức đưa Nguyễn Ngọc Tư vào nghề văn Chị nhanh chóng chiếm cảm tình độc giả văn phong giản dị mà nhẹ nhàng, lòng trẻo, tài hoa mộc mạc đầy dấu ấn phương Nam Từ thành cơng ban đầu đó, người đọc tiếp tục chào đón tập truyện khác chị như: Nước chảy mây trơi; Giao thừa…với tình cảm đặc biệt Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao lực Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Các ý kiến đánh giá chung Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Trong số viết Nguyễn Ngọc Tư trước hết phải kể đến "Nguyễn Ngọc Tư nào?" nhà văn Dạ Ngân đăng báo Văn nghệ Nhà văn bộc bạch: "Tôi viết Nguyễn Ngọc Tư nào? tâm trạng thú vị nhớ đến lời khen mà người ta dành cho Solokhov: "Trên bầu trời văn học Nga, đại bàng non vừa cất lên đôi cánh mênh mông từ sông Đông" Nhà văn vui mừng: "Khi tập truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngọn đèn không tắt vào giải Nhất thi "Văn học tuổi 20 lần thứ 2" năm 2000, ban Văn (của báo Văn nghệ) thú vị nhận Văn nghệ in cho tác giả ngơi truyện Nam Bộ (…) Nhiều tiếng khen, nhiều báo Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tư, hiệu ứng đọc thấy từ lâu." [51] Nhà văn Huỳnh Kim nhận xét: "Đọc tập truyện Ngọn đèn không tắt đoạt giải thật thích văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà lại tràn trề tánh nết người dân Nam Bộ tác giả 24 tuổi Với tôi, truyện Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện nhà q Ở đó, đọc, dù khơng hợp gu, tìm gặp bóng dáng q nhà riêng mình" [38] Sau thành cơng ban đầu (Ngọn đèn không tắt), tác phẩm chị đăng liên tục báo Nguyễn Ngọc Tư cho đời liên tiếp tập truyện ngắn: Ông ngoại (2001); Biển người mênh mông (2003); Giao thừa (2003); Nước chảy mây trôi (2004); Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005); Cánh đồng bất tận (2005); Gió lẻ câu chuyện khác (2008); Khói trời lộng lẫy (2010) Càng ngày chị dành nhiều tình cảm yêu mến độc giả giọng văn Nam Bộ chân chất phong cách riêng không lẫn vào Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: "Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cơ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt "Nam Bộ " cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước" [54] Khi tập truyện "Giao thừa" (2003) đời, độc giả Sydney nhận xét: "Bấy lâu người ta tưởng dân miền Nam biết làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn báo viết tiểu thuyết (hay dân miền Bắc Trung giỏi viết tiểu thuyết dở báo chí) Nguyễn Ngọc Tư khơng nhà báo mà cịn nhà văn, Hội viên trẻ tuổi Hội Nhà văn Việt Nam." [107] Nhà văn Chu Lai khẳng định: "Tôi người bỏ phiếu bầu Nguyễn Ngọc Tư vào Hội Nhà văn, bỏ phiếu ủng hộ cô nhiều giải thưởng Nguyễn Ngọc Tư viết đặc biệt miền Tây Nam bộ, tài văn học có Việt Nam" [40] Một Việt kiều Mĩ, GS Trần Hữu Dũng lập thư viện điện tử "Tủ sách Nguyễn Ngọc Tư" trang web ông Giáo sư tự bạch: "Tôi tự lập trang web với mục đích, trước hết, cho tơi thu thập vào nơi (và về) Nguyễn Ngọc Tư rải rác web, sau chia sẻ với bạn thích văn Nguyễn Ngọc Tư tơi" Nguyễn Ngọc Tư ông đánh giá "đặc sản miền Nam" [18] Tuy nhiên, nhận định trái chiều Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu xuất truyện ngắn "Cánh đồng bất tận" đời, kéo theo nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét khác đăng tải rộng rãi báo, tạo thành "hiện tượng văn học" đáng ý năm 2005 Nhà thơ Hữu Thỉnh, chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng: Trước "Cánh đồng bất tận", hay Nguyễn Ngọc Tư hay "xinh xẻo mong manh", cịn "Cánh đồng bất tận" có đột phá bút pháp, dung lượng sống tác phẩm Ông nhấn mạnh: "Đây tác phẩm văn chương khơng phải bút kí hay phóng Tác giả hồn tồn có quyền hư cấu, sáng tạo nhằm chuyển tải tốt thông điệp nghệ thuật đến người đọc Đảng Nhà nước hồn tồn tơn trọng quyền tự sáng tạo người nghệ sĩ Đây vấn đề ứng xử với tác phẩm văn chương (…) Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Xuyến "Duyên phận so le"; ông Năm Nhỏ "Cải ơi"; hai người đàn bà "Dòng nhớ"… Những tưởng "nhặt" người đàn bà bến sông, đời ông lão chăn vịt ("Cái nhìn khắc khoải") rẽ sang trang khác, ơng có mái ấm gia đình, có bàn tay chăm sóc Hai đời cô đơn bất hạnh nương tựa vào nhau, đem đến cho hạnh phúc bình dị Nhưng ơng lại tìm người chồng bỏ rơi chị, giục chị đón tàu cho kịp giờ, cịn nhìn theo với ánh mắt đong đầy nước nhìn khắc khoải Khơng phải ông không cần đến người phụ nữ, người đàn bà bám vào ông để sống Quan trọng ông nghĩ đến người khác, ông thấy chị nặng lòng với người chồng cũ, lại lo chị lại với ông, "biết đâu, người ta có nỗi khổ gì" Và ơng chọn điều ngang trái cho riêng Ơng già Tư Nhớ ("Đau thể ") lại gặp hồn cảnh éo le ngang trái khác Ông bị nghi ngờ làm hại Nga - riêng vợ, khiến mang bầu Mọi người xa lánh ơng, coi thường ông Hàng xóm láng giềng "cười cợt, bàn tán với nhau, khơng biết thằng nhỏ kêu ơng Tư ha, ngoại cha? ( ) Rồi đồn mười, đồn trăm" [100] Vốn ông yêu thương Nga, mẹ bỏ ơng mà đi, ơng ni Nga hiểu tình cảm mà ơng dành cho muốn trả thù kẻ tệ bạc nên chưa thể nói Nỗi đau ơng già Tư Nhớ nỗi đau diễn tả lời: "Nỗi đau người hơm trước cịn đề huề sống tình làng nghĩa xóm, chiều chiều khề khà chung rượu với ông bạn già, say hát tỉ tì ti, hơm sau thui thủi Nỗi đau người cha hơm trước cịn bắt kiến vàng bu tóc gái, hơm sau phải nghẹn ngào đứng xa xa ngó khổ đau" [101] Sự trớ trêu oan trái khiến ơng có lúc nghĩ đến chết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Có lẽ đời thường khơng có hồn cảnh đau đớn, ngang trái trớ trêu hoàn cảnh nhân vật Hậu "Một trái tim khô" Cô bị chồng thuê người giết để tranh cướp tài sản, địa vị giám đốc để tự chạy theo tình Cịn đau đớn Hậu bị đâm, khơng chết biết tồn thật ấy, kẻ giết người run rẩy bảo cơ: "Đừng ốn tơi nghen, có ốn hận ốn chồng bà" Sau câu nói ấy, "Hậu thấy chết ngắc", thấy đời "lạnh lẽo, tan hoang đồng sau bão", thấy "quên thật rồi, điên thật rồi", thấy lịng "dửng dưng, tỉnh bơ ba khía" Nỗi đau q lớn khiến Hậu khơng cịn khóc Không trả thù, không tố cáo, không ghen tuông, Hậu lặng lẽ sống đời khác Nhưng trái ngang khơng dừng Sau tất người đàn ông đến với chị chặc lưỡi than: "đẹp mà điên, uổng thật", có Nhâm thực lòng yêu chị Dù mến Nhâm, chị khơng thể…"Nhâm phát Hậu có thẹo lớn vai Thể Nhâm hỏi sao, mà Hậu khơng nghĩ câu chuyện để nói" Bởi ngồi Hậu ra, Nhâm khơng biết anh người đâm Hậu cua Bún Bò Quả thực trớ trêu chồng chất trớ trêu Chuyện anh Hết "Hiu hiu gió bấc" chuyện tình đầy trái ngang Hết u chị Hồi tha thiết gia đình anh nghèo nên mẹ Hồi khơng đồng ý, bà đến khóc lóc, xin anh để chị lấy người khác Vì "món nợ sữa" với mẹ chị mà từ anh phải đóng vai người bê tha, đổ đốn, ham cờ bạc, không chịu làm ăn, không chăm sóc cha… để người yêu phải tự rời anh lấy chồng Dù lòng anh tê tái nỗi đau "nước mắt anh rớt lên tướng vầy nè" Đó cách anh lựa chọn trước đặt số phận Hoàn cảnh éo le ngang trái ông Năm Nhỏ truyện "Cải ơi" bị người ta đồn "giết con" Đó đứa riêng vợ, làm đơi trâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 nên sợ trốn nhà biệt tăm Cuộc đời tha hương tìm ơng Suốt hành trình ấy, lời đồn bám riết, đeo đẳng ông, trở thành nỗi ám ảnh ơng: "Cái cảnh bà hàng xóm xầm xì, trỏ, người xa thuê đò dọc lại nhà ngó nghiêng, đâu, thằng cha giết đâu? Đâu, nhỏ bị chôn chỗ nào?" [101] Sự trớ trêu, oan ức khơng thể nói nên lời, khơng thể minh chừng ơng chưa tìm thấy Cải Ánh mắt hoài nghi vợ, lời đồn đại vô tâm mà ác ý chấm dứt đời bình n ơng già Năm Nhỏ Khi đặt nhân vật hoàn cảnh éo le, tác giả khơng nhằm làm cho người đọc đắm giới buồn bã bi quan Bởi đời, số phận bất hạnh ánh lên tia sáng tình u thương, lịng vị tha, nhân hậu Chúng ta nhận thấy điều: hồn cảnh nào, nhân vật chị không hướng tới điều tốt đẹp, tin vào tương lai tươi sáng 3.4 Số phận nhân vật đƣợc giấu kín đến cuối tác phẩm Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường có đời sống nội tâm phong phú Chị sâu khai thác nét đẹp tâm hông biểu bề hành động nhân vật Thế giới nội tâm phân tích, đánh giá nhiều chiều, nhiều góc độ khác Nó mở dần theo chiều dài tác phẩm Có kiểu kết thúc quen thuộc mà ta thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó số phận nhân vật giấu kín, đến cuối tác phẩm người đọc vỡ lẽ, hiểu phần đầu tác phẩm nhân vật lại có suy nghĩ, hành động cách ứng xử Kiểu kết thúc gây ấn tượng bất ngờ với người đọc Có nhà văn cịn "đánh lừa" người đọc việc tạo tình gây hiểu lầm: nhân vật truyện hiểu lầm, người đọc hiểu lầm Đến cuối truyện băn khoăn, thắc mắc nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 giải toả Nguyễn Ngọc Tư lôi kéo, hút người đọc vào trang truyện chị Ơng Mười (Mối tình năm cũ) âm thầm, chấp nhận hiểu lầm bà lối xóm Ai cho ơng ghen tng hẹp hịi, ơng không cho vợ làm phim liệt sĩ Nguyễn Thọ - người yêu cũ bà, "ông Mười đem bốn chín thư tình Nguyễn Thọ gửi dì Thấm đem đốt hết"…Hàng xóm láng giềng chê trách, thằng riêng vợ bỏ ngoại Ơng khơng lời minh Hành động ông người hiểu Cho đến tận cuối truyện, đạo diễn Trần Hưng lơi xấp hình tư liệu liệt sĩ Nguyễn Thọ…dì Thấm run rẩy nhìn hình hức lên tiếng rũ xuống, đạo diễn hối người quay hướng vào khn mặt đầm đìa nước mắt, lúc ông Mười xuất hiện, cầm khăn lau nước mắt cho dì Thấm, người hiểu Sau này, "mỗi lần hình lướt qua vẻ mặt đau đớn, đẫm nước mắt dì Thấm, họ lại nhớ tới khăn, bàn tay thô, lưng rộng Họ suy nghĩ…" [101] Lúc người đọc hiểu đằng sau vẻ bề lạnh lùng khó coi lịng, tình cảm hết lòng yêu thương chăm lo cho vợ ông Mười Số phận người phụ nữ "Một chuyện hẹn hị" giấu kín đến cuối tác phẩm Trước chứng kiến Cóc: Sắp có bão, người phụ nữ dè dặt, chần chừ theo lời hẹn với người đàn ơng chịi hoang Đầm Sầu, với ý nghĩ: "ra nói câu để mắc cơng người ta chờ" Nhưng Cóc biết ngay, "chị ta thua rồi, thua từ bờ xa thẳm kia, định hướng mũi xuồng đầm." Qua đau đớn dằn vặt lịng, người phụ nữ ln mong muốn quay trở con, che chở cho Đến cuối truyện, nhân vật bất ngờ toả sáng chị chấp nhận chết để bảo tồn danh dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Bí mật số phận nhân vật Hậu "Một trái tim khơ" giấu kín đến cuối tác phẩm Cuộc đời thật trớ trêu Một lần đường làm về, Hậu bị đâm Ở viện chồng Hậu "ba đêm liền thức trắng, mắt lõm trơ, người căng sợi dây đàn, lặng người theo tiếng Hậu rên, hớt hải Hậu trở mình" Sau giải phẫu, Hậu không chết mắc chứng "trầm uất, hoang tưởng" Rồi sau biểu "chứng rối loạn tâm thần" qua đi, Hậu tỉnh queo, "tươi tắn khơng tin Hậu cịn bệnh" Hậu không nhận chồng…Cho đến cuối tác phẩm người đọc vỡ lẽ Hậu bị chồng thuê người giết Biết thực mà Hậu thấy chết ngắc, "nghe tìm vỡ bục ra, giãy nín ln" khơng phải bị tâm thần, khơng phải khơng nhận chồng Một bí mật Nhâm - người theo đuổi cô lại người chồng cũ Hậu thuê để đâm cô Trong truyện ngắn "Duyên phận so le", số phận Xuyến giấu kín đến tận Mọi người khơng thể hiểu có nhiều hội để mà Xuyến kiên bám trụ Mũi So Le Những hành động quyến luyến, vồ vập bé Bi người hiểu q u trẻ Thậm chí Khởi - người u cịn tìm lớp dạy mẫu giáo cô làm Nhưng đến cuối tác phẩm người người đọc vỡ lẽ nỗi đau giấu kín lịng Xuyến, bé Bi đẻ cô Nhẹ nhàng khéo léo, nhà văn dần dẫn dắt người đọc qua trang đời tưởng chừng "vơ lí" nhân vật, để đến cuối tác phẩm "có lí" lộ cách bất ngờ Để tạo nên nét đặc sắc giới nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng số thủ pháp nghệ thuật thuộc sở trường nêu, góp phần làm nên thành công sáng tác truyện ngắn chị Đi sâu tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 có thêm hiểu biết, khám phá đời, người Mặc dù "mảnh đất" chị khai thác người lam lũ vất vả mưu sinh, cánh đồng có nắng gió, đàn vịt cịi cọc, dịng nước nhiễm phèn, sống đói nghèo nhận thấy mầm sống bất diệt vươn lên từ hồn cảnh tăm tối Điều góp phần tạo nên giá trị nhân văn sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 KẾT LUẬN Mục đích luận văn tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cho tới nay, ta khẳng định đóng góp lớn Nguyễn Ngọc Tư văn học đương đại Việt Nam hai thể loại truyện ngắn tạp văn Với cách khai thác đề tài nông thôn, thân phận đời sống người nông dân Nam thời đại, với lối viết chân tình, nhẹ nhàng, giản dị mà điêu luyện việc sử dụng phương ngữ Nam bộ, chị mang đến cho văn chương đại luồng gió phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Dù xuất văn đàn chưa đầy mười năm trở lại đây, nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư kịp ghi lại dấu ấn riêng trong truyện ngắn việc xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng Ở kiểu loại nhân vật chị thể cách đầy đặn có nét đặc sắc riêng Có thể dễ dàng nhận số loại nhân vật tiêu biểu là: nhân vật người lao động nghèo vùng sông nước Nam Bộ; người bất hạnh khát khao yêu thương; nhân vật người vị tha, nghĩa hiệp, giàu đức hi sinh; nhân vật lồi vật Thơng qua giới nhân vật này, thấy rõ cảm quan thực tinh thần nhân văn phong cách sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Dù họ ai, làm nghề gì, Nguyễn Ngọc Tư ln dành cho họ nhìn nhân hậu, nhìn người - người biết chia sẻ, đồng cảm với thân phận bất hạnh Những trang viết Nguyễn Ngọc Tư đem lại cho người đọc cảm nhận văn phong nhẹ nhàng, đằm thắm, sâu lắng; giọng điệu hồn nhiên không ngây thơ, tinh tế mà không thiếu sắc sảo Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giàu sức ám ảnh Qua chuỗi khóc cười, số phận, đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 nhân vật truyện, dường tâm hồn người đọc đánh thức, lọc để trở nên sáng Điều làm nên nét độc đáo riêng, làm nên "thương hiệu" Nguyễn Ngọc Tư lẫn lộn với nhà văn Nam Bộ khác, đưa nhà văn nữ lên vị trí hàng đầu bút truyện ngắn trẻ đương đại Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có biệt tài nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lí nhân vật Nhiều biện pháp nghệ thuật, từ tạo dựng tình truyện khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật vận dụng cách tự nhiên, nghệ thuật độc thoại nội tâm dòng chảy ý thức nhân vật tạo nên nét riêng đặc sắc Nguyễn Ngọc Tư Trong nhiều trang viết, chị tỏ có am hiểu sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp người Đặc biệt, chị thành công việc diễn tả cung bậc cảm xúc, trạng thái cô đơn, day dứt, đau đớn nhân vật Tất tạo nên nét tính cách đặc trưng người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói, mơ hình truyện ngắn trữ tình - tâm lí văn học đương đại khơi sâu thêm dòng chảy mang màu sắc qua sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư Cũng nhiều nhà văn khác, bên cạnh thành cơng Nguyễn Ngọc Tư cịn số nhược điểm nghệ thuật viết truyện: người đọc bắt đầu cảm thấy "nhàn nhạt" nhiều lặp lại hệ thống đề tài mà chị chọn lựa Tuy nhiên, Nguyễn Ngọc Tư từ xuất nay, đánh giá nhà văn trẻ đương đại, có sức viết khoẻ có khả sáng tạo dồi dào, mạnh mẽ, nhà văn làm chủ ngịi bút Cùng với khả tự học, tự tìm tịi, sáng tạo, hồn tồn tin tưởng chị tiến xa đường nghệ thuật gặt hái nhiều thành công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Nguyên Anh (2006), "Nạn đạo văn chương - Văn hoá hay đạo đức", Văn nghệ trẻ, số ngày 17/9/2006 Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), "Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư", Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại" Tạp chí Văn học số Phan Huy Bích (2006), "Là trẻ con", Báo Văn nghệ, số 17, ngày 23/4/2006 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995: Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hoà Bình, Lê Duy, Văn Giá (1999), Bình văn NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình, Đứng đâu để nhìn bút trẻ, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon Lê Chí (1996), "Phải có dũng khí lịng bao dung", Báo Tuổi trẻ, ngày 12/4/2006 10 Nam Chi (1996) "Người nông dân truyện ngắn Miền Nam", Tạp chí Văn học số 11 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 12 Cao Thoại Châu, Một phương ngữ Nam http://www phongdiep.net 13 Võ Đắc Danh, "Nguyễn Ngọc Tư: Tôi kẻ đẽo cày đường", Bài vấn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vietstudies info /NNTư 14 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.evan.com.vn ngày14/6/2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 16 Trần Phỏng Diều (2007), "Tính cách người Nam qua ca dao", Văn hiến Việt Nam, 02/04/2007 17 Đăng Dung, Nguyễn Cương (1999),Các vấn đề khoa học văn học, NXB KHXH, Hà Nội 18 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam, http://www vietstudies info /NNTư 19 Trần Hữu Dũng, Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, Bút kí, http://www.vietstudies info /NNTư 20 Phan Thuỳ Dương (2007) "Tìm hiểu thi pháp truyện Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư", Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 21 Lam Điền (2005), "Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh "ùm" tiếng mà thôi", Báo Tuổi trẻ 04/12/ 2005 22 Nguyễn Đăng Điệp (2006), "Văn trẻ có mới", Báo Văn nghệ, số 41, ngày 8/10/2006 23 Phong Điệp (2005), "Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết im lặng", Bài vấn Nguyễn Ngọc Tư, Báo Văn nghệ trẻ, số 45, 11/2005 24 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1998 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn học số 29 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Trần Ngọc Hiếu, "Hiện tượng tác giả best seller Văn học Việt Nam: trường hợp Nguyễn Ngọc Tư", Tạp chí nghiên cứu Văn học, http://www.hnue.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 32 Lê Thị Hoa (2007), "Nhân vật truyện ngắn", Báo cáo khoa học, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Hoà (2006), "Đạo đức khơng phải văn hố câu chuyện cánh đồng - dịng sơng", Báo Văn nghệ trẻ, số 39, ngày 24/9/2006 34 Mai Hồng (2007), Thời gian huyền thoại truyện ngắn "Cánh đồng bất tận" Nguyễn Ngọc Tư, Talawas, ngày 18/7/2007 35 Lê Thị Hường (1994), "Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay", Tạp chí Văn học số 2/ 1994 36 Nguyễn Tiến Hưng (2006), "Nguyễn Ngọc Tư - cô đơn lên dốc", Báo Tiền phong, ngày 21/1/2006 37 M.B Krapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Tác phẩm mới, Hà Nội 1978 38 Huỳnh Kim (2005), "Gặp Nguyễn Ngọc Tư", Báo Cần Thơ, 25/12/2005 39 Trần Hồng Thiên Kim (2006), "Nguyễn Ngọc Tư - nhón chân hái cành cao", Báo Tiền Phong, ngày 31/1/2006 40 Chu Lai (2004), "Đối thoại với "Cánh đồng bất tận", Báo Tuổi trẻ, ngày 12/4/2004 41 Cẩm Lê (2006), Nguyễn Ngọc Tư Hạnh phúc phía sau trang viết, Vietnamnet, ngày 25/1/2006 42 Phạm Thị Thái Lê (2007), "Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Tư", Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 43 Nguyễn Thị Lệ, Mong Nguyễn Ngọc Tư vững vàng, http://www vietstudies info /NNTư 44 Hà Linh (2006), Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư "Cánh đồng bất tận", http://www.vnexpress.net/Vietnam/Vanhoa/2006 45 Vưu Nghị Lực (2006), "Có vũng lầy bất tận", Báo Tuổi trẻ, ngày 9/4/2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 46 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phong Lê (chủ biên),Văn học thực, NXB KHXH, HN 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Thuý Nga (2006), "Từ nơi đến nhiều nơi", Báo Tuổi trẻ, ngày 16/4/2006 50 Hoàng Thiên Nga (2005), "Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua "Cánh đồng bất tận", Báo Văn nghệ, số 39, ngày 24/9/2005 51 Dạ Ngân (2006), May mà có Nguyễn Ngọc Tư, http://www tuoitre.com.vn ngày 6/4/2006 52 Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư - điềm đạm mà thấu đáo, http://www.tuoitre.com.vn, ngày 12/4/2004 53 Đỗ Hồng Ngọc (2005), Tiếng thở dài "Cánh đồng bất tận", http://www.tuoitreonline.com.vn ngày 30/11/2005 54 Nguyên Ngọc (2005), "Có nhiều người cầm bút có tư cách", Chuyên đề: Tiểu thuyết đâu http://www.vnexpress.net ngày2/1/2005 55 Nguyên Ngọc (2008), "Khơng gian Nguyễn Ngọc Tư", Báo Sài Gịn tiếp thị, ngày1/2/2008 56 Lã Nguyên, "Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói", Hội thảo tồn quốc Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, ĐHSP, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hôm nay", Tạp chí Văn học, số 58 Phạm Xuân Nguyên (2004), Khi cánh đồng mở ra, http://www tuoitre.com.vn ngày 15/4/2004 59 Phạm Xuân Nguyên (2005), Cánh đồng bất tận" - Dữ dội nhân tình ", Báo Tuổi trẻ, ngày 13/2/2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 60 Phùng Quý Nhân, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSPTPHCM 61 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ, TPHCM 62 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 1, NXB Giáo dục 63 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục 64 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 3, NXB Giáo dục 65 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Lê Thiếu Nhơn (2006) "Va quệt văn chương", Báo Văn nghệ Trẻ, số 28/2006 67 Đỗ Hải Ninh (2006), "Nguyễn Ngọc Tư đời bình dị", Báo Văn nghệ Trẻ, số 25 ngày 19/6/2006 68 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2005), "Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư",Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 69 Hoàng Tả Pháp, Một giáo sư kinh tế Mĩ mê Nguyễn Ngọc Tư, http://www Dantri.com.vn 70 Nguyễn Khắc Phê (2006), "Ngạc nhiên chia sẻ người cuộc", Báo Tuổi trẻ, ngày 10/4/2006 71 Minh Phương (2004), "Đọc sách "Nước chảy mây trôi", tập truyện bút kí Nguyễn Ngọc Tư", Báo Nhân dân, tháng 5/2004 72 T.Phương, Đẹp xấu "Cánh đồng bất tận", Tiếng nói độc giả, http://www.tuoitre.com.vn.Tianyon 73 Huỳnh Như Phương (1994) Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn TPHCM 74 M.Pospelov (chủ biên) (1995), - Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Phạm Quang, Đồng sông Cửu Long, NXB Mũi Cà Mau 76.Trần Quang, "Con người Miền Nam", Tạp chí Văn học số 4, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Quý (2005), "Nhìn lại tình hình sáng tác văn học năm 2005", Báo Văn nghệ trẻ, tháng 11/2005 78 Phương Quyên (2006), "Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tôi đứa ham chơi", Bài vấn Nguyễn Ngọc Tư, Báo Lao động ngày 5/2 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 79 Sách dư luận, báo Tuổi trẻ văn học 80 Nguyễn Quang Sáng (2005), "Nỗi nhớ qua "Cánh đồng bất tận", Báo công an nhân dân tháng 11/2005 81 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử Tập 1, NXB Giáo dục 82 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử Tập 2, NXB Giáo dục 83 Trần Văn Sĩ (2006), "Thảo luận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: "Cánh đồng bất tận", Báo Văn nghệ, số 15, ngày 15/4/2006 84 Kiệt Tấn, Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vietstudies info /NNTư 85 Kiệt Tấn, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, http://www vietstudies info /NNTư 86 Nguyễn Thanh (2006), "Quá tay với "Cánh đồng bất tận", Báo Văn nghệ Trẻ ngày 11/4/2006 87 Ngô Thị Thanh (2006), "Môtip "tha hương, lưu lạc" "Cánh đồng bất tận" Nguyễn Ngọc Tư", Báo cáo khoa học, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 88 Bùi Việt Thắng (2007), Những đề lí luận thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 89 Bùi Việt Thắng (2004), "Truyện ngắn hơm nay", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1/2004 90 Bùi Việt Thắng (2006) "Xa rồi", Báo Văn nghệ, số 15, ngày 15/4/2006 91 Bùi Việt Thắng (2006), "Bài học văn chương từ "Cánh đồng bất tận" Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2006 92 Hữu Thỉnh, (2006), "Người đọc bắt sóng trái tim tài năng", Báo Tuổi trẻ, ngày 12/4/2006 93 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), "Tác giả trẻ văn học Việt Nam đương đại: Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Thuần", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng 2/2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 94 Đỗ Nguyên Thương (2006), "Đôi điều cảm nhận "Cánh đồng bất tận" Nguyễn Ngọc Tư", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng 8/2006 95 Huỳnh Cơng Tín (2006), "Nguyễn Ngọc Tư: Nhà văn trẻ Nam bộ", Tạp chí Văn nghệ đồng sông Cửu Long, ngày 15/4/2006 96 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 97 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, NXB Kim Đồng 98 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 99 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trơi, Truyện ngắn kí, NXB Văn nghệ TPHCM 100 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hố Sài Gịn, 2005 101 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 102 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư NXB Trẻ 103 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ 104 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 105 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Tập truyện ngắn, NXB Thời đại 106 Lê Vĩnh Trang, Hãy nâng niu trân trọng nhân tài,http://www.evanvnexpress.net.News 107 Nguyễn Văn, Giao thừa, http://www.Viet-studies.org.vn 108 Anh Vân (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết cảm xúc mình, Bài vấn http://vnexpress.net/vietnam/vanhoa/2006/04/3B9E90BA 109 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục 110 Theo Sinh viên (2006), "Nguyễn Ngọc Tư - sợ vô cảm", Báo nhân dân 03/2/2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:35

w