Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
614,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHỔNG THỊ MINH HẠNH CÁI NHÌN, KHƠNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHỔNG THỊ MINH HẠNH CÁI NHÌN, KHƠNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S MAI THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Nhung, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hồn thành khóa học Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục-Đào tạo tỉnh Yên Bái, trường THPT Lê Quý Đôn -Trấn Yên - Yên Bái, tạo điều kiện giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Khổng Thị Minh Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những tư liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Khổng Thị Minh Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 11 1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật .11 1.2 Cái nhìn nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân 15 1.2.1 Cái nhìn nghệ thuật giàu lịng nhân hậu sống, người làng quê Việt Nam 15 1.2.2 Cái nhìn độc đáo phong tục, sinh hoạt văn hóa cổ truyền làng quê Việt Nam 34 Chƣơng KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 43 2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 43 2.2 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Kim lân 48 2.2.1 Không gian bối cảnh truyện ngắn Kim Lân 49 2.2.2 Không gian kiện truyện ngắn Kim Lân 59 2.2.3 Không gian tâm lý truyện ngắn Kim Lân 63 Chƣơng THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 69 3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 69 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân 74 3.2.1 Thời gian kiện truyện ngắn Kim Lân 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.2.2 Thời gian tâm lý 80 3.2.3 Thời gian sinh hoạt truyện ngắn Kim Lân 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong nghiệp sáng tác mình, nhà văn có số phận Có người phải thiên kinh vạn hậu nhớ đến Có người nhẩn nha viết, nhẩn nha in, ít, lại khơng thể không nhớ tới Kim Lân nhà văn Kim Lân nhà văn khơng có nhiều đầu tác phẩm, tác phẩm ỏi mà ông để lại mãi neo đậu tâm hồn người Nó để lại dấu ấn lâu bền lịng độc giả, thơi thúc trái tim ta hướng nơi quê hương nguồn cội Bởi văn Kim Lân chắt từ đời nhà văn, từ hội tụ yếu tố quê hương, cộng đồng thời đại Nhà văn Lân sinh ngày 01/8/1920 ngày 20/7/2007 tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, Huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Quê hương ông làng quê tiếng truyền thống văn hóa yêu nước, cách mạng với nhiều danh nhân đỗ đạt Miền quê vốn vùng văn vật có tiếng đất Kinh Bắc Con người nơi nghèo túng giữ vẻ tài hoa, nếp Không đâu xa, họ khéo léo, hay trọng sĩ diện, trọng vẻ đến mức thành tiêu chuẩn sống Cốt cách ngấm vào máu Kim Lân từ nhỏ, hun đúc ơng tình yêu quê hương đến máu thịt Bằng tất lòng ham thích say mê văn chương, nhà văn có lần tâm sự: “Viết văn trước tiên viết cho mình, cho mơ ước gửi gắm Sau lời bộc bạch, tâm với bạn đọc điều nhức nhối, thúc” [21,tr.263] Nhà văn Kim Lân người kín tiếng, sống lặng lẽ, có lẽ mà hiểu ơng lại chọn cách sống thu khiêm nhường văn chương lẫn đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Gia tài Kim Lân không nhiều Từ truyện ngắn đầu tay “Đứa người vợ lẽ” đăng báo Trung Bắc chủ nhật số 120 ngày 26/7/1942, đến tập truyện ngắn tiêu biểu“Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí” xếp ơng thuộc vào số nhà văn minh chứng cho chân lí “quý hồ tinh bất đa” nghệ thuật Với đời văn dài năm mươi năm cầm bút, ơng vẻn vẹn trình làng ba mươi tác phẩm Nhưng kể gương mặt làm nên sắc văn xuôi Việt Nam nhiều chục năm trở lại khó bỏ sót tên tuổi Kim Lân Về góc độ này, nhà văn Nguyễn Khải viết: "Về văn xuôi nghề tôi, trước sau, thán phục có ba người ơng Nguyễn Tn, Nam Cao, Kim Lân Sau viết lách thường lấy vào văn ba ông làm chuẩn " [22,tr.628] 1.3 Bằng vốn sống hiểu biết mình, nhà văn Kim Lân đem lại nhìn nghệ thuật giàu lịng nhân hậu sống, người làng quê Việt Nam mà ông gắn bó, gần gũi, thương yêu đến máu thịt Và nhìn độc đáo, hấp dẫn phong tục sinh hoạt văn hóa cổ truyền làng quê chọi gà, thả chim, đánh vật, gọi “thú đồng quê”, “phong lưu đồng ruộng” khiến ông nhà văn lòng với “đất’’ với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn 1.4 Tiếp cận nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp ln đem đến cho người nghiên cứu văn học khám phá nghệ thuật độc đáo, hiệu Bởi hình thức phương thức tồn biểu nội dung giúp ta hiểu trọn vẹn, thấu đáo nội dung tác phẩm Chính mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật qui định cách tiếp cận thi pháp học Để việc nghiên cứu có hiệu quả, chúng tơi chọn đề tài luận văn: “Cái nhìn, khơng gian, thời gian, nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân” Hy vọng kết đề tài góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu nhà văn tài hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn học đại Việt Nam Đồng thời luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học viên, sinh viên giảng dạy, nghiên cứu, học tập văn học Việt Nam trường Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Kim Lân nhà văn bạn đọc trân trọng yêu mến chục năm qua đời người, đời văn ông sống Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Kim Lân khơi nguồn sáng tạo cho nhiều nhà nghiên cứu qua cơng trình khoa học Trong phạm vi giới hạn đề tài, hệ thống ý kiến nhận định bật tác giả ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài Nhà văn Nguyên Hồng có viết “Từ năm 1943-1944 ấy, đọc truyện Kim Lân…thoạt tiên không để ý mà thấy tên Kim Lân chương chướng ấy…Nhưng bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách bợm bãi, mà trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm, thắm thiết” [61,tr.82], nhận định chân thành người bạn văn thân thiết thật xác đáng nội dung nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân Cũng gần nhận xét Nguyên Hồng, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đưa quan điểm giới nhân vật truyện ngắn Kim Lân: “Đọc văn xuôi Kim Lân, ta bắt gặp giới người dân nghèo vốn hạng “hạ lưu” xã hội cũ: Những người dân miền xuôi nhà, đất, xiêu dạt lên miền ngược, táp vào xóm chợ, bến sơng, góc phố hay ven đồn điền, xóm trại, tiếp tục vật lộn với miếng sống sơ đẳng hàng ngày Đã có lúc nhà văn gọi nhân vật thân thuộc “những đầu thừa thẹo khắp xó xỉnh sống” [4,tr.638] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn “Nhà văn Kim Lân - chân dung văn học” thật có lý khái qt rằng: “hình mẫu người đầu thừa đuôi thẹo gửi đại diện họ vào văn học Kim Lân làm việc cách đàng hoàng chững chạc” [47,tr 5] Trong Tổng tập văn học Việt Nam giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh lần bộc lộ nhìn số phận kiếp người thấp cổ bé miệng xã hội cũ nhìn phong tục tập quán, thú vui, trò chơi nơi thơn dã: “Đó trang số phận đầu thừa thẹo đưa từ xó xỉnh tối khuất lên mặt giấy trắng chứa chất nhân thế, nhân tình, trang nghiêng nhiều phía phong tục, trình bày cặn kẽ thú chơi lành mạnh biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - người sống vất vả, khổ nghèo yêu đời, sáng, thông minh, tài hoa” [40,tr.11] Khơng thế, Nguyễn Đăng Mạnh cịn có nhận xét thật sắc sảo phong tục tập quán mà Kim Lân thể truyện ngắn: “Văn Kim Lân tỏ độc đáo, hấp dẫn ông viết gọi “thú đồng quê” hay “phong lưu đồng ruộng” Để làm rõ tác giả tiếp tục giải thích: “Sở dĩ có hấp dẫn, khơng phải đấy, tập qn ngộ nghĩnh kì lạ, thú chơi phiền phức, cầu kì trình bày cặn kẽ, mà nhờ nhà văn thể lên người làng quê Việt Nam độc đáo kia, nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời” [41,tr 23] Nguyễn Khải- tác giả tiếng văn học Việt Nam đại khái quát lại toàn truyện ngắn Kim Lân: “Nếu nhìn cách hệ thống từ nhân vật xuất tác phẩm Kim Lân viết trước cách mạng đến tác phẩm sau này, người đọc dễ dàng nhận nét riêng Kim Lân là: Một ngòi bút sâu lắng, cẩn trọng, tỉ mẩn, luôn cố gắng để tới tận nỗi niềm, tâm trạng người, số phận riêng, để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 đắt gớm lên mày ạ.” [37,tr.200] Đó thứ ánh sáng nhỏ bé không gian đêm tối, ánh sáng cho tương lai hạnh phúc Tràng niềm hy vọng nhỏ nhoi bà cụ Tứ dành cho vợ chồng Tràng Có thể nói, bà cụ Tứ người thắp lên nhiều hy vọng cho vợ chồng Tràng: từ việc đan phên ngăn riêng chỗ vợ chồng đứa trai cho kín đáo, đến việc tính tốn “Khi có tiền ta mua lấy đơi gà”, “rồi may ơng giời cho khá…Có chúng mày sau” Đó niềm ước ao nhỏ bé vô ý nghĩa với vợ chồng Tràng vào thời điểm Phải nói lịng mực u thương bà cụ Tứ Tuy già lại vào lúc cực đói bà khơng thơi ước ao, vun vén cho hệ cháu mai sau hạnh phúc Sự thấu hiểu tâm lý người mẹ nông dân nghèo Việt Nam khiến Kim Lân xây dựng thành cơng hình tượng bà cụ Tứ Một bà mẹ trải qua gian khó, nhọc nhằn sống lại có niềm hy vọng tràn trề vào sống tương lai Niềm tin không bị tàn lụi theo năm tháng tuổi tác Sử dụng thời gian truyện, Kim Lân thật tài tình Truyện mở buổi chiều chạng vạng mặt người khép lại ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lố Mở đầu truyện anh Tràng đơn bước cao bước thấp đường khẳng khiu ánh chiều tàn sống không sống Nhưng kết thúc Tràng có gia đình, người xăm xắn quét tước, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ cố làm cho vui trước bữa cháo loãng đắng chát Khép lại câu chuyện phá kho thóc Nhật hình ảnh cờ đỏ phấp phới óc Tràng Anh nhận thức đường để thoát nghèo đói đấu tranh, hình ảnh cờ soi sáng anh đến lý tưởng đắn Tinh thần đấu tranh người nông dân thúc họ mạnh mẽ thoát khỏi kiếp nghèo lửa hy vọng rực cháy tương lai sáng sủa, khát vọng tình u, ấm gia đình, hồ bình tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Có thể nói, qua cách xây dựng yếu tố thời gian truyện ngắn Vợ Nhặt, nhà văn Kim Lân thể giá trị nhân văn cao đẹp sống người nông dân trước Cách mạng Trong đói nghèo người có tâm hồn sáng, tràn đầy lòng yêu thương, hy vọng vào đời, vào ngày mai tươi sáng Cho dù có khổ đau cực người cần có niềm tin vào xã hội cải thiện Trong loạt truyện ngắn Kim Lân, thấy diễn biến tâm lý nhân vật diễn sinh động thời gian truyện Có thời gian tâm lý quằn quại đói suốt hai ngày dài khiến nhân vật Tư hết nằm lại ngồi gian nhà chật hẹp với suy nghĩ đau đớn thân phận thêm tác phẩm Đứa người vợ lẽ; Có tâm lý lặng buồn bà mẹ Cẩn suốt đời chơn thầm hạnh phúc riêng tư nhà mà sân vườn quạnh quẽ tĩnh mịch cảnh chùa tác phẩm Bà mẹ Cẩn; Có lại dằn vặt lương tâm nhân vật tơi tác phẩm Con chó xấu xí phải tản cư theo kháng chiến mà bỏ lại chó trung thành Nó chờ người chủ trở chết Tâm lý xấu hổ nhà văn miêu tả: “ Tôi tối sầm mặt lại, vừa thương xót chó, vừa thấy xấu hổ Quả thật tơi thằng tồi Một thằng ích kỷ Tơi nghĩ đến vợ Đến chó ni, đối xử với có tình nghĩa đối xử với đâu” [37,tr.392] Trong tác phẩm Nên vợ nên chồng nhà văn Kim Lân miêu tả chân thật giản dị niềm vui hạnh phúc có hai nhân vật Thế Hịa qua lời tỏ tình kín đáo Hịa với Thế hạnh phúc, tương lai: “- Anh Thế này, năm anh tuổi nhỉ? Câu chuyện tự dưng cắt ngang, Thế trố mắt nhìn Hịa: - Chị hỏi làm gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 - Tơi hỏi xem anh có muốn lấy vợ không làm mối cho đám - Thế cười: - Tơi người ta lấy - Anh nói chứ, làng khối người muốn lấy, anh lịng tơi làm mối cho đám…[37,tr.253] Nhà văn khéo léo để nhân vật Thế bộc lộ tâm lý vừa rụt rè, sợ sệt lại vừa sung sướng khó diễn tả trước lời tỏ tình tế nhị Hịa: “Người Thế nóng ran lên Thế vui sướng q Thế nhìn Hịa đăm đăm Hịa ngượng nghịu cầm đóm vẽ ngang dọc xuống đất Nghĩ lúc Thế ngập ngừng - Chị Hòa ạ…hay là… thơi - Hịa ngước mắt lên nhìn Thế, khơng hiểu Thế bối rối: Tôi, tôi…tôi sợ lúc đấu tranh, xây dựng gia đình với không tiện… Hay … ta để đấu tranh xong đã, có khơng chị? Hịa nhẹ hẳn người Hịa cười: Tơi định bàn với anh đấy… đồng ý để đến ngày mừng thắng lợi… Thật nhá Thế ta để đến ngày mừng thắng lợi nhá Thế vui Đêm Thế vui không mà ngủ ý chưa khác tràn đến rộn ràng ý nghĩ Chao ôi!Từ bé đến biết tủi nhục, hôm Thế thực thấy vui Hôm Thế bắt đầu nghĩ đến đời sau Rồi cải cách ruộng đất xong, đời Thế hẳn vui tươi có nhà , có cửa, có vợ có Thế nghĩ đến Hịa Thế nghĩ đến cơng việc ngày mai… Những ý nghĩ vui thích nhảy nhót, chen chúc đầu óc Thế… Cái vui tràn vào giấc ngủ” [37,tr.253-254] Có thể nói nhà văn Kim Lân thật nâng niu, trân trọng giá trị hạnh phúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 nhân vật thời gian tâm lý tuyệt diệu mà nhà văn dành cho nhân vật Thế Hòa với niềm hạnh phúc nên vợ nên chồng Trong sáng tác Nam Cao người đọc bắt gặp thời gian tâm trạng dịng thời gian nặng nề, chậm chạp gây cảm giác lâu hơn, dài so với thời gian khách quan gắn liền với tâm trạng đau buồn bi kịch nhân vật Chẳng hạn tác phẩm Từ ngày mẹ chết bé Ninh thời gian ngót ba năm nặng nề, dài dằng dặc mang nỗi mát khơng bù đắp nổi: “ Bu chết ngót ba năm Thầy bảo Thì ba năm dài Ninh tưởng bu chết lâu rồi” [6,tr.274] Kim Lân lại tài tình sắc sảo việc miêu tả tâm lý nhân vật nhằm bộc lộ niềm vui, niềm khao khát hướng tới sống ánh sáng khoảng thời gian mờ tối tưởng chừng nhân vật gục ngã khổ đau bế tắc Đó khoảng thời gian tâm lý tuyệt diệu mà nhà văn gắng dành cho nhân vật bé nhỏ khổ đau với tất niềm trân trọng thương yêu 3.2.3 Thời gian sinh hoạt truyện ngắn Kim Lân Thời gian sinh hoạt thời gian người thực hoạt động sống: thời gian ngủ, thời gian ăn, dạo chơi, đàm đạo làm việc Đi sâu vào thời gian người ta hiểu trạng thái sống tồn người Trong truyện ngắn Đuổi tà nhà văn Kim Lân miêu tả hoạt động văn hóa tâm linh nhân vật ông tự Năm diễn vào đêm cuối năm Thời gian khoảng khắc để nhân vật nhớ lại qua vần chuyển thiên nhiên: “Trong đêm trừ tịch dài dằng dặc lạnh lẽo này, ơng thấy trí sáng suốt lịng lâng lâng thản Và thính giác tinh tường lắng sâu vào đêm tối Trong vô tĩnh mịch đêm cuối năm ông tưởng chừng thấy chuyển vần lặng lẽ năm cũ đi, năm đến” [37,tr.138] Ơng nhớ lại đời thầy khóa lỗi thời mong đem đạo thánh hiền để đổi lấy miếng ăn không nổi, lại làm nghề lý số, làm tự chùa Vân Điềm Ông chăm ngồi vẽ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 trăm đạo bùa đêm cuối năm: “ Đêm khuya, trời thêm lạnh lẽo Cảnh vật chìm lặng, tĩnh mạc Theo tiếng gió gửi vào có tiếng vịt kêu thất tiếng khánh bốn đạo chùa khua thầm đêm tối” [37,tr.142] Những sinh hoạt sống làng quê thật bình, ấm cúng rạo rực đêm cuối năm: “Trong lúc bên tối tăm lạnh lẽo, ngồi uống chén rượu đêm chốn ấm áp, có mùi hương trầm khói pháo, họ thấy ngây ngất có chất men xuân phừng phừng huyết quản Tiếng pháo tư gia bắt đầu nổ ran đêm tối’’ [37,tr.144] Nhà văn ý miêu tả thời khắc giao thừa thiên nhiên sang năm với chén rượu đêm xuân chốn ấm áp quện lẫn mùi hương trầm khói pháo Họ thấy ngây ngất có chất men phừng phừng huyết quản: “Tất nhân gian ngủ mê man sực thức dậy tưng bừng đón xuân” [37,tr.144] Trong đổi thay mẻ đất trời ấy, ơng tự Năm xăng xăng chăm sóc đến việc lập đàn đuổi tà ban đêm lập đàn đuổi tà ban ngày Ở thời gian sinh hoạt gắn bó với văn hóa tâm linh người rõ nét Trong thời khắc chiều đầu năm họ tế lễ, hái lộc, lễ chùa khơng khí thật rộn ràng: “Mặt trời lên đến đỉnh đầu Làn mây trắng đục dãn mỏng ánh nắng vàng phơn phớt tỏa xuống , oi ả Nhưng lại có gió lành lạnh dễ chịu” [37,tr.146] Ơng tự Năm xong lễ “trịch tướng” để đuổi tà niềm tin người trục xuất ma đói, ma khát khỏi làng, năm dân làng làm ăn thịnh đạt Trong truyện Bố ông gác máy bay núi Côi Kê nhà văn Kim Lân lại ý khai thác sống công việc bố ông Tư Mủng không kể ngày đêm cơng việc báo động, báo n Ơng Tư Mủng dáng ngồi kì dị gác máy bay chiều mà lục lạo nghe ngóng: “Mùa thu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 chiều nắng chói rực lên, nóng hầm hập châm lửa” [37,tr.419] Thời gian buổi chiều nhắc nhắc lại công việc gác máy bay ông Tư Mủng: “Mỗi chiều tiếng kẻng báo yên ông Tư Mủng núi Côi Kê cất lên, mặt đất có phép lạ, thay đổi mau bừng bừng nhộn nhịp Các núi xung quanh nghe rộn rã tiêng kẻng dây chuyền”, “Mỗi buổi chiều tà, đánh hồi ba tiếng kẻng báo yên cho dân phố xong ông tư thấy người nhẹ nhõm dễ chịu, tựa hồ vừa cất tảng đá đè trĩu lên ngực, ơng có yên tâm kỳ lạ từ phút khơng có máy bay Từ phút ông thấy thật sống, thật mình, yên ổn thoải mái Một nỗi vui, phấn chấn tràn vào, đầy ngập người Cứ ông đứng lặng bóng chiều, chìm đắm tiếng xao động từ mặt đất bay lên, quấn quýt bao quanh lấy ông, tận hưởng phút êm đềm ngày ngồi gác máy bay ấy” [37,tr.423-424] Không thời gian cụ thể buổi chiều tà, truyện nhà văn nhận thấy thời gian ngày sống ngày qua chuyển nối công việc ông Tư Mủng từ ngày sang đêm tối: “Một ngày tàn Mấy vệt ánh sáng cịn sót lại rặng núi trước mặt tắt ngấm tự lúc Bóng đêm người khốc áo choàng đen rộng lặng lẽ, êm ả thung lũng” [37,tr.428] Cuộc sống người nơi ngồi nỗi lo thường nhật cơm áo cịn bao thấp giật máy bay địch Nhà văn miêu tả vất vả sinh hoạt sống trải dài theo thời gian: “Đêm khuya Vành trăng cuối tháng mỏng lưỡi liềm buồn trời” [37,tr.434] Cái bóng đêm nỗi buồn lo kéo dài đời ông Tư Mủng bao người nơi Những tiếng đêm mà ông Tư mủng thường nghe thấy Tiếng sống kháng chiến ban đêm Ở ta nhận thấy miêu tả thời gian với dịch chuyển từ chiều tối đến đêm xuống, đến trăng khuya tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 sáng sớm khi: “ Trời đất núi đồi cịn chìm ngập bóng sương” Thời gian gắn với công việc gác máy bay thầm lặng ông Tư Mủng vô ý nghĩa Những lời văn thật giản dị khoảng thời gian tưởng chừng lặp lại cách đơn điệu bàng bạc ý vị sâu sắc Trong truyện ngắn Anh chàng hiệp sĩ gỗ nhà văn kim Lân lại đưa thời gian sinh hoạt với sống tâm riêng sống thiên nhiên, vật rối hiệp sĩ mang đầy tâm Đó là: “Mỗi đêm tiếng động sống lồi người lắng xuống, ơng lão múa rối sau ngày làm việc mệt nhọc uống hết cút rượu nằm ôm đầu ngáy sấm góc buồng trọ tồi tàn ngồi bến sơng… Bóng tối bị trùm lên vật màu đen bí mật Trong vắng vật ban ngày khơng có linh hồn sống dậy, hoạt động âm thầm giới riêng biệt chúng nó… Đêm khuya, thùng gỗ tĩnh mịch,những rối treo lơ lửng đinh Mùi băng phiến thơm hắc từ xó tối tỏa ra… trận gió đêm thoảng qua, bay lọt vào khẽ lay động rối Chúng rùng bàng hồng tỉnh dậy bắt đầu sống theo đời sống riêng loài rối” [37,tr.528-529] Rồi lời mụ giai gầy rạc việc thuê mụ réo nợ tết năm nay, lời cô công chúa khăn vàng mau miệng việc tổ chức ngày tết cho thật vui, lời ông lão say, lời mẹ bà lão gấu già, lời cô tiểu thư áo xanh Cả nhà rối sống sống chúng người Và khoảng tối im lặng đó, anh chàng hiệp sĩ gỗ thể rõ tâm tư tình cảm người: “Đêm thấy lòng buồn cách khơng phải quạnh vắng đêm tối, khơng phải bạn anh cãi Mọi đêm, vào này, bạn anh cãi vã anh nghĩ lại việc anh làm ngày qua Anh nghĩ: Ngày hôm anh trừ tên gian ác, đuổi lần thú Anh cứu người gặp tai nạn hiểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 nghèo Anh cịn lan man nghĩ đến cơng việc ngày tới phải làm cho xứng đáng với nét mặt, ánh mắt miệng cười, bạn nhỏ xem anh” [37,tr.530-531] Chàng hiệp sĩ gỗ chuyên san bất công ngang trái giới rối sân khấu Việc làm khiến chàng đầy khâm phục trước mắt ngây thơ em bé khiến chàng cảm thấy đắc ý vô Nhưng lần lưu lạc, chàng nghe người khốn khổ kể nỗi bất hạnh họ Chàng cảm thấy đau khổ bất hạnh lâu chàng phải chứng kiến sân khấu rối chẳng có nghĩa lý Chàng mong thành người để cứu khổ cho người Gắn thời gian nghệ thuật với nhân vật rối với tâm tư suy nghĩ người lời kể, người đọc nhận giọng văn riêng biệt khơng thể lẫn Hình loại chụn có nhà văn người kể lại? Có thể nói với sáng tác Kim Lân đọc vài ngày hết chữ, để hiểu tác phẩm ơng tiêu tốn khơng thời gian Kim Lân tỉ mỉ, chi tiết chân thực miêu tả sinh hoạt người trải qua thời gian sống Đó sinh hoạt đời sống vật chất văn hóa tâm linh Qua giúp người đọc hiểu sâu sắc sống người vùng đồng Bắc Bộ nơi mảnh đất cịn đầy gian khó nỗi lo toan cơm áo chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp Thời gian truyện ngắn Kim Lân tổ chức theo phong cách riêng Đó kiện trải dài suốt đời nhân vật, diễn biến tâm lý sâu sắc sinh hoạt sống hàng ngày lên thật chân thực qua trang viết nhà văn Từ người đọc hình dung rõ sống người tính cách họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Con người ấy, đời văn để lại dấu ấn lâu bền lòng độc giả bao hệ Nhắc đến Kim Lân, nhắc đến mảng văn học đặc biệt, đậm đà thở làng quê Từng trang viết nhà văn sinh từ đồng ruộng cay xè khói bếp, thơm thơm mùi lúa mới, ngai ngái mùi rơm rạ, bảng lảng cánh cò chao nhịp Văn Kim Lân tiếng gọi tha thiết miền quê quan họ Nơi trái tim ông chan chứa gọi với nhịp đập sống đầy nhọc nhằn giàu rung cảm thương yêu Nơi miền quê cất giữ gói trọn lịng thương u nhà văn, đưa ơng đến đường văn học trọn nghiệp Với đời văn dài năm mươi năm cầm bút số lượng tác phẩm khiêm tốn tác phẩm tinh túy văn học Việt Nam đại Nghiên cứu nhìn, khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân chúng tơi thêm u q trân trọng giá trị văn học nhà văn Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Từ tiếng gọi tha thiết miền quê hương Kinh Bắc cộng với vốn sống tài, tâm nhà văn hết lòng say mê sống, Kim Lân đem đến nhìn nghệ thuật giàu lịng nhân hậu trước sống người làng quê Từ giúp người đọc hiểu sâu sắc giá trị sống, cội nguồn quê hương Mỗi mảnh đất, miền q dù cịn nhiều gian khó trĩu nặng bao nỗi lo âu lúc chan chứa tình cảm yêu thương mang nặng nghĩa tình Cái nhìn nghệ thuật giúp ta trân trọng sống điều vơ q giá mn vàn q giá Cái nhìn chan chứa u thương nhà văn người làng quê đặc biệt người nông dân Việt Nam dễ dàng hút người đọc tố chất vẻ đẹp dung dị, kín đáo người làng quê Bắc Bộ Những Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 người lịch lãm hào hoa đầy tinh thần thượng võ Điều khẳng định văn học ln gắn với người, lọc trái tim người làm cho sống người cao qua giá trị nhân văn cao đẹp Đặc biệt với nhìn độc đáo hấp dẫn phong tục văn hóa cổ truyền, gọi “thú phong lưu đồng ruộng” qua trang văn Kim Lân vừa có nét tinh tế lại vừa thật cởi mở Với đơi mắt nhìn kĩ, am hiểu phong tục làng quê sâu sắc, với quan sát sống nông thôn cách say sưa tỉ mỉ, cụ thể, nhà văn ghi lại qua trang viết thú chơi, thuộc đời sống phong tục, tinh hoa văn hóa dân gian vùng Kinh Bắc cũ Qua lối diễn đạt mình, lối diễn đạt đậm “chất quê” người vốn “con đẻ đồng ruộng”, Kim Lân nhẹ nhàng đưa người đọc đến với say mê, hút lạ kỳ qua trò chơi, thú vui nơi thôn dã tất trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Cũng người đọc lại gặp Kim Lân hào hoa, mã thượng khơng khí văn chương sang trọng Lữ Quốc Văn phải viết thành chữ nghĩa hẳn hoi Kim Lân “là nhà tiểu thuyết phong tục hạng Việt Nam ” ta Nghiên cứu không gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân mang đến nhiều khám phá thú vị độc đáo hướng tiếp cận tác phẩm phương diện thi pháp học Đó khơng gian bối cảnh với cảnh sắc thiên nhiên gần gũi với sống số phận người nơi làng quê Đó khơng gian đêm xuống, lúc trăng khuya, đường, mái nhà… rộng khơng gian bối cảnh xã hội với nạn đói ln ám ảnh sống người qua trang viết giàu tính nhân đạo nhà văn Trong sáng tác Kim Lân, cịn khơng gian kiện với kiện không mãnh liệt, ồn mà tưởng chừng giản đơn chuyện đời, chuyện người lại giàu sức gợi ám ảnh vô người đọc Khơng gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 thực sống mà nhà văn trải nhọc nhằn, cay đắng tươi rói sống nhựa đời Cùng với khơng gian bối cảnh không gian kiện không gian tâm lý Đây nét đặc sắc sáng tạo nhà văn Thành công nghệ thuật Kim Lân sáng tạo không gian tâm lý chỗ, ơng sâu vào tâm lí nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách tự nhiên, hợp lí, sâu sắc để từ gửi gắm giá trị nhân văn cao đẹp đời người với tất rung cảm thương yêu nhà văn Nghiên cứu thời gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân qua thời gian kiện, thời gian sinh hoạt thời gian tâm lý người đọc nhận thấy rõ yếu tố thời gian trải đời số phận nhân vật Khi sáng tạo thời gian nghệ thuật, Kim Lân thường cho xuất thời gian chiều muộn, thời gian đêm tối Nó ln trở trở lại gắn liền với nỗi vất vả, lặng thầm nhân vật nhiều truyện ngắn Kim Lân Đây dụng ý nghệ thuật nhà văn để thể rõ đời số phận nhân vật Với việc nghiên cứu nhìn, thời gian, khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân, thêm lần khẳng định giá trị văn học mà Kim Lân để lại mãi tinh hoa văn học quý giá kho tàng văn học Việt Nam đại nước nhà Sự nghiệp văn học Kim Lân chắn mở nhiều vấn đề đáng nghiên cứu Năm mươi năm, nửa kỉ cầm bút với ba mươi truyện ngắn kì lạ thay, trang văn ỏi Kim Lân để lại dấu ấn đặc biệt người người nông dân Việt Nam sống dân tộc giai đoạn lịch sử quan trọng Những trang viết Kim Lân thể trái tim nhân hậu chan chứa yêu thương nhà văn trước sống người Với đóng góp mình, tên tuổi Kim Lân mãi trường tồn văn học Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2003), Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục, sở trường miêu tả “trạng thái nhân thế”, Văn, Tạp chí Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh, số 13 tháng 9,10 Vũ Tú Anh Văn hóa làng truyện ngắn Kim Lân Luận văn Thạc sĩ Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội H Lại Nguyên Ân (1986), Văn xi Kim Lân, Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG.H Nam Cao (1997) Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học.H Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học XH Nguyễn Đăng Điệp (2010-Tuyển chọn biên soạn),“Thi pháp học Nguyễn Văn Tùng Việt Nam”, NXB Giáo Dục Việt Nam Hà Minh Đức (2001), Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục.H 10 Hà Minh Đức (1996) Lý luận văn học NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1994 Chủ biên ), Nhà văn nói tác phẩm 12 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD.H 13 Nhiều tác giả (2006) Lý luận văn học.NXB Văn học 14 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam (1900-1945) 15 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà nội –Đà Nẵng NXB Văn học H 16 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Huỳnh Như Phương NXB Giáo dục.H 17 Phan Hoàng (2000), Văn chương thứ tôn giáo, rút từ “Phỏng vấn người Hà Nội”, NXB trẻ TP HCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục H 19 Trần Ninh Hồ (1991), Báo văn nghệ số 34.số 34 ngày 24/8/1991 20 Nguyên Hồng (1982), Nguyên Hồng-một nhà văn, Tạp chí văn học số 21 Trần Quốc Huấn (2004), Chặng đầu tới Tạp chí văn nghệ số 1, ghi theo lời Kim Lân kể, văn nhà văn Kim Lân sửa lại 22 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, truyện tạp văn, NXB trẻ TP HCM 23 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch) NXB Hội nhà văn 24 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Nhiều người dịch - Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) NXB Đại học Quốc Gia H 25 M.B Khrapchenko (1978 ), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm H 26 Đặng Huy Lam (2005), Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sỹ 27 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn H 28 Kim Lân (1942), Truyện Cô Vịa, Báo Trung Bắc chủ nhật.H 29 Kim Lân (2010), Kim Lân truyện ngắn, NXB Văn học 30 Kim Lân (1955), Làng, truyện ngắn, NXB Văn nghệ.H 31 Kim Lân (1955), Nên vợ nên chồng, Tập truyện ngắn, NXB Văn nghệ H 32 Kim Lân (1958), Anh chàng hiệp sĩ gỗ, NXB Kim Đồng H 33 Kim Lân (1960), Cô gái công trường, Truyện phim NXB Thanh niên H 34 Kim Lân (1984), Vợ nhặt, Tập truyện ngắn NXB Văn học H 35 Kim Lân (1984), Ông Cản Ngũ, NXB Kim Đồng H 36 Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học H 37 Kim Lân (2004), Kim Lân - Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội Nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 Phong Lê (2009), Đến với Tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn 39 Phong Lê Vân Thanh (2007), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB GD H 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A NXB, Khoa học xã hội H 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn , tư tưởng phong cách, NXB Văn học 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1992),“Tác giả văn học Việt Nam”, tập II NXB giáo dục H 44 Trần Đồng Minh“Bóng tối ánh sáng câu truyện Vợ Nhặt” 45 Lữ Huy Nguyên (1996), Đời văn Kim Lân, Tuyển tập Kim Lân, NXB văn học 46 Vương Trí Nhàn Nhà văn Kim Lân lớp người “đầu thừađi thẹo” 47 Vương Trí Nhàn Nhà văn Kim Lân- chân dung văn học 48 Mai Thị Nhung (2006), Phong Cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB GD.H 49 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà Văn đại (tập 2), NXB Văn học H 50 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 51 G.N Pôxpelo (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục H 52 Vũ Dương Quỹ (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thơng, NXB GD 53 Trần Đình Sử Lại Nguyên Ân Vương Trí Nhàn (dịch), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục H 54 Trần Đình Sử (2003), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc Gia H 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục.H 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn Việt Nam H 58 Nguyễn Quốc Thanh (2006), Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sỹ 59 Chu Tam Thành (2010), Nhà văn Kim Lân tôi, Truyện ký,NXB QĐND H 60 Nguyễn Thị Nha Trang Phong cách văn xuôi nghệ thuật Kim Lân, Luận văn thạc sỹ 61 HoàiViệt (1999), Kim Lân nhà văn nhà trườngNXB Giáo dục H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn