Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
869,87 KB
Nội dung
Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn LÊ THị THANH NHữNG TìM TòI NGHệ THUậT TRONG TRUYệN NGắN NGUYễN VĩNH NGUYÊN Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành C NHN ngữ văn NGHệ AN - 2012 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn NHữNG TìM TòI NGHệ THUậT TRONG TRUYệN NGắN NGUYễN VĩNH NGUYÊN Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành C NHN ngữ văn Giáo viên h-ớng dẫn: PGS.TS PHAN HUY DịNG Sinh viªn thùc hiƯn : L£ THị THANH Lớp : 49B1 - ngữ văn NGHệ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Phan Huy Dũng; góp ý thiết thực thầy giáo tổ Lý luận văn học - Phương pháp dạy học Văn thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh động viên, khích lệ người thân bạn bè Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo người thân! Mặc dù cố gắng khả thời gian hạn chế nên khóa luận chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý thầy bạn để tu chỉnh cho cơng trình nghiên cứu nhỏ hoàn thiện Vinh, tháng 05/ 2012 Sinh viên Lê Thị Thanh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận Chương Giới thuyết chung nhà văn trẻ vị trí Nguyễn Vĩnh Nguyên 11 1.1 Giới thuyết hệ nhà văn trẻ hoàn cảnh đại 11 1.2 Nguyễn Vĩnh Nguyên nhà văn hệ trẻ 14 Chương Cảm quan hậu đại vấn đề đời sống truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 17 2.1 Trình diện cảm giác người đại 18 2.1.1 Đi sâu khám phá trạng thái bất an người đại 18 2.1.2 Trạng thái “lưu lạc” “biến mất” người xã hội đại bất an, hoang vắng cô đơn 20 2.2 Cái nhìn vấn đề tình dục truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 23 2.3 Cái nhìn vấn đề xã hội 29 Chương Những thể nghiệm hình thức truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 34 3.1 Việc thể nghiệm kết cấu phân mảnh 34 3.2 Sự xóa mờ ranh giới khơng gian, thời gian nhân vật 38 3.3 Từ việc sử dụng giọng điệu giễu nhại đến việc phối trí yếu tố tương phản 39 3.4 Việc cách tân câu văn hình thức trình bày văn 45 3.4.1 Sử dụng câu văn dài 46 3.4.2 Phông chữ đặc biệt 47 3.4.3 Sử dụng hình vẽ minh họa đặc biệt 48 3.5 Các yếu tố khác 49 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam nỗ lực hội nhập khẳng định trường quốc tế Và hội nhập văn hoá nước ta diễn tiến mạnh mẽ Đó điều kiện thuận lợi để văn học đương đại nước nhà phát triển lên tầm cao Mặt khác, văn học Việt chuyển mạnh mẽ nhờ nội lực hệ nhà văn, đặc biệt lớp nhà văn trẻ tài lĩnh khao khát làm dám dấn thân thử nghiệm cách viết Các nhà văn trẻ ln tìm tịi thử nghiệm với nhiều hướng khác mong mang đến luồng gió cho văn học nước nhà 1.2 Nguyễn Vĩnh Nguyên bút Với truyện ngắn xuất liền tay liên tục: Phù du núi (nhà xuất Công an nhân dân, 2003), Năm mười mười lăm hai mươi (Nhà xuất Hội Nhà Văn, 2005), Khu vườn lưu lạc (Nhà xuất Văn nghệ, 2007), Động vật thành phố (Nhà xuất Hội Nhà Văn, 2008), Đi tìm hoang dã (Nhà xuất Hội Nhà Văn, 2010), Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2011); Nguyễn Vĩnh Nguyên chứng tỏ bút lực dồi bút chuyên nghiệp đầy lĩnh, tài đam mê với nghề Truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt vấn đề có tính chất phổ quát đời sống nghệ thuật mà độc giả chờ đợi Khá nhiều người nghiên cứu mẫn cảm với sáng tác thời gian gần nhận thấy dấu hiệu cách tân số bút trẻ đương đại Việt Nam, Nguyễn Vĩnh Nguyên gương mặt tiêu biểu Nguyễn Vĩnh Nguyên bút trẻ dấn thân thử nghiệm nghệ thuật viết theo cảm quan hậu đại Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào phân tích cụ thể tìm tịi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên trực diện đặt câu hỏi: Cảm quan hậu đại vấn đề đời sống thể truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên? Nguyễn Vĩnh Nguyên có tìm tịi hình thức? Đóng góp Nguyễn Vĩnh Ngun hành trình sáng tạo văn học Việt Nam đương đại gì? Trong bối cảnh thế, chọn đề tài Những tìm tịi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên nhằm góp tiếng nói vào vấn đề mới, phức tạp gây nhiều tranh cãi Việt Nam Từ việc tìm hiểu tìm tịi nghệ thuật tượng văn học cụ thể, chúng tơi hướng tới nhìn bao qt đặc điểm hệ nhà văn trẻ đương đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Vĩnh Nguyên bút đặc biệt quan tâm tới nghệ thuật viết, đồng thời nhà văn trẻ ln tìm tịi thể nghiệm kỹ thuật viết Nguyễn Vĩnh Nguyên tượng nhiều nhà phê bình nhạy cảm với quan tâm Theo tài liệu chúng tơi có, viết Nguyễn Vĩnh Nguyên xuất năm gần sau Nguyễn Vĩnh Nguyên xuất Năm mười mười lăm hai mươi (2005) mà quan tâm nhiều từ Nguyễn Vĩnh Nguyên cho đời Khu vườn lưu lạc (2007), Động vật thành phố (2008), Đi tìm hoang dã (2010) gần Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng (2011) Các viết Nguyễn Vĩnh Nguyên chủ yếu giới thiệu sách Từ Nữ Triệu Vương, Diên Hùng, Hoàng Giao, Đáng ý vấn Nguyễn Vĩnh Nguyên trang web văn học, kể tên số tiêu biểu như: Phong Điệp/ Nguyễn Vĩnh Nguyên, Nguyễn Vĩnh Nguyên: Trang viết dự báo!, http://tuoitre.vn VNT/ Nguyễn Vĩnh Nguyên , Nguyễn Vĩnh Nguyên: Câu chuyện “búa rìu”nằm ngồi tinh thần mới, http://tonvinhvanhoadoc.vn Các vấn chủ yếu đưa số quan niệm nhà văn nghệ thuật gợi mở số vấn đề tác phẩm từ phía nhà văn Nguyễn Vĩnh Ngun Ngồi ra, cần phải kể đến lời đánh giá xác đáng Phong Điệp truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên - “mỗi trang viết dự báo” (http://tuoitre.vn) Đặc biệt, có số nhà nghiên cứu phê bình bước đầu vào tìm hiểu nghệ thuật viết Nguyễn Vĩnh Nguyên như: Trần Nhã Thụy Trong kênh đọc tập trung nét khái quát kết cấu, bút pháp truyện ngắn Khu vườn lưu lạc Nguyễn Vĩnh Nguyên, hay Inrasara Sau nỗi lưu lạc khu vườn quen thuộc sâu phân tích kết cấu thời gian, khơng gian Khu vườn lưu lạc Và góp phần vào việc phác hoạ diện mạo truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên phải kể đến Tạ Duy Anh Đọc lại Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng sâu phân tích khám phá, tìm tịi truyện ngắn Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng Rõ ràng, giới nghiên cứu phê bình nhạy cảm với tượng quan tâm tới truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên chủ yếu giới thiệu, lời khen ngợi Một vài nhà nghiên cứu bước đầu nhận thấy kỹ thuật viết hậu đại truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Tuy nhiên, chưa có cơng trình bàn sâu, bàn trực tiếp dẫn ví dụ minh họa tìm tịi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Ngun Vì vậy, đề tài chúng tơi mong góp tiếng nói, nhìn, hướng nghiên cứu mẻ tượng nhiều tranh luận hứa hẹn nhiều điều thú vị Đó động lực để chúng tơi tâm theo đuổi đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Giới thuyết hệ nhà văn trẻ vị trí Nguyễn Vĩnh Nguyên 3.2 Tìm hiểu cảm quan hậu đại vấn đề đời sống truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 3.3 Tìm hiểu thể nghiệm hình thức truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Phương pháp nghiên cứu Khi thực khố luận, chúng tơi phối hợp sử dụng phương pháp chính: Phương pháp hệ thống - cấu trúc; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp mơ tả Đóng góp khố luận Nguyễn Vĩnh Nguyên tượng văn học gây nhiều ý giới phê bình văn học Việt Nam Tuy nhiên, có cơng trình trực tiếp bàn sâu khảo sát tìm tòi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Vì vậy, chúng tơi sâu vào việc khảo sát dẫn chứng cụ thể bốn tập truyện ngắn: Năm mười mười lăm hai mươi, Khu vườn lưu lạc, Động vật thành phố, Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông, để thấy cảm quan hậu đại vấn đề đời sống Nguyễn Vĩnh Ngun Chúng tơi vào tìm hiểu thể nghiệm hình thức Nguyễn Vĩnh Nguyên dựa cảm quan hậu đại Ngồi ra, khóa luận, chúng tơi cịn khảo sát kỹ thuật viết hậu đại sáng tác Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Thuận, Từ việc sâu tìm hiểu tìm tịi nghệ thuật tượng văn học cụ thể (4 tập truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Ngun), chúng tơi cố gắng xác lập phương pháp tìm hiểu hướng tiếp nhận vận dụng chủ nghĩa hậu đại sáng tác tác giả khác Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận triển khai chương: Chương 1: Giới thuyết chung nhà văn trẻ vị trí Nguyễn Vĩnh Nguyên Chương 2: Cảm quan hậu đại vấn đề đời sống truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Chương 3: Những thể nghiệm hình thức truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 10 Nguyên trượt vào mê lộ vắng mặt Sự lấp lửng lưỡng nan hình tượng mê dụ thách đố việc truy tìm ý niệm Trong truyện Nguyễn Vĩnh Nguyên, dạng thức nhân vật khác văn chương hậu đại góp mặt Kiểu nhân vật đám đơng Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông Hay kiểu nhân vật nghịch dị, hoang tưởng Chiếc chìa khóa người ăn từ điển, Chữ bay minh chứng Xét cho tồn thực truyện ngắn Nguyễn vĩnh Nguyên giấu mặt sau ẩn dụ mang màu sắc phi lí Đó báo hiệu phơi bày qi trạng bất khả cứu chuộc Đó nỗi hồi nghi chân giá trị, nỗi hoang mang điều hoang tưởng xen lấn đời sống trần trụi Tất trơi lăn tới vùng hủy diệt Trong số nhà văn trẻ Việt Nam khó tìm thấy tác giả có đủ lĩnh trước trị chơi ngơn từ Nhìn cách cơng có xuất dấu hiệu dấn thân đổi Không dám nói Nguyễn Vĩnh Nguyên có đủ lĩnh chơi cam go thực truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên cảnh tỉnh tư nghệ thuật cho người sáng tạo đọc kẻ đồng sáng tạo “Cần phải vượt thoát lề lối cũ tư tiểu nông để đôi cánh văn chương không yếu mềm Nguyễn Vĩnh Nguyên bội ước với đường xưa lối cũ văn chương Việt, vượt lên điều cấm kỵ tư cổ hủ người tiếp nhận Văn nhân tham vọng tìm đến miền đất khơng hạn định để đưa văn chương thoát khỏi nhàm chán khơng muốn nói khỏi lâm nguy [12] 3.3 Từ việc sử dụng giọng điệu giễu nhại đến việc phối trí yếu tố tương phản Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Mỗi thời kỳ văn học đặc trưng loại giọng điệu riêng Đây kết tinh giọng điệu thời kỳ sản sinh Tuy tác phẩm, 39 tác giả có giọng điệu khác nhau, ln thống khuôn giọng điệu chủ đạo thời kỳ văn học Với tư cách thủ pháp, giễu nhại xuất từ lâu văn học cổ đại, sau đó, thường xun sử dụng vơ số loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội hoạ, phim ảnh đặc biệt thời kỳ phát triển văn học, giễu nhại sử dụng mang sắc thái riêng Bàn vấn đề này, Nguyễn Hưng Quốc khẳng định: “Từ chục năm nay, hình thức giễu nhại ngày phổ biến văn học, trở thành đặc trưng bật phong cách sáng tác hậu đại” [8] Như vậy, giễu nhại sản phẩm độc đáo nhà hậu đại sản sinh ra, đến chủ nghĩa hậu đại giễu nhại vận dụng sáng tạo phổ biến giọng điệu chủ đạo tác phẩm hậu đại Giễu nhại khái niệm động, lại thuật ngữ mang “tính chất đa tư cách” (chữ dùng Nguyễn Hưng Quốc) nên nỗ lực định nghĩa gặp khó khăn Giễu nhại (tiếng Pháp: pastiche; từ tiếng Italia: pasticcio - ca kịch (opera) tạo đoạn trích từ ca kịch khác, tạp khúc, potpourri (cách điệu hoá) - thuật ngữ chủ nghĩa hậu đại nhược hoá bớt” [8]; “ tính chất đặc thù mơ thức mỉa mai hay pastiche tác phẩm hậu đại xác định trước hết cảm hứng phê phán chống lại tính ảo tưởng truyền thơng đại chúng” [8] Hiện nay, chưa có đưa định nghĩa đầy đủ, triệt để giễu nhại, song: “theo hầu hết giới nghiên cứu, dù nhìn từ góc cạnh giễu nhại có hai đặc điểm chính: nhại giễu, tức bắt chước châm biếm” [8] Có thể nhận thấy giễu nhại khái niệm rộng, giọng điệu giễu nhại phần hình thức giễu nhại Giọng điệu giễu nhại thẩm thấu vào tất yếu tố tác phẩm, 40 tạo từ yếu tố diện tác phẩm tốt từ khoảng trống, điều khơng nói tới tác phẩm qua lĩnh hội, cảm nhận tinh tế độc giả Giọng điệu giễu nhại xuất nhiều sáng tác giai đoạn văn học trước đây, song giai đoạn có đặc trưng khác Và tác phẩm văn chương hậu đại đậm đặc chất giễu nhại Soi chiếu vào truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên - bút đương đại mặn mà với giọng điệu giễu nhại thấy rõ điều Trong bốn tập truyện ngắn, Nguyễn Vĩnh Nguyên tìm đến thử nghiệm sáng tạo với giọng điệu giễu nhại - giọng điệu hợp với tạng văn Nguyễn Vĩnh Nguyên Đây nỗ lực Nguyễn Vĩnh Nguyên việc tạo lối viết mới, tạo phong cách riêng Trong đó, Nguyễn Vĩnh Nguyên giễu nhại tất cả, cười cợt tất Đây hệ quan niệm thực, giới phân mảnh với sụp đổ đại tự lên tiểu tự Mặt khác, giễu nhại tất động lực thúc đẩy bút tiếp tục viết thời đại đầy hồi nghi, bất an Ở chúng tơi tiến hành khảo sát vấn đề tập trung tập truyện ngắn Khu vườn lưu lạc để từ rút kết luận chung giọng điệu giễu nhại ba tập truyện ngắn Năm mười mười lăm hai mươi, Động vật thành phố Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông Ấn tượng độc giả bước vào giới Khu vườn lưu lạc, chất giễu nhại thấm đẫm toàn tác phẩm Bất yếu tố chứa đựng chút mỉa mai, cười cợt, khôi hài, đầy chua chát Nguyễn Vĩnh Nguyên thách thức, hài hước “gây sự” với tất thực, người xung quanh bị đưa tự vấn nhìn phản tỉnh đầy chua xót, hài hước Điều thể rõ hai truyện Toilet cổ nhà cổ, nhà cổ phố cổ Một chuyến đời 41 Trong truyện thứ nhất, bỡn cợt nằm tình (nếu gọi tình huống) tồn truyện: nhân vật xưng buồn tiểu tiện người yêu dạo thị cổ - di sản văn hóa có bề dày hàng trăm năm tiếp biến, hỗn dung văn hoá khác Nhu cầu trút xả chất thải lỏng thể ngày tăng mạnh, trở nên khẩn thiết đến mức nhân vật xưng tơi nhìn vào đâu trong/ phố cổ thấy bất tiện khơng có lấy toilet cơng cộng cho trút xả hợp lệ du khách Trong đó, người yêu kế bên thả hồn phiêu diêu khứ xa xôi đầy lãng mạn di sản văn hố, khơng quan tâm tới nhu cầu trần tục thô thiển chút Xảy tương phản cao tầm thường, văn hóa tự nhiên, khứ tại, tôn trọng di sản thúc bách thận Sự bỡn cợt đẩy tới cao trào Nguyễn Vĩnh Ngun nhân vật khơng kìm hãm Xuất sinh vừa mặc cảm xấu hổ với tơi văn hóa mình, vừa khối cảm giải phóng khỏi ràng buộc tưởng chừng vượt qua Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt hai vật đối lập cạnh để làm bật khác biệt, làm cho chúng trở nên kệch cỡm, thiếu tương xứng Bản thân đối lập đặt bên có tác dụng làm cho chúng tự loại bỏ nhau, chúng phá phách, quẫy đạp tự lột mặt nạ Và khơng có thật che dấu, bưng bít sức mạnh chất giọng giễu nhại Ở đây, điều hiển nhiên bỡn cợt, giễu nhại không đơn giản đặc điểm kĩ thuật tự nữa, mà tâm thế, trăn trở thực người viết trước vấn đề người hôm áp lực dội từ khứ Đó sáng tạo đáng ý Nguyễn Vĩnh Nguyên trình xác định diện mạo cho văn học Việt 42 Trong truyện Một chuyến đời, lấy cảm hứng từ tác phẩm Thiên thần sám hối nhà văn Tạ Duy Anh, giọng điệu bỡn cợt mỉa mai trải từ người kể chuyện thứ - bào thai Và đối tượng bỡn cợt mỉa mai, chí bất kính, phạm thượng, đấng sinh thành bào thai Nằm tử cung, bào thai gọi mẹ thị, gọi cha - người cha đích thực - tên trộm! Hắt nhìn từ phía bên ngồi - qua điểm giáp ranh cửa người phụ nữ - bào thai cảm nhận giới nhịp điệu tàn bạo cú thúc, cú giãy, cú đẩy ân vụng trộm Sự sống bị nứng tình chèn ép, đe dọa Nó phản kháng Và cách đầy hỗn xược, ln đưa bình luận châm biếm cho đối thoại đấng sinh thành: "Bao dung tốt để tồn em (Tên trộm mà biết triết lí!) Dạ, ta đuổi em biết tất chuyện (Người đàn bà ơi, người nhẹ thế? Mẹ tin vào khác sao? Con muốn sống ngơi nhà con, người cha thức con, lí lịch hợp lệ cần thiết cho thằng bé đời!) " [14,58] Đặt tất chi tiết bối cảnh đẻ mướn - người đàn bà sinh xong, để lại, ôm cọc tiền cộm túi đi, hình dung tất ân giây phút sinh nở diễn phòng nguyện, nhìn bao dung bí hiểm tượng Phật - truyện Một chuyến đời mang đẫm vị đắng chát câu văn càn quấy Cái kết truyện đứa trẻ đời bị điếc, bị câm Nó vơ ngơn, khơng phải vơ ngơn thơng tuệ Đấng giác ngộ, mà vô ngôn trì độn vơ minh kinh khủng người Đứa trẻ mang khuôn mặt người giác ngộ - giễu nhại đời sống đến mức cực độ Như vậy, giọng điệu giễu nhại giọng điệu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Giọng điệu giễu nhại xuất nhiều sáng tác giai đoạn văn học trước văn học dân gian, sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên, 43 Vũ Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan thường chọn chi tiết nực cười nhất, tạo nên nhân vật nhố nhăng nhất, hồn cảnh đặc biệt Nguyễn Vĩnh Nguyên từ chối Vậy làm nên chất giọng riêng Nguyễn Vĩnh Nguyên, khiến truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên neo đậu, ám ảnh độc giả? Để tạo giọng điệu giễu nhại riêng này, Nguyễn Vĩnh Nguyên sử dụng thủ pháp lặp hiệu vừa tạo điểm nhấn nhịp điệu vừa tạo nên chất khôi hài, u mua Nguyễn Vĩnh Nguyên vận dụng tối đa giá trị thủ pháp lặp từ, lặp câu, lặp ý, lặp cách tư duy, “Bồn cầu cổ nằm nhà cổ Ngôi nhà cổ nằm phố cổ Con phố cổ nằm bên dịng sơng cổ Tất trơi đi” [14,47] Bên cạnh đó, Nguyễn Vĩnh Nguyên sử dụng hàng loạt câu đơn ngắn, câu ghép chẻ thành vế nhỏ, rời rạc với cách ngắt nhịp độc đáo tạo cảm giác nham nhở đời đầy khơi hài Đồng thời, hài hước tiểu thuyết Nguyễn Vĩnh Nguyên bộc lộ từ mâu thuẫn thân vật miêu tả Nguyễn Vĩnh Nguyên thường đặt hai vật đối lập bên cạnh để làm bật khác biệt (chẳng hạn đặt việc giải nhu cầu túy người với văn hóa nghiêm trang khu phố cổ) Điểm bật chất giễu nhại Nguyễn Vĩnh Nguyên nhà văn không lựa chọn hài điển hình mà đưa vào tác phẩm chất liệu ngồn ngộn chân thực với trầy xước, mảng màu đen trắng, u mua Do vậy, giọng điệu giễu nhại hư cấu mà chân thật thân sống phồn tạp muôn màu Chất giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên khơng cần màu mè, tơ vẽ, tốt từ thực đổ nát, manh mún đầy hài hước xã hội Đó giọng điệu giễu nhại hợp với tạng văn Nguyễn Vĩnh Nguyên Phải Nguyễn Vĩnh Nguyên muốn độc giả nhìn nhận, suy nghẫm thực đầy mâu thuẫn, hài hước xã hội hơm 44 nhìn tỉnh táo nhất, sáng suốt Và Nguyễn Vĩnh Nguyên làm điều hành trình sáng tạo bốn tập truyện ngắn nêu Có thể nhận thấy giọng điệu giễu nhại giọng điệu chủ đạo tác phẩm văn học hậu đại Và soi chiếu vào số tượng văn xuôi Việt Nam đương đại có số bút hậu đại thể giọng điệu đặc biệt như: Tạ Duy Anh (với Thiên thần sám hối), Hồ Anh Thái (với Cõi người rung chuông tận thế; Mười lẻ đêm ), Nguyễn Bình Phương (với Trí nhớ suy tàn; Thoạt kỳ thuỷ ), Tất vấn đề dù nghiêm túc tới đâu, dù kỳ vĩ trở thành tâm điểm giọng điệu giễu nhại Có thể nói chất giọng giễu nhại phối trí yếu tố tương phản văn tác phẩm thể bút khác Đây làm nên khác biệt họ đồng thời tiêu chí để xếp họ vào nhóm bút tìm tịi, thể nghiệm thách thức tất tồn Chính họ tạo sân chơi mà họ người dũng cảm, chấp nhận tất cả, hiểu luật chơi dám chơi 3.4 Việc cách tân câu văn hình thức trình bày văn Cùng với sáng tạo cách tổ chức đặc biệt kết cấu, giọng điệu, bút hậu đại giới cách tân câu văn thể nghiệm hình thức trình bày văn Riêng bút Việt Nam đương đại, với nỗ lực thân, họ tích cực học tập kỹ thuật viết nhà hậu đại giới họ có đột phá đáng kể việc tạo văn độc đáo Qua đó, họ thể quan niệm mẻ diện mạo, tính chất, đặc điểm đời sống Họ khơng cịn viết trước, khơng theo lối mòn diễn đạt cũ kĩ mà cách tân câu văn tạo hình thức trình bày văn để tăng hiệu diễn đạt cho tác phẩm như: phá rào kiểu chữ, phơng chữ, lặp lại với mức độ dày đặc kiểu câu, minh hoạ cho tác phẩm 45 hình vẽ, khác lạ lời thoại, giảm thiểu kiểu câu cảm, thờ với quan hệ từ, đặc biệt ý tới điểm nhấn nhịp điệu với thủ pháp lặp cách ngắt câu độc đáo Điều thể rõ nét sáng tác số bút như: Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh Và Nguyễn Vĩnh Nguyên bút có ý thức việc cách tân câu văn hình thức trình bày văn anh thể nghiệm sáng tác 3.4.1 Sử dụng câu văn dài Bên cạnh việc sử dụng câu đơn ngắn để biểu thị thực phân mảnh, đổ vỡ Bước vào giới truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên, thấy xuất dày đặc câu văn dài truyện Chữ bay tập Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông: “Thời buổi khấm khá, người ta bỏ tiền triệu mua sách bìa cứng nhà chưng, làm cho nội thất toát vẻ tri thức, chẳng bỏ thời gian vào ngồi thư viện xập xệ, mốc thếch, nơi giám đốc tóc bạc ươn lười thủ thư hồi xuân ngồi nhìn ánh sáng xuyên qua thép cửa sổ tượng buồn sót lại thời gian” [17,128] Sử dụng câu văn dài Nguyễn Vĩnh Nguyên muốn thể nhàm chán người đại trước sống Cuộc sống họ lặp lặp lại, kéo dài lê thê câu văn khơng có dấu chấm Không sử dụng câu văn dài mà Nguyễn Vĩnh Nguyên sử dụng tên tác phẩm dài, khó hiểu Chàng trẻ tuổi, gương & hành trình dài ĐĨ; Bản tường trình kèm theo tra cứu khác xoay quanh cố không khớp hay Qủa táo, rắn, người nam, người nữ kẻ giấu mặt Việc sử dụng tiêu đề dài, tác giả khơng nhằm mục đích gây ý hay đánh đố cho người đọc mà qua tác giả muốn báo hiệu phức tạp câu chuyện mà anh kể Đó 46 xem cách tạo tâm cho người đọc đòi hỏi người đọc phải tập trung vào trang truyện, tên phát ý niệm ẩn chứa ngôn từ văn 3.4.2 Phông chữ đặc biệt Một đặc điểm bật tác phẩm hậu đại để tác động trực tiếp tới thị giác văn bản, không kể tới việc nhà văn sử dụng phông chữ khác thường Trong văn bản, ngồi kiểu chữ thơng thường, cịn có nhiều kiểu kiểu chữ, size chữ khác: chữ in đậm, chữ in nghiêng, chữ lớn, chữ không dấu, chữ chồng chéo lên nhau, không bị cách ngăn dấu Qua đó, nhà văn thể quan điểm sáng tác nhà văn coi việc viết lách trò chơi thực sự, họ không ngừng đưa thử nghiệm Ở truyện Chàng trẻ tuổi, rương & hành trình dài đến ĐĨ tập truyện Động vật thành phố, tạo nên thay đổi phơng chữ: Tơi hỏi: - Gần tới ĐĨ chưa? [15,138] Và: “Thế cậu đến ĐĨ để làm gì?” [15,139] Sự thay đổi phông chữ nhằm tạo điểm nhấn, ý cho độc giả thể xáo trộn trật tự thông thường xáo trộn xã hội đầy bất an, nghịch lí Ở truyện Chiếc chìa khóa người ăn từ điển Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng, phần đầu tác giả sử dụng phông chữ in nghiêng “Như thứ phù phiếm vô nghĩa lý khác có mặt, văn có thứ nguyên cớ thứ nguyên cớ cho đáng để tồn tại: đơn giản nó- tồn- tạivì- nó- được- viết- ra.”[17,83], tiếp tiểu mục in đậm: “Một loại thức ăn đặc biệt” [17,84] Cũng Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng truyện Như tia chớp hay vệt truyện facebook, Nguyễn Vĩnh Nguyên phá bỏ quy tắc phông chữ thông thường viết hoa đầu dịng viết hoa sau dấu chấm câu Trong truyện, tất câu chữ bình đẳng hóa, khơng phân biệt viết hoa, viết thường: “giữa hai bàn tay 47 tiếng nổ lớn biết muỗi chết, mở hai bàn tay ra, từ từ nghe khe hở hai bàn tay, tiếng kêu giọt máu: “vì ơng giết chết tơi?”[17,183] Quả thực, tạo kiểu văn đặc biệt này, Nguyễn Vĩnh Ngun muốn khẳng định có nhiều hình thức ngơn ngữ tồn vô sống động (bên cạnh văn có câu chữ chân phương) nhiều người sử dụng Đây loại hình giao tiếp người dù muốn hay không phải chấp nhận việc ta chấp nhận khơng thể kiểm sốt tồn đời sống thời đại bùng nổ thơng tin Bên cạnh Nguyễn Vĩnh Ngun, cịn bắt gặp hình thức văn sáng tác Thuận, Tạ Duy Anh, Cho dù sáng tác kiểu nước ta cịn cần thẩm định thời gian, dự báo tín hiệu đáng mừng cho văn học Việt nỗ lực cách tân đổi 3.4.3 Sử dụng hình vẽ minh họa đặc biệt Ngoài việc tác động trực tiếp vào giác quan độc giả phông chữ đặc biệt, Nguyễn Vĩnh Ngun cịn sử dụng hình vẽ minh họa để tăng thêm hấp dẫn cho tác phẩm Trong bốn tập truyện mà chúng tơi khảo sát tỉ lệ hình vẽ Nguyễn Vĩnh Nguyên sử dụng minh họa cho câu truyện nhiều Những hình vẽ chủ yếu Nguyễn Vĩnh Ngun tự biên tự diễn Đó hình mặt người nguệch ngoạc [13,18], hình đầu bị với chữ đánh vần “bị” [13,192], đám đơng hỗn độn [17,214] Những hình minh họa Nguyễn Vĩnh Nguyên trừu tượng khó nắm bắt Lí anh giải thích “khái niệm amateur với nghĩa tay chơi tài tử Ngày trước, đọc sách hội hoạ nhiều, xem tranh nhiều, chưa thử vẽ Vậy cách để thử nghiệm theo kiểu Có thể ngớ ngẩn, tơi nghĩ lại có ngẫu hứng thú vị 48 amateurish” Và “Tôi thích tranh minh hoạ hợp với khơng khí truyện ngắn tơi có không giống cách mà thấy người ta minh hoạ sách văn học nay” [3] Rõ ràng, Nguyễn Vĩnh Nguyên biết tận dụng khả biểu đạt khác kể khả trực tiếp tác động thị giác phơng chữ, hình vẽ để tạo nên nét khác biệt sáng tác Và xem tìm tịi, khám phá anh hình thức văn 3.5 Các yếu tố khác Bên cạnh, hình thức trên, đến với truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên, bắt gặp thứ ngôn ngữ đa phong cách Tác giả sử dụng tiếng nước thách thức với người đọc Việt Nam, kiên từ chối khiết ngôn ngữ Có thể nói, Nguyễn Vĩnh Nguyên đưa nhiều ngoại ngữ vào truyện (Anh, Pháp) thuộc lĩnh vực khác (tên người, địa danh, từ văn học đến điện ảnh, từ âm nhạc đến kịch, từ triết học đến ngôn ngữ đường phố ) vào trang viết mà không thèm lời thích Khiến cho nhiều người đọc bực khó hiểu “comme toi comme toi comme toi comme toi comme toi comme toi comme toi comme toi comme toi que je regarde tout bas comme toi qui dort en rêvant quoi comme toi comme toi comme toi comme toi ”[14,37] Nhưng kiểu sử dụng ngôn ngữ buộc độc giả phải từ bỏ thói quen ăn sẵn lâu nay, độc giả phải lao động thật sự, phải nâng cao khả ngoại ngữ tầm văn hố 49 Rõ ràng, bốn truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên bắt đầu tiếp cận với lối viết Trên sở cảm quan hậu đại mẻ, Nguyễn Vĩnh Nguyên thử nghiệm cách thức mới, độc đáo việc tổ chức văn Mặc dù, thể nghiệm ban đầu tới đích (hoặc chưa tới đích), song điều đáng ghi nhận Nguyễn Vĩnh Nguyên chấp nhận thử thách, dám vượt lên để hành động thể nghiệm sáng tạo thực Đây nỗ lực không mệt mỏi hệ nhà văn trẻ Việt Nam dấn thân tìm đường như: Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận Và nỗ lực sáng tạo họ đáng ghi công 50 KẾT LUẬN Nguyễn Vĩnh Nguyên bút tiên phong việc thử nghiệm kỹ thuật viết hậu đại bước đầu kết thể nghiệm anh nhà phê bình mẫn cảm với tượng ghi nhận Với bốn tập truyện ngắn, anh thể cảm quan hậu đại cách nhìn nhận vấn đề đời sống, xã hội, người (như: cảm giác người đại, vấn đề tình dục, vấn đề xã hội đại, ) Dựa cảm quan đó, Nguyễn Vĩnh Ngun tìm đến thể nghiệm với hình thức hậu đại cách tổ chức, sáng tạo văn Rõ ràng, thể nghiệm bước đầu Nguyễn Vĩnh Nguyên cần thẩm định thời gian, song tất thể nỗ lực bút chuyên nghiệp tài năng: khát khao làm Đó tín hiệu đáng mừng cho văn học Việt Bàn truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên nhiều ý kiến tranh luận Song có thực tế khơng thể bác bỏ: Anh có tìm tịi nội dung hình thức Nhận định rút từ liệu xác thực lấy bốn tập truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Và không sáng tác Nguyễn Vĩnh Nguyên thể đổi mới, tìm tịi khám phá mà sáng tác số bút đương đại Việt Nam như: Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, xuất thể nghiệm hình thức Chắc chắn, vấn đề nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì thế, có điều kiện phát triển đề tài này, triển khai cấp độ rộng hơn, bao gồm tìm tịi, khám phá số bút thơ đương đại Việt Nam Đó hướng nghiên cứu hứa hẹn nhiều khám phá thú vị, bổ ích 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu An, “Kiên trì cách viết”, http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=52441 Tạ Duy Anh, (04/11/2011), “Đọc lại Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng”, http://lethieunhon.com Phong Điệp/ Nguyễn Vĩnh Nguyên (22/11/2005), “Nguyễn Vĩnh Nguyên: Trang viết dự báo!”, http://tuoitre.vn Hoàng Giao,(28/10/07), “Đọc Khu vườn lưu lạc Nguyễn Vĩnh Nguyên”, http://yume.vn/news/cate/subcate/doc-khu-vuon-luu-lac-cua-nguyenvinh-nguyen.35A94F29.html Thoại Hà, (6/9/2008), “Thử nghiệm cảm xúc với Động vật thành phố”, http://vnexpress.net Thoại Hà - Hà Linh,(11/2011), “Truyện Vĩnh Nguyên tục không cần phải cấm”, http://vnexpress.net Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa, (2009), Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Thuận”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Vinh Diên Hùng, “Khu vườn lưu lạc - thở người trẻ đô thị đương đại”, http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=1311&n_muctin=30 10 Inrasara, (15/07/2007), “Sau nỗi lưu lạc khu vườn quen thuộc”, http://inrasara.com 11 Lê Thăng Long, (21/10/2011), “Cuộc bội ước hoảnh”, http://tapchisonghuong.com.vn 12 Pham Mi Ly, (11/2011), “Nhà xuất khẳng định sách Vĩnh Nguyên không dâm ô”, http://vnexpress.net 52 13 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), Năm mười mười lăm hai mươi, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2007), Khu vườn lưu lạc, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Vĩnh Nguyờn (2008), ng vt thnh ph, Nhà xuất Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010), Đi tìm hoang dã, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2011), Ở lưng chừng nhìn xuống đám đơng, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 18 RFI/ Tạ Duy Anh, (05/11/2011 ), “Việt Nam : định thu hồi tập truyện Nguyễn Vĩnh Nguyên”, http://www.viet.rfi.fr 19 Mai Sơn, (28/11/2011), “Trình miền sâu”, http://bungbinhsaigon.net 20 Trần Nhã Thụy, (16/11/2010), “Trong kênh đọc tập trung”, http://vhv.vn 21 VNT/Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Nguyễn Vĩnh Nguyên: Câu chuyện “búa rìu” nằm ngồi tinh thần mới”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/360-do-x/3490-nguyenvinh-nguyen-cau-chuyen-cua-bua-riu-nam-ngoai-tinh-than-cua-caimoi 22 Từ Nữ Triệu Vương (2005), “Năm mười mười lăm hai mươi”, http://evan.vnexpress.net 53 ... nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên trực diện đặt câu hỏi: Cảm quan hậu đại vấn đề đời sống thể truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên? Nguyễn Vĩnh Ngun có tìm tịi hình thức? Đóng góp Nguyễn Vĩnh. .. nhà văn trẻ vị trí Nguyễn Vĩnh Nguyên 3.2 Tìm hiểu cảm quan hậu đại vấn đề đời sống truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên 3.3 Tìm hiểu thể nghiệm hình thức truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên Phương pháp... Xuyên suốt truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên hành trình dấn thân, thử nghiệm để cách tân Cả năm tập truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên thấp thoáng dấu hiệu cảm quan hậu đại Truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên