Sự đổi mới tư duy nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

78 119 3
Sự đổi mới tư duy nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SINH KHOA NGỮ VĂN ĐÀM THỊ THU HÀ SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Người hướng dẫn: ThS.Ngô Thái Lễ Sinh viên : Đàm Thị Thu Hà Lớp : 49B1 – Ngữ văn Vinh, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 Chương TỔNG QUAN VỀ SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 11 1.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Minh Châu 11 1.2 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 với đổi tư nghệ thuật 14 1.3 Khái niệm tư nghệ thuật, tư sử thi tư tiểu thuyết 16 1.3.1 Khái niệm tư nghệ thuật 16 1.3.2 Tư sử thi tư tiểu thuyêt 18 1.4 Bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 20 1.5 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 theo xu hướng đổi 26 Chương SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Quan niệm người 29 2.1.1 Quan niệm người trước 1975 29 2.1.2 Quan niệm người sau 1975 32 2.2 Đề tài 36 2.2.1 Đề tài đời tư 37 2.2.2 Đề tài đạo đức xã hội 40 2.3 Nhân vật 43 2.3.1 Nhân vật tư tưởng 44 2.3.2 Nhân vật 47 2.3.3 Nhân vật tính cách số phận 51 Chương SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Bút pháp trần thuật 57 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 58 3.1.1.1 Trần thuật thông qua nhân vật “người kể chuyện” 59 3.1.1.2 Trần thuật theo thứ 60 3.1.1.3 Trần thuật khách thể 61 3.1.2 Nhịp điệu trần thuật 63 3.2 Giọng điệu 65 3.3 Ngôn ngữ 68 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật-khai thác đời sống nội tâm 70 3.5 Các hình thức khác 71 3.5.1 Về cốt truyện truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu 71 3.5.2 Tình truyện 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX, bút trẻ, sung sức, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ phát triển thời kỳ đổi Hành trình sáng tạo sau 1975 Ở giai đoạn sáng tác ông thể bút tài năng, tâm huyết, trăn trở lao động sáng tạo nghệ thuật Những tác phẩm ông chỉnh thể nghệ thuật thống trình liên tục đổi thể khả tự vượt để hướng đến sâu sắc hoàn thiện 1.2 Sau chiến tranh, đất nước bước vào thời kỳ đổi Nền văn học nước nhà lại đứng trước muôn vàn vận hội thử thách thời kỳ hậu chiến Đời sống đòi hỏi phải có văn học mới, văn học sống người Nền văn học sử thi trước 1975 đến giai đoạn bắt đầu bộc lộ yếu điểm, không đủ sức chuyển tải vấn đề xúc sau chiến tranh Nhận thấy điều đó, Nguyễn Minh Châu âm thầm tự tìm hướng mới, tự đổi trang viết để tìm lại cội nguồn đích thực cho văn học vào ngõ hẻm đời sống tâm hồn người 1.3 Nguyễn Minh Châu người tiên phong bước đầu đổi tuyên ngôn ồn mà tác phẩm có giá trị, đặt nhiều vấn đề cốt tử cho phát triển văn học Giai đoạn trước 1975, Nguyễn Minh Châu khẳng định vị trí xứng đáng văn xi chống Mỹ Nhưng nghiệp sáng tác ông nói đạt thành cơng lớn bước đường nghệ thuật phải kể đến sáng tác sau 1975 Đó bước tiến tư nghệ thuật, giúp ông trở thành bút tiên phong mở đường “tinh anh tài năng” cho thời đại văn học Chính sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu ln địi hỏi nhà nghiên cứu không ngừng khám phá vừa để khẳng định vị nhà văn văn đàn, vừa để góp phần khẳng định thành tựu mà văn học Việt Nam đạt trình chuyển đổi 1.4 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói chung, truyện ngắn sau 1975 nói riêng đưa vào chương trình mơn Văn từ bậc Phổ thơng đến bậc Đại học Vì vậy, tìm hiểu đề tài “Sự đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” góp phần thiết thực cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu thêm sâu sắc chất lượng cao Lịch sử vấn đề Sáng tác Nguyễn Minh Châu nhà phê bình văn học để tâm nghiên cứu từ lâu sau đánh giá tác giả văn học tỏ thỏa đáng Điểm qua cơng trình nghiên cứu thấy q trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu diễn sau: 2.1 Các tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước 1975 Cửa sơng, Dấu chân người lính từ đời chào đón nồng nhiệt Cắt nghĩa thành công Cửa sông, Phong Lê cho rằng: “tác giả tiểu thuyết tỏ có khả khái quát hóa sống, biết chọn lựa tình huống, tính cách điển hình” Cịn Tơn Phương Lan hướng ý vào khả bao quát thực tác phẩm Nhận xét Dấu chân người lính nhà nghiên cứu cho rằng: “Nguyễn Minh Châu cố gắng dựng lại không khí dội chiến tranh”, “xây dựng nhiều nhân vật đẹp đẽ giàu chất lãng mạn” Một số nhà nghiên cứu văn học khác Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Thiếu Mai… có nhiều biến giải lý thú giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu Điều gặp gỡ ý kiến từ chỗ nghiên cứu khả nắm bắt cách nhạy bén đời sống thực Nguyễn Minh Châu nhận tài văn xi hứa hẹn 2.2 Sau ngày giải phóng miền Nam, Nguyễn Minh Châu cho đời tiểu thuyết Lửa từ nhà, Những người từ rừng Những tác phẩm nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhị Ca, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Văn Long… đánh giá cao, nhà nghiên cứu văn học cho rằng: Nguyễn Minh Châu khơng chịu dừng lại mà có dấu hiệu tìm tịi đổi Bên cạnh âm điệu trữ tình ngợi ca ngày gia tăng “cái hàng ngày”, bên cạnh người anh hùng xuất nhân vật đời thường Về thực chất, sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn chưa hồn tồn khỏi tư nghệ thuật có từ thời kỳ trước 1975 Nhưng rõ ràng, khơng cịn ngun “mơ đen” kiểu “sử thi” mà có dấu hiệu đổi khác Điều chứng tỏ Nguyễn Minh Châu ln trăn trở để tìm kiếm lối riêng biệt đặng thể cách xác hơn, chân thực vấn đề nóng bỏng đời sống Nếu coi sáng tác Nguyễn Minh Châu chia thành hai giai đoạn cụ thể sáng tác cuối thập kỷ bảy mươi, đầu thập kỷ tám mươi giai đoạn có tính chất q độ Để sau lâu Nguyễn Minh Châu trở thành nhà văn tiên phong công đổi văn học nước ta 2.3 Dấu hiệu để tạo đổi nhà văn nhận bi kịch tự đánh Trong thời đại mới, nhà văn người “bao cấp” tư tưởng Với đời ba tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu trở nên “khác lạ” so với ơng có trước Chính “khác lạ” tạo nên nhiều cách hiểu khác giới phê bình văn học Thậm chí, có lúc ý kiến đưa trái ngược nhau: Triều Dương thấy “Nguyễn Minh châu bộc lộ lối viết rối răm, lan man” để người đọc không nắm chủ đích, hiểu Vũ Tú Nam coi việc xây dựng loại nhân vật cá biệt Nguyễn Minh Châu “có cảm giác giả giả, không vào bạn đọc dễ dàng” Đào Vũ “băn khoăn đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” Xn Thiều “hồi nghi chúng” Vương Trí Nhàn cho “sự phê phán chiều không thấu lý đạt tình” Cịn Hà Xn Trường kết luận “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thành cơng nửa” Ngồi số ý kiến có phần dè dặt đây, có nhiều ý kiến đánh giá cao ba tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Những ý kiến thống ghi nhận đóng góp mẻ Nguyễn Minh Châu lĩnh vực truyện ngắn Lại Nguyên Ân sau phân tích truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhà văn này: “sáng tác Nguyễn Minh Châu có chiều sâu mẻ nảy sinh đổi bình diện nhận thức đời sống, mạnh dạn tìm cách thể khác làm phong phú khả nghệ thuật văn xi bước vào thời kỳ mới” Trần Đình Sử cho rằng: “Nguyễn Minh Châu tượng đáng ý mở rộng cách quan sát người” Nhà nghiên cứu văn học Xô Viết Niculin khẳng định: “Truyện ngắn bộc lộ đặc tính thể loại ưu việt, mở cho văn học đề tài vấn đề đời sống nhân dân hình tượng văn học mới” Trong công đổi văn học, nhà văn tâm huyết Nguyễn Minh Châu tổn thất tất Các viết tưởng niệm ông khẳng định ông là: “một tài quan sát tinh tế độc đáo chi tiết đời sống”, “một nhà văn trăn trở đào xới vấn đề sâu thẳm vô phức tạp nhân phẩm đạo đức người” Nhìn lại cách tổng quát trình sáng tác nguyễn Minh Châu, Lã Nguyên đến kết luận thỏa đáng: “truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (…) mang đến cho người đọc quan niệm mẻ người đời mà tảng chiều sâu triết học nhân bản” Những truyện ngắn sau 1975 thực truyện ngắn đặc sắc Trong số đó, có nhà nghiên cứu văn học không ngần ngại gọi: “Phiên chợ Giát” kiệt tác số phận người nông dân Việt Nam Phác thảo cách sơ trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu rút kết luận sau: Nhìn chung ý kiến đánh giá cao trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Các nhà nghiên cứu phê bình văn học cố gắng tìm vấn đề cốt lõi làm nên giới nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, cắt nghĩa thành công mặt hạn chế văn phẩm ông Về vấn đề đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu số nhà nghiên cứu văn học Trần Đình Sử, Lã Nguyên,… đề cập tới có kiến giải lý thú Nhưng lý thời gian, viết chưa có điều kiện chứng minh cho luận điểm Trong Khóa luận người viết có ý định khảo sát cách cụ thể sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu khả mình, chứng minh đổi tư nghệ thuật yếu tố cốt tử để đưa Nguyễn Minh Châu trở thành nhà văn mở đầu cho giao hưởng đổi thời kỳ lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975, để từ thấy vai trị, vị trí đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiến trình đổi văn học sau 1975 3.2 Khảo sát, phân tích đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện: đổi nội dung nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đúng tên gọi, đối tượng nghiên cứu khóa luận “Đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do mục đích nghiên cứu quy định, đề tài tập trung khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 in “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, nhà xuất Văn học Hà Nội, 2006 Trong trình tìm hiểu, chúng tơi có đối chiếu thêm số truyện ngắn tiểu thuyết trước 1975 Nguyễn Minh Châu để từ thấy q trình vân động đổi tư nghệ thuật ông Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975”, vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận, hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai chương: Chương Tổng quan đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương Sự đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện nội dung Chương Sự đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện nghệ thuật 10 người lính, Mảnh trăng cuối rừng dòng trần thuật chủ yếu dựa biến cố (Mảnh trăng cuối rừng) chuỗi biến cố (Cửa sơng, Dấu chân người lính) nên thời gian tâm tưởng hay suy tư làm giãn mạch trần thuật Sau 1975, có thay đổi quan niệm nghệ thuật người, người với tư cách đại diện cho tập thể với khung tính cách định hình thay người cá nhân với giá trị nhân văn cao Để thực u cầu đó, yếu tố mạch trần thuật Nguyễn Minh Châu có thay đổi Trong số truyện yếu tố kể vốn gắn kiền với kiện, biến cố trở nên thứ yếu đơn sơ bên cạnh dòng độc thoại nội tâm có bề dày hồi tưởng, suy ngẫm chiêm nghiệm Trong cốt truyện sinh hoạt sự: Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai,… tác giả tái đời sống dòng chảy vĩnh nói Nhưng dù bắt đầu có ý thức dừng lại, đặt kiện nho nhỏ với tính chất rào cản bất thường quan sát dịng chảy rõ Từ yếu tố bất thường ấy, tác phẩm mở mênh mông nhánh rẽ suy tư, tầng bậc chủ đề vô tận tựa bề bộn đời Chi tiết “hai nhóc” đánh đổ bát bún riêu vào áo cưới chị tính bi hài trực tiếp kiện gợi bao suy nghĩ nhân tình thái, trớ trêu lòng tốt, éo le tình cảnh, lúng túng, gị bó người phải “sắm vai” ngồi Với loại cốt truyện, kiểu nhân vật Nguyễn Minh Châu lựa chọn phong cách trần thuật thích hợp Với cốt truyện sự, nhịp điệu kể chuyện chậm rãi, bình thản dịng chảy đời thường Nhiopj điệu trần thuật chậm lại mạch hồi ức suy ngẫm chìm lấp tác phẩm Nhờ làm chậm lại thư giãn nhịp điệu trần thuật truyện ngắn sau 1975, Nguyễn Minh Châu đem đến cho tác phẩm sức sống Đó 64 tác động vào giới nội tâm người đọc, buộc người đọc không chứng kiến câu chuyện xảy mà phải can thiệp cách tìm hiểu, suy ngẫm vấn đề đặt tác phẩm trái tim trí tuệ 3.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ có vai trị lớn việc xác lập phong cách nhà văn tạo nên khác nhà văn sức hấp dẫn cho tác phẩm” Do thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc văn học văn” cho rằng: “Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm văn học vào hình thể Các yếu tố tư tưởng, tượng cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, mà nhờ người đọc thâm nhập vào giới tinh thần tác giả” Mỗi giai đoạn văn học có giọng điệu riêng Văn học trung đại có giọng ngơn chí, thơ trữ tình, điệu ngâm Văn học cách mạng 1945-1975 có giọng khẳng định ngợi ca với thái độ lạc quan tin tưởng Cịn văn xi sau chiến tranh chủ yếu thể người đời tư quan tâm đến người cá thể, cá tính Xuất phát từ quan điểm sử thi mục đích văn học kháng chiến, sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 mang đậm dấu ấn sử thi giọng điệu trang trọng ngợi ca giọng chủ âm bao phủ lên khắp tác phẩm Sau 1975, người giai đoạn văn học khơng cịn người cộng đồng, chung mà nhà văn làm nhiệm vụ “cài hoa kết cho khuôn mẫu định sẵn” mà người giai đoạn người cá nhân với giá trị nhân văn cao Do đó, đối tượng 65 văn học khơng cịn chót vót tượng đài cao siêu để nhà văn phải ngước mặt lên chiêm ngưỡng ngợi ca mà họ lẫn đời thường, Và “nhân vô thập toàn” đối tượng trần thuật khiến cho giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 mang tính chất bình đẳng giọng điệu mẻ Tùy vào kiểu loại nhân vật mà giọng điệu thể gần gũi thân mật suồng sã (Khách quê ra), chiêm nghiệm triết lý đời người (Bến q), nghiêm nghị xót xa (Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng), nhuốm sắc màu hài hước kín đáo (Bức tranh),… Tất sắc thái giọng điệu thể bình đẳng người xã hội khác với giọng điệu tơn kính sử thi giai đoạn trước 1975 Với giọng thâm trầm đan xen triết lý- suy nghĩ đời Nguyễn Minh Châu người ln day dứt lương tâm, nhân cách, tốt- xấu đời người Bằng trải nghiệm thân với khó khăn, thất bại với thiếu sót thất bại đời, nhân vật Nguyễn Minh Châu cuối đời có nhu cầu suy ngẫm lại qua thực đau thương diễn để từ khơng cịn thời gian khả tồn song tâm hồn họ thản trước phong ba bão táp đời Đó tinh thần khơng ngừng nghỉ, khơng thỏa hiệp (Bến quê) Giọng điệu thâm trầm đan xen triết lý đời người làm cho người đọc cảm nhận chiều hướng vận động ý thức tự vươn lên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Với giọng hài hước- bi kịch “sắm vai” đầy đau đớn nhân vật, Nguyễn Minh Châu xuất phát từ trải người cầm bút qua nhiều thử thách, chịu nhiều bi kịch- bi kịch đánh nên Sắm vai xót xa độ lượng đến vỏ trào lộng bên Ở 66 truyện ngắn ông không sâu vào phân tích diễn biến nội tâm mà truyện viết theo giọng điệu khác lẽ phải có Ngay từ đầu, mắt nhân vật Tôi- hai nhân vật truyện, khơng khí khu chung cư trăm hai mươi buồng mang tính chất sàn diễn “Vừa thấy mặt sau nhà y bãi tập luyện thân thể, phút sau biến thành khách sạn điểm tâm có hàng trăm người ăn, mặt sau nhà biến thành hậu trường sân khấu…” Rồi từ nhân vật “sắm vai” xuất suốt vai diễn, giọng điệu hài hước hoàn toàn chiếm lĩnh truyện dù đơi tác giả có pha trộn giọng điệu chua chát để diễn tả cố gắng nhân vật Chỉ cần xem xét nụ cười nhà văn T cho thấy Nguyễn Minh Châu thể giọng điệu sâu cay đến mức “Cái miệng anh lúc cười hết cỡ, lúc cười mỉm, lúc cười duyên, lúc cười chua chát, lúc làm vẻ ngây thơ”… “Anh vội vã phá lên cười, cười cười hoài máy Anh cười ngặt nghẽo máy đến chảy nước mắt” Cho đến nhân vật tự thấy khơng thể tiếp tục “sắm vai”, giọng điệu truyện lại lái sang hướng khác Từ hài hước, Nguyễn Minh Châu đưa người đọc trở lại với tính chất nghiêm chỉnh vấn đề mà ông đặt Với giọng khắc khoải, day dứt- tự phán xét lương tâm người Bức tranh thể thay đổi sớm rõ giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu Những lời minh yếu ớt, tự biện người họa sĩ thành đạt; lời buộc tội người bị lương tâm cắn rứt trước mịn nợ tinh thần khơng thể trả Lời nhận tội âm thầm, trung thực, sòng phẳng; lời phán xét người chiến sĩ thồ tranh năm xưa: phẫn nộ, lúc bao dung độ lượng… vang lên tâm tưởng người họa sĩ chịu “tự kỷ ám thị mãnh liệt” Chưa đâu thứ ngôn ngữ nửa trực tiếp với đan xen giọng tác giả, giọng người lính, giọng người họa sĩ lại sinh 67 động đến Nhưng bật giọng day dứt, khắc khoải tự phán xét lương tâm nhân vật người họa sĩ- tâm hồn bị nỗi đau tinh thần giằng xé Leptonxtoi nói: “Cái khó bắt tay vào tác phẩm chuyện đề tài, tư liệu mà phải chọn lọc giọng điệu thích hợp” Ý thức điều đó, Nguyễn Minh Châu thực nỗ lực việc sáng tạo nhiều sắc thái giọng điệu hòa trộn kiểu giọng tác phẩm để phản ánh đa dạnh sức hấp dẫn cho người đọc Qua tác phẩm ấy, người ta thấy Nguyễn Minh Châu với tinh thần ln hướng tới tính chất bình đẳng, tính chất phức điệu đa với nhiều cung bậc khác giọng điệu truyện ngắn sau 1975 ông 3.3 Ngôn ngữ Nghệ thuật lớn không chấp nhận tính đơn nghĩa, tức khơng chấp nhận nhìn tẻ nhạt thực Nó ln ln có xu hướng mở rộng phạm vi phản ánh đời sống khách quan Nói khác tư nghệ sĩ không đồng nghĩa với loại tư có tính đường thẳng, nhìn sống chiều Ý thức miêu tả sống đa dạng tới cách thức, thủ pháp, tái tạo phong phú đa dạng Một biểu tạo ngơn ngữ đa Hiểu cách thơng thường nhất, tính đa ngôn ngữ văn học lúc xuất nhiều giọng nói xuất phát từ nhiều luồng tư tưởng khác Sự xuất ngôn ngữ đa làm cho việc xem xét sống diễn nhiều góc độ khác Chính nhìn chiều làm cho ngơn ngữ văn học phần cịn đơn giản, hạn chế khả bộc lộ tư tưởng ngôn từ tác phẩm nghệ thuật Sau 1975, với việc đổi tư nghệ thuật, cách nhìn, cách quan 68 niệm đời sông trở nên sinh động, sắc sảo trước dẫn đến xuất ngôn ngữ đa văn học, loại ngôn ngữ thể rõ sáng tác Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn Khách quê có đối lập hai cách nghĩ, hai luồng tư tưởng Nhân vật Định thấy đóng góp người lao động vô danh Khúng, đồng thời nhận giới hạn tư tưởng nông dân họ Khác với Định, Khúng hồn nhiên suy nghĩ Nghe Khúng kể đời tranh cướp xương lợn lịi, Định khun: “Sao khơng chia đơi” Ngay Khúng phản ứng “nối chú” Chỉ câu đối thoại nhỏ đủ cho người ta hình dung tính gợi mở đặc giọng văn đối thoại Nguyễn Minh Châu “Bức tranh có hai giọng nói Đó đối thoại gay gắt hai người người người nhằm vươn tới hoàn thiện Mùa trái cóc miền Nam Phiên chợ Giát khơng khép kín nghĩa định Nó mở cho bạn đọc người cách tiếp cận, cách suy nghĩ khác Sự “lột xác” sư bà Diệu Linh, Khúng vừa “bi kịch nhân vật”, vừa “bi kịch thời đại” nhìn người kể chuyện nhân vật tác phẩm gần gũi khơng hịa đồng Tác giả tôn trọng vận động tự thân nhân vật Khúng tác phẩm “một nông dân chân lấm tay bùn đồng thời nhà tư tưởng, giới riêng, tiếng nói riêng, tiếng nói lan xa khắp nơi tác phẩm hòa điệu nghịch điệu phức tạp với tiếng nói tác giả” Sự khác biệt chủ yếu hai giai đoạn sáng tác tạo điểm “Sự hịa điệu, nghịch điệu” yếu tố làm nên tính đa văn nghệ thuật Nhờ sáng tác sau Nguyễn Minh Châu có sức lao động rộng lớn gợi mở nhiều vấn đề lý thú 69 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật-khai thác đời sống nội tâm Truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu ghi nhận nỗ lực tìm tịi đổi ơng tất phương diện, có đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Sau chiến tranh, đặc biệt năm 80 Nguyễn Minh Châu có thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Có thể nhận thấy nét chung cách xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu sau 1975 ơng nhân vật thể “những chủ thể tự nó” với bí ẩn khơn lường, diễn biến phức tạp trình vận động tâm lý, tính cách Nguyễn Minh Châu sử dụng thủ pháp nghệ thuật mới, tiếp cận xem xét nhân vật nhìn nhân bản, ơng sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật Trong Bức tranh, nhân vật người họa sĩ đặt vào tình éo le khiến khơng thể tự suy ngẫm, tự phán xét hành động, quan niệm sống vốn có Trong xung đột tâm lý, “cuộc tra tinh thần” dội, tất day dứt, sám hối tự thú nhân vật người họa sĩ diễn tâm tưởng, dòng độc thoại nội tâm âm thầm mà căng thẳng câu chuyện không đặt truy cứu lỗi lầm không đứng lên án hay trách móc kể bà mẹ lẫn người lính Vấn đề đặt thức tỉnh lương tâm “nhịp sống bận bịu chen lấn” đời thường, tự ý thức, phán xét thân Khi người biết xấu hổ dằn vặt lương tâm lỗi lầm mình, người có khả vươn tới hoàn thiện nhân cách Nguyễn Minh Châu sâu vào đời sống nội tâm người họa sĩ để khám phá đấu tranh suy nghĩ, tự ý thức để từ thấy phong phú đời sống nội tâm nhân vật 70 Trong kiệt tác Phiên chợ Giát, giọng ý thức trở thành đồng nhánh rẽ bất ngờ lôn xộn không theo trật tự lôgic thời gian, bao hàm ý thức vô thức, ảo giác huyễn tưởng Dòng suy nghĩ nội tâm lão Khúng miên man lộn độn bề bộn sống, bí ẩn tâm linh Những giấc mơ khủng khiếp, ảo giác hóa thân đầy quái đản, tiềm thức âm u hoang dã lý trí, triết lý vẩn vơ Rồi hồi tưởng, liên tưởng, viễn cảnh chồng chéo đầu óc vừa ranh mãnh vừa u tối lão Khúng Tất chìm đắm dòng ý thức hỗn tạp, giúp Nguyễn Minh Châu dựng lại lịch sử kiếp người phần “xác” phần “hồn”, nêu lên giả thuyết số phận người nông dân để chiêm nghiệm lẽ đời Những sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu mở khả công việc khám phá bề sâu bí ẩn tâm hồn người Nguyễn Minh Châu người có đổi khơng ngừng trang văn 3.5 Các hình thức khác Nói đến đổi tư truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 bình diện nghệ thuật ngồi bút pháp trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ, nhân vật cịn phải kể đến số hình thức khác góp phần làm cho truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu đạt nhiều thành công 3.5.1.Về cốt truyện truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu Xét phương diện kết cấu quy mô nội dung, hầu hết cốt truyện đơn tuyến Cốt truyện đóng góp đắc lực quan trọng kiện biến cố đến sau 1975 truyện ngắn ơng thuộc kiểu cốt truyện không biến cố Không trọng đến tiến trình 71 kiện, dựa vào hành động bên nhân vật, trạng thái tâm lý cảm xúc, đoạn độc thoại nội tâm giằng xé nhân vật mặt “tình xung đột cố hữu” Tái sống nhân vật dòng chảy tự nhiên dung dị tầng sâu Bởi sống người dịng chảy tự nhiên đời khơng thiết dịng sơng lúc có sóng gió hay xốy ngầm Và khơng hẳn phẳng lặng dung dị khơng có vấn đề khiến phải suy nghĩ đời, tình đời, khơng có vấn đề bối đặt với nhân cách người Có thể thấy hầu hết truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, khung cốt truyện ông đươc nới lỏng đến mức nhiều lúc dường khơng cịn truyện, mảnh đời vụn vặt, trạng thái tâm lý vu vơ, xung đột phác mà khơng giải Đó thể nghiệm mẻ, độc đáo đưa văn học gần với đời sống để truyện ngắn sau 1975 ơng khắc phục hạn hẹp khung thể loại mà “vươn tới khơng cùng” Trong giới vi mơ “vương quốc tình đời”, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thông điệp mà nhà văn gửi gắm đến độc giả bộn bề, phức tạp sống 3.5.2 Tình truyện Con đường khái quát hóa Nguyễn Minh Châu phân tích quan hệ sâu kín tượng tình cá biệt để làm bật lên phức tạp, nội dung phong phú Ở đây, tình đời sống đưa để thể chiêm nghiệm lẽ đời để phân tích lối sống 72 Nếu trước 1975, tình truyện thường Nguyễn Minh Châu dựa thử thách hồn cảnh chiến tranh để đưa nhân vật vào hoạt động nhằm bộc lộ phẩm chất lý tưởng cao đẹp Các nhân vật ông có điều kiện phát huy mạnh vẻ đẹp tiềm ẩn vốn có họ Các nhân vật thường bị đặt trước lựa chọn căng thẳng, sống chết, xả thân dũng cảm với khuất phục yếu hèn Vì bối cảnh chiến tranh người khơng có đường lùi, khơng có khoảng sáng để tạm bợ ẩn náu Đó điều kiện để truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cho đời tình gay go ác liệt Sau 1975, tình truyện Nguyễn Minh Châu có đổi Giai đoạn nhân vật khơng cịn đặt trước lựa chọn khó khăn thử thách bên mà chủ yếu nhà văn đặt nhân vật vào tình tâm lý với day dứt sám hối, chiêm nghiệm, nếm trải,… Từ tình nhà văn có điều kiện để tiếp cận người theo hướng mới, chủ yếu khắc họa đời sống nội tâm nhân vật với trình vận động chân thực, tinh tế 73 KẾT LUẬN Hơn thứ nghề, hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng, nghề văn nghề đòi hỏi nghệ sĩ phải lao tâm khổ tứ lao động cách căng thẳng Sự tồn tác phẩm văn học qua chặng đường lịch sử, đòi hỏi tác phẩm phải có “nội lực” có sức lan tỏa rộng lớn Lẽ dĩ nhiên phải diễn tả “tấc lịng” nghệ sĩ, thể cách nhìn mẻ nhà văn thơng qua trình độ tư nghệ thuật tương ứng Nghĩa troing nhà văn lớn cần có “đơi mắt” nhà tư tưởng ln ln phân tích, bình giá sống giá trị người Khảo sát trình vận động đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, ta thấy nỗ lực nhà văn để có cách nhìn riêng giới thể cách độc đáo hợp lý Q trình cởi bỏ khn phép có tính quy phạm trước để đưa văn học thực vào khám phá chiều sâu sống sắc độ khác q trình vươn lên đầy khó khăn Sự đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nằm “bước ngoặt chuyển mình” văn học Việt Nam từ giai đoạn chống Mỹ tới Chưa tính dân chủ sáng tạo, cá tính sáng tạo nhà văn tìm tòi để cách tân phương thức biểu lại ý thức cách rõ ràng liệt giai đoạn Những truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu thể cách độc đáo, sâu sắc sống “ngổn ngang đầy biến động hôm nay” Rõ ràng hai thời kỳ sáng tác Nguyễn Minh Châu bộc lộ hai nhìn có nhiều điểm khác biệt đời sống Việc xem xét “tầng đáy” quan tâm đến “cái hàng ngày” làm cho cảm hứng thực trở 74 thành cảm hứng chủ đạo thay cho cảm hứng ngợi ca vioons quen thuộc văn học thời kỳ chống Mỹ Cuộc sống khơng cịn êm ả trước mà trả lại dạng vẻ phức tạp, đan xen nhiều loại quan hệ khác Tác giả cố gắng trình bày sống vốn có, tồn qua đơi mắt trải, chiêm nghiệm Bước phát triển cao loại cảm hứng cho phép tác giả bộc lộ suy tư đậm màu sắc triết học chất người quy luật muôn đời Sự nỗ lực tiếp cận trực diện đời sống, phân tích tình khác biệt thực giúp cho Nguyễn Minh Châu khắc họa cách trung thực đời sống bộn bề thơng qua nhiều hình tượng nhân vật đặc sắc Nhân vật truyện ngắn ông chủ yếu nhân vật tự ý thức để vươn tới hoàn thiện, nhân vật số phận, cảnh đời éo le, trớ trêu cay đắng Loại nhân vật số phận thể cách trọn vẹn chữ “tâm” đầy yêu thương, cảm thông chia sẻ nhà văn Để phù hợp với loại hình nhân vật này, nhà văn loại bỏ dần giọng văn trữ tình ngợi ca chiều để tìm đến giọng văn đầy suy tư trắc ẩn Nguyễn Minh Châu cố gắng tạo văn nghệ thuật có phối âm nhiều giọng điệu khác Các nhân vật đặt cạnh để đối thoại tranh luận quan hệ ứng xử, chuẩn mực làm người Có đồng điệu, hịa nhập tiếng nói ý thức vô thức, thực mộng, “đời’ “đạo” Phiên chợ Giát thực tác phẩm tạo nên hòa tấu âm đặc sắc Đây kết trình lao động nghệ thuật bền bỉ đầy nhiệt hứng, sản phẩm tư nghệ thuật đại Rốt tất Nguyễn Minh Châu để lại cho hiểu sáng tạo nghệ thuật chuyện chữ “tâm” chữ “tài” Tài nâng bước nghệ sĩ xa việc nghiên cứu chiều sâu đời sống, phát vẻ đẹp lương tri người Nhưng thiếu “tâm” trang văn 75 trở thành ký hiệu khô khan, nhạt nhẽo Tồn văn phẩm Nguyễn Minh Châu thấm đẫm tình yêu sống, ông quan tâm chia nỗi lịng với số phận khổ đau gian khổ Ông lên án ác, kêu gọi người hướng đến tốt, đẹp Cho nên khơng người gọi Nguyễn Minh Châu nhà văn “tình đời”, “tình người” Rồi thời gian dựng lại cách công nghiêm khắc sáng tác nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhiều nhà văn khác Hơn 30 năm cầm bút 30 năm nhà văn trăn trở để tìm cho tiếng nói nghệ thuật, phong cách riêng biệt Điều mong ước nhà văn trở thành thực Những tác phẩm cuối đời ông sáng tạo nghệ thuật đặc sắc viết nỗi đau tâm huyết đời Nguyễn Minh Châu xứng đáng nhà văn lớn, người thuộc số nhà văn mở đầu cho giao hưởng văn học Việt Nam thời đại ngày 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn học nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án Phó tiến sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Dũng Hà, Ngọn lửa cháy sáng, Báo Văn nghệ 2/1989 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Hương (sưu tầm, biên soạn giới thiệu) (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, (tập 1, tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 10.Tôn Phương Lan (1989), Nguyễn Minh Châu - nhà văn tâm huyết với đời, Báo Văn nghệ 11 Phong Lê, Một hình ảnh quê hương chiến đấu, Tạp chí Văn học 77 12 Nguyễn Văn Long, (1988), Nguyễn Minh Châu hành trình khơng ngừng nghỉ, Tập san văn học tuổi trẻ 13 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội 14 Lê Thành Nghị (1995), Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An 15 Vương Trí Nhàn (2001), Nhà văn Nguyễn Minh Châu phấn đấu lý tưởng nghề nghiệp cao quý (in sách nghiệp văn), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nhiều tác giả, Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2006, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội 18 Poxpelov (2005), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 78 ... đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương Sự đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện nội dung Chương Sự đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh. .. Minh Châu sau 1975 phương diện nghệ thuật 10 Chương TỔNG QUAN VỀ SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 1.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu. .. 51 Chương SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Bút pháp trần thuật 57 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan