1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

143 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Duy Tiểu Thuyết Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả Nguyễn Mạnh Hà
Người hướng dẫn PGS. TS Đinh Trí Dũng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 819,46 KB

Nội dung

0 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -***** - Ngun M¹nh hà T- tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -***** - Ngun M¹nh hà T- tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs.ts §inh TrÝ Dịng Vinh – 2009 Lêi cảm ơn! để hoàn thành luận văn, suốt trình, đà nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ nhiều ng-ời Xin đ-ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Đinh Trí Dũng ng-ời tận tình, chu đáo h-ớng dẫn thực đề tài Cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn tr-ờng ĐH Vinh, ng-ời thân gia đình, ng-ời bạn đà sẵn sàng chia sẻ khó khăn cho Hà Tĩnh, ngày 16/12/2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 NhiƯm vơ nghiªn cøu 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 §èi t-ợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 10 Cấu trúc luận văn 10 Ch-ơng Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bối cảnh đổi tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 11 1.1 Kh¸i niƯm t- tiĨu thut 1.2.Ngun Huy ThiƯp - g-ơng mặt bật truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Ch-ơng Những biĨu hiƯn cđa t- tiĨu thut trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp 33 2.1 Mét thÕ giíi hiƯn thùc trần trụi, mang đậm chất văn xuôi 33 2.2 Rút ngắn khoảng cách trần thuật 74 2.3 Giäng ®iƯu ngôn ngữ 84 2.4 TÝnh chÊt ®a tổ chức văn 89 Ch-ơng Tổ chức văn - ph-ơng diện độc đáo thể tduy tiểu thuyết trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp 91 3.1 Khái niệm văn 91 3.2 Đặc điểm tổ chức câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 92 3.3 Những dạng thức tổ chức văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 95 3.4 Văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ phong c¸ch 103 kÕt luËn 121 Tµi liƯu tham kh¶o 123 Phô lôc 137 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy Thiệp t-ợng văn học xuất sau 1975 Việt Nam Hiện t-ợng văn học dầu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên d-ới nhìn có tính hệ thống, có khả bao quát để làm bật rõ thực chất Nguyễn Huy ThiƯp (con ®-êng tiÕp cËn tõ gãc ®é t- nói khả quan nhất) ch-a thấy có, ngoại trừ luận văn Lê Thanh Nga - nhìn Nguyễn Huy Thiệp d-ới góc độ trần thuật 1.2 T- tiểu thuyết khái niệm xuất nhiều nghiên cứu phê bình văn học Nh-ng, theo tài liệu mà đọc đ-ợc, ch-a có minh định cần thiết Hầu hết ng-ời tạm ngầm quy -ớc với Xác định đề tài, tr-ớc hết muốn xác lập bình diện khái niệm lựa chọn Ngụyễn Huy Thiệp - tác giả theo thể rõ t- tiểu thuyết làm đối t-ợng phân tích Khi tiến hành nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Thiệp d-ới góc nhìn này, để rõ thêm khái niệm 1.3 Từ chỗ triển khai nội dung quan trọng khuôn khổ đề tài, đề tài h-ớng tới h-ớng thông thoáng việc nghiên cứu tác giả sau 1975, đặc biệt tác giả văn xuôi Lịch sử vấn đề Trong không khí nhà văn hoà vào ngày hội t-ng bừng đất n-ớc năm đổi mới, nô nức kiếm tìm h-ớng cho sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp lặng lẽ xuất làng văn nh- tuyên chiến với nghệ thuật kinh viện Mở đầu - tính ghi nhận Nguyễn Huy Thiệp, tháng 06 năm 1987, T-ớng h-u mắt độc giả báo Văn nghệ đà đưa tên tuổi tác giả vào tầm ngắm quan tâm đặc biệt Giữa lúc người đọc ch-a hết bàng hoàng, sửng sốt tờ báo quen thuộc, ông cho đăng liên tiếp truyện: Muối rừng, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Chút thoáng Xuân H-ơng, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Điều đặc biệt sáng Nguyễn Huy Thiệp là: viết dư luận mạnh, truyện chưa người đọc đà kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc tranh bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn nh- chốn vỉa hè kháo chuyện Văn đàn thời đổi đà khởi sắc khởi sắc hẳn. [134, 06] Trong trình bình phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhiều ng-ời ta đà đề cập đến vÊn ®Ị t- tiĨu thut Bëi lÏ, t- tiểu thuyết - khái niệm hệ hình (paradigme) t- duy, xuất d-ới thời đại (Milan Kundera) Nguyễn Huy Thiệp có đ-ợc may mắn sống d-ới thời điểm thời đại mở ra, cách viết ông thể rõ thay đổi t- nghệ thuật, cách nhìn ®êi; mét t- thay ®ỉi th× sù m· hoá tduy đó, tức ngôn ngữ, phải thay đổi theo (ngôn ngữ trực tiếp tt-ởng - V.I Lenin; ngôn ngữ nơi ẩn chứa nhÃn quan, nơi chuyển tải mạch ngầm t- t-ởng, thái độ ng-ời sáng tạo (ý F de Saussure)) Khi tìm hiểu tác phẩm, ng-ời tìm hiểu đ-ờng khác việc thông qua lớp vỏ ngôn ngữ, đó, hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, ng-ời tìm hiểu đà đề cập đến vấn đề t- ng-ời sáng tạo Việc tìm hiểu t-ơng tự sáng tác Nguyễn Huy Thiệp không ngoại lệ Đối với việc tìm hiểu t- tiểu thuyết, áp dụng cho tr-ờng hợp Nguyễn Huy Thiệp, theo có hai đ-ờng đến kết luận: thứ nhất, cách tìm hiểu trực tiếp tư tưởng nhà văn, đại khái muốn nói muốn nói (Đặng Anh đào) thông qua giới nó, thái độ nào; thứ hai, tìm hiểu gián tiếp, thông qua tín hiệu, thủ pháp mà (nhà văn - từ trung tính) sử dụng (những thủ pháp có thay đổi so với tr-ớc đây) Dĩ nhiên cách phân chia nh- mang tính chất t-ơng đối, chí, sát cho khập khiễng, đề cập vấn đề thứ đề cập liên quan đến vấn đề thứ hai ng-ợc lại Tuy nhiên, để dễ hình dung thể phần rạch ròi mạnh dạn tiến hành Các ý kiến đánh giá Nguyễn Huy Thiệp, nh- đà nói, nhiều ®Ịu ®Ị cËp ®Õn t- tiĨu thut, vỊ c¬ đà đ-ợc nhà báo Phạm Xuân Nguyên tập hợp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Thế nh-ng, không đủ điều kiện để xem xét hết tất ý kiến (hơn nhiều ý kiến cục tìm hiểu riêng tác phẩm) mà chọn lọc số tiêu biểu - Về đ-ờng thứ nhất: Mở đầu Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió (09/1987) Hoàng Ngọc HiÕn - ng-êi cã c«ng giíi thiƯu Ngun Huy ThiƯp Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đà mạnh dạn chất người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo ông người sống hôm sòng phẳng, tính toán phân minh, lấp lánh vẻ đẹp ẩn kín Nói có nghĩa Hoàng Ngọc Hiến đà cho thấy tác giả Nguyễn Huy Thiệp mô tả giới diễn ra, ch-a hoàn thành Từ cách nhìn nhận đó, Hoàng Ngọc Hiến tới xây dựng khái niệm Thiên tính nữ đề cao tâm người viết Quan điểm sau Nguyễn Đăng Mạnh đối thoại (dưới hình thức đính mềm mỏng) viết đăng TC Cửa Việt năm 1992 Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định, ng-ời mà Nguyễn Huy Thiệp cần tìm đến người hồn nhiên, vô với tạo hoá Tháng 08/1988, Hoàng Ngọc Hiến, ông viết: T- tiểu thuyết folklore đại, nhân đọc truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, có đoạn: Lòng nhân truyền thống gói gọn câu: HÃy thương yêu đồng loại lòng nhân đại tình cảm đại khác - chứa chất nghịch lí: Không thương người Không thể không thương người [134, 356] Trên sở áp dơng lÝ thut cđa M Bakhtin, «ng cho r»ng Ngun Huy Thiệp đà dùng t- tiểu thuyết để xây dựng nhân vật lịch sử khiến họ khoảng cách với ng-ời viết dù Gia Long hay Nguyễn Huệ Bằng việc bỗ bÃ, có trớn tác phẩm, Hoàng Ngọc Hiến đẩy quan điểm lên cho bỗ bà hậu đại, nói khác đi, thái độ hậu đại, trạng thái nhân phổ biến giới nh- Việt Nam Greg Lockhart Tại dịch truyện Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh? (1989) ®· cho r»ng Ngun Huy ThiƯp cã ®ãng gãp cho văn học giới Tác giả chứng minh việc nêu lên tính chất nhân bản: Anh muốn trình bày quan điểm sống cung cách đối nhân xử không số phận riêng lẻ, mà dân tộc, rộng giới; nêu lên cách nhìn xà hội Việt Nam giới với cách viết anh bình đẳng dân chủ [134, 112] Nguyễn Thanh Sơn Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp (1995) lại tr-ớc sau khẳng định Nguyễn Huy Thiệp nhà văn viết thực tại, ông nói: đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giống vật lộn với thân Ông viết, đoạn khác: Ông lôi tuột xuống từ khoảng trống lửng lơ trời đất, buộc phải đối mặt với mình, với giới vua, dạy học nông thôn, bắt buộc phải hiểu rằng, tr-ớc muốn nhìn lên bầu trời phải nhìn mặt đất đà [134, 119] Với việc khẳng định Nguyễn Huy Thiệp nhà văn viết sống mặt đất, ông dẫn lại lời Nguyễn Huy Thiệp căm thù sâu sắc kết thúc truyền thống, biến thành lập luận hay xác hơn, ông căm thù tất thói đạo đức giả đà căng tr-ớc mắt người, không cho họ nhìn vào thật () tøc giËn cÇn thiÕt cđa ng-êi cÇm bót tr-íc sù thiếu vắng văn hoá chiều sâu, văn hoá mang nặng Tâm người làm văn hoá [134, 121] - Con đ-ờng thứ hai: Đặng Anh Đào Khi ông t-ớng h-u xuất đà viết: Cái nhìn dân chủ hoá ng-ời kể chuyện, chỗ: tin không mách n-ớc cho ai, lên lớp cho ai, chí, nhiều chỗ, đứng thấp nhân vật bạn đọc [134, 23] Mặc dù nhận xét áp dụng cho truyện T-ớng h-u, nh-ng thực quan điểm thống Đặng Anh Đào việc nhìn nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói chung mà tác giả liên tục có viết Nguyễn Huy Thiệp tr-ờng nhìn đà áp dụng T-ơng tự nhận xét Đặng Anh Đào, nhận xét Trần Đạo nói T-ớng h-u, ông tập trung lối hành văn: T-íng vỊ h-u - mét t¸c phÈm cã tÝnh nghƯ thuật nh-ng soi chiếu với toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp ta thấy lại cách đánh giá chung Trần Đạo viết: Lối hành văn tạo nªn mét thÕ giíi ngỉn ngang sù kiƯn, sù viƯc, giới tan rà thành muôn mảnh, giới có vụn vặt lơ lửng bên nhau[ 134, 44] Từ ông kết luận: Tính chất nghệ thuật T-ớng h-u chỗ khơi đ-ợc giới Chẳng giải thích dài dòng, chẳng dùng tính từ đao búa, viết lời ai hiểu đ-ợc, mà tạo đ-ợc bầu không khí điên đầu, giới không hiểu [134, 48] Tác giả V-ơng Anh Tuấn viết truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp (9/1988), chất lịch sử (trong văn tác giả này): Nguyễn Huy Thiệp quan niệm lịch sử -ớc lệ, có tính t-ơng đối, có tính hạn chế chủ quan khách quan thời đại lịch sử quy định; Nguyễn Huy Thiệp đà nghiêng phía dân gian hóa, cá nhân hóa lịch sử Đây trình, theo anh, làm cho lịch sử gần hơn, nh-ng dẫn đến tình trạng lịch sử khả tri trở thành tượng, kiện cảm nhận người cá nhân [134, 339] Thực chất vấn đề tác giả đà độ mở truyện ngắn, có đ-ợc vận dụng tư tiểu thuyết rút khoảng cách với thần tượng, tức đồng quan điểm với Hoàng Ngọc Hiến, tạo nên đối thoại tác giả độc giả Theo cách diễn giải Thái Hòa: người đọc phản øng m¹nh mÏ víi Ngun Huy ThiƯp tøc cịng tù trình bày cách hiểu, quan niệm sống, văn ch-ơng nghệ thuật [134, 95] Đặng Anh Đào Biển thuỷ thần đà xây dựng thuật ngữ: phản cổ tích sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tiếp bài: Kiếp luân hồi Nguyễn TrÃi qua Nguyễn Thị Lộ, Đặng Anh Đào lại xây dựng thêm thuật ngữ lịch sử giả Thực chất tượng phản cổ tích lịch sử giả dạng khác hình thức nhại thể tính đối thoại rõ quan niệm ng-ời sáng tạo với truyền thống, tức muốn trình bày, bộc lộ cách nhìn Báo Nhân dân số ngày 26/ 06/ 1988 có đăng Trần Duy Thanh với nhan đề Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Trần Duy Thanh tr-ớc hÕt nhËn xÐt trun Ngun Huy ThiƯp vỊ mỈt dung l­ỵng: “cã dung l­ỵng mét cn tiĨu thut”; thø hai bút pháp: bút pháp cô sử: Anh không phân tích kiện hay đào sâu tâm lí, không triết luận dài dòng mà lùi lại phía sau, trình bày việc, ném câu đối thoại khiến người đọc lạnh toát người trước tính cách nhân vật [134, 89] Trong bµi: Cã nghƯ tht Ba - rèc trun ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không?(1989), tác giả Thái Hoà tr-íc sau thèng nhÊt chøng minh trun ng¾n Ngun Huy Thiệp có nghệ thuật Ba - rốc Ông nêu lên bốn luận điểm: có bề rậm rạp bề sâu thẳm truyện; vận động chuyển hoá chi tiết chỉnh thể tổng thể; nghịch lí thiện - ác, chân - giả đẹp - xấu giới kịch tr-ờng, sắm vai đ-ợc h-ởng công vai Những thao tác Nguyễn Hoà phân tích tất yếu đà cho thấy quán ông việc khẳng định cã nghƯ tht Ba - rèc trun Ngun Huy ThiƯp Mét thõa nhËn trun Ngun Huy ThiƯp cã nghƯ tht Ba - rèc cịng cã nghÜa lµ thõa nhËn trun Ngun Huy ThiƯp mang c¶m quan hËu hiƯn đại, hậu đại phá vỡ hệ thống, xé lẻ tình tiết, rời rạc ngôn ngữ, giao tiếp, nghệ thuật Ba - rèc quan niƯm thÕ giíi nh- mét kÞch tr-êng, cảm hứng động chuyển hoá gây cảm giác khác th-ờng ẩn tàng chiều sâu cần giải mÃ, mà tác phẩm mang cảm quan hậu đại có nghĩa tác phẩm thể t- không khoảng cách giới đ-ợc nhìn ngắm, nói rộng ra, t- tiểu thuyết Đông La bắt gặp nhiều nhà nghiên cứu khác chỗ khẳng định bút pháp, lối viết mà Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn, có điều tác giả lại nhấn mạnh hai từ ma lực: Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (1999) Tác giả tr-ớc hết nêu lên đặc điểm truyện Nguyễn Huy Thiệp truyện cốt truyện, chuyện nhiều vấn đề, cấu trúc bóng dáng chặt chẽ, khuôn mẫu truyện ngắn cổ điển, truyện ngắn Ngun Huy ThiƯp cã kÕt cÊu nh- kÕt cÊu cđa tiểu thuyết, lỏng lẻo nh- lỏng lẻo sống [134, 138]; tiếp tác giả đến tìm hiểu cách viết, cách viết: không dài dòng, lê thê () vật, việc, cảnh tượng qua xuất nhanh lại đầy ấn tượng sống động[134, 140]; tác giả ngợi ca giọng văn Nguyễn Huy Thiệp giọng triết lí thâm nho Bằng quan điểm đánh giá tác phẩm toàn diện, tác giả Đông La đến khâu kết việc khẳng định Tâm ng-ời viết, theo Đông La Tâm ng-ời viết chỗ ông đóng vai trò nh- ng-ời bác sĩ nhận banh nhọt đứa trẻ, nhổ rắc thuốc vào dỗ đứa trẻ kẹo Bên cạnh viết đ-ợc tập hợp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, có nhiều viết khác, đ-ợc đăng tải báo, tạp chí, đ-ợc thông qua hội thảo, in sách: - Các viết theo đ-ờng thứ nhất: Năm 1989, nh- sản phẩm trình làm công tác s-u tầm, nghiên cứu văn hoá, Đỗ Lai Thuý viết Con ng-ời nhìn ng-ời văn hoá chủ yếu tập trung làm rõ quan điểm (cũng nh- hạn chế) Trần Đức Thảo, ông lấy tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp làm nhìn Theo Đỗ Lai Thuý: Sự đồng tư trị tư nghệ thuật khiến văn học ta, có thời, phủ nhận người muôn thuở, tính người nói chung. [192, 125] Ông cho Nguyễn Huy Thiệp, nhìn ng-ời, ®· më mét “xu h­íng vËn ®éng míi cđa văn học Việt Nam, dám nhìn người vốn có với khả hạn chế Để chứng minh cho luận điểm đ-a ra, Đỗ Lai Thuý tập trung vào ng-ời kể chuyện thứ - ng-ời kể chuyện vốn thịnh hành kỷ XVIII, ông cho nhìn ng-ời từ bên Trần Văn Toàn Nhà văn Viêt Nam - giới hạn sứ mệnh (Ngữ văn học, Tuyển tập nhà nghiên cứu trẻ Đại học s- phạm Hà Nội, số 01/ 2006, viết đăng cuốn: Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy) đà cố gắng tìm câu trả lời từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo tác giả nhà văn, để đưa câu trả lời dù muốn hay không cần phải có đính kh-ớc từ, đối thoại với câu trả lời đối diện với từ nhiều hướng cách trả lời câu hỏi họ để lại tác phẩm chân dung tinh thần [195, 27] Đi sâu vào phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả nhà văn tỏ nghi ngờ lực nhận thức thực văn ch-ơng, nhà văn muốn ng-ời đọc tránh ngộ nhận v-ơng giả, nhà văn cho ng-ời đọc biết thân phận cô đơn điều tránh khỏi giới họ - Các viết theo đ-ờng thứ hai: Phạm Phú Phong, TC Sông H-ơng số 01/ 2002, viết: Giọng điệu văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Phạm Phú Phong cho giọng điệu văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp giọng đa Ông chứng minh luận điểm hai nội dung chính: thông qua việc tác giả sử dụng hình ảnh, thái độ, quan niệm, ngữ cảnh thông qua giọng điệu nhân vật Ông kết luận: Mỗi truyện anh không gây ấn tượng mà từ hệ thống hình t-ợng đến giọng điệu văn ch-ơng đà tạo đ-ợc mạch t- t-ởng - nghệ thuật phát triển theo cấp số nhân [145] Cũng tạp chí đó, số 05/ 2003 Nguyễn Đăng Điệp - ng-ời nghiên cứu đà quen với thao tác tìm giọng điệu, đà triển khai viết dài, nhan đề: Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả cho giọng điệu văn Nguyễn Huy Thiệp giọng đa Để đến kết luận đó, tác giả xây dựng luận điểm tiền đề: tr-ớc hết kết cấu chung tác phẩm - 47 128 Nguyễn Đăng Điệp (2008), Tr-ơng Đăng Dung: hành trình đến với ph-ơng thức tồn tác phẩm văn học, TC Sông H-ơng, số 227 48 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 50 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Hoàng Đức, Tiểu thuyết đ-ơng đại thiếu gì, website: http://vantuyen.net 52 Phan Huy §-êng (2006), T- tù - do, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết c-ời (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Lydia Alix Finlingham - Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucault (Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 55 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 56 Hồ Thế Hà (2008), H-ớng tiếp cận từ phâm tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, TC Sông H-ơng, số 232 57 Nguyễn Mạnh Hà (2007), Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐH Vinh 58 Nguyễn Mạnh Hà (2008), Nguyễn Huy Thiệp năm gần đây, báo Nghệ An cuối tuần, số 7744, ngày 20 - 04 59 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Về hình thức thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, trong: Ngữ học trẻ 2008, Hội ngôn ngữ học Việt Nam - ĐH Vinh, Hà Nội, tr.453 - tr.458 60 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Sự thức nhận vai trò, vị trí nhà văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, website: http://vannghesongcuulong.org 61 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Tinh thần gia tr-ởng số tác phẩm văn học Việt Nam cổ đại đại, TC Thế giới ta, số 03 + 04 62 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Dục tính: Sự gặp gỡ thể xác hay câu chuyện ẩn dụ, website: http://vannghesongcuulong.org 63 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Tư tiểu thuyết - khái niệm hệ hình, TC Văn hoá nghệ thuật, số 303, tháng 09 64 129 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Một nguyên t¾c tù sù cđa Ngun Huy ThiƯp trun ng¾n”, TC Ngôn ngữ đời sống, số 10 65 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, website: www.evan.com.vn 66 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc V-ơng dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 67 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại h- cấu văn học ph-ơng Tây Việt Nam, website: www.Việnvănhọc.org.vn 69 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Giọng điệu Thơ Dâng, sách: Rabindranath Tagore với thời kì phục h-ng ấn Độ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.195 - 254 70 Võ Thị Thu Hằng, Triết lí văn ch-ơng trang viết Nguyễn Huy Thiệp, website: www.evan.com.vn 71 Đức Hậu (2008), Nghiệp d- hoá chuyên nghiệp, Báo Văn nghệ, số 40 72 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mĩ học (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 73 Martin Heidegger (2007), Buông xả thản (Hoài Khanh dịch), Nxb Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 74 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 75 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn , Nxb Văn học, Hà Nội 76 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hoá triết luận văn ch-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Đào Duy Hiệp, Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, website: www.evan.com.vn 78 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 80 Lê Thị Thái Hoà, Nguyễn Huy Thiệp: giới đà an bài, website: nguoibanduong.net 81 130 La Khắc Hoà, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, website: www.việnvănhọc.org.vn 82 Nguyễn Hoà, Tiểu thuyết khoảng cách khát vọng khả thực tế, website: http://Vietnamnet.vnn.vn 83 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 D- Thị Hoàn, Hấp lực âm d-ơng phong mĩ tục, website: www.tienve.org 86 Hoàng Mạnh Hùng (2008), TiĨu thut sư thi ViƯt Nam 1945 - 1975, TËp giảng chuyên đề Cao học, Vinh 87 Châu Minh Hùng, Cuộc tìm kiếm hình thức đa cuả văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp, website: www.tienve.org 88 Châu Minh Hùng, Cái ấy, chuyện thật giới hạn, website: www.tienve.org 89 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp, website: www.tienve.org 90 Nguyễn Thị Mỹ H-ơng (2007), Các ph-ơng thức thể ng-ời cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, TC Ngôn ngữ đời sống, số 04 91 Nguyễn Thị Thanh H-ơng (1998), Về mối quan hệ tác động văn ch-ơng tiếp nhận độc giả, TC Văn học, số 11 92 I P Ilin E A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ tr-ờng phái văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 93 Charles Jencks, Chủ nghĩa hậu đại gì? (Phan Việt Thuỷ chuyển ngữ), website: www.tienve.org 94 Nguyễn Khải (2007), Xung đột Cha con, sách: Nguyễn Khải Nguyễn Bính: tác phẩm đạt giải th-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 95 131 Khoa ngữ văn báo chí ĐH KHXH nhân văn TP Hồ Chí Minh (2003), Văn học so sánh - nghiên cứu dịch thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 96 Thuỵ Khuê, Những tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, website: http://thuykhue.free.fr 97 Thuỵ Khuê, Về lời tuyên bố Nguyễn Huy Thiệp Paris, http://thuykhue.free.fr 98 Thuỵ Khuê, Nguyễn Huy Thiệp: Sự bất nhân nhân tính, http://thuykhue.free.fr 99 Thuỵ Khuê, Sử thạch Nguyễn Huy Thiệp, http://thuykhue.free.fr 100 Thuỵ Khuê, Sử quan văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp, http://thuykhue.free.fr 101 Thuỵ Khuê, Tạ Duy Anh: Ng-ời tìm nhân vật, http://thuykhue.free.fr 102 Thuỵ Khuê, Phạm Thị Hoài: Thiên sứ, http://thuykhue.free.fr 103 Khuyết danh, Đọc báo M Bakhtin vµ lý thut tiĨu thut”, website: http://blog.360.yahoo.com 104 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 105 Lê Đình Kỵ (1991), Đối thoại với văn học dân gian lĩnh ng-ời viết, TC Văn học, số 05 106 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Tôn Ph-ơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ng-ời văn xuôi thời kỳ đổi mới, TC Văn học, số 09 108 Barry Lewis, Chủ nghĩa hậu đại văn ch-ơng (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), website: www.tienve.org 109 Đặng Thanh Lê (1999), Việt Nam trình hội nhập toàn cầu - Vị văn hoá dân tộc lịch sử quan hệ với văn hoá c-ờng quốc, TC Văn học, số 03 110 Phong Lê (1984), Tiểu thuyết hôm nay, TC Văn học, số 02 132 111 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 112 L-u Liên (1993), Thời chuyển hoá với phê bình văn học, TC văn học, số 06 113 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi t- phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Trần Ngọc Linh, Chúa không chơi trò xúc xắc, website: http://vast.com.vn 116 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Long - Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc V-ơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 119 Ph-ơng Lựu (1999), Hiện t-ợng luận - từ triết học đến lí luận văn học, TC Văn học, số 01 120 Ph-ơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 121 Trần Nhật Lý, Đọc lại Sang sông Nguyễn Huy Thiệp, website: www.evan.com 122 Trần Nhật Lý, Tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp từ Phẩm tiết, website: www.evan.com 123 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 124 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 126 E M Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 133 127 Lê Thanh Nga (2006), Những vấn đề thực truyện lịch sư cđa Ngun Huy ThiƯp”, §H Vinh, TC Khoa häc - ĐH Vinh, tập 35, số4b 128 Lê Thanh Nga (2008), Đa dạng hoá ph-ơng thức khái quát hịên thực - biểu đổi t- tự văn xuôi Việt Nam sau 1975 (qua tiểu thuyết truyện ngắn), TC Sông Lam, số 86 129 Vũ thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thể ng-ời, http://tieulun.hopto.org 130 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, TC Văn học, số 04 131 Nguyên Ngọc (2007), Tạp văn (tập hai), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 132 Nguyên Ngọc, Còn nhiều ng-ời cầm bút có t- cách, website: www.nhuhuy.com 133 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 134 Phạm Xuân Nguyên (s-u tầm, biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 135 V-ơng Trí Nhàn (Biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 136 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, TC Văn học, số 07, theo website: www.việnvănhọc.org.vn 137 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại văn học Việt Nam giao l-u gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 138 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết - ý kiến tác giả n-ớc (Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 139 Nhiều tác giả (khoa Ngữ văn - ĐH Vinh) (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 140 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học 50 năm tr-ờng Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An, Nghệ An 141 Nhiều tác giả, Văn học hậu đổi Việt Nam nhìn từ Pháp, website: www.tienve.org 134 142 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 143 Lê L-u Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐH Sphạm, Hà Nội 144 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 145 Phạm Phú Phong (2002), Giọng điệu văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp, TC Sông H-ơng, số 115, theo website: Tapchisonghuong.com.vn 146 Huỳnh Nh- Ph-ơng (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, TC Văn học, số 04 147 Nguyễn Bình Ph-ơng (1999), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 148 Nguyễn Bình Ph-ơng (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 149 G.N Popelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), hai tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Hồ Hồng Quang (2001), Tác phẩm viết chiến tranh năm 80 Một chiêm nghiệm lại chiến ng-ời lính cách mạng Nguyễn Minh Châu, sách: Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 120 - 128 151 Lê Thị Hồ Quang (2001), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải từ sau 1980, sách: Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 111 - 120 152 V-ơng Văn Quang, Tản mạn Hậu đại, website: http://phongdiep.net 153 Nguyễn H-ng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại chết văn học Việt Nam, website: www.tienve.org 154 Nguyễn H-ng Quốc, Tóm l-ợc lý thuyết phê bình văn học từ đầu kỷ 20 đến nay”, http://nguhu blogspirit.com/media /00/02 /94 f e l 9c0 75cb 33ae0a 2683f07 ca25 1a4.doc 155 Nguyễn H-ng Quốc, Văn liên văn bản, website: www.tienve.org 156 Nguyễn H-ng Quốc, Viết văn với búa, website: www.tienve.org 135 157 Nguyễn H-ng Quốc, Vu vơ việc viết văn: §ỉi míi”, website: www.tienve.org 158 Dave Robinson vµ Oscar Zarate (2006), Nhập môn Kierkegaard (Ngân Xuyên dịch), Nxb Trẻ, TP HCM 159 Từ sơn (1998), Dõi theo tiến trình đổi văn hoá văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Trần Đình Sử, Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Trần Đình Sử (1991), Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô viết, TC Văn học, số 01 162 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 163 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 164 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 165 Trần Đình Sư (chđ biªn) (2004), Tù sù häc - mét sè vấn đề lí luận lịch sử (phần một) , Nxb đại học S- phạm, Hà Nội 166 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập hai) (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 Trần Đình Sử - Là Nhâm Thìn - Lê L-u Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh - Nghiên cứu triển vọng, Nxb S- phạm, Hà Nội 168 Trần Đình Sử (2007), Văn học nh- t- khả nhiên, TC Văn học, số 02, theo website: www.việnvănhọc.org.vn 169 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần hai), Nxb S- phạm, Hà Nội 170 Hà Công Tài - Phan Diễm Ph-ơng (tuyển chọn giới thiệu) (2002) , Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Hồ Anh Thái (2005), Cõi ng-ời rung chuông tận - Tác phẩm dluận, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 172 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ng-ời, TC Văn học, số 06 173 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 136 174 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đ-ơng đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 175 Bùi Việt Thắng, Tìm tứ cho truyện ngắn, website: www.evan.com.vn 176 Phùng Gia Thế, Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, website: www.evan.com 177 Ngun Thµnh Thi (2008), L-ợc đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ trình hình thành t-ơng tác thể loại, http://www.aai.unihamburg.deeurovietNguyen%Thanh%20%Thi (litterature).pdf 178 Trần Viết Thiên, Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - chiều t-ơng tác độc đáo, website: http://lethieunhon.com 179 Ngun Huy ThiƯp, website: http//:vi.wikipedia.org 180 Ngun Huy ThiƯp (2002), Tuyển tập truyện ngắn (Anh Trúc tuyển chọn), Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 181 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Sơ kết hành trình văn học - Nguyễn Huy Thiệp trả lời vấn RFI, ngày 25 - 10, http://thuykhue.free.fr 182 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tình hình nhà văn trẻ - Nguyễn Huy Thiệp trả lời vấn RFI ngày 19 - 02, http://thuykhue.free.fr 183 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tình hình văn học - Nguyễn Huy Thiệp trả lời vấn RFI ngày 01 - 10, http://thuykhue.free.fr 184 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng l-ới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 185 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn (Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn), Nxb Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 186 Bùi Công Thuấn, Phải nỗi sợ hÃi hậu đại có thật?, website: http://phongdiep.net 187 Nguyễn Văn Thuấn (2008), Nguyễn Huy Thiệp - đ-a nhân vật vào lập tr-ờng đối thoại, TC Sông H-ơng, số 233, theo website: Tapchisonghuong.com.vn 188 Đỗ Lai Thuý (2003), Đi tìm ẩn ngữ thơ Hoàng Cầm, sách: Phân tâm học tình yêu, Nxb VH - TT, HN, tr 477 - 511 189 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá - nghệ thuật, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 137 190 Đỗ Lai Thuý (2004), Sự đỏng đảnh ph-ơng pháp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 191 Đỗ Lai Thuý (2006), Tr-ơng Đăng Dung: Những chữ không đồng hành, sách: Chân trời có ng-ời bay, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội, tr.451 - 473 192 Đỗ Lai Thuý (2006), Theo vết chân ng-ời khổng lồ - tân Guylivơ phiêu l-u ký lý thuyết văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin - Tạp chí Văn hoá nghƯ tht Hµ Néi, Hµ Néi 193 TiĨu thut, website: http//:vi.wikipedia.org 194 Tiểu thuyết mới, website: http//:vi.wikipedia.org 195 Trần Văn Toàn (2006), Nhà văn đại Việt Nam - giới hạn sứ mệnh (Suy nghĩ từ sác tác Nguyễn Huy Thiệp), ĐH Sphạm Hà Nội, Ngữ văn học, số 01 196 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh đào dịch), Nxb ĐH S- phạm, Hà Nội 197 Tzvetan Todorov (2004), Bakhtin - nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Ch-ơng dịch), Nxb ĐHQG TP Hồ ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh 198 Tzavetan Todorov (2006), Di sản Bakhtin (La khắc Hoà dịch), TC Văn học, số 07, theo website: www.việnvănhọc.org.vn 199 Hoàng Trinh (1991), Thi pháp Đôx- - i- ep - xki d-ới mắt Mi - Khai Ba - khơ - tin, TC Văn học, số 06 200 Truyện ngắn, website: http//:vi.wikipedia.org 201 Liễu Tr-ơng (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 202 Liễu Tr-ơng, Hiện t-ợng liên văn truyện Nguyễn Huy Thiệp, website: www.tienve.org 203 Hoàng Ngọc Tuấn, Dục tính văn ch-ơng vấn đề đạo đức, website: www.tienve.org 204 Hoàng Ngọc Tuấn, Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ đến không, Website: www.tienve.org 205 Hoàng Ngọc Tuấn, Tiến tới văn ch-ơng Việt Nam toàn cầu hoá, website: www.tienve.org 206 Phùng Văn Tửu (1993), Phê bình trào l-u văn học, TC Văn học, số 04 138 207 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 208 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn ®Ị lý thut cđa M Bakhtin vỊ tÝnh phøc ®iƯu” (Cao Kim Lan dịch), TC Văn học, số 06, theo website: www.việnvănhọc.org.vn 139 Phụ lục Mâu thuẫn ứng xư nghƯ tht cđa Ngun Huy ThiƯp Trun ng¾n Ngun Huy Thiệp theo đánh giá nhiều người có ma lực Vậy, ma lực tạo nên đâu? Theo tạo nên ứng xử không quán Nguyễn Huy Thiệp Chỗ ông nói này, chỗ khác ông nói khác, chẳng ăn nhập với nhau, chẳng mà l-ờng Dĩ nhiên song với ứng xử lối viết Và, tận tìm hiểu lối viết thể nhÃn quan Nói khác thể quy chiếu t- t-ởng, cách nhìn Sự không ăn nhập vào đâu nh- vừa nói mâu thuẫn quan niệm nhà văn Đến l-ợt xét quan niƯm, chóng ta l¹i thÊy, quan niƯm thÕ giíi quan định Thế giới quan, theo Nguyễn Đăng Mạnh: bao gồm toàn tư tưởng, tình cảm trạng thái tâm lí khác (1) Đối với Nguyễn Huy Thiệp chuyện giới quan có đáng nói? Nguyễn Huy Thiệp nhà văn xuất vào thời điểm mà Đảng chủ tr-ơng cải tổ đất n-ớc, cải văn nghệ Trong không khí cởi trói đó, Nguyễn Huy Thiệp đà thả sức viết nói Vì có đ-ợc điều đó? Vì Nguyễn Huy Thiệp đà sống chứng kiến thực cảnh tr-ớc 1975 Bản thân ông ng-ời phải bôn ba nhiều nơi sống Đi nhiều với việc ham mê đọc, ông đà có nhận thức sâu sắc sống Chính lí mà ông nhận thấy cảnh sống lúc ngột ngạt, oi ng-ời sống đớn hèn đếch người Con người háo hức trước sống mở nh-ng tình cảm ®ã råi cịng nhanh chun thµnh ngËp ngõng, bì ngì Hơn nữa, sống ng-ời trở với đời th-ờng, tức ng-ời đòi hỏi nhu cầu cá nhân, vốn vô phức tạp Trong bối cảnh đó, ng-ời phải h-ớng đến nhân cách để ng-ời đích h-ớng; nông thôn, diện rộng địa lí ng-ời tr-ớc nguy ng-ời cá nhân (tức ng-ời thị dân) nào, thay đổi Nguyễn Đăng Mạnh, Mâu thuẫn giới quan sáng tác Vũ Trọng Phụng, sách: Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn - T- t-ởng phong cách, Nxb ĐHQG Hµ Néi, Hµ Néi, 2001, tr.141 140 cho thÝch ứng với chiều h-ớng? Chính hai câu hỏi đà hình thành hai nội dung làm nên mâu thuẫn øng xư nghƯ tht cđa Ngun Huy ThiƯp Cơ thể: bình diện ng-ời, mặt ông ý đến ng-ời thực tế, sống với vốn có mình, mặt chứng kiến cảnh tha nhân, ông h-ớng ng-ời đến ng-ời tự nhiên, hài hoà với tự nhiên; bình diện quan niệm nông thôn, mặt ông xem thị thành xâm lấn nông thôn, đ-a dục vọng, xô bồ đến làm nông thôn dần sắc, mặt khác, quan niệm ng-ời với phần thực tế, ông xem nông thôn đắm chìm vô thức tập thể, sống không chân thực với người ë b×nh diƯn thø nhÊt, chóng ta cã thĨ dƠ dµng nhËn thÊy ng-êi thùc tÕ Con ng-êi thùc tế ng-ời đặt hiệu lên hàng đầu, trọng vào thực khả kiÕn Víi u tÝnh ®ã, ng-êi thùc tÕ dÜ nhiên phải gắn với hành động, lấy hành động làm th-ớc đo định giá Cũng xin nói thêm rằng, nhìn thấy ng-ời hành động truyện mà nhiều ng-êi ®· cho r»ng Ngun Huy ThiƯp quan niƯm vỊ ng-ời hành động Trên thực tế, ng-ời hành động ng-ời quan niệm(2) Tiêu biểu cho ng-ời hành động ng-êi chÝnh trÞ Con ng-êi chÝnh trÞ cã thĨ thÊy Gia Long đứng cao tất có sức đẩy với cộng đồng, tri huyện Thặng xem quan tr-ờng chốn kiếm ăn Con ng-ời trị xung khắc với ng-ời văn ch-ơng - đại diện cho kiểu sống ảo tưởng, không thực tế, tuyên ngôn nhiều mà thực tế Chính ý vào phần thực tế mà truyện, ông đà triết lí nghe chí lí: đà nghèo mà cao thượng hÃi Con người thực tế thấy rõ nhiều nhân vật khác Nguyễn Huy Thiệp Chẳng hạn: Thuỷ T-ớng h-u, Ph-ợng truyện thứ ba Con gái thuỷ thần, B-ờng Những ng-ời thợ xẻ, Đoài Không có vua, Doanh Những ng-ời muôn năm cũ, Th-ơng nhớ đồng quê: dì Lưu đưa năm nghìn lấy hai nghìn Hai nghìn cân thóc. Nh-ng hình nh-, ng-ời thực tế sinh đối xử với tàn nhẫn, sòng phẳng mức nên Nguyễn Huy ThiƯp ®· chän ®-êng ng-êi xin xem quan niƯm vỊ ng-êi trong: TrÇn Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 trong: Trần Đình Sử, Tuyển tập (tập hai) (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 141 gần với tự nhiên Nếu nhìn cách tổng thể ta thấy nhân vËt lµ ng-êi tµn tËt, Ýt häc hµnh truyện Nguyễn Huy Thiệp lại ng-ời có phẩm hạnh đẹp Cún truyện tên, chị Thắm Chảy sông ơi, bà Hinh Những ng-ời muôn năm cũ, phần Ch-ơng Con gái thuỷ thần vv Hai ng-ời nêu song hành tồn D-ờng nhNguyễn Huy Thiệp cho muốn sống đ-ợc thời đại này, ng-ời cần phải quăng thân vào đó, sống với trần lực mạnh mẽ, bớt bi luỵ trăn trở Vì mà truyện, Nguyễn Huy Thiệp đà dẫn trích Nitsơ - ng-ời mang ®Õn thø triÕt häc thùc tÕ bËc nhÊt ThÕ nh-ng, mÃi mệt mỏi ngột ngạt quá, thành đôi lúc nh- nới lỏng, ông lại chuyển sang ng-ời tự nhiên, ng-ời sống hài hoà với tự nhiên học, sống hồn nhiên Dĩ nhiên đà sống hồn nhiên nh- tính thiện tất yếu Nh-ng, thực tế lại nảy sinh mà Nguyễn Huy Thiệp giải đáp đ-ợc, là: ông ý vào ng-ời tự nhiên, xem ng-ời tự nhiên đích h-ớng phải đến đ-ợc ng-ời cách nào? Làm để đến đ-ợc ng-ời nguyên bản? Rõ ràng điều ảo t-ởng Và, có câu hỏi đặt ra, kể nh- có chuyện Nguyễn Huy Thiệp không hay biết vấn đề nhân văn -? Chúng cho không hẳn nh- Nguyễn Huy Thiệp nhà văn ý ®Õn vÊn ®Ị ng-êi, chó ý ®Õn b¶n tÝnh tốt đẹp ng-ời Cuộc sống trình người tha nhân, xa rời tính gốc Chính ông đà viết: sống trình suy đồi Vậy phải khái niệm tiến có ng-ời có đầy đủ vật chất lại đánh tốt đẹp đối xử với Thế nh-ng mâu thuẫn Nguyễn Huy Thiệp, ng-ời ta đặt câu hỏi: theo h-ớng ông trả lời đ-ợc Từ bỏ kiến tạo ngày tr-ớc đến tận hôm nay, phá bỏ khái niệm văn minh (tức, nhân văn đứng từ góc nh×n ng-êi) -? Hay chung sèng víi cc sèng trần lực để chấp nhận tha nhân? Bế tắc việc lựa chọn đ-ờng h-ớng thực cảm nhận đ-ợc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khi đó, thực tế ông sống với phút giây l-ỡng lự, trạng thái quẫn bách, khó xử trí, chí cay cú sống (từ nảy sinh: thứ nhất, triết lí; thứ hai, cho nhân vật hành động lập tức) Sự mâu thuẫn thứ hai thực tế tr-ờng nhìn Nguyễn Huy Thiệp Nói nh- có nghĩa hai bình diện nêu có 142 quan hệ qua lại với Một thời đại bắt đầu mở ra, thời đại mà cảm quan nhìn nhận nông thôn có nguy bị xâm lấn thị thành, đô thị hoá trở thành hiƯn thùc N«ng th«n trun Ngun Huy ThiƯp hiƯn lên t-ơng sánh nhìn: nông thôn đặt quan hệ với thị thành Nông thôn lên khung cảnh không gian, ng-ời chủ thể Và, khung cảnh Nguyễn Huy Thiệp đan lồng vào hình ảnh thị thành Đó ng-ời khách thị dân, ng-ời đại diện cho thành thị Chúng ta thấy điều qua nhân vật: Quyên Th-ơng nhớ đồng quê, Hiếu Những học nông thôn, chị Th- Chăn trâu cắt cỏ đây, ng-ời biểu t-ợng cho thị thành ấy, lên có sai khác với ng-ời gốc gác nông thôn Với cách làm đó, thÊy râ r»ng Ngun Huy ThiƯp mn c¶nh b¶o t-ơng lai mà chất tốt đẹp nông thôn mai dần Nói nh- có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp thiên bênh vực cho nông thôn Điều trở thành mẫu số chung nhiều nhà văn ta, vốn công dân làng xÃ, đà làm nh- Dĩ nhiên, điều có lí Nh-ng, mặt khác, Nguyễn Huy ThiƯp ®Ị xt kiĨu ng-êi thùc tÕ, kiểu ng-ời sống thật với mình, với nghĩa cá nhân (individu) đà đ-a mẫu ng-ời dám sống cho thân (đó Ph-ợng ng-ời mạnh bạo Con gái thuỷ thần, Gia Long ý đến phần xác), đồng hành với việc đề xuất đó, ông đà bác nông thôn Ông cho nông thôn địa tầng ngàn năm bình lặng, không thay đổi Ông nhìn nhận tội nghiệp ng-ời dân - bình diện hiểu từ người mĐ” mµ Ngun Huy ThiƯp dïng: “ng­êi mĐ (…) giÊu giếm ê chề chịu đựng với tinh thần cao cả, kiềm chế (Vàng lửa) Ông nhận tinh thần gia tr-ởng in đậm khuôn mặt thiếu nữ: Tôi thấy tinh thần gia trưởng huỷ hoại số phận ng-ời Tôi thấy ngộ nhận giới tính đạo đức giết chết vẻ diễm lệ khuôn mặt thiếu nữ (Con gái thuỷ thần) Rõ ràng ứng xử Nguyễn Huy Thiệp mâu thuẫn Chúng cho rằng, mâu thuẫn nguyên nhân để tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đ-ợc nhiều ng-ời bàn bạc tranh cÃi Do đó, đọc truyện nhà văn cã ta thÊy sù ch¸n ch-êng, mƯt mái, cã ta thấy chất thơ dịu êm, nhẹ nhàng; có ta cảm giác nh- lọt vào giăng mắc nỗi bi quan nguôi quên, có ta thấy bình tâm tr-ớc tâm hồn đà đạt đ-ợc thăng định ... Với đề tài T- tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chọn đối t-ợng nghiên cứu t- tiểu thuyết t- tiểu thuyết truyên ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Phạm vi khảo sát truyện ng¾n cđa Ngun Huy ThiƯp Tun... chức văn - ph-ơng diện độc đáo thể t- tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 12 Ch-ơng Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bối cảnh đổi tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1 Khái niƯm t- tiĨu... cịng không khỏi ngạc nhiên tự hỏi: chuyện xảy ra? Tiểu thuyết tiểu thuyết, truyện ngắn truyện ngắn Đà t- tiểu thuyết chả phải nói đến vận dụng nội thể loại tiểu thuyết Nói nh- không sai, nh-ng xem

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. R.M. Albérès (2003), Cuộc phiêu l-u t- t-ởng văn học Âu châu thế kỉ XX 1900 - 1959 (Vũ Đình L-u dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc phiêu l-u t- t-ởng văn học Âu châu thế kỉ XX 1900 - 1959" (Vũ Đình L-u "dịch
Tác giả: R.M. Albérès
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
2. Tạ Duy Anh (2007), Ng-ời khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ng-ời khác
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2007
3. Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2006), “Từ góc độ triết học bàn về một số vấn đề cơ bản của văn học nghệ thuật ph-ơng Tây hiện đại”, TC Triết học, theo website: www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ góc độ triết học bàn về một số vấn đề cơ bản của văn học nghệ thuật ph-ơng Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hoàng Tuệ Anh
Năm: 2006
4. Đào Tuấn ảnh - Lại Nguyên Ân - Nguyễn Thị Hoài Thanh (s-u tầm và biên soạn) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: s-u tầm và biên soạn") (2003), "Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Đào Tuấn ảnh - Lại Nguyên Ân - Nguyễn Thị Hoài Thanh (s-u tầm và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn - Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
5. Đào Tuấn ảnh, “Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, website: www.việnvănhọc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga
6. Richrdchat Appignanesi - Chris Gattat (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu hiện đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn chủ nghĩa hậu hiện đại "(Trần Tiễn Cao Đăng "dịch
Tác giả: Richrdchat Appignanesi - Chris Gattat
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
7. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
8. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáodục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki "(Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn "dịch
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
9. M. Bakhtin (1999), “Tiểu thuyết giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử chủ nghĩa hiện thực” (Ngân Xuyên dịch), TC Văn học, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử chủ nghĩa hiện thực” (Ngân Xuyên "dịch
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1999
10. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C- tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết "(Phạm Vĩnh C- "tuyển chọn, dịch và giới thiệu
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
11. M. Bakhtin (2006), “Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” (Phạm Vĩnh C- dịch), TC Văn học n-ớc ngoài, số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” (Phạm Vĩnh C- "dịch
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 2006
12. L-u Căn Báo (2003), Phridrich Nitsơ (Quang Lâm dịch), Nxb Thuận Hoá - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phridrich Nitsơ" (Quang Lâm "dịch
Tác giả: L-u Căn Báo
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
13. Roland Barthes (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết" (Nguyên Ngọc "dịch
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
14. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, TC Văn học, số 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
15. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý t-ởng văn ch-ơng (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý t-ởng văn ch-ơng "(Nguyễn Thế Công "dịch
Tác giả: Henri Bénac
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. William Boyd, “L-ợc sử truyện ngắn” (Hà Linh dịch), website: www.evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: L-ợc sử truyện ngắn” (Hà Linh "dịch
20. Dorothy Brewster - John Angus Burrell (2006), Tiểu thuyết hiện đại (D-ơng Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại" (D-ơng Thanh Bình "dịch
Tác giả: Dorothy Brewster - John Angus Burrell
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w