1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ Xưng Hô Thân Tộc Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình từ phía thầy giáo, giáo bạn Hiện nay, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: BGH trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội tất thầy cô tổ mơn Ngơn ngữ nói riêng, thầy Khoa nói chung dìu dắt tơi bốn năm học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi thực khóa luận Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên TS Mai Thị Hảo Yến – ngƣời trực tiếp định hƣớng, hƣớng dẫn, dìu dắt tơi q trình thực giúp tơi hồn thành khóa luận thời gian có kết Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn giúp tơi tìm tài liệu, góp ý tạo thuận lợi để tơi có điều kiện tốt thực khóa luận Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đƣợc cảm thơng, góp ý từ phía thầy cô bạn Cuối cùng, xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất, mạnh khỏe, hạnh phúc tới thầy bạn Sinh viên HỒNG THỊ HƢƠNG SV: Hoàng Thị Hương i Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nhân tố giao tiếp 1.1.1 Ngữ cảnh 1.1.2 Ngôn ngữ 12 1.1.3 Diễn ngôn 14 1.2 Lí thuyết hội thoại 15 1.2.1 Khái niệm hội thoại 15 1.2.2 Các đơn vị hội thoại 15 1.2.3 vấn đề lịch 22 1.3 lý thuyết từ xƣng hô 25 1.4 Vài nét tác giả Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ XƢNG HÔ THÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 33 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ xƣng hô thân tộc truyện ngắn nguyễn Huy Thiệp 33 2.1.1 Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cấu tạo từ đơn 33 2.1.3 Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cấu tạo cụm từ 43 SV: Hoàng Thị Hương ii Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 2.1.4 Bảng tổng hợp từ xưng hô thân tộc xét mặt cấu tạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 48 2.2 Đặc điểm số từ xƣng hô thân tộc giao tiếp 50 2.2.1 Từ xưng hô thân tộc thứ 50 2.2.2 Từ xưng hô thân tộc thứ hai 56 2.2.3 Từ xưng hô thân tộc thứ ba 62 2.2.4 Bảng tổng kết đặc điểm số từ xưng hô thân tộc giao tiếp 71 Tiểu kết chƣơng II 72 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ THÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 74 3.1 Từ xƣng hô thân tộc đƣợc dùng quan hệ gia đình 74 3.2 Từ xƣng hơ thân tộc đƣợc dùng quan hệ xã hội 82 3.3 Vai trị từ xƣng hơ thân tộc tác phẩm 86 Tiểu kết chƣơng III 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỀU THAM KHẢO 97 SV: Hoàng Thị Hương iii Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao tiếp ngôn ngữ, xƣng hô yếu tố vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí Sử dụng từ xƣng hơ biểu đƣợc tình cảm, thái độ, mối quan hệ, quê quán, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Do đó, sử dụng từ xƣng hơ khơng giúp hội thoại đƣợc tiến hành mà ảnh hƣởng lớn đến chiến lƣợc hiệu giao tiếp Từ xƣng hô đa dạng phong phú, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng, xét mối quan hệ với ngôn ngữ văn hóa thì: “Trong xưng hơ có ngơn ngữ văn hóa, văn hóa xưng hơ tiềm ẩn văn minh chuẩn mực giao tiếp cộng đồng Cịn ngơn ngữ hình thức lời phản ánh hành vi xưng hô giao tiêp thành viên cộng đồng” [8, tr.84] Mặt khác, từ xƣng hô luôn vận động, thay đổi theo dòng lịch sử, biến đổi sắc thái tham gia giao tiếp nhằm gửi tới ngƣời tham gia giao tiếp thông điệp, ý nghĩa khác ngƣời phát ngơn để đạt đƣợc mục đích giao tiếp Qua khẳng định từ xƣng hơ kho tàng vơ giá góp phần làm nên giàu đẹp tiếng Việt, biểu thị nét văn hóa dân tộc Từ thực tiễn cho thấy, văn học sau năm 1975 riêng Nguyễn Huy Thiệp có tác phẩm vƣơn tới hồn thiện nghệ thuật, xứng đáng đƣợc gọi kiệt tác Thành cơng khơng thể khơng kể đến góp mặt hệ thống từ xƣng hơ đặc biệt từ xƣng hô thân tộc xuất tác phẩm ông Từ xƣng hô truyện ngắn nguyễn Huy Thiệp phản chiếu đƣợc giới nhân vật đa dạng ngoại hình, tính cách, thái độ, cử chỉ, trình độ học vấn, tƣ tƣởng, tình cảm,… mà thể đƣợc dụng ý nghệ thuật nhà văn Bởi mà có nhiều nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp Song, sâu nghiên cứu hệ thống từ xƣng hơ nói chung, đặc biệt từ xƣng hơ thân tộc nói riêng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đến dƣờng nhƣ nhƣ bỏ ngỏ SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Xuất phát từ lí trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” mong muốn đƣợc tiếp cận vấn đề, trao dồi kinh nghiệm bổ sung cho trình học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã từ lâu giới ngôn ngữ học, xƣng hô vấn đề thú vị đƣợc bàn đến nhiều Từ năm 70 kỉ XX trở lại đây, từ sau đất nƣớc thống nhất, cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học, giáo sƣ Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, giáo sƣ Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt giáo sƣ Nguyễn Văn Khang Ngôn ngữ học xã hội đề cập đến vấn đề liên quan đến từ xƣng hơ mặt lí luận Trong thực tiễn sử dụng có nhiều cơng trình nghiên cứu từ xƣng hô nhƣ: Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt – Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao – Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số Phạm Văn Tình (1997), Nhân xem bảy sắc cầu vồng bàn thêm cách xưng hô nhà trường, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, Số Bùi Minh Yến với loạt viết liên quan đến từ xƣng hô nhƣ: Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt (Tạp chí ngơn ngữ, số 3), Xưng hơ anh chị em gia đình người Việt (Tạp chí ngơn ngữ, số 3), Xưng hơ ơng bà cháu gia đình người Việt (Tạp chí ngơn ngữ, số 2) đặc biệt cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ đƣợc cơng bố năm 2001 là: Xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt (Viện ngôn ngữ học, Hà Nội) Do từ xƣng hô mang đậm giấu ấn văn hóa, tộc ngƣời nên chúng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác để làm tƣơng phản tiến hành nghiên cứu đối chiếu với từ xƣng hô ngôn ngữ dân tộc lãnh thổ Việt Nam nhƣ: Từ xưng hô tiếng Mường Nguyễn Văn Tài, tiếng Chàm Bùi Khánh Thế, tiếng Nùng SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Phạm Ngọc Thƣởng, tiếng Kơho Tạ Văn Thông hay với từ xƣng hô ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á Nguyễn Văn Chiến với ngôn ngữ giới nhƣ xƣng hô tiếng Anh Thái Duy Bảo, tiếng Anh-Mỹ Nguyễn Văn Quang, tiếng Hán Phạm Ngọc Hàm Các cơng trình nghiên cứu từ xƣng hơ đƣợc dẫn đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc nhìn khác đời sống, nhƣng điểm chung nhà nghiên cứu ý vận dụng lý thuyết ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp, cụ thể vấn đề ngữ dụng nhƣ sắc thái biểu cảm, vai giao tiếp, cấu trúc, xƣng hô đƣợc làm sáng tỏ, vấn đề xƣng hô đƣợc coi nhƣ chiến lƣợc giao tiếp ngôn ngữ Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam sau năm 1975 thể loại truyện ngắn, mà có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn ông nhƣ: Luận văn Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2004), học viên cao học Bùi Thị Đức Thiện, chuyên ngành Lí luận văn học Luận văn Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Hoàng Kim Oanh chuyên ngành văn học Việt Nam, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh Luận văn Thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2005), học viên cao học Hồng Thị Bích Thảo, chuyên ngành Lý luận văn học Luận văn Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2005), Đỗ Thị Liên, Trƣờng ĐH Cần Thơ, Khoa sƣ phạm Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2007), Phạm Phan Thanh Bình, trƣờng ĐH Thái Ngun Từ xƣng hơ đề tài vô hấp dẫn Tuy nhiên điểm qua cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi thấy chƣa thấy đề cập nhiều đến hệ thống từ xƣng hô tác phẩm văn học mà cụ thể hệ thống từ xƣng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Kế thừa thành công tình nghiên cứu trên, chúng tơi hi vọng luận văn mở hƣớng việc tìm hiểu hệ thống từ xƣng hơ ngƣời Việt nói chung tác phẩm văn học nói riêng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu từ xƣng hơ với thành SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến tựu tƣ liệu đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Từ xưng hơ thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” giúp tìm hiểu hệ thống từ xƣng hơ giao tiếp, đặc biệt từ thân tộc dùng để xƣng hơ Qua đó, đề tài giúp chúng tơi thấy đƣợc đặc điểm từ xƣng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vai trò to lớn hệ thống từ xƣng hơ thân tộc tác phẩm ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Do yêu cầu đề tài: “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” xác định đối tƣợng nghiên cứu từ thân tộc dùng để xưng hô 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu đề tài: “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” xác định phạm vi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp( Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà xuất Văn học, 1999 ) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lí thuyết từ xƣng hơ từ xƣng hô thân tộc - Khảo sát hệ thống từ thân tộc dùng để xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Miêu tả, phân tích, đánh giá vai trò hệ thống từ thân tộc dùng để xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Luận văn sử dụng phƣơng pháp sau: 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp giúp tập hợp hệ thống danh từ thân tộc khảo sát phân loại chúng theo tiêu chí định sẵn SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 6.2 Phương pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp - Phƣơng pháp đƣợc dùng để miêu tả đối tƣợng nghiên cứu bƣớc đầu tổng kết kết nghiên cứu đƣợc Bố cục luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU phần KẾT LUẬN, luận văn có chƣơng sau: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các nhân tố giao tiếp Lí thuyết hội thoại Lí thuyết từ xƣng hơ Vài nét tác giả Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ XƢNG HÔ THÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ xƣng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.2.1 Từ xƣng hơ thân tộc có cấu tạo từ đơn 2.2.2 Từ xƣng hô thân tộc có cấu tạo từ ghép 2.2.3 Từ xƣng hơ thân tộc có cấu tạo cụm từ 2.2 Đặc điểm số từ xƣng hô thân tộc giao tiếp 2.2.1 Từ xƣng hô thân tộc thứ 2.3.1.1 Từ xƣng hô thân tộc thứ số 2.3.1.2 Từ xƣng hô thân tộc thứ số nhiều 2.2.2 Từ xƣng hô thân tộc thứ hai 2.3.2.1 Từ xƣng hô thân tộc thứ hai số 2.3.2.2 Từ xƣng hơ thân tộc ngơi thứ hai số nhiều 2.2.3 Từ xƣng hô thân tộc thứ ba 2.3.3.1 Từ xƣng hô thân tộc thứ ba số 2.3.3.2 Từ xƣng hơ thân tộc ngơi thứ ba số nhiều Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ THÂN TỘC TRONG TRYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Từ xƣng hô thân tộc đƣợc dùng quan hệ gia đình SV: Hồng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 3.2 Từ xƣng hô thân tộc đƣợc dùng quan hệ xã hội 3.3 Vai trị từ xƣng hơ thân tộc tác phẩm KẾT LUẬN SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nhân tố giao tiếp Với cách hiểu bao qt giao tiếp ngơn ngữ hoạt động diễn có hai ngƣời sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để tác động lẫn Các câu hỏi: Ai nói với ai? Ai nói nói cho ai? Anh nghĩ tơi để nói với tơi vậy? đề cập đến nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp Các nhân tố giao tiếp bao gồm: ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn 1.1.1 Ngữ cảnh Theo giáo sƣ Đỗ Hữu Châu: “Ngữ cảnh nhân tố có mặt giao tiếp nằm diễn ngơn” (Ngữ dụng học, [trích trang 15]) Ngữ cảnh tổng thể hợp phần sau đây: Nhân vật giao tiếp: ngƣời tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó ngƣời tƣơng tác ngôn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Trong giao tiếp có phân vai, vai phát diễn ngơn tức vai nói (viết), kí hiệu Sp1 (speaker1) vai tiếp nhận diễn ngơn, tức nghe (đọc), kí hiệu Sp2 (speaker2) Trong giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói, nghe thƣờng luân chuyển, Sp1 sau nói xong chuyển thành vai nghe Sp2 ngƣợc lại Sự thực hai vai nói, nghe khơng đơn giản Giả định có ngƣời tên Duyệt nói với ngƣời tên Mai diễn ngôn nhƣ sau: Duyệt (Sp1): - Mai nói với Ngọc thầy giáo bảo nộp kiểm tra Diễn ngơn có quan hệ với ngƣời: Duyệt, Mai, thầy giáo Ngọc Trong ngƣời đó, Duyệt ngƣời nói trực tiếp, Mai ngƣời nghe trực tiếp nhƣng ngƣời nói thực thầy giáo ngƣời tiếp nhận thực Ngọc Trong trƣờng hợp lời Ngọc nộp kiểm tra Duyệt tạo ra, Mai ngƣời chịu trách nhiệm thực Mai có trách SV: Hồng Thị Hương Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến [1, tr 157] Đó hai ngƣời hồn tồn khơng có quan hệ huyết thống , nhƣng qua cách xƣng hô ta thấy họ giành cho t́nh cảm gắn bó nhƣ ngƣời thân chung mái nhà để chia li họ giành cho giọt nƣớc mắt, ơm thật chặt Từ ví dụ cho thấy xu hƣớng “gia đình hóa” xƣng hơ ngồi xã hội Đây khơng để khẳng đinh ngơn ngữ Việt có phát triển vƣợt bậc văn học nói riêng giao tiếp nói chung, mà xu hƣớng gia đình hóa cách dùng danh từ thân tộc vốn dùng phạm vi gia đình để hƣớng tới ngƣời khơng có quan hệ họ hàng với thân Đó cách dùng danh từ thân tộc phạm vi xã hội Xuất phát từ ƣu điểm bật hệ thống từ xƣng hơ này: trang trọng, lịch sự, trung hịa vừa phải, thân mật, suồng sã, thơ tục, khinh thƣờng Bên cạnh cịn có khả kết hợp với từ khác nhƣ: đại từ nhân xƣng, danh từ chức vụ nghề nghiệp, danh từ tên riêng…nhằm làm tăng hiệu xƣng hô Hơn xuất phát từ tâm lí chung ngƣời Việt lối sống trọng tình, muốn hƣớng tới gần gũi thƣơng mến vai tham gia giao tiếp Qua việc đƣa vào truyện ngắn hệ thống danh từ thân tộc phạm vi xã hội, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định đa dạng chủng loại, giàu đẹp ngôn ngữ, linh hoạt cách sử dụng tiếng Việt nói chung hệ thống danh từ thân tộc nói riêng ngƣời Việt 3.3 Vai trị từ xƣng hơ thân tộc tác phẩm Có thể khẳng định tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vô đa dạng tuyến nhân vật Nhân vật truyện ngắn ông ngƣời nơng dân, ngƣời giáo viên, ngƣời lính, ngƣời mổ lợn, ngƣời vá xe, anh nhà thơ, nhà báo, ngƣời ăn xin,…Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp ngƣời mang danh nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Tú Xƣơng, Nguyễn Thị Lộ,…Mỗi nhân vật mang tính cách riêng, khơng nhân vật giống nhân vật điều làm nên nét đặc sắc trang truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Để làm SV: Hoàng Thị Hương 86 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến bật tính cách nhân vật truyện cần có tham gia đắc lực hệ thống từ xƣng hô thân tộc mà chúng tơi nghiên cứu, hay nói cách khác, hệ thống từ xƣng hơ thân tộc góp phần xây dựng lên chân dung nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Sự phong phú tuyến nhân vật với tính cách khác nhau, số phận khác làm say đắm, hút ngƣời đọc vào trang truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thông qua hệ thống danh từ thân tộc mà nhân vật lên sống động nhƣ ngƣời thật da, thịt Độc giả đọc khám phá tình tiết hấp dẫn, lôi cuốn, ngƣời chân chất mộc mạc nơi thôn quê hay anh tƣ sản chốn đô thị Từ văn nhân xƣa tới anh tri thức thời đại,…Đó ngƣời thực, họ làm nên hút riêng cho văn Nguyễn Huy Thiệp Qua hệ thống từ xƣng hô thân tộc, nhân vật đƣợc lên qua cách xƣng hô, đặc điểm hình dáng, tính cách, điệu bộ, trình độ học vấn, quan hệ giao tiếp, vai vế, vị xã hội, vị gia đình,…Để minh chứng cho điều đó, chúng tơi xin đƣợc đƣa vài ví dụ Trong truyện “Khơng có vua” Có đoạn hội thoại: Đồi bảo: “- Có chút đạm đủ hai nghìn calo để làm việc ngày Cũng nhờ Khiêm nhà vừa khéo vừa nhanh” Khiêm hỏi: “- Khéo với nhanh gì?” Đồi bảo :“- Ấy tơi nói khéo xử với người, mà nhanh xử với lợn” [1, tr 88] Trong ví dụ có sử dụng từ xƣng hơ thân tộc Khiêm nhà mình, chú, đƣợc hiểu em, ngƣời em trai ngƣời nói Đồi Đồi sử dụng từ xƣng hô thân mật, khéo léo nhƣ xu nịnh cho thấy Đoài ngƣời khéo léo cách cƣ xử với ngƣời xung quanh khiếm Khiêm tức nghẹn họng mà khơng nói đƣợc trƣớc lời nói mỉa mai Đoài Trong truyện, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định “Với Đoài, Khiêm coi kẻ thù Nhưng Đồi khơn, Khiêm khơng nói được” Đồi cịn tên sở khanh: Đoài bảo: “- Tối vào buồng Sinh nhé!” Sinh vớ dao nói khẽ: “- Cút Anh đến gần tơi giết đấy!” SV: Hồng Thị Hương 87 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến [1, tr 104] Nếu nhƣ cách xƣng hơ hàng ngày Sinh gọi Đồi chú(em chồng), nhƣng trƣờng hợp này, Đồi nói lời đáng khinh bỉ với chị dâu Sinh thay đổi cách xƣng hô không c ̣n mà anh Qua cách xƣng hô anh thể mối quan hệ xa lạ Sinh Đoài từ chị dâu- em chồng thành ngƣời xa lạ anh – tơi, qua thể rõ thái độ tức giận có phần hoảng sợ chị Sinh Trong truyện “Giọt máu” nói ngƣời mẹ Phong nói: “- Sao mẹ sống dai thế?” Nếu nhƣ gọi cha mẹ mẹ, bố ví dụ Phong gọi mẹ mẹ, từ xƣng hô thể thái độ không tôn trọng Phong giành cho mẹ chí hỗn láo Sở dĩ có thay đổi cách xƣng hơ để làm toát lên thù hận mẹ ngƣời Phong, theo Phong mẹ ngƣời giết mẹ ruột anh, mẹ ruột anh sống mẹ đay nghiến, chửi bới, sai việc cho mẹ anh làm nhƣ nhà…Vậy nói rằng, từ xƣng hơ thân tộc ví dụ yếu tố góp phần đẩy tính cách, thù hận ngƣời Phong lên đến đỉnh điểm tạo nên dấu ấn cho nhân vật hấp dẫn cho tác phẩm Từ xƣng hô thân tộc thể rõ vai vế xã hội nhân vật nhƣ truyện “Những gió Hua Tát” cách trƣởng gọi gái gái ta cho thấy ngƣời cha gái có vị Quả thật nhƣ ơng trƣởng Hà Văn Nó Mọi việc to nhỏ phải thông qua ông, ông định “- Thế nào, gái ta…Giàu có có phải đức tính đáng q khó kiếm khơng con?” [1, tr 495] Hay nhƣ truyện “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”, chị chủ quán có lối xƣng hơ lễ phép, kính cẩn trƣớc ba mẹ vừa xuống quán, theo cách nhìn ngƣời chị ba mẹ nhà họ thuộc tầng lớp quý tộc có ngƣời đƣa kẻ đón, ăn mặc sang trọng, chị xƣng vợ chồng mà vợ chồng em, vợ chồng tôi… SV: Hoàng Thị Hương 88 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Phu nhân tƣơi cƣời: “ - Chúng chào thím…cho chúng tơi ngồi nhờ lát, đời lát có người đón…Thế vợ chồng thím dạo có khỏe không? Làm ăn nào?” “- Thưa bà…vợ chồng khỏe, cịn làm ăn lắm! bà với hai cậu có dùng khơng để chúng hầu!” [1, tr 558] Hay: “- Nếu ông cho ta vay ta chẳng có tiền để trả! Chồng ta quan thượng thư chẳng cho ta tiền cả.” [1, tr 218] Ngƣời nói đề cập đến Chồng ta, cách xƣng hô bệ vệ khơng phải chồng tơi, chồng em, chồng tớ mà chồng ta Đây cách xƣng hô đƣợc mệnh phụ phu nhân có chồng làm quan cho triều đình thời trung đại xử dụng nói chuyện với cấp dƣới bậc Trong ví dụ qua cách xƣng hô đủ cho thấy ngƣời nói có vị xã hội hẳn ngƣời nghe, điều nâng cao tầm quan trọng lời nói ngƣời xƣng giao tiếp Nhân vật Bƣờng lên cách dí dỏm, hài hƣớc qua cách xƣng hô anh trƣớc lúc lên đƣờng: Anh Bƣờng bảo: - Thôi mẹ đĩ đi, bảo vệ an toàn hĩm, chờ tớ năm sau tớ Chị Bƣờng nửa cƣời nửa khóc: - Đồ phải gió! Ở nước độc đấy! Đừng có tắm đêm mà phải gió [1, tr 257] Hay: Ba đứa anh Bƣờng lứu ríu: - Các chào bố Anh Bƣờng bảo: - Vâng! Chào ông bà! Các ông bà ăn no ngủ khỏe Bố phải xa mẹ lăn lóc đường” [1, tr 257] SV: Hoàng Thị Hương 89 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Mẹ đĩ chị Bƣờng, anh Bƣờng sử dụng cách nói dí dỏm, có vợ chồng anh sử dụng thể nét độc đáo mà hài hƣớc cách nói chuyện anh Bƣờng Ngay việc anh sử dụng từ xƣng hô ơng bà từ anh, qua danh từ xƣng hơ thân tộc anh Bƣờng sử dụng cho ngƣời đọc nhận thấy anh ngƣời yêu đời, hài hƣớc, yêu thƣơng vợ thƣơng Cũng truyện “Những ngƣời thợ xẻ”, anh Chỉnh giận chị Thục cách xƣng hơ anh thay đổi từ vợ sang cô “- Cô thành kiến người ta xét gốc tích quê quán bọn người thường, bậc cao nhân điều có quan trọng gì” Sự quan tâm ngƣời mẹ giành cho non dại ngƣời nhỏ đƣợc thể qua lời dặn dò: “- Em cịn tuổi, có cháu giúp nhé” [1, tr 291] Quả thực tình u cha mẹ giành cho vô bờ bến, trƣởng thành mắt bố, mẹ ln ln nhỏ dại cần che chở Nhân vật ngƣời mẹ lên thật đẹp, thật tuyệt vời qua cách xƣng hô mẹ trƣớc lúc xa khỏi vịng tay cha mẹ Ngƣời dân mộc mạc lên thật giản dị đẹp, vẻ đẹp nơi làng quê có, qua xƣng hơ “- Con chịu u”, hình ảnh ngƣời mẹ tần tảo thơ Tố Hữu dƣờng nhƣ đƣợc lần lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cách xƣng hô “u” mà thân thƣơng thế, mà giản dị, mộc mạc thế, khiến ngƣời xa muốn quay bên mẹ để đƣợc mẹ đùm bọc, chở che Tình cảm keo sơn gắn bó vợ chồng đƣợc lên thật đẹp qua cách xƣng hô, nguyễn Huy Thiệp lùi khứ để kể cho nghe câu truyện thần tiên, nơi vợ chồng đƣợc xƣng chàng- thiếp, thực lãng mạn tình yêu đơi lứa, tình cảm vợ chồng “- Ngộ nhỡ có việc gì…nếu thiếp xa chàng, chàng có cịn thương thiếp hay khơng?” [1, tr 573] SV: Hồng Thị Hương 90 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Hay: Mẹ Lâm bảo: - Ơng nhà tơi phải chín bát lèn chặt Tôi sáu bát đủ no” Chị Hiên bảo: - Con chịu u [1, tr 292] Ông nhà tơi cách mà bà cụ sử dụng để nói chồng mình, cách nói gợi cho ngƣời đọc gần gũi, mộc mạc mà gắn bó keo sơn vợ chồng Trái ngƣợc với tình cảm keo sơn gắn bó vợ chồng đau sót cho ngƣời phụ nữ bị chồng ruồng bỏ theo gái để nạn nhân phải chịu đựng nỗi đau khổ khơng ngƣời vợ mà lây sang ngƣời thơ bé bỏng chƣa biết gì: Mẹ lại cƣời: - Rồi mày bỏ tao mà ơi.”- Mẹ nói “- Như thằng bố mày!” Tị vị mà ni nhện Ngày sau lớn quện Tị vị ngồi khóc tỉ ti: Nhện ơi! Nhện hỡi! Mày đằng nào? Thằng bé hỏi mẹ: - Bố đâu? Mẹ thở dài: - Bố mày sói! Bố mày kiếm ăn! Bố mày theo gái! [1, tr 387] Trong hoàn cảnh đau đớn nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ giành lối xƣng hô thân mật, ngào cho ngƣời chồng phụ bạc đƣợc, ngƣời đàn bà sử dụng danh từ thằng bố mày để ngƣời đàn ông làm cho đời cô đau khổ, đời cô bất hạnh khơng có cha bên cạnh Qua lời nói có phần trách mắng ngƣời ngƣời phụ nữ cịn gián tiếp trách ngƣời chồng phụ mình, ngƣời cha vơ trách nhiệm Một ví dụ khác thể căm ghét nhƣng vợ với chồng mà với cha, để ngƣời gọi cha ông ta: “ - Ban đầu cháu định bổ vào mặt ông ta, cháu sợ lưỡi rìu trượt theo sống mũi, khơng chết Ơng ta khỏe, tay không mà bắt trăn lớn…” [1, tr 466] SV: Hoàng Thị Hương 91 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Không phƣơng tiện đắc lực làm bật lên chân dung nhân vật, hệ thống từ xƣng hô thân tộc phƣơng tƣ tƣởng tác giả Bằng hệ thống danh từ thân tộc phong phú đa dạng, Nguyễn Huy Thiệp khắc họa đƣợc hình tƣợng nhân vật mà cịn thể đƣợc tƣ tƣởng, thái độ, tình cảm nhân vật Đối với nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, ơng sinh lớn lên thời đại, sáng tác ơng viết sau năm 1975, tác phẩm ông mang thở thời đại, sống đại, câu truyện cổ tích đƣợc ơng kể lại, câu truyện mƣợn cốt truyện phƣơng Tây, bút tích thời trung đại…nhƣng chúng mang thở, nhịp sống đại đƣợc thể mơtip theo nhìn Nguyễn Huy Thiệp, hay nói cách khác theo mắt nhìn độc giả thời đại Có thể nói tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tập trung phản ánh sống tấp nập, hối chốn đô thị, nhiều xen lẫn thông quê, qua suy nghĩ táo bạo, ngịi bút ngang tàn chí tục tĩu…thì theo ơng sống thực Ơng thực thiên chức cao “nghệ thuật vị nhân sinh” thứ văn chƣơng dùng để ngắm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Một phƣơng tiện giúp ông thể đƣợc tƣ tƣởng nhờ hệ thống danh từ thân tộc mà ơng sử dụng tác phẩm Qua hệ thống danh từ thân tộc, ông muốn vẽ lên tranh sống với nhiều mầu sắc nhiều kiểu ngƣời có số phận khác nhau, tính cách khác Từ đó, nhà văn phê phán ngƣời chạy theo đồng tiền mà bán rẻ lƣơng tâm, danh dự, phẩm tiết…phê phán ngƣời vô đạo đức, vơ nhân cách, sống khơng có ngun tắc, khơng theo tôn ti trật tự Tác giả tiếc cho mối tình cịn rang rở chất chứa nỗi đau tác giả ca ngợi ngƣời có khí chất, lòng vị tha, cao thƣợng, thƣơng yêu ngƣời, ngƣời sống có lí tƣởng, có ƣớc mơ giám đến để thực ƣớc mơ Hệ thống danh từ thân tộc nhƣ nét vẽ chấm phá tồn tranh sống Qua việc sử dụng hàng loạt danh từ thân tộc: u, má, vợ nhà tôi, ông nhà tôi, ba SV: Hoàng Thị Hương 92 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến bà cháu nhà tôi, chị tôi, mẹ cu Dĩnh, mẹ đĩ, bà lão nhà tôi, ba, cụ, …tập trung chủ yếu xƣng hô ngƣời dân nông thôn, ngƣời gia đình nơng dân xƣng hơ với mộc mạc, giản dị, đời thƣờng nhƣng thật thà, chất phác thể chất ngƣời nông dân: cần cù, chịu khó, lam lũ, vất vả giàu tình u thƣơng, qua Nguyễn Huy Thiệp cịn muốn cho thấy nghèo làm cho sống ngƣời dân khốn khó hơn, nhƣng gia đình ln giàu tình ngƣời, tình máu mủ ruột già, tình vợ chồng thủy chung son sắc, đáng q đời sức mạnh giúp ngƣời vƣợt qua khó khăn sống Lối viết ngang tàn, nhiều đến thô tục Nguyễn Huy Thiệp mƣợn danh từ thân tộc mà thể Tác phẩm ông sâu vào khía cảnh sống nhằm phản ánh trân thực sống nghiệt ngã đến đâu Có đứa em chồng địi ngủ với chị dâu, giết bố cách tàn nhẫn nhất, bố chồng nhìn dâu tắm, có ngƣời lấy thai nạo ngƣời nấu cho chó ăn…Để phản ánh ngƣời vô nhân đạo, vô nhân cách đó, Nguyễn Huy Thiệp dùng hệ thống danh từ xƣng hô phù hợp: Thằng chồng mày, lão chồng tao, mẹ mày, thằng bố mày, mẹ nó, thằng bố nó,…Qua đó, nhà văn muốn lên án, phê phán lối sống chạy theo đồng tiền mà nhân cách, lƣơng tri ngƣời Có thể thấy tác phẩm văn chƣơng nhƣ tranh sống Bức tranh với muôn màu sắc, mn hình thù thiên chức cao ngƣời cầm bút thể tranh cách sống động nhất, rõ nét nhất, tinh tế Nguyễn Huy Thiệp làm đƣợc điều đó, thành cơng khơng thể thiếu giàu đẹp ngơn ngữ ông, giàu đẹp danh từ thân tộc tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Từ việc sử dụng danh từ thân tộc đa dang tác phẩm mình, hệ thống nhân vật tác phẩm nguyễn Huy Thiệp lên vơ đa dạng, thể đƣợc tình cảm, thái độ, mối quan hệ, vai vế gia đình, ngƣời đƣợc kính trọng nhƣ cụ, ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, cơ, dì ngƣời dân quê đồng Bắc Bộ chân chất lôi sống sinh hoạt, giao tiếp với từ u, bá, ông nhà tôi, bà lão nhà SV: Hoàng Thị Hương 93 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến tôi, nhà ngƣời suồng sã nhƣ anh Bƣờng gọi vợ mẹ đĩ, mẹ cu Dĩnh tất đó, làm nên hệ thống nhân vật vô rộng lớn đa dạng truyện Nguyễn Huy Thiệp, làm nên giá trị tác phẩm, thành công nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đƣờng văn chƣơng Tiểu kết chƣơng III Đến với chƣơng III này, khảo sát đồng thời khám phá nét sinh động việc sử dụng hệ thống danh từ thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà văn sử dụng hệ thống danh từ thân tộc phạm vi gia đình mà cịn sử dụng chúng phạm vi ngồi xã hội Đồng thời chúng tơi bƣớc đầu đánh giá vai trò từ xƣng hô thân tộc tác phẩm Hệ thống danh từ thân tộc sử dụng vô đa dạng gia đình ngồi xã hội Nếu nhƣ hệ thống danh từ thân tộc sử dụng phạm vi gia đình mối quan hệ huyết thống, họ hàng chúng đƣợc sử dụng phạm vi rộng lớn ngồi xã hội, chúng lại thể mối quan hẹ thân mật nhƣ ngƣời thân, nhƣ anh em nhà ngƣời vốn khơng có quan hệ thân tộc Chính điều làm giúp tác giả khắc họa đƣợc nhân vật cách sống động nhất, chi tiết nhất, đồng thời thể nét văn hóa ngƣời Việt Nam vốn giản dị, dễ gần, thân thiện, lịch giao tiếp Từ đa dạng phạm vi sử dụng chúng tơi tiến hành đánh giá vai trị hệ thống danh từ thân tộc Bên cạnh việc khắc họa thành cơng nhân vật truyện hệ thống danh từ thân tộc cịn giúp thể thơng điệp, tƣ tƣởng nhà văn SV: Hoàng Thị Hương 94 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận ngữ dụng học, khóa luận tập trung sâu xem xét hệ thống “Từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để làm rõ vai trị lớp từ xƣng hơ thân tộc hoạt động giao tiếp nhân vật Qua đó, luận văn giúp ngƣời đọc có nhìn bao qt hệ thống lớp từ xƣng hơ nói chung từ xƣng hơ thân tộc nói riêng hoạt động giao tiếp Khóa luận có nội dung sau đây: Khóa luận sử dụng tảng sở lí luận hội thoại, giao tiếp lớp từ xƣng hô để thấy rõ phong phú lớp từ xƣng hô giao tiếp ngƣời Việt Xƣng hô hành vi ngôn ngữ đƣợc thực giao tiếp, xƣng hơ có chức thiết lập quan hệ tiếp xúc ngƣời tham gia giao tiếp trì diễn biến giao tiếp Bên cạnh đó, xƣng hơ cịn biểu thị thái độ, tình cảm nhƣ vị nhân vật tham gia giao tiếp Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm cách xƣng hô vai giao tiếp phải đặt ngữ cảnh xã hội, hành chức với hàng loạt yếu tố liên quan Đây tảng cho ngƣời thực đề tài tiến hành khảo sát từ xƣng hô thân tộc truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp Khóa luận tiến hành thống kê hệ thống danh từ thân tộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua đó, khóa luận đƣa nhận xét, đánh giá, phân loại hệ thống từ xƣng hô thân tộc theo đặc điểm cấu tạo, theo số từ xƣng hô thân tộc giao tiếp Tiến hành bƣớc này, khóa luận nhằm khẳng định cho phong phú số lƣợng đa dạng chủng loại từ xƣng hô thân tộc đƣợc dùng giao tiếp nói chung truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Từ khảo sát phân loại (Chƣơng II), khóa luận mối quan hệ đƣợc thiết lập thông qua hệ thống từ xƣng hô thân tộc thông qua đặc điểm sử dụng danh từ thân tộc phạm vi gia đình ngồi xã hội để minh chứng cho đa dạng từ loại rộng lớn phạm vi sử dụng hệ thống danh từ thân tộc Khóa luận bƣớc đầu tìm hiểu giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật SV: Hoàng Thị Hương 95 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến việc sử dụng chúng việc xây dựng chân dung nhân vật, thể tƣ tƣởng nhà văn tạo nên hấp dẫn ngƣời đọc Hệ thống từ xƣng hô thân tộc giao tiếp thể vai giao tiếp mà thể quan hệ đa dạng giao tiếp, giá trị hội thoại từ xƣng hô thân tộc Bên cạnh lớp từ xƣng hơ thân tộc cịn thể giá trị nghệ thuật cách thành công Qua việc sử dụng từ xƣng hô thân tộc, chân dung nhân vật đƣợc lên cách sắc nét, tinh tế, đầy đủ hình dáng, tính cách, tâm tƣ tình cảm, thái độ, cử chỉ, điệu bộ, Vơ hình chung, lớp từ xƣng hơ thân tộc xây dựng cho tác phẩm giới nhân vật với tính cách khác nhau, số phận khác làm nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm Khóa luận đƣợc thực điều kiện thời gian ngắn, trình độ thân có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Với tâm huyết lịng mình, ngƣời làm đề tài chúng tơi tiến hành thực khóa luận mong muốn giúp đƣợc phần nhỏ bé cho ngƣời đọc thấy đƣợc đa dang phong phú lớp từ xƣng hơ nói chung đại từ thân tộc nói riêng giao tiếp Vai trò to lớn lớp từ việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học Đồng thời khóa luận mong muốn hƣớng cho độc giả việc tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn ngữ dụng học Rất mong đƣợc dẫn, góp ý đồng cảm bạn đọc SV: Hoàng Thị Hương 96 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến TÀI LIỀU THAM KHẢO 1, Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 2, Diệp Quang Ban, Phân tích văn (Chuyên đề khoa học giảng cho NCSK15 – Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội) 3,Đỗ Hữu Châu (1979), Cách xử lí tượng trung gian ngơn ngữ, Tạp chí ngơn ngữ, Số 4, Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3/1982 Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1/1983 5, Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH &THCN, Hà Nội 6, Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, 7, Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục 8, Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội 9, Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí ngơn ngữ, Số 10 10, Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 11, Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội 12, Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, Hà Nội 13, Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 14, Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB GD, Hà Nội 15, Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16, Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17, Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18, Bùi Minh Yến (1990), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số SV: Hồng Thị Hương 97 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 19, Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 20, Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so ánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn 21, Lê Thanh Kim (1998), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lí thuyết xã hội ngơn ngữ học, luận án tiến sĩ ngữ văn- Trung tâm khoa học xã hội nhân văn- Viện ngôn ngữ học 22, Lê Thanh Kim (2000), Từ xưng hô cách xưng hơ phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 23, Lê Thanh Kim (1998), Cách xưng gọi ca dao người Việt, nghiên cứu KH, Khoa ngữ văn ĐHSPTPHCM 24, Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 25, Trƣơng Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH Vinh 26, Nguyễn Thị Li Kha (1988), Thử tìm hiểu danh từ thân tộc tiếng Việt, Ngơn ngữ, Số 27, Lị Thị Hồng Nhung (2014), Tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, hội thảo ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSPHN 28, Stankevich, N>V (1993), “Cần tìm hiểu cách xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam trƣờng Đại học ngoại ngữ Hà Nội, HN 29, Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30, Nhƣ Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp, Tạp chí ngơn ngữ số SV: Hoàng Thị Hương 98 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 31, Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt – Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội 32, Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao – Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 33, Phạm Văn Tình (1997), Nhân xem bảy sắc cầu vồng bàn thêm cách xưng hô gia đình, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, Số 34, Bùi Minh Yến, Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt (Tạp chí ngơn ngữ số 2), cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ công bố năm 2001 Xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt (Viện ngôn ngữ học, Hà Nội) 35, Hà Ngọc Yến (2009), Đối chiếu phương tiện để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 36, Mai Hảo Yến (2006), Chuyên đề ngữ pháp chức năng, Thanh Hóa 37, Mai Hảo Yến (2016), Các hình thức thoại dẫn, NXB Khoa khoa học xã hội 38, Nguyễn Đức Dân (1998), Biểu thức ngữ vi, Tạp chí ngơn ngữ, Số 39, Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 40, Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp ngƣời Việt, NXB Văn hóa thơng tin 41, Hoàng Văn Giang (2014), Lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Việt Nam, Trƣờng Đại học Hồng Đức 42, Nguyễn Hoàng Yến Trần Hạnh Nguyên (2014), Từ góc độ cách thức xưng hơ danh từ quan hệ thân tộc tiếng Thái, nghiên cứu định hướng ngôn ngữ dân tộc với tâm lí học, Hội thảo ngơn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSPHN 43, Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn SV: Hoàng Thị Hương 99 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 44, Phạm Ngọc Thƣởng (1995), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Tày- Nùng, Tạp chí Dân tộc học, số 45, Hoàng Phê (chủ biên), 2011, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng NGUỒN NGỮ LIỆU 1, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà xuất Văn học, 1999 SV: Hoàng Thị Hương 100 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ văn

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN