1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lý thuyết tiểu thuyết của milan kundera nhìn về truyện ngắn nguyễn huy thiệp

47 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 457,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ DUNG TỪ LÝ THUYẾT TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA NHINFN VỀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.PHAN HUY DŨNG Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ DUNG Lớp : 49B1 Ngữ văn NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 5 Cấu trúc khóa luận Chương 1: Quan niệm kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.1 Hệ thống nhân vật 1.2 Hệ thống tình tiết truyện 16 1.2.1 Hệ thống tình tiết truyện tn theo “tiếng gọi trị chơi” 17 1.2.2 Hệ thống tình tiết truyện tuân theo “tiếng gọi giấc mơ” 20 Chương 2: Quan niệm thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 26 2.1 Thủ pháp giễu nhại 26 2.2 Cách kể chuyện theo thủ pháp đối thoại cô đọng 31 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Milan Kudera tên tuổi lớn văn học Châu Âu giới Ông Russell Banks đánh giá nhà văn uyên bác hành tinh, số nhà văn hoi giới có nhiều thành cơng nhờ gắn kết hài hồ lý luận thực tiễn Milan Kundera sinh năm 1929 Bruno - Séc Từ nhỏ, ông học nhạc lý piano từ cha - Ludvik Kundera – thơ tiểu thuyết ông sau ln đậm nhạc tính Ơng học văn chương, mỹ học đại học Karlova, sau chuyển sang học biên kịch đạo diễn Học viện biểu diễn nghệ thuật Praha Ông nhà văn Séc bị tác động khơng khí biến, người bị coi có nhiều “tì vết lý lịch trị” Nhưng tiểu thuyết gia, ông hướng mối quan tâm vào đào sâu nghệ thuật tiểu thuyết, nói đến ơng nói đến tư cách tác gia theo “chủ nghĩa tiểu thuyết” nghĩa Từ năm 1975 ông sang Pháp sống viết Ngoài giải thưởng văn chương quan trọng nhiều năm trở lại đây, ơng có mặt bảng đề cử nặng ký giải Nobel Văn học Văn chương Milan Kundera chất chứa sức tư duy, truy vấn Tiểu thuyết tiểu luận, hai mảng lớn nghiệp sáng tác Kundera tạo luồng dư luận trái chiều, giới nghiên cứu, phê bình thực tác phẩm, cơng trình có tầm ý nghĩa, giá trị lớn lao Một tiểu luận tiếng ông nhiều người biết đến Nghệ thuật tiểu thuyết Nó khơng bộc lộ kiến giải sâu sắc nghệ thuật viết tiểu thuyết mà khẳng định tầm hiểu biết uyên bác ý tưởng mỹ học mẻ ông 1.2 Nguyễn Huy Thiệp tượng đặc sắc bật văn học Việt Nam thời kỳ văn học đổi giai đoạn cuối kỷ XX Ông thử sức địa hạt kịch, truyện ngắn tiểu thuyết với góc nhìn mẻ, táo bạo mà đặc biệt thành cơng với lĩnh vực truyện ngắn Vừa xuất văn đàn, ông thu hút đông đảo ý người đọc Chỉ qua vài tác phẩm Tướng hưu, ba Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết nhà nghiên cứu nhận thấy tài nảy nở vượt trội đến mức Nguyễn Khải phải lên: viết cỡ thiên tài ma quỷ Chỉ tính riêng giai đoạn từ năm 1987 đến 1989 có khoảng 70 in báo, tạp chí, sách nhận định Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn, khơng có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài Khơng nước, ngồi nước; không người Việt, người ngoại quốc” [8, 7] Xung quanh sáng tác nhà văn xuất nhiều ý kiến khen chê khác nhau, sức hấp dẫn trang văn độc giả nhiều nhà phê bình thừa nhận Bùi Việt Thắng nhận xét: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “khối thuốc nổ” làm tan vỡ nếp nghĩ bình thường độc giả” Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Những truyện Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn khó cưỡng lại Anh có nhiều ngón nghề lơi người đọc “bợm” lắm” Cịn tác giả cơng trình Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung phát biểu: “Lịch sử văn học ghi: Vào năm tám mươi kỷ XX, “hiện tượng Nguyễn Minh Châu” bùng lên sau tạm lắng phát lộ “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” [4, 767] Và thời điểm tại, Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm ông nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ sau năm 1975 nói chung, khảo sát phong cách nghệ thuật nhà văn nói riêng Có thể nói, nhắc đến tượng văn học tiêu biểu sau chiến tranh, tác giả phải đề cập nhiều đến Nguyễn Huy Thiệp biểu xuất sắc độc đáo 1.3 Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1998, “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi Nhưng độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu mạch đọc không nghỉ… Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý đồ trạng thái người Cốt truyện diễn không gian, thời gian hạn chế… Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến mà xây dựng theo nghệ thuật tương phản liên tưởng” Trong đó, “tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng (…) Tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách giá trị người trần thuật nội dung trần huật anh hùng ca, để miêu tả thực đương thời người trần thuật Chính đặc điểm làm cho tiểu thuyết trở thành thể loại dân chủ, cho phép người trần thuật có thái độ thân mật, chí suống sã nhân vật mình” Khơng thể phủ nhận tầm ảnh hưởng to lớn Milan Kundera văn học giới nói chung với văn học Việt Nam nói riêng Ở nước ta, quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera chưa bàn đến cụ thể, đầy đủ cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên số tác phẩm văn học đương đại có dấu hiệu theo tư tưởng nghệ thuật ông tiểu thuyết Thiên sứ - Phạm Thị Hoài, Thiên thần sám hối - Tạ Duy Anh Và không xuất tác phẩm tiểu thuyết, người ta thấy quan niệm ẩn nhiều truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lý thuyết Milan Kundera bàn tiểu thuyết, tưởng khơng có mối liên hệ với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhưng thực tế, kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp kiểu kết cấu đặc biệt mà có nhà phê bình nói: “Gia tài văn chương Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu truyện ngắn Nhưng điều đáng ý truyện ngắn ông lại mang sức nén tiểu thuyết trường thiên Diễn đạt gọn hơn, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết tư tiểu thuyết” [5] Và lý mà ta thấy nét gặp gỡ Nguyễn Huy Thiệp Milan Kundera Nói cách khác, Nguyễn Huy Thiệp thực tế hóa lý thuyết nhà văn Pháp vào trang văn Từ quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera nhìn vào truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta hiểu sâu sắc chất truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng chất tác phẩm văn chương đại nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu gặp gỡ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera, từ thấy đặc trưng khuynh hướng truyện ngắn đại 2.2 Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ điểm giao thoa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lý thuyết tiểu thuyết phát biểu Milan Kundera Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi khơng có điều kiện sâu tìm hiểu toạn khía cạnh Vì đề tài khóa luận chúng tơi tập trung nghiên cứu giao thoa hai phương diện kết cấu nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật Phạm vi khảo sát phương pháp nghiên cứu Milan Kundera Nguyễn Huy Thiệp tượng độc đáo, phức tạp văn học kỷ XX Tuy nhiên, hạn chế tư liệu, thời gian khả bao quát, giới hạn phạm vi khảo sát hai tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội (Ngun Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001), tập truyện Những mối tình nực cười Milan Kundera Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp (Anh Trúc tuyển chọn, Nxb Phụ nữ, 2002) Với mục đích, nhiệm vụ đề tài xác định trện đây, trình nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích so sánh đối chiếu Lịch sử vấn đề Milan Kundera Nguyễn Huy Thiệp tác giả có vị trí đặc biệt văn học Pháp Việt Nam kỷ XX Tầm vóc tài họ khác nhau, song mức độ có khác nhau, nghiên cứu, sáng tác họ gây quan tâm, ý người đọc giới nghiên cứu phê bình Cho đến có khơng cơng trình nghiên cứu họ từ nhiều góc độ khác Trong phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số vấn đề sau đây: 4.1 Các tác phẩm Milan Kundera, đặc biệt tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết thể quan niệm độc đáo nhà văn nghệ thuật tiểu thuyết Cho đến nay, quan niệm ông nhiều người biết đến, mang tầm ảnh hưởng lớn văn học đương thời Ở Việt Nam, nhiều người dịch thành công tác phẩm Milan Kundera Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Nguyên, Cao Việt Dũng , từ đưa quan niệm tiểu thuyết mẻ ông vào nước ta, làm thay đổi cách viết số nhà văn nước nhà Milan Kundera trò chuyện với cách đọc sách mình: “Một tiểu thuyết gia nói nghệ thuật tiểu thuyết không giống giáo sư giảng bục Nên hình dung ơng họa sĩ chào đón bạn đến xưởng vẽ, nơi bạn bao quanh sơn dầu tựa lưng vào tường hướng nhìn vào bạn Ông kể thân cịn nói nhiều đến người khác tiểu thuyết họ mà ơng u thích điều bí mật diện tác phẩm ông Theo tiêu chuẩn giá trị riêng mình, ơng vạch lại toàn khứ lịch sử tiểu thuyết điều đem đến cho bạn số hiểu biết ông thi pháp (poetics) tiểu thuyết.” “Tiểu thuyết”, ơng nói “riêng có khả khám phá quyền lực bí ẩn, rộng lớn vô định,” ngược với lý giải sơ khởi (preinterpretation) thực Tiểu thuyết, theo quan điểm Milan Kundera, khơng phải thể loại; cách xuyên vào vô số điều dối trá liên quan đến chất người số phận cá nhân tập thể chúng ta, dối trá phục vụ cho mục đích máy quan liêu, thói háo danh săn tìm quyền lực Sự “lý giải sơ khởi” thực liên quan đến tiêu đề sách, “một ma thuật, dệt nên từ huyền thoại… ngụy trang, che đậy giải thích lại…” 4.2 Nguyễn Huy Thiệp từ sáng tác thu hút sực ý giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Theo Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác “Chỉ thời gian ngắn, khơng có độ lùi thời gian, phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài, khơng có nước mà nước ngồi, khơng có người Việt mà người ngoại quốc” Tác giả Nguyễn Hải Hà Xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp viết: “Chỉ anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời cịn nóng bỏng đến tận hơm nay” Greglockhart (Canbera) Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh có viết: “Với cách nhìn người nước ngồi, tơi muốn đề cập vài vấn đề mà theo tác phẩm anh đóng góp cho văn học đại” Và theo ông, Nguyễn Huy thiệp “tác giả Việt Nam ngang tầm với nhà văn xuất sắc giới” Nhìn chung viết Nguyễn Huy Thiệp khơng phải ít, chủ yếu dừng lại báo, ý kiến tản mạn hội thảo, trả lời vấn, tranh luận chủ đề Tuy nhiên ta chưa thấy cơng trình nghiên cứu cụ thể giao thoa văn học truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lý thuyết tiểu thuyết Milan Kundera Ở không bàn đến vấn đề Nguyễn Huy Thiệp có chịu ảnh hưởng từ quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết hay không mà đào sâu tìm hiểu điểm giống tác phẩm tư tưởng họ Nói cách khác, khóa luận tập trung đề cập đến đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết theo quan niệm Kundera thực hóa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Quan niệm kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Quan niệm thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương QUAN NIỆM VỀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA THỂ HIỆN QUA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Kết cấu trước hết thuật ngữ ngành kiến trúc xây dựng, phạm trù phổ quát đời sống xã hội lẫn văn học Từ vật liệu khác nhau, khơng gian định, người ta xây dựng nên cơng trình hợp lý, thỏa mãn yêu cầu người Thuật ngữ kết cấu sử dụng nhiều văn học Nhìn từ góc độ lý luận văn học, “kết cấu tác phẩm toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm” [12, 295]; “Kết cấu phương tiện bản, tất yếu khái quát nghệ thuật, đảm nhiệm chức đa dạng, bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm, triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách, điểm nhìn trần thuật tác giả tạo tính tồn vẹn tác phẩm hình tượng thẩm mỹ” [12, 295] Nói ngắn gọn, kết cấu tồn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Theo tài liệu Lý luận văn học Trần Đình Sử chủ biên khái niệm kết cấu mở rộng theo chiều ngang, tức bình diện tổ chức thể loại: kết cấu tự sự, kịch, trữ tình Khái niệm xem xét chiều dọc, tức nghiên cứu mối quan hệ quy định tùy thuộc cấp độ tác phẩm chỉnh thể Kết cấu tồn hai cấp độ: Cấp độ hình tượng “tồn tổ chức giới nghệ thuật gồm: hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, tình tiết trình tự xuất chúng, tương quan chi tiết tạo hình, biểu tạo nên tranh sinh động sống, tương quan không ngần ngại đặt vào miệng đứa trẻ lời lẽ ngây ngô để nhại thói đời: “Sao lại cho tiền vào miệng bà?” Cái Vi bảo: “Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền không bố” (Tướng hưu) Nhiều truyện, thông qua đối thoại, nhà văn nhại hình thức hơ hiệu sng: “Chủ nghĩa tư có đểu lấy tiền gái để bóc lột giá trị thặng dư, làm cho bác vơ sản nhà ta hết cải tinh lực Đã đảo chủ nghĩa tư thối nát!” (Những người thợ xẻ) Ông không ngần ngại “cảnh tỉnh” lời tâng hô dễ dãi ông giáo: “Trời! Anh dám đập vỡ bình! Thật anh hùng! Một nhà cách mạng! Một nhà cải cách!” chị lái đị lột mặt: “Chị biết, vơ phúc cho gặp đêm” (Sang sơng) Kỹ thuật giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp tạo nên giọng văn khơ lạnh khiến cho có người cho ơng có tài khơng có tâm, chí cịn có ý kiến khắt khe ơng ác Nhìn nhận lại, ta thấy ẩn chứa hành động phanh phui, giải phẫu đến tận thực đời sống lại mong ước hướng người đến điều tốt đẹp Đằng sau giọng văn lạnh lùng, bỡn cợt, tàn nhẫn lại lòng thiết tha yêu đời, yêu sống, muốn phá vỡ, xóa bỏ tất bóng tối u ám phủ khắp xã hội, phủ lên tâm hồn người để tạo dựng xã hội mới, người tốt đẹp Nghĩa dù viết ngòi bút tác giả muốn hướng đến mục đích cuối cùng: tính chân - thiện - mỹ 2.2 Kể chuyện thủ pháp đối thoại cô đọng 2.2.1 Theo Milan Kundera, tác phẩm hoàn chỉnh thiết phải có ba yếu tố: Một nghệ thuật phép giản lược (nó cho phép bao quát phức tạp giới đại mà khơng tính sáng sủa cấu trúc); Một nghệ thuật lối đối âm tiểu thuyết (có khả gắn lại âm điệu triết học, truyện kể, giấc mơ); Một nghệ thuật tiểu luận đặc biệt có tính tiểu thuyết (nghĩa không tham 32 vọng mang đến thông điệp tất yếu mà giữ tính chất giả định, có tính trị chơi, hay mỉa mai) Đây nói nét khái quát quan niệm Milan Kundera cách kể chuyện tác phẩm Ông yêu cầu cao bút pháp kể chuyện nhà văn: “Tơi nghĩ để nắm bắt tính phức tạp sống giới đại cần có kỹ thuật tinh lược, đặc Làm khác anh rơi vào bẫy kéo dài dằng dặc ( ) Khi đọc đến phần cuối sách, anh phải đủ sức nhớ lại phần mở đầu Nếu không tiểu thuyết thành dị hình, tính sáng sủa kết cấu tối sầm lại” [6,75] Và để đạt tính đặc tối đa tác phẩm, tiểu thuyết phải “luôn thẳng vào trung tâm vật”, nhiên khơng có nghĩa mà làm giảm tính đa âm, đối âm cần có Tiểu thuyết Milan Kundera hồn tồn khơng có lời độc thoại nội tâm Ơng khơng đưa cho nhân vật micro để tự bộc bạch suy nghĩ sâu kín tâm hồn cách viết dịng đơn truyền thống Cách kể chuyện theo lối đa âm buộc người đọc phải huy động tối đa tất suy nghĩ, cảm nhận để nhìn vấn đề mà nhà văn nói tới Thật kinh ngạc Milan Kundera tác giả văn chương hàng đầu giới, qua dịch, ta thấy ngôn ngữ văn chương ông không quyến rũ, óng mượt, dài dịng Điều lớn mà ông đem lại cho độc giả nhận thức tư tưởng, thức tỉnh đó, qua điều nực cười, tiếng cười chua chát, đầy cay đắng, cay độc Thói đạo đức giả tuồng đời phô bày không nhân nhượng Một điểm đặc biệt lối kể chuyện Milan Kundera ông thường chăm vào bí ẩn tơi Cái tơi không biểu hành động mà săn tìm tơi, tiểu thuyết phải “quay mặt khỏi giới trơng thấy hành động mục vào vô hình đời sống bên trong” Tuy nhiên tầm soi kính hiển vi 33 quan sát tơi lớn bao nhiêu, tơi tính đơn tuột khỏi nhiêu Cuộc truy tìm tơi kết thúc mãi kết thúc không thỏa mãn ngược đời Với việc đặt thủ pháp nghệ thuật độc đáo cần có cho tiểu thuyết phù hợp với thời đại, Milan Kundera đạt thành cơng nghiệp văn chương Nó vừa khái quát đặc điểm văn học hậu đại, lại vừa có tác dụng đồ cho nhà văn non trẻ định hướng đường cần 2.2.2 Dùng quan niệm Milan Kundera soi chiếu, ta thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo hướng nhà văn đại, hậu đại giới Nếu Milan Kundera yêu cầu tác phẩm cần có “phép giản lược bản” người đọc dễ dàng nhận đặc điểm bật văn Nguyễn Huy Thiệp cách kể chuyện thẳng vào vấn đề, khơng rào trước đón sau, khơng dùng lời văn rườm rà Nói đến văn học Việt Nam thời đổi mới, song hành Nguyễn Huy Thiệp, người ta thường nhắc đến tên Phạm Thị Hồi Tuy nhiên khác với Phạm Thị Hồi thích sử dụng câu phức, cách ví von trùng điệp để mơ tả dịng ý thức nhân vật Nguyễn Huy Thiệp lại thường sử dụng câu đơn gãy gọn súc tích, đơi gần cũn cỡn Anh bộc lộ tính cách nhân vật khơng phải thơng qua tầm nhìn tác giả mà tầm nhìn nhân vật nghĩa nhân vật tự ý thức hữu Do vậy, giọng kể, giọng tả nhà văn có ngắn đến mức khơng đáng kể Dạng "Tơi bảo!", "Nó bảo", "Bường bảo', "Đồi bảo", "Cha bảo", "Vợ bảo" lặp lặp lại tác phẩm Điển hình đoạn hội thoại ngắn gọn sau Tướng hưu: “Tôi quay lại đoạn kể cha bàn việc gia đình Cha tơi bảo” “Nghỉ rồi, cha làm gì?” Tơi bảo: “Viết hồi ký” Cha tơi bảo: “Khơng!” Vợ bảo: “Cha nuôi vẹt xem” Trên phố dạo nhiều người nuôi chim họa 34 mi, chim vẹt Cha bảo: “Kiếm tiền à?” Vợ không trả lời Cha bảo: “Để xem đã!”” (…) “Cô Lài lại khóc: “Cháu nhà bà có chết khơng bà?” Vợ tơi bảo: “Đừng khóc” Tơi cáu: “Cứ khóc, đám ma khơng có tiếng khóc buồn Nhà có biết khóc bà cụ đâu?” Vợ bảo: “Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát khơng?” Tơi bảo: “Sát” (…) Ơng Bổng bảo: “Tôi xem Bà cụ nhập mộ, hai trùng tang, thiên di Có yểm bùa khơng?” Cha tơi bảo: “Bùa khỉ Trong đời mình, tơi chơn ba nghìn người chẳng có người này” Ơng Bổng bảo: “Thế sướng, “địm” phát xong” Ơng giơ ngó tay trỏ làm hiệu bóp cị” Một đoạn khác Những học nông thôn: "Hai bố Lâm cày Bố Lâm hỏi: "Trưa rồi, bà cháu chưa nấu cơm à?" Cái Khanh bếp bảo: "Con nấu" Bố Lâm lên nhà, ơng rót nước bát mời tơi Ơng bảo: "Khơng đâu à? Cứ nghe bà lão nhà tơi chuyện trị cậu phát điên có ngày" Bà Lâm bảo: "Phải tơi ngu ngốc" Bố Lâm bảo: "Không ngu ác" Bà Lâm bảo: "Ác tâm sợ ác có mà sợ" Bố Lâm bảo: "Trẻ nhỏ giếng nước trong, bà thả toàn ba ba với thuồng luồng vào, kinh người" Bà Lâm nói dỗi: "Thơi ạ, mẹ mười đốt tám đốt quỷ, đốt rưỡi ma, có nửa đốt người Nghe tí nghe, khơng bỏ ngồi tai" Nhịp điệu lời đối thoại gọn, nhanh, không cần che chắn, trợ giúp ngồi ngơn ngữ Lời dẫn truyện bị gọt tỉa đến mức tối đa Điều tạo nên hiệu thẩm mĩ tích cực: Nguyễn Huy Thiệp đưa người đọc tham gia vào đối thoại người Chân tướng cá nhân phơi bày nhờ ngôn ngữ tự cọ xát tự phê phán lẫn Một đặc điểm tư nghệ thuật đại tính chất tự phê phán thân ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp phát huy 35 hiệu thủ pháp qua đối thoại dày đặc Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên đến mức xắn lên từ đối thoại đời Đặc điểm lời thoại thường khách quan, lạnh lùng Câu đối thoại trực tiếp gồm câu đơn có cấu trúc C- V chủ yếu Thậm chí có rút lại cịn mệnh đề cụt ngủn Các mệnh đề nhiều tự mâu thuẫn từ bên trong, mệnh đề sau phủ định mệnh đề trước Lời ông giáo Chi: “Giáo dục… nghĩa tha bổng… Hễ có tội tha… Trẻ khơng có tội gì… Sống nghĩa sai lầm, mắc tội…” (Sống dễ lắm) Những đối thoại làm tăng cường tính chất hồi nghi, bộc lộ đổ vỡ đức tin nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, phù hợp với tinh thần thời đại: “Lửa thử vàng Vàng thử đàn bà Đàn bà thử đàn ông Đàn ông thử ma quỷ với thánh thần… Hố ma quỷ hết! Thánh thần lắm…” (Đời mà vui) Những câu đơn, câu rút gọn thành phần sử dụng với tần số xuất dày đặc khiến cho người đọc phải dồn tất tâm huyết, ý vào câu chuyện mà tác giả kể Bởi lẽ cần bỏ lỡ nhịp khiến cho cách cảm nhận người đọc trượt khỏi ý đồ nghệ thuật tác giả Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu giọng điệu nhân vật, tự nhân vật bộc lộ tiếng nói đa thanh, đa sắc, giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật Sắc thái khách quan lạnh lùng ơng so với Nam Cao, “tĩnh” “lạnh” tạo độ dư cho sức cảm Song ông khác với Nam Cao, người thiên miêu tả tự xen lẫn dòng chảy ý thức, kiểu câu phức, anh lại chủ yếu vận dụng gãy gọn câu đơn, hai từ, làm cho giọng điệu sắc lạnh Điều quan trọng hơn, muốn tạo ngữ cảnh khách quan, làm tăng độ tin cậy người đọc, anh thường cho nhân vật Tôi xuất sánh đơi với nhân vật chính: Tơi - Tướng (Tướng hưu), Tôi - Bường (Những người thợ xẻ), Tôi - gái thủy thần (Con gái thủy thần) Đây thủ pháp giả định đưa thẩm mỹ thành chứng kiến giọng điệu tân văn, đưa 36 người đọc tham gia thành yếu tố cấu thành nghệ thuật, thật khách quan bộc lộ: "Khi tơi viết dịng này, thức tỉnh vài người quen, cảm xúc mà thời gian xóa nhịa, tơi xâm phạm đến cõi yên tĩnh nấm mồ cha tơi Tơi buộc lịng làm xin người đọc nể nang tình cảm thúc đẩy tơi viết mà lượng thứ cho ngịi bút cỏi tơi Tình cảm tơi xin nói trước binh vực tơi cha mình" (Tướng hưu) Nhưng nói Nguyễn Huy Thiệp mà nói cách kể chuyện cô đặc dường đến tối đa chưa đủ Điều làm nên riêng phong cách nghệ thuật ông lại chỗ phức điệu giọng điệu lại tạo tính triết lý sâu sắc Ở Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Phạm Thị Hoài… người ta thấy nhu cầu triết luận thường trực Đáp ứng nhu cầu này, nhà văn thích diện thơng qua đoạn “trữ tình ngoại đề”, độc thoại nội tâm nhân vật Với Nguyễn Huy Thiệp, chủ yếu ông nấp kỹ sau đối thoại nhân vật để triết luận với thái độ hoài nghi, thái độ hợp thời Những truyện ngắn Khơng có vua, Con gái thuỷ thần, Những người thợ xẻ, Sang sông, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Giọt máu, Những người muôn năm cũ, Sống dễ lắm… thấp thống người ưa triết lý Ngồi truyện Muối rừng chùm truyện Những gió Hua Tát tính triết lý nằm sâu hình tượng, cốt truyện, diễn đạt giọng điệu khơng lời, hầu hết truyện cịn lại triết lý bộc lộ cách tự nhiên thông qua phát ngôn nhân vật Đây triết lý anh thợ xẻ: "Con ranh con, lại nói dối Đàn bà ấy, chúng ạ, không nên đặt lòng tin vào chúng Chúng tàn bạo ngây thơ trắng chúng Chúng gây cho người ta hy vọng, ham muốn, chờ đợi ( ) Bởi vậy, sống đời, khốn nạn thằng đàn ông trở thành vật sở hữu đàn bà" Với bà già nơng thơn thì: "Ăn Đàn ơng chẳng thương đâu Rượu ngồi mâm Ngủ đè lên mình" Với vua thì: 37 "Binh đao trị chơi trời Sao mày hỏi ta? Ta chơi trò khác Chơi trò đế vương" Cách kể chuyện Nguyễn Huy Thiệp cịn đặc biệt việc sử dụng ngơi kể đa dạng, linh hoạt Ta bắt gặp truyện ngắn ông lời kể chuyện theo kể thứ nhất, thứ ba kể xen kẽ Đối với tác phẩm tự sự, người kể chuyện nhân tố vơ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cấu trúc trần thuật tác phẩm Cùng câu chuyện, kể hình tượng người kể chuyện khác nhau, hiệu nghệ thuật mang lại khác Cách thức trần thuật người kể không đơn cách kể chuyện cho câu chuyện trở nên đậm đà, ý vị, cịn cách thức để nhà văn lý giải vật tượng cách sâu sắc, hiệu thuyết phục Diện mạo phong cách trần thuật người kể chuyện tạo nên từ kết hợp yếu tố ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ kể chuyện giọng điệu trần thuật Chính vậy, khảo sát hình tượng người kể chuyện, phải vào phân tích yếu tố để rút cách nhìn nhận xác đáng trọn vẹn hình tượng Xét riêng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặc sắc loại hình tượng người kể chuyện gắn liền với đặc trưng định nghệ thuật sử dụng phương tiện trần thuật, ngôn từ, giọng điệu kể chuyện luân phiên thay đổi kể điểm nhìn trần thuật Cái hay nhà văn chỗ, ông thể tài biến hóa linh hoạt việc vận dụng kết hợp yếu tố tự để kiến tạo nên nhiều dạng người kể chuyện khác nhau, qua xây dựng nên cấu tứ tự độc đáo, mang tính biểu cao Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào nhận xét người kể chuyện truyện ngắn Tướng hưu viết: “Cái nhìn dân chủ hóa người kể chuyện, chỗ: tin khơng phải mách nước cho ai, lên lớp cho ai, chí, nhiều chỗ, đứng thấp nhân vật bạn đọc” Còn tác giả Đào Duy Hiệp đọc tác phẩm Một thoáng Xuân Hương 38 rút số đặc điểm điểm nhìn trần thuật người kể chuyện chùm truyện ngắn Ở truyện thứ nhất, “người kể chuyện thứ ba, từ vựng nhân vật nên xưng “tôi” mà người đọc lại thấy Tổng Cóc kể suy nghĩ, độc thoại, cách ứng xử… ông ta Người kể chuyện vai trị “ơng biết tuốt” Lời người kể chuyện (chủ yếu tả hành động Tổng Cóc đứng lên, ngồi xuống, quát hỏi Lý Cờ…), lại khó tách bạch cho giọng riêng” Ở truyện thứ hai, “điểm nhìn chủ yếu truyện từ Ấm Huy Vẫn người thuật truyện thứ ba, thường xuyên di chuyển sang Ấm Huy” Còn truyện thứ ba, người kể chuyện thứ ba thường xuyên dựa vào điểm nhìn nhân vật thi sĩ đóng vai Chiêu Hổ để trần thuật Các truyện Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Cún, Trương Chi kể người kể chuyện xưng “tôi” Nhưng người kể chuyện đóng vai trị người dẫn chuyện khơng tham gia vào tình huống, kiện truyện Anh ta đóng vai trị người quan sát, cảm nhận kể lại điều nghe được, thấy dựa vào điểm nhìn cá nhân Tuy nhiên cách kể người kể chuyện xưng “tôi” tác phẩm không giống Trong hai truyện ngắn Kiếm sắc Phẩm tiết, người kể chuyện sau giới thiệu hồn cảnh trần thuật đóng vai trị người kể chuyện từ điểm nhìn bên ngồi câu chuyện sau Tính cách, phẩm chất nhân vật lên thông qua miêu tả khách quan ngoại hình, hành động, lời nói mối quan hệ với nhân vật khác Câu chuyện kể tại, khơng xuất đoạn thể cảm xúc, tâm trạng hay hồi cố nhân vật Lời kể chủ yếu lời tả Còn ba truyện ngắn lại, “tôi” – người kể chuyện lại dựa vào điểm nhìn bên nhân vật để trần thuật Hình ảnh nhân vật thể chủ yếu qua giới nội tâm chúng Lời người kể thường xuyên xen lẫn lời nội tâm nhân vật 39 Cịn truyện Chảy sơng ơi, Con gái thủy thần, Quan âm lộ, Những người thợ xẻ, Tướng hưu “Tơi” truyện ngắn vừa người kể chuyện, vừa nhân vật giới tác phẩm, mức độ tham dự tác phẩm có khác Anh ta không người chứng kiến mà người cuộc, trực tiếp tham dự vào tình tiết truyện Anh ta khơng phải nhân vật hình tượng nghệ thuật độc lập, nhận diện rõ ràng tác phẩm Xét phương diện đó, người kể chuyện tác phẩm cịn có vai trị “chất xúc tác”, góp phần làm bộc lộ tính cách nhân vật truyện Ngược lại, nhân vật có vai trị tích cực thúc đẩy trình nhận thức tự ý thức nhân vật “tơi” Bên cạnh đó, truyện kể từ điểm nhìn người kể chuyện xưng “tơi” người kể có điều kiện tự bộc lộ cá nhân, biểu đạt tình cảm chủ quan Khi đó, “tơi” mặt “tơi” khách quan, mặt khác “tôi” chủ quan, “tôi” nội tâm, “tôi” tâm lý Một mặt hướng giới nhân vật, kiện để trần thuật, mặt khác hướng vào giới nội tâm để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm thân Hình thức tự truyện kể đa dạng Người kể có đứng kể chuyện, có trao quyền trần thuật lại cho nhân vật khác, để họ tự nhận xét nhau; có kiện, tượng nhìn nhận từ góc nhìn khác nhiều nhân vật; “tơi” có dựa vào điểm nhìn mình, có lại dựa vào điểm nhìn người khác để kể chuyện Sự đan xen nhiều hình thức tự dựa kết cấu điểm nhìn khác tạo cho tác phẩm nhiều tầng ý nghĩa phong phú, đa dạng sâu sắc Người đọc không buộc phải hướng theo quan điểm trần thuật mà lúc đối thoại với nhiều nhân vật Điều làm tăng khả khái quát thực truyện ngắn, đồng thời dành nhiều chủ động suy nghĩ cho độc giả đọc tác phẩm để tận hưởng vị ngon “thứ ăn được, nhân nhỏ mà vỏ nhiều lớp, phải bóc dần 40 dần kiên trì” [ 15] Chính tương tác, đối thoại ý thức chủ thể độc lập góp phần tạo nên tiếng nói đa thanh, đa giọng điệu tác phẩm Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn ví “truyện ngắn thân cổ thụ: liếc qua đường vân khoanh gỗ tròn kia, dù sau trăm năm thấy đời thảo mộc” Ơng địi hỏi viết truyện ngắn phải có “một thứ kỹ thuật tinh xảo: kỹ thuật viết truyện ngắn Nó có giống kỹ thuật người làm pháo: dồn nén tư tưởng vào cốt truyện thật ngắn gọn, thật tự nhiên” Ông so sánh “nếu tiểu thuyết đoạn dịng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời” [2, 251], đòi hỏi người viết cách kể chuyện thật linh hoạt, biến hóa, dắt dẫn độc giả đến với đích nghệ thuật gửi gắm tác phẩm Và Nguyễn Huy Thiệp làm điều Cách kể chuyện ông lối kể trùng phức thường xuyên sử dụng thủ pháp “mô tả mang tính lập thể” Sự phối hợp nhiều người kể, nhiều giọng kể với dịch chuyển đa chiều điểm nhìn nghệ thuật khiến đời sống ln cắt nghĩa chiều sâu Câu chuyện nhà văn, thế, diễn nhiều lớp lang, thú vị, nhiều lại "tháo dỡ" Nó tuân thủ theo quan niệm mà nhà văn Pháp Milan Kundera đề cập đến, từ để lại dấu ấn lớn, làm nên phong cách, tên tuổi cho nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từ ngày đầu xuất văn đàn 41 KẾT LUẬN Tiểu thuyết tiểu luận tiểu thuyết Milan Kundera xem tượng độc đáo đáng ý văn học châu Âu đại Mỗi tiểu thuyết cô đọng nhà văn mang lại cho độc giả nhìn độc đáo giới đại vị trí người đó, thứ triết học riêng sống mối quan hệ liên cá nhân, chủ đề sắc sảo tính cách người sinh động kết hợp với suy tư đề tài triết học sinh mang tính tồn cầu Cũng nhận định rằng: lý thuyết tiểu thuyết độc đáo ông tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội, lời bình ơng tác phẩm mình, suy nghĩ tác giả gài văn tiểu thuyết trở thành tiếng nói phát triển tư tưởng mỹ học đại Lý thuyết tiểu thuyết Milan Kundera có lẽ có ảnh hưởng lý luận phê bình sáng tác Việt Nam sau M Bakhtine Việc Milan Kundera đưa quan niệm tiểu thuyết, đặc biệt “nghe thấy” bốn tiếng gọi (thực chất bốn nội lực phát triển) tiểu thuyết: Tiếng gọi trò chơi, Tiếng gọi giấc mơ, Tiếng gọi tư Tiếng gọi thời gian thực tạo nên tiếng vang lớn, góp phần làm thay đổi nhìn diện mạo tiểu thuyết nói riêng diện mạo văn học hậu đại nói chung tồn giới Lý thuyết Milan Kundera bàn tiểu thuyết, tưởng khơng có mối liên hệ với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhưng thực tế, kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp kiểu kết cấu đặc biệt mà có nhà phê bình nói: “Nó có kết cấu kết cấu tiểu thuyết” Và lý mà ta thấy nét gặp gỡ Nguyễn Huy Thiệp Milan Kundera Nói cách khác, Nguyễn Huy Thiệp thực tế hóa lý thuyết nhà văn Pháp vào trang văn 42 mình, thổi vào hồn riêng để tạo thành phong cách độc đáo, làm nên tên tuổi ông làng văn Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi Cùng với nhà văn Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Khải…, Nguyễn Huy Thiệp tạo cho dấu ấn đậm nét – dấu ấn Nguyễn Huy Thiệp Các sáng tác ông ghi nhận hàng loạt báo, nghiên cứu Ông người văn học Việt Nam lập kỷ lục có viết nhiều sáng tác thời gian ngắn khơng có độ lùi Như Nguyễn Minh Châu nhận xét: “văn Nguyễn Huy Thiệp hướng Tôi, sau thời gian dài văn học theo cảm hứng sử thi Giai đoạn đổi mới, văn học “cởi trói” để chim Nguyễn Huy Thiệp vùng vẫy bầu trời tự do” Với sáng tạo độc đáo mình, Nguyễn Huy Thiệp có đóng góp lớn lao cho phát triển văn học Việt Nam Tiếp nối xu phát triển văn học nước nhà “chuyển từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết”, Nguyễn Huy Thiệp không bước bước chân quen thuộc nhà văn thời Ơng tạo cho lối viết đặc biệt, cách tổ chức kiện, nhân vật độc đáo Ơng lơi thứ ngơn ngữ đời thường, người đời thường vào văn chương, trút bỏ lớp áo khốc ngơn từ hoa mỹ mà phản ánh thật, phản ánh trung thực đến đáy thực Quả thực, việc Nguyễn Huy Thiệp xuất văn đàn thực khiến cho khơng người cảm thấy ngỡ ngàng Nguyễn Huy Thiệp tài độc đáo Nói nhà nghiên cứu Văn học Vương Trí Nhàn Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp (Văn nghệ số 35- 36 ngày 20/8/1988): "Nếu có thứ bóng vàng bút vàng" dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm, năm vừa qua đầu năm - người xứng đáng giải văn xi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp” [8, 405] nói Phạm Xuân Nguyên lời giới thiệu sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp "Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ" Cái tạo nên chất 43 "vàng" "lạ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là: lối hành văn ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu dồn dập mang tính đại, kết hợp thực huyền thoại, tính nhiều tầng, đa nghĩa Song đặc điểm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp ông thường đề cập đến vấn đề người, tính cách số phận người Khóa luận khơng tìm hiểu cụ thể ảnh hưởng Milan Kundera Nguyễn Huy Thiệp mà chủ yếu nhìn nhận phương diện tương đồng quan niệm Milan Kundera sáng tác thực tiễn Nguyễn Huy Thiệp Nhận rõ nét tương đồng ấy, ta thấy rõ diện mạo guồng quay văn học giới nói chung bước tiến văn học Việt Nam thời đại Để có nhìn thỏa đáng vấn đề này, điều khơng dễ Với làm điều chưa làm được, hy vọng vấn đề quan niệm tiểu thuyết Milan Kundera soi chiếu vào tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đặt tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Đặng Anh Đào, “Khi ông tướng hưu xuất hiện”, Văn nghệ, số37 (12 - - 1987) Phan Cự Đệ (2010), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, Số 171 (tháng 5) Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch (1998), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Nhiều tác giả, Ngọc Lương chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên 11 Phạm Phú Phong, “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, Số 155 (Tháng 1) 12 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 14 Nguyễn Huy Thiệp, Anh Trúc tuyển chọn (2002), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ 45 15 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Đặng Thiều Quang, “Lan man Kundera”, http://yume.vn/dangthieuquang/article/lan-man-ve kundera.35D2AEFE.html 17 Nguyễn Hưng Quốc, “Giễu nhại ý niệm”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?actionview Artwork&artworkId=3438 18 “Tính trị chơi Những mối tình nực cười Milan Kundera”, http://my.opera.com/nganduyen/blog/show.dml/11638862 46 ... phẩm tiểu thuyết, người ta thấy quan niệm ẩn nhiều truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lý thuyết Milan Kundera bàn tiểu thuyết, tưởng khơng có mối liên hệ với truyện ngắn Nguyễn Huy. .. giao thoa văn học truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lý thuyết tiểu thuyết Milan Kundera Ở không bàn đến vấn đề Nguyễn Huy Thiệp có chịu ảnh hưởng từ quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết hay không... thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Quan niệm thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera thể qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương QUAN NIỆM VỀ KẾT

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
3. Đặng Anh Đào, “Khi ông tướng về hưu xuất hiện”, Văn nghệ, số37 (12 - 9 - 1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi ông tướng về hưu xuất hiện”, "Văn nghệ
4. Phan Cự Đệ (2010), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
5. Nguyễn Đăng Điệp, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sông Hương, Số 171 (tháng 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, "Tạp chí Sông Hương
6. Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch (1998), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
7. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay truyện ngắn
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1980
9. Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm và biên soạn, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
10. Nhiều tác giả, Ngọc Lương chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả, Ngọc Lương chủ biên
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
11. Phạm Phú Phong, “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sông Hương, Số 155 (Tháng 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, "Tạp chí Sông Hương
12. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
13. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
14. Nguyễn Huy Thiệp, Anh Trúc tuyển chọn (2002), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp, Anh Trúc tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2002
15. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. “Tính trò chơi trong Những mối tình nực cười của Milan Kundera”, http://my.opera.com/nganduyen/blog/show.dml/11638862 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính trò chơi trong Những mối tình nực cười của Milan Kundera”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w