1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết của milan kundera (qua tác phẩm tiêu biểu)

93 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG LAN QUỲNH CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA (QUA CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG LAN QUỲNH CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA (QUA CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA 10 1.1 Hậu đại chủ nghĩa hậu đại văn học 10 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 10 1.1.2 Hướng tiếp cận chủ nghĩa hậu đại sáng tác nghiên cứu văn học 12 1.1.3 Một số thành tựu chủ nghĩa hậu đại văn học kỉ XX 14 1.2 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác Milan Kundera 16 1.2.1 Tiểu sử 16 1.2.2 Văn nghiệp Milan Kundera 17 1.2.3 Quan điểm tiếp cận cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera 20 1.3 Nhìn chung cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera 21 1.3.1 Tư tưởng - văn hóa Tiệp Khắc thời đại Milan Kundera 21 1.3.2 Điều kiện gia đình thân Milan Kundera 24 1.3.3 Nhìn chung giới nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera 25 Chƣơng CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA 28 2.1 Cảm quan hậu đại giới thực 28 2.1.1 Một thực xô lệch, trọng tâm phi trung tâm 28 2.1.2 Sự phá giải quan niệm truyền thống thực - cảm hứng giải cấu trúc giới 31 2.1.3 Tính ngụy tạo giới 34 2.2 Cảm quan hậu đại kiếp nhân sinh 36 2.2.1 Một cõi nhân sinh bị xóa sổ 36 2.2.2 Sự vô nghĩa, nhỏ bé kiếp người 38 2.2.3 Con người trị chơi vơ tăm tích 41 2.3 Sự hoài nghi 43 2.3.1 Sự hoài nghi bảng giá trị văn hóa 43 2.3.2 Hoài nghi tồn kiếp người 46 2.3.3 Sự hoài nghi lí giải giới người 48 Chƣơng CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN HÌNH THỨC 52 3.1 Tính chất trò chơi sắc thái giễu nhại 52 3.1.1 Tính chất trị chơi sắc thái giễu nhại nhìn từ cốt truyện 52 3.1.2 Tính chất trị chơi sắc thái giễu nhại tình 58 3.1.3 Tính chất trị chơi sắc thái giễu nhại chi tiết 61 3.2 Liên văn với thủ pháp liên tưởng, ám gợi 65 3.2.1 Ám gợi nhạc (con số 7) 65 3.2.2 Các văn triết học 68 3.2.3 Các văn sử học, chân dung, tiểu luận văn học 71 3.3 Sự dịch chuyển liên tục điểm nhìn ngơi kể 75 3.3.1 Sự dịch chuyển liên tục điểm nhìn - kiểu quan niệm cấu trúc giới vấn đề ngã cá nhân 75 3.3.2 Trị chơi hốn đổi vị trí ngơi kể 78 3.3.3 Sự cộng sinh huyền thoại 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Milan Kundera tượng độc đáo đáng ý văn học Châu Âu đại Kudera Russell Banks đánh giá “nhà văn uyên bác hành tinh” Nhiều lần ông ứng cử viên sáng giá cho giải Nobel văn chương trao tặng giải thưởng vào năm 1985, 1987, 2000 2007 Tác phẩm Milan nhiều độc giả giới hâm mộ kết tinh vấn đề nóng bỏng thời đại Ơng ví người cuối kỉ nhìn lại hành trình dài mà lồi người trải qua Những đóng góp sáng tạo ơng ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu văn học Czech văn học Pháp kỉ XX Nghiên cứu Milan Kundera góp phần cho việc nhận thức tác giả cụ thể nói riêng, văn học Czech văn học Pháp nói chung, tình hình thành tựu việc nghiên cứu Việt Nam cịn có phần khiêm tốn 1.2 Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) thuật ngữ dùng nhiều lĩnh vực tư tưởng, từ triết học, mĩ học, ngành phê bình, nghiên cứu nghệ thuật, có phê bình văn học… Chủ nghĩa hậu đại luồng gió thổi bùng lên lửa tự sáng tạo người nghệ sĩ, làm nên cách tân nghệ thuật lạ Nghiên cứu yếu tố hậu đại tác phẩm văn học mặt tạo hội khám phá chiều sâu tư tưởng cảm nhận tác giả, mặt khác mở chiều kích ảnh hưởng sức lan tỏa chủ nghĩa hậu đại văn học nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng 1.3 Nghiên cứu yếu tố hậu đại trở thành trào lưu sôi động xem hướng tiếp cận địa hạt văn học Tuy nhiên, Việt Nam khơng có nhiều cơng trình viết vấn đề Và, chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera với tư cách đối tượng chuyên biệt Tìm hiểu cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera qua tác phẩm tiêu biểu nhà văn góp phần làm sáng rõ thêm giới nghệ thuật tiểu thuyết trên, góp phần cho vấn đề cách viết tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Milan Kundera tượng độc đáo văn chương giới nói chung, nước Czech nước Pháp nói riêng Cho đến nay, nghiệp văn học ông tạo luồng dư luận trái chiều, giới nghiên cứu, phê bình văn học Để đánh giá cách đầy đủ bút tài hoa địi hỏi nhà nghiên cứu phải tìm tịi, khám phá, khơi dịng bí ẩn… giới nghệ thuật Milan Kundera Hiện nay, nghiên cứu Milan bắt đầu thu hút nhiều đóng góp nước quốc tế 2.1 Những nghiên cứu Milan Kundera nước Đồng bào Milan Kundera, nhà văn Tiệp Khắc tiếng Bomihur Herabar bình luận: “Ơng thân sĩ giỏi giang, nhà tiểu thuyết xuất sắc, nhà nghệ thuật sáng suốt sâu xa, thăm dò tầng sâu giới đạo đức” Những năm gần đây, Kundera nhiều lần đề cử giải Nobel văn học Người ta tin Kundera hoàn toàn có tố chất lực để đứng vào hàng ngũ nhà văn ưu tú giới Trong tiểu luận Sứ mệnh tiểu thuyết (1997 - Ngân Xuyên dịch), Svetlana Zherlaimova (Nga) cho rằng, “Một tượng độc đáo đáng ý cách nghiêm túc văn học châu Âu đại, nói cách chắn, tiểu thuyết tiểu luận tiểu thuyết Milan Kundera Thực tế tất ơng viết ra, kể từ tập thơ xuất vào năm 50, thu hút ý độc giả làm dấy lên tranh cãi phê bình, nhìn chung thơ ơng, kịch Người giữ nguồn nước (1962) gây tiếng vang, nằm khuôn khổ quan niệm vốn có hồi văn học xã hội chủ nghĩa, cịn xung đột tình u coi mạnh bạo tập thơ Độc thoại (1957) đến hôm cảm thấy thường Nhưng tận tính cách tài Kundera từ đầu có tính phi chuẩn mực, tính luận chiến, chúng bộc lộ đầy đủ văn xuôi luận lí thuyết ơng.” [74] Svetlana Zherlaimova xem nhà văn Pháp gốc Tiệp Khắc “hiện tượng” văn học-“hiện tượng Kundera”- nhấn mạnh: “Thực chất chỗ tiểu thuyết cô đọng Kundera, đáng phân tích cặn kẽ, mang lại cho độc giả nhìn độc đáo giới đại vị trí người đó, thứ triết học riêng sống quan hệ liên cá nhân Trong chúng, chủ đề sắc sảo tính cách người sinh động kết hợp với suy tư đề tài triết học sinh mang tính tồn cầu, cịn tiểu luận lí thuyết ông viết văn phong không phần hấp dẫn đặc sắc so với tác phẩm nghệ thuật” Theo Svetlana Zherlaimova, tiểu luận “Sứ mệnh tiểu thuyết” “tiểu thuyết Kundera - tiểu thuyết châu Âu” “Kundera dành vai trò quan trọng cho mỉa mai ông đối lập cười “ác quỷ” mang tính tra vấn, khiêu khích đưa tới nhận thức, với cười “thiên thần” mang tính phụ họa, tán dương, dẫn đến cảm nhận sai lệch giới” [74] Rõ ràng, Svetlana Zherlaimova có đánh giá khái quát Milan sở tìm hiểu tiểu thuyết tiểu luận lí thuyết ơng Trên Tạp chí Da màu (số ngày 27.4.2010), Đặng Đình Túy tóm tắt chi tiết bình luận Trị đùa (La Plaisanterie): “sự xếp câu chuyện Kundera có kĩ thuật sân khấu, đầu người ta thấy xuất nhân vật truyện giải ló dạng Quá khứ đan chéo với bước gút mắc tự nhiên tháo gỡ” [69] Bài viết người xem chế độ Cộng sản “khơng cịn chịu đựng nổi” nên muốn “bứt phá” không đem lại hiểu biết nhiều cho độc giả văn chương Milan Kundera mà ý kể bi kịch mà nhân vật Ludvik phải trải qua lỡ có “trị đùa” Nguyễn Văn Trung có đánh giá tinh tế Milan Kundera: “Tiểu thuyết Kundera không nhằm mô tả biến cố thời sự, phản ánh hoàn cảnh lịch sử hay trình bày chủ đề triết học, tiểu thuyết tác phẩm văn học tự lập gần gũi với thể loại văn nghệ khác âm nhạc Cấu trúc âm nhạc đa âm (polyphonie) đa tấu, thực hòa âm hòa tấu, hay cấu trúc tiểu thuyết theo Kundera đa âm, đa tấu khơng phải hịa âm, hợp tấu tiếng nói nhân vật “ơng nói gà bà nói vịt” giới bị “tàn phá, đổ vỡ’ theo lời kể nhân vật La Plaisanterie” [70] Tuy nhiên, viết Nguyễn Văn Trung chủ yếu thắc mắc: “người Việt nước ngồi nước có nên đọc Kudera khơng, truyện ơng nói tới tâm trạng người sống chế độ toàn trị hay tị nạn định cư nước sau tâm trạng nhớ cố hương, quay thăm lại quê nhà” [70] tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại Kudera dịch giới thiệu Việt Nam mà dịch giới thiệu hải ngoại?” [70] Ở Trung Quốc, theo nhà xuất dịch thuật Thượng Hải, năm 2002, sách Milan Kundera bán triệu Zhao Wuping, phụ trách biên tập sách tâm sự: “…Kundera coi nhà văn viết truyện nghiêm túc, tác phẩm ông cần cho sinh viên nghiên cứu văn học trường đại học Nhưng sách xuất độc giả đón nhận nồng nhiệt, biết đánh giá thấp sức hút Kundera” Jin Yijun, tốt nghiệp Cao đẳng thời trang London độc giả trung thành Kundera, bộc lộ: “Tôi đọc hầu hết tác phẩm ông Milan Kundera kể nhân loại văn phong giản dị trực diện” Zhou Kexi, nhà văn kiêm dịch giả tiếng Pháp cho biết, tác phẩm Kundera, đặc biệt The Unbearable Lightness of Being (Đời nhẹ khôn kham) đánh mạnh vào trí tưởng tượng độc giả Sách Kundera xuất Trung Quốc từ 20 năm trước lịch sử lại lặp lại Dịch giả Pháp, Francois Kérel, lại ý đến Milan Kundera với tập truyện ngắn Những mối tình nực cười: “Các nhà nghiên cứu văn chương Kundera thường tập trung vào tiểu thuyết mà bỏ qua tập truyện ngắn nói mở đầu văn nghiệp ơng: Những mối tình nực cười Là tác phẩm đầu tay, song bảy truyện ngắn Những mối tình nực cười thử bút non nớt, nhiều tệ hại ngớ ngẩn trường hợp nhiều nhà văn, nhà văn lớn Kundera Những mối tình nực cười (được viết Bohême từ 1959 đến 1968) khẳng định “đường cày” cho riêng cánh đồng văn xuôi rộng lớn Các tiểu thuyết sau tiếp tục triển khai ý tưởng, khung cảnh, cách hành văn kết cấu truyện ngắn này…” Do hạn chế ngoại ngữ tư liệu, mà chúng tơi có dịp tiếp xúc chắn cịn ỏi so với nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, tài liệu gợi ý quý báu cho chúng tơi q trình hồn thành luận văn 2.2 Tình hình nghiên cứu Milan Kundera Việt Nam Đối với văn học Việt Nam, Milan Kundera tên mẻ Vì thế, số lượng cơng trình nghiên cứu Milan khơng nhiều Chúng xin điểm lại nghiên cứu ông tài liệu mà chúng tơi có dịp tham khảo Hạ Mi, viết "Tai họa nhà văn" đăng báo Tiền Phong, số ngày 12.9.2013, đánh giá Milan Kundera “nhà văn vĩ đại cịn sống Czech” Ơng “quan tâm đến tác phẩm người nghệ sĩ, ơng viết nghệ sĩ từ tác phẩm trước hết […] Cảm nhận Kundera độc đáo, đôi chỗ cực khác thường Ơng nhìn thơ bạo tranh Bacon - gợi cảm tưởng bàn tay họa sĩ muốn “hiếp” nhân vật” [50] Nguyễn Danh Lam “Hóng chuyện Milan Kundera” “chống, sợ, kính cả… bực, Milan Kundera đầy lí tính Song bắt buộc phải đọc ông Không phải để xưng… đọc ông, mà thật thấy ông cần phải đọc” [44] Ấy thái độ người cảm giác “bước vào tiểu luận Milan Kundera bước vào khu rừng lạ, tác giả không cung cấp đồ Hoặc kẻ … hóng chuyện, ngồi cạnh trao đổi ông với … ông, với “cảnh giới” đẳng cấp ông” [44] Cũng tiểu luận Một gặp gỡ, Văn Bảy báo Thể thao & Văn hóa, nhận xét: “Cuốn sách cho thấy trí tuệ un bác tiểu thuyết gia này, trải rộng từ hội họa, âm nhạc, văn chương triết lí, nghệ thuật, trị, huyền thoại, tình bạn… Vẫn dùng phương pháp xâu chuỗi tất từ khóa có tính chất “mẫu gốc” văn minh Tây phương, sách viễn du, tưởng nhẹ nhàng từ thời truyền thuyết đến đương đại, lại sâu lắng nhờ ý tưởng sát sườn vấn đề” [11] Tác giả Hoài Anh "Kundera, Nhà tiểu thuyết sáng suốt cách tân" (đăng Lí luận phê bình văn học, ngày 01.8.2009) nhận định: “…Kundera sáng suốt sâu xa, độ cao ơng vào khiến ơng nhìn thấy trầm trọng bậy bạ số phận nhân loại, khiến ơng vượt khỏi thời gian ngắn ngủi tầm nhìn hẹp hịi để nhìn thân tồn […] Độ sâu mà mũi khoan tư tưởng Kundera đạt tới, cải tinh thần dồi tồn ông khai quật lên, vĩnh viễn hưởng lợi ích vơ cùng” [2] Bài viết Hồi Anh lược thuật lại trình viết văn Kundera với tư cách nhà tiểu thuyết, chưa có nhìn tổng quát “cách tân” Milan lĩnh vực tiểu thuyết Đặng Thiều Quang viết Milan Kundera khiến bật cười hổ thẹn… lại xem Kundera “người tỉnh táo!” Và dù “biết chắn điều, xếp ông vào số bậc thầy”; dù “những thứ Kundera viết hấp dẫn, khiến người viết văn không tránh khỏi bị ảnh hưởng”, Đặng Thiều Quang cho rằng: Milan “không phải nhà văn mà u thích nhất, ơng tỏ q tỉnh táo tác phẩm mình, cấu trúc phức tạp đầy tham vọng Hơn nữa, tiết chế làm chủ kĩ thuật viết ông dường khiến tác phẩm trở nên xơ cứng, tự giới hạn luận đề nó” [56] Nhà văn mặt khen ngợi: “Có thể nói Kundera thời thượng, ông dùng nhiều thủ pháp kĩ xảo Sự sum suê tác phầm ông khiến kinh ngạc Ngôi nhà tiểu thuyết (hay lâu đài?) ông xây dựng từ nhiều 75 đời tư danh nhân mà giá trị tác phẩm danh nhân để lại Phần III - Đấu tranh - bàn luận thực trạng văn chương, số phận tiểu thuyết thông qua mâu thuẫn hai chị em Agnès Laura Phần IV - Con người tình cảm - phần bàn luận Kundera tư tưởng xuyên suốt lịch sử văn học Châu Âu Xen kẽ câu chuyện quan niệm mĩ học văn minh Châu Âu qua thời kì; phần tổng kết tác giả lịch sử phát triển tiểu thuyết Châu Âu Phần V - Ngẫu nhiên - bộc lộ quan niệm Kundera kết cấu tiểu thuyết Phần VI - Mặt số đồng hồ - thời gian Châu Âu, thời gian lịch sử Đây phần bộc lộ quan niệm M.Kundera trình sáng tạo nhà tiểu thuyết Phần cuối - Lễ mừng - thừa nhận khẳng định lại giá trị, bộc lộ niềm tin Kundera đường phát triển tiểu thuyết tương lai Như thế, Sự nói riêng, tiểu thuyết Kundera nói chung, tiểu thuyết có tiểu luận, tiểu luận có tiểu thuyết Những tác phẩm vĩ đại tiểu thuyết bách khoa Điều với sáng tác Milan Kundera tác phẩm ơng liên văn tính chất đặc trưng 3.3 Sự dịch chuyển liên tục điểm nhìn kể 3.3.1 Sự dịch chuyển liên tục điểm nhìn - kiểu quan niệm cấu trúc giới vấn đề ngã cá nhân Điểm nhìn nghệ thuật (the point of view) vấn đề bản, then chốt kết cấu Trong tác phẩm tự sự, tương quan nhà văn chủ đề trần thuật hay điểm nhìn người trần thuật với kể điều đặc biệt quan trọng Có nhiều người đưa khái niệm điểm nhìn, lại hiểu điểm nhìn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới Nó vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá Theo lí thuyết tự học, Thái Phan Vàng Anh tổng hợp tạm chia ba kiểu nhìn (gắn với ba kiểu điểm nhìn) phổ biến người kể chuyện: thứ nhất, nhìn “từ đằng sau” (gắn với điểm nhìn tồn tri) người kể chuyện có vai trị 76 tồn với nhìn thơng suốt tất Thứ hai, nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong) người kể chuyện nhân vật Thứ ba, nhìn “từ bên ngồi” (gắn với điểm nhìn bên ngồi) người kể chuyện hồn toàn xa lạ với giới mà kể, kể hành động, lời nói thể bên ngồi nhân vật khơng có khả am hiểu nội tâm họ Tuy nhiên, phân biệt hồn tồn mang tính tương đối khơng có tác phẩm sử dụng điểm nhìn mà điểm nhìn di động, sử dụng linh hoạt, phối hợp với phục vụ cho ý đồ sáng tạo người nghệ sĩ Nhìn tiểu thuyết M.Kundera mối tương quan với tiểu thuyết đại, thấy tác phẩm Kundera thiết tạo hình thức tổ chức điểm nhìn đặc trưng, đáng ý tượng bật: dịch chuyển liên tục điểm nhìn Sự mở đầu lời kể nhân vật tơi Tồn tác phẩm đặt điểm nhìn nhân vật tơi Thế nhân vật nhân vật trung tâm mà có vị ngang hàng với nhân vật khác Ngồi giáo sư Avenarius người có mối quan hệ trực tiếp với nhân vật tơi, cịn lại nhân vật khác khơng có liên kết với nhân vật tơi, có có hình dung, tưởng tượng nhân vật tơi Vì tác phẩm chuyển sang tuyến truyện khác, nhân vật tơi đứng ngồi câu chuyện, điểm nhìn lúc đặt bên ngồi Tuy vậy, tác phẩm lúc khơng đơn giản thuật lại ngơi thứ ba mà có đan xen, hịa lẫn với ngơi kể ngơi thứ Có nhiều lúc câu chuyện thuật lại với nhìn tồn tri từ bên ngồi nhân vật cắt ngang để xen vào nhận xét, suy nghĩ, bình luận Sự pha lẫn nhiều khó phân biệt tác giả đứng điểm nhìn Sự dịch chuyển liên tục điểm nhìn trần thuật Chẳng hạn, phần một, câu chuyện Agnès thuật lại thứ ba, người kể đứng ngồi câu chuyện, ứng với điểm nhìn bên ngồi Nhưng đây, điểm nhìn lại đặt từ bên nhân vật, người kể thâm nhập phát lộ giới nội tâm, suy tư, giấc 77 mơ nhân vật thể người kể nhân vật nhân vật thuật lại câu chuyện Thế giới nhân vật khác nhau, để nắm bắt sâu sắc đời sống nhân vật, điểm nhìn (hay nói theo cách Kundera “sự chiếu sáng nhân vật”) thay đổi, dịch chuyển theo hồn cảnh, tình cụ thể Điều với Chậm rãi Tương tự với Sự bất tử, Chậm rãi mở đầu lời kể nhân vật tơi Tồn tác phẩm đặt điểm nhìn nhân vật tơi Nhân vật tơi khơng có mối liên hệ với nhân vật truyện lại có nhìn tồn tri, thơng suốt tất Khi tác phẩm chuyển sang tuyến truyện khác, nhân vật tơi đứng ngồi câu chuyện, điểm nhìn đặt bên ngồi Và với nhìn tồn tri từ bên ngồi, nhân vật tơi cắt ngang câu chuyện để xen vào nhận xét, suy nghẫm Đó trường hợp Vincent với “cái lỗ cửa hậu” Nhân vật “không nén nữa, xin nêu nhận xét nhỏ ngẫu hứng Vincent…” [36;555] Cũng có câu chuyện nhân vật thuật ngơi thứ ba điểm nhìn lại đặt từ bên nhân vật nên gần với hình thức trần thuật ngơi thứ Nhân vật Vincent đặt nhìn nhìn vậy, cịn nhân vật khác tác giả chủ yếu phát lộ giới họ từ điểm nhìn bên ngồi Bản ngun khơng có xuất nhân vật nhiều tiểu thuyết khác M.Kundera Câu chuyện kể ngơi thứ ba có dịch chuyển liên tục điểm nhìn trần thuật Thế giới nội tâm, suy tư, giấc mơ… nhân vật phát lộ ngồi nhờ điểm nhìn đặt từ bên Những nhận xét, bình luận người kể chuyện thoải mái thể nhờ nhìn tồn tri từ bên ngồi Khơng có quy định cho việc đặt điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết M.Kundera Bởi, dịch chuyển liên tục điểm nhìn thể kiểu quan niệm cấu trúc giới - cấu trúc lỏng lẻo, rời rạc (hay nói cách khác, nhìn mang tính giải cấu trúc giới); quan niệm tác giả người bé nhỏ, vô tăm tích, vơ ảnh, vơ hình tồn người thực tồn giá trị ảo 78 3.3.2 Trị chơi hốn đổi vị trí ngơi kể Hai phương thức trần thuật chủ yếu dùng văn học từ trước đến trần thuật theo thứ thứ ba Hình thức tự theo ngơi thứ ba vốn hình thức cổ xưa, xuất từ sớm câu chuyện kể dân gian Người kể nắm vai trị tồn tri, thấu suốt tồn diễn biến nhân vật truyện Điểm nhìn người kể khơng bị giới hạn, di chuyển đến nơi nào, lúc tồn câu chuyện Cịn lối kể ngơi thứ xuất văn học đại ý thức ngày khẳng định, đề cao Nếu lối kể thứ ba hướng tới nhìn khách quan, lối kể ngơi thứ lại thiên tính chủ quan, cảm quan riêng cá nhân điểm nhìn nội Các tác giả văn chương đại có xu hướng tìm tịi hình thức tự do, lối viết phức tạp Tiểu thuyết M.Kundera minh chứng cho việc xóa mờ, đan xen lối trần thuật trị chơi hốn đổi vị trí ngơi kể Sự bắt đầu kể thứ nhất, số người kể chuyện xừng “tơi” - tiếng nói, quyền “tơi” - tác giả khơng cịn vị trí tuyệt đối Chân lí khơng cịn nằm nơi người kể người kể nhân vật ngang hàng với nhân vật khác nên tiếng nói khơng cao nhân vật khác Thậm chí, người kể ngơi thứ không theo hết tác phẩm, mà tác phẩm chuyển sang tuyến truyện khác, lùi xa nhường lời cho thứ ba Tuy nhiên, tác phẩm lúc khơng thuật ngơi thứ ba mà có đan xen, hịa lẫn với ngơi thứ Sự hốn đổi vị trí ngơi kể nhiều người đọc khó mà xác định câu chuyện kể kể Chẳng hạn, câu chuyện kể Agnès, tác giả chủ yếu thuật thứ ba nhiều lúc tác giả - ngơi thứ xen vào để nhận xét, bình luận Không đan xen mà Sự cịn sử dụng song hành hai ngơi kể Phần thứ năm tác phẩm có hai tuyến truyện song hành có hai ngơi kể tương ứng Câu chuyện Agnès kể thứ ba, câu chuyện nhân vật giáo sư Avenarius kể thứ Nhưng người kể xưng 79 tuyến truyện lại khơng theo hết tồn câu chuyện Đến lúc nhân vật giáo sư Avenarius chia tay câu chuyện tiếp diễn dẫn dắt người kể khác không lộ diện Vì thế, ngơi kể thứ tuyến truyện khơng phải tuyệt đối Trị chơi hốn đổi vị trí ngơi kể cịn M.Kundera sử dụng Chậm rãi Cịn Bản ngun khơng có xuất kể thứ - người kể chuyện xưng tơi - thấp thống bóng dáng người kể chuyện nhận xét, đánh giá, nghĩa gần với hình thức trần thuật ngơi thứ Ví dụ trang viết tác phẩm kể nhân vật Jan Mark nhà ăn khách sạn Cắt miếng giăm - tâm trí khơng ý nghĩ hai bồi bàn gợi nên Và từ đó, tồn giới nội tâm nhân vật lên với khúc mắc, ám ảnh… Tác giả sử dụng điểm nhìn từ bên nhân vật, thâm nhập vào giấc mơ nhân vật khiến cho người đọc ngỡ người kể nhân vật nhân vật thuật lại ám ảnh Ở có đan xen, hốn đổi vị trí ngơi kể Sự hốn đổi vị trí ngơi kể cách để M.Kundera xóa nhịa ranh giới thể loại, hình thức tự Các nhà hậu đại xem tồn giới khối hỗn độn (chaos) Các vật tượng đan bện chồng chéo nhau, xuất hiện, biến lại xuất mà không tuân thủ trật tự Sự tồn hồn tồn ngẫu nhiên Do quan niệm chất tồn hỗn độn ngẫu nhiên nên họ chấp nhận dịch chuyển, hoán đổi vị trí, tồn tự do, ngẫu hứng vật tượng Do chẳng có trung tâm vận động hỗn độn Mỗi nhân vật tiểu thuyết M.Kundera trở thành trung tâm câu chuyện, câu chuyện khơng có mối liên hệ khơng có khả kết hợp lại với Điểm nhìn trần thuật ngơi kể theo mà dịch chuyển, hốn đổi vị trí Tất tạo thành mảnh vỡ khớp nối theo sở thích tác giả Vì thế, đọc tác phẩm Kundera, người đọc phải trôi theo mảnh vỡ, chăm phát nhận kể 80 điểm nhìn trần thuật (nhiều khơng thể nhận dịch chuyển, hoán đổi liên tục) Mỗi điểm nhìn, ngơi kể có giá trị tự thân, giá trị lớn hay nhỏ tùy thuộc vào chuẩn đánh giá người đọc mà không nằm ràng buộc với chuẩn chung Điểu thể cảm quan giới đa trị tiểu thuyết M.Kundera Trị chơi hốn đổi vị trí ngơi kể tiểu thuyết M.Kundera tiếp nối thể nhìn giải cấu trúc giới, bé nhỏ, vơ nghĩa người Nó cho thấy bất tín thân nghệ thuật tiểu thuyết, bất tín chân lí, với bảng giá trị Nó góp phần quan trọng tạo giới phi trung tâm thúc đẩy trình xác lập liên văn 3.3.3 Sự cộng sinh huyền thoại Huyền thoại đến kỉ XX xuất hiện, thời điểm nở rộ hình thức tư nghệ thuật đạt đến độ chín Huyền thoại nghệ thuật kỉ XX sản phẩm tư nguyên hợp cổ xưa, không yếu tố hoang đường, kì ảo nhý nội dung khái niệm huyền thoại với tý cách thể loại Huyền thoại kỉ XX bao gồm yếu tố hoang ðýờng, kì ảo với chi tiết khác thường, phi ligic chi tiết, hình ảnh có thực đời sống xếp bên cách cọc cạch, có khả tạo cảm nhận khác lạ giới Các nhà văn từ thực đến lãng mạn sử dụng huyền thoại phương thức biểu mang tính ẩn dụ, biểu trưng sáng tác văn học Huyền thoại trở thành kiểu tư duy, thủ pháp miêu tả hay phương thức khái quát thực bật văn chương đương đại Chính vậy, sáng tác văn học sử dụng thi pháp huyền thoại trở thành trào lưu phổ biến mang lại khơng thành cơng cho nhà văn giới Việt Nam Tiểu thuyết Milan Kundera hấp dẫn người đọc phần cộng sinh huyền thoại: huyền thoại triết học, huyền thoại văn học, huyền thoại số phận người… Đọc Sự bất tử, người đọc không nhớ đối thoại 81 thú vị Goethe Hemingway giới bên Trong đối thoại này, Hemingway tỏ tức giận “những lời buộc tội mn đời hậu thế”, “Thay cho việc đọc tác phẩm tôi, họ lại viết Rằng không yêu bà vợ Rằng tơi đấm vào mõm nhà phê bình Rằng tơi đơi trá Rằng tơi khoe bị hai trăm ba mươi vết thương thực có hai trăm mười vết Rằng tơi thằng thủ dâm Rằng làm mẹ giận” [36;112] Nhà văn Mĩ La Tinh khảng khái bộc lộ thái độ “phỉ nhổ vào bất tử” cách chuyển sang Cu Ba từ chối đến Stockholm nhận giải thưởng Nobel “Con người chấm dứt đời Nhưng chấm dứt bất tử” Hemingway xúc động đến run người nói giấc mơ mình… Cịn Goethe khẳng định: “Đó đấy” để an ủi Hemingway, ông kể giấc mơ cuối M.Kundera cịn tưởng tượng dạo chơi hai người vĩ đại bên giới với cách “ăn mặc xoàng xĩnh”… Câu chuyện mang màu sắc huyền thoại phương thức mang tính ẩn dụ, đời tư danh nhân mà giá trị tác phẩm danh nhân để lại Chưa dừng lại đó, M.Kundera tạo dựng phiên tòa vĩnh xử Goethe vụ “Bettina” với ba lời chứng trích, nhà thơ Đức Rainer Maria Rillke, nhà tiểu thuyết Romain Rolland nhà thơ Paul Eluard Màu sắc huyền thoại tiểu thuyết Sự xuất câu chuyện vị khách “đến từ hành tinh khác, xa”, nơi người sống khơng có khn mặt, hỏi Agnès Paul: “trong sống tương lai ông bà muốn sống hay khơng thích gặp nữa?” [36;61,62] hay câu chuyện người đàn ông lạ mặt trao cho Bernard có chữ viết: “tặng Bernard Bertrand danh hiệu lừa trăm phần trăm” [36;170]… Trong tiểu thuyết Chậm rãi, M.Kundera tưởng tượng gặp gỡ kì lạ chàng Hiệp sĩ kỉ XVIII người đàn ông lạ mặt mặc trang phục cổ kỉ XX; người đàn ông lạ mặt mặc trang phục cổ Vincent Tiểu thuyết Bản nguyên lại giấc 82 mơ triền miên mang màu sắc huyền thoại Trong giấc mơ đó, nhân vật Santal có suy nghĩ bất thường, khác lạ, bất ngờ nảy sinh tình cụ thể Nàng bước khỏi khách sạn sau đêm mơ khủng khiếp Nàng quan sát nhóm người “như lựa chọn theo khuôn: đàn ông đẩy xe chở đứa con, phụ nữ lon ton bên cạnh; khuôn mặt đàn ông hồn hậu, chăm chú, tươi tỉnh […]; khuôn mặt phụ nữ no nê, lơ đãng, thỏa mãn, đơi chí chẳng hiểu lại ác độc” [36;618] Santal tự nhủ “đàn ông biến thành phụ nữ rồi” nảy ý nghĩ kì quặc: “tán tỉnh bảo phụ thế” Ý nghĩ ngồ ngộ khiến nàng buồn cười tươi tỉnh lại Khi nhìn “các bảo phụ khơng vướng bận cái, bảo phụ ranh ma tìm cách trốn tránh mụ vợ mình” [36;619], nàng lại “nảy thêm ý trò chơi quyến rũ quỷ quyệt lúc nãy” [36;619] khẳng định chắn: “Đúng, cánh đàn ơng khơng cịn quay lại nhìn nàng nữa” [36;620] Chính xuất bất thường suy tư khác lạ diễn nhân vật Santal biểu tư huyền thoại tiểu thuyết Kundera Tư khác lạ diễn nhân vật giáo sư Avenarius mong muốn cưỡng lại chọc thủng lốp xe; nhân vật Laura (Sự bất tử) muốn làm “một đó” vơ hình; thèm muốn chậm rãi nhân vật “tôi” (Chậm rãi) Sự cộng sinh huyền thoại làm góp phần làm nên giới đa sắc màu tác phẩm M.Kundera, ghi nhận thêm thành công nghệ thuật tiểu thuyết 83 KẾT LUẬN Milan Kundera bậc thầy văn xi hậu đại Với đóng góp tiêu biểu việc cách tân thể loại tiểu thuyết, xem ơng tiếp nối hồn hảo cho cảm quan hậu đại kỉ XX Kundera nhà văn chứng kiến hầu hết biến động phức tạp kỉ thân ông hứng chịu nhiều tai ương mát lịch sử, xã hội, trị đưa đến Những tác động để lại dấu ấn khó phai mờ sáng tạo nghệ thuật ông Thành tựu mà M.Kudera để lại cho văn học Tiệp Khắc, văn học Pháp nói riêng văn học giới nói chung giúp người đọc có hội nhìn sâu sắc thực xã hội Tiệp Khắc kỉ XX Đó Cộng hòa phức tạp, chịu nhiều đau thương chịu ảnh hưởng nhiều hệ tư tưởng Trong quan niệm nghệ thuật Milan Kundera, thực giới diễn trước mắt chứa đựng đổ vỡ, mát, hồi nghi… Ơng sâu vào cảm thức thân phận bé nhỏ, cô đơn, lạc lõng, chí bị xóa sổ người đời sống cố tình giễu nhại, tung tất coi thiêng liêng Những phi lí, vơ nghĩa, đổ vỡ đời vào sáng tác nhà văn tạo nên hệ hình văn học độc đáo khó cảm nhận Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera mang đến cho người đọc cảm nhận nỗi cô đơn, xa lạ người nhỏ bé, mang cảm giác bất an, lạc lõng, ám ảnh chết trước sống, chí trước họ Những người quay cuồng sống phức tạp, đầy bất trắc để mong tìm rốt tồn gặp ác mộng Cơ độc khao khát tìm “bản nguyên” bám theo họ thật dai dẳng chết tìm đến giải Thậm chí, với nhân vật Goethe, Hemingway, Beethoven , chết chưa phải chấm hết Họ phải đối mặt với phán xét hậu Họ bị đưa phiên tòa vĩnh để xét xử Sự 84 vĩ đại họ bị nghi ngờ Họ cá nhân đơn độc giả khơng nhìn nhận họ qua tác phẩm mà qua soi mói đời Với mong muốn tái tranh thực, thể trạng thái tinh thần ấy, Milan Kundera tiếp thu thành tựu nhà văn trước kết hợp với tư triết học mang màu sắc sinh trí tưởng tượng với trực giác nhạy bén tạo nên giới nghệ thuật đầy lạ lẫm, mang cảm quan hậu đại tiếp nối xuất sắc cho văn học hậu đại kỉ XX M.Kundera tạo giới nghệ thuật độc đáo miêu tả chi tiết, tình huống, cốt truyện… mang tính chất trị chơi sắc thái giễu nhại; hoài nghi thực, bảng giá trị…; việc vận dụng thủ pháp liên tưởng, ám gợi… Những đóng góp cách tân đáng ý Milan Kudera xứng đáng với vị trí ơng lịng cơng chúng văn học, xứng đáng với vị trí người tiếp nối xuất sắc văn học hậu đại Những thành công văn học hậu đại đánh dấu đóng góp to lớn nhà văn Milan Kudera 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristoteles (1999), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Thành Thế n Báy dịch-Đồn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh (2007), “Kundera, nhà tiểu thuyết sang suốt cách tân”, Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera, Luận văn thạc sĩ, (Đại học quốc gia Hà Nội) Phan Tuấn Anh (2003), “Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại”, http://vannghequandoi.com.vn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bakhtin M (1991), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Badre.Frederic (2006), Tương lai văn học (Đa Huyên-Nguyễn Thanh Xuân dịch, Đoàn Cầm Thi giới thiệu), Nxb Đà Nẵng 11 Văn Bảy (2013), “Tiểu luận Một gặp gỡ”, Thể thao Văn hóa, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 86 14 Brunel Patrick (2005), Văn học Pháp kỉ XX (Nguyễn Văn Quảng dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Lê Nguyên Cẩn (2013), “Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại”, Tham luận Hội thảo Văn học hậu đại: lí thuyết thực tiễn, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Congchuacaoly (2010), “Tính trị chơi mối tình nực cười Milan Kundera”, Văn học nước 17 Compagnon Antoine (2006), Bản mệnh lí thuyết (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2011), “Chủ nghĩa hậu đại – Tồn hay không tồn tại”, VanVN.Net 19 Nguyễn Văn Dân (2013), “Chủ nghĩa hậu đại văn học – chất đặc trưng”, Tạp chí Phê bình văn học 20 Cao Việt Dũng (2009), “Hiện thực không biên giới Milan Kundera”, Nhịp sống Sài Gòn 21 Đoàn Ánh Dương (2023), “Những ghi nghệ thuật Kundera”, Đọc “Một gặp gỡ”, Tia sáng, Hội nhà văn Hải Phịng 22 Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phong Điệp, Lê Anh Hoài (2008), “Hậu đại: Việt hóa”, http://pphongddiepj.net 25 Grillet.Alain Robbe (1986), Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Trần Thanh Hà, “Sự Milan Kundera – Một sắc diện cho tiểu thuyết”, Tạp chí Sơng Hương 87 27 Trần Thanh Hà (2011), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, (Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội) 28 Trần Thanh Hà (2014), “Cảm thức lưu vong tiểu thuyết Milan Kundera”, www.vanchuongViet.org/ 29 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Trương Thị Ngọc Hân (2006), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Sơng Hương, Thừa Thiên-Huế 34 Inrasara (2007), “Hậu đại hậu đại là…”, http://tienve.org/ 35 Inrasara (2008), “MANET, từ đại đến hậu hiệnđại”, http://tienve.org/ 36 Kundera.Milan (1999), Sự bất tử, Chậm rãi, Bản nguyên (Ngân Xuyên dịch theo tiếng Nga), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Kundera.Milan (2001), Tiểu luận (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hốthơng tin, Hà Nội 38 Kundera.Milan (2009), Những mối tình nực cười (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Kundera.Milan (2010), Vô tri (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Kundera.Milan (2010), “Bản thân tiểu thuyết giải thiêng”, (trả lời vấn báo Sài Gòn tiếp thị, Cao Việt Dũng dịch), Sài Gòn tiếp thị 41 Kundera Milan (2010), Điệu Valse giã từ (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 42 Kundera.Milan, “Hài kịch khắp nơi” (Comedy is evrywhere), (Phan Quỳnh Trâm dịch), Quicy phan 88 43 Đông La, “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta”, http://www.vanchuongviet.org 44 Nguyễn Danh Lam (2013), “Hóng chuyện Milan Kundera”, Báo Tuổi trẻ, Hà Nội 45 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 46 Trần Thảo Linh (2013), Nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết Milan Kundera qua Sự bất tử, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 47 Lời tựa sách Điệu Valse giã từ, Tủ sách Đông Tây, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 48 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Meletinski E.M (2005), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Hạ Mi (2013), “Tai họa nhà văn”, Tiền Phong 51 Mihalziloic.Ziasmamina (2004), “Những yếu tố thi pháp hậu đại văn xuôi Miloza Pavic”, (Thụ Nhân dịch), http://www.evan.com.vn 52 Lê Thanh Nga (2006), “Huyền thoại hóa phương thức khái quát thực đặc thù sang tác F.Kafka”, Văn học nước 53 Lê Thanh Nga (2006), “Thân phận người sang tác F.Kafka”, Nghiên cứu văn học 54 Lê Thanh Nga (2007), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác F.Kafka, Luận án tiến sĩ ngữ văn, (Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội) 55 Nhiều tác giả (2005), “Văn học hậu đổi Việt Nam, nhìn từ Pháp”, http://www.tienve.org 56 Đặng Thiều Quang (2009), “Milan Kundera khiến bật cười hổ thẹn…”, http://vietnamweek.net 57 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Giễu nhại ý niệm”, http://www.tienve.org 58 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org 89 59 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại chủ nghĩa tiền vệ”, http://www.tienve.org 60 Nguyến Hưng Quốc (2008), Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại (cần) chết văn học Việt Nam, http//www.tienve.org 61 Sartre J.P (1999), Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1985), Văn học thực lãng mạn kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học tập tiểu luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Hoàng Ngọc Tuấn (2000), “Thử thưởng thức tác phẩm văn chương hậu đại”, http://www.tienve.org 67 Hoàng Ngọc Tuấn (2000), “Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ khơng?”, http://www.tienve.org 68 Nguyễn Văn Tùng, Bàn thuật ngữ văn học hậu đại 69 Đặng Đình Túy (2010), “Đọc Milan Kundera”, Tạp chí Da màu – văn chương không biên giới 70 Nguyễn Văn Trung (2004), “Milan Kundera”, http://www.gio-o.com 71 Vưgơtxki.L.X (1985), Tâm lí học nghệ thuật (Hoài Lam-Kiên Giang dịch, Hoàng Ngọc Hiến giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Xuskôv.Bôrix (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, tập (Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73 Xuskôv Bôrix (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, tập (Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 74 Zherlaimova.Svetlana (1997), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, (Ngân Xuyên dịch), VietNamNet ... Chương Cơ sở để nghiên cứu cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera Chương Cảm quan hậu đại thực người tiểu thuyết Milan Kundera Chương Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera số phương diện... 1.2.2 Văn nghiệp Milan Kundera 17 1.2.3 Quan điểm tiếp cận cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera 20 1.3 Nhìn chung cảm quan hậu đại tiểu thuyết Milan Kundera ... CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MILAN KUNDERA 10 1.1 Hậu đại chủ nghĩa hậu đại văn học 10 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 10 1.1.2 Hướng tiếp cận chủ nghĩa hậu đại

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w