Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y MARTEL) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BẠCH TUYẾT CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “CUỘC ĐỜI CỦA PI” (Y MARTEL) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội-2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Từ hoàn cảnh hậu đại đến triết học hậu đại 1.2 Cảm quan hậu đại biểu tiểu thuyết phƣơng Tây đƣơng đại 13 CHƢƠNG 2: PI VÀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐA NGUYÊN 23 2.1Triết học tôn giáo đa nguyên chủ nghĩa hậu đại 23 2.2.Triết lí Pi đạo Hindu, Thiên Chúa giáo đạo Hồi 27 2.3 Mối liên hệ thuyết đa tôn giáo Pi chủ nghĩa hậu đại47 CHƢƠNG 3: TRIẾT LÍ VỀ NIỀM TIN - HIỆN THỰC VÀ TỰ SỰ PHI TRUNG TÂM 57 Hai câu chuyện hành trình 57 3.2 Ngƣời kể chuyệnkhông đƣa đáp án 65 3.3 Ngƣời kể chuyện hƣớng ngƣời đọc đến “tự nhận thức” 68 3.4 Lối tƣ hòa trộn phạm trù đối lập 71 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hậu đại khái niệm dùng để giai đoạn phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật cao… nhân loại Theo Lyotard – triết gia người Pháp: “Hậu đại hoài nghi siêu tự sự.” Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, Thế giới khơng an bình với chiến, chạy đua vũ trang, với đời hàng loạt thứ vũ khí hủy diệt Xã hội lồi người bước vào giai đoạn phát triển khoa học kĩ thuật siêu tốc, vào thời đại “hậu công nghiệp”, thành tựu khoa học – công nghệ sống thương mại hóa biến động khơng ngừng nghỉ dần làm biến chất nhiều quan điểm hay giá trị nhân văn vốn có Tất đem lại “chất liệu” cho hình thành nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, góp phần làm thay đổi sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tâm lí tư người Con người cần cảm quan để cảm nhận lí giải thực đầy biến động phức tạp Con người trở nên hoài nghi tất cả, hồi nghi lí trí, hồi nghi chân lí, hồi nghi giá trị xem vĩnh Đó tảng chủ nghĩa hậu đại Theo chúng tôi, chủ nghĩa hậu đại thực chất cảm quan Với quan điểm hoài nghi lí trí, chân lí giátrị cho chuẩn mực vĩnh hằng, chủ nghĩa hậu đại nỗ lực xóa bỏ ranh giới độc lập nhận thức lí tính nhận thức cảm tính; vì, lí tính lẫn cảm tính xuất phát từ thể sống Nó đề xuất nhiệm vụ tìm nguyên người vũ trụ, tảng nhận thức cách thức tri nhận giới, qua hịng cắt nghĩa đâu tự do, hạnh phúc đích thực người Một mặt thúc đẩy tri thức nhân loại tiến thêm, dùng khoa học – kĩ thuật làm tảng cho hành động, mặt khách quan hóa nhìn đời, giải phóng người khỏi định chế trở nên lỗi thời, kìm hãm bước tiến nhân loại “Chủ nghĩa hậu đại tích tụ chủ nghĩa tương đối cực đoan mặt nhận thức màu sắc hư vô mặt nhân sinh” [33, tr.61] Đã có nhiều “bậc tiên phong” góp phần tạo nên tảng hình thành củng cố triết học hậu đại, Jean-Francois Lyotard, Jacque Derrida, Jean Baudrillard, Jurgen Harbamas, Frederic Jameson… Chủ nghĩa hậu đại văn học theo xuất xác định vào khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhằm miêu tả khuynh hướng văn học tiếp nối chủ nghĩa đại, thách thức quy ước truyền thống văn học cách liệt Nền văn học phương Tây giai đoạn đặc biệt chịu ảnh hưởng dòng chảy văn học hậu đại, chủ yếu tiểu thuyết Lê Huy Bắc nhận định cơng trình mình: “Bắt đầu từ cuối thập niên 1910 với thơ Đa Đa (1916), văn xuôi Franz Kafka (Biến dạng, 1915), kịch Samuel Beckett (Chờ đợi, 1952), chủ nghĩa hậu đại tồn song song với chủ nghĩa đại đầu thập niên 1950 thực phát triển mạnh từ 1960 trở Đây khuynh hướng đối địch với chủ nghĩa đại chất, chỗ chấp nhận tính hư vơ, hỗn độn, trò chơi liên văn tồn tại…” [11,tr 32] Life of Pi – Cuộc đời Pi tiểu thuyết đánh giá cao nhà văn Yann Martel, giúp ông nhận giải thưởng văn học uy tín Man Booker năm 2002 Cuốn tiểu thuyết tác phẩm nằm dòng chảy chuyển biến văn học hậu đại Nhiều tờ báo, chuyên san nhà phê bình dành dòng viết đầy trân trọng tác phẩm tác giả Yann Martel sử dụng lối viết hậu đại mang đến thành công cho tiểu thuyết, khơi gợi trí tưởng tượng lẫn khả khám phá cảm nhận giới, đồng thời góp phần làm rung động tâm hồn cảm nhận người đọc Với đề tài Cảm quan hậu đại tác phẩm “Cuộc đời Pi” (Yann Martel), luận văn chúng tơi tập trung làm rõ khía cạnhcảm quan hậu đại tác giả thể tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Cuộc đời Pi tiểu thuyết phiêu lưu kì ảo Yann Martel xuất vào năm 2001 Nó bị nhà xuất London từ chối trước nhà xuất Knopf Canada (trực thuộc Tập đoàn Random House Canada) đồng ý xuất Cuốn sách không mang lại cho tác giả Yann Martel nhiều giải thưởng cao quý hàng triệu độc giả giới yêu thích Tính đến năm 2013, sách dịch 41 thứ tiếng nhiều quốc gia khắp châu lục Đây thành xứng đáng cho tài cố gắng tác giả Rất nhiều phương diện tác phẩm nhà phê bình, nhà nghiên cứu quan tâm khảo sát nhiều cơng trình Có thể kể đến phương diện liên văn bản, giải cấu trúc, người kể chuyện không đáng tin… Ở tuyển tập Dialogues with traditions in Canadian literatures (Đối thoại với truyền thống văn học Canada) Anna Branach Piotr Sadkowski biên tập, Rata Slapkauskaite có viết vấn đề liên văn tác phẩm Cuộc đời Pivới “Investigating Intertextuality in Yann Martel‟s Life of Pi” (Nghiên cứu liên văn tác phẩm Cuộc đời Pi Yann Martel) Bài nghiên cứu mối tương quan tác phẩm Cuộc đời Pi với tác phẩm Robinson Crusoe Daniel Defoe Ông già biển (The Old Man and the Sea) Ernest Hemingway mối tương quan Pi Patel với Robinson Crusoe ông già Santiago McCollister trong“Pi‟s Individuality in his Personal Societies and a Postmodern World” (Cá tính Pi xã hội cá nhân giới hậu đại) nghiên cứu nhân vật Pi nhiều phương diện tên gọi, tôn giáo, đức tin, nhân cách… Với Rebecca Duncan, viết Life of Pi as Postmodern Survivor Narrative (Cuộc đời Pi với tư cách câu chuyện người sống sót hậu đại) hướng khám phá nhân vật Pi với tư cách người kể chuyện không đáng tin, không đưa đáp án cuối cho câu chuyện Một số cơng trình khác nghiên cứu tác phẩm này; chẳng hạn Małgorzata Schulzvới The search for Identity in Life of Pi by Yann Martel năm 2009, The Intertwining of Incommensurables: Yann Martel‟s Life of Pi James Mensch….cũng góp phần làm rõ đặc trưng hậu đại có tác phẩm Cuộc đời Pi Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Cuộc đời Pi chưa nhiều Bài viết “Về Cuộc đời Pi” dịch giả Trịnh Lữ tham gia tham luận tọa đàm Dịch văn học – Lí tính hay cảm tính (2007) đưa băn khoăn, hồi nghi cho thân trình tiếp cận tiến hành dịch tiểu thuyết sang tiếng Việt Đó là: liệu ơng có hay khơng có điều kì diệu đời mình; ơng tự hỏi có hay khơng tín ngưỡng, có khơng có sao; hay đời ơng có giã biệt giống chia li Pi hổ Richard Parker… Bên cạnh viết dịch giả, đa số cơng trình có nghiên cứu tác phẩm thường đặt mối quan hệ với điện ảnh,tham luận “Hai chiều tiếp nhận hai tác phẩm Mật mã Da Vinci (Dan Brown) Cuộc đời Pi (Yann Martel) mối quan hệ biện chứng Văn học - Điện ảnh” tác giả Hoàng Hữu Phước, Đào Lê Na “Từ tác giả văn học đến tác giả điện ảnh – Tri âm sáng tạo” in tập “Những vấn đề ngữ văn” nhắc tới tác phẩm mối quan hệ cải biên tác phẩm văn học Các cơng trình gợi ý cho số phương diện tiếp cận tiểu thuyết Cuộc đời Pi từ góc nhìn hậu đại Tuy nhiên, cơng trình chúng tơi nhấn mạnh nhiều đến cảm quan triết lí hậu đại khúc xạ phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Mục đích nghiên cứu Luận văn chúng tơi hướng đến lí làm rõ cách tri nhận thực phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Cuộc đời Pi mang dấu ấn tư triết học hậu đại Từ đó, luận văn riêng biệt cách hình dung mơ hình giới người nhà văn Yann Martel Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát cho đề tài tiểu thuyết Cuộc đời Pi (Life of Pi) – tác giả Yann Martel, Trịnh Lữ chuyển ngữ, nhà xuất Văn hóa cơng ty Nhã Nam phát hành tái năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp thi pháp học, liên văn thông diễn học Thi pháp học: nghiên cứu đặc trưng, tổ chức, phương thức, phương tiện, nguyên tắc làm nên giá trị thẩm mĩ tác phẩm; nghiên cứu quy luật nội tại, cấu tạo phong cách tác phẩm Liên văn bản: nghiên cứu mối liên hệ khác có văn tiểu thuyết với văn khác Các thao tác nghiên cứu vận dụng: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 03 chương sau: CHƢƠNG 1: Cảm quan hậu đại tiểu thuyết hậu đại CHƢƠNG 2: Pi triết học tơn giáo đa ngun CHƢƠNG 3: Triết lí niềm tin – thực tự phi trung tâm CHƢƠNG 1: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Từ hoàn cảnh hậu đại đến triết học hậu đại Chủ nghĩa hậu đại xem sản phẩm kỉ nguyên truyền thông đại chúng công nghệ thông tin Jean-Francois Lyotard, tác giả La Condition postmoderne (Hoàn cảnh hậu đại) nhiều lần nhấn mạnh: “Hậu hiệu đại cáo chung đại mà quan hệ khác với đại” [34, tr.15] Ơng cho hậu đại có mối quan hệ mật thiết với chủ nghĩa đại kỉ XX Điều có nghĩa, ơng khơng xem chủ nghĩa hậu đại kết quả, đẻ hay phủ nhận chủ nghĩa đại mà “xử lí lại số đặc điểm đại, tham vọng việc đặt sở cho đề án giải phóng tồn nhân loại khoa học kĩ thuật” Và theo ơng, triết học hậu đại thoát thai từ tinh thần nghệ thuật đại: “Triết học hậu đại diễn đạt cách suy lý nghệ thuật đại thể nghiệm phương tiện nghệ thuật” [34, tr 17] Phần lớn học giả đồng thuận xuất chủ nghĩa hậu đại bắt đầu vào khoảng thập niên 1950 (khi Châu Âu kết thúc tái thiết) có ảnh hưởng từ khoảng thập niên 1960 Trước đó, từ hậu đại nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nhà phê bình văn học người Tây Ban Nha Federico de Onis đưa từ viết khoảng năm 1930 để phong trào đổi văn học Tây Ban Nha – Châu Mỹ Latinh khoảng từ 1905 đến 1914 Nhưng phải đến Lyotard với Hoàn cảnh hậu đại, thuật ngữ hậu đại mang nội dung ý nghĩa ngày Lyotard cho hậu đại “chỉ trạng thái văn hóa sau biến đổi tác động đến quy tắc trò chơi [các luật chơi] khoa học, văn học nghệ thuật từ cuối kỉ XIX” [34, tr.53] Theo Bùi Văn Nam Sơn, sách Lyotard mô tả “sự biến chuyển từ Hiện đại sang Hậu đại: phương diện xã hội học, biến đổi nhanh chóng xã hội tất yếu dẫn đến khủng hoảng “tâm trạng” hình thành nên tâm thức (esprit) mới: tâm thức hậu đại; phương diện triết học, hình thức “hợp thức hóa” cho khoa học lâm vào tình trạng bế tắc, đặt ta vào hoàn cảnh (condition) mới: hoàn cảnh hậu đại, cần giải mặt khoa học luận triết học để khỏi hồn cảnh bế tắc ấy.”[34, tr.9] Sự xuất ảnh hưởng thuật ngữ hậu đại kéo theo tranh luận sôi nổi, gay gắt quan điểm đối lập nhau, bảo vệ phản đối nhà triết học đương thời Dẫu vậy, trải qua hành trình dài, hai khái niệm “thời hậu đại” “chủ nghĩa hậu đại” dần khẳng định vị trí, đưa sức ảnh hưởng lan tỏa khắp giới, trở thành khái niệm toàn cầu Thuật ngữ hậu đại xuất trước tiên nhằm khuynh hướng nghệ thuật phương Tây, ý tưởng gợi mở, phá cách, sáng tạo vượt qua chuẩn mực chủ nghĩa đại Mặc dầu thuật ngữ hậu đại xuất sớm, song chủ nghĩa hậu trở thành trào lưu tư tưởng, văn hóa ngành khoa học, văn học nghệ thuật phải tính đến thập niên cuối kỉ XX hội tụ đủ điều kiện lịch sử – xã hội, khoa học – văn hóa, lí luận triết học Về lịch sử xã hội: chạy đua vũ trang liên tiếp cường quốc, đế quốc, thiết chế trị nhằm đạt đến mục đích bành trướng giới, khống chế tồn cầu quyền lực trị, kinh tế gây nên chiến tranh thảm khốc, khiến loài người bị đặt trước nguy khủng bố diệt chủng Nhân loại phải trải qua thời khắc đen tối, có trải nghiệm ghê sợ với phận độc tài gây cho nhân loại suốt Thế chiến thứ Hai Những kiện vũ trang lực trị nhúng tay vào gây nên chấn thương tinh thần cho người,trong cần nhắc đến thảm họa ghê rợn trình diệt chủng người Do Thái phát xít Đức thực vụ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nước Nhật Hiroshima Nagasaki quân đội Hoa Kỳ chiến tranh giới thứ II, việc phát triển sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học Cho đến thời đại ngày nay, hậu chúng để lại khiến nhân loại rùng mình, di chứng chúng đặt người vào trạng thái bất an, nghi ngờ đại tự Ở đó, đại tự hiểu đơn giản chân lí coi phổ biến, đắn để hợp thức hóa, đáng hóa yếu tố nhận âm “bản thân anh” khác, anh nghĩ âm Richard Parker, hổ Bengal trưởng thành không ngần ngại ăn thịt sống cậu cảm thấy hào hứng trị chuyện với hổ Vẫn chìm suy nghĩ thân hoang tưởng với trao đổi Richard Parker, Pi đặt hàng loạt câu hỏi cho vấn đề hay chưa giết người Tiếng nói thừa nhận giết người, Pi hiểu, Richard Parker giết người, đàn ông đàn bà, song cậu cho động vật khơng ân hận điều có nghĩa mãi loài súc vật Phải “chuẩn bị” cho câu chuyện giết người tàn bạo sau cậu kể cho nhân viên điều tra người Nhật nghe “phiên bản” thứ hai hành trình Trong hồn cảnh khốn nào, phần người mạnh mẽ, lấn át phần người, họ biết ân hận hành động tàn nhẫn kia, họ coi người, khơng giống súc vật mà Sau câu chuyện ăn Oothappam, Pi nhận có điều không cách phát âm âm cậu tưởng Richard Parker “Richard Parker sinh Bangladesh nuôi dạy Tamil Nadu, có giọng Pháp được? Cơng nhận Pondicherry thuộc địa Pháp, khơng làm tơi tin có vật vườn thú nuôi dạy Alliance Francais phố Dumas.” [36, tr.354] Pi bắt đầu trở nên mờ mịt, lẫn lộn chuyển sang hồi nghi liệu giọng nói có thực Richard Parker hay khơng Cuối cùng, Pi nhận thức âm người, người giống anh khơng phải anh tưởng tượng “Có thật! Cái giọng nói vừa lọt vào tai tơi chắn khơng phải tiếng gió trẹo trọ vật líu lo Rõ ràng có đó! Tim tơi đập điên cuồng, gắng sức lần cuối bơm máu lên qua thể mịn mỏi tơi Đầu óc tơi cố sức lần cuối để tỉnh táo.” Pi hoàn toàn thoát khỏi giấc mơ mơ hồ thân, cậu thực có kẻ đồng hành người, người đàn ơng Pháp Người hẳn rơi vào hồn cảnh giống Pi, đắm tàu, sống sót phải vật lộn đại dương điều 91 kiện thiếu thốn thứ, bị mù lâm vào tình trạng hoang tưởng Hai người đồng cảnh ngộ gặp đại dương không đường khơng lối có lẽ điều may mắn, họ chia sẻ với phút khó khăn phải trải qua, bầu bạn với để khỏi cô độc, tủi phận Nội dung câu chuyện họ xoay quanh đồ ăn, cho dù thứ bình thường chẳng ta nghĩ biến chúng thành đồ ăn Đó kem đánh răng, thuốc lá, ủng da Cái đói tình cảnh họ buộc họ phải lựa chọn việc giữ lại thứ đồ có chẳng dùng với việc ăn chúng để trì sống yếu ớt Hoặc có lẽ, họ chẳng cịn lựa chọn họ có khát vọng sống mãnh liệt Câu chuyện trái chuối xuất lặp lại đoạn đối thoại họ Đối với người theo đạo Phật, đặc biệt Ấn Độ - nơi Pi sinh lớn lên, đất nước khởi nguồn cho tơn giáo – coi chuối có nhiều ý nghĩa Những trái chuối mọc sát biểu tượng cho đoàn kết, sum vầy, nải chuối lớn dần biểu trưng cho sức mạnh vươn lên người trước khó khăn, bẹ chuối quấn lấy tựa đùm bọc, bảo vệ người với người Khơng vậy, trái chuối cịn tượng trưng phần cho may mắn Pi cho hai người khổ gặp điều may mắn họ sánh vai vượt qua khó khăn Thế nhưng, sống khơng người ta tưởng tượng Cái đói ích kỉ làm biến chất người Khơng lạ kỳ câu chuyện Pi gã người Pháp xoay quanh đồ ăn hay việc ăn uống không hỏi han thông tin đối phương lẽ thường tình Đó họ bị đói hành hạ nhiều ngày tháng đến mức tư duy, suy nghĩ họ lại việc ăn, lấp đầy dày vơ đói khát Hiện thực đói khát họ trần trụi, hành hạ họ ngày, khắc dự cảm cho chết đau đớn họ tương lai họ khơng giải Để trốn tránh thực ấy, họ tìm tới ảo tưởng thứ đồ ăn ngon lành Nghĩa họ lấy ảo cảnh để trốn tránh thực trần trụi, hay nói ngược lại họ thực trần trụi, khốn khổ nên tìm cách trốn vào ảo cảnh để có thêm nghị lực vực thân chống chọi qua ngày 92 3.4.3 Thiêng liêng phàm tục Trong tư hậu đại, phạm trù bất tín nhận thức nảy sinh q trình khủng hoảng niềm tin, người hoài nghi tất cả, chân lí tín ngưỡng theo xuất “vết rạn” Pi có quan điểm đa ngun tơn giáo, thực hành nhiều tơn giáo, tín ngưỡng lúc điều lại không theo giáo lí chuẩn mực tơn giáo đưa Như phân tích chương 2, Pi tín đồ ngoan đạo, thực hướng niềm tin tình yêu với Thượng đế Nhưng, thay theo tôn giáo, Pi lựa chọn lúc theo ba tôn giáo khác Hindu giáo, Cơ Đốc giáo Hồi giáo Điều tư tưởng giáo lí tơn giáo lúc không phù hợp Khi người ta cho ngoan đạo nghĩa phải phụng thờ vị Thượng đế vị thần tơn giáo Pi ngược lại, tôn trọng vị thánh hay Thượng đế tơn giáo khác, coi vị có địa vị ngang Cho đến sau này, anh tin tưởng vào Thượng đế tơn giáo ln ln đề cao tình u thương Anh lựa chọn nhiều tôn giáo anh muốn thể tình yêu với Thượng đế, với Đấng tối cao ban tình u cho nhân loại Con người ln có đức tin riêng mình, dù giáo lí có linh thiêng đến đâu khó khống chế ý muốn nguời Tôn giáo Pi thứ ánh sáng đẹp đẽ, thiêng liêng, sáng Giáo lí tơn giáo có khởi nguồn từ tình yêu thương nên dù khác biệt tín ngưỡng hành vi tơn giáo chân đáng trân trọng ngang Dẫu kẻ ngoan đạo Pi khơng có dục vọng nhu cầu cá nhân, đặc biệt hồn cảnh bị lập Thái Bình Dương suốt hai trăm hai mươi bảy ngày rịng rã Niềm tin tơn giáo cậu dù vững vàng đến đâu khơng thể khơng có vết nứt vơ hình ngày trở nên sâu rộng lúc Pi phải đối mặt với chết hay nỗi tuyệt vọng khủng khiếp Có Pi nghĩ Thượng đế, Chúa trời vị thần bỏ rơi mình, bất chấp thân có ngoan đạo đến đâu, hay cầu nguyện ngày nhiều đến Niềm tin cậu bị tổn thương có vơi cạn đến mức tưởng có lúc cậu khơng cịn muốn tin vào tơn 93 giáo hay Thượng đế “Lòng tin vào thượng đế hành động hỉ xả, thả lòng, niềm tin sâu xa, cử yêu thương trả giá – đơi ta thấy u thật khó khăn Đơi lịng tơi nặng trĩu giận hờn, tuyệt vọng mệt mỏi tưởng chừng tơi chìm xuống tận đáy Thái Bình Dương trỗi dậy nổi.” [36, tr.302] Trong hồn cảnh ấy, Pi ln mong muốn thân khơng từ bỏ vị Thượng đế tối cao tình yêu với Người Pi tự tìm cách nâng đỡ niềm tin mình, cứu vớt lấy lịng sùng kính với Thượng đế tơn giáo Hành động Pi hài hước lại thể niềm lạc quan đáng trân trọng Pi hoàn cảnh Vành khăn Hồi giáo cậu quấn mảnh quần áo cậu gọi mũ Thượng Đế, Richard Parker mèo Thượng Đế, xuồng bè cứu nạn Thượng Đế, biển dải đất mênh mông Thượng Đế, trời lỗ nhĩ Thượng Đế Bên cạnh lạc quan, Pi thể thái độ mỉa mai đầy tính hậu đại chỗ, cậu “cái mũ Thượng đế lúc trực tuột Áo quần Thượng đế rách nát dần Con mèo Thượng đế mối hiểm họa Chiếc bè cứu nạn Thượng đế nhà tù Dải đất mênh mông Thượng đế giết dần giết mịn tơi Và lỗ nhĩ Thượng đế dường không lắng nghe tôi.” [36, tr.303] Tôn giáo ln khốc lên lớn lao nhất, kì vĩ nhất, đẹp đẽ thực ra, tôn giáo lại vô trần tục Trần tục từ tư tưởng thâm cố đế coi tơn giáo độc nhất, chân cần đề cao, cịn tơn giác khác dị giáo cần phải hạ thấp Chẳng thế, cãi vã ba người đứng đầu ba tôn giáo Pondicherry tâng bốc tơn giáo đồng thời dùng lời lẽ miệt thị với giáo lí tôn giáo khác biết Pi lúc thực hành ba tôn giáo Ba thầy đại diện cho ba tôn giáo, Hindu giáo, Cơ Đốc giáo Hồi giáo, tự bóc trần xấu tơn giáo thần thánh lẫn tơn giáo đối phương, thể tính hẹp hịi, ích kỉ phiến diện lại vô cố chấp Bản thân tơn giáo có ưu điểm có khuyết điểm Hindu Cơ Đốc thờ thần tượng với nhiều thần thánh, người Hồi giáo có nhiều vợ Sự cứu rỗi có Jesus Cơ Đốc giáo bị cho khơng biết tơn giáo 94 chệch khỏi đạo Thượng đế Hindu Hồi giáo có vị thần khơng có lấy phép lạ nhưng, người Hồi giáo khẳng định họ gắn với phép lạ nguyên thủy sinh tồn với chim bay, mưa rơi, mùa màng tươi tốt Người Cơ Đốc giáo bị quy tội giết chết Thượng đếvà đóng đinh ngài thập tự đấng tiên tri Mohammad Hồi giáo mang lời Thượng đế đến với giáo dân sống bình yên đến qua đời… Không dừng lại tranh cãi nảy lửa ba vị thầy cả, “con chiên ngoan đạo” khác “đồng lịng” bộc lộ tính xấu Họ xa lánh, đánh đuổi phỉ báng Pi cậu lễ Họ nhân danh tôn giáo để hành động kẻ thiếu suy nghĩ hiểu biết, để ngụy biện cho hành động Họ quên đi, nguyên tất giáo lí tơn giáo tình u thương Như vậy, tất tôn giáo hồn thiện, hồn mỹ mà ln ln tồn “vết ố” đầy phàm tục trần trụi Dù vậy, Pi giữ sâu thẳm trái tim tình u chân thành với Thượng đế lịng sùng đạo đắn anh thường cảm tạ Thượng đế khó khăn, tuyệt vọng hành trình qua Nếu tơn giáo giáo lí ln linh thiêng có người ta buộc phải quên để sinh tồn Trong trường hợp Pi người ăn chay trường buộc phải ăn thịt để sinh tồn Thái Bình Dương hai trăm hai mươi bảy ngày Thời điểm anh mong muốn có ăn chay hồn cảnh khơng đáp ứng nhu cầu tịnh đó, hộp đồ ăn khoang xuồng cứu nạn, chúng có mỡ động vật Anh buộc phải tự nhắc nhở hoàn cảnh thân, đói thắng phần chay tịnh người anh cần phải biết cách bịt mũi Đến lúc Pi phải câu cá, kiếm phần ăn từ tự nhiên cho Richard Parker Chưa giết sinh vật cuối phải xuống tay với đầu cá mềm mại cịn sống, Pi khóc rịng Cậu khơng khóc cho sinh linh bị cậu giết cịn từ thời khắc đó, cậu trở thành kẻ sát nhân Dù đối tượng cậu giết người mà cá, cậu thấy áy náy Hoàn cảnh gây nên hành động hành động làm biến đổi người Từ đặt chân lên đất liền, Pi giết nhiều 95 sinh vật khác để trì nguồn thực phẩm cho người hổ Và biến đổi dự cảm cho hành động Pi phiên thứ hai hành trình Vì ích kỉ, lịng căm hận tàn bạo, Pi xuống tay giết chết lão bếp, moi tim gan lão ăn với tâm bình thản Như vậy, sâu thẳm tâm hồn người tồn phần thiêng liêng kế bên phàm tục, phần thánh nhân phần phàm nhân Một khía cạnh khác thể mối quan hệ thiêng liêng tính phàm tục theo quan điểm hậu đại Yann Martel gắn kết Pi hổ Bengal – Richard Parker Con hổ trở thành chỗ dựa tinh thần cho Pi ngày tháng đồng hành hành trình kéo dài hai trăm ngàybị cô lập xuồng đại dương Sự có mặt làm vơi nỗi cô độc Pi động lực giúp Pi vượt lên hồn cảnh Nó kết nối cịn lại nhắc nhở Pi nhớ anh có gia đình, quê hương, khứ để tưởng niệm Bỏ ý nghĩ tiêu diệt nó, Pi định hóa hóa thú biểu diễn rạp xiếc Nhưng sau, trải qua khốn khổ, cực tuyệt vọng với nhau, tình cảm Pi sâu sắc tình cảm chủ nhân với vật ni, tình cảm trở thành “tình bạn”, “tình thân” chia sẻ bùi Với Pi, chăm sóc Richard Parker không gánh nặng mà trách nhiệm, ý thức bổn phận với người đồng hành Trong thời điểm, Pi luôn dành phần quan tâm cho nó, chia sẻ đồ ăn nước uống, khơng bỏ rơi lại hịn đảo tảo cậu biết, bỏ lại nghĩa giết chết Richard Parker vị chúa tể kiêu ngạo, tên Tên vốn người cứu đặt cho Khát Thế nhưng, nhầm lẫn nhân viên nhà ga, có tên người bắt – Richard Parker Cha Pi cảm thấy thú vị nên giữ lại tên Richard Parker cho hổ Bengal ba tuổi rưỡi Một hổ có tên người đồng hành với người biển suốt hai trăm ngày làm nên sức hấp dẫn nghệ thuật đặt Y Martel Ở Richard Parker, người ta nhận nhiều giá trị tinh thần có ý nghĩa vừa linh thiêng lại vừa trần tục Trước hết vẻ đẹp bề oai phong Đó vẻ đẹp 96 dũng mãnh chúa tể, kẻ săn mồi cự phách, loài động vật ăn thịt đầy hoang dã Vẻ đẹp mắt Pi vẻ đẹp hài hịa, tốt lên khí chủng lồi vương giả tự nhiên Đó hổ đẹp, uyển chuyển khơng phần sắc bén “Thân đầy bắp, khớp nhô lại gầy nhỏ da bóng bẩy treo lỏng lẻo khung xương Thân thể nó, màu da cam sáng có sắc nâu với vạch đứng đen tuyền…hài hòa với màu trắng tinh khiết ngực hai bên sườn vòng đen chạy suốt dài Khổ đầu to trịn, phơ trương râu quai nón đáng kính nể Trên đỉnh đầu đôi tai nhỏ sinh động Bộ mặt màu da cam cà rốt có sống mũi rộng, chỏm mũi màu hồng Các chấm đen hình sóng chạy vịng quanh gương mặt… phần sống mũi sáng sủa Các mảng trắng phía mắt, hai bên má xung quanh miệng bật lên… Nhưng cặp mắt màu hoàng ngọc Richard Parker gặp mắt tơi, nhìn chằm chằm thật căng thẳng, lạnh lùng khơng nhượng bộ, không dễ dãi thân thiện chút nào, biểu lộ thái độ tự chủ đến độ giận nổ tung được.” [36, tr.226, 227] Tự nhiên tạo nên Richard Parker đẹp đến ngẩn ngơ, đầy thán phục, khơng lần Pi cảm thán vẻ đẹp Nhưng, hồn cảnh biến đổi Richard Parker từ kẻ “tự phụ” với vẻ đẹp trời phú thành hổ thảm hại phải đối mặt với nguy chết đuối, đói, khát kiệt quệ Lúc tàu Tsimtsum chìm, Richard Parker lâm vào hoảng loạn cực độ nước biển tối đen, xô dạt dội Dù sinh loài động vật cấp cao phả hệ tự nhiên, rơi vào tuyệt cảnh nhỏ bé khát khao sống sinh vật Trở thành kẻ đồng hành với Pi xuồng cứu hộ, Richard Parker khơng khỏi tình cảnh khốn khổ; đói, khát, bị khắc nghiệt tự nhiên từ từ vắt kiệt sức sống “Lông Richard Pareker vẻ bóng mượt, chí trụi thùi lụi nhiều chỗ vai mơng Nó sụt cân thảm hại, xương túi da thùng thình màu bạc” [36, tr.342] Cùng với Pi, Richard Parker bị mù Một kẻ săn mồi mạnh mẽ trở nên yếu đuối đáng thương hoàn cảnh khắc nghiệt Khi hai kẻ đồng hành đáng thương trở nên mù lòa, chờ đợi họ chết, khơng vơ tình tới hịn đảo tảo 97 Richard Parker có sức mạnh sinh tồn loài động vật săn mồi dũng mãnh Tiềm ẩn Richard Parker khát vọng sống mãnh liệt, người đồng hành khác lồi Pi Có lẽ vậy, bão tố biển cả, kiên trì bơi phía cứu sống – xuồng cứu hộ Pi Sức mạnh Richard Parker sau cứu Pi khỏi đói khát hoang dã linh cẩu Hay Pi gặp người đàn ông mù, cậu trở thành ăn cho khơng có Richard Parker xé xác trước Bản động vật săn mồi hỗ trợ Pi nhiều Những ngày tháng đằng đẵng biển, hai kẻ lang thang tìm thấy điểm tựa Pi chăm sóc Richard Parker cịn trở thành chỗ dựa tinh thần cho cậu Những cô đơn, buồn tủi, tuyệt vọng cậu phần vơi bớt nhờ có Chính Pi tâm tình cảm chân thành mình, “thực Ta yêu mày biết bao, Richard Parker Nếu khơng có mày, khơng biết ta làm Chắc ta không sống đâu Đúng thế, ta chết tuyệt vọng mất” [36, tr.338] Richard Parker đem săn mồi nhạy bén phát huy triệt để Đó trận chiến dũng mãnh với cá mako kiếm bữa ăn, nhạy cảm trước hiểm nguy tiềm ẩn đảo tảo Trong Pi cảm thấy hịn đảo thiên đường đại dương, cứu vớt đôi lữ hành lạc bước Richard Parker đánh nguy hiểm không ngủ lại đảo vào đêm Nó ln thời điểm chạy ngủ xuồng Bản sinh tồn tự nhiên khiến người ta phải ngả thán phục Nhưng vật bình thường, bị ném vào khơng gian khơng quen thuộc, trở nên ngốc nghếch Pi nhận hổ khơng phải tồn bích mắc sai lầm đút bàn chân trái vào miệng cá mập mako trận chiến chúng Hậu bị cá cố nuốt chửng chân phải vật lộn khốn khổ lơi chân Cái chân mang theo thương tích khiến liếm láp suốt ngày Hoặc đặt chân lên đảo tảo, Richard Parker loạng choạng, run rẩy hổ đẻ, đầy sợ hãi bỡ ngỡ trước không gian mới, khơng gian mà đánh thấy nguy hiểm Sự gắn kết Pi Richard Parker gắn kết thiêng liêng tự nhiên, gắn kết người hổ xuồng cứu hộ lênh đênh 98 Thái Bình Dương suốt hai trăm hai mươi bảy ngày Với Pi, mối liên kết có ý nghĩa tình bạn tình thân, nương tựa vào nhau, trải qua hoạn nạn giúp đỡ khả Đối với Richard Parker, có lẽ, gắn kết cộng sinh, vượt qua khó khăn thời, khơng nảy sinh tình cảm Phải chăng, vậy, đặt chân lên đất liền, Richard Parker lạnh lùng quay lưng rời khỏi, lần ngối nhìn Pi lời chào từ biệt Pi khao khát nói lời cảm ơn đồng hành lời chào tạm biệt cho kẻ đồng hành bốn chân Pi thất vọng xiết bao, nỗi thất vọng bật tiếng khóc nước mắt Richard Parker khơng quay đầu lại nhìn anh mà bước đi, rời khỏi đời anh mãi Tiểu kết chương Như nhiều nhân vật tác phẩm văn học hậu đại, Pi phải chấp nhận tồn thực, giới hỗn độn Có nghĩa thân Pi trở nên mơ hồ, hỗn loạn, tư tưởng Pi mảnh ghép hỗn độn mâu thuẫn Yann Martel đẩy nhân vật vào không gian mâu thuẫn không ngừng nghỉ, đặc biệt bộc lộ rõ ràng phải đối mặt với hiểm cảnh Chắc có lẽ thế, Pi trở thành người kể chuyện không đáng tin với việc đưa hai câu chuyện hoàn toàn khác hành trình Thái Bình Dương Người đọc tin vào câu chuyện nào, điều Pi Yann Martel khơng Họ đưa vấn đề, việc lựa chọn phụ thuộc vào người đọc Người đọc nhận thức giới câu chuyện Những mâu thuẫn nhân vật Pi thể cách nhân vật lựa chọn dẫn đến định kết hành động Đó mối quan hệ lí trí phi lí trí, thực ảo mộng, thiêng liêng thứ phàm tục 99 KẾT LUẬN Cảm quan hậu đại định đề quan trọng triết học hậu đại, thể cách cảm nhận giới đặc thù, phản ánh tinh thần thời đại Đó nhận thức giới đổ vỡ, đảo lộn giá trị vốn ý thức trước đó, niềm tin sụp đổ, tâm trạng hoài nghi, bất an, bất tín nhận thức… Hiện thực cảm nhận nhà hậu đại khơng cịn thực định hình ý thức từ mà trở nên mơ hồ hơn, vạn vật khơng phải bất biến Hiện thực bị hoài nghi, trật tự bị phá vỡ, giới khối hỗn mang vô định, phi trung tâm, thực phồn xuất với yếu tố “đa” tạo nên nhiều điểm nhìn khác cịncon người trở nên hoang mang – sai, thực - ảo, tin – không tin, ổn định – bất ổn… Cuộc đời Pi phần truyền tải triết lí hình dung nhà văn Yann Martel giới thực Một hành trình cậu bé Pi lại xuất hai câu chuyện hồn tồn khác nhau, tín đồ ngoan đạo lúc thực hành theo ba tôn giáo khác biệt, người mang niềm tin mãnh liệt có lúc tự “quăng” vào ảo mộng, vào hồi nghi cảm giác vơ vọng… Đó nhà văn thể thái độ hồi nghi, bất tín nhận thức với giới vô vô tận xung quanh, quan niệm đa nguyên, phi trung tâm giới hướng tới giao thoa, hòa hợp Dẫu vậy, tồn song song với niềm tin tơn giáo, với ngun khởi nguồn tình u thương giáo lí lại hồi nghi với Thượng đế, vào lúc bế tắc, tuyệt vọng Trong đấu tranh đầy mâu thuẫn đó, phần thắng nghiêng phía thực đề phụ thuộc vào quan điểm, tư thái độ sống người Nghĩa là, người nhận thức lựa chọn tiếp nhận giới giới thế.Cũng giống hai câu chuyện Pi; mang màu sắc huyền ảo, nâng đỡ niềm tin hy vọng, lại mang màu sắc xám ngắt trần trụi, phơi bày tính tham lam, tàn bạo, khát máu phần “con”, xói mịn triệt tiêu nhân tính 100 phần “người”, người ta lựa chọn tin vào câu chuyện giới tư cảm nhận họ đáng sống đáng sợ Nếu tính cách hình thành nên người mảnh ghép Pi mảnh ghép điều đối lập Yann Martel thành công xây dựng nhân vật đa dạng Pi có niềm tin mãnh liệt vào sống có tuyệt vọng đến cực, cậu sùng kính Thượng đế lâm vào bế tắc cậu sẵn sàng ngược lại lời dạy Thượng đế hay mỉa mai đức tin mình; cậu sống thực tàn khốc ln tìm hội để đẩy tâm hồn, trí óc vào mộng tưởng đẹp đẽ; Pi sống vừa lí trí vừa cảm tính đơi cậu phải đưa lựa chọn đứng phía nhằm thay đổi hồn cảnh thân… Sức hút tác phẩm không văn phong độc đáo Yann Martel mà cách tác giả xây dựng nhân vật tình Trong tình huống, Pi đưa lựa chọn hành động đoán cho lựa chọn mình, qua đó, thái độ giới quan tác giả kín đáo bộc lộ Mọi lựa chọn người đưa đến kết thúc định, nan đề đặt cho người tại, giới quan hậu đại dần chiếm ưu Tác giả đặt dấu chấm kết thúc tiểu thuyết người đọc phải tự đặt câu hỏi lựa chọn cho trước kết thúc 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Appignanesi R., Gattat Chris (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, NXB Trẻ Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8, trang 11) Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (trang 8) Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn 2004), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội BakhtinM.(1993), Những vấn đề thi pháp Đơt-xtơi-épxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M.(2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xuôi đại”,Tạp chí Văn học(số 9) Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 10 Lê Huy Bắc (2009),Chủ nghĩa thực huyền ảo Garbriel Garcia Marquez, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Lê Huy Bắc (2003), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Diễm Cơ (2004), “Hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 9, trang 10) 13 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 14 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiêncứu văn học – Lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (chủ biên 1990),Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trương Đăng Dung (1998),Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, tạp chí Văn học 18 Trương Đăng Dung (2012),Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/tri-thuc-va-ngon-ngu-trong-tinh-than-hauhien-dai/ 19 Đặng Anh Đào (2001),Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1997),Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên 1992),Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Sơng Hương (số 233, trang 23) 24 Nguyễn Đức Hiệp,Suy nghĩ hậu đại,http://vietsciences.free.fr 25 Trần Ngọc Hiếu (2005),Sáng tác đại hậu đại phương Tây thơ Việt Nam đương đại (Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2000),Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Trần Quỳnh Hương (2007),“Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 12, trang 16) 103 28 Ilin I.P Tzuranova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 M.B.Kharapchenco (2002), Nhữngvấn đề lí luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Phương Lựu (2004), Lý luận Phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 31 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Phương Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tư hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 5, trang 16) 33 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 34 Jean – Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), NXB Tri thức 35 Petrescu L (2012), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu) NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Martel Y.(2014), Cuộc đời Pi (Trịnh Lữ dịch), Nhã Nam NXB Văn học, Hà Nội 37 Thích Quảng Nguyên, Bản chất triết học Bà-la-mơn nhìn đạo phật, http://thuvienhoasen.org 38 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới mới, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2013), Văn học hậu đại – diễn giải tiếp nhận, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2013), Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Bùi Văn Nam Sơn (2013),Từ hậuhiện đại đến hậu hậu đại tư tưởng tôn giáo,(Bài tham luận hội thảo quốc tế: Chủ nghĩa Hậu đại tôn giáo mới, tổ chức Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ngày 14.06.2013) 104 42 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008),Giáo trình lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008),Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Quang Thái (2006),Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Quang Thái (2011),Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 46 Phùng Gia Thế (2012),Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975 – Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đỗ Lai Thúy (2001),Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội 48 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007),Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), NXB Đà Nẵng TIẾNG ANH 49 Duncan R (2008),Life of Pi as Postmodern Survivor Narrative.http://lion.chadwyck.co.uk 50 Harms John B, Dickens David R, Postmodern media studies: Analysis or symptom?, http://home.dsoc.uevora.pt/~eje/MEDIASTUDIES.htm 51 Dr McCollister (12/2004),“Pi‟s Individuality in his Personal Societies and a Postmodern World”,http:// www3.dbu.edu 52 Slapkauskaite R (2005), “Investigating Intertextuality in Yann Martel‟s Life of Pi” http://www.academia.edu/2363913/Intertextuality_in_Yann_Martels_Life_of_Pi 105