Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN THỊ LOAN CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN THỊ LOAN CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2019 Chủ tịch hội đồng Ý kiến GVHD Lời cam đoan Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Những diễn giải, đúc kết luận văn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Thân Thị Loan Lời cám ơn Để có Luận văn này, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người định hướng tận tình với q trình học tập nghiên cứu tơi Tơi dành lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Văn học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thuộc ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Thầy Cơ mà tơi có hội lắng nghe tiếp nhận kiến thức Cám ơn Sun ủng hộ tôi, đồng thời cám ơn gia đình bạn khóa cao học đồng hành với suốt thời gian học cao học MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lý nghiên cứu .1 0.2 Lịch sử nghiên cứu 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 0.5 Cấu trúc luận văn 0.6 Những đóng góp luận văn 10 CHƢƠNG 1: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1 1.2 Giới thuyết cảm quan hậu đại 12 1.1.1 Cảm quan gì? 12 1.1.2 Cảm quan hậu đại 15 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại vấn đề hậu đại 30 1.2.1 Khái niệm đương đại 30 1.2.2 Tinh thần hậu đại tiểu thuyết đương đại Việt Nam 30 1.2.2.1 Tinh thần cởi mở với 30 1.2.2.2 Tinh thần hoài nghi-tra vấn 32 1.2.2.3 Tinh thần chơi trò chơi 34 1.2.2.4 Tinh thần tự ý thức 37 1.3 Từ quan niệm viết văn đến tư mang cảm quan hậu đại Hồ Anh Thái 38 Tiểu kết 41 CHƢƠNG 2: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI: VẤN ĐỀ THỰC TẠI VÀ CON NGƢỜI 43 2.1 Thực trình diễn 43 2.2 Con lai hủy-tạo hay thực hình dung 52 2.2.1 Nguyên lý thực ảo 53 2.2.2 Chủ thể quan sát đối tượng quan sát 57 2.3 Trải nghiệm quyền lực-một thứ cấu trúc nội đời sống người 60 2.4 Mandala nguyên lý hoạt động vũ trụ 64 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 3: CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI: NHỮNG PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CHÍNH 71 3.1 Đặc trưng Carnaval hóa-giễu nhại mặt đối lập 71 3.1.1 Carnaval hóa văn học Bakhtin 71 3.1.2 Carnaval hóa sáng tác Hồ Anh Thái 78 3.1.2.1 Ngơn ngữ dân gian-tục hóa ngơn từ 78 3.1.2.2 Thân thể nghịch dị thân thể hình thành 81 3.2 Phương thức trò chơi 86 3.2.1 Trò chơi kết cấu 89 3.2.1.1 Kết cấu mảnh vỡ 89 3.2.1.2 Kết cấu điện ảnh 94 3.2.2 Trị chơi thể loại: tích hợp mờ hóa thể loại 96 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 112 DẪN NHẬP 0.1 Lý nghiên cứu Thứ nhất, trào lưu/chủ nghĩa hậu đại có vị trí định đời sống nghệ thuật nói chung Trong văn học, biết đến thành tựu đáng kể chủ nghĩa hậu đại qua sáng tác tác giả Italo Calvino, Orhan Parmuk, Salman Rushdie, Don DeLillo, Umberto Eco, Haruki Murakami, Philip Roth Ở Việt Nam, dấu ấn hậu đại xuất bật sáng tác số tác Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái Làm rõ dấu ấn hậu đại sáng tác nhà văn này, thiết nghĩ, góp phần hiểu sâu sắc đời sống văn học Việt Nam đương đại Thứ hai, Việt Nam, lý thuyết hậu đại dịch, giới thiệu, bàn luận nhiều, chưa thực có hệ thống lý thuyết đủ đầy phương Tây Khái niệm cảm quan hậu đại Việt Nam nhắc đến tài liệu dịch rải rác số đánh giá chủ nghĩa hậu đại, có số viết, cơng trình nghiên cứu dùng khái niệm vào việc nghiên cứu tác giả tác phẩm mang cảm quan hậu đại, phần lớn chưa xem cảm quan hậu đại đối tượng nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu cảm quan hậu đại văn học nước nhà cần thiết có ý nghĩa Thứ ba, với cá nhân tơi, số nhà văn đương đại Việt Nam nay, Hồ Anh Thái tác giả đáng ý Đọc Hồ Anh Thái, người đọc dễ dàng nhận thấy ơng thái độ sáng tạo tích cực có trách nhiệm văn học Sáng tác ông biểu rõ rệt vận dụng cách linh hoạt phù hợp tinh thần hậu đại văn học giới điều kiện văn hóa – xã hội Việt Nam Chính điều tạo nên nét riêng, độc đáo tiểu thuyết ơng, lí khiến chọn “cảm quan hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái” làm đề tài nghiên cứu Luận văn 0.2 Lịch sử nghiên cứu 02.1 Về Hậu đại: Nguyễn Huy Thiệp tác giả Việt Nam nghiên cứu góc nhìn hậu đại Greg Lockhart1 với viết Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh đăng Tạp chí Văn học số 4/1989 Từ đó, đến năm đầu thập niên 90 tiếp tục có viết khác đề cập đến văn học hậu đại, như: Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết Hậu đại Antonio Blach (tạp chí Văn học, số 5/1991), Sự suy tàn phong trào tiên phong: nghệ thuật Hậu đại Luc Ferry (tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2/1995) Về Chủ nghĩa Hậu đại John Verhaar (tạp chí Văn học, số 5/1997)… Trong năm đầu kỷ XXI vấn đề hậu đại ý Một loạt viết liên tục xuất hiện, phải kể đến: Chủ nghĩa Hậu đại tượng chồng chéo khái niệm Nguyễn Văn Dân (tạp chí Văn học, số 9/2001); Hậu đại Diễm Cơ (tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2004 số 9/2004); Quan niệm thực người văn học hậu đại Đào Tuấn Ảnh (tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2005); Những bậc tiên phong tư hậu đại (tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2004), Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại (tạp chí Nhà văn số 5/2010) Phương Lựu Hầu hết viết cố gắng nêu cách hiểu tương đối hậu đại, đồng thời đưa nhận định đa chiều với thái độ tích cực tượng văn hóa – thẩm mĩ Trong phong phú ý kiến ấy, riêng Nguyễn Văn Dân cho không nên dùng khái niệm hậu đại văn học mà nên dùng ngành nghệ thuật khác kiến trúc, hội họa Nguyễn Văn Dân Phương Lựu có tranh luận đáng ý vấn đề hậu đại: sau Nguyễn Văn Dân công bố “Chủ nghĩa hậu đại: tồn hay không tồn tại”, Phương Lựu đáp lại viết “Đôi lời trao đổi lại với bạn Nguyễn Văn Dân” đăng nhiều trang chun văn, Nguyễn Văn Dân khơng ủng hộ hậu đại văn học, Phương Lựu có thái độ ngược lại Tác giả An Australian Tragedy in Vietnam Trong gần hai thập niên đầu kỉ XXI có nhiều cơng trình nghiên cứu qui mô (chủ yếu sách) hậu đại cơng bố, phải kể đến: Truyện ngắn hậu đại giới (nxb Hội nhà văn, 2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết (nxb Hội nhà văn, 2003), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nxb Trẻ, 2006), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, nxb Tri thức, 2007), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam (Lê Huy Bắc, Nxb Tri thức, 2013); Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, (Lê Huy Bắc, Nxb ĐH Sư phạm, 2015, tái bản), Các cơng trình giới thiệu tổng quan hệ thống hậu đại, nhiên có số vấn đề cịn bỏ ngỏ chưa giải đáp sâu sắc, cần xem xét lại bàn thêm mối quan hệ hậu đại phương Tây phương Đông, nhập nhằng khái niệm hậu đại siêu đại, quan hệ chủ nghĩa đại (modernism) chủ nghĩa hậu đại (post-modernism)… Ngồi cơng trình qui mơ cịn có số viết khác đăng tải rải rác tạp chí kỉ yếu hội thảo khoa học, như: Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại Hoàng Ngọc Hiến hội thảo Lý luận văn học Việt Nam kỷ XX, năm 2008, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại Cao Kim Lan (tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Lã Nguyên (tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007), Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga Đào Tuấn Ảnh (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986” Phùng Gia Thế (Văn nghệ ngày 8/12/2007)… Những viết đề cập trực tiếp đến trường hợp cụ thể văn học Việt Nam đương đại, xác nhận hướng mà văn học đương đại vận hành, đồng thời tư tưởng đóng góp xu hướng hậu đại văn học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) Hán Việt từ điển: giản yếu Hãn Mạn Tử hiệu đính TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh Đào Tuấn Ảnh tác giả khác (2003) Văn học hậu đại giớinhững vấn đề lý thuyết Hà Nội: Hội nhà văn Alain Robbe Grillet (1997) Vì tiểu thuyết Lê Phong Tuyết dịch Hà Nội: Hội nhà văn Nguyễn Thị Kim Ánh (2015) Nghiên cứu tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" (Bảo Ninh) "Cơ hội Chúa" (Nguyễn Việt Hà) từ góc nhìn đặc trưng tiểu thuyết nội quan đại (luận văn thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV Blair Thomas Spalding (2015) Hành trình phương Đơng Ngun Phong dịch Hà Nội: Hồng Đức Lê Huy Bắc (2013) Phê bình văn học hậu đại Việt Nam Hà Nội: Tri thức Lê Huy Bắc (2015) Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: ĐH Sư phạm (tái lần có sửa chữa bổ sung) Nguyễn Thị Bình (11/2015) Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần Tạp chí Nghiên cứu Văn học Trương Văn Chung tác giả khác (2014) Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Đào Ngọc Chương (2008) Phê bình huyền thoại TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Dương Cơn (2004) Ảo hóa với phi lý Hà Nội: Hội nhà văn 12 Đoàn Ánh Dương (2014) Khơng gian văn học đương đại: phê bình vấn đề tượng văn học Hà Nội: Phụ nữ 13 Nguyễn Văn Dân (2002) Văn học phi lý (chuyên luận) TP Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 105 14 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Xuân Dung (2012) Con người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam đương đại (luận văn thạc sỹ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 16 Trần Thái Đỉnh (2005) Triết học sinh: Văn học 17 Đặng Anh Đào (2007) Việt Nam phương Tây-Tiếp nhận giao thoa văn học (phê bình tiểu luận): Giáo dục 18 Tôn Đại (2005) Kiến trúc hậu đại Hà Nội: Xây dựng Hà Nội 19 Hoàng Cẩm Giang (2015) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI-cấu trúc khuynh hướng Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Gills Deleuze (2010) Nietzsche triết học Nguyễn Thị Từ Huy dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính Hà Nội: Tri thức 21 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Những biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Việt Nam 1932-1945 (luận án tiến sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 22 Nguyễn Hữu Hiếu (2015) Thể loại văn xuôi văn học phương Tây thời đại Khai sáng(chủ nhiệm) Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 23 Đỗ Đức Hiểu (1978) Phê phán văn học sinh chủ nghĩa Hà Nội: Văn học 24 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy Huỳnh Như Phương (2015) Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hương (2008) Tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Anh Thái (cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 10) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 26 Trần Thị Ngọc Huyền (2006) Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt (luận văn thạc sỹ) TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 106 27 Inglehart Ronald (2008) Hiện đại hóa hậu đại hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Jean-Francois Lyotard (2007) Hồn cảnh hậu đại Phạm Xuân Nguyên dịch Hà Nội: Tri thức 29 Konrat (1997) Phương Đông phương Tây: vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây: Giáo dục 30 Khema Ayya (2008) Khi chim sắt bay-hành trình Phật giáo phương Tây Hà Nội: Phương Đơng 31 Phương Lựu (1995) Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại Nxb Văn học Hà Nội 32 Phương Lựu (1999) Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại: Hà Nội 33 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX: Văn học 34 Phương Lựu (2011) Lý thuyết văn học hậu đại Hà Nội: ĐH Sư phạm 35 Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006) Nhập môn Foucault Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Huy dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính TP Hồ Chí Minh: Trẻ 36 Lotman Iuri M (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Thu Thủy dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Vũ Bội Liệu (2000) Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương: Văn học 38 Ngô Tự Lập (2005) Minh triết giới hạn Hà Nội: Hội nhà văn 39 Nguyễn Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại mới: Giáo dục 40 Phan Thị Mai Ly (2013) Văn xuôi nghệ thuật Tạ Duy Anh từ góc nhìn thể loại (luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 41 Phạm Ngọc Lan (2015) Văn học siêu hư cấu cảm quan hậu đại văn xuôi Việt Nam thời đầu đổi (luận án tiến sĩ) TP Hồ Chí 107 Minh: ĐH KHXH NV 42 Thân Thị Loan (2011) Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái (NCKH) ĐH KHXH NV 43 M.M.Bakhtin (1998) Những vấn đề thi pháp Dostoievski Trần Đình Sử chủ biên Hà Nội: Hội Nhà văn 44 M.M.Bakhtin (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch Hà Nội: Hội Nhà văn 45 M.M.Bakhtin (2006) Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng Từ Thị Loan dịch Hà Nội: Khoa học xã hội 46 M.Kundera (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng 47 M.Kundera (2001) Tiểu luận Nguyên Ngọc dịch Hà Nội: Văn hóa thơng tin 48 Nguyễn Thị Mến (2014) Tinh thần hậu đại tiểu thuyết Paul Auster (trường hợp tác phẩm Moon Palace Man in the Dark) (luận văn thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 49 Phạm Xuân Nguyên (biên soạn) (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Hà Nội: Văn học 50 Trần Thị Mai Nhi (1994) Văn học đại Việt nam-giao lưu gặp gỡ: Văn học 51 Lý Ngọc Yến Nhi (2012) Quan niệm người chủ nghĩa hậu đại (luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 52 Cao Tố Nga (2012) Phi lý hậu đại trò chơi-trường hợp Tạ Duy Anh Hà Nội: Hội nhà văn 53 Lê Thị Thanh Nga (2012) Văn học hậu đại Việt nam-giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn) (luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 54 Nguyễn Thị Ninh, Lê Thị Thủy (2016) Văn học thẩm bình Hà Nội: Đại 108 học Quốc gia Hà Nội 55 Osho (2008) Thực tại-kẻ tội đồ vĩ đại “Lý luận đà điểu” Thái An Kiến Văn dịch Hà Nội: Khoa học Xã hội 56 Nguyễn Thị Hải Phương (2016) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại-Nhìn từ góc độ diễn ngơn: Giáo dục 57 Plato (2014) Cộng hịa Đỗ Khánh Hoan dịch Hà Nội: Thế giới 58 Nguyễn Hưng Quốc (2007) Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa Califonia: Văn 59 R.Barthes (2008) Những huyền thoại Phùng Văn Tửu dịch Hà Nội: Tri thức 60 Revel Jean Francois (2002) Đối thoại triết học phật giáo-văn minh phương Đơng phương Tây: TP Hồ Chí Minh 61 Richard Appignanesi Chris Gattat (2006) Chủ nghĩa hậu đại Trần Tiễn Cao Đăng dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính TP Hồ Chí Minh: Trẻ 62 Lê Hồi Thu, Hồng Cẩm Giang (2011) Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam Nghiên cứu văn học (số 6) 63 Tzvatan Todorov (2004) Thi pháp văn xuôi: Đại học Sư phạm 64 Tzvetan Todorov (2004) Thi pháp văn xuôi Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch Hà Nội: ĐH Sư phạm 65 Tzvetan Todorov (2008) Dẫn luận văn chương kỳ ảo Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch Hà Nội: ĐH Sư phạm 66 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007) Lý luận phê bình văn học giới Thế kỷ XX (2 tập) Hà Nội: Giáo dục 67 Trần Quang Thái (2005) Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại (luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 68 Trần Quang Thái (2006) Chủ nghĩa hậu đại TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp 69 Trần Quang Thái (2010) Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại (luận án tiến sĩ) TP Hồ Chí Minh: ĐH KHXH NV 109 70 Trần Quang Thái (2011) Chủ nghĩa hậu đại-các vấn đề nhận thức luận TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp 71 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013) Văn học hậu đại-diễn giải tiếp nhận: Văn Học 72 Võ Hưng Thanh (2001) Từ thực vũ trụ đến triết học: tìm hiểu vũ trụ người: TP Hồ Chí Minh 73 Ngụy Hữu Tâm (2013) Văn học qua lăng kính vật lý: Lao động-trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 74 Hùng Khái Vinh (2000) Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại: Khoa học xã hội 75 Viện ngơn ngữ (2010) Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên Hà Nội: Khoa học xã hội 76 Nguyễn Xuân Xanh (2011) Einstein TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp Tài liệu tiếng Anh Kieran Flanagan (1999) Postmodernity sociology and religion: Palgrave Macmillan Publisher Philip Auslander (1997) From acting to performance:essays in modernism and postmodernism: Routledge Publisher Paul Cilliers (1998) Complexity and postmodernism: Understanding complex systems: Routledge Publisher Victor E Taylor ( 2003) Encyclopedia of postmodernism Charles E Winquist edited Routledge Publisher Tài liệu-tác phẩm Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái (1993) Mảnh vỡ đàn ông Hà Nội: Hội nhà văn Hồ Anh Thái (1987) Vẫn chưa tới mùa đông Hà Nội: Thanh niên Hồ Anh Thái (2003) Tự 265 ngày Hà Nội: Hội nhà văn 110 Hồ Anh Thái (2007) Tiếng thở dài qua rừng kim tước Hà Nội: Hội nhà văn Hồ Anh Thái (2008) Namaskar! Xin chào Ấn Độ: Phác họa đất nước TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ Hồ Anh Thái (2007) Mười lẻ đêm: Đà Nẵng Hồ Anh Thái (2009) Hướng Hà Nội sông TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ Hồ Anh Thái (2011) SBC săn bắt chuột TP Hồ Chí Minh: Trẻ Hồ Anh Thái (2012) Họ trở thành nhân vật tơi TP Hồ Chí Minh: Trẻ 10 Hồ Anh Thái (2012) Dấu gió xóa TP Hồ Chí Minh: Trẻ 11 Hồ Anh Thái (2013) Cõi người rung chuông tận (tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 12 Hồ Anh Thái (2013) Salam! Chào xứ Ba Tư TP Hồ Chí Minh: Trẻ 13 Hồ Anh Thái (2013) Người bên trời bên TP Hồ Chí Minh: Trẻ 14 Hồ Anh Thái (2014) Bốn lối vào nhà cười TP Hồ Chí Minh: Trẻ 15 Hồ Anh Thái (2014) Những đứa rải rác đường (tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 16 Hồ Anh Thái (2015) Đức Phật nàng Savitri Tơi(tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 17 Hồ Anh Thái (2015) Người đàn bà đảo (tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 18 Hồ Anh Thái (2015) Người xe chạy ánh trăng (tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 19 Hồ Anh Thái (2015) Trong sương hồng (tái bản) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 20 Hồ Anh Thái (2015) Lang thang chữ TP Hồ Chí Minh: Trẻ 111 21 Hồ Anh Thái (2016) Tự kể TP Hồ Chí Minh: Trẻ 22 Hồ Anh Thái (2017) Kịch: Chén rượu khô; Cho tơi xuống; Trong đường ngắm; Ba Sáu Chín Mười hai; Trong muốn ngồi muốn vào TP Hồ Chí Minh: Trẻ 23 Hồ Anh Thái (2017) Nói lời mình: Kim Đồng 24 Hồ Anh Thái (2018) Tranh Van Gogh mua để đốt TP Hồ Chí Minh: Trẻ 112 PHỤ LỤC *Hồ Anh Thái - tác giả, tác phẩm95 Hồ Anh Thái sinh ngày 18/10/1960 Hà Nội Quê gốc Nghệ An (xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu) Ông cử nhân Học viện Quan hệ quốc tế, tiến sĩ Văn hóa phương Đơng, đồng thời giảng viên thỉnh giảng văn hóa phương Đơng văn học Việt Nam số trường đại học nước Hồ Anh Thái đội, làm phóng viên, cán nghiên cứu cơng tác Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ Năm 1998, ông kếtnạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Hồ Anh Thái chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội, công tác Bộ Ngoại giao Việt Nam Là nhà văn thời kỳ hậu chiến, Hồ Anh Thái khởi lên nghiệp với truyện ngắn đầu tay Nói lời bắt đầu ý văn đàn với tập truyện Chàng trai bến đợi xe, mảnh vỡ đàn ơng Năm 17 tuổi, cịn sinh viên trường Đại học Ngoại giao Hà Nội, Hồ Anh Thái bắt đầu viết có truyện ngắn đăng báo Văn nghệ lúc 20 tuổi Khởi nghiệp viết văn, Hồ Anh Thái lên tượng không số tượng văn chương khác vừa lặn tăm tích, với giọng văn trẻ trung, tươi “bút pháp mẻ Hồ Anh Thái có thật tự nhiên hồn, máu, tư anh vậy”96 Tác phẩm ông lúc chủ yếu viết đời sống tầng lớp niên, sinh viên, người trẻ với phiêu lưu, khát khao sống, tình yêu biểu nồng nàn tuổi trẻ Những năm Hồ Anh Thái nước, sáng Tham khảo niên luận Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Thân Thị Loan, 2011, trường ĐH KHXH&NV, TPHCM 96 Anh Chi, Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2009 95 113 tác lúc hướng vào đời tươi đẹp, trẻo phảng phất buồn Tuy nhiên người ta thấy niềm hy vọng tin tưởng nhà văn vào người sống Với giọng văn trữ tình, đơn hậu, Hồ Anh Thái khắc họa nên người-những bóng với phẩm chất tốt đẹp bên trong, dù đời có đưa đẩy niềm tin chất nguyên thủy soi sáng nâng đỡ họ Cảm hứng chủ đạo sáng tác giai đoạn Hồ Anh Thái khát khao đẹp vươn tới điều lương thiện Hồ Anh Thái trước nhà văn danh văn đàn mang chức danh đáng trân trọng khác: nhà Văn hóa Qua tác phẩm, khía cạnh văn hóa Hồ Anh Thái đề cập chân thực sắc nét Với Hồ Anh Thái, ơng coi việc đến Ấn Độ nhân duyên Ở ông trực tiếp chứng kiến văn minh xa xưa nhân loại, văn hóa lớn, thú vị dư âm hủ tục ấu trĩ xưa vọng u ám, khiến bao người nhắt nheo sống đau hờn, tủi nhục, đặc biệt thân phận người phụ nữ trẻ em Năm 1988, Hồ Anh Thái sang nghiên cứu làm việc Đại sứ quán Việt Nam đặt Ấn Độ, ông sống sáu năm Ấn Độ vốn xứ sở tư tưởng minh triết, nơi sản sinh bậc hiền minh, trí tuệ bậc nhân loại Phật Thích Ca Mâu Ni, M.Gandhi, R.Tagore… nước Ấn quê hương văn hóa Phật Giáo với kinh sách sâu sắc, huyền bí đến mê Suốt thời gian đất Ấn, Hồ Anh Thái rong ruổi từ nơi đến nơi khác, đặc biệt ông tâm niệm phải đến cho mảnh đất sinh Đức Phật, quê hương Bồ Đề thật ơng khơng phải đến lần Hồ Anh Thái người phát chùa Việt Nam Phật Quốc Tự nơi Phật giác ngộ Tình u với nước Ấn khơng biết bén dun với ơng tự lúc Có lẽ tình yêu động lực mạnh mẽ để Hồ Anh Thái tiếp tục viết tác phẩm sâu sắc văn hóa, người đất nước sơng Hằng huyền bí 114 Đầu năm 1990, sau năm nghiên cứu làm việc nhiều nước Âu Mỹ, đặc biệt sáu năm Ấn Độ, Hồ Anh Thái trở lại văn đàn với truyện ngắn, tiểu thuyết độc đáo, đậm chất hài hước, châm biếm thâm trầm: Trong sương hồng (1990), Mảnh vỡ đàn ông (1993), Người đứng chân (1995), Lũ hoang (1995), Tiếng thở dài qua rừng kim tước (1998) Vẫn chiêm nghiệm đời, Hồ Anh Thái nhìn thái, nhìn người Ấn với ánh mắt điềm đạm, bao dung thái độ cảm thông người “giác ngộ” Ở tuổi 30, Hồ Anh Thái tốt nghiệp Học viện Hindi Ấn Độ, coi “nhà Ấn Độ học”, làm thư ký cho ngài Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Ấn Độ Trong đêm thơ Hindi, nơi hội ngộ nhà thơ tiêu biểu viết tiếng Hindi, Hồ Anh Thái đọc năm thơ mà ông dịch nhà thơ Việt Nam sang tiếng Hindi Cả hội trường vỗ tay không ngớt tiếng reo hò đề nghị đọc lại Người ta ngạc nhiên người Việt lại thông thạo tiếng Hindi Ấn Độ đến thế97 97 Dẫn theo Anh Chi, tạp chí đd, tr 51 115 Tình u với văn minh sơng Hằng huyền bí kết hợp với hiểu biết văn hóa rộng lớn góp phần tạo nên tác phẩm nhiều bạn đọc đón nhận Tác phẩm Hồ Anh Thái dịch 10 thứ tiếng giới, đặc biệt tờ báo uy tín Anh, Mỹ Thời báo New Yock, tập chí Việt Nam Forum, Nguyệt san New Gotham, Tuần báo nhà xuất Publishers Weekly… dành lời ca ngợi, ưu cho nhà văn Từ năm 2000, sau bảo vệ luận án tiến sĩ Văn hóa phương Đơng trường Đại học Tổng hợp Washington, Hồ Anh Thái làm việc Việt Nam, lúc ơng có điều kiện trực tiếp chứng kiến đời sống xã hội với xô bồ, bon chen, phức tạp thời kỳ đương đại Tầng lớp niên thời đại sống tự do, buông thả, chênh lệch kẻ giàu người nghèo với hình ảnh người bán báo, bán vé số, xin ăn vạ vật, vô gia cư Và thời gian tác phẩm đánh giá cao, gây tranh luận như: Cõi người rung chuông tận (tiểu thuyết), Tự 265 ngày (tập truyện ngắn), Bốn lối vào nhà cười (tập truyện ngắn), Mười lẻ đêm (tiểu thuyết)… Từ giọng văn đôn hậu, sáng, triết lý Hồ Anh Thái chuyển sang giọng điệu hài hước, châm biếm với lối nói trào lộng, hoạt kê người trải, giọng văn lúc lạnh lùng xen lẫn trữ tình sâu thẳm Cũng năm 2000, Hồ Anh Thái bầu làm chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội, ông giữ chức ủy viên Hội Nhà văn Việt Nam Hồ Anh Thái đội, làm phóng viên, thư ký Đại sứ quán, vốn hiểu biết ông rộng khiến nhiều người phải nể phục Hồ Anh Thái không phát biểu quan niệm “đanh thép” văn chương có tính chất lời “tun ngơn” Sự nhẹ nhàng, khéo léo đến bình thản dường thấm vào huyết mạch nhà văn-nhà ngoại giao này, trò chuyện với khán giả hay trả lời vấn ơng nói lên vài quan điểm có tính chất gợi mở Dường quan điểm ông thể rõ tác phẩm Sau này, Hồ Anh Thái tập hợp suy tư, quan niệm ông văn chương, sáng tạo Lang thang chữ-những quan niệm 116 thấm dẫm tinh thần hậu đại, bước chuyển có tiền đề từ tác phẩm ông Hồ Anh Thái nhà văn có phong thái già dặn, có bao trùm kiểu ngơn ngữ lạng lách, xách mé tiểu thị dân ẩn khuất văn phong đa giọng điệu phong cách khơng lẫn vào Hồ Anh Thái quan tâm, trọng tới độc giả, trước đặt bút viết ông hướng tới đối tượng độc giả tưởng tượng, họ “những người xa, không môi trường với tôi, không phông văn hóa, tơi viết chữ người đọc chau mày Cách phản ứng khiến phải xóa chữ viết để tìm chữ thay Và tự tin đem đến mà họ khơng thể có Có thể viết điều đó, tơi làm họ tủm tỉm cười, phải day dứt xót xa mãi, Nhìn chung độc giả vơ hình, khắt khe biết đồng cảm”98 Hồ Anh Thái ln tự làm khó để tìm mới, buộc phải khỏi cũ, truyền thống cách chủ động Hướng đến đối tượng độc giả vơ hình, khơng phơng văn hóa Năm 2003 Hồ Anh Thái từ chối nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập truyện Tự 265 ngày Nhưng trúng phiếu bầu vào Ban Chấp hành hội ơng lại đồng ý Có vẻ mâu thuẫn nghe ơng giải thích: “khi hội viên tin cậy “bắt ra” làm quản lý hội cần phải hy sinh, phải biết làm việc ông từ giữ đền, dọn dẹp cho để thiên nam tín nữ vào đền văn học mà giao cho coi sóc”99 Đó nhà văn ln nghĩ cho hệ tài văn chương trẻ Từ sau năm 2000, Hồ Anh Thái thiên cảm hứng hậu đại qua tác phẩm Mười lẻ đêm (2006), SBC săn bắt chuột (2011), Dấu gió xóa (2012), Tranh Van Gogh mua để đốt (2018) người có điều kiện làm việc nhiều nước ngồi, lại có sẵn tinh thần hấp thu cởi mở với nên Hồ Anh Thái: danh tiếng, địa vị, tiền tài huyễn tưởng, link dẫn: http://vietbao.vn/Van-hoa/HoAnh-Thai-Danh-tieng-dia-vi-tien-bac-la-huyen-tuong/10823523/181/ 99 Hồ Anh Thái: Nhà văn đích thực phải tử tế, link dẫn: http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=597 98 117 sáng tác Hồ Anh Thái, thấy rõ tinh thần hậu đại Đông Tây, ngoại quan nội quan kết hợp, vừa quen vừa lạ, vừa cũ vừa nên nét độc đáo nhà văn Các tác phẩm Hồ Anh Thái đƣợc xuất Chàng trai bến đợi xe (1985) Phía sau vịm trời (1986) Vẫn chưa tới mùa đơng (1986) Người xe chạy ánh trăng (1987) Người đàn bà đảo (1988) Những kiếm tìm (1988) Mai phục đêm hè (1989) Trong sương hồng (1990) Mảnh vỡ đàn ông (1993) Người đứng chân (1995) Lũ hoang (1995) Tiếng thở dài qua rừng kim tước (1998) Họ trở thành nhân vật (2000) Tự 265 ngày (2001) Cõi người rung chuông tận (2002) Bốn lối vào nhà cười (2005) Mười lẻ đêm (2006) Đức Phật, nàng Sivitri (2007) Namaskar! Xin chào Ấn Độ (2008) Hướng Hà Nội sông (2009) SBC săn bắt chuột (2011) Dấu gió xóa (2012) Người bên trời bên (2013) Những đứa rải rác đường (2014) Tự kể (2016) 118 Lang thang chữ (2016) Hồ Anh Thái-Kịch (2017) Tranh Van Gogh mua để đốt (2018)