Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU THẢO ĐẶC ĐIỂM CỦA TỰ TRUYỆN TỰ KỂ (HỒ ANH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN- 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU THẢO ĐẶC ĐIỂM CỦA TỰ TRUYỆN TỰ KỂ (HỒ ANH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN- 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRẦN THUẬT TRONG TỰ TRUYỆN TỰ KỂ 1.1 Khái niệm nhân vật tự đặc điểm chung nhân vật trần thuật tự truyện 1.1.1 Nhân vật tác phẩm tự 1.1.2 Đặc điểm chung nhân vật trần thuật tự truyện 1.2 Sự tự thể nhân vật quan hệ gia đình 13 1.2.1 Các mối quan hệ gia đình tái 13 1.2.2 Nghệ thuật tự thể 21 1.3 Sự tự thể nhân vật mối quan hệ xã hội 23 1.3.1 Các mối quan hệ xã hội chủ yếu tái 23 1.3.2 Nghệ thuật tự thể 27 1.4 Tiểu kết chương 29 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA BỨC TRANH ĐỜI SỐNG TRONG TỰ TRUYỆN TỰ KỂ 31 2.1 Chân dung người gia đình 31 2.1.1 Tính cách số phận người thân 31 2.1.2 Thái độ tác giả thể tính cách số phận người thân 39 2.2 Ký ức người quen biết 41 2.2.1 Ký ức thầy cô giáo, người bán sách đồng nghiệp 41 2.2.2 Thái độ tác giả tái ký ức người quen biết 47 2.3 Ký ức kiện lớn liên quan đến thân, gia đình đời sống xã hội 50 2.3.1 Ký ức kiện 50 2.3.2 Thái độ tác giả tái ký ức kiện 53 2.4 Tiểu kết chương 54 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TỰ TRUYỆN TỰ KỂ 56 3.1 Thời gian nghệ thuật 56 3.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 56 3.1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật tự truyện Tự kể 58 3.2 Không gian nghệ thuật 65 3.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 65 3.2.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật tự truyện Tự kể 67 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 73 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 73 3.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Tự kể 75 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 79 3.4.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 79 3.4.2 Các giọng điệu nghệ thuật chủ yếu tự truyện Tự kể 80 3.5 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Anh Thái sinh năm 1960, quê quán Quỳnh Lưu (Nghệ An) từ nhỏ chủ yếu sống Hà Nội Hồ Anh Thái có truyện ngắn in từ cịn sinh viên Đại học Ngoại giao (nay Học viện Ngoại giao) Đến Hồ Anh Thái có gần bốn mươi tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, du ký Nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngồi Tác giả có hai nhiệm kỳ Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội (2000 - 2010) Không lâu sau xuất hiện, Hồ Anh Thái coi “hiện tượng văn chương”, “với bút pháp thực mẻ” [3, 47] “Ngay từ bắt đầu sáng tác, anh thể tính chuyên nghiệp việc viết văn” [3, 48] Cùng với thành sáng tác ngày phong phú, ý thức tính chuyên nghiệp ngày hệ thống sâu sắc Điều thể rõ tập tiểu luận sổ tay sáng tác tác giả nhan đề Lang thang chữ (Nxb Trẻ, 2016) Trong Nhà văn sinh để viết, tác giả viết dịng tâm huyết: “Tơi trải qua số nghề: nghề ngoại giao, đội nghĩa vụ, làm báo Nếu sống thêm kiếp người nữa, có lẽ chọn sáng tác văn học, dù công việc gây nhiều đau đớn cho tim óc, đời vốn nhiều đau khổ nào” (Tạp chí Sách đời sống, tháng 7/2003) Những điều cho thấy văn chương Hồ Anh Thái đáng nghiên cứu PGS.TS Bích Thu từ góc nhìn nhà nghiên cứu văn học giảng viên đào tạo cho biết, tác phẩm Hồ Anh Thái thu hút quan tâm học viên cao học nghiên cứu sinh, trở thành nhiều đề tài nghiên cứu, học tập trường đại học Mỗi tác phẩm Hồ Anh Thái đời thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình đặt vấn đề trao đổi, tranh luận gợi mở mang tính học thuật 1.2 Trong văn học Việt Nam đại, tác phẩm văn xuôi đề tên thể loại “tự truyện”, “tự thuật”, “hồi ký”, “nhật ký” nhiều Nhà nghiên cứu văn học Đoàn Cầm Thi nhận xét: “Trong văn học Việt, ta thấy, có nhiều hồi ký có tự truyện với nghĩa đầy đủ” [61, 241] Các nhà văn tùy theo nhận thức riêng để đặt tên thể loại cho đứa tinh thần Có tác giả không coi trọng ranh giới thể loại Chẳng hạn Mạc Ngôn (giải Noben Văn chương 2012) cho thể loại lồng sắt để nhốt tác giả tài Tuy nhiên bổn phận nhà nghiên cứu khác, phải minh định thể loại tác phẩm, chủ yếu vào dấu hiệu nội dung hình thức trội Tác phẩm Tự kể (Nxb Trẻ, 2016) Hồ Anh Thái không đề thể loại Độc giả biết Hồ Anh Thái ln có cung cách chun nghiệp cẩn trọng với văn chương Trong tập tiểu luận sổ tay nghề văn Lang thang chữ, tác giả có Trơng mặt đặt tên bàn đặt tên tác phẩm đặt nghệ danh Bài viết không bàn vấn đề thể loại chúng tơi cho tín hiệu để cá biệt hóa tác phẩm nên tác giả phải quan tâm, người làm nghề cách chuyên nghiệp cẩn trọng phải quan tâm Có sở thực để xác định thể loại tác phẩm tự truyện Trong dịng tự bạch - có tính cách lời nói đầu sách - nhan đề Tơi kể chuyện tơi, tác giả viết: “…Tơ Hồi viết Tự truyện tuổi đôi mươi Nhà văn Nguyên Hồng Ông viết tự truyện Những ngày thơ ấu chưa đến hai mươi tuổi Các vị thành thần sầu thật sớm …Tôi nhiều lần định ghi lại chuyện nho nhỏ hồi bé, chuyện nhà, đường phố, trường học Định nhiều lần chưa viết Cho đến ngày, xa nước, lại xa chuyện qua khoảng cách thời gian, lại sớm đến lúc tuổi ngũ thập, không mang tiếng sớm già nữa, nhiên thấy có cảm hứng ghi lại Giờ tơi định tự kể, tơi kể chuyện tơi” [56, 5] Như tác giả đặt tác phẩm vào thể loại tự truyện Nội dung hình thức Tự kể cho thấy tự truyện đích thực Nghiên cứu tác phẩm thêm tác phẩm Hồ Anh Thái mà cịn góp phần hiểu thêm văn chương tác giả thể loại tự truyện văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Khái niệm tự truyện Tự truyện (tiếng Pháp Autobio graphie) tạo từ gốc Hy Lạp: “autos” (chính mình), “bio” (cuộc đời), “graphiein” (viết) Theo Philippe Lejeune, chuyên gia Pháp tự truyện, tự truyện “là câu chuyện mà người có thật ngược dịng thời gian, kể lại đời mình, nhấn mạnh tới sống cá nhân, đặc biệt tới hình thành tính cách” [61, 241] Nhà nghiên cứu Đồn Cầm Thi cho “một tác phẩm coi tự truyện tác giả, người kể chuyện nhân vật một” [61, 241] 2.2 Những ý kiến tự truyện Tự kể: Sau nhiều năm cộng tác nhà văn Hồ Anh Thái có chung nhiều chuyến công tác, nhà văn Lê Minh Khuê bày tỏ niềm vui trước thành tựu mà đồng nghiệp đạt được, bà chia sẻ suy nghĩ hai sách Hồ Anh Thái Theo đó, trải nghiệm, điều ơng quan sát, nhìn thấy tái rõ, hai tập sách Hồ Anh Thái cho ta thấy hình ảnh người làm nghề cẩn trọng câu chữ tiếng Việt ln ln muốn tìm tịi để làm PGS.TS Lưu Khánh Thơ khẳng định: “Hai tác phẩm xuất Hồ Anh Thái cho người đọc thấy Hồ Anh Thái vừa quen vừa lạ Quen tầm văn hóa giọng điệu trào lộng vốn mạnh nhà văn Lạ Tự kể gặp Hồ Anh Thái sáng, dễ thương với hồi ức gia đình tuổi thơ, qua đơi mắt người để dựng lại khơng khí thời bao cấp khó khăn, thiếu thốn đẹp đáng yêu, đáng nhớ” PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái tâm đắc với Tự kể tác phẩm giúp người đọc hiểu người đời thường nhà văn Cùng với việc đánh giá cao câu chữ nhà văn Hồ Anh Thái, bà mở rộng liên hệ với tự truyện, hồi ký nhân vật gây xôn xao dư luận thời gian vừa qua hồi ký Thương Tín Một đời giơng bão, tự truyện Lê Vân - Yêu sống,… Trên trang danviet.vn, độc giả nhận xét: “Tự kể hồi ức chân thật thời chiến thời bao cấp qua đôi mắt, trái tim nhà văn, tái đời người, thời Những mẩu ngăn ngắn, câu chuyện kể rù rì, thủng thẳng, ghép lại tranh liên hoà, hay phim thời hấp dẫn thời chiến tranh, thời bao cấp nghèo khổ mà không thấy khổ Tưởng kể lên thời, đời người chuyện khác đằng sau chữ Một sách mang kỷ niệm người thành kỷ niệm chung nhiều người” Từ điều trên, thấy việc nghiên cứu Tự kể để làm bật đặc sắc nội dung nghệ thuật vơ cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tập tự truyện Tự kể Hồ Anh Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình tượng nhân vật tự tập tự truyện Tự kể, đặc điểm tranh đời sống tri nhận tác phẩm đặc điểm thời gian, không gian nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tập tự truyện Tự kể Hồ Anh Thái Văn Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách hệ thống tập tự truyện Tự kể Hồ Anh Thái, xác định đặc sắc nội dung hình thức tác phẩm, từ góp phần minh định thể loại tự truyện văn học Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Đặc điểm hình tượng nhân vật tự tự truyện Tự kể Chương 2: Đặc điểm tranh đời sống tự truyện Tự kể Chương 3: Đặc điểm thời gian, không gian nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu tự truyện Tự kể Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRẦN THUẬT TRONG TỰ TRUYỆN TỰ KỂ Trong tác phẩm tự truyện, tác giả, hình tượng nhân vật tự (hình tượng người kể chuyện), nhân vật Tuy nhiên chúng tơi chọn nghiên cứu hình tượng nhân vật phạm trù thể rõ giá trị thi pháp học 1.1 Khái niệm nhân vật tự đặc điểm chung nhân vật trần thuật tự truyện 1.1.1 Nhân vật tác phẩm tự Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” [8,127] Nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm Thành bại tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng nhân vật Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, nhân vật “đối tượng (thường người) miêu tả, thể tác phẩm văn học, nghệ thuật” [32, 711] Nhân vật tác phẩm văn học người hay vật mang cốt cách người xây dựng phương tiện nghệ thuật ngôn từ Xét từ góc độ thể loại văn học, ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình nhân vật kịch Nhân vật tự nhân vật miêu tả theo phương thức tự sự, chủ yếu xuất tác phẩm tự tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, truyện thơ,… Đây loại nhân vật miêu tả đầy đặn nhất, phong phú bị hạn chế Đối tượng chung văn học đời chung người ln giữ vị trí trung tâm Những kiện kinh tế, trị, xã hội, tranh thiên nhiên, lời bình luận,… góp phần tạo nên 92 người thân tình trạng sa sút vậy” [56, 148 - 150] Quan niệm tác giả nói lên tính cách Tác giả khơng sống khép kín khơng muốn sống hình thức bên ngồi, khơng muốn lợi dụng mối quan hệ để người khác phải quan tâm đến Chỉ cần người thân thiết đáng để san sẻ, người thật lịng họ quan tâm cách chân thành Trong giới công chức, người sống hình thức bên ngồi nhiều Nhà văn châm biếm khơng đả kích cách sâu cay, thâm thúy Đọc câu chuyện, ta có nụ cười sảng khoái cảm nhận ý nghĩa phê phán cách nhẹ nhàng Bằng giọng điệu châm biếm, tác giả nêu lên thái độ loại người khơng tốt xã hội Đó người thầy người khơng có tâm với nghề, sống vật chất mà thay đổi thân cách đối xử với người khác, nghe lời từ bên không quan tâm đến học sinh Đó người biên tập viên khơng biết trân trọng tài người khác, bất cẩn, lười biếng, vô tâm không hiểu rằng: “Người chập chững vào nghề, chút trân trọng nhớ mãi, có mà đủ niềm động viên để theo đuổi nghiệp văn đời” [56, 287] Đó cịn người mê tín dị đoan, lợi dụng vào lòng tin người khác để trục lợi cho thân Đó người thích hù dọa, dám nói khơng dám làm, cậy quyền, cố tình nói để tạo tâm lý lo sợ cho người khác… Tất có xã hội dù thời điểm Tác giả tạo tiếng cười vừa sảng khoái lại đầy chế giễu, mỉa mai Đó phong cách quen thuộc giọng điệu nhà văn Hồ Anh Thái Giọng điệu trầm tư, chiêm nghiệm, triết lý Phần cốt lõi tự truyện tái hiện thực qua từ giới ký ức Thế giới nhân vật tự truyện sống lại từ hồi ức người kể chuyện Đặc điểm chi phối cách tổ chức văn tự truyện, đặc biệt 93 giọng điệu Với đặc thù thể tự truyện - kể khứ từ điểm nhìn đa chiều, giọng điệu tự truyện giọng trầm tư, chiêm nghiệm Viết tự truyện “gom nhặt ký ức”, “kể lại” khứ từ điểm nhìn Thế giới thực tái qua dịng hồi ức ln sống động, chân thực, chủ thể người trải nghiệm Tự truyện nơi người viết thành thực với mình; nơi người viết muốn chia sẻ, tâm tình, bộc bạch sau chặng đường đời trải nghiệm với bao thăng trầm, đa đoan kiếp người; va đập đời riêng tư, trăn trở nghề, số phận truân chuyên liên quan gián tiếp trực tiếp đến tác giả tự truyện Hướng khứ đời người, nhiều tác giả tự truyện thường kể lại tuổi thơ Từ điểm nhìn tại, tuổi thơ - khứ xa tác giả thường nhìn nhìn chiêm nghiệm đời người Với giọng điệu trầm tư, chiêm nghiệm, trang tự truyện khơng mang đến thơng tin mà cịn đặt bao điều phải nghĩ đời, qua hành trình sống người Cuộc đời Hồ Anh Thái chuỗi ngày tháng dài từ lúc đất nước chiến tranh đến lúc hịa bình lập lại đổi thay phát triển Khơng thế, tác giả người thích đọc sách, học cao có dịp nhiều nước giới Chính thế, việc phát hiện, nếm trải nhiều ngóc ngách đời điều đương nhiên Giọng điệu chiêm nghiệm bắt nguồn từ Nhìn vật, tượng người, tác giả đưa chiêm nghiệm cho thân Mặc dù hài hước vui tươi, chân thật đôi lúc châm biếm xấu xa thấy khoảnh khắc trầm tư, sâu lắng, chiêm nghiệm Trong mẩu chuyện Con chim hoàng yến, từ việc mèo vồ lấy chim hồng yến tay mà tác giả rút điều: “Con mèo khơng thèm thuồng tội đồ mà lại nhìn tơi buồn rầu Nó lúc buồn rầu Nhưng biết ẩn giấu sau vẻ 94 buồn bã sức mạnh tàn ác ghê người cịn nhảy lên lần tơi có chim khác… Trong vẻ lặng lẽ dịu dàng buồn bã chúng tơi thấy sức mạnh điên cuồng bùng lúc nào” [56, 12] Từ chiêm nghiệm người dù hiền đến mức nào, dịu dàng âm thầm gặp tình sức mạnh bên lại bộc lộ mạnh mẽ gấp lần để lại hậu ghê gớm Trong mẩu chuyện Hiếu hỉ, tác giả sử dụng giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý nhiều Tác giả vốn người kín tiếng, khơng thích khoa trương, rầm rộ, khơng thích khen, ghét “bị nhìn” nên có cách suy nghĩ hành động tương đồng với tính cách Tác giả triết lý: “Người ta đời, đứa hài nhi giới chẳng biết Khi rời bỏ giới nên chẳng biết Sự náo động có khoảng trăm năm hai đầu sinh tử Danh tiếng chng trống, gióng lên ồn trăm năm đời người, chng phải ngừng Lối cõi tử náo động, để nhẹ nhàng tĩnh lặng mà đi” [56, 151] Lối nói mang đậm chất triết lý phù hợp với cách suy nghĩ người tính cách tác giả Một Hồ Anh Thái thẳng thắn, cá tính khơng thích làm phiền ln tôn trọng thật Trong mẩu chuyện Đáp đền tiếp nối, tác giả chiêm nghiệm nhiều điều văn chương, nghiệp viết văn, người viết văn hành trình tạo tác phẩm nghệ thuật: “Biên tập cho nhau, đưa in cho nhau, người quen biết cũ, người quen, người biết qua mạng internet mà đến chưa gặp, rõ ràng công việc biên tập chẳng phụ thuộc vào việc quen biết hay khơng Làm thích, làm muốn thưởng thức, làm nhu cầu hàng ngày khơng thể thiếu, làm nghĩa vụ Cái nghĩa vụ có ý tưởng chập chờn mong manh tiềm ẩn tâm trí Nó nằm 95 chuỗi mắt xích đáp đền tiếp nối hệ” [56, 296] Những người trước giúp đỡ tác phẩm người sau đời, liên tục Tất “đáp đền tiếp nối” qua hệ nhà văn bởi: “Cũng coi nhược điểm, thấy viết hay tự trầm trồ với chưa đủ, muốn kêu lên cho người biết, thưởng thức Nhu cầu tìm đọc hay nguyên vẹn Một ngày không đọc ngày phải nhịn ăn” [56, 292] Cũng có chiêm nghiệm thời gian, đời người, đổi thay tính cách số phận người: “Thì hóa người treo cổ tự tử cô Ngân bán sách Gần bốn chục năm rồi, nhớ cô Ngân, cô đứng sau quầy sách, vẻ thùy mị giọng nói êm dịu lạ lùng” [56, 185] “Cô Và tôi, cô đâu? Lên đài trả lời vấn sau có làm cho gia đình dễ chịu hay không? Và cô bán sách khác nữa, đến bây giờ, tơi chưa có dịp gặp lại cả” [56, 187] “Mấy năm sau, trở lại Anh Tuấn phó chủ tịch huyện đảo Cát Hải Tôi hỏi đến anh Thanh, anh Tuấn bảo anh Thanh Sao mà mất? Anh cảm lạnh Một đời người trơi qua đơn giản thơi ư?” [56, 55 - 57] Kí ức bán sách, anh Thanh nhiệt tình gợi cho tác giả trầm tư đời người trơi qua nhanh chóng đầy bất ngờ không lường trước Cuộc đời anh Thanh đơn giản chết anh Cơn cảm lạnh thơng thường lấy mạng sống người Thời gian trôi qua, thứ thay đổi đời, số phận, tính cách theo mà đổi thay Tác giả chiêm nghiệm điều với năm sống nước nhà qua nước bạn Sự học hỏi, nếm trải dạn dày kinh nghiệm làm cho Hồ Anh Thái trở nên lĩnh, cứng không cách viết văn mà cách suy nghĩ bên 96 Hồ Anh Thái tác giả sớm xác lập giọng điệu nghệ thuật riêng Trong tác giả Việt Nam, có nhà văn Duy Khán với tự truyện Tuổi thơ im lặng Giọng điệu nhà văn Duy Khán Hồ Anh Thái có nét tương đồng Đọc Tuổi thơ im lặng, ta thấy có đứa trẻ nói chuyện với người bạn, để có lúc ta quên người lớn, ta nhìn giới mắt đứa trẻ ấy, sống lại ngày xưa, nhìn thứ ánh mắt lạ lẫm say mê, ngày trôi qua dù buồn hay vui đầy cảm xúc sống động Chợt nhớ say sưa ngắm chim, hoa côn trùng, mê mải bắt cua ruộng, ăn muỗm nướng, cua rạm nướng, rơi nước mắt sống khốn khó người qua đường, sợ hãi lo lắng đủ thứ, mơ mộng với tích truyện đa đầu làng, gò đồng, chơi đùa chạy nhảy khoảng sân phơi trước nhà Trải trang sách, cảm xúc đan xen nhau, ấm áp tình người vừa cảm thấy, lại bị thay nỗi đau thương, tuổi thơ vừa êm đềm vừa dội Đến cuối chưa hiểu rõ tác giả lại đặt tên tác phẩm Tuổi thơ im lặng, có lẽ điều cảm nhận nhiều mà khơng nói bao nhiêu, chìm đủ cung bậc cảm xúc, hân hoan ngày hè ngày hội, niềm vui thường nhật thơ trẻ bắt chim, chơi đánh trận, thương cảm lặng lẽ với số phận không may mắn, nỗi đau xé lòng người thân Cuốn sách tự truyện tác giả, theo lời ông “từ biết nhận thức tuổi mười lăm”, giới tuổi thơ miêu tả chân thực đến chi tiết, núi cạnh làng, cổng chùa, vườn nhà, vật nhà làng, người thân, đồ dùng nhà, đến người làng quen biết, người phiêu bạt qua, tất cảm nhận đôi mắt tinh tế đầy cảm xúc cậu bé Có thứ tưởng chừng vô tri, lại mang đằng sau câu chuyện, lại gắn bó, thân thuộc, trân q 97 chứa chan tình cảm gia đình, làng xóm, nói rộng tình u q hương, yêu sống Đây yếu tố cốt lõi phong cách đề tài hay chủ đề Ta bắt gặp giọng điệu cuả đứa trẻ qua câu chuyện kể Hồ Anh Thái Cả hai tài văn chương, có kinh nghiệm quý báu vốn sống, có kiến thức sâu rộng văn hóa dân gian Tuy nhiên chắn rằng, nét tương đồng có khác biệt Tuổi thơ im lặng mang đậm màu sắc văn hóa dân gian qua việc sử dụng vốn thành ngữ, đồng dao, câu chuyện cổ tích, vè,…như: kẻ cắp gặp bà già, dây mơ rễ má, Lia lia láu láu quạ dòm chuồng lợn, “Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú lại bồ các, ” [13, 31], câu chuyện cổ tích chim chèo bẻo, tích bìm bịp,… Trong tự truyện này, Duy Khán sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, đặc biệt miêu tả Độc đáo miêu tả giới, người, cối, động vật đôi mắt đứa trẻ Chính thế, mà đọc văn bản, ta khơng cảm giác gị bó, khn khổ mà sống lại thời tuổi thơ, ngắm nhìn chim, hoa, bướm, cỏ Tự truyện Hồ Anh Thái lại trọng kể chuyện nhiều miêu tả, có miêu tả lại miêu tả nhiều người, thay đổi vật theo thời gian miêu tả cách tỉ mỉ, chi tiết cảnh vật xung quanh Điều làm nên phong cách riêng cho tác giả, làm nên thành cơng tác phẩm Giọng điệu góp phần làm nên phong cách nhà văn Trở lại với nhà văn Hồ Anh Thái Ngoài khiếu bẩm sinh vốn văn hóa phong phú, Hồ Anh Thái người ý thức rõ vai trò giọng điệu: “Hiện thực không gian nghệ thuật sách đòi hỏi cách xử lý riêng, giọng điệu riêng Tôi tránh lặp lại người khác lặp lại Tơi cho người có phong cách khơng 98 bám lấy phong cách cố định, bất biến Có phong cách tức phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng đến tảng văn hóa anh, tầm nhìn anh vào giới nhân sinh mà Cho thay đổi giọng điệu làm loãng phong cách cách hiểu đơn giản làm cho người sáng tạo lười biếng, ngại làm mình” Hồ Anh Thái chia sẻ hứng thú mình: “Tơi thích nhại giọng thị dân, giọng điệu tiểu thị dân người ta bê nguyên vào lối sống tiểu thị dân quê mùa vào đô thị Đáo để chua chát ác kiểu thị dân trở thành giọng điệu lấn át Nhà văn giọng điệu nên thực hiện, phương pháp sử dụng, nhân loại phát minh loại công cụ để người sử dụng mà Tuy có trở thành tính tơi phải cân nhắc thay đổi” (Báo Thể thao & Văn hóa số 3/2005) 3.5 Tiểu kết chương Người kể lại câu chuyện đời người tìm gương mặt qua đời đó, người khám phá sáng tạo tơi tơi Từ trăn trở, băn khoăn thời mà người nảy sinh ước muốn, nhu cầu nhớ, viết, lần sống lại đời qua tất khả sống mình, sống thật nhất, chân thành với Xét từ khía cạnh này, viết tự truyện phương tiện giải phóng lực nội người, cho người hội để nhận thức lại mình, làm lại chưa làm đời Vì trình hồi tưởng ơn lại q khứ mình, nhà văn đồng thời sáng tạo lại khứ, muốn sống đời thứ hai, đời không bị ràng buộc hạn độ thời gian, để đạt đến tự đó, tự giới riêng tâm hồn Cho nên trình sáng tạo nhà văn tự truyện mô tả, tái hoàn toàn khách quan mà tự 99 tìm kiếm tự đánh giá lại mình: đời trải qua có ích hay vơ ích, kết thúc thành công hay thất bại, đặc biệt thành bại nghiệp văn chương Qua tự đánh giá ấy, thấy lên không gian rộng lớn xã hội, với biến chuyển đánh động ý thức nghệ thuật, khiến người nghệ sĩ buộc phải tự sốt xét lại Hồ Anh Thái kể lại tuổi thơ mình, kể người thân, xảy khứ kiện có ảnh hưởng đến suy nghĩ, đời Qua việc kể lại, tác giả tự nhận thức lại mình, làm chưa thực Tác giả tự cười hồn nhiên tuổi thơ, suy nghĩ câu nói ngộ nghĩnh, tình cảm gia đình, với cha me, anh chị, với người quen Điều hiển nhiên khứ xảy ra, đời khơng tìm lại nguyên vẹn Bức chân dung tự họa khơng cho ta hình ảnh ngun vẹn đời thực mà hình ảnh nhìn từ góc độ đấy, theo chiều kích Cũng vậy, tự truyện tái đơn khứ xảy ra, lẽ trình tâm lý hồi tưởng tái cho thân khứ mà diện tinh thần giới không trở lại Quá khứ gợi lại vững nguyên vẹn nó, hồi tưởng dựng lại sau hành trình dài phân tán tìm kiếm qua thời gian, khứ có mối quan hệ mật thiết với đời cá nhân Khi nhà văn đặt bút viết tự truyện, chất liệu khứ hồi ức trí tưởng tượng tổ chức lại tương ứng với tình trạng ý thức nhu cầu sáng tạo nghệ thuật Hồ Anh Thái thật thành công sử dụng ngôn ngữ giọng điệu linh hoạt, phù hợp với mẩu chuyện, nhân vật Thời gian không gian tự truyện nhẹ nhàng, rộng rãi khơng bị bó hẹp khuôn khổ định Tất diễn theo tự nhiên vốn có 100 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, tự truyện Việt Nam ln có nhiều tìm tịi đổi có thành tựu nghệ thuật đích thực Điều chất thể loại tự truyện tương hợp với phát triển đa dạng, phức tạp sống hôm Hồ Anh Thái tác giả có đóng góp với sắc nghệ thuật riêng Tự truyện tác giả chủ yếu viết thân, kí ức qua từ lúc cịn chiến tranh đến đất nước hịa bình đà phát triển Điều góp phần đặt giải nhiều vấn đề, giúp người đọc hình dung sống người qua nhiều biến cố lịch sử Tự truyện Tự kể nằm mạch cảm hứng chung Tác giả trình bày cách tự nhiên chân thật sống người thuộc nhiều ngành nghề lứa tuổi, vùng miền, giới tính… khác hết trưởng thành sau trải qua nhiều thăng trầm biến cố Tác giả cho thấy tha hóa diễn cơng khai âm thầm quan hệ xã hội, quan hệ gia đình, công việc số nhà văn thuộc giới quan chức Đó hình ảnh thầy giáo vật chất, chị thư viện lợi dụng việc cơng để phục vụ cho lợi ích riêng tư mình, hình ảnh chị Nội vui tươi lại lừa gạt người khác, hình ảnh Ngân bán sách thùy mị dễ thương lại chấp nhận chết tình yêu mình, phản bội chồng ngoại tình với người khác hình ảnh cô Và bán sách lại trở “nước mẹ” mà nói xấu nơi nhiều năm sinh sống, anh biên tập viên bất cần, cẩu thả, xem trọng tài bút trẻ hình ảnh ơng cán chun dùng lời đe dọa để chứng tỏ uy quyền, Các nhân vật tự truyện Tự kể sinh sống khơng gian rộng từ Nam Bắc, có nhân vật xuất nhiều lần 101 xuất lần để lại ấn tượng sâu sắc khó quên Cuộc đời nhiều nhân vật trải qua nhiều thời kỳ đất nước chiến tranh, kinh tế bao cấp, thời kỳ hịa bình phát triên Hồ Anh Thái khắc họa tính cách số phận họ môi trường sống đa dạng sinh động nên đồng thời phản ánh nhiều nét tiêu biểu gương mặt đời sống, gương mặt đất nước tháng năm tác giả nhân vật chứng kiến nhiều nhất, rõ Hồ Anh Thái thực tạo dựng thời gian không gian nghệ thuật sinh động Hài hước nét phong cách bật tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung tự truyện nói riêng Để cho hài hước thực trở thành phẩm chất nghệ thuật, tác giả phải có hiểu biết sâu rộng, quan niệm thẩm mỹ phong phú không tiếng cười tẻ nhạt, chí vơ dun Người thơng minh khơng hài hước, người hài hước thơng minh Điều sau với Hồ Anh Thái Nhìn chung tác giả xác định đối tượng đáng cười Đó tượng xã hội chưa đẹp, nét tính cách cần hồn thiện, số phận “may mắn” người khơng có phẩm chất lực tương ứng Đồng thời tác giả kể lại đời mình, trải qua cách chân thật Dù hồi ức ngày tháng khó khăn vất vả, nghèo khó đương đầu với hiểm nguy lúc chiến tranh chống Mỹ diễn vô ác liệt Tác giả sử dụng nhiều biện pháp để tạo nên tiếng cười: tiếng cười lạc quan, tiếng cười châm biếm, tiếng cười hài hước Tất làm nên nét độc đáo phong cách viết văn riêng Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái trẻ, thơng minh tài hoa lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa văn minh giới với điều cung cách lao động văn chương chuyên nghiệp Từ đó, hi vọng rằng, tác giả cho đời nhiều tác phẩm hay ý nghĩa 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) Nguyễn Thị Bình (2001),“Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hằng (2002) “Một số đặc điểm văn xuôi Việt nam sau 1985 (qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu)”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm Nguyễn Hưng Quốc (2012), “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, www.tienve.org 10 http://tintucvietnam.com/nhavanhoanhthaivoibonloivaonhacuoi/news/pri ntview.aspx?iD=49642 11 http://Vnexpress.net/ViệtNam/van-hoa/hoanhthaivanhuongquanniem van chuong /2002/08/3B9BF7E5 12 http://www.evan.com vn/New/ Chan-dung/2005/11/3/39ACD4./ 13 Duy Khán (1996), Tuổi thơ im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Katie (1990), Adictionary of stylistics, Longmen, London 103 16 Phong Lê (1997) Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Long, “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử giai đoạn từ sau 1975”, http://www.talawas.org/talaDB/showFirephp ?res=4534&rb=0102 18 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 20 Milan Kundera (22-11-2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, http://www.evan.Com.Vn 21 Võ Anh Minh (2005), Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 22 Võ Anh Minh (2007), “Dịng chảy Hồ Anh Thái”, sách Nói lời mình, Nxb Kim Đồng 23 Hồi Nam (25-04-2006), “Chất hài hước, nghịch dị “Mười lẻ đêm”, Người đại biểu nhân dân”, http://www.evan.com.vn 24 Hoài Nam (12/5/2007), “Phật sử hư cấu văn chương”, Báo Văn nghệ, http://www.evan.com.vn/New/phe-binh/2007/05/3B9AD847/ 25 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 26 Nguyên Ngọc (24-11-2004), “Văn xi Việt Nam nay, lơgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http://www.ivce.org/magazine/ns9/ns21.html 27 Nguyên Ngọc, “Văn học Việt Nam đâu”, http://perso.waniado Fr/diendan 104 28 Nhà xuất Đà Nẵng (2004), Lời giới thiệu tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 29 Trần Thị Mai Nhân, “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, http//:vienvanhoc.org 30 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, (3) 32 Hoàng Phê (chủ biên, 1990), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Mạc Phi (1988), “Hướng tới phát triển thể loại phong phú đa dạng”, Tạp chí Văn học, (7) 34 G.N.Pơxpêlơp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Antoli A Sokolov, (25/05/2004) “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986-1996)”, Vân Trang dịch, http://www.talawas org/tranhluan/tl325.html 40 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (2003), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 42 Hồ Anh Thái (2003), “Nhà văn viết sinh để viết”, Tạp chí Sách đời sống (7) 43 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 44 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo - Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn Công ty Văn hố Đơng A 47 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn Công ty Văn hố Đơng A 48 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng Công ty Văn hố Đơng A 49 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng Công ty Văn hố Đơng A 50 Hồ Anh Thái ( 2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 51 Hồ Anh Thái (2005), Hồ Anh Thái 1, báo Thể thao & Văn hoá 52 Hồ Anh Thái (2007), Hãy nói lời mình, Nxb Kim Đồng 53 Hồ Anh Thái (2009), Hướng Hà Nội sông, Nxb Trẻ 54 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, Nxb Trẻ 55 Hồ Anh Thái (2016), Lang thang chữ, Nxb Trẻ 56 Hồ Anh Thái (2016), Tự kể, Nxb Trẻ 57 Nguyễn Thị Minh Thái, “Cười… để khóc hay để vui vẻ giã từ khứ”, http://tintucVietNam.com/News/printview.asp.x?iD=55422 58 Phạm Xuân Thạch, “Hồ Anh Thái có “sợ”giải thiêng?”, http:vietnamnet vn/service/printversion.vnn?a rtcle_id=964626 59 Bùi Việt Thắng (2006) “Dòng chảy tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006)”, Tạp chí Nhà văn, (10) 106 60 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Báo Văn nghệ, (8) 61 Đoàn Cầm Thi (2016), Đọc bên bến lạ, Nxb Hội Nhà văn 62 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Mai Thục (2007) “Cõi người rung chuông tận màu sắc siêu thực”, Báo Văn nghệ trẻ, (12) 64 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Văn học, (4) 65 Nguyễn Văn Tùng (2013), “Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ , (1) 66 Trần Thị Ty (2016), “ Những đứa rải rác đường - Hiện thực không ranh giới” (Văn chương dư luận), http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/ 50/ nhung-dua-con-rai-rac-tren-duong hien-thuc-khong-ranh-gioi/133343.html 67 X.J.Kennedy & Dana Gioia (1995), Literature: An Introduction to Fiction, Poetry and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Publishers ... Chương 1: Đặc điểm hình tượng nhân vật tự tự truyện Tự kể Chương 2: Đặc điểm tranh đời sống tự truyện Tự kể Chương 3: Đặc điểm thời gian, không gian nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu tự truyện Tự kể... thuật tập tự truyện Tự kể Hồ Anh Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình tượng nhân vật tự tập tự truyện Tự kể, đặc điểm tranh đời sống tri nhận tác phẩm đặc điểm thời gian, không... lại làm nên thành cơng cho ? ?tự truyện? ?? - lời Tự kể chân thật 31 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA BỨC TRANH ĐỜI SỐNG TRONG TỰ TRUYỆN TỰ KỂ Đối với tự truyện, việc nghiên cứu tranh đời sống (con người, việc,