1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của loại truyện thơ nôm tự thuật thế kỷ XVIII XIX

323 635 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 323
Dung lượng 3,39 MB
File đính kèm luan van full.rar (3 MB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU CHẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT THẾ KỶ XVIII - XIX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 92 201 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Mọi trích dẫn luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Trần Hữu Chất LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, Phó Viện trưởng Viện Văn học tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Văn học – Học viện Khoa học xã hội đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Hữu Chất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 06 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu truyện thơ Nơm 06 1.2 Tình hình nghiên cứu loại truyện thơ Nơm tự thuật 09 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu hướng tiếp cận luận án 28 Tiểu kết Chương CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM VÀ DIỆN MẠO 30 LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 32 2.1 Truyện thơ Nôm loại truyện thơ Nôm tự thuật 32 2.2 Tác giả tác phẩm loại truyện thơ Nôm tự thuật 42 Tiểu kết Chương CHƯƠNG 3: HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TÁC 57 GIẢ TRONG LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 3.1 Hiện thực lịch sử - xã hội loại truyện thơ Nôm tự thuật 3.2 Phong cảnh đất nước người quê hương loại truyện thơ Nơm tự thuật 59 59 70 3.3 Hình tượng người tác giả loại truyện thơ Nôm tự thuật 81 Tiểu kết Chương CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ 99 THUẬT 101 4.1 Mơ hình kết cấu đặc tính ký loại truyện thơ Nôm tự thuật 101 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật loại truyện thơ Nôm tự thuật 4.3 Nghệ thuật trần thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật 110 127 4.4 Yếu tố thần kỳ loại truyện thơ Nôm tự thuật 136 Tiểu kết Chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU 1.1 Xã hội Việt Nam kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX đầy biến động khủng hoảng, bế tắc nhà nước phong kiến, rạn nứt hệ tư tưởng Nho giáo trỗi dậy ngày mạnh mẽ quần chúng nhân dân cần lao Song, xét tiến trình lịch sử văn học, nhà nghiên cứu nhận thấy lại giai đoạn phát triển rực rỡ Thành tựu bật, đánh dấu nốt son văn học giai đoạn đời nở rộ thể loại truyện thơ Nôm độc đáo, gắn liền với hàng trăm tác phẩm lưu truyền qua nhiều hệ Hoa tiên, Phan Trần, Nhị độ mai, Trinh Thử, Truyện Kiều tràn đầy sức hấp dẫn, thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn học, văn hóa ngày với xuất ngày nhiều cơng trình, viết nghiên cứu chun sâu thể loại 1.2 Với tinh thần thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ, tác gia trung đại thường thích mơ phỏng, diễn đạt lại có theo khn mẫu định sẵn mà ngại nghĩ đề tài cốt truyện Tìm hiểu nguồn gốc đề tài truyện thơ Nôm, giới nghiên cứu nhận thấy hầu hết tác phẩm lấy đề tài từ truyện cổ dân gian Trương Chi, Tấm Cám, Chàng Chuối, lấy đề tài, cốt truyện từ tích, nhân vật lịch sử có thật nước ta Tống Trân – Cúc Hoa, Tướng quân Phạm Ngũ Lão, lấy đề tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc Hoa tiên, Truyện Kiều, Nhị độ mai Trong đa số sáng tác dựa sở vay mượn cốt truyện, xuất số tác giả bác học viết truyện thơ Nôm chất liệu đời sống dân tộc, chí câu chuyện riêng tư thân đem lại sắc thái cho thể loại Khởi đầu từ tác phẩm nhiều in dấu ấn tự thuật Lâm tuyền vãn Phùng Khắc Khoan thuật lại cảnh sống nơi núi rừng bị lưu đày Thành Nam (Con Cng, Nghệ An); Mai đình mộng ký Nguyễn Huy Hổ ghi lại giấc mơ thăm người anh trai dạy học Nam Đàn (Nghệ An); phát triển đến Phạm Thái với trang đời dang dở Sơ kính tân trang kết thúc Nguyễn Đình Chiểu với câu chuyện hành đạo Lục Vân Tiên truyện, hình thành tiểu loại gia đình truyện thơ Nơm - truyện thơ Nơm tự thuật Với kiểu loại tự thuật này, chủ nhân sáng tạo vừa đường truyền thống, vừa đưa thể loại phát triển theo hướng ly tâm, phi truyền thống Việc sử dụng kiện thuộc tiểu sử cá nhân để xây dựng cốt truyện, truyện thơ Nôm tự thuật bộc lộ nét cá biệt tư sáng tạo, tiếp nối, mở rộng đường biên thể loại, phát triển khả khai thác yếu tố thực vị người tác giả giai đoạn lịch sử biến động 1.3 Như nói, thể hiện, hướng tới sống đương thời, yếu tố thuộc tiểu sử cá nhân, chiều kích sâu thẳm bên người loại truyện thơ Nôm tự thuật không khẳng định tài năng, cá tính tác giả mà nói lên phát triển trào lưu nhân văn hình thành đánh dấu phát triển vượt lên cung cách lý tưởng hóa khơng – thời gian sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, đến nay, giới nghiên cứu, phê bình chủ yếu vào khái quát riêng lẻ cho tác phẩm mà chưa có cơng trình, chun luận, viết đặt vấn đề tìm hiểu, đánh giá tiểu loại truyện thơ Nơm tự thuật Từ đó, cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX tương quan với dòng truyện thơ Nôm đặt cho nhiều vấn đề Phác thảo diện mạo khẳng định đóng góp loại truyện thơ Nôm tự thuật – hoa vừa quen vừa lạ - thể loại truyện thơ Nơm u cầu có tính cấp thiết Nhận thức ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chọn thực đề tài luận án Đặc điểm loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới nhận diện làm rõ đặc điểm loại truyện thơ Nơm tự thuật Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật, góp phần xác định vai trò, vị trí tác giả, tác phẩm lịch sử văn học cổ điển Việt Nam nói chung thể loại truyện thơ Nơm nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, sở quan niệm, khái niệm, hướng phân loại truyện thơ Nôm, luận án xem xét khái niệm nhận diện diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật Thứ hai, tổng thuật lịch sử tiếp nhận loại truyện thơ Nôm tự thuật qua tác phẩm tiêu biểu; đánh giá vận động tư tưởng nghệ thuật cá nhân tác giả, dẫn đến đời tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật, “nguồn riêng dòng chung” thuộc kho tàng truyện thơ Nơm Thứ ba, nghiên cứu đánh giá vấn đề liên quan đến đặc điểm nội dung phương thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật; so sánh tương đồng khác biệt loại truyện thơ Nôm tự thuật truyện thơ Nơm thuộc dòng cốt truyện vay mượn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm loại truyện thơ Nơm tự thuật Chúng tơi tập trung phân tích biểu hiện, nét đặc trưng hình thành, nội dung phương thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật, làm sáng tỏ tương đồng khác biệt loại truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nôm bác học khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tượng nghiên cứu xác định, luận án tập trung khảo sát ba tác phẩm mà xếp vào loại truyện thơ Nôm tự thuật: Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Mai đình mộng ký (Nguyễn Huy Hổ) Lục Vân Tiên truyện (Nguyễn Đình Chiểu) Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu số truyện thơ Nôm khác, truyện thơ Nôm bác học để so sánh với loại truyện thơ Nôm tự thuật Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả Vận dụng phương pháp nghiên cứu tác giả nhằm tìm hiểu tác phẩm thơng qua mối quan hệ tác giả văn nghệ thuật nhà văn Qua đó, điểm giống khác biệt kiện, tình tiết nhân vật với đời tác giả, thấy khả năng, sức sáng tạo người nghệ sĩ sử dụng chất liệu cá nhân để đưa vào tác phẩm 4.2 Phương pháp lịch sử - xã hội cụ thể Nghiên cứu truyện thơ Nôm tự thuật tách rời mơi trường địa lí, hồn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể mà tác giả sống ký thác dòng tự thuật đời vào truyện Nhiệm vụ phương pháp để thấy sở tiền đề dẫn đến xuất loại truyện thơ Nôm tự thuật thấy rõ tranh thực xã hội đương thời tái truyện thơ Nơm tự thuật 4.3 Phương pháp loại hình Truyện thơ Nôm tự thuật phận không tách rời văn học trung đại Việt Nam nói chung, thể loại truyện thơ Nơm nói riêng Thơng qua phương pháp loại hình để thấy vận động phát triển truyện thơ Nơm tiến trình phát triển văn học Việt Nam, thấy đa dạng, phong phú nội dung phương thức nghệ thuật thể loại 4.4 Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng để đối sánh nội tác phẩm thuộc loại truyện thơ Nôm tự thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nôm khác để làm bật số nét đặc trưng mang tính kế thừa khác biệt độc đáo nội dung phản ánh phương thức miêu tả Kết thu từ so sánh luận khảo chứng cho luận điểm mà chúng tơi đề xuất đề tài Đóng góp khoa học luận án - Lần đặt vấn đề nghiên cứu tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật, kết nghiên cứu luận án góp phần đặt tiền đề lý thuyết nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật, trước hết phương diện xác định khái niệm diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật - Luận án đánh giá chi phối ngòi bút tự thuật, sáng tạo cá nhân tác giả việc khai thác tiểu sử đời tư để xây dựng cốt truyện Trên tảng đó, luận án tập trung phân tích đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật tương quan so sánh với loại truyện thơ Nôm bác học có cốt truyện vay mượn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Thực đề tài nghiên cứu Đặc điểm loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX góp phần tiếp tục làm rõ chuyển mạnh mẽ văn học, dẫn đến xuất yếu tố tự thuật truyện thơ Nôm; khái quát tác giả, diện mạo tác phẩm loại truyện thơ Nôm tự thuật Nghiên cứu chuyên sâu loại truyện thơ Nôm tự thuật, luận án tập trung vào ba tác phẩm Sơ kính tân trang, Mai đình mộng ký, Lục Vân Tiên truyện, từ khái quát đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật; tương đồng khác biệt truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nơm có cốt truyện vay mượn Cũng từ truyện thơ Nôm tự thuật để hiểu thêm vấn đề người cá nhân văn học trung đại Việt Nam, vấn đề phong cách tác giả phong cách thể loại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng hệ thống luận điểm đánh giá tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII – XIX Những đánh giá tác giả, tác phẩm thuộc tiểu loại truyện thơ Nơm tự thuật từ góp thêm tiếng nói vào trình diễn nghiên cứu truyện thơ Nơm vốn đã, có sức hấp dẫn người quan tâm đến di sản văn học ông cha dục, H 128 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 164 129 Đặng Thai Mai (2000), “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, in Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, H 130 Bùi Thị Tuyết Mai (2015), Đặc điểm truyện Nơm bình dân qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 131 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 132 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 133 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Song Tinh, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 134 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, H 135 Nguyễn Huy Mỹ (chủ biên) (2012), Các tác giả dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb Lao động, H 136 Nguyễn Đăng Na (1997; 2000; 2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, H 137 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại (những vấn đề văn xuôi, tự sự), Nxb Giáo dục, H 138 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 139 Lê Hồi Nam (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tủ sách Đại học Sư phạm, H 140 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 141 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Nxb Giáo dục, H 142 Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H 143 Ngô gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí (Kiều Thu Hoạch dịch) (tập 1), Nxb Văn học, H 144 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái bản), Nxb 165 Đồng Tháp 166 145 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số 10 146 Lê Nguyễn (2014), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 147 Nguyễn Nghiệp (1963), “Qua ý kiến khác Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Nghiên cứu Văn học, số 148 Trần Nghĩa (1971), “Trao đổi với ông Nguyễn Văn Xung chuyện “say mê” hay đánh giá lại đời Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 149 Nguyễn Thị Nhàn (2000), “Mơ hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 150 Nguyễn Thị Nhàn (2002), “Tự học – môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học, số 151 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, H 152 Nhiều tác giả (1976), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn học giải phóng, Tp Hồ Chí Minh 153 Nhiều tác giả (1983), Kỷ yếu khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 năm ngày sinh nhà thơ, Sở Văn hóa, Thơng tin tỉnh Bến Tre xuất 154 Nhiều tác giả (2002), Lục Vân Tiên tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 155 Nhiều tác giả (2002), Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thanh niên, H 156 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Đình Chiểu (Bộ sách phê bình bình luận văn học, Tác giả nhà trường), Nxb Văn học, H 157 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, H 158 N.I Niculin (1983), “Sự tiến triển truyện thơ cổ Việt Nam vay mượn cốt truyện” (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, số 3, tr.109-118 159 N.I Niculin (2006), Dòng chảy văn hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, H 160 Hồng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn, Vũ Đình Liên (1957), Lục Vân Tiên, Nxb Giáo dục, H 161 Nghiêm Phái, Thư Linh (1994), Phạm Thái – Quỳnh Như, Nxb Văn hóa thơng 167 tin 168 162 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII (Kiều Mai Sơn, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Trung Thành sưu tầm, giới thiệu), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 163 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, H 164 Bùi Thức Phước (2015), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Hội Nhà văn, H 165 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê – Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H 166 Nguyễn Hồng Quang (2006), “Khái lược văn học chữ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Nhịp sống, số 7, tr.20-25 167 Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sưu tầm, giới thiệu), Nxb Thanh niên, H 168 Vũ Dương Quỹ (1999), Phạm Thái – Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, H 169 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí (Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế 170 Ngơ Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 171 Trương Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 172 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiểu (Phê bình, bình luận văn học), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 173 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 174 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Phương Hoa, Thạch Sanh (Phê bình, bình luận văn học), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 175 Đặng Đức Siêu (1996), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, H 176 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Nguyễn Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Vân Thu (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (tái bản), Nxb Giáo dục, H 177 Nguyễn Hữu Sơn (1998), “Motip tài tử giai nhân từ Hoa tiên truyện đến Mai đình mộng ký”, in Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học xã 160 hội, H 178 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, H 161 179 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử” Nghiên cứu văn học, số 180 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 181 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 182 Trần Đình Sử (2001), “Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.17-22 183 Trần Đỉnh Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 184 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H 185 Trần Đình Sử (2005), Tự học, Nxb Đại học Quốc gia, H 186 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007, 2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1, 2), Nxb Đại học Sư phạm, H 187 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.9-12 188 Bùi Duy Tân (1998), “Văn học chữ Nôm: tinh hoa – sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.15-20 189 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia, H 190 Nguyễn Thanh Tân (1951), Lục Vân Tiên, Nxb Tân Việt, SG 191 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, H 192 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, SG 193 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, H 194 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, H 195 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 196 Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình, Nxb 162 Văn học, H 163 197 Nguyễn Bá Thế (1998), Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù u nước, Nxb Thơng tin 198 Đồn Cầm Thi (2008), “Tương lai tự truyện Việt Nam phía trước”, Tạp chí Văn nghệ, số 42, 43 199 Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 200 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, H 201 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn) (2007), Nguyễn Đình Chiểu - tác gia tác phẩm (tái bản), Nxb Giáo dục, H 202 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, H 203 Trần Nho Thìn (1983), “Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.100-113 204 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương cổ”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.32-37 205 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H 206 Trần Nho Thìn (2004), “Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.17-40 207 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (biên soạn, giới thiệu) (1997), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, Nxb Văn học, H 208 Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông - Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp, T.p Hồ Chí Minh 209 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (Văn học cổ - cận đại Việt Nam), (tập 2), Nxb Tp Hồ Chí Minh 210 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 211 Đỗ Lai Thúy ((2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn Nhã Nam, H 212 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức, Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thanh niên, H 164 213 Nguyễn Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, H 165 214 Hoàng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học - Cuộc sống - Nhà văn, Nxb Giáo dục, H 215 Phạm Nam Trung (2006), Cảm hứng lãng mạn Sơ kính tân trang, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 216 Tạ Chí Đại Trường (2007), Việt Nam thời Tây Sơn – lịch sử nội chiến 1771 – 1802, Nxb Công an nhân dân, H 217 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1987), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “Thơ văn tế”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 218 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (2004), Từ điển Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Thanh niên, H 219 Nguyễn Quảng Tuân (2005), Lục Vân Tiên Nôm quốc ngữ cổ nhất, Nxb Văn học, H 220 Nguyễn Văn Tùng (2011), “Về tác giả Nguyễn Đình Chiểu”, Nghiên cứu Văn học Tuổi trẻ, số 7+8+9 221 Hà Thanh Vân (2010), So sánh loại tiểu thuyết tài tử giai nhân số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Nxb Khoa học xã hội, H 222 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, H 223 Lê Trí Viễn, Hồng Ngọc Phách (khảo luận, thích) (1972), Nhị độ mai, Nxb Văn học, H 224 Lê Trí Viễn (1982), Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 225 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 226 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 227 Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 228 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 166 229 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn viết văn toàn tập (tập 2), Nxb Giáo dục, H 167 230 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn viết văn toàn tập (tập 4), Nxb Giáo dục, H 231 Viện Văn học (1969), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học xã hội, H 232 Viện Văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 233 Thái Vũ (2000), Tuổi xanh Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 234 Thái Vũ (2004), Nguyễn Đình Chiểu thời niên thiếu, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 235 Trần Ngọc Vương (1992), “Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.35-39 236 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, H 237 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam - Loại hình học tác gia văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H 238 Bùi Văn Vượng (chủ biên, sưu tầm giới thiệu) (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập 1, 2), Nxb Văn học, H 239 Lê Văn Vỵ (2003), “Nỗi đau pha lê Văn tế Trương Quỳnh Như Phạm Thái”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 240 Võ Thị Yến Sương (2011), Thi pháp truyện kể truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Đà Nẵng 241 Nguyễn Văn Xung (1970), “Phạm Thái diện đặc biệt văn học cuối Lê đầu Nguyễn”, Tạp chí Văn, số 167 242 Nguyễn Văn Xung (1973), Phạm Thái Sơ kính tân trang (Văn học cuối Lê – đầu Nguyễn), Nxb Lửa Thiêng, SG 243 Hoàng Hữu Yên (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu XIX, Nxb Giáo dục, H 244 Hoàng Hữu Yên (1994), Phạm Thái - Sơ kính tân trang, Nxb Giáo dục, H 245 Hồng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, H 246 Lê Thu Yến (tuyển chọn) (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại, 168 cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 247 Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H 169 ... 2: VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM VÀ DIỆN MẠO 30 LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 32 2.1 Truyện thơ Nôm loại truyện thơ Nôm tự thuật 32 2.2 Tác giả tác phẩm loại truyện thơ Nôm tự thuật 42 Tiểu kết... phân loại truyện thơ Nôm diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật Chương Hiện thực xã hội hình tượng người tác giả loại truyện thơ Nôm tự thuật Chương Nghệ thuật tự loại truyện thơ Nôm tự thuật. .. giả loại truyện thơ Nôm tự thuật 81 Tiểu kết Chương CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ 99 THUẬT 101 4.1 Mơ hình kết cấu đặc tính ký loại truyện thơ Nôm tự thuật 101 4.2 Nghệ thuật

Ngày đăng: 29/05/2019, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1988), Khảo luận về Truyện Kiều (tái bản), Nxb Văn hóa, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1988
2. Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
3. Đào Duy Anh (2004), Nghiên cứu Văn hóa và Ngữ văn, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn hóa và Ngữ văn
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
4. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
5. Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam – những nét đại cương (tái bản), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam – những nét đại cương
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
6. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
7. Lại Nguyên Ân (1997), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại người trước, đọc lại người xưa
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1997
8. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
9. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2004), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
10. Vũ Bằng (1956), Mai đình mộng ký, Nxb Phạm Văn Tươi, SG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai đình mộng ký
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Phạm Văn Tươi
Năm: 1956
11. Lại Ngọc Cang (1960), Phạm Thái – Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thái – Sơ kính tân trang
Tác giả: Lại Ngọc Cang
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
12. Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ điển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sĩ Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
14. Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp của văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn từ mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.13-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giao tiếp của văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn từ mối quan hệ khu vực”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1992
15. Nguyễn Huệ Chi (1999), “Lời giới thiệu”, in trong sách Liêu trai chí dị (tập 1), Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu”, in trong sách "Liêu trai chí dị
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1999
16. Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt lại vấn đề phong phú của văn học thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm bắt lại vấn đề phong phú của văn học thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2000
17. Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết XIX”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết XIX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2003
18. Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w